Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần môi trường đô thị KON TUM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.54 KB, 57 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
••
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
••••

NGUYỄN DUY TÂM

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MÔI
TRƯỜNG ĐÔ THỊ KON TUM


Kon Tum, tháng 7 năm 2021

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
••
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
• ____•____•______________•

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI
TRƯỜNG ĐÔ THỊ KON TUM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S ĐẶNG THỊ LY
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN DUY TÂM
MSSV
: 17252340301004


LỚP
: K11KTV


Kon Tum, tháng 7 năm 2021


MỤC LỤC

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

4


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

DẠNG VIẾT TẮT

DẠNG ĐẦY ĐỦ

1

NLĐ

Người lao động

2

3

DN
BHXH

Doanh nghiệp
Bảo hiểm xã hội

4

NSLĐ

Năng suất lao động

5

SXKD

Sản xuất kinh doanh

6
7

BHYT
BHTN

Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp

8

9

BHXH
KPCĐ

Bảo hiệm xã hội
Kinh phí cơng đồn

10

CNV

Cơng nhân viên

11

TSCĐ

Tài sản cố định

12

CNTT

Cơng nhân trực tiếp

13

ĐPCĐ


Đồn phí cơng đồn

5


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Stt

Tên bảng

Trang

1.1
2.1

Bảng tỷ lệ trích bảo hiểm, KPCĐ
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2019 - 2020

4
19

2.2

Tình hình lao động của Cơng ty năm 2019 - 2020

25

2.3

Bảng chấm công tháng 12/2020 bộ phận Văn phịng


31

2.4

Bảng Thanh tốn tiền lương trong tháng 12 năm 2020 của bộ phận
Văn phịng của Cơng ty

32

2.5

Bảng chấm cơng Đội vệ sinh 1- tháng 12/2020

33

2.6

Bảng tiền lương khoán Đội vệ sinh 1- tháng 12/2020

34

2.7

Bảng thanh toán tiền lương Đội vệ sinh 1 tháng 12/2020

35

DANH MỤC SƠ ĐỒ
*?


Stt

rpA

X
1



->

Trang

1.1

Tên biểu đồ
Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lương

1.2

Sơ đồ kế toán các khoản trích theo lương

12

1.3

13

2.1


Sơ đồ kế tốn các khoản trích tiền lương nghỉ phép
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty

2.2

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty

21

2.3

Sơ đồ ghi sổ kế tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ trên máy vi tính

24

2.4

Quy trình tính và thanh tốn tiền lương tại đơn vị

30

2.5

Trình tự ln chuyển chứng từ về các khoản trích theo lương

40

11


16


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tiền lương trong doanh nghiệp là một vấn đề vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng sâu
rộng khơng chỉ đến các vấn đề kinh tế - xã hội trong nền kinh tế ở bình diện vĩ mơ mà cịn
tác động trực tiếp đến đời sống của bản thân và gia đình mỗi người lao động. Những năm
qua, bên cạnh các quy định của Bộ luật Lao động về tiền lương, các cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền cũng ban hành rất nhiều các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh về tiền
lương trong doanh nghiệp. Điển hình là các quy định về lương tối thiểu, các nguyên tắc
xây dựng hệ thống thang, bảng lương áp dụng trong các loại hình doanh nghiệp. Tiền
lương và các khoản trích theo lương là một trong những khoản chi chủ yếu và khá lớn ở
nhiều doanh nghiệp nó liên quan đến chi phí kinh doanh và tính giá thành sản phẩm. Mục
đích của kế tốn tiền lương là đảm bảo tiền lương cho người lao động, tạo nên sự quan
tâm vật chất, tinh thần đến kết quả lao động của họ. Trong một doanh nghiệp, để cơng tác
kế tốn hồn thành tốt nhiệm vụ của mình và trở thành một công cụ đắc lực phục vụ cơng
tác quản lý tồn doanh nghiệp thì nhiệm vụ của bất kỳ cơng tác kế tốn nào đều phải dựa
trên đặc điểm, vai trị của đối tượng được kế tốn. Kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương cũng khơng nằm ngồi qui luật này. Tính đúng thù lao lao động, thanh toán
đầy đủ tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động một mặt kích thích
người lao động quan tâm đến thời gian lao động, đến chất lượng và kết quả lao động. Mặt
khác góp phần tính đúng tính đủ chi phí và giá thành sản phẩm, hay chi phí của hoạt
động.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, em đã chọn đề tài: “Kế tốn tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Môi trường đô thị Kon Tum”
làm Chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu

- Tổng hợp cơ sở lý thuyết về kế tốn tiền lương và các khoản trích theo

lương.
- Tìm hiểu thực trạng cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại cơng ty cổ phần môi trường đô thị Kon Tum.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương tại cơng ty cổ phần môi trường đô thị Kon Tum.
3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu, tài liệu đã có sẵn từ Phịng Hành chínhNhân sự, Phịng Tài chính - Kế tốn của Cơng ty về tiền lương và các khoản trích theo
lương; về tình hình lao động; về chính sách tiền lương, thưởng và những tài liệu khác lien
quan đến đề tài.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích các số liệu, tài liệu liên quan đến tình
hình hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương của Cơng ty và các giải
pháp hoàn thiện.
7


- Phương pháp so sánh: Sử dụng để đối chiếu kết quả thực hiện giữa Công ty với
Luật, chế độ về tiền lương và các khoản trích theo lương của người lao động.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.

Đối tượng nghiên cứu

Tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty cổ phần Môi trường đô thị
Kon Tum.
4.2.

Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Công ty cổ phần môi trường đô thị Kon Tum

- Về thời gian: Số liệu về tiền lương và các khoản trích theo lương được lấy trong
tháng 12 năm 2020.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tham khảo, đề tài được trình bày
gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong
doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
công ty cổ phần môi trường đô thị Kon Tum.
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị.

8


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.1.
Một số vấn đề lý luận cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo
lương
1.1.1.

