Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam đồng nai luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

KHƢU VĨNH PHÁT

QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

KHƢU VĨNH PHÁT

QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã ngành: 8 34 02 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HỒ CÔNG HƢỞNG

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020


i
LỜI CAM ĐOAN

Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
trƣờng đại học nào. Luận văn này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết
quả nghiên cứu là trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã đƣợc công bố
trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc
dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan này.
TP. HCM, ngày 22 tháng 11 năm 2020
Tác giả

Khƣu Vĩnh Phát


ii
LỜI CÁM ƠN
Để có thể hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự
nỗ lực cố gắng của bản thân cịn có sự hƣớng dẫn nhiệt tình của Thầy Hồ Cơng
Hƣởng, cũng nhƣ sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học
tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến giảng viên hƣớng dẫn đã hết lòng giúp đỡ
và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành luận văn này. Xin chân thành bày tỏ

lòng biết ơn đến tồn thể q thầy cơ trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí
Minh đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận
lợi nhất cho tơi trong suốt q trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện luận
văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn đồng
nghiệp đã hỗ trợ cho tơi rất nhiều trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện
luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.


iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Phần tiếng Việt
Tiêu đề:Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Chi nhánh Nam Đồng Nai
Tóm tắt:Rủi ro tín dụng, trong đó có nợ xấu, ln là một trong những rủi ro quan
trọng có tác động tiêu cực đến hoạt động của các NHTM và các chủ thể liên quan. Do
đó, chủ đề nghiên cứu về quản lý nợ xấu ln là một trong những chủ đề đƣợc quan
tâm, có ý nghĩa thực tiễn đối với các NHTM trong việc đảm bảo lợi nhuận và an toàn
cho NHTM. Agribank CN Nam Đồng Nai trong giai đoạn 2016 - 2019 đã có sự phát
triển vƣợt bậc về tốc độ tăng trƣởng tín dụng. Trong bối cảnh đó, chất lƣợng tín dụng
đƣợc chi nhánh chú trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững. Khi nhận thấy nợ xấu ở
mức cao, chi nhánh đã nhanh chóng thực hiện linh hoạt các biện pháp khai thác, xử lý
nợ xấu nhằm giảm nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu xuống dƣới mức quy định của NHNN và duy
trì ở mức thấp cịn dƣới 1% trong năm 2018, 2019. Tuy nhiện hoạt động quản lý nợ
xấu của chi nhánh vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Vì vậy, đề tài đƣợc thực hiện để
phân tích thực trạng quản lý nợ xấu của ngân hàng, từ đó, rút ra đƣợc những hạn chế
cịn tồn tại và đƣa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu tại CN. Thông qua
phƣơng pháp thống kê mô tả và các số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ báo cáo hoạt động
của Agribank CN Nam Đồng Nai, đề tài đã rút ra đƣợc kết quả, han chế và nguyên
nhân dẫn đến hạn chế trong hoạt động quản lý nợ xấu tại chi nhánh. Từ đó, đề tài đã

đƣa ra một số giải pháp gắn liền với chi nhánh và Agribank gồm: (1) chủ động xây
dựng danh mục cấp tín dụng phù hợp với kế hoạch và định hƣớng phát triển của địa
phƣơng, (2) đề xuất nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, (3) điều chỉnh cơ cấu tổ
chức theo hƣớng phù hợp với thông lệ quốc tế, (4) tăng cƣờng số lƣợng và nâng cao
chất lƣợng đội ngũ nhân viên (5) đề xuất cải thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ,
(6) nâng cao hiệu quả kiểm tra, kiểm soát nội bộ, (7) tăng khả năng liên kết, phối hợp
với các cơ quan quản lý. Ngồi ra, đề tài cịn đƣa ra một số kiến nghị cho Agribank và
các cơ quan quản lý ở địa phƣơng.
Từ khóa: quản lý nợ xấu, Agribank CN Nam Đồng Nai


iv
ABSTRACT
Title: Non-performance loan management at Vietnam Bank for Agriculture and
Rural Development, Nam Dong Nai Branch
Abstract: Credit risk, including bad debts, is always one of the important risks
that has a negative impact on the operations of commercial banks and related entities.
Therefore, the topic of research on bad debt management is always one of the topics of
concern and has practical significance for commercial banks in ensuring profits and
safety for commercial banks. Agribank Nam Dong Nai Branch in the period 2016 2019 had a remarkable growth in credit growth. In that context, the credit quality is
focused on by the branch to ensure sustainable development. When realizing that bad
debts were at a high level, the branch quickly implemented flexible measures to
exploit and handle bad debts to reduce bad debts, the NPL ratio was below the level
specified by the State Bank of Vietnam and remained low. still less than 1% in 2018,
2019. However, the bad debt management of the branch still has some limitations.
Therefore, the topic is performed to analyze the current bad debt management situation
of the bank, from there, draw out the existing limitations and offer solutions to
improve the efficiency of bad debt management at the branch. Through descriptive
statistical method and secondary data collected from the operation report of Agribank
Nam Dong Nai Branch, the topic has drawn the results, limitations and the reasons for

the limitation in operation. Bad debt management at branches. Since then, the topic has
given a number of solutions associated with the branch and Agribank including: (1)
proactively building a credit portfolio in accordance with local development plans and
orientations, (2) propose upgrading the information technology system, (3) adjusting
the organizational structure in line with international practices, (4) increasing the
number and quality of staff (5) proposing export and complete the internal credit rating
system, (6) improve the efficiency of internal inspection and control, (7) increase the
ability to link and coordinate with the management agencies. In addition, the topic also
gives a number of recommendations to Agribank and local authorities.
Key words: non performance loan management, Agribank Nam Dong Nai branch


v
MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ ix
DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................................. x
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI ............................................................................................................... 7
1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .... 7
1.1.1 Khái niệm nợ xấu của NHTM ................................................................ 7
1.1.2 Phân loại nợ xấu của NHTM .................................................................. 8
1.1.3 Tác động của nợ xấu ............................................................................. 10
1.1.3.1 Tác động của nợ xấu đến khách hàng ....................................................... 10
1.1.3.2 Tác động của nợ xấu đến NHTM .............................................................. 10
1.1.3.3 Tác động của nợ xấu đến nền kinh tế ........................................................ 11
1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NHTM ...................... 11
1.2.1 Khái niệm quản lý nợ xấu của NHTM ................................................. 11

