Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tư tưởng của v i lênin về nền kinh tế nhiều thành phần và sự vận dụng trong phát triển kinh tế ở huyện nghĩa đàn trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.63 KB, 42 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tư tưởng của V.I Lênin về phát triển kinh tế nhiều thành phần là một bộ
phận quan trọng trong tồn bộ hệ thống lí luận của V.I Lênin về chính sách kinh
tế mới và đã được Lênin chỉ đạo, triển khai ở nước Nga Xô -Viết đầu những năm
20 của thế kỷ XX. Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng chính sách kinh tế mới của
Lênin có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Nó là những nguyên lí của Chủ nghĩa Mác
vừa là sự sáng tạo của Lênin về cách mạng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện thực
tế, lý luận kinh tế nhiều thành phần là một quốc sách mang tính chiến lược
nhưng lại là một chính sách mềm dẻo linh hoạt trong chính sách kinh tế mới. Và
lịch sử nước Nga những năm 1917 đến 1924 đã cho thấy rõ điều đó. Sau những
năm áp dụng chính sách kinh tế mới nước Nga thoát khỏi cuộc khủng hoảng và
bắt tay vào xây dựng đất nước trong chế độ mới, xây dựng kinh tế trong hoàn
cảnh mới đa dạng thành phần, từ thực tiễn nhờ có chính sách đó mà nước Nga
Xơ - Viết đã khơi phục nhanh chóng nền kinh tế sau chiến tranh. Chính sách
kinh tế mới của Lênin đã chỉ ra các biện pháp về sự phát triển kinh tế xem đó là
tiền đề, là nền tảng để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vai trò của thành phần kinh tế
tư bản nhà nước là xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội, là việc hoàn
thiện quan hệ sản xuất mới. Sử dụng nhiều thành phần kinh tế các hình thức
kinh tế q độ khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân thay cho sự thủ
tiêu kinh doanh tư nhân. Chuyển các xí nghiệp nhà nước sang chế độ hoạch toán
kinh tế, chủ trương phát triển quan hệ kinh tế với các nước phương Tây để tranh
thủ vốn, khoa học kỹ thuật...Và là sự phát triển lực lượng sản xuất tiến bộ nhằm
đưa nền kinh tế phát triển đạt tới một xã hội mới.
Tư tưởng của V.I Lênin về nền kinh tế nhiều thành phần được Đảng và
nhà nước ta vận dụng, sáng tạo trong cơng cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam nói
chung và huyện Nghĩa Đàn nói riêng. Trong cơng cuộc đổi mới kinh tế từ nền
kinh tế nhỏ tự cung tự cấp chuyển dần sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý
nhà nước. Và Nghĩa Đàn cũng đang dần chuyển mình đổi mới phát triển kinh tế
1



xây dựng thành điểm sáng kinh tế trong giai đoạn mới, giai đoạn phát triển với
nhiều thành phần kinh tế đa dạng trong việc vận dụng tư tưởng đó của Lênin và
đã đạt nhiều thành tựu đáng kể. Để thấy rõ nền kinh tế Nghĩa Đàn trong công
cuộc đổi mới kinh tế như thế nào sau khi vận dụng tư tưởng của Lê nin về nền
kinh tế nhiều thành phần? Nên em chọn đề tài “Tư tưởng của V.I Lênin về nền
kinh tế nhiều thành phần và sự vận dụng trong phát triển kinh tế ở huyện
Nghĩa Đàn trong thời gian qua”
Đại hội VI (1986) hơn 20 năm trước đã tạo bước ngoặt mới cho sự phát
triển mới của Viêt Nam và đường lối đổi mới do Đảng và nhà nước khởi xướng
và lãnh đạo. Đảng ta đã xác định rằng : “đổi mới trước hết là phải đổi mới tư
duy, nhất là tư duy kinh tế. Tư tưởng cải cách của Lênin và chính sách kinh tế
mới đã làm hồi sinh nươc Nga, giờ đây đã lại một lần nữa thể hiện giá trị, ý
nghĩa và sức sống trên mảnh đất thực tiễn” của đổi mới Việt Nam nói chung và
Nghĩa Đàn nói riêng. Với đổi mới kinh tế thị trường định hướng XHCN Nghĩa
Đàn đã và đang mở rộng phát triểi kinh tế nhiều thành phần, đổi mới trong phát
triển kinh tế đạt được nhiều thành tựu lớn trong giai đoạn vừa qua.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Những nguyên lý phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ của Nga với
chính sách kinh tế mới và lý luận nền kinh tế nhiều thành phần được V.I Lênin
xây dựng trong tác phẩn: “bàn về thuế lương thực” và có bàn đến trong một số
tác phẩm như: “ kinh tế chính trị Mác - Lênin” ," những nguyên lý cơ bản chủ
nghĩa Mác - Lê nin”. Từ đó em nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận đó áp dụng
vào thực tiễn nền kinh tế cụ thể ở huyện Nghiã Đàn và vận dụng tư tưởng lý
luận đó nhằm đạt được những thành tựu như thế nào? Và còn hạn chế ra sao? Để
đưa ra những giải phát thích hợp đối với phát triển kinh tế huyện trong thời gian
tới.
Tư tưởng của V.I Lê nin về vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần
trong giai đoạn đổi mới ở Nga và được vận dụng thực tiễn đối với phát triển
kinh tế ở huyện Nghĩa Đàn. Những thay đổi mới trong nền kinh tế và thành tựu

2


đạt được của Nghĩa Đàn trong những năm gần đây.Và việc đổi mới kinh tế thị
trường tăng trưởng GDP của vùng và chủ động hội nhập đã mở cửa, hợp tác
kinh tế. Phương thức kết hợp nỗ lực với ngoại lực đã đem cho huyện Nghĩa Đàn
sự sản sinh và phát triển cả tiền năng lẫn tiền lực mình. Phát triển kinh tế tăng
trưởng liên tục với tốc độ cao, phồn vinh, tăng cường được cả thế và lực của
huyện và có vị thế diện mạo lớn thành điểm sáng kinh tế của tỉnh Nghệ An. Để
làm được như vậy Đảng Bộ và nhân dân huyện đã đưa ra chính sách đổi mới
kinh tế vận dụng sáng tạo mềm dẻo chính sách kinh tế mới của Lênin (NEP) về
nhiều thành phần.
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu rõ sự đổi mới của của Việt Nam và huyện Nghĩa Đàn sau khi
vận dụng tư tưởng quan điểm của V.I.Lênin về phát triển nhiều thành phần kinh
tế trong tác phẩm"Bàn về thuế lương thực". Từ đó, nghiên cứu nhận thức, vận
dụng thực tiễn vào việc phát triển các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCH ở nước ta hiện nay nói chung và huyện Nghĩa Đàn
nói riêng. Từ những vấn đề thực tiễn đó đã đưa tới những thành tựu đạt được
cũng như những giải pháp tăng cường đẩy nhanh việc phát triển kinh tế khắc
phục những nhược điểm của việc vận dụng tư tưởng cuả Lênin.
3.2. Nhiệm vụ
Phân tích những tư tưởng quan điểm của V.I. Lênin về đặc điểm, tác
dụng, vai trò của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ từ một nước
nông nghiệp là chính lên CNXH ở nước Nga. Ý nghĩa quan điểm của Lênin đối
với việc phát triển kinh tế với cơ cấu thành nhiều phần vận hành theo cơ chế thị
trường ở huyện Nghĩa Đàn và thành tựu đạt được trong giai đoạn vứa qua.
Làm rõ thay đổi của huyện Nghĩa Đàn thời gian vừa qua khi vận dụng
chính sách kinh tế mới,về cơ cấu nhiều thành phần kinh tế.


