Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng nhẹ cân và thấp còi ở trẻ 2 tháng đến dưới 5 tuổi mắc viêm phổi tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.34 KB, 8 trang )

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SUY DINH DƯỠNG NHẸ CÂN VÀ
THẤP CÒI Ở TRẺ 2 THÁNG ĐẾN DƯỚI 5 TUỔI MẮC VIÊM PHỔI
TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHỊNG NĂM 2019
Vũ Sỹ Khảng1, Đặng Văn Chức1,
Hồng Thị Thu Trang2, Đặng Việt Linh2, Vũ Quang Hưng1.
TÓM TẮT

8

Mục tiêu. Nghiên cứu được thực hiện nhằm
mô tả một số yếu tố liên quan với suy dinh
dưỡng nhẹ cân và thấp còi ở trẻ 2 tháng đến
dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ
01/03/2019 – 30/06/2019. Đối tượng và phương
pháp nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu gồm trẻ
mắc viêm phổi các mức độ khác nhau và mẹ các
cháu. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Kết quả. Yếu tố liên quan có ý nghĩa với suy
dinh dưỡng nhẹ cân và thấp còi gồm: Cân nặng
sơ sinh thấp, gia đình đơng con, thu nhập gia
đình thấp, trẻ thiếu máu, tiêm chủng khơng đầy
đủ theo lịch liên quan có ý nghĩa với SDD. Yếu
tố liên quan khơng có ý nghĩa thống kê với SDD
nhẹ cân và thấp còi gồm: Tuổi mẹ, giới tính của
con.
Từ khóa. Yếu tố liên quan; cân lúc sinh; thu
nhập gia đình; thiếu máu; nhẹ cân; thấp còi

SUMMARY


SOME RISK FACTORS RELATED TO
LOWWEIGHT AND STUNTING IN
CHILDREN FROM 2 MONTHS TO
UNDER 5 YEARS OLD WITH

Trường đại học Y Dược Hải Phòng
Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng
Chịu trách nhiệm chính: Đặng Văn Chức
Email:
Ngày nhận bài: 23.3.2021
Ngày phản biện khoa học: 20.4.2021
Ngày duyệt bài: 21.5.2021
1
2

52

PNEUMONIA AT HAIPHONG
CHILDREN HOSPITAL IN 2019
Objective. describe the relationship of
malnutrition with some risk factors. Subjects
and Method. Subjects were composed of
children from 2 months to less than 5 years old
with pneumonia at different degree of severity.
The method was a cross-sectional study. Results.
Risk factors that were significantly associated
with malnutrition included low birth weight,
family with more than 2 child, low income
family, children with anemia, incomplete
vacination. Risk factors that were not

significantly associated with malnutrition
included maternal age, child gender.
Keywords: Risk factors; malnutrition; low
income family; anemia; low birth weight;
stunting; low weight

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trẻ em là một cơ thể đang lớn và phát
triển do đó nhu cầu các chất dinh dưỡng đòi
hỏi rất cao. Dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp
đến quá trình tăng trưởng và phát triển của
trẻ, ảnh hưởng đến bệnh tật, làm bệnh dễ
phát sinh, kéo dài thời gian mắc bệnh hoặc
làm bệnh nặng hơn ở những trẻ bị suy dinh
dưỡng. Suy dinh dưỡng không chỉ ảnh
hưởng đến sự phát triển thể chất mà còn ảnh
hưởng đến sự phát triển tinh thần và trí tuệ
của trẻ để lại những hậu quả nặng nề cho xã
hội [1].


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN 2 - 2021

Nguyên nhân suy dinh dưỡng (SDD) là
thiếu ăn tuy nhiên có nhiều yếu tố liên quan
đến SDD như nhiễm khuẩn, kiến thức ni
con các bà, tiêm chủng, bổ sung vi chất.
Ngồi ra người ta còn thấy các yếu tố kinh tế
-xã hội cũng liên quan chặt chẽ đến SDD [1,
2].

Trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn trong đó
có viêm phổi là nguyên nhân gây suy dinh
dưỡng đã được xác định ở trẻ dưới 5 tuổi.
Tuy nhiên ở trẻ 2 tháng đến dưới 5 tuổi mắc
viêm phổi các mức độ tại khoa Hô hấp bệnh
viện Trẻ em Hải Phịng có thực trạng SDD
như thế nào, các yếu tố liên quan ra sao còn
chưa được quan tâm nghiên cứu. Do đó
chúng tơi tiến hành nghiên cứu này nhằm
mục tiêu mô tả một số yếu tố liên quan đến
suy dinh dưỡng nhẹ cân và gày mòn ở trẻ 2
tháng đến dưới 5 tuổi mắc viêm phổi các
mức độ khác nhau tại khoa Hô hấp bệnh viện
Trẻ em Hải Phòng năm 2019.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Gồm trẻ em được chẩn đoán là Viêm phổi
ở các mức độ khác nhau điều trị tại khoa Hô
hấp Bệnh viện trẻ em Hải Phòng và mẹ các
cháu từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2019.
Viêm phổi và các mức độ viêm phổi: ho,
thở nhanh, rút lõm lồng ngực, co giật, ngủ li
bì khó đánh thức, thở rít khi nằm n, khơng
uống được, suy dinh dưỡng năng. Nghe phổi
có ran ẩm nhỏ hạt, Xquang có hình ảnh nốt
mờ khơng đồng đều tập trung quanh bờ tim.
Tiêu chuẩn loại trừ:
Gia đình trẻ khơng đồng ý tham gia
nghiên cứu.
Trẻ mắc các bệnh mạn tính.

Trẻ có dị tật bẩm sinh hoặc khuyết tật.

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Khoa Hơ hấp Bệnh viện trẻ em Hải
Phịng, từ ngày 01/03/2019 đến ngày
30/06/2019.
2.3. Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.
2.4. Cỡ mẫu/ chọn mẫu. Lấy toàn bộ trẻ
2 tháng đến dưới 5 tuổi mắc viêm phổi các
mức độ khác nhau điều trị tại khoa Hơ hấp
Bệnh viện trẻ em Hải Phịng từ 01/03/2019 –
30/06/2019 theo phương pháp tiện ích. Thực
tế chọn được 225 trẻ đáp ứng tiêu chuẩn lựa
chọn bệnh nhân.
2.5. Chỉ số và biến số nghiên cứu
Biến số nghiên cứu gồm:
- Tuổi, giới, địa dư
- Tiêm chung theo lịch: trẻ được tiêm
chủng đầy đủ số mũi theo lịch tiêm chủng ở
độ tuổi nghiên cứu.
- Mức độ viêm phổi (viêm phổi, viêm
phổi nặng, viêm phổi rất nặng)
- Cân nặng lúc sinh
- Thời gian bú mẹ sau sinh, thời gian bú
mẹ hoàn toàn, thời gian cai sữa
- Thời gian cho ăn bổ sung
- BMI mẹ lúc đẻ
- Tuổi mẹ
- Văn hóa, nghề nghiệp, thu nhập mẹ

- Số con của bà mẹ
2.6. Phương pháp thu thập số liệu
Trẻ SDD: Zscore của cân/tuổi, cao/tuổi,
cân/cao <-2SD, tương đương với SDD nhẹ
cân, thấp còi, gày còm. Số liệu này có từ
nghiên cứu mơ tả cắt ngang.
2.7. Xử lý và phân tích số liệu
Số liệu được nhập và xử lý nhờ phần
mềm SPSS 20.0.
Tính OR để tìm liên quan giữa SDD với 1
số yếu tố liên quan. Nếu OR >1, nằm trong