1.2.2 Nội dung quản lý nợ xấu của NHTM ................................................... 12
1.2.3 Tiêu chí đánh giá quản lý nợ xấu ......................................................... 16
1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ xấu của NHTM ...................... 17
1.2.4.1 Các nhân tố khách quan ............................................................................. 17
1.2.4.2 Các nhân tố chủ quan ................................................................................ 19
1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ NHTM VÀ BÀI HỌC
CHO AGRIBANK CN NAM ĐỒNG NAI ........................................................... 20
1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của một số ngân hàng thƣơng mại ........ 20
1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Nam Đồng Nai....................................................................................... 23
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................................. 24


vi
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM
ĐỒNG NAI.................................................................................................................... 25
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam –
Chi nhánh Nam Đồng Nai ..................................................................................... 25
2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam ............................................................................................................... 25
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam Đồng Nai ................................ 25
2.1.3 Một số hoạt động kinh doanh của Agribank CN Nam Đồng Nai ........ 26
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự của Agribank – CN Nam Đồng
Nai ................................................................................................................. 27
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank – CN Nam Đồng Nai giai
đoạn 2016 – 2019 .......................................................................................... 30
2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu tại Agribank – CN Nam Đồng Nai giai đoạn 2016
– 2019 .................................................................................................................... 33

2.2.1 Các văn bản quy định liên quan đến quản lý nợ xấu của Agribank ..... 33
2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu tại Agribank – CN Nam Đồng Nai ........... 42
2.2.3 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu tại Agribank
– CN Nam Đồng Nai ..................................................................................... 48
2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu tại Agribank – CN Nam Đồng Nai giai
đoạn 2016 - 2019 ................................................................................................... 59
2.3.1 Kết quả đạt đƣợc................................................................................... 59
2.3.2 Hạn chế còn tồn tại ............................................................................... 60
2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế .............................................................. 61
2.3.1.1 Nhóm nguyên nhân khách quan ................................................................ 61
2.3.1.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan .................................................................... 61
Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................................... 63
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI
NHÁNH NAM ĐỒNG NAI .......................................................................................... 64


vii
3.1 Định hƣớng hoạt động quản lý nợ xấu tại Agribank – CN Nam Đồng Nai đến
năm 2025 ............................................................................................................... 64
3.2 Giải pháp cải thiện hoạt động quản lý nợ xấu tại Agribank – CN Nam Đồng
Nai ......................................................................................................................... 65
3.2.1 Chủ động xây dựng danh mục cấp tín dụng phù hợp với kế hoạch và
tình hình phát triển của địa phƣơng ............................................................... 65
3.2.2 Đề xuất nâng cấp hệ thống công nghệ .................................................. 65
3.2.3 Điều chỉnh cơ cấu tổ chức theo hƣớng đảm bảo 3 tuyến phòng thủ .... 66
3.2.4 Tăng cƣờng về số lƣợng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên ... 67
3.2.5 Đề xuất cải thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ ......................... 68
3.2.6 Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ .................... 68
3.2.7 Tăng khả năng liên kết, phối hợp với các cơ quan quản lý tại địa

phƣơng ........................................................................................................... 69
3.3 Kiến nghị ......................................................................................................... 70
3.3.1 Hội Sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam.... 70
3.3.2 Đối với chính quyền địa phƣơng tỉnh Đồng Nai .................................. 72
Kết luận chƣơng 3 ................................................................................................. 72
Kết luận.......................................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ i


viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Giải thích thuật ngữ

1

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

2

CN

Chi nhánh

3


NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

4

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại


ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Phân loại nợ của các nƣớc trên thế giới..................................................... ....9
Bảng 2.1: Thu nhập và lợi nhuận của Agribank CN Nam Đồng Nai......................... ..31
Bảng 2.2: Thực trạng áp dụng biện pháp xử lý nợ xấu của Agribank CN Nam Đồng
Nai............................................................................................................................... ..47
Bảng 2.3 Quy mô nợ xấu của Agribank CN Nam Đồng Nai ....................................... 47
Bảng 2.4 Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ của Agribank CN Nam Đồng Nai .................. 52


x
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại NHNN & PTNT Việt Nam CN Nam Đồng Nai. ..28
Biểu đồ 2.1: Số lƣợng món vay bị thu hồi nợ trƣớc hạn của Agribank CN Nam Đồng
Nai............................................................................................................................... ..46
Biểu đồ 2.2: Quy mô nợ xấu của Agribank CN Nam Đồng Nai ................................... 49
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh trong giai đoạn 2016 - 2019 ......................... 50
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ của Agribank CN Nam Đồng Nai ............. 52

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nợ xấu theo thời gian của Agribank CN Nam Đồng Nai ............. 54
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu nợ xấu theo mục đích vay vốn ...................................................... 56
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng/nợ xấu của Agribank CN Nam Đồng Nai
............................................................................................................................59