Khái niệm, bản chất và vai trò của tiền lương

Tiền lương là số tiền mà NLĐ nhận được từ nhà quản lý lao động khi họ cung ứng
sức lao động theo quy định của pháp luật hoặc theo sự thỏa thuận hợp pháp của các bên
trong hợp đồng lao động (Bộ luật lao động 2019)
Thực chất tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Tiền
lương là nguồn thu nhập chính của NLĐ, nó vừa là một yếu tố chi phí cấu thành nên giá
trị của các sản phẩm và dịch vụ được sản xuất bởi các doanh nghiệp, vì vậy nên doanh

nghiệp phải sử dụng một cách tốt nhất sức lao động để tiết kiệm chi phí, tăng thu nhập
cho NLĐ, tăng tích lũy cho đơn vị.
Số lượng và chất lượng lao động của mỗi người là hai cơ sở chủ yếu để xác định tiền
lương của NLĐ. Tiền lương hình thành có tính đến kết quả của cá nhân, của tập thể và của
XH, nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các quyền lợi của cá NLĐ. Qua mối quan
hệ phụ thuộc này có thể thấy vai trị của tiền lương là một cơng cụ tác động của quản lý
trong các hoạt động SX và KD.
Tiền lương có một vai trị vơ cùng quan trọng đối với NLĐ, nó là nguồn kinh phí
quan trọng để ni sống bản thân và gia đình của họ, nhằm giúp người lao động phục hồi
và tái tạo sức lao động. Tiền lương cịn có vai trị giúp NLĐ hăng hái làm cơng việc có
tinh thần trách nhiệm hơn từ đó nâng cao hiệu quả lao động.
Bên cạnh người lao động thì tiền lương cũng là vấn đề rất đáng quan tâm đối với các
doanh nghiệp, doanh nghiệp phải có chính sách trả lương, thưởng phù hơp, phải theo dõi
đầy đủ công tác tổ chức tiền lương, kịp thời phát hiện những vấn đề trong phân phối tiền
lương, tiền thưởng cho người lao động, từ đó có sự điều chỉnh thỏa đáng hợp lý
1.1.2.

Quỹ tiền lương

Số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho NLĐ được gọi là quỹ tiền lương. Trong đó bao
gồm thành phần chủ yếu là tiền lương trả NLĐ trong khoảng thời gian làm việc thực tế.
Đối với mối quan hệ trong quá trình SXKD, được phân thành hai loại cơ bản:
Tiền lương chính: Là số tiền phải trả cho NLĐ trong thời gian hồn thành cơng vệc
được giao, bao gồm: Lương theo ngạch bậc, tiền thưởng trong SX và các khoản phụ cấp
thường xuyên.
Tiền lương phụ: Là số tiền cần trả NLĐ trong thời gian khơng thể hồn thành công
việc được giao nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định.
Ngoài ra, BHXH là khoản trợ cấp nằm trong quỹ lương cho CNV trong thời gian bị
tai nạn lao động, thai sản, ốm đau (BHXH trả thay lương), BHTN trả thay lương cho cơng
nhân khơng có việc làm. Để đảm bảo việc sử dụng quỹ lương một cách hợp lý thì phải

được kiểm tra và quản lý một cách chặt chẽ.


1.1.3.

Các khoản trích theo lương

- BHXH là sự bảo đảm thay thế một phần thu nhập của NLĐ khi họ khơng cịn khả
năng làm việc do thai sản, ốm đau, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động và tai nạn lao
động trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH.
- BHYT là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe,
khơng vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách
nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT.
- KPCĐ là một khoản tiền được thiết lập tương ứng với tổng quỹ lương thực tế phải
trả cho tất cả CNV trong DN để bảo vệ lợi ích hợp pháp của NLĐ trong khi duy trì hoạt
động cơng đồn trong DN (Khoản 2 Điều 26 Luật cơng đồn).
- BHTN là số tiền dùng để trích trợ cấp cho NLĐ bị mất công việc (Luật Việc làm
2013).
- Tuân theo quy định hiện hành, tổng số bảo hiểm mà công ty phải nộp cho cơ quan
bảo hiểm là 32% trong đó BHXH (25,5%), BHYT ( 4,5%), BHTN (2%).
Bảng 1.1: Bảng tỷ lệ trích bảo hiểm, KPCĐ

Tỷ lệ trích nộp
BHXH

Doanh nghiệp

Người lao động

17.5%


8%

BHYT
BHTN

3%
1%

Tổng
KPCĐ

21,5%
2%

1.5%
1%
10.5%

Như vậy mỗi tháng DN phải trích nộp cho cơng ty Bảo hiểm với tỷ lệ đóng là 32%
và liên đồn lao động quận huyện với tỷ lệ đóng là 2%. Doanh nghiệp phải chịu toàn bộ
khoản này và được đưa vào tính chi phí thuế TNDN.
Theo quy định đối với CB-CNV trong doanh nghiệp khi nghỉ ốm, tai nạn lao động
có giấy xác nhận của bộ phận thì được hưởng 75% lương trên lương đóng bảo hiểm tháng
liền trước.
Đối với công nhân viên nữ khi nghỉ sinh được hưởng 100% mức lương BHXH trước
khi nghỉ. Sản phụ được nghỉ trong vịng 6 tháng và tồn bộ số tiền này được cơ quan
BHXH chi trả.
1.1.4.


Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Nhiệm vụ quan trọng nhất đối với kế tốn nói chung và kế tốn tiền lương nói riêng
là phải phản ánh, ghi chép, tổng hợp và theo dõi một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ về
chất lượng kết quả lao động. Tính tốn và cơng khai tình hình thanh tốn lương và các
khoản lương, thưởng cũng như trợ cấp cho NLĐ.
Hướng dẫn, xem xét và kiểm tra các bộ phận trong DN làm đúng quy định lao động,
tiền lương, khoản trợ cấp,mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động.
Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHYT, BHXH, BHTN và KPCĐ, phân tích
tình hình quản lý, lao động và chi tiêu quỹ lương đồng thời cung cấp thông tin cho ban
quản lý.


