Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

12 phân tích tình hình tài chính tại công ty cp cafe trung nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG …………………………………….

ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN CAFE TRUNG NGUN

GVHD: ……………….
SVTT: ……………..
LỚP: ……………………..
KHOA: KINH TẾ

TPHCM Ngày 20 tháng 3 năm 201


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….

1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NOI DUNG
1. SƠ LƯỢC CÔNG TY....................................................................................................... 7
1.1 Lịch sử hình thành........................................................................................................... 7
1.2 Vị thế cơng ty trong ngành.............................................................................................. 9
1.3 Chiến lược phát triển....................................................................................................... 9
2. DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN................................................................................... 13
2.1 Doanh thu và lợi nhuận qua các năm............................................................................ 13
3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY THƠNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀI
CHÍNH
3.1 Phân tích tình hình thanh khoản của công ty.................................................................15
3.1.1 Tỷ số thanh khoản hiện thời....................................................................................... 15
3.1.2 Tỷ số thanh khoản nhanh............................................................................................15
3.2. Tỷ số hoạt động hiệu quả............................................................................................. 16
3.2. Tỷ số hoạt động hiệu quả............................................................................................. 16
3.2.1. Tỷ số hoạt động hàng tồn kho................................................................................... 16

3.2.2 Vòng quay khoản phải thu..........................................................................................17
3.2.3. Kỳ thu tiền bình quân................................................................................................ 18
3.2.4 Vòng quay tổng tài sản (Total assets turnover ratio)..................................................19
3.2.5. Hiệu quả sử dụng tài sản........................................................................................... 19
3.3. Tỷ số quản lý nợ...............................................................................................................
3.3.1. Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A)................................................................................20
3.3.3. Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu (D/E)...................................................................... 20
3.4. Tỷ số khả năng sinh lợi................................................................................................ 21
3.4.1. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu..................................................................................21
3.4.2. Tỷ số suất sinh lợi căn bản........................................................................................ 22
3.4.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)...........................................................22
3.4.4. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)..................................................... 23
3.5. Nhóm tỷ số tăng trưởng................................................................................................24
3.5.1. Tỷ số lợi nhuận giữ lại...............................................................................................24
3.5.2. Tỷ số tăng trưởng bền vững...................................................................................... 24
3.6 Tỷ số P/E……………………....................................................................................... 25
3.7 Tỷ số M/B……………………………..........................................................................25
3.8 Kết luận đầu tư……….................................................................................................. 26
4. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN KHẢ THI CÔNG TY CAFE TRUNG NGUYÊN....................26
KẾT LUẬN

2

20


LÀI LIỆU THAM KHẢO

Taichinhdoanhnghiep.vn
www.taichinh.vn

sách tài chính doanh nghiệp của trường đại học kinh tế
www.kinhdo.vn

3


LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc sống ngày càng phát triển dẫn đến một điều tất yếu là nhu cầu về ăn
uống, giải trí của con người cũng thay đổi khơng ngừng. Nhiều khu vui chơi, giải
trí, những nhà hàng với đủ các loai cafe khắp mọi miền cứ không ngừng mọc lên.
Thị trường cafe Việt Nam cũng không ngoại lệ, ngày càng phát triển và mở rộng ,
nếu như cách đây mấy năm chỉ có một số hãng cafe của các cơng ty trong nước
nắm độc quyền thì giờ đây ngay cả những cửa tiệm cafe nổi tiếng trên thế giới
cũng đã mở nhiều cửa hàng tại thị trường tiềm năng này. Trong một môi trường
cạnh tranh khốc liệt như vậy, công ty cp café vẫn vượt lên trở thành một công ty
sản xuất và chế biến cafe hàng đầu tại thị trường Việt Nam với 7 năm liên tục
được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao. Cafe trung
nguyên được biết đến là một thương hiệu hấp dẫn cho mọi đối tượng người Việt,
hấp dẫn từ tên gọi, hương vị thơm ngon đến tầm giá phù hợp với mọi đối tượng
khách. Những thành tựu đáng kinh ngạc mà trung nguyên đã đạt được là yếu tố
giúp quyết định chọn đây là cơng ty để phân tích báo cáo tài chính.