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. GIỚI THIỆU
Hoạt động tín dụng của các NHTM ln đóng vai trị quan trọng trong nền kinh
tế bởi đây là hoạt động cung cấp nguồn vốn cho các chủ thể thiếu hụt vốn để thực hiện
sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng.Hoạt động tín dụng mang lại phần lớn lợi nhuận
cho các NHTM nhƣng đây cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, có thể gây thua lỗ
dẫn đến phá sản của các NHTM. Một trong những rủi ro mà tín dụng mang lại cho
NHTM chính là rủi ro tín dụng – việc khách hàng vay không thực hiện đƣợc đúng cam
kết trả nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Trong mơi trƣờng kinh doanh
nhiều bất ổn, tính cạnh tranh cao, các NHTM đã khơng ngừng mở rộng hoạt động tín
dụng.Đi kèm với quy mơ hoạt động tín dụng, các khoản nợ có vấn đề, trong đó có nợ
xấu cũng trở thành vấn đề cần đƣợc quan tâm của các NHTM.
Hệ thống NHTM đã phải tái cơ cấu từ năm 2011 theo Đề án tái cơ cấu hệ thống
NHTM của NHNN bởi vì nguyên nhân quan trọng là do tỷ lệ nợ xấu của các NHTM ở
mức cao, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của hệ thống.
Agribank nói chung, Agribank CN Nam Đồng Nai nói riêng trong bối cảnh đó đã tập
trung nâng cao quản lý nợ, đặc biệt là nợ xấu nhằm đảm bảo chất lƣợng tín dụng.
Agribank CN Nam Đồng Nai đã không ngừng đƣa ra những biện pháp để khắc phục
vấn đề nợ xấu, giảm tỷ lệ nợ xấu xuống dƣới mức quy định của NHNN, áp dụng các
biện pháp phòng ngừa rủi ro, thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng nhằm giảm thiểu
nợ xấu. Mặc dù vậy, trong giai đoạn 2016 – 2019, bên cạnh những kết quả khả quan
trong hoạt động tín dụng nhƣ quy mô mở rộng, số lƣợng khách hàng vay tăng lên…,

nợ xấu lại đang là một điểm hạn chế lớn trong hoạt động tín dụng của CN Nam Đồng
Nai. Tỷ lệ nợ xấu mặc dù đƣợc duy trì dƣới mức 3% nhƣng tập trung chủ yếu nợ nhóm
5, mặc dù có tài sản bảo đảm nhƣng khó xử lý để thu hồi nợ xấu. Vì vậy, câu hỏi đặt ra
là Agribank CN Nam Đồng Nai cần làm gì để quản lý nợ xấu, hạn chế rủi ro trong
hoạt động tín dụng? Muốn trả lời câu hỏi, Agribank CN Nam Đồng Nai cần đánh giá
toàn diện các nội dung liên quan đến công tác quản lý nợ xấu tại CN, từ đó, rút ra đƣợc
những hạn chế cịn tồn tại và đƣa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu tại
CN. Chủ đề quản lý nợ xấu không phải là chủ đề mới trong nghiên cứu, tuy nhiên,
theo khảo lƣợc nghiên cứu của tác giả, chƣa có nghiên cứu nào đƣợc thực hiện tại


2

Agribank CN Nam Đồng Nai. Vì vậy, đề tài “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam Đồng Nai” đƣợc thực hiện
để đƣa ra những giải pháp nhằm quản lý nợ xấu tại CN trong thời gian tới.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
2.1 Mục tiêu tổng quát
Luận văn đƣợc thực hiện nhằm đƣa ra giải pháp để cải thiện công tác quản lý nợ
xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam
Đồng Nai.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Dựa trên mục tiêu tổng quát đề tài phải đạt đƣợc các mục tiêu cụ thể dƣới đây:

 Phân tích thực trạng quản lý nợ xấu tại Agribank CN Nam Đồng Nai trong giai
đoạn nghiên cứu.

 Đề xuất các giải pháp cải thiện công tác quản lý nợ xấu tại Agribank CN Nam
Đồng Nai trong thời gian tới.
3.


CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài phải trả lời các câu hỏi nghiên cứu dƣới
đây:

- Thực trạng quản lý nợ xấu của Agribank CN Nam Đồng Nai trong giai đoạn
nghiên cứu nhƣ thế nào? Hoạt động quản lý nợ xấu của Agribank CN Nam Đồng Nai
đã đạt đƣợc những kết quả nào?
- Agribank CN Nam Đồng Nai cần thực hiện những giải pháp nào để cải thiện hoạt
động quản lý nợ xấu trong thời gian tới?
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quản lý nợ xấu của Ngân Hàng Nông
Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Nam Đồng Nai.
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
 Về không gian: Luận văn nghiên cứu công tác quản lý nợ xấu của Ngân Hàng
Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam với không gian cụ thể là
Agribank CN Nam Đồng Nai.