3


3.3. Phạm vi nghiên cứu
Nền kinh tế Nghĩa Đàn hiện nay và những thành tựu đạt được trong giai
đoạn vừa qua khi vận dụng tư tưởng nền kinh tế nhiều thành phần của Lênin.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin, lý luận thực
tiễn của Lênin trong bối cảnh nước Nga lúc bấy giờ và những chính sách phát
triển kinh tế nhiều thành phần, đường lối phát triẻn kinh tế xã hội của Đảng cộng
sản Việt Nam. Ngồi ra bài viết cịn sử dụng các phương pháp như phân tích,
phương pháp so sánh.
5. Đóng góp của đề tài
Việc nghiên cứu đề tài giúp sinh viên có nhận thức về đường lối kinh tế
nhiều thành phần của đảng ta trong việc phát triển kinh tế thu hút vốn đầu tư và
thành tựu đạt được đối với sự vận dụng thực tiễn tư tưởng của V.I Lênin về nền
kinh tế nhiều thành phần ở huyện Nghĩa Đàn. Xây dựng mơ hình kinh tế sở hữu
đa dạng hóa trong cơ chế thị trương, đổi mới cơ cấu kinh tế vào cơng cuộc phát
triển cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.
6. Kết cấu của tiểu luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết
cấu làm 3 phần.

4


NỘI DUNG
PHẦN I. LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI


1.1. Chính sách kinh tế mới của Lênin.
Ngay từ đầu tác phẩm“ Bàn về thuế lương thực, Lênin đã phân tích tính
chất quá độ của nền kinh tế và chỉ rõ năm thành phần kinh tế tồn tại ở nước Nga:
Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa là một lớn có tính chất tự nhiên; sản
xuất hàng hố nhỏ (bao gồm đại đa số nông dân bán lúa mì), chủ nghĩa tư bản tư
nhân, chủ nghĩa tư bản nhà nước, chủ nghĩa xã hội. Trong nền kinh tế nhiều
thành phần này, thành phần tiểu nông dân sản xuất nhỏ chiếm đa số. Vì vậy,
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể giành thắng lợi được khi có sự liên
minh chặt chẽ giữa giai cấp vơ sản và nơng dân. Đó là một ngun tắc, một địi
hỏi đối với các nước tiểu nông bước vào chủ nghĩa xã hội và Đảng cầm quyền
nắm rõ khi triển khai chính sách kinh tế.
Sự kiện đánh dấu quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế
nước Nga là quyết định thực hiện thuế lương thực thay cho chế độ trưng thu
lương thực thừa, cho phép tự do buôn bán lúa mì, coi thương nghiệp là mắt xích
chủ yếu, là hình thức các mối quan hệ kinh tế giữa cơng nghiệp và nông nghiệp;
giữa thành thị và nông thôn, đồng thời là biểu hiện sinh động giữa liên minh
công nông trong thời kì quá độ.
Ngày 8/3/1921, tại Đại hội X Đảng cộng sản Nga, V.I.Lênin đã đề
xướng việc áp dụng chính sách kinh tế mới và đã được đại hội chấp thuận.
Chính sách kinh tế mới của Lênin bao gồm nhiều nội dung quan trọng liên
quan đến tất cả các lĩnh vực đời sống, xã hội đặc biệt là về kinh tế. Thực hiện
chế độ thu thuế lương thực, cho phép tự do bn bán lúa mì, coi thương nghiệp
là mắt xích chủ yếu, là hình thức cơ bản của các mối liên hệ kinh tế giữa công
nghiệp với nông nghiệp hàng hố, giữa thành thị với nơng thơn và sự liên minh
giai cấp về kinh tế giữa công nông. Áp dụng những hình thức khác nhau của
CNTBNN, coi CNTBNN là mắt xích trung gian để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
5



Sử dụng các quan hệ hàng hoá tiền tệ, thực hiện khuyến khích lợi ích vật
chất và tinh thần đối với mọi người lao động, khai thác mọi nguồn lực để phát
triển sản xuất, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới.
Thực hiện kế hoạch điện khí hố nước Nga, coi đó như một trong những
điều kiện tiên quyết cho sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Củng cố chính quyền Xơ Viết, tăng cường vai trò của quản lý, kết hợp
chặt chẽ các biện pháp hành chính, tổ chức và kinh tế, thực hiện chế độ kiểm kê
kiểm sốt của nhà nước chun chính vơ sản đối với đời sống kinh tế xã hội;
trên cơ sở liên minh kinh tế để tăng cường củng cố liên minh cơng nơng về
chính trị.
Chính sách kinh tế mới thể hiện rõ quan điểm về việc thừa nhận sự tồn tại
và phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ; khuyến khích lợi ích kinh tế, vật chất đối
với người lao động. Khai thác và sử dụng mọi nguồn lực. Một mặt phát triển lực
lượng sản xuất, mặt khác củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN.
Thực tế nước Nga cho thấy việc tự do buôn bán trong phạm vi trao đổi
háng hoá mang trong thị trường lưu thông tiền tệ, hoạt động thương nghiệp yếu
kém, thương nghiệp quốc doanh không tồn tại. Thị trường và quan hệ hàng hoá
tiền tệ đã trở thành yêu cầu bức thiết. Chính sách kinh tế mới ra đời đã giải
quyết vấn đề đó: Lênin quyết định cho phép tư bản tư nhân sử dụng thương
nghiệp vào các quan hệ hàng hoá - tiền tệ ở mức độ nhất định và trong thời hạn
nhất định.
Chính sách kinh tế mới đã phân tích những u cầu về củng cố chính
quyền Xơ- Viết, nâng cao vai trò quản lý, kết hợp chặt chẽ biện pháp hành chính
với các biện pháp kinh tế trên cơ sở liên minh kinh tế để củng cố liên minh
chính trị “ ... sau khi tiến đến chỗ có thể và quản lý đất nước, chúng ta đã không
tiếc tiền bạc để thu hút về phía phần tử có văn hoá cao nhất do chủ nghĩa tư bản
đào tạo...” [tr.261_bvtlt]

6



Một điểm quan trọng nữa trong chính sách kinh tế mới của Lênin đó là đã
chỉ ra các biện pháp về sự vận dụng các hình thức khác nhau của CNTBNN_ là
chiếc cầu nối, những cảng trung gian để xây dựng CNXH.
1.2. Lý luận của lê nin về phát triển kinh tế nhiều thành phần
Lênin ông đã đưa ra quan điểm về nền kinh tế quá độ chuyển sang kinh tế
nhiều thành phần, xét về mặt tổng qt thì chính sách kinh tế mới NEP chính là
sự thực hiện nguyên lý của chủ nghĩa Mác về cuộc cách mạng XHCN trong điều
kiện của một nước tiểu nơng, ở đó quan hệ kinh tế tư sản tuy đã hình thành
nhưng chưa đạt độ chín muồi. Chính sánh kinh tế mới ra đời khi chính sách kinh
tế cộng sản thời chiến đã hồn thành nhiệm vụ của nó mà khơng phù hợp với
thời bình hiện nay của nước Nga.Với chính sách kinh tế mới đặc biệt chú trọng
những nội dung về kinh tế nhiều thành phần trong lý luận của Lê nin. “khơng
cịn nghi nghờ gì nữa, ở một nước trong đó những người sản xuất tiểu nông
chiếm tuyệt đa số dân cư chỉ có thể thực hiện Cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa
bằng một loạt những biện pháp quá độ đặc biệt, hồn tồn khơng cần thiết ở các
nước Tư Bản chủ nghĩa”
Một trong những biện pháp quá độ đặc biệt mà Lê nin nói ở đây là chính
việc sủ dụng và phát triển kinh tế nhiều thành phần. Điều đó Lê nin đăt ra và
phân vân: “ vậy danh từ q độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế có phải có
nghĩa là trong chế độ hiện nay có nhiều thành phần, những bộ phận, những
mảnh của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xá hội không?” [tr248_bvtlt]
Cơ sở tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội. Xét đế cùng là do quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. Đặc biệt là nước tiểu nơng, trình độ sản xuất cịn nhiều hạn chế và
khơng đồng đều nên tất yếu cịn tồn tại nhiều loại hình sở hữu nhiều thành phần
kinh tế, hơn nữa một số thành phần kinh tế có phương thức sản xuất cũ tác động
tích cực nhất định đối với sự phát triển lực lượng xã hội.