4


Chương I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
I SƠ LƯỢC CÔNG TY

1.1 Lịch sử hình thành
Năm 1993: Cơng ty TNHH TRUNG NGUYÊN được thành lập . Ban đầu chỉ

là phân xưởng sản xuất cafe nhỏ tại Phú Lâm, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh
với vốn đầu tư là 2 tỉ VNĐ và khoảng 80 công nhân viên. Lúc bấy giờ, cơng ty có
chức năng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng cafe, một sản phẩm mới đối với
người tiêu dùng trong nước.
Năm 1993 và 1994: Cột mốc cho sự trưởng thành của công ty qua việc thành
công trong sản xuất, kinh doanh cafe (thị trương tại thời điểm đó chủ yếu là của
nước ngồi). Sau q trình nghiên cứu khảo sát nhu cầu thị trường, BGĐ Cty đã
quyết định tăng vốn pháp định lên 14 tỉ VNĐ, nhập dây chuyền sản xuất cafe với
công nghệ của Nhật bản trị giá trên 650.000 USD. Việc sản xuất và tung ra sản
phẩm cafe trung nguyên với giá rẻ, mùi vị đặc trưng của dân tộc.
Năm 1996: Công ty tiến hành đầu tư xây dựng nhà xưởng mới tại số 2/134
Quốc lộ 13, phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh
Cuối năm 1998: Dây chuyền sản xuất cafe được đưa vào khai thác sử dụng
với tổng đầu tư khoảng 800.000 USD. Sản phẩm cafe được người tiêu dùng trong
nước rất ưa chuộng và có thể cạnh tranh với hàng ngoại nhập.
Năm 1999: Công ty tiếp tục tăng vốn pháp định lên 40 tỉ VNĐ, cùng với sự
kiện nổi bật là sự ra đời của Trung tâm thương mại trung nguyên, tại quận 01 vốn
là một khu đất của dự án đầu tư không triển khai được (do ảnh hưởng khủng
hoảng kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương). Nhận ra tiềm năng kinh doanh
của khu vực này, Ban Giám Đốc Công ty đã mạnh dạn đầu tư xây dựng thành
Trung tâm thương mại trung nguyên với những cửa hàng sang trọng, phục vụ du
khách tham quan mua sắm
Được thiết kế và xây dựng theo mơ hình cao cấp hiện đại của các nước phát triển,
TRUNG NGUYÊN là kênh bán hàng trực tiếp của Công ty TRUNG NGUYÊN.
Cũng qua hệ thống này, Công ty tiếp nhận rất nhiều ý kiến đóng góp cũng như
phản hồi của người tiêu dùng, qua đó có thể hồn thiện và cải tiến sản phẩm, cung

5



cách phục vụ của mình nhiều hơn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người
tiêu dùng.
Năm 2001:Năm xuất khẩu của Công ty CP TRUNG NGUYÊN. quyết tâm
đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu ra các thị trường Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài
Loan, Singapore, Campuchia, Lào, Nhật, Malaysia, Thái Lan và đã thành cơng lớn.
Trong khi đó, nhãn hiệu cafe TRUNG NGUYÊN cũng đã phủ khắp các tỉnh thành
phố trong va ngồi nước.
Trụ sở chính ở Quận nhất 35/345
Tel.: (84) (8) 38270838
Fax: (84) (8) 38270839
Email: info trung nguyên.vn
Website: www.trung nguyên.vn
1.2 Vị thế công ty trong ngành
Công ty cổ phần TRUNG NGUYÊN là công ty lớn chuyên sản xuất và kinh
doanh thức uống nhẹ tại Việt Nam. Công ty Trung nguyên hiện là công ty sản xuất
và chế biến cafe hàng đầu tại thị trường Việt Nam với 7 năm liên tục được người
tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao. Hệ thống phân phối của
Trung nguyên trải khắp 64 tỉnh và thành phố với 150 nhà phân phối và gần 40.000
điểm bán lẻ. Sản phẩm của trung nguyên đã được xuất khẩu sang thị trường 20
nước trên thế giới như Mỹ, Châu Âu, Úc, Trung Đông, Singapore, Đài Loan, với
kim ngạch xuất khẩu phấn đấu đạt 10 triệu USD vào năm 2003.
Hiện nay Trung nguyên là một trong những cơng ty tư nhân có lợi nhuận vào
hàng cao nhất trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt
Nam. Các thành viên hội đồng quản trị cơng ty được các báo chí Việt Nam bình
chọn là những cá nhân giàu nhất Việt Nam dựa trên tài sản chứng khoán.