1.2.

Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp

Có 2 chế độ trả lương cơ bản thường được áp dụng trong các doanh nghiệp đó là chế
độ trả lương theo thời gian làm việc và trả lương theo khối lượng sản phẩm do CNV làm
ra. Tương ứng với hai chế độ trả lương đó là hai hình thức tiền lương cơ bản là hình thức
tiền lương theo thời gian và theo sản phẩm.
1.2.1.

Hình thức trả lương theo thời gian

Đây là cách thanh toán lương cho NLĐ dựa vào thời gian làm việc thực tế
Ưu điểm: Đơn giản và dễ tính tốn.
Nhược điểm: Chất lượng lao động chưa được chú ý và chưa gắn với kết quả lao
động cuối cùng, vì vậy khơng thể kích thích người lao động tăng năng suất.
Đối với các công việc yêu cầu chất lượng và tự động hóa cao thì sẽ sử dụng hình

thức trả lương này
Tiền lương thời gian có hai hình thức phổ biến, đó là tiền lương tính theo thời gian
có thưởng hay tính theo thời gian giản đơn.
a. Tiền lương tính theo thời gian giản đơn
Là tiền lương dựa trên thời gian làm việc, các khoản phụ cấp, mức lương cơ bản để
tính trả cho người lao động. Người lao động được nhận khoản tiền lương tuỳ thuộc vào
cấp bậc lương cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít.
Thời gian làm việc là yếu tố cơ bản để tính trả lương cho NLĐ theo hình thức này
cùng với các yếu tố khác như: các khoản phụ cấp hay mức lương cơ bản. Tùy thuộc vào
cấp bậc lương hay thời gian làm ít hay nhiều để được thanh toán tiền lương
Tiền lương theo thời gian lao động giản đơn gồm có: tiền lương tháng, tiền lương
tuần, tiền lương ngày và tiền lương giờ. Trong đó:
- Tiền lương tháng: có nghĩa là khoản thanh tốn cố định được trả hàng tháng dựa
vào hợp đồng lao động. Lương tháng thường áp dụng để trả lương cho nhân viên quản lý,
nhân viên hành chính hoặc người lao động làm việc theo hợp đồng ngắn hạn.

- Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho một tuần làm việc. Thường áp dụng cho

lao động bán thời gian, bán thời vụ.
__, _
, Tiền lirơng tháng X12
Tiền liroug tuần =--------------7-------------

52Jjiầu

- Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho một ngày làm việc.

,
Tiến lương tháng
Tiên lương ngày = —7---;——- - -——-—-——--------——‘ Sô ngày làm việc trong tháng qny định

- Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc. Tiền lương giờ thường áp

dụng để trả lương cho lao động bán thời gian, hoặc làm việc ngoài giờ, làm việc trong


ngày nghỉ, ngày lễ.
Tiền lương ngày
Tien lương gìờ=-------——7-------________________________8 tiêng________
b. Tiền lương theo thời gian có thưởng
:

Với sự kết hợp giữa việc trả lương theo thời gian đơn giản và tiền thưởng khi công
nhân vượt mức những chỉ tiêu số lượng và chất lượng đã quy định thì hình thức này có
nhiều ưu điểm như vừa phản ánh trình độ thành thạo vừa khuyến khích được NLĐ có
trách nhiệm với cơng việc. Nhưng việc xác định tiền lương cho hợp lý rất khó khăn. Do
đó nó khơng đảm bảo phân chia theo lao động.
1.2.2.

Hình thức trả lương theo sản phẩm

Trà lương theo thời _ Trả theo thời gian Các khoản tiền
gian cố thường____________giàn đơn___________thường
Là hình thức trả lương cơ bản được áp dụng trong SX hiện nay, số tiền CNV nhận
được phụ thuộc đơn giá để hoàn thành một sản phẩm. Hình thức trả lương theo sản phẩm
có ưu điểm hơn hình thức trả lương theo thời gian
Ưu điểm: Kết quả của NLĐ làm ra gắn liền với thu nhâp, vì vậy sẽ tạo động lực cho
NLĐ đẩy mạnh năng suất lao động.
Tính lương theo sản phẩm gồm các hình thức: tiền lương sản phẩm trực tiếp , tiền
lương sản phẩm gián tiếp và tiền lương sản phẩm có thưởng.
- Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp: là tiền lương phải trả cho người lao động

được tính trực tiếp theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng qui cách, phẩm chất và đơn
giá sản phẩm đã được quy định.

Tiền lương = s° sản Phẳm X Đơl1 giíỉ tiẻ“ hrcra£
_____________________hồn thành______một đơn Aị sản phâm
- Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp: Được sử dụng cho đội ngũ quản lý và công
nhân phục vụ sản xuất.
r_.s_ .______ Tiền lương ciìa Tỷ lệ lương gián tiếp
Tien lương =.....................7
- X •_
,,
bộ phận gịán tĩep cứa mọt ngươi
-

Tiền lương theo sản phẩm có thưởng: Là sự kết hợp trả lương theo sản phẩm và
tiền thưởng. Tiền lương trả theo sản phẩm bao gồm:

+ Phải trả theo số lượng sản phẩm thực tế và đơn giá cố định.
+ Dựa vào mức độ hoàn thành và vượt qua các chỉ tiêu thưởng về cả chất lượng lẫn
số lượng để tính phần thưởng
-

Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến: Đây là hình thức trả lương theo sản phẩm kết
hợp với hình thức tiền thưởng khi nhân viên có số lượng sản phẩm thực hiện trên
định mức quy định. Hình thức này áp dụng các đơn giá khác nhau:

+ Đối với những sản phẩm thuộc định mức: Áp dụng đơn giá sản phẩm được xây
dựng ban đầu.

+ Đối với những sản phẩm vượt định mức: Áp dụng đơn giá cao hơn đơn giá ban

đầu.


1.2.3.