53


CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG

95%CI và cực dưới của 95%CI >1 thì mối
liên quan thuận.
2.8. Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu được bệnh viện Trẻ em Hải
Phịng thơng qua và cho phép. Nghiên cứu
tuân thủ nội dung đã được Hội đồng thông
qua đề cương Trường đại học Y Dược Hải
Phòng phê duyệt. Các thơng tin cá nhân của
BN được giữ bí mật

3.1. Một số thông tin về đối tượng
nghiên cứu. Trong số 225 đối tượng nghiên
cứu, có 137 trẻ gái chiếm 60,8%. Có 66 trẻ

suy dinh dưỡng nhẹ cân chiếm 29,3% trong
đó trẻ gái suy dinh dưỡng là 29,2%, trẻ gái
suy dinh dương là 29,5%.
Có 67 trẻ suy dinh dưỡng thấp cịi chiếm
29,8% trong đó trẻ trai suy dinh dưỡng thấp
cịi là 25 chiếm 28,4% và trẻ gái thấp còi là
42 chiếm 30,6%.

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Một số yếu tố liên quan của suy dinh dưỡng nhẹ cân
Bảng 1. Liên quan giữa suy dinh dưỡng nhẹ cân nhẹ cân với giới (n = 225)
Tình trạng suy Suy dinh dưỡng
Khơng suy
OR
dinh dưỡng
nhẹ cân
dinh dưỡng
Tổng
95% CI
Giới
n
%
n
%
Trẻ trai
26 29,5
62
70,5
88
1,02

Trẻ gái
40 29,2
97
70,8
137
(0,561,83)
Tổng
66 29,3
159
70,7
225

P

>0,05

Nhận xét. Suy dinh dưỡng nhẹ cân khơng liên quan với giới vì OR=1,02 và 95%CI từ
0,56 đến 1,83.
Bảng 2. Liên quan giữa suy dinh dưỡng nhẹ cân với tiêm chủng không đầy đủ (n =
225)
Suy dinh dưỡng
Khơng suy dinh
Tiêm
OR
nhẹ cân
dưỡng
Tổng
P
chủng
95% CI

n
%
n
%

28 40,0
75 63,6
70
2,05
Khơng
38 24,5
84 78,5
155
(1,12<0,05
3,74)
Tổng
66 29,3
159 70,7
225
Nhận xét. Trẻ không được tiêm chủng đầy đủ nguy cơ mắc suy dinh dưỡng nhẹ cân tăng
lên 2,05 lần so với những trẻ được tiêm chủng đầy đủ với 95% CI từ 1,12 đến 3,74 và p<0,05.
Bảng 3. Liên quan giữa suy dinh dưỡng nhẹ cân với thiếu máu (n = 225)
Suy dinh dưỡng
Không suy dinh
Thiếu
OR
nhẹ cân
dưỡng
Tổng
P

máu
95% CI
n
%
n
%

43 36,4
75 63,6
118
2,09
Khơng
23 21,5
84 78,5
107
(1,16<0,05
3,79)
Tổng
66 29,3
159 70,7
225
54


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN 2 - 2021

Nhận xét. Trẻ bị thiếu máu nguy cơ mắc suy dinh dưỡng nhẹ cân tăng lên 2,09 lần so với
những trẻ không bị thiếu máu với 95%CI từ 1,16 đến 3,79 và p<0,05.
Bảng 4. Liên quan giữa suy dinh dưỡng nhẹ cân với cân nặng lúc sinh (n = 225)
Cân nặng Suy dinh dưỡng nhẹ

Không suy dinh
OR
Tổng
P
lúc sinh
cân (n %)
dưỡng (n
%)
95% CI
< 2500g
18 75,0
6
25
24
9,56
>2500g
48 23,9
153 76,1
201
(3,9<0,05
25,4)
Tổng
66 29,3
159 70,7
225
Nhận xét. Trẻ có cân nặng sơ sinh <2500g có nguy cơ mắc suy dinh dưỡng nhẹ cân tăng
lên 9,56 lần so với những trẻ có cân nặng sơ sinh ≥2500gr với 95%CI từ 3,59 đến 25,4 và
p<0,05.
Bảng 5. Liên quan giữa suy dinh dưỡng nhẹ cân với tuổi mẹ (n = 225)
Suy dinh dưỡng nhẹ