3

 Về thời gian: Luận văn thực hiện phân tích các số liệu liên quan đến công tác
quản lý nợ xấu của Agribank CN Nam Đồng Nai trong giai đoạn 2016 – 2019.
5.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Dữ liệu nghiên cứu
Đề tài thực hiện thu thập thông tin, số liệu liên quan đến công tác quản lý nợ
xấu tại Agribank CN Nam Đồng Nai gồm:
 Số liệu phản ánh quy mô nợ xấu.
 Số liệu phản ánh cơ cấu nợ xấu theo thời gian, theo mục đích sử dụng vốn, theo

đối tƣợng khách hàng, theo tài sản bảo đảm...
 Số liệu về hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng giai đoạn 2016-2019
Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số liệu từ Agribank Hội sở để có sự so sánh với
tồn hệ thống Agribank, thu thập số liệu từ NHNN chi nhánh tỉnh Đồng Nai để so sánh
với các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng.
5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp sử dụng trong nghiên cứu là phƣơng pháp định tính. Trong đó, đề tài sử
dụng phƣơng pháp phân tích diễn dịch, quy nạp để phân tích các nội dung, các ý trong
nghiên cứu nhƣ khảo lƣợc nghiên cứu trƣớc, hệ thống cơ sở lý thuyết và phân tích thực
trạng. Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để làm sáng tỏ sự vận động của các chỉ tiêu
trong nghiên cứu. Cụ thể, đề tài thực hiện so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối các chỉ
tiêu trong nghiên cứu để thấy đƣợc quy mô và mức độ thay đổi của từng chỉ tiêu.Số
liệu gốc dùng để so sánh gồm số liệu năm trƣớc, số liệu của Agribank Hội sở và số
liệu của các NHTM khác trên địa bàn. Ngoài ra, đề tài cịn sử dụng phƣơng pháp thay
thế liên hồn để phân tích mức tác động của từng nhân tố đến chỉ tiêu đánh giá thực
trạng quản lý nợ xấu.
6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Luận văn đƣợc thực hiện bao gồm các nội dung nhƣ sau:
- Luận văn hệ thống hóa những khái niệm về nợ xấu và quản lý công tác nợ xấu đối
với NHTM.


4

- Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý nợ xấu của AgribankNam Đồng Nai giai đoạn
2016-2019. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những mặt
còn hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại trong quản lý nợ xấu tại chi nhánh.
- Thông qua kết quả đánh giá, nghiên cứu đề xuất vềmột số giải pháp phù hợp với
Agribank – CN Nam Đồng Nai và kiến nghị dành cho Agribank Hội sở, NHNN nhằm
cải thiện hoạt động quản lý nợ xấu tại CN.

7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài với những nội dung thực hiện sẽ có những đóng góp về mặt lý thuyết và
thực tiễn nhƣ sau:
Về mặt lý thuyết, đề tài hệ thống lý thuyết liên quan đến quản lý nợ xấu tại NHTM.
Trong đó, nghiên cứu tập trung hệ thống các nội dung liên quan đến quản lý nợ xấu
của NHTM theo thông lệ quốc tế.
Về mặt thực tiễn, nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà quản trị Agribank
CN Nam Đồng Nai nói riêng và Agribank nói chung. Thông qua việc đánh giá thực
trạng quản lý nợ xấu tại Agribank CN Nam Đồng Nai, bức tranh toàn cảnh về hoạt
động quản lý nợ xấu đƣợc mô tả cụ thể và chi tiết từ hệ thống văn bản quy định đến
việc triển khai thực hiện tại CN.Những đánh giá và giải pháp đề xuất trong đề tài sẽ có
ý nghĩa tham khảo đối với các nhà quản lý.Bên cạnh đó, đây cịn là tài liệu tham khảo
cho cá nhân, tổ chức quan tâm đến nợ xấu, quản lý nợ xấu của NHTM tại Việt Nam.
8. TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
8.1 Nghiên cứu nƣớc ngoài
Các nghiên cứu nƣớc ngồi chủ yếu tập trung vào phân tích các nhân tố ảnh
hƣởng đến nợ xấu của các NHTM nhƣ nghiên cứu của Khemraj, Pasha (2009), Rajiv
và Dhal (2003).Các nghiên cứu về nhân tố ảnh hƣởng nợ xấu của NHTM đƣợc thực
hiện ở nhiều quốc gia khác nhau. Mơ hình đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu
NHTM bao gồm các yếu tố vĩ mô, vi mô thuộc về đặc điểm của ngân hàng. Tùy thuộc
vào không gian, thời gian nghiên cứu mà kết quả nghiên cứu có những khác biệt nhất
định.
Ở góc độ quản lý nợ xấu, nghiên cứu của GUO Ning-ning (2007) đã tập trung
phân tích nguyên nhân và xử lý nợ xấu tại các NHTM Trung Quốc. Tác giả đã đƣa ra


5

một số hàm ý quản trị nhằm tăng cƣờng quản lý rủi ro để cải thiện tình hình nợ xấu
của NHTM ở Trung Quốc.

Peiser, Richard; Wang, Bing (2002) tập trung vào khía cạnh xử lý nợ xấu thơng
qua hoạt động mua bán nợ xấu tại Trung Quốc. Nhóm tác giả đã xác định các nhân tố
thu hút các nhà đầu tƣ quan đến thị trƣờng mua bán nợ xấu của Trung Quốc.
Phần lớn các nghiên cứu nƣớc ngoài chủ yếu tập trung vào xác định các nhân tố
ảnh hƣởng đến nợ xấu.Khơng có nhiều nghiên cứu đi sâu vào đánh giá việc quản lý nợ
xấu của NHTM cụ thể.
8.2 Nghiên cứu trong nƣớc
Trƣơng Thị Đức Giang (2019) đã phân tích thực trạng quản lý nợ xấu tại Việt
Nam trong giai đoạn 2006 đến nay. Trong đó, nghiên cứu tập trung vào kinh nghiệm
xử lý nợ xấu tại 2 ngân hàng lớn hàng đầu của Việt Nam là Ngân hàng Thƣơng mại Cổ
phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank). Thơng qua phân tích thực trạng nợ xấu của hệ
thống, kinh nghiệm xử lý nợ xấu của 2 NHTM lớn hàng đầu, tác giả đã rút ra bài học
kinh nghiệm về quản lý nợ xấu cho các NHTM trong hệ thống áp dụng.
Đặng Thu Trang (2017) đã nghiên cứu về thực trạng nợ xấu của hệ thống
NHTM Việt Nam trong năm 2016 và đƣa ra dự báo nợ xấu trong năm 2017. Nhằm hạn
chế sự bùng nổ của nợ xấu trong năm 2017, tác giả đã đề xuất một số giải pháp quản lý
nợ xấu gồm nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng, cải cách bộ máy tín dụng và
quyền hạn của cán bộ, nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng và khuyến khích ngƣời vay
mở tài khoản tại ngân hàng.
Trong nghiên cứu về “Quản lý nợ xấu tại ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam”,
tác giả Nguyễn Thị Hoài Thƣơng (2011) đã nghiên cứu các vấn đề mang tính lý thuyết
của nợ xấu, thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam, kinh nghiệm của các quốc gia
trên thế giới về công tác quản lý nợ xấu. Tác giả dựa trên kết quả phân tích đã gợi ý
một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam. Tuy
nhiên, giai đoạn nghiên cứu từ 2005-2012 nên không phản ánh kịp thời vềtình hình
quản lý nợ xấu của các NHTM trong giai đoạn hiện nay vì đã có khá nhiều vấn đề đã
thay đổi trong giai đoạn cạnh tranh hiện nay trong lĩnh vực Tài chính Ngân hàng.