6


1.3 Chiến lược phát triển

Năm 2010 đánh dấu một thập niên mới và Trung nguyên tiếp tục chiến lược phát
triển là một Tập đoàn Thực phẩm hàng đầu Việt Nam và hướng tới một Tập Đoàn
hoạt động đa ngành: thực phẩm, địa ốc, tài chính, bán lẻ.
 Ngành Thực Phẩm là lĩnh vực hoạt động chính và là nền tảng cho sự phát
triển của Trung nguyên. Hàng năm, doanh thu ngành thực phẩm đóng góp hơn
90% doanh số tồn Tập Đoàn. Các sản phẩm của Trung nguyên là những sản
phẩm phù hợp, tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các
sản phẩm bổ sung và đồ uống. Trong giai đoạn hiện tại, Trung nguyên đẩy mạnh
mở rộng cả chiều rộng và chiều sâu của ngành thông qua chiến lược mua bán và
sáp nhập (M&A) các công ty trong ngành để hướng tới trở thành Tập Đoàn Thực
phẩm hàng đầu
 Ngành Địa Ốc: Trung nguyên đặc biệt chú trọng trong những năm gần
đây. Trung nguyên đã thành lập một số Công ty địa ốc chuyên về chức năng tư
vấn, xây dựng.
Ngành Hợp Tác - Đầu Tư - Tài Chính Trong tương lai, tài chính và đầu tư tài
chính đóng vài trị quan trọng trong việc hỗ trợ các mảng kinh doanh chiến lược
khác là thực phẩm, bán lẻ và địa ốc.

7


TRÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ
TOÁN CỦA TRUNG NGUYÊN TRONG 3 NĂM 2008-2009-2010
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TỪ 2008-2010
2010
Doanh thu bán hàng
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần


Gía vốn hàng bán

Lợi nhuận gộp
Doanh thu hoạt động tài chính

2009

1,942,808,2 1,539,222,6 1,466,192,2
10

26

42

-9,173,918

-9,867,147

-10,423,967

1,933,634,2 1,529,355,4 1,455,768,2
92

79

75

-


-

-

1,248,243,8 1,023,962,6 1,085,979,5
69

79

65

685,390,42

505,392,80

369,788,71

3

0

0

663,953,28
1

63,853,564

Chi phí tài chính


242,452,53

Chi phí bán hàng

118,538,17
8
-

8,807,083

0
Trong đó lãi vay

2008

313,378,93
2

-

-

42,458,075

43,758,070

-

-


-

347,589,48

164,175,05

133,177,71

-52,363,765

8


Chi phí quản lý doanh nghiệp

4

2

9

-

-

-

141,634,93

112,089,61


121,882,15

7

5

3

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 617,666,75

301,788,78

doanh

3

0

Thu nhập khác

34,164,018

Chi phí khác

12,799,791

376,775,68
8
118,935,54

257,840,14

Lợi nhuận từ cơng ty liên kết

34,961,809

12,680,395

673,992,78

572,309,31

9

7

Chi phí thuế TNDN hiện hành

110,883,35
9

Lợi ích thuế TNDN hoãn lại
Lợi nhuận thuần sau thuế

-8,806,921

6

21,364,227


-

28,372,935

-

Lợi nhuận thuần

Tổng lợi nhuận trước thuế (EBT)

-80,111,916

2

60,918,969

15,502,430

11,552,689

578,611,86

522,943,03

0

7

56,040,276


42,419,095

522,571,58

480,523,94

4

2

19,566,014
-1,143,329
-61,689,231

-1,087,205
-60,602,026

Phân bổ cho:
Lợi ích của cổ đơng thiểu số
Cổ đông của công ty mẹ

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 631,534,71

528,551,24

24,713,537
-85,315,563
-61,689,231

9



(EBIT)

4

7

Giá trị thị trường của 1 cổ phiếu

51.5

60.5

30.2

78,513,073

56,056,755

100,715,02

Số cổ phiếu đang lưu hành

1

Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu (EPS)

5.189


6.120

-1.522

Gía trị sổ sách

38.270

31.589

38.309

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN QUA CÁC NĂM ( ĐVT: NGÀN VN ĐỒNG
Năm 2010
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN

Năm 2009

Năm 2008

Số cuối

Số đầu

Số cuối

Số đầu

Số cuối


Số đầu

năm

năm

năm

năm

năm

năm

1,474,433,

1,754,6

2.329.536.

2.531.944 2,510,073 1,474,433

10


NGẮN HẠN
I. Tiền

982


.827

,920

,927

927

28,537

672.316.18 984.610.6 984,610,6 206,808,1 206,808,17 530,437
8

42

42

70

0

,846

II. Các khoản đầu tư 161.660.24 518.183.7 518,183,7 584,291,0 584,291,01 522,518
tài chính ngắn hạn

8

III. Các khoản phải


1.018.355.

thu

260

IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn
khác

41
45

8
42.876.928

37
2

198

.176

611.868

681.868

II.