7


“Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà có liên hệ chặc chẽ với
nhau, tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều
thành phần kinh tế. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên
chư nghĩa xã hội là cơ cấu kinh tế cùng tồn tại và phát triển như một tổng thể,
giữa cúng có mối liên quan vừa hợp tác vừa cạnh tranh lẫn nhau.” [tr202_kt-ct
Mác- Lê nin]
Dựa trên cơ sở kinh tế Nga và giai đoạn xây dựng trong thời bình áp dụng
chính sách kinh tế mới thì lý luận của Lê nin về vấn đề phát triển kinh tế nhiều
thành phần kinh tế, xác định vị trí các thành phần kinh tế đó trong thời kỳ quá
độ. Theo quan điểm của Lê nin thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử đan xen của các
thành phần kinh tế cũ và mới.V.I Lê nin đã chia nền kinh tế tồn tại năm thành
phần kinh tế: Thành phần kinh tế kiểu gia trưởng. Thành phần kinh tế sản xuất
hàng hóa nhỏ, sản xuất và bn bán lương thực. Thành phần kinh tế chủ nghĩa
tư bản tư nhân là thành phần kinh tế của tư bản vừa và nhỏ dựa theo chế độ
chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và có sủ dụng lao động làm thuê. Thành
phần chủ nghĩa tư bản và nhà nước, theo Lê nin cho rằng thành phần này vừa có
nhân tố kinh tế xã hội chủ nghĩa vừa có nhân tố của chủ nghĩa tư bản. Và thành
phần kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu giữa hai hình thức sở
hữu tồn dân và sở hữu tập thể. Năm thành phần kinh tế tạo thành đặc điểm của
nền kinh tế nước Nga lúc bấy giờ kết hợp với “tơ nhượng” và hình thức “hợp tác
xa”.
Lênin nói: “xin hãy xem định nghĩa cửa tơi và hồi thánh năm 1918 về các
thành phần (bộ phận cấu thành)của những kết cấu kinh tế - xã hội khác nhau
trong nền kinh tế quốc dân của chúng ta. Không ai có thể chối cãi được điều
này: ở đó có năm bậc (hay bộ phận tổ thành) của năm kết cấu đó từ kết cấu gia
trưởng nghĩa là dã man, từ kết cấu gia trưởng nghĩa là dã man, đến kết cấu xã
hội chủ nghĩa.


8


Trong một số nước tiểu nông mà <<kết cấu>> chiếm ưu thế là kết cấu tiểu
nông tức kết cấu một phần có tính chất gia trưởng, một phần có tính chất tiểu tư
sản, thì đó là dĩ nhiên” [tr266-tr267_bvtlt]
Như vậy vấn đế cơ cấu nhiều thành phần kinh tế được Lê nin bàn nhiều
trong một nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội, và để làm được như vậy cần
có những đổi mới trong tư duy và nhận thức với những bước sai lầm. Cho rằng
chỉ phát triển kinh tế ở tiểu nông nhỏ, sản xuất tất cả những sản phẩn mà họ cần
dùng. Tìm mọi cách ngăn chăn triệt để mọi sự phát triển tư nhân, không phải là
quốc danh tức là thương mại, tức là chủ nghĩa tư bản, một sự phát triển không
thể tránh khỏi được khi hàng triệu người sản xuất nhỏ.“chính sách ấy là sự dại
dột và sự tự sát đối với đảng nào muốn áp dụng nó. Dại dột, vì về phương tiện
kinh tế, chính sách ấy khơng thể nào thực hiện được; tự sát, vì những đảng nào
định thi hành một chính sách như thế, nhất định sẽ bị phá sản” [tr267_bvtlt].
Từ những qua điểm phát triển kinh tế như vậy chúng ta thấy rõ cần áp
dụng nhiều thành phần kinh tế đối với bước quá độ. Dựa trên cơ sở yêu cầu của
thực tiễn phát triển kinh tế và lý luận của Lê nin đã đề cập đến CNTB nhà nước
với tính chất là hợp quy luật, hợp với trình độ quần chúng giữa sản xuất nhỏ lên
CNXH. Và sự cần thiết phải phát triển kinh tế TB nhà nước,và hình thức tơ
nhượng. Đặc biệt Thực hiện chế độ thuế lương thực cho phép tự do buôn bán coi
thương nghiệp là mắt xính chủ yếu, là hình thức cơ bản của mối liên hệ kinh tế
giữa công nghiệp với nền nơng ngiệp hàng hố, giữa thành thị với nơng thơn và
sự liên minh giai cấp về kinh tế giữa công nhân và nông dân.
Thành phần Kinh tế Tư Bản nhà nước: CNTB nhà nước là sự hiện diện
của các quan hệ hợp đồng kinh tế - một bên là nhà nước tư bản( hình thức kinh
tế tư bản), một bên là nhà nước Xô viết. Lênin nhấm mạnh cần thiết phải sủ
dụng thành phần kinh tế này. Vì: áp dụng hình thức khác nhau của chũ nghĩa tư

bản nhà nước coi đó là móc xích trung gian xây dựng CNXH. Lê Nin khẳng
định “Để chúng ta có thể làm trịn một cách thắng lợi nhiệm vụ của chúng ta, tức
là chuyển thẳng lên CNXH, chúng ta phải hiểu những đường lối, thể thức, thủ
9


đoạn và phương sách trung gian cần thiết để chuyển quan hệ tiền TBCN lên
CNXH” [tr274_bvtlt].
Tư bản nhà nước để đi lên CNXH với một bên là sản xuất hàng hoá nhỏ
trong nền kinh tế quá độ ở nước nga lúc bấy giờ trên cơ sở yêu cầu của thực tiển
phát triển kinh tế nước Nga bấy giờ (giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản chống
lại sự kiểm kê sự kiểm sốt của nhà nước Vơ xiết nạn đần cơ lan rộng). Nhiệm
vụ Xô -Viết phải hướng sự phát triển của kinh tế tư bản tư nhân và sản xuất hàng
hoá bằng con đường CNTB nhà nước. Có hồn thành nhiệm vụ đó mới có thể
chiến thắng tình trạng vơ chính phủ do tư bản tư nhân và sản xuất hàng hóa nhỏ
gây ra. Việc sử dụng CNTB nhà nước phù hợp với lợi ích của giai cấp cơng
nhân, kinh tế nhiều thành phần và có thể thu được trình độ cơng nghiệp, tổ chức
sản xuất, khả năng quản lý. Lênin nhấn mạnh: Muốn có CNXH phải có 3 điều
kiện cơ sở VCKT hiện đại, phải có tổ chức nhà nước để định hướng điều tiết nền
kinh tế, vai trị lãn đạo của giai cấp cơng nhân.
Sử dụng biệm phát kinh tế mền dẻo đối với nhà tư bản chấp nhận CNTB
nhà nước để học tập khả năng quản lý, khả năng tổ chức của nhà tư bản. CNTB
được Lênin dánh giá cao bởi ngoài tiềm lực ngoài vể vốn, khoa học kỹ thuật,
khả năng tổ chức quản lý, mà cịn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế thời
kỳ quá độ lên CNXH. Sử dụng các quan hệ hàng hoá - tiền tệ thực hiện khuyến
khích vật chất và tinh thần đối với mọi người lao động, khai thác mọi nguồn lực
để phát triển lực lượng sản xuất, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới. Để
làm được như vậy Lê Nin nhận định: Tại sao phải thay chính sách thời chiến
sang chính sách kinh tế mới? “Tình hình chính trị hồi đầu xuân năm 1921 phải
đưa đến chổ bắt buộc phải dùng nhửng biện pháp cấp tốc, cương quyết nhất, cấp

thiết nhất để cải thiện đời sống nông dân và nâng cao lực lượng sản xuất cho họ”
[tr262_bvtlt]
Thực tiễn sự tồn tại và phát triển của CNTB nhà nước dưới nhiều hình
thức đa dạng phù hợp với thực tiễn. Với năm hình thức: các xí nghiệp cơng tư