Tiền lương khốn theo khối lượng cơng việc

Sau khi NLĐ hoàn thành xong khối lượng việc được giao đúng thời hạn cũng như
chất lượng theo quy định đối với công việc này thì NLĐ sẽ được tính lương theo hình
thức này. Có 3 phương pháp khốn: khốn cơng việc, quỹ lương và khốn theo thu nhập.
-

Khốn cơng việc: Doanh nghiệp quy định mức tiền lương cho mỗi công việc hoặc
khối lượng sản phẩm hoàn thành. Người lao động căn cứ vào mức lương này có thể
tính được tiền lương của mình thơng qua khối lượng cơng việc mình đã hồn
thành. Cách trả lương này áp dụng cho những công việc lao động giản đơn, có tính
chất đột xuất như bốc dỡ hàng hóa, sửa chữa nhà cửa...
Lương = Mức lương khốn x Tỷ lệ % hồn thành cơng việc

-

Khốn quỹ lương: Là dạng đặc biệt của tiền lương sản phẩm được sử dụng để trả
lương cho những người làm việc tại các phịng ban của doanh nghiệp. Theo hình
thức này, căn cứ vào khối lượng cơng việc của từng phịng ban, doanh nghiệp tiến
hành khoán quỹ lương. Quỹ lương thực tế của từng phịng ban phụ thuộc vào mức
độ hồn thành công việc được giao. Tiền lương thực tế của từng nhân viên vừa phụ
thuộc vào quỹ lương thực tế của phòng ban, vừa phụ thuộc vào số lượng nhân viên
của phịng ban đó.

-


Khốn thu nhập: Doanh nghiệp thực hiện khốn thu nhập cho NLĐ, điều này có
nghĩa là thu nhập mà doanh nghiệp phải trả cho NLĐ là một bộ phận nằm trong
tổng thu nhập chung của doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp áp dụng hình
thức trả lương này, tiền lương phải trả cho người lao động không tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh mà là một nội dung phân phối thu nhập của doanh nghiệp.

1.3.

Hạch toán lao động

1.3.1.

Hạch toán số lượng lao động

Sự biến động lao động trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ
SXKD của DN.
Để phản ánh số lượng và theo dõi sự biến động lao động trong đơn vị, DN làm "Sổ
danh sách lao động". Sổ sau khi lập xong được đăng ký với cơ quan quản lý và được lập
thành hai bản: một bản do phòng tổ chức hành chính của doanh nghiệp quản lý và ghi
chép, một bản giao cho phịng kế tốn quản lý và ghi chép. Cơ sở số liệu để ghi vào "sổ
danh sách lao động" là các chứng từ tuyển dụng, các quyết định chuyển cơng tác, cho thơi
việc, hưu trí... Việc ghi chép vào "Sổ danh sách lao động" phải đầy đủ kịp thời làm cơ sở
cho việc lập báo cáo về lao động và phân tích tình hình biến động về lao động trong doanh
nghiệp hàng tháng, quý, năm theo yêu cầu quản lý lao động của doanh nghiệp và cơ quan
quản lý cấp trên.
1.3.2.

Hạch tốn thời gian lao động


“Bảng chấm cơng” hỗ trợ cho kế tốn có thể phản ánh kịp thời và chính xác tình
hình làm việc của CNV và kiểm tra được tính kỷ luật của CNV trong DN.
Bảng chấm cơng được lập hàng tháng cho tổ, ban, phịng, nhóm...và do người phụ
trách bộ phận hoặc người ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để
chấm cơng cho từng người trong ngày theo các kí hiệu quy định trong chứng từ . Cuối
tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công cùng các chứng từ


liên quan về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu quy ra cơng để tính lương và BHXH.
Bên cạnh bảng chấm cơng, kế tốn cịn sử dụng một số chứng từ khác để phản ánh
cụ thể tình hình sử dụng thời giao lao động của CNV như phiếu nghỉ hưởng BHXH, phiếu
báo làm thêm giờ, biên bản điều tra tai nạn lao động.
1.3.3.

Hạch toán kết quả lao động

Kết quả lao động của CNV trong doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố:
thời gian lao động, trình độ thành thạo, tinh thần thái độ... Khi đánh giá, phân tích kết quả
lao động CNV phải xem xét một cách đầy đủ các nhân tố trên.
Kết quả lao động của CNV trong DN được phản ánh vào các chứng từ:
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành của đơn vị hoặc cá nhân của
người lao động. Phiếu do người giao việc lập sau khi có đầy đủ chữ ký của người giao
việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng, người duyệt và được chuyển đến bộ
phận kế toán làm cơ sở để lập bảng thanh toán lương hoặc tiền cơng cho người lao động.
Hợp đồng giao khốn là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận khốn về
khối lượng cơng việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi người nên khi
thực hiện cơng việc đó. Hợp đồng được lập thành ba bản, sau khi có đầy đủ chữ ký của
hai bên nhận, giao khoán và của kế toán thanh toán sẽ được chuyển về phịng kế tốn để
theo dõi q trình thực hiện hợp đồng giao khoán và làm cơ sở để thanh tốn tiền cơng lao
động cho người nhận khốn.

Tùy theo loại hình, đặc điểm sản xuất, nhiệm vụ SXKD mà doanh nghiệp sẽ chọn sử
dụng chứng từ thích hợp để phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác kết quả lao động.
Căn cứ vào các chứng từ hạch toán kết quả lao động kế toán lập sổ tổng hợp kết quả
lao động nhằm tổng hợp kết quả lao động của từng cá nhân, bộ phận, toàn đơn vị làm cơ
sở cho việc tính tốn năng suất lao động và tính tiền lương theo sản phẩm cho công nhân
viên.
1.4.
Phương pháp kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
doanh nghiệp
1.4.1.