6

Bài viết Nguyễn Đức Cƣờng (2006) là “Những nguyên tắc của Basel về quản lý
nợ xấu” đƣợc đăng tải trên Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng. Bài viết đã có
cách hệ thống cơ bản các nội dung quản lý nợ xấu hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế.
Các nguyên tắc của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã đƣợc trình bày cụ thể
trong bài viết.
Trên cơ sở những kết quả đạt đƣợc của các công trình nghiên cứu liên quan, đề
tài rút ra một số nhận xét nhƣ sau:
Thứ nhất, không gian, thời gian nghiên cứu khác nhau sẽ đƣa ra kết quả nghiên
cứu khác nhau về công tác quản lý nợ xấu của NHTM.
Thứ hai, chƣa có nghiên cứu về cơng tác quản lý nợ xấu tại Agribank CN Nam
Đồng Nai.Điều này đảm bảo nghiên cứu hồn tồn khơng trùng lắp với các nghiên cứu
trƣớc, đảm bảo ý nghĩa về mặt thực tiễn.
Nhƣ vậy, đề tài đƣợc thực hiện khơng hồn tồn trùng lắp với các nghiên cứu
trƣớc về không gian, thời gian nghiên cứu.
9. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục dự kiến luận văn gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
 Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về quản lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại
 Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam Đồng Nai
 Chƣơng 3: Giải pháp cải thiện hoạt động quản lý nợ xấutại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam Đồng Nai


7

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1.1 Khái niệm nợ xấu của NHTM
NHTM là trung gian tài chính quan trọng bậc nhất của nền kinh tế, đặc biệt tại
các quốc gia đang phát triển nơi mà thị trƣờng chứng khoán chƣa phát huy hết vai trị
của mình trong kênh truyền dẫn trực tiếp.NHTM thực hiện chức năng trung gian tài
chính, nhận tiền gửi từ các chủ thể thừa vốn để cấp tín dụng đế những chủ thể cần vốn,
góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế.Có nhiều định nghĩa khác
nhau về NHTM. Theo Peter S. Rose (2007), ngân hàng là bất cứ doanh nghiệp nào
cung cấp dịch vụ tiền gửi (bao gồm cả tiền gửi thanh tốn và cung cấp dịch vụ tín dụng.
Theo Bùi Diệu Anh và cộng sự (2013), NHTM là trung gian tài chính đƣợc phép thực
hiện tồn bộ các hoạt động cốt lõi gồm nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ
thanh toán qua tài khoản và những dịch vụ khác nhằm mục tiêu lợi nhuận.Dựa vào
những khái niệm trên có thể thấy, hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng của các
NHTM. Tín dụng ngân hàng đƣợc hiểu là “việc ngân hàng thỏa thuận chuyển giao
quyền sử dụng tài sản cho khách hàng trong một khoảng thời gian xác định; sau khoảng
thời gian đó, khách hàng phải hoàn trả gốc và lãi theo thỏa thuận”. Hoạt động tín dụng
tạo ra nguồn thu từ lãi cho ngân hàng, là nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu
nhập của các NHTM. Tuy nhiên, một trong những đặc điểm quan trọng của tín dụng
chính là ln tiềm ẩn rủi ro tín dụng, gây ra thiệt hại, tổn thất cho ngân hàng. Rủi ro tín
dụng, theo Ủy ban giám sát hoạt động ngân hàng BCBS, là việc khách hàng vay không
trả đƣợc nợ gốc và lãi theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, thể hiện thơng qua các
khoản nợ chậm trả, nợ quá hạn và nợ xấu.
Khái niệm nợ xấu là khái niệm xuất hiện trong nhiều nghiên cứu nhƣng chƣa
thực sự có một khái niệm đồng nhất cũng nhƣ có nhiều phƣơng thức khác nhau để phân
loại nợ xấu, tùy theo quy định của mỗi quốc gia. Nợ xấu là một khái niệm phức tạp và
các phƣơng thức phân loại nợ xấu cũng rất đa dạng. Nợ xấu (non performing loan, bad
debt), theo Miskin (2010), là thuật ngữ để chỉ các khoản vay đã quá hạn trả gốc và/hoặc
lãi 90 ngày trở lên. Trong văn bản hƣớng dẫn thông lệ chung về quản lý rủi ro tài chính,
BCBS đã mơ tả nợ xấu là khoản nợ khơng có khả năng hồn trả khi một trong hai hoặc



