Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Thanh niên thanh hoá trong kháng chiến chống mỹ cứu nước giai đoạn 1964 1973

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.63 KB, 80 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

cao thị vân

Thanh niên Thanh Hóa
trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc
giai đoạn 1964 - 1973

Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sö

Vinh - 2007


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

cao thị vân

Thanh niên Thanh Hóa
trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc
giai đoạn 1964 - 1973
Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam
MÃ số: 60.22.54

Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn trọng văn

Vinh - 2007




Lời cảm ơn
Trớc tiên, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.
Nguyễn Trọng Văn - ngời đà tận tình hớng dẫn và có nhiều hớng gợi mở
để tôi phát huy khả năng sáng tạo trong công trình nghiên cứu này.
Qua đây, cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể Thầy Cô
giáo trong và ngoài trờng trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu đề tài.
Tôi cũng chân thành cảm ơn tới các cơ quan, đơn vị đà giúp đỡ tôi về
mặt t liệu: Tỉnh đoàn Thanh Hãa, Bé chØ huy Qu©n sù tØnh, Th viƯn tỉnh, Th
viện trờng Đại học Vinh, Đại học KHXH - Nhân văn, Học viện Thanh Niên, Ban
liên lạc TNXP tỉnh Thanh Hóa và các Huyện đoàn Thanh Hóa.
Bên cạnh nguồn động viên, giúp đỡ trên, tôi còn nhận đợc sự động
viên, khích lệ của gia đình, bạn bè và những ngời luôn ở bên tôi trong những
lúc khó khăn nhất. Tôi trân trọng cảm ơn những tình cảm tốt đẹp ấy.
Cuối cùng, tôi chờ đợi những đóng góp ý kiến quý báu của Thầy Cô
và các bạn để luận văn đợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 12 năm 2007.
Tác giả

Cao Thị Vân


Danh mục viết tắt trong luận văn

BCHTƯ

:


Ban chấp hành Trung ơng

CNXH

:

Chủ nghĩa xà hội

CMVS

:

Cách mạng vô sản

CNH-HĐH

:

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

ĐVTN

:

Đoàn viên thanh niên

HTX

:


Hợp tác xÃ

KHKT

:

Khoa học kỹ thuật

LLVT

:

Lực lợng vũ trang



:

Trung ơng

TNXP

:

Thanh niên xung phong

VNTNCMĐC hội :

Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí hội


XHCN

XÃ hội chủ nghÜa

:


Mục lục
Trang
Mở Đầu........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề......................................................................................2
3. Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài............................4
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu..............................................5
5. Đóng góp của đề tài.............................................................................6
6. Bố cục của luận văn.............................................................................6
Nội dung......................................................................................................7
Chơng 1.

Thanh niên Thanh Hóa trong lịch sử dân téc (tríc 1964). .7

1.1. Vai trß, sø mƯnh cđa thanh niên..........................................................7
1.2. Vài nét về phong trào thanh niên Thanh Hóa (trớc 1964).................17
Tiểu kết chơng 1.........................................................................................29
Chơng 2.

Thanh niên Thanh Hóa trong công cuộc xây dựng miền

Bắc xà hội chủ nghĩa, tăng cờng tiềm lực hậu phơng

(1964-1973)..........................................................................30
2.1. Nhiệm vụ của thanh niên Thanh Hóa trong tình hình mới................30
2.2. Thanh niên Thanh Hóa xây dựng CNXH, tăng cờng tiềm lực hậu phơng .....................................................................................................34
2.2.1. Trong lao động sản xuất........................................................34
2.2.2. Thanh niên với các hoạt động xà hội....................................45
Tiểu kết chơng 2.........................................................................................52
Chơng 3.

Thanh niên Thanh Hóa trong công cuộc bảo vệ miền Bắc

xà hội chủ nghĩa và làm nghĩa vụ hậu phơng (1964-1973). 53
3.1. Thanh niên Thanh Hóa chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ
............................................................................................................53
3.1.1. Yêu cầu hành động của thanh niên Thanh Hóa trớc âm mu
Leo thang chiến tranh của đế quốc Mỹ.............................53


6
3.1.2. Thanh niên Thanh Hóa trên mặt trận chiến đấu và phục vụ
chiến đấu...............................................................................56
3.1.3. Thanh niên Thanh Hóa trên mặt trận giao thông vận tải......72


3.2. Thanh niªn Thanh Hãa thùc hiƯn nghÜa vơ hËu phơng với chiến trờng
miền Nam và nớc bạn Lào.................................................................79
3.2.1 Đối với chiến trờng miền Nam...............................................79
3.2.2. Đối với nớc bạn Lào..............................................................84
Tiểu kết chơng 3.........................................................................................86
Kết luận.....................................................................................................87
Tài liệu tham khảo...................................................................................91

Phụ lục


8

Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài

1.1. Lịch sử đất nớc hàng ngàn năm đà khẳng định vai trò to lớn của thế
hệ trẻ đối với Tổ quốc. Thanh niên luôn đợc xem là lực lợng đi đầu trong các
cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên, đấu tranh chống ngoại xâm và xây dựng đất
nớc. Chính sức mạnh tuổi trẻ và lý tởng sống của lực lợng thanh niên đà đem lại
nguồn sinh lực vô tận cho dân tộc ta vợt qua mọi khó khăn thử thách. Thanh
niên thực sự xứng đáng với niềm tin, niềm hy vọng mà Bác Hồ kính yêu đà gửi
gắm Xây dựng một nớc Việt Nam đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.
1.2. ĐÃ hơn 30 năm trôi qua sau cuộc kháng chiến chống Mỹ, nhng ký ức
sâu sắc về những thắng lợi oanh liệt của thanh niên Thanh Hóa mÃi là niềm tự
hào của thế hệ trẻ. Vì vậy chúng tôi mong muốn tái hiện một chặng đờng lịch
sử anh hùng của thanh niên Thanh Hóa với những con ngời bình dị nhng đà làm
nên những chiến công phi thờng cho quê hơng Thanh Hóa sáng ngời, cho dân
tộc Việt Nam kiên cờng bất khuất.
1.3. Trong chiến lợc phát triển của Thanh Hóa hiện nay đó là phát huy,
đầu t nguồn lực con ngời mà trọng tâm là thanh niên - lực lợng tiên phong trên
mọi lĩnh vực. Đảng ta đà khẳng định Sự nghiệp đổi mới có thành công hay
không, đất nớc bớc vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới
hay không, cách mạng Việt Nam có vững bớc theo con đờng CNXH hay không
phần lớn tuỳ thuộc vào lực lợng thanh niên; Công tác giáo dục thanh niên là vấn
đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của
cách mạng. Vì vậy việc giáo dục truyền thống vẻ vang của thế hệ thanh niên cha
chú là việc làm hết sức quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc cho thanh niên

Thanh Hóa hôm nay. Đó là một chất men, một động lực để thanh niên Thanh
Hóa không ngừng vơn lên xứng đáng là con cháu Bà Triệu, là đất hai vua và sự
hy sinh của lớp thanh niên đi trớc.