Không suy dinh
OR
Tuổi mẹ
cân
dưỡng
Tổng 95%
P
n
%
n
%
CI
<20 hoặc>40
1 16.7
5
83,3
6
0,47
20-40
65 29.7
154 70,3
219
(0,05- >0,05
4,14)
Tổng
66 29,3
159 70,7
225
Nhận xét. Trẻ có tuổi mẹ < 20 hoặc > 40 nguy cơ mắc suy dinh dưỡng nhẹ cân như trẻ có
tuổi mẹ từ 20 – 40 với OR 0,47, 95%CI từ 0,05 đến 4,14 và p>0,05.

Bảng 6. Liên quan giữa suy dinh dưỡng nhẹ cân với số con trong gia đình (n=225)
Suy dinh dưỡng nhẹ
Không suy dinh
OR
Số con
cân
dưỡng
Tổng
P
95% CI
n
%
n
%
>2 con
40 38,1
65 61,9
105
2,22
< 2 con
26 21,7
94 78,3
120
<0,05
(1,24-4,0)
Tổng
66 29,3
159 70,7
225
Nhận xét. Trẻ trong gia đình có số con >2 có nguy cơ mắc suy dinh dưỡng nhẹ cân tăng

lên 2,22 lần so với những trẻ trong gia đình có số con ≤2 với 95%CI từ 1,24 đến 4,0 và
p<0,05.
Trẻ trong gia đình có thu nhập thấp có nguy cơ mắc SDD nhẹ cân tăng lên 2,41 lần so với
những trẻ trong gia đình có thu nhập cao với 95%CI từ 1,1 đến 5,27 và p<0,05
Bảng 7. Liên quan giữa suy dinh dưỡng nhẹ cân với thu nhập gia đình (n=225).
Suy dinh dưỡng nhẹ
Khơng suy dinh
Thu nhập
OR
cân
dưỡng
Tổng
P
gia đình
95% CI
n
%
n
%
Thấp
14 46,7
16
53,3
30
2,34
Cao
52 25,7
143 73,3
195
(1,07<0,05

5,13)
Tổng
66 29,3
159 70,7
225
55


CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

3.3. Một số yếu tố liên quan của suy dinh dưỡng thấp còi
Bảng 8. Liên quan giữa suy dinh dưỡng thấp cịi với giới (n=225)
Tình trạng suy dinh
Suy dinh
Khơng suy
OR
dưỡng dưỡng thấp cịi dinh dưỡng
Tổng
P
95% CI
Giới
n
%
n
%
Trẻ trai
25 28,4
63 71,6
88
0,89

Trẻ gái
42 30,6
95 69,4
137
(0,49>0,05
1,62)
Tổng
67 29,8
158 70,2
225
Nhận xét. Thấp còi ở trẻ gái là 30,6% và ở trẻ trai là 31,8%. OR=1,11 nghĩa là trẻ gái và
trẻ trai đều có nguy cơ mắc suy dinh dưỡng thấp còi như nhau với 95%CI từ 0,62-2,0 và
p>0,05.
Bảng 9. Liên quan giữa suy dinh dưỡng thấp cịi với tiêm chủng (n=225)
Suy dinh dưỡng thấp
Khơng suy dinh
OR
Tiêm
cịi
dưỡng
Tổng
95%
P
chủng
n
%
n
%
CI