10


hợp doanh, các xí nghiệp liên doanh, các hình thức kinh tiêu dại lý gia cơng,
hình thức tơ nhượng, hợp tác xã.
Tô nhượng: Lênin đưa ra sự vận dụng “tô nhượng”. Trong điều kiện của
nước Nga lúc này “tô nhượng là sự liên kết , liên minh giữa chính quyền nhà
nước Xô-Viết , nghĩa là nhà nước vô sản với CNTB nhà nước” [tr269_bvtlt].
Lênin xác định: “Khi du nhập CNTB nhà nước dưới hình thức tơ nhượng
chính quyền Xơ -Viết tăng cường được nền đại sản xuất đối lập với nền tiểu sản
xuất, nền sản xuất tiên tiến đối lập với nền sản xuất lạc hậu, nền sản xuất cơ khí
hố với nền sản xuất thủ cơng nghiệp” [tr270_bvtlt].
Từ đó cho thấy “Áp dụng một cách có chừng mực và thận trọng chính
sách tơ nhượng nhất định sẻ giúp được chúng ta cải thiện được nhanh chóng tình
trạng sản xuất, đời sống cơng nhân và nơng dân” [tr270_bvtlt].
Bên cạnh đó Lênin cịn bàn về vấn đề HTX trong chính sách kinh tế mới
NEP như hình thức kinh tế tập thể có sử dụng yếu tố tư bản nhà nước và trở
thành hình thức của CNTB nhà nước nhưng phức tạp hơn và “HTX là hình thức
kinh tế có lợi cho CMXHCN nó sẽ tạo điều kiện cho kiểm sốt liên hợp của tổ
chức hàng triệu người sản xuất nhỏ khắc phục được tình trạng hổn loạn”
[tr271_bvtlt].
Những quan điểm của Lênin trong chính sách kinh tế mới cịn đề cập đến
phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ kinh tế
thị trường. Lênin cũng khuyến khích hợp tác kinh tế với nước ngồi để tiếp thu
những tiến bộ của các nền kinh tế phát triển. Lênin đã nhìn nhận CNTB ở những

khía cạnh tích cực và chủ trương sử dụng những tiến bộ của CNTB để xây dựng
XHCN.

11


II. SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA LÊNIN VỀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TRONG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGHĨA ĐÀN
TRONG THỜI KỲ HIỆN NAY
2.1. Quan điểm của Đảng ta về phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần.
Trên cơ sở đổi mới tư duy lý luận, nhận thức rõ hơn về CNXH và về thời
kỳ quá độ lên CNXH, dựa vào những kết quả bước đầu của sự đổi mới từng
phần, lắng nghe, tổng kết sáng kiến, kinh nghiệm của nhân dân, của các địa
phương và cơ sở. Nghị quyết Trung ương 6, khóaVI, chỉ rõ: "Trong điều kiện
nước ta, các hình thức kinh tế tư nhân, cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân vẫn cần
thiết lâu dài cho nền kinh tế và nằm trong cơ cấu nền kinh tế hàng hóa đi lên chủ
nghĩa xã hội". Đại hội VIII(6-1996) của Đảng nêu 5 thành phần kinh tế: Kinh tế
nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh
tế tư bản tư nhân. Đại hội IX của Đảng xác định, ở nước ta hiện nay, cần phát
triển 6 thành phần kinh tế, tức là ngoài 5 thành phần kinh tế nêu trên, có thêm
thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và nhấn mạnh các thành phần kinh
tế đó đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong
đó kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững
chắc của nền kinh tế quốc dân. Có thể nói đây là quá trình đổi mới tư duy kinh tế
của Đảng có tầm quan trọng đặc biệt, nó tạo điều kiện cho mọi cá nhân, đơn vị,
tập thể khai thác phát huy mọi tiềm năng, nội lực, tạo ra một tổng hợp lực thật
sự cho việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Và
Đại hội IX (4-2001) đã khơng ngừng bổ sung, phát triển, hồn thiện đường lối

đổi mới, làm rõ hơn nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn của công cuộc đổi mới và
xây dựng CNXH ở Việt Nam. Qua 20 năm đổi mới tại đại hội đại biểu toàn quố
lần thức X, Đảng ta đã xác định nền kinh tế Việt Nam có năm thành phần đó là:
kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, khinh tế tư nhân ( cá thể, tiểu chủ, tư bản tư
nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
12


Đảng và nhà nước đã đưa ra chính sách phát triền như sau:
+ Trước hết, đó là đổi mới tư duy lý luận mà thực chất là nắm vững và
vận dụng đúng đắn quy luật khách quan, của cơ chế thị trường nhiều thành phần
định hướng XHCN, có nghĩa là tơn trọng quy luật giá trị, quy luật tích luỹ tư
bản, quy luật tái sản xuất, quy luật cạnh tranh và tôn trọng các quy luật vận động
khách quan khác của các quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hoá - tiền tệ trong
nền kinh tế thị trường cả kinh tế đối nội và kinh tế đối ngoại dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Thứ hai, từ nhận thức đúng đắn về thời kỳ quá độ, Đảng quyết định đổi
mới cơ cấu kinh tế, coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng
của thời kỳ quá độ khăc phục căn bệnh nóng vội, chủ quan, duy ý chí. Thừa
nhận tồn tại và phát triển khách quan các thành phần với sự đan xen các loại
hình sở hữu. Tại Đại hội VI (1986), chúng ta thừa nhận: “nền kinh tế có cơ cấu
nhiều thành phần”. Đại hội VIII (1996) khẳng định “Thực hiện nhất quán, lâu
dài phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần...khuyến khích phát triển
các thành phần kinh tế và hình thức tổ chức kinh doanh”. Thành phần kinh tế có
vốn đầu tư nước ngồi đang tồn tại ở nước ta hiện nay dưới hình thức đầu tư
trực tiếp, đầu tư gián tiếp, liên doanh liên kết phát triển trên cơ sở tư tưởng thời
Lênin “chế độ tô nhượng”, “đại lý”, “thuê những cơ sở sản xuất”, “hợp doanh”,
“liên doanh” giữa Nhà nước với tư bản tư nhân thơng qua một số loại hình cơng
ty tư nhân, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn…
+ Thứ ba, đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng và vai trò,

chức năng quản lý điều hành của Nhà nước. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước theo hướng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Củng cố sức mạnh của hệ thống chính trị
+ Thứ tư, đổi mới chính sách đối ngoại, thực hiện đa phương hóa, đa dạng
hố, Việt Nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy của các nước trên thế giới trên
cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi. Xây dựng chiến
lược bảo vệ Tổ quốc phù hợp với tình hình mới.
13