9
1.4. Bên cạnh những lý do trên, thì bản thân tôi là một thanh niên sinh ra
và lớn lên trên quê hơng xứ Thanh, trong niềm tự hào đó tôi đà chọn đề tài
Thanh niên Thanh Hóa trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc giai đoạn 1964 1973 làm đề tài luận án thạc sĩ của mình, với mong muốn tỏ lòng biết ơn sâu
sắc về những cống hiến, hy sinh của lớp thanh niên cha chú để học tập, noi gơng về một quá khứ vinh quang cho ngày hôm nay và ngày mai.
2. Lịch sử vấn đề

Trớc hết phải kể đến hai cuốn: Lịch sử Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và
phong trào thanh niên tỉnh Thanh Hóa 1931 - 2000, cuốn Những chặng đờng hoạt động của Đoàn và phong trào thanh niên Thanh Hóa 1931 - 1986
của Tỉnh đoàn. Với việc trình bày một cách khái quát tiến trình phát triển của
lịch sử của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và phong trào thanh niên Thanh Hóa gắn
liền với các mốc lịch sử quan trọng của dân tộc, trong đó có đề cập đến vai trò
và những đóng góp to lớn của lực lợng thanh niên Thanh Hóa trong kháng chiến
chống Mỹ cứu nớc.
Cuốn Thanh niên xung phong Thanh Hóa những chặng đờng lịch sử
của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Ban đại diện thanh niên xung phong tỉnh Thanh
Hóa. Với hệ thống các bài viết của những ngời từng tham gia hoặc từng lÃnh
đạo phong trào thanh niên xung phong Thanh Hóa, trong đó có một số bài viết
khái quát những hoạt động, những đóng góp của lực lợng thanh niên xung
phong Thanh Hóa trong cuộc kháng chiÕn chèng Mü cøu níc. Tiªu biĨu nh:
Thanh niªn xung phong Thanh Hóa trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ của tác giả Lê Ngọc Đồng; Tuổi trẻ quê Thanh Hóa trên đờng
mòn Hồ Chí Minh của Lê Văn Sông; Thanh niên xung phong Thanh Hóa mÃi
mÃi xứng đáng với niềm tin và lời dạy của Bác Hồ kính yêu, tác giả Lê Văn
Tu; Thanh niên xung phong Thanh Hóa chiến công hôm qua và cuộc sống



10
hôm nay tác giả Phạm Quốc Huy; hay bài viết Thanh niên tình nguyện Thanh
Hóa của Trần Võ Tánh, Lê Minh Trực
Năm 2005 tại Trờng Đại học Hồng Đức tổ chức Hội thảo khoa học Thanh
Hóa với cuộc kháng chiến chống Mỹ. Trong Hội thảo có một số bài viết, một số
tham luận viết về những chiến công, những đóng góp của lực lợng thanh niên Thanh
Hóa trên các mặt trận chiến đấu, giao thông vận tải, lao động sản xuất Tuy nhiên
còn mang tính khái quát và cha hệ thống trên bình diện rộng.
Cuốn Phụ nữ Thanh Hóa ba đảm đang chống Mỹ cứu nớc của Ban
nghiên cứu lịch sử - Hội phụ nữ Thanh Hóa đà phần nào làm rõ vai trò, khả
năng cách mạng to lớn của phụ nữ Thanh Hóa trên các lĩnh vực hoạt động: lao
động sản xuất, công tác xà hội, chiến đấu và phục vụ chiến đấu trong đó có
một bộ phận không nhỏ là các nữ thanh niên.
Các báo cáo năm của Tỉnh đoàn, của Bộ chỉ huy Quân sự Tỉnh phần nào
giúp chúng ta thấy đợc một cách khái quát những đóng góp qua các phong trào
hoạt động trên một số lĩnh vực của thanh niên Thanh Hóa trong kháng chiến
chống Mỹ: Báo cáo tổng kết hai năm chống chiến tranh phá hoại (Thanh Hóa
ngày 1 tháng 5 năm 1967), Báo cáo tổng kết công tác giao thông vận tải năm
1967 của Tỉnh Thanh Hóa. Báo cáo tổng kết công tác quân sự địa phơng giành
thắng lợi (1965 - 1975); Báo cáo của Ban chấp hành Tỉnh đoàn TNCS Hồ Chí
Minh về phong trào thanh niên tại Đại hội đại biểu Đoàn toàn Tỉnh lần thứ IX;
Báo cáo công tác tuyển quân của Bộ chỉ huy quân sự (3/1/1972); Báo cáo công
tác hậu phơng của Bộ chỉ huy quân sự Tỉnh (21/5/1974).
Trên báo Thanh Hóa là hệ thống các bài viết của Ban chấp hành Tỉnh
đoàn, của Ban chấp hành Đoàn cấp cơ sở từ năm 1964 - 1973 đà đề cập đến
những phong trào hoạt động của thanh niên Thanh Hóa nhằm cổ vũ động viên
thanh niên tiếp tục phát huy để cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đi đến
thắng lợi cuối cùng. Song nhìn chung các bài viết còn mang nặng bệnh thành

tích và đánh giá chủ quan của tác giả.