28 40,0
42 60,0
70
2,05
Khơng
39 25,2
116 74,8
155
(1,12<0,05
3,74)
Tổng
67 29,8
158 70,2
225
Nhận xét. Trẻ không được tiêm chủng đầy đủ nguy cơ mắc suy dinh dưỡng thấp còi tăng
lên 1,98 lần so với những trẻ được tiêm chủng đầy đủ với 95%CI từ 1,09 đến 3,61 và p<0,05.
Bảng 10. Liên quan giữa suy dinh dưỡng thấp cịi với thiếu máu (n-225)
Suy dinh dưỡng thấp
Khơng suy dinh
OR
Thiếu máu
cịi
dưỡng
Tổng
P
95% CI
n
%
n
%


47 39,8
71 60,2
118
2,88
<0,
Khơng
20 18,7
87 81,3
107
(1,56-5,30) 05
Tổng
67 29,8
158 70,2
225
Nhận xét. Trẻ bị thiếu máu nguy cơ mắc suy dinh dưỡng thấp còi tăng lên 2,88 lần so với
những trẻ không bị thiếu máu với 95%CI từ 1,56 đến 5,30 và p<0,05.
Bảng 11. Liên quan giữa suy dinh dưỡng thấp cịi với cân nặng lúc sinh (n=225)
Suy dinh dưỡng
Khơng suy dinh
Cân nặng
OR
thấp còi
dưỡng
Tổng
P
lúc sinh
95% CI
n
%

n
%
< 2500g
16 66,7
8
33,3
24
5,88 (2,38>2500g
51 25,4
150 74,6
201
11,56)
<0,05
Tổng
67 29,8
158 70,2
225
Nhận xét. Trẻ có cân nặng sơ sinh <2500gr có nguy cơ mắc SDD thấp cịi tăng lên 5,88
lần so trẻ có cân nặng sơ sinh ≥2500gr với 95%CI từ 2,38 đến 11,56 và p<0,05.

56


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN 2 - 2021

Bảng 12. Liên quan giữa suy dinh dưỡng thấp còi với tuổi mẹ (n=225)
Suy dinh dưỡng
Khơng suy dinh
OR
Tuổi mẹ

thấp cịi
dưỡng
Tổng
95%
P
n
%
n
%
CI
<20 hoặc>40
0
0
6
100
6
1,41
20-40
67 30,6
152 69,4
219
(1,32>0,05
1,570
Tổng
67 29,8
158 70,2
225
Nhận xét. Trẻ có tuổi mẹ < 20 hoặc > 40 nguy cơ mắc suy dinh dưỡng thấp cịi như trẻ có
tuổi mẹ từ 20 – 40 với OR 1,41, 95%CI từ 1,32 đến 1,57 và p>0,05.
Bảng 13. Liên quan giữa suy dinh dưỡng thấp còi với số con trong gia đình (n=225)

Suy dinh dưỡng thấp
Không suy dinh
OR
Số con
còi
dưỡng
Tổng
P
95% CI
n
%
n
%
>2 con
39 37,1
66 62,9
105
1.94
< 2 con
28 23,3
92 76,6
120
<0,05
(1,07-3,470
Tổng
67 29,8
158 70,2
225
Nhận xét. Trẻ trong gia đình có số con >2 có nguy cơ mắc suy dinh dưỡng thấp cịi tăng
lên 1,94 lần so với những trẻ trong gia đình có số con ≤2 với 95%CI từ 1,07 đến 3,47 và

p<0,05.
Bảng 14. Liên quan giữa suy dinh dưỡng thấp còi với thu nhập gia đình (n=225).
Suy dinh dưỡng
Không suy dinh
Thu nhập
OR
thấp cịi
dưỡng
Tổng
P
gia đình
95% CI
n
%
n
%
Thấp
14 46,7
16 53,3
30
2,34 (1,07Cao
53 27,2
142 72,8
195
<0,05
5,13)
Tổng
67 29,8
158 70,2
225