Bên cạnh đó phải dựa trên Kinh tế tư bản nhà nước với tư cách một
thành phần kinh tế “bao gồm các hình thức hợp tác liên doanh giữa kinh tế nhà
nước với tư bản tư nhân trong nước và hợp tác liên doanh giữa kinh tế nhà nước
với tư bản nước ngồi”, “có vai trị quan trọng trong việc động viên tiềm năng to
lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lý… của các nhà tư bản vì lợi ích
của bản thân họ, cũng như của cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước”. Để
kinh tế tư bản nhà nước thực hiện được vai trò quan trọng đó, Đảng Cộng sản
Việt Nam chủ trương áp dụng nhiều phương thức góp vốn kinh doanh giữa Nhà
nước với các nhà kinh doanh tư nhân trong và ngoài nước nhằm “tạo thế, tạo
lực” cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển, tăng sức hợp tác và cạnh tranh
với bên ngồi, đồng thời cải thiện mơi trường đầu tư và nâng cao năng lực quản
lý để thu hút có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.“phát triển mạnh
các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh”, Đảng ta đã
chỉ rõ: “Trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành
nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế
tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà
nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi .
Nhằm mục tiêu đó và trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta cần “phát triển đa dạng kinh tế tư bản nhà
nước dưới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư

bản tư nhân trong và ngoài nước”, “tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi về
chính sách, pháp lý” để nó được “phát triển trên những định hướng ưu tiên của
nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngồi”; đồng thời “chú trọng phát triển các hình
thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu” giữa sở hữu
nhà nước với sở hữu tập thể và tư nhân, dưới hình thức vốn và đóng góp cổ
phần.
Về vấn đề phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là các hợp tác xã trong
bối cảnh xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, tại Đại hội X, Đảng ta đã khẳng định chủ trương “tiếp tục đổi mới và phát
14


triển các loại hình kinh tế tập thể” trên cơ sở tổng kết thực tiễn, sớm có chính
sách, cơ chế cụ thể khuyến khích phát triển mạnh hơn các loại hình kinh tế tập
thể đa dạng về hình thức sở hữu và hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, bao
gồm các tổ hợp tác, hợp tác xã kiểu mới, chú trọng phát triển và nâng cao hiệu
quả hoạt động. Đại hội X, Đảng ta đã khẳng định chủ trương “tiếp tục đổi mới,
tạo động lực phát triển có hiệu quả các loại hình kinh tế tập thể” nhấn mạnh
trong những năm trước mắt, chúng ta cần phải “tiếp tục đổi mới chính sách để
khuyến khích, thúc đẩy phát triển mạnh các loại hình kinh tế tập thể với những
hình thức hợp tác đa dạng, tự nguyện, đáp ứng nhu cầu của các thành viên, phù
hợp của các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cổ phần” theo vận dụng kinh tế mới
của Lênin.
Những thành công bước đầu của cơng cuộc đổi mới, của sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước và thực tiễn xây dựng, phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã cho thấy, việc phát triển
kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế hợp tác tất yếu phải sử dụng một cách có hiệu
quả quy luật giá trị và quan hệ hàng - tiền. Trong tiến trình tiếp tục cơng cuộc
đổi mới ở nước ta hiện nay, đây là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn tư
tưởng của Lê nin về nền kinh tế nhiều thành phần trong đổi mới kinh tế hiện

nay.
Xuất phát từ đặc điểm mới của thời đại, Đảng và Nhà nước ta đã vận
dụng, phát triển sáng tạo và mở rộng nhiều nội dung đó phù hợp với sự vận
động của thực tiễn. Xét về bản chất, tư tưởng của Lênin không những được
Đảng ta và nhân dân ta vận dụng, mà còn phát triển, mở rộng ở một tầm cao
mới.
2.2. Vận dụng tư tưởng Lênin về nền kinh tế nhiều thành phần ở
huyện Nghĩa Đàn.
Thành tựu của công cuộc xây dựng đất nước theo đường lối phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý

15


của Nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa đã và đang tạo ra thế và lực mới cho
đất nước tiến bước trên con đường cơng nghiệp hố hiện, hiện đại hố.
Phát triển mạnh các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh, các hình thức
doanh nghiệp, các loại hình cơng ty. Các hình thức sở hưu tư nhân, sở hưu nhà
nước sở hữu tập thể, là một nội dung cơ bản của của việc đổi mới kinh tế thị
trường trong giai đoạn qua.
Sử dụng nhiều thành phần kinh tế tức là tồn tại nhiều hình thức tổ chức
kinh tế, nhiều phương thức quản lý phù hợp với lực lượng sản xuất của huyện.
Vận dụng hợp lý tư tưởng nền kinh tế nhiều thành phần có tác dụng thúc đẩy
tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế trong cáo
thành phần kinh tế. Nền kinh tế nhiều thành phần làm phong phú đa dạng các
thành phần các chủ thể, kinh tê từ đó thức đẩy phát triển kinh tế hàng hóa, tạo
tiền đề đẩy mạnh cạnh tranh. Khắc phục tình phát triển một mơ hình kinh tế nhỏ,
sản xuất nhỏ khơng có hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó cịn vận dụng năm
hình thức kinh tế là cầu nối trạm trung gian cần thiết để đưa sản xuất nhỏ phát
triển.

Từ những tiềm lực của huyện thu hút đầu tư nhanh chóng phát triển loại
hình kinh tế có vốn đần tư nước ngồi, loại hình doanh nghiệp của cơng ty liên
doanh nước ngồi, vận dụng kinh tế nhiều thành phần trong lý luận Lênin để xác
định sủ dụng hợp lý vốn đầu tư nước ngoài. Ở huyện xây dựng thêm kinh tế tư
nhân như doanh nghiệp tư nhân, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế nhà nước..... các
công ty TNHH, các hộ gia đình sản xuất và kinh tế tập thể như tổ hợp tác, tổ
kinh doanh, tổ sản xuất, công ty cổ phần, công ty TNHH nhiều thành viên, công
ty TNHH một thành viên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ không giới hạn quy mô
Khi phát triển kinh tế nhiều thành phần trong
3. Tổng quan địa bàn nghiên cứu
Huyện Nghĩa Đàn nằm về phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An. Sau khi tách Thị
trấn Thái Hoà cùng 7 xã vùng phụ cận để thành lập thành lập Thị xã Thái Hoà
(năm 2008), huyện Nghĩa Đàn cịn 24 đơn vị hành chính với quy mơ diện tích
16


61.785ha tự nhiên (chiếm 4,5% diện tích tỉnh Nghệ An), dân số 130.140 người.
Vị trí trung tâm mới của huyện được quy hoạch tại khu vục trung tâm xã Nghĩa
Bình hiện nay, cách đường mịn Hồ Chí Minh khoảng 1 - 2 km về phía Đơng,
cách Thành phố Vinh khoảng 90km, cách Thị xã Thái Hồ khoảng 6km về phía
Đơng - Bắc.
Nghĩa Đàn nằm trong vùng có nhiều cơ quan nhà nước là các trung tâm
nghiên cứu khoa học, các doanh nghiệp SX và dịch vụ, cơ sở công nghiệp, nhất
là công nghiệp chế biến nông - lâm sản…sẽ là những yếu tố đảm bảo vững chắc
cho Nghĩa Đàn trong q trình xây dựng và phát triển.
*Vị trí địa lý, kinh tế:
Huyện Nghĩa Đàn nằm từ toạ độ 105 018’ – 105035’ kinh độ Đông và
19013’ – 19033’ vĩ độ Bắc và có vị trí địa lý khá thuận lợi như sau:
+ Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hố.
+ Phía Nam giáp Huyện Tân Kỳ và huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An.