11
Bên cạnh đó là các bài viết làm cơ sở phơng pháp luận bàn về nhiệm vụ
cũng nh công tác giáo dục qua những đánh giá, nhận định khách quan khoa học
về chiến lợc phát triển thanh niên trong: Lênin toµn tËp (tËp 1, 4, 30, 41) vµ Hå
ChÝ Minh toàn tập. Các tác phẩm: Nhiệm vụ giáo dục thanh niên của Lênin Stalin (Nxb Thanh niên); Bàn về thanh niên của Lênin - Stalin (Nxb Hà Nội 1964); Tìm hiĨu t tëng Hå ChÝ Minh vỊ vËn ®éng thanh niên của tác giả Văn
Tùng (Nxb Thanh niên Hà Nội - 2000).
Ngoài ra còn một số đề tài khoa học, luận văn tốt nghiệp của sinh viên ít
nhiều đề cập đến một vài khía cạnh của đề tài mà chúng tôi quan tâm.
Với nguồn t liệu tiếp cận đợc, trên cơ sở hệ thống các kết quả nghiên cứu về
thanh niên Thanh Hóa trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc chúng tôi thấy,
thứ nhất: Hầu hết các t liệu, có công trình chỉ mới nghiên cứu các hoạt động thể
hiện sự đóng góp của lực lợng thanh niên Thanh Hóa trong kháng chiến chống Mỹ
dới dạng khái quát trong suốt một quá trình. Thứ hai: Những công trình nghiên
cứu, những bài viết còn đề cao việc báo cáo thành tích và nhận xét chủ quan cũng
nh chỉ đề cập đến một số lĩnh vực cụ thể.
Trên cơ sở kế thừa kết quả của những ngời đi trớc và quá trình thu thập
xử lý tài liệu một cách khoa học, chúng tôi tiếp tục đi sâu nghiên cứu đề tài một
cách toàn diện, hệ thống và khách quan hơn về những đóng góp qua những
phong trào hoạt động cụ thể trªn mäi lÜnh vùc cđa thanh niªn Thanh Hãa trong
cc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc giai đoạn 1964 - 1973.
3. Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là thanh niên Thanh Hóa trong kháng chiến
chống Mỹ (1964 - 1973). Cụ thể hơn, đề tài đi sâu tìm hiểu truyền thống và những
đóng góp của thanh niên Thanh Hóa trong lịch sử dân tộc cũng nh các vấn đề có
liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đối tợng chúng tôi đà xác định.

3.2. Nhiệm vụ nghiªn cøu


12
Đề tài làm sáng rõ những đóng góp trên mặt trận lao động sản xuất,các hoạt
động xà hội, thực hiện nghĩa vụ hậu phơng, chiến đấu, phục vụ chiến đấu và mặt trận
giao thông vận tải của thanh niên Thanh Hóa trong kháng chiến chống Mỹ. Qua
nghiên cứu đề tài sẽ rút ra những nhận định, đánh giá về vai trò, vị trí của thanh niên
Thanh Hóa nói riêng và thanh niên Việt Nam nói chung trong lịch sử dân tộc.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu những hoạt động và đóng góp
của thanh niên Thanh Hóa trong kháng chiến chống Mỹ, nhng cụ thể từ 1964
đến 1973. Tuy nhiên, để làm sáng rõ vấn đề chúng sử dụng thời gian trớc và sau
nhng có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Về không gian, đề tài chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu thanh niên của quê hơng Thanh Hóa. Nhng trong quá trình nghiên cứu chúng tôi luôn đặt những hoạt
động của thanh niên Thanh Hóa trong mối liên hệ với các hoạt động của thanh
niên cả nớc để phù hợp với từng hoàn cảnh, nhiệm vụ lịch sử cụ thể.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu

4.1. Nguồn t liệu
- Các báo cáo, chỉ thị của Tỉnh uỷ, Tỉnh đoàn, Đảng bộ và Bộ chỉ huy
quân sự tỉnh từ năm 1964-1973.
- Các nghị quyết của TƯ Đảng, TƯ Đoàn.
- Nội san, sách báo.
- Hồi ký.
- Tài liệu phỏng vấn các nhân chứng lịch sử , nhất là các cựu TNXP và
những thanh niên Thanh Hóa trực tiếp tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Các tài liệu, giáo trình lịch sử có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Những tài liệu này chủ yếu viết bằng tiếng Việt, đợc chúng tôi thu thập và
khai thác ở phòng lu trữ Tỉnh uỷ, Tỉnh đoàn, Bộ chỉ huy quân sự Tỉnh, học viên

thanh niên, th viện đại học KHXH- NV, th viện Tỉnh, th viện trờng đại học Vinh,
Ban liên lạc TNXP Tỉnh và các huyện đoàn Thanh Hóa.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu


13
Xuất phát từ đặc trng của khoa học lịch sử nói chung và đề tài nói riêng,
chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp lôgic và phơng pháp lịch sử kết hợp với
phân tích, so sánh để đi đến một số kết luận khoa học. Bên cạnh đó chúng tôi
còn sử dụng phơng pháp liên ngành của một số ngành khoa học, đặc biệt là
công tác siêu tầm, chọn lọc, xác minh và phê phán t liệu.
5. Đóng góp của đề tài

- Đề tài tái hiện một chặng đờng lịch sử anh hùng vẻ vang của thanh
niên Thanh Hóa, qua đó để hiểu thêm về những đóng góp của thanh niên Thanh
Hóa đối với lịch sử Thanh Hóa nói riêng và lịch sử đất nớc nói chung.
- Đề tài giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, góp phần tuyên truyền để thức
tỉnh thanh niên thấy đợc vai trò và trách nhiệm của mình đối với Tổ quốc.
- Đề tài dùng làm t liệu trong dạy học lịch sử địa phơng ở trờng phổ thông.
- Tạo ra một th mục tài liệu phong phú để biên soạn lịch sủ địa phơng và
nghiên cứu các đề tài có liên quan.
6. Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của
đề tài gồm 3 chơng.
Chơng 1. Thanh niên Thanh Hóa trong lịch sử dân tộc (trớc 1964)
Chơng 2. Thanh niên Thanh Hóa xây dựng miền Bắc xà hội chủ nghĩa,
tăng cờng tiềm lực hậu phơng (1964 - 1973).
Chơng 3. Thanh niên Thanh Hóa bảo vệ miền Bắc xà hội chủ nghĩa và
làm nghÜa vơ hËu ph¬ng (1964 - 1973).



14

Nội dung
Chơng 1
thanh niên Thanh Hóa trong lịch sử dân tộc (Trớc 1964)
1.1. Vai trò, sứ mệnh của thanh niên

Trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại đà chứng minh, thanh
niên với chí tiến thủ, hoài bÃo và lý tởng của tuổi trẻ đÃ, đang và sẽ thực hiện tốt
những nhiệm vụ, sứ mệnh và vai trò của mình để xây dựng một xà hội tốt đẹp,
văn minh, dân chủ.
Trớc hết thanh niên là một lực lợng xà hội luôn tồn tại và phát triển một
cách khách quan, có vai trò vị trí hết sức quan trọng, là lực lợng xung kích trong
các cuộc chiến đấu sinh tồn cũng nh trong các cuộc đấu tranh ý thức hệ để thúc
đẩy sự phát triển không ngừng của lịch sử xà hội. Thanh niên đợc xem là một
cấp độ phát triển hoàn thiện có tính quyết định đến sự hình thành phẩm chất và
năng lực của mỗi con ngời, là một giai đoạn xác định của quá trình xà hội hoá
đánh dấu sự chuyển tiếp từ tuổi ấu thơ bị phụ thuộc sang hoạt động độc lập và
bắt đầu có trách nhiệm công dân. Đồng thời cũng là giai đoạn phản ánh cấp độ
phát triển mạnh mẽ trí tuệ và nhân cách, có thể nhận biết, đánh giá những sự
kiện, những hiện tợng trong tự nhiên và xà hội. Thanh niên là lực lợng không
ngừng tiếp nhận thông tin, bồi đắp thêm kiến thức và trí tuệ của thời đại để tự
hoàn thiện vơn lên tầm cao của những sáng tạo. Thanh niên là lứa tuổi luôn
muốn tự khám phá bản thân và khám phá ngời khác, tiếp thu các chuẩn mực các
giá trị xà hội để hoàn thiện nhân cách và phẩm chất công dân, hình thành thế
giới quan và lý tởng, đạo đức.
Thanh niên là bộ phận rất quan trọng trong các yếu tố cấu thành lực lợng
sản xuất, nguồn lực bổ sung cho đội ngũ những ngời lao động trên các lĩnh vực,

là lực lợng xung kích đi đầu trong lao động sáng tạo đặc biệt ở những lĩnh vực
sản xuất phức tạp, nặng nhọc, khó khăn, gian khổ hay những lĩnh vực mới mẻ


15
đòi hỏi trình độ công nghệ cao. Thanh niên còn là ngời đi đầu trong những
khám phá và sáng tạo, có thể phát minh những điều kỳ diệu làm biến đổi nhiều
mặt đời sống, kinh tế- xà hội. Lịch sử loài ngời từng chứng kiến nhiều phát
minh vĩ đại chinh phục tự nhiên của những thanh niên trẻ tuổi mà chí lớn. Ngày
nay khi bớc vào kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức. Không ai khác chính là
thanh niên sẽ là những ngời chiếm lĩnh trong mọi hoạt động sản xuất với một
tầm cao trí tuệ đủ sức giải quyết những vấn đề đất nớc, dân tộc mình đặt ra.
Trong lịch sử phát triển của xà hội, thanh niên là một lực lợng kế thừa
những tinh hoa của thế hệ đi trớc. Mà kế thừa là một quy luật mang tính tự thân
vận động của xà hội tre già thì măng mọc, các thế hệ nối tiếp nhau không
những có khả năng duy trì sự sinh tồn mà còn làm cho nó phát triển lên một tầm
cao mới. Mặt khác, kế thừa còn là một khía cạnh của đạo đức mà những thế hệ
đi trớc tạo dụng nên bằng mồ hôi, nớc mắt và xơng máu với những giá trị nhân
văn làm nên cốt cách một dân tộc, một quốc gia. Đó chính là truyền thống lịch
sử đợc hun đúc, nuôi dỡng trong các cuộc chiến tranh dựng nớc và giữ nớc của
bao thế hệ thanh niên. Truyền thống ấy phải không ngừng đợc giữ gìn, kế thừa
và phát huy.
Nhìn nhận và đánh giá vai trò thanh niên trong quá trình phát triển của
lịch sử xà hội, các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng nh Hồ Chí
Minh và Đảng ta đà không chỉ dừng lại ở sự đánh giá lực lợng đông đảo đang
góp phần quan trọng vào mọi hoạt động của đời sống xà hội mà còn nhìn nhận
thanh niên nh một lực lợng mới đang lớn lên, đang trởng thành, có khả năng
thích ứng nhanh nhạy trớc những biến động của thế giới. Đồng thời đây còn là
lực lợng phản ánh sinh lực của một dân tộc, một quốc gia đang phát triển có khả
năng tiếp thu cái mới, cái tiến bộ và những kiến thức của một nền văn minh

khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại để làm phong phú năng lực, hành động
của bản thân vơn lên cải tạo thế giới và làm chủ thế giới. Tuy nhiên vai trò, sứ
mệnh của thanh niên đối với dân tộc không phải ở mọi thời đại đều đợc phát


16
huy cao nhÊt mµ nã tuú theo sù tiÕn bé lịch sử của các lực lợng lÃnh đạo đất nớc
để thanh niên phát huy đợc vai trò, sứ mệnh vẻ vang của mình nh thế nào. Từ
khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lÃnh đạo, thanh niên nớc ta với ngọn
đuốc soi đờng là Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, không ngừng
phát huy cao nhất tiềm năng và sức mạnh của tuổi trẻ trong công cuộc giải
phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thanh niên Việt Nam đà gắn
những hoài bÃo với lý tởng sống cao đẹp của mình trớc những biến động lớn lao
của lịch sử dân tộc. Chính lịch sử vẻ vang của dân tộc đà khẳng định vai trò của
thanh niên nh một lực lợng xà hội hết sức quan trọng trong tiến trình vận động
đi lên của xà hội loài ngời, là nguồn lực đầy sức sống và chứa đựng mọi tiềm
năng sáng tạo. Thanh niên xứng đáng là ngời chủ tơng lai của đất nớc, có
trách nhiệm nặng nề nhng đầy vinh quang là hoàn thành sự nghiệp mà các thế
hệ đi trớc đà đặt nền xây móng, biến những ớc mơ của những thế hệ đi trớc
những thành hiện thực sinh động. Vì vậy, hơn lúc nào hết cần đầu t cho chiến lợc thanh niên nh đầu t cho một định hớng phát triển bền vững.
Trong bài diễn văn đọc tại Đại hội lần thứ I toàn Liên Xô của những ngời
lao động xung kích J. Stalin đà tự hào nói: Thanh niên chính là tơng lai của
chúng ta, hy vọng của chúng ta. Thanh niên phải thay thế chúng ta là những ngời đà già rồi, họ cần phải mang lá cờ của chúng ta cho tới thắng lợi cuối cùng
[54; 10]. Thanh niên là lớp ngời quyết định tơng lai của đất nớc. Đó là một sứ
mệnh cao cả vĩ đại thiêng liêng mà Tổ quốc tin tởng gửi gắm nhng cũng là một
sứ mệnh đầy khó khăn gian khổ. Quả là không sai khi khẳng định rằng muốn
biết tơng lai của một quốc gia ra sao, hÃy nhìn vào lớp thanh niên hiện thời của
họ. Nhng để thanh niên thực hiện tốt sứ mệnh, vai trò của mình thì yếu tố đầu
tiên quan trọng là phải giáo dục, bồi dỡng, rèn luyện họ trở thành những con
ngời có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo đức, có năng lực và hoài bÃo, lý tởng sống để làm chủ đất nớc. Phát huy tiềm năng to lớn của thanh niên chính là

phát huy vai trò là chủ xà hội của thanh niên trong hiện tại.