Nhận xét. Trẻ trong gia đình có thu nhập thấp có nguy cơ mắc suy dinh dưỡng thấp cịi
tăng lên 2,34 lần so với những trẻ trong gia đình có thu nhập cao với 95%CI từ 1,07 đến 5,17
và p<0,05.
IV. BÀN LUẬN
Tiêm chủng
Liên quan giữa SDD với tiêm chủng thể
hiện ở bảng 2 và 9. Trẻ không được tiêm
chủng đầy đủ có tỷ lệ SDD cao hơn nhiều so
với nhóm trẻ được tiêm chủng đầy đủ. Trẻ
không được tiêm chủng đầy đủ dễ mắc các
bệnh nhiễm khuẩn, đến lượt các bệnh nhiễm
khuẩn làm tăng tiêu thụ năng lượng dẫn đến
SDD và ngược lại [3].

Nhiễm khuẩn làm tăng tiêu thụ năng
lượng làm cho trẻ chậm phát triển, nếu
nhiễm khuẩn tái đi tái lại nhiều lần sẽ làm
cho trẻ suy dinh dưỡng mãn tình. Do vậy trẻ
dưới 5 tuổi cần được tiêm chủng đầy đủ và
đúng lịch.
Thiếu máu. Dựa vào kết quả định lượng
Hemoglobin, theo tiêu chuẩn của TCYTTG
[4] với nồng độ Hemoglobin dưới 110g/L
được coi là thiếu máu chúng tôi thấy có 118
57


CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

trường hợp trong số 225 trẻ viêm phổi bị

thiếu máu chiếm 52,4%. Một số nghiên cứu
nhận thấy trẻ viêm phổi kèm SDD có tỷ lệ
thiếu máu cao hơn hẳn so với nhóm trẻ khoẻ
mạnh. Như vậy, chúng ta cần phải quan tâm
chú trọng tới tình trạng sinh dưỡng, thiếu
máu ở trẻ mắc bệnh viêm phổi [5].
Mối liên quan giữa thiếu máu với SDD
được thể hiện trong nghiên cứu của chúng tôi
qua bảng 3 và bảng 10. Trẻ bị thiếu máu có
tỷ lệ SDD cao hơn nhiều so với nhóm trẻ
khơng bị thiếu máu. Thiếu máu là ngun
nhân và cũng là hậu quả của SDD [6].
Cân nặng sơ sinh. Mối liên quan giữa
cân nặng sơ sinh với SDD được thể hiện
trong nghiên cứu của chúng tôi qua bảng 4
và bảng 11. Trẻ có cân nặng sơ sinh <
2500gr có tỷ lệ SDD cao hơn nhiều so với
nhóm trẻ có cân nặng sơ sinh ≥ 2500gr.
Trong nghiên cứu của tác giả Adair L.S
[8] cũng cho thấy trẻ em Philippin có cân
nặng sơ sinh thấp liên quan đến suy dinh
dưỡng, những trẻ này tốc độ phát triển cân
nặng và chiều cao kém hơn so với trẻ đẻ ra
có cân nặng bình thường. Kết quả của chúng
tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của
Tô Thị Huyền [9] và Nguyễn Thị Lộc [6].
Như vậy cân nặng khi sinh có mối quan
hệ khá mật thiết với tình trạng dinh dưỡng
của nhóm trẻ nghiên cứu đòi hỏi chúng ta
phải đề ra giải pháp nhằm cải thiện cân nặng

khi sinh của trẻ thông qua đó thì gián tiếp cải
thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ về sau.
Cụ thể hơn chính là các biện pháp nhằm
chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai đảm bảo
cho sự phát triển đầy đủ của thai nhi trong
bụng mẹ.
Tuổi mẹ. Các bà mẹ sinh con quá sớm
hoặc quá muộn sẽ có ảnh hưởng nhất định
tới sự phát triển của trẻ. Trong nghiên cứu
của chúng tôi tỷ lệ SDD trẻ em là con của
58