+ Phía Đơng giáp tỉnh Thanh Hố và huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An.
+ Phía Tây giáp huyện Quỳ Hợp - tỉnh Nghệ An
Đây là huyện có vị trí địa lý và nguồn lực chiếm vai trị rất quan trọng: Là
cửa ngõ phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, Nghĩa Đàn có vị trí hết sức thuận lợi, có
Đường mịn Hồ Chí Minh chạy dọc từ phía Bắc xuống phía Nam, có quốc lộ 48
chạy ngang theo hướng Đơng - Tây, nối quốc lộ 1A với cửa khẩu Thông Thụ
(Quế Phong) đang được xây dựng, là cầu nối giữa tỉnh Nghệ An với các tỉnh Bắc
và Trung Lào…Là điều kiện thuận lợi để tỉnh Nghệ An nói chung và huyện
Nghĩa Đàn nói riêng mở rộng các quan hệ, trao đổi sản phẩm hàng hoá, phát
triển nghành thương mại, du lịch,….các nước trong khu vực và các tỉnh khác.
Do có vị trí nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của vùng Tây Bắc Nghệ
An nên từ lâu Nghĩa Đàn đã được xem là một trong những trọng điểm kinh tế
của cả tỉnh.

17


*Địa hình, đất đai
* Địa hình
Nghĩa Đàn thuộc huyện vùng núi thấp, có địa hình khá thuận lợi so với
các huyện trung du, miền núi của tỉnh. Huyện có đồi núi không cao, thoải dần từ
Tây Bắc xuống Đông Nam, bao quanh là các dãy núi có độ cao từ 300m đến
400m như Chuột Bạch, Cột Cờ, Bồ Bồ, Hòn Sương,...Vùng trung tâm gồm
nhiều dãy đồi bát úp thấp và thoải, xen kẽ giữa chúng là các thung lũng bằng
phẳng với độ cao từ 50 đến 70m.
Với đặc điểm địa hình bề mặt của huyện Nghĩa Đàn có 8,0% diện tích bề
mặt tự nhiên là đồng bằng thung lũng, 65% là đồi núi thấp thoải, 27% là núi
tương đối cao đã tạo cho địa phương nhiều vùng đất thoải bằng với quy mơ diện
tích lớn, thuận lợi để phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp kết hợp đạt hiệu quả
cao.

* Đất đai
Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện là 61.785 ha, diện tích sơng suối, mặt
nước chun dùng và núi đá chiếm 4.460 ha, diện tích thổ nhưỡng cịn lại
57.352 ha.chia ra 6 nhóm đất chính
Bảng : Các loại đất tự nhiên huyện Nghĩa Đàn
TT
1
2
3
4
5
6

Loại đất
Nhóm đất phù sa.
Nhóm đất nâu vàng.
Nhóm đất vàng đồi núi.
Nhóm đất Feralit đỏ vàng vùng đồi núi thấp.
Nhóm đất đen.
Nhóm đất Feralit đỏ vàng vùng đồi núi cao.

Diện tích (ha)
9.708
3.400
3.410

Tỷ lệ (%)
17,06
5,95
5,95


30.207
3.870
3.410

52,69
6,75
5,95

* Khí hậu, thuỷ văn
- Khí hậu: Nghĩa Đàn chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng Bắc Trung Bộ và
vùng Tây Bắc - Nghệ An, có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Nhiệt độ trung bình cả năm là 23,3 0C trung bình tháng cao nhất là 28 290C (tháng 6, 7), thấp nhất là dưới 20 0C (tháng 12, 1 và 2). Nhiệt độ cao tuyệt
18


đối là 41,6oC, nhiệt độ thấp tuyệt đối là – 0,2 0C. Tổng nhiệt độ bình quân hằng
năm 85030C, trong đó: vụ Đơng Xn 36000C, vụ Hè Thu 49030C.
+ Lượng mưa trung bình 1.633 mm/năm, có đến 70% lượng mưa tập
trung từ tháng 5-10. Lượng mưa phân bố không đồng đều trong năm; mùa khô
lượng mưa không đáng kể.
+ Hướng gió chủ yếu là Tây Bắc, Đơng Nam, ngồi ra cịn chịu ảnh
hưởng của gió Phơn Tây Nam (gió Lào) khoảng từ tháng 5 đến tháng 8.
- Tổng số giờ nắng trong năm: 1597 giờ trong đó tháng 7 cao nhất (bình
quân 170 giờ) và tháng 1 thấp nhất (79 giờ).
Tổng lượng bốc hơi 825 mm/năm.
+ Ẩm độ phổ biến từ 80-86%. Tần suất bão ít xuất hiện.
Nhìn chung tổng quan nghĩa đàn có tiềm năng về phát triển kinh tế, tạo
tiềm năng cho chính sách đổi mới kinh tế giai đoạn hiện nay.
4. Tình hình phát triển kinh tế Nghĩa Đàn giai đoạn 2008 - 2009 và

phương hướng phát triển kinh tế giai đoạn 2009 -2011.
Bước vào thực hiện nhiệm vụ năm 2009 có những thuận lợi cơ bản đã
tạo phát triển kinh tế- xã hội :Là năm thứ 4 thự hiện nghị quyết Đại hội 26
Huyện Đảng bộ và kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm (2006-2010) của huyện
Nghĩa Đàn và đáng chú ý là tổ chức thành công hội nghị các Doanh nghiệp, mở
ra nhiều triển vọng cho kinh tế, là những năm đạt kết quả tốt trong thu hút vốn
đầu tư, đặc biệt là thu hút vốn đầu tư các dự án chăn ni bị sữa tập trung quy
mô công nghiệp lớn do công ty cổ phần sữa TH triển khaivới vốn đăng ký
47.649,7 tỷ đồng và vốn đầu tư đã cam kết là 6.300 tỷ đồng. Trong những năm
vừa qua tình hình phát triển kinh tế Nghĩa Đàn có bước biến đổi mới và Đảng
Bộ nhân dân huyện đang cố gắng xây dựng Nghĩa Đàn thành điểm sáng kinh tế
của tỉnh trong những năm tới. Phấn đấu đạt tốc độ phát triển kinh tế cao và bền
vững; từng bước nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh các sản phẩm của địa
phương như cam, mía cà phê, cao su.... Tạo chuyển biến trong việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và cơ cấu đầu tư; tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu
19


tư, tạo mơi trường đầu tư thơng thống cho nhà đầu tư. Khai thác tối đa lợi thế
của huyện, đồng thời hạn chế tối thiểu các mặt bất lợi. Việc xây dựng kinh tế
nhiều thành phần sẽ góp phần vào việc đưa huyện Nghĩa Đàn nhanh chóng trở
thành điểm sáng kinh tế trong thời gian tới. Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế,
tức là tồn tại nhiều hình thức tổ chức kinh tế, nhiều phương thức quản lý phù
hợp với trình độ khác nhau với lực lượng sản xuất của huyện. Chính sự phú hợp
đó có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng lao động tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu
quả trong thành phần kinh tế và trong toàn bộ nền kinh tế của huyện. Nền kinh
tế nhiều thành phần làm phong phúc đa dạng các chủ thể kinh tế hiện có ở huyện
từ đó thúc đẩy kinh tế hồng hóa, tạo tiền đề phát triển tồn thể các tiềm năng
của vùng.
4.1. Tình hình thực hiện:

4.1.1 Hình thành nền kinh tế nhiêu thành phần
Trong những năm vừa qua khi thực hiện chính sách kinh tế mới vận dụng
lý luận chính sách nền kinh tế nhiều thành phần của Lênin, Đảng Bộ và nhân
dân tăng cường cố gắng xây dựng nhiều chủ trương nhằn nâng cao hiệu quả
từng thành phần kinh tế trong cơ cấu nhiều thành phần, đồng thời xây dựng một
mơ hình kinh tế phù hợp với tiềm lực mà huyện nhà đã có. Phát huy thế mạnh về
trồng trọt, chăn nuôi, thủ công nghiệp đặc biệt là cây cơng nghiệp như cao su, cà
phê, cam, mía trong đó chú trọng vấn đề sau thu hoạch như các xưởng chế biến.
Các xưởng cần nâng cao tốt năng lực thu hoạch ngun liệu đã có. Xây dựng mơ
hình các doanh nghiệp, đa dạng loại hình doanh nghiệp với nhiều loại sản phẩm
khác nhau đáp ứng nhu cầu sủ dụng cho vùng vào đưa ra xuất khẩu. Huyện cần
có sự hình thành các khu chế xuất sản phẩm nơng nghiệp phục nguyên liệu cây
nông sản sản xuất ra. Xây dựng thêm các cơ sở khu chế xuất mới, tăng năng các
khu chế xuất đã có. Phát triển kinh tế trong nền sản xuất nhiều thành phần cần
có sự quản lý định hướng trong thời gian tới và khốn diện tích đất cho từng hộ
nông dân nhằm tăng sản lượng năng suất lao động.
Phân thành các cơ cấu kinh tế trong giai đoạn phát triển như sau:
20


+ Thành phần kinh tế nhà nước: Giữa vai trò quan trọng trong nền kinh
tế thị trường là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu toàn dân về tư liệu sản
xuất. Trong nông nghiệp là thành phần đóng vai trị chủ đạo ở kinh tế nơng thơn
tiêu biểu như: nông- lâm trường quốc doanh Tây Hiếu I,Tây Hiếu II, Tây Hiếu
III, nông lâm trường Cờ Đỏ, nông trường 1/5 các trạm, trạm kỹ thuật nông
nghiệp huyện Nghĩa Đàn và cơ sở hạ tầng ở nông thôn. Trong công nghiệp xây
dựng các xưởng chế xuất nhà nước, khu cơng nghiệp, bên cạnh trong lĩnh vực
tín dụng, ngân hàng, dịch vụ kinh tế, khoa học kỹ thuật.
+ Kinh tế tập thể: Với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, và nòng cốt là
hợp tác xã, dựa trên sở hữu của sở hữu của thành viên và sở hữu xủa tồn tập

thể.Các hình thức này phát triển từ thấp lên cao liên hợp tác xã kiểu mới tiến lên
liên hiệp các hợp tác xã kinh doanh nhiều nghành nghề các liên hiệp kinh tế.
+ Kinh tế hộ gia đình: Với nhiều hình thức hợp tác đa dạng hộ gia đình
là thành phần kinh tế tiêut chủ kinh doanh, sản xuất, thương nghiệp,....Hộ gia
đình là tế bào xã hội nó như là một thành phầnkinh tế tư nhân dựa trên hình thức
dụa trên sở hữu tư liệu sản xuất. Ở huyện hình thức này là phổ biến với chính
sách khốn diện tích, chia đất cho từng hộ gia đình, hình thức kinh tế này có vai
trị quan trọng trong động lực của nền kinh tế.
+ Kinh tế tư bản tư nhân và tư bàn nhà nước: tiếp tục từng bước phát
triển dựa trên sở hữu tư liệu bóc lột lao động làm thuê, sở hữu hỗn độn về vốn
giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư bản tư nhân. Thành phần này có vai trị quan
trọng trong phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hóa sản xuất, khai thác nguồi
vốn giải quyết việc làm.nền kinh tế năng động, nhạy bén với kinh tế thị
trường,do đó nó đóng góp khơng nhỏ tới quá trình phát triển kinh tế.
+ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: có vai trị đối với phát triển kinh tế
huyện bổ sung và sử dụng nguồi vốn tận dụng sự chuyển giao cơng nghệ. Hình
thức này rất quan trọng đối với phát triển kinh tế tăng trưởng và chuyển dịch
theo cơ cấu cơng nghiệp hóa.Thực tiễn huyện đã thu hút được một số dự án đầu

21


tư nước ngồi với số vốn đăng ký khơng nhỏ, như cơng ty mía đường tate &
lyle.
Để làm được như vậy thì trước tiên cần phải thực hiện tốt các công tác
như sau:
Về lĩnh vực nông - lâm - ngư
Các cơ cấu kinh tế nông thôn trong nghành nông - lâm- ngư nghiệp đảm
bảo nhu cầu lương thực cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và sản
xuất hàng hóa cung cấp cho thị trường trong và ngồi huyện.

Bên cạnh tập trung chỉ đạo thu hoạch cây trồng hiện có trong vùng và
triển khai cây trồng và chăn ni tốt cho vụ sau. Tăng thêm diện tích canh tác
của vùng, và đa dạng hòa cây trồng phù hợp với điều kiện canh tác từng vùng
đất khác nhau, việc áp dụng giao đất cho từng hộ gia đình tạo tăng năng suất sản
lượng nông nghiệp đáng kể. Đa dạng hóa các loại hình sản xuất trong cơ cấu
nơng nghiệp, cơ cấu cây trồng. Và đến nay thực tiễn cho thấy tổng diện tích cây
hàng năm thực hiện được 10.819ha trong đó cây lúa gieo cấy được 5.494,45 ha,
cây ngơ trồng được 2050ha, cây đậu trồng được 803,8 ha, cây dưa hấu 550 ha,
tổng diện tích cây lâu năm hiện có là 2418 ha cao su, 538,02 ha cà phê, 875 ha
cam.Tồn tại trong các nông trường, các hộ kinh tế gia đình sản xuât hay các
doanh ngiệp đã và đang tăng thêm diện tích canh cát. Tiếp tục làm tốt cơng tác
phịng trừ sâu bệnh trên cây trồng trong những mùa vụ sắp tới. Và các nghành
cơ sở chính quyền kiểm tra diện tích bị nhiễm bệnh. Huyện đã tổ chức các hội
thảo tập huấn nhằm cơng tác phịng trừ sâu bệnh. Cung ứng các loại vật tư thuốc
bảo vệ thực vật và giống bảo đảm chất lượng tốt phục vụ cho bà con nông dân
tăng năng suất nông nghiệp, đa dạng hóa cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao. Về
cây mía diện tích có 8.400ha phấn đấu trong năm tới đạt được 1.100 ha. Khuyến
khích lập ra các hội như hội nơng dân, các liên gia đình để có điều kiện trao đổi
những kinh nghiệm tốt trong trồng trọt. Thực hiện khốn diện tích đất canh tác
cho từng hộ gia đình và cấp đất cho các hộ dân để họ phát huy năng lực sản xuất
của huyện.
22