17
Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời thanh niên Việt Nam đầu tiên thể hiện lý tởng sống của một ngời chủ tơng lai đất nớc. Khi Ngời dẫn dắt dân tộc Việt Nam
vợt qua mọi khó khăn để giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trên cơ sở
kế thừa và phát triển những học thuyết cách mạng tiến bộ, nh học thuyết MácĂnghen, học thuyết Lênin, Ngời đà sáng tạo một học thuyết vũ trang lý luận
cho thanh niên Việt Nam. Ngời thờng nói: Thanh niên là rờng cột của nớc nhà,
là mùa xuân của xà hội. Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ
tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xà hội [71;16]. Với nhÃn quan mang tầm
chiến lợc, Bác đặt sự tin tởng vào lực lợng thanh niên khi khẳng định Nớc nhà
thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Là ngời trực
tiếp tổ chức, giáo dục, rèn luyện các thế hệ thanh niên Việt Nam từ sau khi tìm
đợc con đờng cứu nớc, Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên
trong quá trình vận động cách mạng. Ngay từ năm 1925, Ngời đà chỉ rõ muốn
hồi sinh dân tộc trớc hết phải hồi sinh thanh niên. Nếu thanh niên không đợc
giác ngộ, không đủ nghị lực, không còn sức sống, không đợc tổ chức lại mà chỉ
chìm đắm trong rợu cồn và thuốc phiện thì dân tộc có nguy cơ diệt vong. Ngời
viết Hỡi Đông Dơng đáng thơng hại! Ngời sẽ chết mất, nếu đám thanh niên
sớm già của ngời không sớm hồi sinh [48; 30].
Lần lại trang sử thời dựng nớc của dân tộc Việt Nam, đợc biểu dơng bằng
sức trẻ trong công cuộc chinh phục tự nhiên (Sơn Tinh - Thuỷ Tinh; Mai An
Tiêm...), trong xây dựng đời sống tập quán văn hoá có Lang Liêu với sự tích
Bánh chng bánh dày và Chử Đồng Tử. Chính nhờ khí phách và nhiệt huyết của
các thế hệ thanh niên trong mọi thời đại đà mang lại sức sống phi thờng cho dân
tộc ta vợt qua mọi khó khăn, thử thách. Một ngàn năm bị đô hộ, dày xéo của
các triều đại phong kiến phơng Bắc đợc chính sử nớc ta chép lại nh một đêm trờng nô lệ, nhng trong bóng tối đó vẫn loé sáng nhiều tấm gơng nghĩa liệt của
các thế hệ thanh niên ngời Việt yêu nớc chống lại ách thống trị và âm mu đồng
hoá ngoại bang. Cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trng bùng nổ vào giữa thể kỷ đầu
tiên sau công nguyên (40 - 43 SCN) là ngọn cờ đầu của khí phách tuổi trẻ Việt



18
Nam. Cuộc khởi nghĩa không những thu hút đông đảo nhân dân tham gia mà
qua sử sách và các thần phả ở nhiều địa phơng còn lu giữ cho biết có một đội
ngũ các vị tơng tuổi còn rất trẻ nh Thánh Thiên, Lê Chân, Thiều Hoa, Xuân Nơng, Cao Thị Liên, Nàng Tía đà cùng hai bà thực hiện lý tởng: Một xin rửa
sạch mối thù, hai xin đem l¹i nghiƯp xa vua Hïng”. TiÕp bíc lý tëng, khÝ phách
hai Bà Trng, lịch sử dân tộc Việt Nam lại viết thêm với tên tuổi những ngời anh
hùng tuổi trẻ cøu níc nh TriƯu ThÞ Trinh, Mai Thóc Loan, ba anh em họ Phùng
ở xứ Đờng Lâm là Phùng Hng, Phùng Hải, Phùng Dĩnh cùng ở tuổi 18 đôi mơi
dấy nghiệp.
Vào thế kỷ X, vị tớng trẻ Ngô Quyền ở vào tuổi 30 phù giúp Dơng Đình
Nghệ đánh quân Nam Hán rồi tự mình thống soái quân binh lập chiến công hiển
hách trên sông Bạch Đằng vào năm 938, giành lại nền độc lập, tự chủ lâu dài
cho dân tộc ta. Sù nghiƯp cđng cè qun tù chđ cđa triỊu Ngô - Đinh - Tiền Lê
đà xây nền móng cho một thời đại hng thịnh trong lịch sử Việt Nam, gắn liền
với việc dựng đô ở Thăng Long của Lý Thái Tổ (1010).
Kế tục nhà Lý là vơng triều Trần với các giá trị văn hoá phát triển rực rỡ,
lại đợc củng cố bằng ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên.
Hào khí Đông A của thời đại nhà Trần đợc hun đúc bởi tinh thần Sát thát viết
bằng chữ khắc trên tay những chiến binh trẻ tuổi cùng chung một ý chí với các
bậc lÃo thành tại Hội nghị Diên Hồng khi hô vang câu trả lời đanh thép Quyết
đánh. Ngay lúc giặc Nguyên - Mông lần đầu đến Thăng Long (1258) bên cạnh
Trần Thái Tông, lÃo tớng Trần Thủ Độ với câu trả lời tiết tháo Đầu thần cha rơi
xuống đất xin bệ hạ chớ lo, còn có những vị tớng tài năng nhng tuổi rất trẻ.
Tiêu biểu là Trần Quốc Tuấn khi đó mới ngoài hai mơi, ngời mà trải qua ba
thập kỷ chinh chiến đà trở thành anh hùng kiệt xuất Trần Hng Đạo, vị thống
soái của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông. Trần Quang Khải mời
bảy tuổi - một danh tớng lừng lẫy với tài cầm quân. Tấm gơng Trần Bình Trọng
khi bị giặc bắt đà hiên ngang đón nhận sự hy sinh với câu nói bất hủ đợc ghi