Tài sản cố định

III. Bất động sản
đầu tư

1

,358

37

11

2

4

1.715.656 1,737,527 1,508,975
,083

,741

22,552,77 31,059,35
5

7

1
12,271,234


,839
5,082,3
68

1,508,975,

1,312,8

741

45,946

31,059,357

30,910,
822

39

39

50

0

,801

29.165.076

-


--

--

--

--

tài chính dài hạn

565

VI. Lợi thế thương

01

7

1.209.977.

khác

,126

937.724.87 656.084.8 656,084,8 749,091,7 749,091,75 480,859

IV. Các khoản đầu tư
V. Tài sản dài hạn


38

19.620.86 19,620,86 12,271,23

HẠN
khác

1

434.328.35 162.475.8 162,475,8 181,656,3 181,656,31 136,271

2.710.327.

Phải thu dài hạn

11

847.053.7 825,182,8 489,407,2 489,957,20 560,318

B. TÀI SẢN DÀI
I.

41

994.535.1 994,535,1 673,384,8 673,384,86 797,350
89

89

65


104.719.90 32.318.07 32,318,07 17,012,26
5

5

5

3

428.127.90 32.036.20 32,036,20 38,427,50
5

5

mại

7

TỔNG CỘNG TÀI

5.039.864.

SẢN

180

.003

,003


NGUỒN VỐN

Số cuối

Số đầu

Số cuối

5
17,012,263

,465
3,724,8
58

38,427,506

--

2,983,409,

3,067,4

,668

668

74,483


Số đầu

Số cuối

Số đầu

6

4.247.601 4,247,601 2,983,409

11


năm
A. NỢ PHẢI TRẢ
I.

Nợ ngắn hạn

II. Nợ dài hạn

1.185.451.
713
1.033.997.
225
8
3.738.214.

HỮU


531

II. Nguồn kinh phí
và quỹ khác
C. LỢI ÍCH CỦA
CỔ ĐƠNG THIỂU
SỐ

năm

năm

năm

năm

1.772.330 1,767,439 835,925,9 835,925,92 593,513
.977

,812

21

1

,094

1.637.574 1,632,683 663,884,8 663,884,85 467,800
.310


,145

52

2

,039

151.454.48 134.756.6 134,756,6 172,041,0 172,041,06 125,713

B. VỐN CHỦ SỞ

I. Vốn chủ sở hữu

năm

3.738.214.

9

,055

2,075,922,

2,453,4

772

93,650


2.413.130 2,413,130 2,075,992

2,075,922,

2,447,3
96,002

67

67

69

2.413.130 2,418,021 2,075,992
.301

,466

,772

531

.301

,301

,772

772


-

-

4,891,165

-

--

116.197.93 62.139.72 62,139,72 71,560,97
6

TỔNG CỘNG

5.039.864.

NGUỒN VỐN

180

5

5

5

4.247.601 4,247,601 2,983,479
.003


,003

,668

71,560,975

6,097,6
48
20,467,
739

2,983,409,

3,067,4

668

74,483

12


2. DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN
2.1 Doanh thu và lợi nhuận qua các năm

Nhận xét:

Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận

- Tốc độ tăng trưởng của doanh thu thuần của Trung nguyên năm 2009 so với năm

2008 là 5.05%. Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần của năm 2010 so với năm
2009 là 26.43%.
- So với năm 2008, năm 2009, lợi nhuận sau thuế của Trung nguyên tăng 62.91% .
So với năm 2009, năm 2010 tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của KDC là
10.65%.
- Chi phí tài chính năm 2009 giảm 6.6%. Chi phí tài chính năm 2010 giảm 34.23% so với
năm 2009.

13


3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY THƠNG QUA CÁC
TỶ SỐ TÀI CHÍNH
Bảng chỉ số tài chính của TRUNG NGUYÊN qua 3 năm 2008-2009-2010
BẢNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