Chứng từ sử dụng

- Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương thuộc chỉ tiêu lao động tiền lương gồm:
- Bảng chấm công: Là chứng từ cập nhật hằng ngày nhằm theo dõi chặt chẽ thời gian

làm việc của cán bộ, công nhân viên trong công ty.
- Bảng chấm công làm thêm giờ: Là chứng từ cập nhật, theo dõi thời gian làm thêm

giờ của cán bộ, công nhân viên trong cơng ty.
- Bảng thanh tốn tiền lương tháng: Đây là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền

lương và các khoản phụ cấp theo lương cho cán bộ cơng nhân viên. Bảng thanh tốn tiền
lương được lập hàng tháng. Kế toán căn cứ vào hệ số lương và các khoản phụ cấp theo
lương, các khoản khấu trừ vào lương để từ đó lập bảng lương.
- Bảng thanh tốn làm thêm giờ: được kế toán sử dụng làm căn cứ trả tiền làm thêm

giờ cho CB-CNV
- Hợp đồng làm việc: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương đối với lao động


hợp đồng.


- Phiếu nghỉ hưởng BHXH: dùng để thanh toán lương nghỉ hưởng chế độ BHXH

như ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức...
Ngồi ra cịn sử dụng các phiếu chi, các chứng từ tài liệu khác về các khoản khấu trừ
trích nộp liên quan. Các chứng từ trên là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc là cơ sở để tổng
hợp rồi mới ghi vào sổ kế toán.
1.4.2.

Tài khoản sử dụng

TK 334: Phải trả người lao động
Tài khoản này dùng để phản ảnh các khoản phải trả và tình hình thanh tốn các
khoản phải trả cho cơng nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng,
BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên
Muốn phản ảnh các khoản phải trả và tính hình thanh tốn cho cơng nhân viên của
DN về các khoản lương, thưởng hay các khoản trợ cấp thì phải thông qua tài khoản 334:
Phải trả người lao động
TK 334 phải hạch toán chi tiết theo 2 nội dung: Thanh toán lương và thanh toán các
khoản khác.

+Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình
thanh tốn các khoản phải trả cho CNV của DN về tiền lương, tiền thưởng có tính chất
lương
+Tài khoản 3348 - Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và
tình hình thanh tốn các khoản phải trả cho CNV khác ngồi CNV của DN về tiền cơng,
tiền thưởng (nếu có) có tính chất về tiền công và các khoản khác thuộc về thu nhập của
CNV.

Nự TK 334 CÓ
-

-

Các khoản tiẻn tương đương, tiẻn
cơng, tiên thướng có tính chất
lương, BHXH và các khoăn khác
đà trả3 đã chi, đã ứng trước cho
người lao động;
Các khoản khấu trừ vào lương, tiền
còng cũa người lao động.

- Các khoăn khấu trừ vào tiên lương, tiên
thương có tính chất lương, bảo hiẻm xã
hội và các khoăn khác phải trả 3 phải chi
cho người lao động.

- Các khoăn tiên lương, tiên cịng, tiên
thường có tính chất lương và các khoăn
khác còn phải trả cho người lao động.
Tài khoản 334 có thể có số dư bên Số dư bên Nợ tài khoản 334 rất cá biệt Nợ.
nếu
có phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các
khoản khác cho người lao động.
TK 338: Phải trả, phải nộp khác
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác, có 8 tài khoản cấp 2:

+ TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết: Phản ánh giá trị tài sản thừa chưa xác định
rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền. Trường hợp giá trị tài



sản thừa đã xác định được nguyên nhân và có biên bản xử lý thì được ghi ngay vào các tài
khoản liên quan, khơng hạch tốn qua TK 338 (3381).

+ TK 3382 - KPCĐ: Phản ánh tình hình trích và thanh tốn kinh phí cơng đồn ở
đơn vị.

+ TK 3383 - BHXH: Phản ánh tình hình trích và thanh tốn bảo hiểm xã hội ở đơn
vị.

+ TK 3384 - BHYT: Phản ánh tình hình trích và thanh tốn bảo hiểm y tế ở đơn vị.
+ TK 3386 - BHTN: Phản ánh tình hình trích và thanh tốn bảo hiểm thất nghiệp ở
đơn vị.

+ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện: Phản ánh tình hình tăng, giảm.
Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm doanh thu chưa thực hiện của doanh
nghiệp trong kỳ kế toán. Doanh thu chưa thực hiện gồm doanh thu nhận trước như: Số
tiền của khách hàng đã trả trước cho một hoặc nhiều kỳ kế toán về cho thuê tài sản;
Khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ; Và các khoản doanh thu
chưa thực hiện khác như: Khoản chênh lệch giữa giá bán hàng trả chậm, trả góp theo cam
kết với giá bán trả tiền ngay, khoản doanh thu tương ứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ
hoặc số phải chiết khấu giảm giá cho khách hàng trong chương trình khách hàng truyền
thống... Khơng hạch tốn vào tài khoản này các khoản:
■ Tiền nhận trước của người mua mà doanh nghiệp chưa cung cấp sản phẩm, hàng

hoá, dịch vụ;
■ Doanh thu chưa thu được tiền của hoạt động cho thuê tài sản, cung cấp dịch vụ
nhiều kỳ (doanh thu nhận trước chỉ được ghi nhận khi đã thực thu được tiền, không
được ghi đối ứng với TK 131 - Phải thu của khách hàng).


+ TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác: Phản ánh các khoản phải trả khác của đơn vị
ngoài nội dung các khoản phải trả đã phản ánh trên các tài khoản khác từ TK 3381 đến TK
3387.
Ngồi các tài khoản 334, 338, kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương cịn
sử dụng một số tài khoản khác như:
TK622: “ Chi phí nhân cơng trực tiếp” TK627: “ Chi phí sản xuất chung”
TK 111: “Tiền mặt”
TK 112: “ Tiền gửi ngân hàng” TK 138: “Phải thu khác”
1.4.3.