Đối với chăn ni: Đa dạng hóa thành phần trang trại của mọi hình thức
sở hữu khác nhau, đa dạng loại hình con vật ni trong trang trại.Tính đến nay
trên địa bàn phát triển chăn nuôi tương đối ổn định và đang có chiều hướng tăng
nhanh trong năm tới. Đàn trâu hiện có 23.540 con, lợn có 44.000 con, đàn gia
cần 600.000 con. Riêng đàn bò chỉ đạt số lượng ít hơn các năm khác nguyên
nhân là do biết động thị trường lợi nhuận đạt thấp nên người dân không đầu tư

và chăn ni bị mà chỉ đầu tư và mặt khác. Quy hoạch các trang trại và có kế
hoạch cụ thể để thể hiện hiệu quả chăn ni đó. Khốn các hộ chăn ni cầu có
những giải pháp thúc đẩy nhanh phát triển đàn gia súc gai cần. Trong ni trồn
thủy sản giao khốn và cho thầu các hồ chăn ni các hộ gia đình hay các doanh
nghiệp tư nhân, công ty.
Công tác khuyến nông thú y: Công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến
ngư được tăng cường và đẩy mạnh. Trên địa bàn đã hình thành và phát triển các
mơ hình kinh tế đem lại hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó, UBND huyện cũng
đã chú trọng đến công tác chuyển giao các tiến bộ về khoa học kỹ thuật cho
nhân dân, doanh nghiệp công tác thuỷ lợi đã nhanh chóng chỉ đạo và phê duyệt
phương án phịng chống lụt bão ở 24 xã, gồm 113 cơng trình thuỷ nơng và các
cơng trình khác, sẵn sàng đối phó, hạn chế thiệt hại trong mùa bão lũ. Hoàn
thiện hồ sơ cấp bù tiền miễn thuỷ lợi phí và nhanh chóng xây dựng tu sửa đập,
nạo vét kênh mương với tổng kinh phí hàng trăm tỷ đồng….Triển khai hồn
thành cơng tác tiêm phòng trên địa bàn đàn gia súc, gia cần, hồn thành cơng tác
tiêu độc khử trùng mơi trường chăn ni. Trong đó 23.125 liều huyết trùng trâu
bị, 45.690 liều LMLM trâu bò, 13.300 liều dịch tả lợn, 5.950 liều tụ huyết trùng
lợn, 39.500 liều cúm gia cầm H5N1, 2.000 liều vacxin chó dại...Chỉ đạo khoang
vùng khống chế các bệnh lây nhiễm ở các xã như Nghĩa TRung, Nghĩa Bình,
Nghĩa Hưng với số lượng trâu bị bị bệnh cao. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện tốt
mơ hình trồng thân canh giống mía mới tại xã Nghĩa Thắng, mơ hình Dưa hấu
gép thu nhập cao tại xã Nghĩa Sơn, mơ hình chăn ni lợn nái Móng cái đảm
bảo vệ sinh môi trường tại xã Nghĩa Thắng và xã Nghĩa Khánh. Xây dựng mô
23


hình chăn ni lợn với quy mơ lớn. Bên cạnh đó xây dựng mơ hình vỗ béo bị
kết hợp với trồng cỏ thâm canh, xây dựng 4 mơ hình trình diễn về Lúa Lai và
Ngô Lai ở các xã. Cho sủ dụng thử các giống mới để tăng năng suất cho các hộ
nông dân. Và huyện tổ chức được 121 lớp tập huấn về kỹ thuật thâm canh, chăm

sóc cây trồng vật ni, phịng trừ sâu bệnh và có 4.500 lượt người tham gia. Xây
dựng được 3 trang truyền hình về kỹ thuật ngâm ủ ra mạ, xử lý các bệnh chồi cỏ
hại mía và phịng chống rét cho trâu bị trong kì mùa dơng lạnh. Cơng tác
khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư xây dựng các mơ hình theo quy mơ có sủ
dụng khoa học kỹ thuật trong cơng tác. Đặc biệt là luôn nâng cao đội ngũ cán bộ
về trình độ tay nghề cũng như trình độ kỹ thuật của các cán bộ hiện tại. Xác định
công tác theo quy hoạch phát triển theo đúng xu hướng phát triển XHCN của đất
nước.
- Thuỷ lợi: Thành lập tập đoàn kiểm tra để tiến hành kiểm tra các cơng
trình thủy lợi, bến đị, cầu đường để có phương án duy tu, sửa chữa. Tiếp tục
triển khai các xã lập tờ trình vay vốn ưu đãi kiên cố hóa kênh mương cấp III.
Chuẩn bị phục vụ cơng tác phịng chống bão lũ lụt năm 2009 và năm 2010.
Cơng tác phịng chống thủy lợi phải được thực hiện tốt để cung cấp đủ nước cho
trồng trọt và đủ cho lúa nước của v ùng.
- Lâm nghiệp: Vụ xuân 2009 toàn huyện trồng được 220 ha/800 ha rừng
trong đó trồng được 65.000 cây phân tán hiện nay đang chuẩn bị đất, giống,phân
để triển khai trồng rừng vụ thu. Tổ chức 7 lớp tập huấn 600 cho các vùng trọng
điểm dể xảy ra cháy rứng với 600
lượt người tham gia ,và có sự hỗ trợ chi phí cho các lớp tập huấn. Và tiến
hành xử lý với 13 vụ chặt phá rừng, cất giữ chế biến lâm sản tịch thu tang vật
4,6 m(3) gỗ xẻ xử phạt 13.400.000 đồng và tiền bán tang vật thu được
93.557.950 đồng. Việc giao đất giao rừng nhằm đảm bảo diện tich rừng quy định
khuyến khích hưỡng dẫn cho nơng dan cách trồng rừng.
4.1.2 Sản xuất công nghiệp

24


- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài xây dựng nhanh các cơng ty đang có dự
án của các nước tiên tiến đầu tư vào huyện như công ty sữa TH, bên cạnh đó sủ

dụng vốn đầu tư có hiệu quả tránh tình trạng vốn bị hao mịn. Các loại hình cơng
ty liên doanh nâng cao năng suất sản phẩn, nhanh hình thành khu chuyển giao
cơng nghệ mà các nước tư bản đầu tư.
- Dịch vụ thương mại thương mại dịch vụ: Công tác quản lý nhà nước đối
với lĩnh vực thương mại và dịch vụ tiếp tục được tăng cường. Hoạt động kinh tế
ngoài quốc doanh được phát huy có hiệu quả và mạng lưới doanh nghiệp phát
triển tốt. Nhìn chung trong nghành này cơng tác thương mại hiện nay được thực
hiện cao và hoạt động nghành dịch vụ được chú trọng phat triển trong thời gian
sắp tới.
Toàn huyện có 19 chợ và ngày càng được mở rộng thêm đặc biệt xây
dựng lại các chợ đang hoạt động tứ đây các loại hình doanh nghiệp ngày cang
phát triển hơn. Có nhiều đại lý và cơng ty Thương mại Phủ Quỳ nằm ở trung
tâm các xã.
Hiện nay có 126 hộ phải đăng ký kinh doanh, trong đó có 115 hộ đã đăng
ký kinh doanh. Công tác quản lý thị trường có nhiều tiến bộ. Mở ra các đồn
kiểm tra liên nghành kiểm tra định kỳ các hoạt động của các doanh nghiệp. Đặc
biệt cần tạo tiền đề và thu hút đầu tư cho các doanh nghiệp phát triển theo định
hướng của nhá nước và tạo thế mạnh cho phát triển kinh tế.
Trong Sản xuất thủ công nghiệp: Tuy chưa phát huy hết tiêm năng của
vùng song nghành cũng đã có được nhiều lợi thế tiềm năng của địa phương như:
mộc cao cấp, sửa chữa điện tử, sản xuất vật liên xây dựng, chế biến thực phẩm,
gia cơng cơ khí, sửa chữa điện điện tử, làng nghề chổi đót....
Trong xây dựng cơ bản: Đầu tư XDCS hạ tầng, ưu tiên đầu tư tập trung
cho các dự án lớn có tính chất đột phá có tính chất tạo tiền đề phát triển kinh tế
của huyện sau này. Đẩy nhanh các tiến độ xây dựng các cơng trình đang thi cơng
và các cơng trình trọng điểm của huyện.

25



×