19
vào sử sách Ta thà làm quỷ nớc Nam còn hơn làm vơng đất Bắc, giặc điên
cuống giết ngời anh hùng trẻ tuổi Trần Bình Trọng khi ông hai sáu tuổi. Còn đó
tấm gơng Chiêu văn vơng Trần Nhật Duật lập công đầu giữ yên biên cơng năm
hai mơi lăm tuổi, chỉ huy đánh thắng giặc Nguyên trong trận Cầm Hồ Hàm Tử
Quan khi mới ba mơi tuổi.
Đầu thế kỷ XV, giặc Minh từ phơng Bắc tràn sang đánh chiếm nớc ta,
lòng yêu nớc của ngời Việt lại bùng cháy trớc sự chà đạp dày xéo của quân thù.
Khi đó ở đất Lam Sơn (Thanh Hóa), có một ngời thanh niên hai mơi hai tuổi là
Lê Lợi sớm nuôi chí lớn, tập hợp lực lợng vợt qua mọi khó khăn để mời năm
sau làm nên chiến thắng vẻ vang trong lịch sử dân tộc, mở ra một thời kỳ phát
triển mới cho nhà nớc Đại Việt dới sự trị vì của triều Lê.
Ngời anh hùng Nguyễn Huệ mới tròn mời tám tuổi đà sớm ý thức đợc sứ
mệnh lịch sử của mình khi dựng cờ khởi nghĩa dẹp hoạ nồi da nấu thịt, năm hai
mơi ba tuổi ông mở rộng thế lực tới Bình Thuận, hai mơi tám tuổi chiếm trọn
vùng đất cực Nam của Tổ quốc, ba mơi hai tuổi chỉ huy đánh bại 5 vạn quân
Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút, một năm sau kéo đại quân ra diệt nhà Trịnh,
chấm dứt tình trạng cát cứ đất nớc. Khi vào tuổi ba mơi sáu, Nguyễn Huệ lên
ngôi và thay trời trị đạo quét sạch 30 vạn quân Thanh làm nên đại thắng mùa
xuân Kỷ Dậu, mở ra mét kû nguyªn míi cho mét qc gia cã l·nh thổ rộng lớn
từ cửa ải Nam Quan đến mũi Cà Mau. Dù cái chết đột ngột của ông ở tuổi ba mơi
chín làm cho sự nghiệp thống nhất quốc gia dang dở, nhng thời đại Tây Sơn của
ngời anh hùng trẻ tuổi Nguyễn Huệ mÃi là đỉnh cao của ý chí quật cờng Đánh
cho nó biết nớc Nam anh hùng là có chủ.
Năm 1802, mặc dù triều đại nhà Nguyễn đợc lập nên trên một giang sơn
thống nhất nhng thế nớc chênh vênh trớc âm mu xâm lợc của thế lực thực dân phơng Tây. Những thử thách mới của lịch sử dân tộc một lần nữa lại đòi hỏi lớp ngời trẻ tuổi bớc vào cuộc chiến mới mà trong cuộc chiến này thế và lực của ta đều
yếu hơn kẻ thù. Không thể điều đình trớc dà tâm xâm lợc của thực dân Pháp,



20
bằng sức mạnh vũ khí cùng với sự thoả hiệp của vua tôi nhà Nguyễn, nớc Việt ta
lại rơi vào guồng thống trị của một kẻ thù mới. Vận nớc đau thơng nuôi chí lớn
những ngời thanh niên quyết không đầu hàng, đứng lên chiến đấu vì độc lập, tự
do cho Tỉ qc. TÊm g¬ng ngêi anh hïng Nam Bé Nguyễn Trung Trực là một
bằng chứng sống đanh thép. Năm hai mơi hai tuổi, Nguyễn Trung Trực tham gia
trận đánh oanh liệt trên sông Vàm Cỏ, đốt cháy chiến thuyền Espérence (Hy
vọng) của Pháp, hai mơi t tuổi mộ nghĩa binh nổi dậy đánh phá các đồn của giặc
và năm ba mơi mốt tuổi hiên ngang bớc lên đoạn đầu đài với lời cảnh cáo quân cớp nớc Bao giờ nhỉ hÕt cá níc Nam th× míi hÕt ngêi Nam đánh giặc.
ách đô hộ của thực dân Pháp đè nặng lên mọi tầng lớp nhân dân Việt
Nam, nhng thanh niên là lớp ngời phải chịu phần khắc nghiệt hơn cả. Tuổi trẻ với
sức lực và nhiệt huyết đà trở thành đối tợng khai thác trong guồng máy thống trị
thực dân. Hai cuộc khai thác thuộc địa đợc tiến hành trớc và sau đại chiến thế
giới lần thứ I đà làm bần cùng hoá những ngời nông dân ở nông thôn, đẩy nguồn
nhân lực khốn cùng mà phần lớn là những trai trẻ vào các hầm mỏ, đồn điền.
Hàng vạn thanh niên Việt Nam phải rời Tổ quốc đi lao động khổ sai trong đồn
trại tại các thuộc địa của thực dân Pháp trên thế giới. Đặc biệt là trong cuộc chiến
tranh đế quốc, hàng chục ngàn thanh niên Việt Nam đà phải nộp thuế máu khi
bị lùa ép sang làm bia đỡ đạn ở chiến trờng châu Âu.
Trong cảnh đau thơng nớc mất nhà tan, dân lầm than khổ cực, các phong
trào yêu nớc gắn liền tên tuổi nhà chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu với cuộc vận
động Duy tân (1904), kêu gọi hàng trăm thanh niên tham gia phong trào Đông
du vợt biển sang Nhật học tập đặng mu cầu nghiệp lớn. Dẫu chí lớn không
thành nhng Phan Bội Châu đà để lại những di sản quý báu cho phong trào cách
mạng Việt Nam, đó là sự thức tỉnh cả một thế hệ thanh niên mà ông luôn coi
trọng nh lực lợng định đoạt tơng lai của đất nớc. Ông từng viết: Nếu ai nói
rằng thanh niên lay trời, trời phải sang, thanh niên xoay đất, đất phải chuyển
cũng không là quá đáng vậy [81; 25].