Phương pháp kế toán

a. Phương pháp kế toán tổng hợp tiền lương
TK 111. 112
Thanh toán lương cho


(Nguồn: Thơng tư 200/2014/TT-BTC)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế tốn tổng hợp tiền lương


b. Phương pháp kế tốn tổng hợp các khoản trích theo lương
TK 662. 627. 641. 642. 241
(1) TíĩìhBHXH. BHYT. BHTN.
KPCĐ tính vào clii phí
TK 334

(3) BHXH phai trả thay
lương cho CNV

TK 111, 112
(4) Nộp (chi) BHXH. BHYT,
BHTN. KPCĐ theo quy định

(2) Khấu trù lương tiền nộp hộ
BHXH. BHYT. BHTN cho CNV
TK 111.112

(5) Nhận khoăn hoàn trả cũa cơ quan
BHXH. BHTN về khoan DN chi

(Nguồn: Thông tư 200/2014/TT-BTC)
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế tốn các khoản trích theo lương
1.5.
Kế tốn trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản
xuất
Theo chế độ, hàng năm người lao động của doanh nghiệp được nghỉ phép nhưng
vẫn hưởng lương. Trong trường hợp công nhân nghỉ phép giữa các tháng không đều nhau,
để tránh đột biến giá thành sản phẩm giữa các tháng, doanh nghiệp có thể trích trước tiền
lương nghỉ phép tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất được xác định như
sau:
Tổng số tiền lương nghỉ phép
Tỷ lệ trích trước lương
nghỉ phép kế hoạch

Số tiền trích
trước một tháng

=


kế hoạch của công nhân
sản xuất trong năm

x

100 (%)

Tổng số tiền lương KH của CNSX trong năm
Tỷ lệ trích trước

Tổng số tiền lương thực tế
x
của CNSX trong tháng

Trường hợp doanh nghiệp bố trí việc nghỉ phép đều đặn giữa các tháng trong năm
thì khơng phải trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX.
Phương pháp hạch toán:


Phải trả cho CNV
TK 334

TK 622
Trích trước tiền nghỉ phép
cho công nhân sản xuất
-----------------------------►

--►


Số tiền thực tế phải trả lớn
Số thực tế phải trả nhỏ
hơn số tiền trích trước
TK 335
(Nguồn: Thơng tư 200/2014/TT-BTC)

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế tốn các khoản trích tiền lương nghỉ phép


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ KON TUM
2.1.

Tổng quan về Công ty cổ phần môi trường đơ thị Kon Tum

2.1.1.

Q trình hình thành và phát triển của Công ty

a. Giới thiệu chung về Công ty
- Tên Công ty

: Công ty cổ phần Môi trường đô thị Kon Tum.

- Tên Tiếng Anh : Kon Tum Urban Environment Joint Stock Company.
- Địa chỉ trụ sở chính : Số 200, Đường U Rê, Phường Duy Tân, Thành phố Kon
Tum, tỉnh Kon Tum.
- Điện thoại : 0260.3865.418 Fax: 0260.3961.297
Website :

- Giấy Chứng nhận đăng ký DN số 6100146571 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kon
Tum cấp lần đầu ngày 30/03/1999, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 05/12/2019.
- Vốn điều lệ đăng ký : 12.103.300.000 đồng
- Vốn điều lệ thực góp

: 12.103.300.000 đồng.

- Số lượng cổ phiếu phát hành : 1.210.330 cổ phiếu
- Mã chứng khốn : KTU
-

Đại diện theo pháp luật của Cơng ty: Ông Phạm Văn Hải - Tổng Giám đốc, Chủ
tịch HĐQT Cơng ty.

b. Q trình hình thành phát triển
-

Ngày 18/9/1992, UBND tỉnh Kon Tum có Quyết định số 114/QĐ-UB về việc
thành lập Cơng ty Cấp thốt nước và Quản lý cơng trình đơ thị Kon Tum;

-

Ngày 12/02/1999, Cơng ty Mơi trường đô thị Kon Tum được thành lập trên cơ sở
chia tách Cơng ty Cấp thốt nước và Quản lý cơng trình đơ thị Kon Tum theo
Quyết định số 06/QĐ-UB của UBND tỉnh Kon Tum;

-

Ngày 28/6/2010, UBND tỉnh Kon Tum ban hành Quyết định số 623/QĐ-UBND về
việc chuyển Công ty Môi trường đô thị Kon Tum thành Công ty TNHH MTV Môi

trường đô thị Kon Tum;

-

Thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, ngày 16/03/2012,
UBND tỉnh Kon Tum đã ra Quyết định số 211/QĐ-UBND về việc thực hiện cổ
phần hóa DN 100% vốn Nhà nước đối với Cơng ty TNHH MTV Môi trường đô thị
Kon Tum;

-

Ngày 18/6/2015, Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Kon Tum tổ chức cuộc
đấu giá bán cổ phần lần đầu ra công chúng tại trụ sở Công ty. Tổng số lượng cổ
phần chào bán lần đầu ra bên ngoài là 242.066 cổ phần. Số lượng cổ phần bán đấu
giá thành công là 241.200 cổ phần, giá đấu thành cơng bình qn là 10.000
đồng/cổ phần;


- Ngày 30/11/2015, Công ty đã tiến hành cuộc họp ĐHĐCĐ lần thứ nhất thành lập
Công ty cổ phần Môi trường đô thị Kon Tum;
- Ngày 31/12/2015, Công ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kon Tum cấp Giấy
Chứng nhận đăng ký DN thay đổi lần thứ 3, chính thức hoạt động theo hình thức Cơng ty
cổ phần với số vốn điều lệ là 12.103.300.000 đồng.
- Ngày 21/11/2017, Cơng ty được Trung tâm Lưu ký Chứng khốn Việt Nam cấp
Giấy Chứng nhận đăng ký chứng khoán số 216/2017/GCNCP-VSD với số lượng chứng
khoán đăng ký lần đầu là 1.210.330 cổ phiếu.
- Ngày 29/12/2017, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội đã có Quyết định số
1066/QĐ-SGDHN chấp thuận đăng ký giao dịch cổ phiếu của Công ty cổ phần Môi
trường đô thị Kon Tum tại Sàn giao dịch Upcom.
-


Ngày 24/4/2018, UBND tinh Kon Tum ban hành Quyết định 423/QĐ- UBND vê
việc phê duyệt Phương án thoái vốn Nhà nước tại Công ty cổ phần Môi trường đô
thị Kon Tum.