Năm 2010

Năm 2009

Năm 2008

Hệ số thanh khoản hiện thời

2.253

1.537

2.221


Hệ số thanh khoản nhanh

1.833

1.438

1.947

Vòng quay hàng tồn kho

6.480

8.888

9.158

Số ngày tồn kho

55.556

40.503

39.311

Vòng quay khoản phải thu

2.073

2.327


2.772

Kỳ thu tiền bình qn

173.649

154.723

129.862

Vịng quay tổng tài sản

0.416

0.423

0.481

Hiệu quả sử dụng tài sản

0.385

0.362

0.491

Tỷ số nợ PT so với tài sản

0.235


0.416

0.280

Tỷ số khả năng trả lãi

14.874

12.079

-1.178

Tỷ số nợ PT so với VCSH

0.317

0.731

0.403

Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền

0.650

0.603

0.312

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu


29.92%

34.19%

-4.16%

Tỷ suất sinh lợi căn bản

13.60%

14.62%

-2.04%

ROA

12.46%

14.46%

-2.00%

ROE

18.81%

23.27%

-2.68%


P/E

9.926

9.885

-19.843

M/B

1.346

1.915

0.788

Tỷ số lợi nhuận giữ lại

1.143

0.556

2.426

14


Tỷ số tăng trưởng bền vững

0.177


0.120

-0.071

EPS

5.189

6.120

-1.522

3.1 Phân tích tình hình thanh khoản của công ty
3.1.1 Tỷ số thanh khoản hiện thời
Tỷ số thanh khoản hiện thời= Giá trị tài sản lưu động/ Giá trị nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh khoản hiện thời
Bình quân ngành

Năm 2010

Năm 2009

Năm 2008

2.253

1.537

2.221


1.7

- Năm 2009: khả năng thanh khoản của công ty năm 2009 thấp hơn so với năm
2008, cụ thể là
+ Năm 2008: mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có 2.221 đồng
tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh toán.
+ Năm 2009: mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có 1.537 đồng
tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh tốn.
- Năm 2010: khả năng thanh khoản của công ty năm 2010 cao hơn so với năm
2009, cụ thể là mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có 2.253 đồng tài
sản lưu động có thể sử dụng để thanh tốn.
-

So sánh tỷ số khả năng thanh khoản hiện thời của KDC năm 2010 so với
bình quân ngành, ta thấy tỷ số này của cơng ty cao hơn bình qn ngành.

-

Qua phân tích ta thấy, khả năng thanh khoản hiện thời của KDC có chiều
hướng tăng so với năm 2009. Tuy nhiên để xác định khả năng thanh tốn
của cơng ty cao hơn ta sử dụng tỷ số thanh khoản nhanh.

15


3.1.2 Tỷ số thanh khoản nhanh
Tỷ số thanh khoản nhanh = (Tiền+ các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn +
Khoản phải thu)/ Giá trị nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh khoản nhanh

Bình quân ngành

Năm 2010

Năm 2009 Năm 2008

1.833

1.438

1.947

1.0

Tỷ số thanh khoản nhanh thể hiện khả năng doanh nghiệp chuyển nhanh thành
tiền các loại tài sản lưu động để trả nợ.
-

Năm 2008, hệ số thanh khoản nhanh của công ty là 1.947 >1 cho thấy khả
năng thanh khoản của công ty khá cao, đảm bảo được tình hình thanh
khoản nhanh các loại tài sản lưu động để trả nợ.

-

Năm 2009, hệ số thanh khoản nhanh của công ty là 1.438> 1, nhưng thấp
hơn năm 2008 là 1.947 do nợ ngắn hạn tăng.

-

Năm 2010, hệ số thanh khoản nhanh của công ty là 1,833>1 và cao hơn so

với năm 2009. So với bình quân ngành, tỷ số khả năng thanh khoản nhanh
của KDC cao hơn, đảm bảo được khả năng thanh khoản của các loại tài sản
lưu động.
 Ta so sánh thấy khả năng thanh khoản hiện thời của công ty năm
2010 khá cao là 2.253. Tuy nhiên khả năng thanh khoản nhanh của
cơng ty lại cịn 1.833, điều này cho thấy giá trị hàng tồn kho của
KDC vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá trị tài sản lưu động. Tuy
nhiên, tỷ số này vẫn an tồn vì so với bình quân ngành thì tỷ số
thanh khoản nhanh của KDC vẫn cao hơn.

16


3.2. Tỷ số hoạt động hiệu quả
3.2.1. Tỷ số hoạt động hàng tồn kho
Để đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho của doanh nghiệp chúng ta có thể sử dụng tỷ
số hoạt động tồn kho. Khi phân tích tỷ số này ta xem xét đến số vòng quay hàng
tồn kho, vì tốc độ luân chuyển nhanh hay chậm của nó ảnh hưởng tới khả năng
thanh tốn của nó.
Vịng quay hàng tồn kho = Doanh thu/ Bình quân giá trị hàng tồn kho.
Số ngày tồn kho = Số ngày trong năm/ Số vòng quay hàng tồn kho.
Năm 2010