21
Các cuộc nổi dậy vũ trang chống Pháp còn đạt tới đỉnh cao bằng một
hành động sát thân thành nhân của tổ chức Việt Nam quốc dân đảng với cuộc
khởi nghĩa Yên Bái năm 1930. Mặc dù thất bại nhng tinh thần chiến đấu quả
cảm của những ngời yêu nớc trong cuộc khởi nghĩa này mà phần đông còn rất
trẻ đà trở thành bất diệt. Máu của những ngời thanh niên yêu nớc trong khởi
nghĩa Yên Bái đà lót đờng cho những thanh niên Việt Nam vơn tới ngọn cờ đấu
tranh thực hiện lý tởng và sứ mệnh cao cả của mình, mà ngời thanh niên Việt
Nam đầu tiên làm nên bớc ngoặt lịch sử cho dân tộc là Nguyễn ái Quốc - Hồ
Chí Minh.
Thanh niên thời đại Hồ Chí Minh đợc lÃnh đạo bởi một đảng chân chính
là Đảng cộng sản Việt Nam và đợc trang bị một học thuyết lý luận cách mạng
nhất, khoa học nhất là Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Chính vì
vậy, từ năm 1930 tất cả phong trào đấu tranh của thanh niên đà phát huy, kế
thừa truyền thống vẻ vang của dân tộc để tô đẹp thêm lá cờ chiến thắng trên tợng đài bất tử về lòng trung kiên, quả cảm của sức trẻ Việt Nam. Lời tuyên bè
dâng d¹c cđa ngêi anh hïng Lý Tù Träng trë thành bản tuyên ngôn bất diệt của
các thế hệ thanh niên Việt Nam trớc họng súng quân thù Tôi hành động có suy
nghĩ, tôi hiểu việc tôi làm. Con đờng của thanh niên chỉ có thể là con đờng cách
mạng, không thể có con đờng nào khác.
Ngọn lửa cách mạng khi đợc Đảng và Hồ Chí Minh soi đờng đà biến
thành hành động của tuổi trẻ Nghệ Tĩnh trong phong trào Xô Viết 1930 -1931.
Hởng ứng khí thế đó, thanh niên khắp cả nớc cổ vũ đấu tranh, tỏ rõ thái độ
không khoan nhợng với kẻ thù và đây cũng là thời kỳ mở đầu cho những phong
trào cách mạng của thanh niên cùng với các tầng lớp nhân dân đa cách mạng
Việt Nam đi hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Là ngời nhìn thấy sức mạnh
của lực lợng thanh niên trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, lại trực tiếp
tuyển chọn, đào tạo từ buổi đầu gian khổ để thanh niên thực hiện lý tởng mà Tổ
quốc tin tởng giao gửi, nên hơn ai hết Ngời hiểu rõ cần phải tập hợp họ trong



22
một tổ chức riêng nhất là trớc sự lớn mạnh không ngừng của phong trào đoàn từ
TƯ đến cơ sở trong những năm 1925 - 1930.
Từ ngày 20-26/3/1931, Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ II đà họp bàn về
công tác thanh niên và đi đến quyết định thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản
Đông Dơng. Đây là sự vận động khách quan phù hợp với quy luật phát triển của
cách mạng nớc ta, đồng thời phản ánh công lao trời biển của Đảng, của Nguyễn ái
Quốc - ngời đà sáng lập và rèn luyện Đoàn từ ngày đầu trứng nớc.
Có Đảng lÃnh đạo, Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh soi đờng
chỉ lối, lại đợc hoạt động độc lập từ tổ chức của mình, phong trào thanh niên
Việt Nam có bớc phát triển rõ rệt trong việc triển khai các phong trào đấu tranh
tập dợt, chuẩn bị mọi điều kiện để cách mạng tháng Tám nổ ra và giành thắng
lợi. Đây là thắng lợi có tính chất bớc ngoặc trong lịch sử dân tộc, gắn liền với
những đóng góp, hy sinh lớn lao của thanh niên.
Thực dân Pháp bội ớc. Tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc thúc giục
thanh niên bớc vào trận chiến với tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Khai màn cho những ngày đầu kháng chiến là phong trào đấu tranh của thanh
niên Nam Bộ với nhiều tấm gơng chiến đấu anh dũng và hy sinh khi tuổi đời
còn rất trẻ, nh đội cảm tử gồm 5 thanh niên Cần Thơ do Lê Bình chỉ huy. Hởng
ứng và thể hiện khối đoàn kết, thanh niên các tỉnh miền Bắc mà đặc biệt là
thanh niên Hà Nội với khẩu hiệu Thanh niên yêu cầu chính phủ cho vào Nam
Bộ diệt giặc xâm lăng càng sôi sục khí thế về lý tởng sống cao đẹp của thanh
niên Việt Nam trớc vận mệnh dân tộc.
Truyền thống đấu tranh kiên cờng anh dũng của thanh niên Việt Nam lại
đợc phát huy cao hơn nữa khi đất nớc bớc vào cuộc kháng chiến chống đế quốc
Mỹ xâm lợc ở miền Nam và xây dựng cách mạng XHCN ở miền Bắc. Ngọn lửa
cách mạng cha bao giờ tắt trong bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ Việt Nam, các
phong trào Ba sẵn sàng, Năm xung phong là minh chứng hùng hồn cho phí
phách: sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu Tæ



23
quốc cần. Hàng vạn thanh niên miền Bắc lấy máu của mình viết đơn tình
nguyện vào Nam chiến đấu, có những thanh niên đang ngồi trên ghế nhà trờng
với bao hoài bÃo ớc mơ cũng sẵn sàng gác bút nghiên vì miền Nam ruột thịt, vì
độc lập tự do và thống nhất đất nớc.
Là ngời tổ chức, rèn luyện các thế hệ thanh niên Việt Nam, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đặc biệt quan tâm đến từng bớc đi của tuổi trẻ. Nhân ngày Đại hội Ba
sẵn sàng, Ngời kêu gọi thanh niên Các cháu thanh niên gái cũng nh trai hÃy
thực hiện tốt Ba sẵn sàng, xung phong dâng hiến tất cả tinh thần và lực lợng của
tuổi trẻ cho sù nghiƯp chèng Mü cøu níc, cho Tỉ qc vµ CNXH [3; 52]. Đó
là những lời động viên, khích lệ lớn lao của Ngời giúp thanh niên Việt Nam
càng vững tin thực hiện lý tởng và sứ mệnh cao cả của mình vì một xà hội hoà
bình, tiến bộ. Những cái tên, Nguyễn Văn Trỗi, Lê Viết Xuân, Lê MÃ Lơng, Tô
Vĩnh Diện, mời cô gái ngà ba Đồng Lộc trở thành biểu t ợng cao đẹp của tuổi
trẻ Việt Nam anh hùng, thể hiện sức mạnh của một dân tộc không bao giờ khuất
phục trớc bất kỳ kẻ thù nào dù đó là Sen đầm quốc tế.
Trong cuộc chiến tranh giữ nớc của dân tộc ta, tuổi trẻ Việt Nam ®· cèng
hiÕn biÕt bao ngêi con u tó “sèng anh dũng, chết vẻ vang cho Tổ quốc. Đó là
những tấm gơng sáng ngời tinh thần yêu nớc của các anh hùng, liệt sĩ sống mÃi
với non sông đất nớc và thúc dục tuổi trẻ tiếp tục bảo vệ thành quả cách mạng.
Cuộc chiến tranh giữ nớc ấy đà tôi luyện, thử thách các tổ chức Đoàn và phong
trào thanh niên Việt Nam ngày một trởng thành hơn để mÃi nắm vững ngọn cờ
cách mạng, đa đất nớc bớc vào thời đại mới.
1.2. Vài nét về phong trào thanh niên Thanh Hãa (tríc 1964)

