Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

MỘT số PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT RA KHỎI hôn hợp ( TIÉT 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 23 trang )

NhiƯt liƯt chµo mõng

CÁC EM HỌC SINH


BÀI 20:20
BÀI

Một số phương pháp tách chất
ra khỏi hỗn hợp
( tiết 1)


KHỞI ĐỘNG


Qua quan sát các hình ảnh trên
em hãy cho biết?

- Nước bị ơ nhiễm có dùng trong sinh
hoạt được khơng?
- Muốn sử dụng được trong sinh hoạt
thì chúng ta phải làm gì với nguồn
nước ơ nhiễm ?


Nước bị ô nhiễm không dùng trong sinh hoạt và
sản xuất được .

Để sử dụng được thì chúng ta phải xử lí :
như lọc , khử … để thu được nước sạch




I.

Tìm hiểu hệ thống lọc nước bị nhiễm phèn
và máy lọc nước gia đình


Hệ thống lọc nước sinh hoạt

Bình lọc nước uống



QUY TRÌNH LỌC NƯỚC
HỆ
THỐNG
NƯỚC TỰ
LỌC
NHIÊN

NƯỚC
SẠCH

Hệ thống lọc nước : là những quả lọc , màng
lọc …  là nơi để giữ lại các chất có màu, có
mùi , độc hại ….khơng có lợi cho sức khoẻ con
người



Nhờ các hệ thống lọc nước  đã loại bỏ các tạp chất
trong nước tự nhiên  Thu được nước sạch để sử dụng
Là một trong những phương pháp tách chất.


CÁC EM QUAN SÁT HÌNH ẢNH SAU

Thành phần
của máu

Em có kết luận gì về thành phần của máu?


Người bệnh bị thiếu tiểu cầu trong
máu cần truyền tiểu cầu thì làm như
thế nào?

Phải truyền tiểu cầu Lọc
máu để lấy tiểu cầu truyền
cho người bệnh.
• Máu là hỗn hợp. Người bệnh thiếu thành phần nào của
máu thì phải truyền thành phần đó. Do vậy phải dùng
phương pháp li tâm để tách các thành phần trong máu .




KẾT LUẬN

 Trong tự nhiên các chất thường tồn tại ở các

dạng hỗn hợp khác nhau. Tùy vào mục đích
sử dụng người ta sẽ tách các chất ra khỏi
nhau theo nhiều cách khác nhau.


2. Tìm hiểu một số phương pháp đơn giản
tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Thảo luận
Cho các hỗn hợp A, B, C:
Hỗn hợp A gồm muối ăn và nước.
Hôn hợp B gồm cát và nước.
Hỗn hợp C gồm dầu ăn và nước
Hãy đề xuất phương pháp thích hợp để tách muối ăn, cát ,
dầu ăn ra khỏi mỗi hỗn hợp bằng cách điền vào bảng sau.
Hỗn hợp/ Phương pháp
Hỗn hợp A( Muối ăn và nước)
Hỗn hợp B (Cát và nước)
Hỗn hợp C (dầu ăn và nước)

Lọc

Cô cạn Chiết


Các em thảo luận nhóm 3phút (2 bàn /nhóm)
theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Dựa vào tính chất nào có thể tách các chất ra
khỏi hỗn hợp?
- Đặc điểm khác nhau của các hỗn hợp trên?
 Hoàn thành bảng sau:

Hỗn hợp/ Phương pháp

Lọc

Hỗn hợp A (Muối ăn và nước)
Hỗn hợp B (Cát và nước)
Hỗn hợp C (dầu ăn và nước)

Cô cạn Chiết

X
X
X


+ Hỗn hợp A( muối ăn và nước): là hỗn hợp lỏng đồng
nhất , muối ăn ( t0 sối = 14500C)không bay hơi khi ở
nhiệt độ 1000C, nước sôi bay hơi ở nhiệt độ 1000C
Dùng phương pháp cô cạn sẽ tách được muối ăn ra
khỏi nước.
+ Hỗn hợp B( Cát với nước):là hỗn hợp không đồng
nhất( huyền phù), cát không tan trong nước Dùng
phương pháp lọc để tách cát ra khỏi nước.
+ Hỗn hợp C (Dầu ăn với nước): là hỗn hợp lỏng không
đồng nhất, dầu ăn không tan trong nước, nhẹ hơn
nước Dùng phương pháp chiết để tách dầu ăn.


Qua phần thảo luận trên em hãy nêu một số
phương pháp vật lý thường dùng để tách một số

chất?




KẾT LUẬN

Một số phương pháp vật lý thường dùng để tách
chất :
+ Phương pháp lọc: Dùng để tách chất rắn không tan
ra khỏi hỗn hợp lỏng.
+ Phương pháp cô cạn : Dùng để tách chất rắn tan
nhưng khơng hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao ra khỏi hỗn
hợp lỏng.
+ Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất lỏng ra
khỏi hỗn hợp lỏng không đồng nhất.


CỦNG CỐ
• Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1: Để tách bột sắn ra khỏi hỗn hợp bột sắn với
nước , người ta dùng cách nào trong số các cách sau
A. Đun nóng hỗn hợp
B. Dùng phương pháp chiết
C. Lọc hỗn hợp .
D. Khuấy đều hỗn hợp


Câu 2: Dùng cách nào trong số các cách sau để
tách xăng ra khỏi hỗn hợp xăng và nước.

A. Lọc hỗn hợp .
B. Dùng phương pháp chiết
C. Khuấy đều hỗn hợp
D. Đỏ hỗn hợp


Câu 3: Có hỗn hợp gồm vụn đồng và vụn sắt .
Để tách riêng từng chất trong hỗn hợp trên có
thể dùng cách nào trong số các cách sau?
A. Hồ hỗn hợp vào nước sau đó lọc hỗn hợp.
B. Hồ hỗn hợp vào nước sau đó dùng
phương pháp chiết.
C. Dùng nam châm.
D. Đun nóng hơn hợp.


DẶN DÒ:
- Về nhà học và đọc trước phần 3(SGK tr 92)
- Ôn lại kiến thức về kĩ năng thao tác thực hành
( đèn cồn …).

GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ TỚI DỰ.


KÍNH CHÚC Q THẦY CƠ GIÁO
MẠNH KHOẺ!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!




×