Năm 2009

Năm 2008

Vòng quay hàng tồn kho

6.480


8.888

9.158

Số ngày tồn kho

55.556

40.503

39.311

Bình qn ngành

Vịng quay hàng tồn 9.78
kho
Số ngày tồn kho

45.352

Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay được bao
nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu. Chỉ tiêu số ngày tồn kho cho biết bình
quân tồn kho của doanh nghiệp mất hết bao nhiêu ngày.
Với Kinh Đô
+ Năm 2008, hàng tồn kho của công ty quay được 9.158 vòng để tạo ra doanh thu,
số ngày tồn kho là 39.311 ngày.
+ Năm 2009, hàng tồn kho của cơng ty quay được 8.888 vịng để tạo ra doanh thu,
số ngày tồn kho là 40.503 ngày.
+ Năm 2010, hàng tồn kho của cơng ty quay được 6.480 vịng để tạo ra doanh thu,

số ngày tồn kho là 55.556 ngày.
Nhìn chung, số ngày tồn kho của công ty khá nhỏ, cho thấy khả năng thanh khoản
nhanh của hàng tồn kho, hàng tồn kho mất ít ngày để đi ra ngồi thị trường. Do
đặc điểm của hàng hóa và hoạt động hiệu quả của công ty mà số ngày tồn kho của
hàng hóa là khá thấp.
17


So với bình qn ngành, cả số vịng quay hàng tồn kho và số ngày tồn kho của
KDC đều lớn hơn so với bình qn ngành.
3.2.2 Vịng quay khoản phải thu
Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu/ Các khoản phải thu
Năm 2010

Năm 2009

Năm 2008

Vịng quay khoản phải thu

2.073

2.327

2.772

Bình qn ngành

2.56


Vịng quay khoản phải thu cho ta biết bình qn khoản phải thu quay được bao
nhiêu vòng để tạo ra doanh thu cho cơng ty.
Năm 2009, vịng quay khoản phải thu giảm so với năm 2008 do các khoản phải
thu tăng.
Năm 2010, vòng quay khoản phải thu giảm hơn so với năm 2009.Và so với bình
quân ngành thì tỷ số này vẫn cịn thấp hơn.
3.2.3. Kỳ thu tiền bình qn
Sử dụng tỉ số kỳ thu tiền bình quân để đo lường hiệu quả và chất lượng quản lý
khoản phải thu mất bao nhiêu ngày
Kỳ thu tiền bình quân = Giá trị khoản phải thu/ Doanh thu hàng năm/360
Kỳ tiền thu tiền bình quân
Bình quân ngành

Năm 2010

Năm 2009 Năm 2008

173.649

154.723

129.862

185.7

Nhìn chung kỳ thu tiền bình quân của KDC tương đối cao. Điều này cho thấy
doanh nghiệp bán chịu hàng hóa nhiều và thời gian bán chịu tương đối dài, từ 129
ngày đến 173 ngày. Có thể do đặc điểm của ngành khiến cho số ngày tồn kho của
doanh nghiệp cao nên doanh nghiệp có thể bán chịu hàng hóa để duy trì mối quan
hệ làm ăn lâu ngày mà khơng làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động hiệu quả của công

ty.
18


- Kỳ thu tiền bình quân của KDC qua 3 năm: 2008, 2009, 2010 khơng có sự biến
động q lớn. Tuy nhiên năm 2009, kỳ thu tiền bình quân của công ty cao hơn so
với năm 2008 là 24.861 ngày do giá trị khoản phải thu tăng. Cho thấy doanh
nghiệp cho nợ ngoài nhiều hơn. Năm 2010 so với năm 2009, kỳ thu tiền bình qn
có giảm nhìu là 18.926 ngày.
- Năm 2010, so với bình quân ngành thì số ngày thu tiền bình quân của KDC nhỏ
hơn so với bình quân ngành. Điều này cho thấy hiệu quả quản lý khoản phải thu
đang ở mức an tồn.
3.2.4 Vịng quay tổng tài sản (Total assets turnover ratio)
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu/ Giá trị tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản
Bình qn ngành

Năm 2010

Năm 2009

Năm 2008

0.416

0.423

0.481

0.3


Tỷ số vịng quay tổng tài sản đo lường hiệu quả sử dụng tài sản mà khơng phân
biệt đó là tài sản cố định hay tài sản lưu động.
+ Năm 2008, mỗi đồng tài sản của KDC tạo ra được 0.481 đồng doanh thu.
+ Năm 2009, mỗi đồng tài sản của KDC tạo ra được 0.123 đồng doanh thu.
+ Năm 2008, mỗi đồng tài sản của KDC tạo ra được 0.416 đồng doanh thu.
Qua 3 năm 2008, 2009 ,2010, vòng quay tổng tài sản của KDC khơng có sự thay
đổi lớn. Trung bình mỗi đồng tài sản của KDC tạo ra 0.3 đồng doanh thu. Điều
này cho thấy, hiệu quả hoạt động của cơng ty tương đối tốt.
+ Tuy nhiên, để biết chính xác hơn, ta cần so sánh với bình quân ngành Sản xuất
thực phẩm. Vào năm 2010, bình qn vịng quay tổng tài sản của ngành Sản xuất
thực phẩm là 0.3 vịng. Điều này cho thấy bình qn ngành: mỗi đồng tài sản của
các doanh nghiệp Sản xuất thực phẩm tạo ra 0.3 đồng doanh thu. Tỷ số này của
KDC cao so với bình quân ngành.