8

cả hai điều kiện xảy ra: Ngân hàng thấy ngƣời vay khơng có khả năng hồn trả mặc dù
ngân hàng chƣa có động thái nào trong việc thu hồi khoản vay hoặc/và ngƣời vay đã
quá hạn trả nợ 90 ngày. Từ những khái niệm trên, nợ xấu đƣợc hiểu là những khoản cho
vay của ngân hàng mà khách hàng vay chƣa trả nợ gốc và/lãi từ 90 ngày trở lên hoặc có
cơ sở để đánh giá khách hàng khơng cịn khả năng trả nợ. Đây cũng là cách hiểu về nợ
xấu đƣợc áp dụng trong các nghiên cứu của Nguyễn Hồng Vinh (2017), Đinh Thị
Thanh Vân (2012), Đinh Mai Long (2015)…
1.1.2 Phân loại nợ xấu của NHTM
Phân loại nợ có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lƣợng tín dụng của
ngân hàng. Dựa trên cơ sở phân loại nợ, ngân hàng sẽ đánh giá đƣợc mức độ rủi ro
trong hoạt động tín dụng, từ đó, chủ động trích lập dự phịng rủi ro tín dụng để đối
phó với rủi ro cũng nhƣ xác định cách thức để quản lý, giảm thiểu các khoản nợ quá
hạn, nợ xấu. Việc phân loại nợ đƣợc thực hiện dựa trên các tiêu chí định tính và định
lƣợng tùy thuộc vào mỗi quốc gia.Tổng hợp các quy định của một số quốc gia trên thế
giới về nợ xấu trong nghiên cứu của Bholat và cộng sự (2016), Nguyễn Thị Hồng
Vinh (2017) trong bảng 1.1.
Tại Việt Nam, NHNN quy định các NHTMphân nợ thành 5 nhóm trong Thơng
tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 của NHNN quy định về phân loại tài sản có,
mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý
rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. Theo
quy định của NHNN, dƣ nợ của các NHTM Việt Nam đƣợc phân thành 5 nhóm nợ
gồm: nhóm 1 – nợ đủ tiêu chuẩn, nhóm 2 – nợ cần chú ý, nhóm 3 – nợ dƣới tiêu
chuẩn, nhóm 4 – nợ nghi ngờ, nhóm 5 – nợ có khả năng mất vốn. Quy định phân loại
nợ thành 5 nhóm nợ của NHNN Việt Nam là phù hợp với thông lệ quốc tế theo khyến
nghị của BCBS và các quốc gia phát triển khác nhƣ Singapore, Mỹ, Trung Quốc, Hàn
Quốc, Nga.



9

Bảng 1.1: Phân loại nợ của các nƣớc trên thế giới
Quốc gia
Argentina

Số

lƣợng

nhóm vay
6

Ghi chú
Các khoản vay bao gồm: (i) Nợ đủ tiêu chuẩn; (ii)
Nợ đặc biệt theo sát; (iii) Nợ dƣới tiêu chuẩn; (iv)
Nợ có rủi ro cao; (v) Nợ khơng thể thu hồi dựa trên
các tiêu chí kĩ thuật

Brazil

9

Các khoản vay bào gồm: (i) Khoản nợ quá hạn 90
ngày; (ii) Nợ không quá 90 ngày nhƣng đƣợc xếp
loại E, F, G hoặc H, theo các quy định phân loại
rủi ro; (iii) nợ tái cơ cấu. Phân loại nợ theo 9 nhóm
AA, A, B, C, D, E, F, G hoặc H

Trung Quốc


5

Theo các quy tắc giám sát, phân loại nợ bao gồm
nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dƣới tiêu chuẩn,
nợ nghi ngờ và nợ mất vốn

Đức

4

Bao gồm: cho vay khơng rủi ro, cho vay có dấu
hiệu rủi ro, nợ có dấu hiệu khơng thu hồi, nợ xấu

Indonesia

5

Nợ xấu là các khoản vay phân loại là nợ dƣới tiêu
chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn

Hàn Quốc

5

Bao gồm: nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dƣới
tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất
vốn. Nợ xấu là khoản nợ phản ánh khả năng trả nợ
suy giảm và rủi ro phá sản cao


Mexico

7

7 nhóm đƣợc phân loại dựa trên rủi ro quốc gia, rủi
ro tài chính, rủi ro ngành và lịch sử thanh toán

Nga

5

Các khoản vay bao gồm (i) Nợ đủ tiêu chuẩn –
khơng có rủi ro tín dụng; (ii) Nợ dƣới chuẩn – rủi
ro tín dụng trung bình; (iii) Nợ khó địi – rủi ro tín
dụng đáng kể

Nguồn: Bholat và cộng sự (2016) (trích từ Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2017)


10

1.1.3 Tác động của nợ xấu
Nợ xấu gây ra không những tác động tiêu cực đến hoạt động của ngân hàng mà
còn ảnh hƣởng đến khách hàng vay vốn và nền kinh tế. Các tác động của nợ xấu trình
bày trong luận văn đƣợc thu thập từ nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoài Phƣơng (2012),
Trần Huy Hoàng và Nguyễn Thế Hà (2020), Đỗ Văn Độ (2007). Cụ thể:
1.1.3.1 Tác động của nợ xấu đến khách hàng
Khách hàng vay vốn khi không thực hiện đúng và đủ nghĩa vụ trả nợ đã cam
kết cho ngân hàng từ 90 ngày trở lên sẽ tạo ra các khoản nợ xấu cho ngân hàng. Khi
khách hàng phát sinh nợ xấu, việc tiếp cận nguồn vốn vay từ các NHTM và các trung