-

Ngày 05/12/2019, Công ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kon Tum cấp Giấy
chứng nhận đăng ký DN (lần thứ 5), thay đổi tên gọi người đại diện theo pháp luật
và bổ sung ngành nghề kinh doanh.

2.1.2.

Đặc điểm tổ chức chức kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty

a. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
-

Chức năng: Công ty là DN hoạt động dịch vụ cơng ích được tổ chức quản lý và
hoạt động theo Luật DN số: 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014. Cơng ty
có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, hạch tốn kinh tế độc lập, được mở tài
khoản tại ngân hàng thương mại và Kho bạc Nhà nước, hoạt động trong khuôn khổ
pháp luật và thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước.

-

Nhiệm vụ: Thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước, tạo công ăn việc làm
cho NLĐ và nâng cao năng lực SXKD của Công ty để cạnh tranh với một số công
ty khác cùng ngành. Tự chủ quản lý tài sản, quản lý tài chính và chính sách quản lý
NLĐ theo pháp luật, thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, đảm bảo công

bằng xã hội, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho NLĐ, khơng ngừng bồi
dưỡng và nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật cho NLĐ. Thực hiện tốt công tác
bảo hộ an toàn lao động bảo vệ sản xuất và bảo vệ môi trường. Chịu trách nhiệm
trước pháp luật về mọi hoạt động SXKD của Cơng ty.

-

Ngành nghề kinh doanh chính: Cơng ty được Phịng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở
Kế hoạch và đầu tư tỉnh Kon Tum cấp giấy Chứng nhận ĐKKD và Đăng ký thuế số
6100146571 (đăng ký lần đầu ngày 30/3/1999, đăng ký thay đổi lần 5 ngày
05/12/2019) với ngành nghề kinh doanh chính như sau:
+ Thốt nước và xử lý nước thải.
+ Thu gom rác thải không độc hại; Thu gom rác thải độc hại.

+ Xây dựng cơng trình điện; Xây dựng cơng trình cấp, thốt nước; Xây dựng cơng
trình viễn thơng, thơng tin liên lạc; Xây dựng cơng trình cơng ích khác.


+ Lắp đặt hệ thống điện; Lắp đặt hệ thống cấp, thốt nước, hệ thống sưởi và điều
hồ khơng khí; Lắp đặt hệ thống xây dựng khác.
+ Dịch vụ chăm sóc và duy trì cảnh quan.
b. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Môi trường đô thị Kon Tum được tổ chức theo
mơ hình Cơng ty cổ phần được quy định tại Luật DN số 68/2014/QH 13.

(Nguồn: Phòng Hành chính-Nhân sự)
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty
Theo Sơ đồ trên, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận như sau:
• Đại hội đồng cổ đông: ĐHĐCĐ gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ



quan có thẩm quyền cao nhất của Cơng ty. ĐHĐCĐ thực thi tất cả các quyền hạn của
Công ty nhưng không làm giảm hoặc giới hạn các quyền của HĐQT theo quy định tại
Điều lệ Cơng ty.
• Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Công ty
để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty (trừ những vấn
đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ) và chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ.
HĐQT gồm: 01 Chủ tịch HĐQT, 01 Phó Chủ tịch chun trách và 02 thành viên.


Ban Kiểm sốt: là những người thay mặt ĐHĐCĐ cổ đơng để kiểm soát mọi hoạt
động kinh doanh, quản trị và điều hành của Cơng ty nhằm đảm bảo lợi ích cho các

Ặ J. /\

cổ đông.
BKS gồm: 01 Trưởng ban và 02 thành viên.


Ban Tổng Giám đốc: điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, trực tiếp chịu
trách nhiệm trước HĐQT về việc tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động tác
nghiệp hàng ngày, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và thi hành các quyết định
của HĐQT và nghị quyết của ĐHĐCĐ.
Ban TGĐ gồm: 01 Tổng Giám đốc và 01 Phó Tổng Giám đốc



Các Phịng, Ban chun mơn nghiêp vu gồm: 04 Phịng chun mơn nghiệp vụ và
01 Ban Kiểm tra và Nghiệm thu nội bộ. Cụ thể như sau:


-

Phịng Hành chính - Nhân sự: là phịng nghiệp vụ tổng hợp có chức năng tham
mưu, giúp việc cho Ban TGĐ thực hiện nghiệp vụ về tổ chức, quản trị nhân sự, chế
độ chính sách liên quan đến NLĐ và quản trị tài sản, hành chính của Cơng ty.

-

Phịng Tài chính - Kế tốn: là phịng nghiệp vụ chun ngành, tham mưu, giúp việc
cho HĐQT và Ban TGĐ trong việc quản lý, điều hành về cơng tác kế tốn, tài
chính của tồn Cơng ty, phù hợp với đặc điểm SXKD của Công ty và các quy định
của pháp luật có liên quan nhằm đảm bảo hoạt động của Cơng ty đạt hiệu quả.

-

Phịng Kế hoạch - Kinh doanh: có chức năng tham mưu, giúp việc cho Ban TGĐ
trong việc lập và triển khai thực hiện kế hoạch SXKD dài hạn, trung hạn và ngắn
hạn theo yêu cầu của Ban TGĐ; Tổ chức điều hành các đơn vị sản xuất trực thuộc;
Giám sát, nghiệm thu khối lượng thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý, năm của
Công ty; Kịp thời xác định giá trị khối lượng mà Thành phố hoặc các cơ quan có
thẩm quyền giao hoặc đặt hàng bổ sung; Lưu trữ, quản lý hồ sơ đầu tư, xây dựng
cơ bản, kinh doanh, mua sắm của Cơng ty.