19


3.2.5. Hiệu quả sử dụng tài sản
Hiệu quả sử dụng tài sản = Doanh thu/ Tài sản
Năm 2010

Năm 2009 Năm 2008

Hiệu quả sử dụng tài sản

0.385

0.362


Bình quân ngành

0.6

0.491

Tỷ số hiệu quả sử dụng tài sản cho biết mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra
được bao nhiêu doanh thu cho doanh nghiệp.
Qua 3 năm 2008-2009-2010, hiệu quả sử dụng tài sản có xu hướng giảm rồi tăng.
Năm 2010, hiệu quả sử dụng tài sản = 0.385<1 và thấp hơn so với ngành. Hiệu quả
sử dụng tài sản của công ty là tương đối, tuy nhiên so với bình quân ngành thì tỷ
số này vẫn chưa đạt.
3.3. Tỷ số quản lý nợ
3.3.1. Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A)
Tỷ số nợ trên tổng tài sản, thường được gọi là tỷ số nợ, đo lường mức độ sử dụng
nợ của công ty so với tài sản
Tỷ số nợ = Tổng nợ/ Giá trị tổng tài sản
Tỷ số nợ
Bình quân ngành

Năm 2010

Năm 2009 Năm 2008

0.235

0.416

0.280


0.36

Tỷ số quản lý nợ của KDC, nhìn chung khá thấp, dao động trong 3 năm là 23%
đến 41%. Mà tỷ số quản lý nợ của doanh nghiệp nên nằm trong khoảng từ 50%
đến 70%. Tỷ số này của KDC khá thấp cho thấy khả năng tự chủ tài chính của
KDC khá cao đồng thời khả năng còn được vay của doanh nghiệp cũng tương đối
cao. Tuy nhiên, mặt trái của vấn đề này là doanh nghiệp khơng tận dụng được hết
lợi thế địn bẩy tài chính và đánh mất đi cơ hội tiết kiệm thuế cho doanh nghiệp.
Năm 2010, so với bình quân ngành, tỷ số nợ trên tổng tài sản của KDC thấp hơn
12,5%. Điều này cho thấy mức độ sử dụng nợ của KDC so với tổng tài sản là thấp

20


hơn so với ngành. Nghĩa là công ty không tận dụng hết địn bẩy tài chính như các
cơng ty cùng
ngành khác. Vậy, để tăng lợi nhuận, KDC nên sử dụng nợ để tạo ra lợi thế của
mình trong kinh doanh.
3.3.3. Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu (D/E)
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu = Tổng nợ/ Giá trị vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu
Bình quân ngành

Năm 2010

Năm 2009

Năm 2008

0.317


0.731

0.403

69.13%

Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp
trong mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu.
- Năm 2008, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 31.7%
- Năm 2009, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 73.1%
- Năm 2008, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 40.3%
- Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của KDC năm 2009 tăng so với năm 2008 là
32.8% do nợ phải trả của doanh nghiệp năm 2009 tăng gấp 2 lần so với năm 2008.
Năm 2010, nợ phải trả của doanh nghiệp có giảm hơn so với năm 2009.
- Qua 3 năm, mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp so với vốn chủ sở hữu đều nhỏ
hơn 1 nghĩa là IMP sử dụng nợ ít hơn là sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài
sản.
- Năm 2010, D/E của KDC thấp hơn so với bình quân ngành là 37.43%. Điều này
cho thấy, KDC đã không tận dụng được hết địn bẩy tài chính như các cơng ty
cùng ngành Dược khác.
3.4. Tỷ số khả năng sinh lợi
3.4.1. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận rịng dành cho cổ đơng/ Doanh
thu