TØnh Thanh Hãa n»m ë vÜ ®é Bắc từ 19033 đến 20030, Kinh độ Đông từ
104 - 106030. Có diện tích tự nhiên là 11.168km và 18,760km 2 vùng thềm lục
địa. Phía Bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình; phía Nam giáp tỉnh

Nghệ An; phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (Lào); phía Đông là biĨn. Thanh Hãa lµ


24
hình ảnh nớc Việt Nam thu nhỏ có đủ các vùng trung du, miền núi, đồng bằng
ven biển và vùng thềm lục địa.
Trung du miền núi có diện tích tự nhiên bằng 2/3 diện tích tự nhiên toàn
tỉnh. Ba mặt Bắc - Tây - Nam núi rừng trùng điệp hiểm yếu, phía Bắc và phía
Nam rừng núi xuyên thẳng ra biển. Vùng trung du là dÃy đồi đất xen kẽ liền kề
với miền núi và có diện tích không lớn (khoảng 500km2). Trung du miền núi
Thanh Hóa giàu tiềm năng về khoáng sản, lâm sản, vật liệu xây dựng, đất đai và
những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. Đó chính là tiền đề cơ bản cho
Thanh Hóa phát triĨn mét nỊn kinh tÕ tỉng hỵp, nói rõng Thanh Hóa là bức tờng
thành tự nhiên hiểm trở trải dài, vơn rộng ngăn cản bớc tiến của các đội quân
xâm lợc, nhng lại là căn cứ hiểm yếu nuôi dỡng bảo vệ đoàn quân mu cầu sự
nghiệp giải phóng dân téc.
Vïng ch©u thỉ Thanh Hãa do phï sa cđa hƯ thống sông ngòi tạo thành,
có diện tích bằng 1/5 diện tích đồng bằng Bắc Bộ với 3.100km2. Từ rất sớm, lớp
lớp thế hệ trẻ cùng đồng bào các dân tộc trong tỉnh khai phá tạo nên những cánh
đồng phì nhiêu, bản làng trù phú, phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng
ngành nghề. Vùng châu thổ Thanh Hóa trở thành khu nuôi sống các thế hệ c
dân xứ Thanh và nuôi dỡng những đoàn quân chiến đấu bảo vệ độc lập tự do
cho dân tộc.
Bờ biển Thanh Hóa dài 120km, có nhiều cửa lạch. Vùng thềm lục địa với
một hệ thống sông ngòi dày đặc gồm 5 hệ thống sông chính rộng lớn: sông
Hoạt, sông Chu, sông MÃ, sông Yên, sông Bạng và có nhiều đảo. Sông biển là
nguồn tài nguyên vô giá mở ra những khả năng to lớn phát triển các ngành kinh
tế. Mặt khác, với đờng bờ biển dài cùng những tuyến sông ngòi dày đặc, Thanh
Hóa trở thành tỉnh có tuyến đờng thuỷ xung yếu trong các chiến tranh dựng nớc
và giữ nớc của dân tộc.

Thanh Hãa thc vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, nhng do đặc điểm của
địa hình nên có nhiều tiểu vùng khí hậu riêng biệt. Bên cạnh những thuận lợi thì


25
điều kiện khí hậu cũng gây không ít khó khăn cho c dân Thanh Hóa trong sản
xuất nh hạn hán, bÃo lụt. Vì vậy không chỉ kiên cờng đấu tranh trong chống
ngoại xâm mà thanh niên Thanh Hóa còn chung lng đấu cật với nhân dân chế
ngự, khắc phục thiên tai.
Thanh Hóa là tỉnh có điều kiện tự nhiên quan träng xung u cïng víi
mét nỊn kinh tÕ tỉng hỵp đủ sức tự cấp tự túc nuôi những đoàn quân mu cầu sự
nghiệp cho Tổ quốc. Đồng bào các tộc ngời ở Thanh Hóa (Kinh, Mờng, Thái,
Hmông, Giao, Khơ Mú, Tày) có mối đoàn kết keo sơn gắn bó trong sản xuất và
chiến đấu. Đặc biệt Thanh Hóa là miền đất giàu truyền thống văn hoá lịch sử
lâu đời trong công cuộc dựng nớc và giữ nớc. Vì vậy Thanh Hóa luôn đợc các
nhà chính trị, quân sự chọn làm căn cứ chiến đấu, hậu phơng chiến lợc trong
các cuộc khởi nghĩa chống ngoại xâm. Cùng với nhân dân bao đời nay các thế
hệ thanh niên tỉnh Thanh không ngừng cố gắng sáng tạo trong lao động sản
xuất và dũng cảm kiên cờng trong chiến đấu góp phần rất lớn làm nên những
trang sử vẻ vang oai hùng cho dân tộc.
Mùa xuân năm 40, Trng Trắc - Trng Nhị dựng cờ khởi nghĩa lật đổ Thái
thú Giao Chỉ là Tô Định. Vì sự nghiệp chung nhiều anh hùng hào kiệt quận Cửu
Chân mà đứng đầu là nữ tớng Lê Thị Hoa đà tổ chức chiêu mộ nhiều thanh niên
hởng ứng cuộc khởi nghĩa của hai bà.
Năm 156 TCN, Chu Đạt ngời huyện C Phong (Thọ Phú - Triệu Sơn) tuổi
còn rất trẻ đà sớm mu cầu nghiệp lớn. Ông chiêu mộ dân binh mà nhất là lực lợng thanh niên vây đánh huyện sở C Phong (gồm phần đất các huyện: Nông
Cống, Tĩnh Gia, Quảng Xơng và Nh Xuân) giết chết huyện lệnh rồi tiến công
thành Tự Phố giết chết Thái thú nhà Đông Hán làm chủ quận Cửu Chân bốn
năm.
Năm 248, Triệu Thị Trinh ngời con gái xứ Thanh vừa tròn hai mơi tuổi

đà tập hợp lực lợng xây dựng căn cứ tại núi Na tiến hành khởi nghĩa đánh đuổi
quân xâm lợc Đông Ngô. Bà đà khẳng khái hiên ngang tuyên bố mục đích sống


×