gian tài chính trên thị trƣờng chính thức sẽ bị hạn chế, do khách hàng có nợ xấu bị
đánh giá khơng giữ đƣợc uy tín và khả năng trả nợ trong q trình vay vốn. Không chỉ
vậy, do rủi ro của khách hàng lớn nên chi phí sử dụng vốn của khách hàng cũng sẽ
tăng lên. Những điều trên sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến việc vay vốn của khách hàng
trong tƣơng lai để mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc nhằm mục đích tiêu dùng trong
tƣơng lai.
1.1.3.2 Tác động của nợ xấu đến NHTM
Vì hoạt động cấp tín dụng là hoạt động mang lại phần lớn nguồn thu nhập cho
ngân hàng, do đó, NHTM là chủ thể chịu sự tác động trực tiếp của nợ xấu. Nợ xấu có
thể làm cho ngân hàng phải gia tăng chi phí quản lý khoản vay, chi phí trích lập dự
phịng rủi ro tín dụng, giảm lợi nhuận, căng thẳng thanh khoản và có thể dẫn đến thua
lỗ. Cụ thể:
- Nợ xấu ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản của NHTM: Là trung gian tài chính
nên ngân hàng đóng vai trị là trung gian thanh khoản đảm bảo cho quá trình luân
chuyển vốn liên tục. Trong q trình đó, ngân hàng phải đảm bảo nguồn vốn để khách
hàng gửi tiền hoặc ngƣời vay đã ký hợp đồng tín dụng có thể rút tiền bất kỳ khi nào.
Nếu khách hàng chậm trả nợ, không theo thỏa thuận sẽ làm thay đổi kế hoạch quản trị
vốn của ngân hàng. Điều này có thể làm cho ngân hàng căng thẳng thanh khoản.Nếu
tỷ lệ nợ xấu ở mức cao và khơng có biện pháp phù hợp để quản trị thanh khoản, ngân
hàng có thể phá sản.


11

- Nợ xấu làm giảm lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại: Khi nợ xấu xảy ra, ngân
hàng vừa không thu đƣợc lãi vay trong khi Ngân hàng phải bỏ ra nhiều chi phí: quản
lý nợ xấu, trích dự phịng rủi ro... Thu khơng đủ bù chi có thể làm cho lợi nhuận ngân
hàng sụt giảm, thậm chí thua lỗ và dẫn đến phá sản.
- Nợ xấu làm giảm uy tín của ngân hàng thƣơng mại: NHTM là trung gian tài chính.
Do đó, muốn huy động đƣợc vốn ngân hàng cần phải có uy tín đối với ngƣời gửi tiền.

Hoạt động tín dụng là hoạt động phản ánh khả năng sử dụng nguồn vốn huy động của
ngân hàng.Nếu ngân hàng nào có nhiều nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu cao sẽ đƣợc xem nhƣ có
chất lƣợng tín dụng thấp, rủi ro cao. Điều này sẽ làm ảnh hƣởng đến uy tín của ngân
hàng, từ đó sẽ tác động tiêu cực đến hoạt động huy động vốn nói riêng và hoạt động
kinh doanh của ngân hàng nói chung.
1.1.3.3 Tác động của nợ xấu đến nền kinh tế
Không chỉ ảnh hƣởng đến NHTM và khách hàng vay mà nợ xấu còn ảnh
hƣởng tiêu cực đến nền kinh tế.Nợ xấu còn đƣợc gọi là “cục máu đơng” của hệ thống
ngân hàng.Trong đó, khi nợ xấu xảy ra nó cho thấy dịng vốn bị tắc nghẽn, ảnh hƣởng
đến hiệu quả sử dụng vốn và sự phát triển kinh tế của quốc gia. Đồng thời vì hoạt
động kinh doanh ngân hàng liên quan đến nhiều chủ thể trong nền kinh tế, nhạy cảm
với biến động thị trƣờng nên nếu nhƣ nợ xấu của hệ thống ngân hàng ở mức cao sẽ
làm cho NHTM, hệ thống ngân hàng có thể gặp bất ổn. Nguyên nhân là do nợ xấu có
thể làm cho ngân hàng bị phá sản, điều này sẽ tác động đến tâm lý của ngƣời gửi tiền
và làm cho các chủ thể gửi tiền mất niềm tin vào hệ thống. Lúc này cần có sự tham gia
của ngân hàng trung ƣơng và Chính phủ xử lý nợ xấu.Quá trình xử lý nợ xấu của
NHTM có thể gây áp lực lên ngân sách nhà nƣớc. Đồng thời, khi nợ xấu ở mức cao,
các NHTM phải tập trung tái cơ cấu, thu hồi và xử lý nợ nên hoạt động tín dụng
thƣờng tăng trƣởng thấp. Điều này có thể dẫn đến tình trạng đình trệ trong nền kinh tế.
1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NHTM
1.2.1 Khái niệm quản lý nợ xấu của NHTM
Khái niệm quản lý là khái niệm có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhận, trong
đó một số định nghĩa đƣợc sử dụng phổ biến gồm:


12

- Theo Harol Koontz (1993), quản lý là một nghệ thuật nhằm đạt đƣợc mục tiêu
đã đề ra thông qua việc điều khiển, chỉ huy, phối hợp, hƣớng dẫn hoạt động của những
ngƣời khác.