-

Phịng Mơi trường: là đơn vị trực thuộc sự chỉ đạo, quản lý, điều hành trực tiếp từ
Ban TGĐ, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ SXKD; Tham mưu,
giúp việc cho Ban TGĐ triển khai thực hiện các dịch vụ tư vấn, thiết kế, xây dựng
và tổ chức thực hiện các dự án về môi trường theo chức năng, nhiệm vụ và khả
năng của Công ty; Quản lý, điều hành hoạt động đội xe cơ giới; Đảm bảo công

việc về cơ khí như thiết kế, sản xuất, sửa chữa, kinh doanh các loại phương tiện,
thiết bị; Thực hiện các dịch vụ mai táng và lễ tang.

- Ban Kiểm tra và Nghiệm thu nội bộ: tham mưu giúp Ban TGĐ kiểm tra cơng tác
nghiệm thu các cơng trình thực hiện đúng trình tự, quy định pháp luật, hạn chế các thiếu


sót, rủi ro có thể xảy ra đối với các cơng trình.
• Các đơn vị sản xuất trực tiếp: Các đơn vị sản xuất trực tiếp (gồm các Ban, Đội,
Tổ) của Công ty do Ban TGĐ quản lý và được giao cho phịng Kế hoạch - Kinh doanh,
phịng Mơi trường trực tiếp điều hành để thực hiện kế hoạch SXKD của Công ty.
Trưởng Ban, Đội trưởng, Tổ trưởng (gọi chung là Thủ trưởng đơn vị sản xuất) là
người trực tiếp điều hành và tổ chức thực hiện các hoạt động hàng ngày của đơn vị sản
xuất theo kế hoạch của phịng và Cơng ty, chịu trách nhiệm trước lãnh đạo phòng và Ban
TGĐ về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao.
Chức năng, nhiệm vụ của Thủ trưởng đơn vị sản xuất:
+ Tiếp nhận, quản lý, cấp phát công cụ, dụng cụ lao động do Công ty trang bị cho
công nhân; Theo dõi, kiểm tra việc sử dụng công cụ dụng cụ đúng mục đích, đối tượng;
+ Trực tiếp bố trí cơng việc hàng ngày cho cơng nhân; Trực tiếp theo dõi, kiểm tra
việc chấp hành Nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể, các quy định về an tồn vệ
sinh lao động, phịng chóng cháy nổ và các quy định nội bộ khác của Công ty đối với
công nhân lao động trực tiếp trực thuộc sự quản lý của đơn vị;
+ Trực tiếp chấm công, chấm điểm, đánh giá lao động hàng tháng;
+ Lập hồ sơ (hoặc sổ theo dõi) tồn bộ khối lượng cơng việc do đơn vị mình quản lý
và thực hiện theo tuần, tháng, quý, năm; Làm báo cáo tình hình triển khai thực hiện nhiệm
vụ được giao định kỳ hàng tháng, quý, năm và đột xuất theo yêu cầu của cấp trên.
c. Kết quả tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty
Kết quả tình hình hoạt dộng kinh doanh của Cơng ty trong năm 2019 và 2020 như
sau:



Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2019 - 2020

ĐVT: Tr.đồng

Chỉ tiêu

1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
2. Doanh thu tài chính
3. Thu nhập khác
4. Lợi nhuận kế toán
trước thuế
5. Lợi nhuận sau thuế

% so sánh thực hiện
năm 2020 với

Thực
hiện năm
2019

Kế
hoạch
năm
2020

Thực
hiện năm
2020


69.778

70.500

74.292

5,38

6,47

352
296

300
300

817
221

172,38
-26,36

131,87
-25,49

7.009

7.100


7.750

9,16

10,58

5.947

5.980

6.687

11,83

12,45

1

Kế hoạch Thực hiện
năm 2020 năm 2019

-------------------------T —”— --------------------------------— —-------------------------------------------------

r

1

(Nguồn:Phịng Tài chính - Kế toán)
Qua bảng số liệu trên cho thấy,
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu tài chính thực hiện năm

2020 so với năm 2019 đều tăng với số tăng lần lượt là: 6,47% và 131,87%. Nếu so với số
kế hoạch, số thực hiện năm 2020 tăng lần lượt là: 5,38% và 172,38%. Nguyên nhân doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020 tăng so với năm 2019 là do, doanh thu dịch
vụ đặt hàng cơng ích đơ thị tăng: 5,76%. Ngược lại, doanh thu hoạt động dịch vụ kinh
doanh lại giảm 32,84%. Tuy nhiên, do khoản doanh thu này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong
tổng doanh thu (chiếm 0,99%) nên không ảnh hưởng đáng kể tổng doanh thu năm 2020.
- Tương tự như trên, lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2020 so với năm 2019 tăng:
10,58% và tăng: 9,16% nếu so với số kế hoạch năm 2020. Lợi nhuận sau thuế năm 2020
so với năm 2019 tăng: 12,45% và so với số kế hoạch năm 2020 tăng: 11,83%.
d. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong năm báo cáo (2020).
- Thuận lợi:
+ Các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước ngày càng hoàn
thiện và chặt chẽ; Đảng ta tiếp tục thực hiện cơng cuộc đổi mới tồn diện, duy trì ổn định
chính trị và quốc phịng an ninh được giữ vững; vấn đề môi trường ngày càng được Nhà
nước và xã hội quan tâm.
+ Công ty luôn được UBND tỉnh Kon Tum quan tâm chỉ đạo, theo dõi, động viên
kịp thời và tạo điều kiện thuận lợi để Công ty hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch
sản xuất kinh doanh đề ra. Ngồi ra Cơng ty ln được Đảng bộ, chính quyền địa phương
và người dân thành phố quan tâm, chia sẽ, giúp đỡ.
+ Đa số cán bộ lãnh đạo của Cơng ty là những người có trình độ, có năng lực và
kinh nghiệm trong cơng tác lãnh đạo, quản lý chuyên môn về dịch vụ công cộng và vệ


×