21


Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

Bình quân ngành

Năm 2010

Năm 2009

Năm 2008

29.92%

34.19%

-4.16%

35.14%

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu cho biết lợi nhuận bằng bao nhiêu phần trăm
doanh thu hay cứ mỗi 100 đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Trong trường hợp của KDC:
+ Năm 2008, cứ mỗi 100 đồng doanh thu lỗ 4,16 đồng lợi nhuận dành cho cổ đông.
+ Năm 2009, cứ mỗi 100 đồng doanh thu tạo ra được 34.19 đồng lợi nhuận.
+ Năm 2010, cứ mỗi 100 đồng doanh thu tạo ra được 29.92 đồng lợi nhuận.
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu của KDC năm 2010 giảm so với năm 2009 là
4.27% do lợi nhuận sau thuế và doanh thu năm 2010 đều tăng hơn so với năm
2009. Tuy nhiên, so với bình quân ngành, tỷ số lợi nhuận trên doanh thu của KDC
thấp hơn so với ngành 5.22%.
3.4.2. Tỷ số suất sinh lợi căn bản
Tỷ số suất sinh lợi căn bản = EBIT/ Tổng tài sản
Năm 2010


Năm 2009 Năm 2008

Tỷ số suất sinh lợi căn bản

13.6%

14,62%

Bình quân ngành

17.0%

-2,04%

Tỷ số này đánh giá khả năng sinh lợi căn bản của doanh nghiệp, chưa kể đến ảnh
hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính.
Tỷ suất khả năng sinh lợi căn bản của KDC qua 3 năm 2008-2009-2010 có xu
hướng tăng rồi giảm. Năm 2008, tỷ suất sinh lợi âm do khủng hoảng, công ty làm
ăn thua lỗ. Năm 2010, tỷ suất này đạt 13,6% nghĩa là cứ 100 đồng công ty lời
được 13,6 đồng, thấp hơn so với bình quân ngành là 17%.
3.4.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)
ROA= Lợi nhuận rịng dành cho cổ đơng thường/ Tổng tài sản

22


ROA
Bình quân ngành

Năm 2010


Năm 2009 Năm 2008

12.46%

14.46%

-2.00%

13.84%

ROA cho biết bình quân mỗi 100 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận dành cho cổ đông.
Với trường hợp của Kinh Đô:
+ Năm 2008, cứ mỗi 100 đồng tài sản làm lỗ 2 đồng lợi nhuận dành cho cổ đông.
+ Năm 2009, cứ mỗi 100 đồng doanh thu tạo ra được 14,46 đồng lợi nhuận dành
cho cổ đông.
+ Năm 2010, cứ mỗi 100 đồng doanh thu tạo ra được 12.46 đồng lợi nhuận dành
cho cổ đông.
ROA qua 3 năm ( từ năm 2008 đến năm 2010) thay đổi mạnh từ năm 2008 lên
năm 2009 do 2008 công ty thua lỗ nhưng 2009 đã được khắc phục. Tuy nhiên,
năm 2010, ROA là 12.46%, giảm so với năm 2009. Điều này cho thấy doanh
nghiệp vẫn kinh doanh có lời. Tuy nhiên, so với bình quân ngành Thực phẩm thì
tỷ số này vẫn thấp hơn. Như vậy, mỗi đồng tài sản của KDC tạo ra số lợi nhuận
cho cổ đông không cao hơn so với ngành Thực phẩm.
3.4.4. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE= Lợi nhuận rịng dành cho cổ đơng thường/ Vốn cổ đơng thường

ROE
Bình quân ngành


Năm 2010

Năm 2009

Năm 2008

18.81%

23.27%

-2.68%

19.23%

ROE cho biết bình quân mỗi 100 đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông.

23


Với Kinh Đô, chỉ số ROE âm vào năm 2008, có nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh
thua lỗ vào năm 2008. Tuy nhiên, giá trị ROE qua 2 năm còn đều dương cho thấy,
doanh nghiệp đã khắc phục được khó khăn và kinh doanh đã có lãi
So với bình qn ngành năm 2010, ROE của KDC chỉ đạt ở mức trung bình. Cho
thấy lợi nhuận rịng mà cổ đơng thu lại trên số vốn họ bỏ ra không bằng các công
ty cùng ngành khác.
Biểu đồ phản ánh ROA-ROE của KDC

3.5. Nhóm tỷ số tăng trưởng

3.5.1. Tỷ số lợi nhuận giữ lại
Tỷ số lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuận giữ lại/ Lợi nhuận sau thuế
Năm 2010

Năm 2009

Năm 2008

Tỷ số lợi nhuận giữ lại

1.143

0.556

2.426

Bình quân ngành

0.873

Tỷ số này dùng để đánh giá mức độ sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư.
Đối với Kinh Đô, năm 2010 tỷ số lợi nhuận giữ lại của công ty để tái đầu tư cao
hơn so với bình quân ngành. Điều này cho ta thấy triển vọng đầu tư của công ty
trong năm 2011 cao hơn so với các công ty cùng ngành khác.
24


×