- Theo Nguyễn Minh Đạo (1997), quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển,
hƣớng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời nhằm đạt tới mục
tiêu đã đề ra.
Dựa trên những khái niệm trên có thể hiểu quản lý là các hoạt động hƣớng tới
việc sử dụng và phối hợp các nguồn lực của tổ chức một ách hiệu quả nhằm đạt đƣợc
mục tiêu đã đề ra.
Trong nghiên cứu về nợ xấu, quản lý nợ xấu là thuật ngữ đƣợc sử dụng khá phổ
biến. Kết hợp hai khái niệm quản lý và nợ xấu, có thể hiểu quản lý nợ xấu là tất cả các
hoạt động mà NHTM thực hiện liên quan đến nợ xấu nhằm kiểm soát nợ xấu, đảm bảo
sự an toàn, hiệu quả cho ngân hàng. Quan điểm này phù hợp với quan điểm của
Nguyễn Thị Hoài Phƣơng (2012) “quản lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại là quá
trình xây dựng và thực thi các chiến lƣợc, các chính sách quản lý và kinh doanh tín
dụng nhằm đạt đƣợc các mục tiêu an tồn, hiệu quả và phát triển bền vững, trong đó
tăng cƣờng các biện pháp nhằm phòng ngừa nợ xấu, đi kèm với các biện pháp xử lý nợ
xấu đã phát sinh, từ đó nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí và nâng cao chất lƣợng,
hiệu quả hoạt động kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài han của NHTM” (Nguyễn Thị
Hoài Phƣơng, 2012, tr. 25). Mục tiêu của quản lý nợ xấu là tối thiểu hóa nợ xấu trong
hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Muốn đạt đƣợc mục tiêu ngân hàng cần tăng
cƣờng các biện pháp nhận diện, đo lƣờng và xử lý nợ xấu phù hợp.
Nợ xấu có ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động ngân hàng, do đó, ngân hàng cần
phải quản lý nợ xấu.Thông qua quản lý nợ xấu từ bƣớc nhận diện nợ xấu đến xử lý nợ
xấu, NHTM chuẩn hóa các nội dung liên quan đến quản lý nợ xấu, giúp ngân hàng
đảm bảo đƣợc chất lƣợng tín dụng, giảm đƣợc chi phí, từ đó tăng lợi nhuận và khả
năng sinh lời.
1.2.2 Nội dung quản lý nợ xấu của NHTM
Các nội dung liên quan đến quản lý nợ xấu đƣợc tổng hợp lý thuyết từ các
nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoài Phƣơng (2012), Trƣơng Thị Đức Giang (2019).


13


Nhận diện nợ xấu
Việc nhận diện nợ có vấn đề, nợ xấu là rất quan trọng bởi đây đƣợc xem là
bƣớc đầu tiên trong quá trình quản lý nợ xấu. Nhận diện nợ xấu là“quá trình theo dõi,
xem xét, nghiên cứu mơi trƣờng bên ngồi và mơi trƣờng bên trong ảnh hƣởng đến
hoạt động tín dụng của ngân hàng. Từ đó, thống kê các loại rủi ro, làm cơ sở cho việc
dự báo những rủi ro có thể xuất hiện để có biện pháp đo lƣờng, kiểm sốt và xử lý
RRTD phù hợp”. Để nhận diện nợ xấu, NHTM phải thu thập và xử lý thông tin nhằm
dự báo những biến động ảnh hƣởng đến thiện chí và khả năng trả nợ của khách hàng,
từ đó chủ động trong việc quản lý nợ xấu (Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2012).
Đo lường nợ xấu
Trên cơ sở của nhận diện rủi ro dẫn đến nợ xấu và nhận diện nợ xấu, NHTM
thực hiện đo lƣờng nợ xấu. Đây là bƣớc để ngân hàng lƣợng hóa mức độ nghiêm trọng
của nợ xấu đối với hoạt động ngân hàng gồm những chi phí phải bỏ ra, tổn thất ƣớc
tính…Việc đo lƣờng nợ xấu thƣờng đƣợc thực hiện thơng qua các mơ hình đánh giá.
Ngồi ra, trong quá trình đo lƣờng nợ xấu, ngân hàng phải đảm bảo duy trì nợ xấu
trong mức quy định dựa trên nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động cho vay. Thông
qua kết quả của đo lƣờng nợ xấu, ngân hàng lựa chọn biện pháp kiểm soát, xử lý và
giảm thiểu rủi ro phù hợp, nhằm đảm bảo nợ xấu trong giới hạn cho phép.
Để đo lƣờng nợ xấu các mơ hình thƣờng đƣợc sử dụng là mơ hình 6C, mơ hình
xếp hạng tín nhiệm nội bộ. Với phƣơng pháp phán đoán, dựa trên kiến thức, kinh
nghiệm và kỹ năng, nhân viên phụ trách thẩm định tín dụng phải đánh giá 6 yếu tố
gồm năng lực và tƣ cách ngƣời vay, hiệu quả hoạt động của ngƣời vay, dòng tiền trả
nợ, tài sản bảo đảm và yếu tố quản trị (Bùi Diệu Anh và cộng sự, 2013). Mô hình xếp
hạng tín nhiệm nội bộ là phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro tín dụng đƣợc BCBS đƣa ra
khuyến nghị áp dụng trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Thơng qua chấm điểm
các tiêu chí tài chính, phi tài chính liên quan đến ngƣời vay, ngân hàng sẽ quy ra hạng
tín nhiệm của khách hàng, từ đó có cơ sở để ra quyết định tín dụng, phân loại nợ, trích
lập dự phịng rủi ro tín dụng và áp dụng các biện pháp bảo đảm (Lê Thị Hiệp Thƣơng
và cộng sự, 2013).

Hoạt động kiểm soát nội bộ đƣợc thực hiện nghiêm túc trong hoạt động của chi
nhánh. Mặc dù vậy, các báo cáo của bộ phận kiểm soát nội bộ chỉ mới dừng lại ở phát


×