các bà mẹ trên 40 hoặc dưới 20 tuổi thấp hơn
tỷ lệ SDD trẻ em là con của những bà mẹ từ
20 – 40 tuổi (bảng 5-12). Kết quả này không
phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Lộc
[6]. Tuổi mẹ khi sinh thấp dưới 20 tuổi có
liên quan làm tăng nguy cơ SDD, vấn đề này
hồn tồn hợp lý vì mẹ ít tuổi dẫn đến kinh
nghiệm ni con và điều kiện kinh tế khó
khăn. Đa số các bà mẹ này cịn phụ thuộc
vào gia đình nên chưa thể chủ động trong
việc nuôi trẻ, thiếu cả kinh nghiệm chăm sóc
dinh dưỡng của trẻ khi khỏe cũng như trẻ bị
bệnh. Nhưng chúng tơi chưa tìm thấy sự liên
quan giữa tuổi của mẹ với nguy cơ SDD của
trẻ bị viêm phổi với p >0,05.
Khi các bà mẹ sinh con quá sớm, lúc này
chính bản thân cơ thể người mẹ vẫn còn
đang phát triển, mặt khác người mẹ cũng

chưa chuẩn bị cho mình những kiến thức cần
thiết để ni dưỡng và chăm sóc trẻ. Ngược
lại các bà mẹ sinh con quá muộn, lúc này sức
khoẻ bà mẹ đã qua thời kỳ tốt nhất để mang
thai; đồng thời những bà mẹ sinh con muộn
sẽ là những bà mẹ sinh nhiều con hoặc có
vấn đề về sức khoẻ, về cuộc sống hơn nhân
gia đình...Tất cả những điều đó khơng thể là
những điều kiện tốt cho sự phát triển của trẻ
một cách toàn diện, trong đó có phương diện
về mặt sức khoẻ đặc biệt là tình trạng dinh
dưỡng [10].
Số con trong gia đình. Về mối liên quan
giữa số con trong gia đình và nguy cơ SDD
(bảng 6 và 13). Trong nghiên cứu của chúng
tơi có 105 trẻ trong gia đình có số con >2.
SDD liên quan đến số con đơng trong gia
đình. Gia đình có đơng bố mẹ con khơng có
thời gian và điều kiện chăm sóc trẻ được tốt.
Tỷ lệ nguy cơ SDD của các gia đình đó là
38,1%. Ở nhóm gia đình có số con <2 là
21,7%. Vì vậy để chăm sóc trẻ được tốt nhất
và giảm nguy cơ SDD, mỗi gia đình chỉ nên


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN 2 - 2021

có 1-2 con [5].
Thu nhập gia đình. Mối liên quan giữa
SDD với thu nhập gia đình thể hiện qua bảng

7 và bảng 14. Nghiên cứu của cho thấy có 30
trẻ trong gia đình có thu nhập thấp bị SDD.
Các gia đình đều thuộc vùng nơng thơn.
Kinh tế gia đình cịn khó khăn, trình độ nhận
thức và hiểu biết của các bà mẹ cịn thấp nên
việc chăm sóc trẻ đặc biệt là trẻ bệnh cịn
chưa tốt dẫn đến trẻ có nguy cơ SDD. Tỷ lệ
nguy cơ SDD của các gia đình đó là 46,7%.
Ở nhóm có thu nhập gia đình cao là 25,7%.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Lộc [6] tại
khoa Nội Nhi, Bệnh Viện Sản Nhi Vĩnh
Phúc cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu
của chúng tôi. Điều kiện kinh tế sẽ quyết
định đến việc chăm sóc trẻ nhất là khi trẻ
ốm. Kinh tế phát triển thì sẽ giảm nguy cơ
SDD. Do đó để giảm nguy cơ SDD bệnh
viện cần phát triển về kinh tế.
V. KẾT LUẬN
Cân nặng sơ sinh thấp, gia đình đơng con,
thu nhập gia đình thấp, trẻ thiếu máu, tiêm
chủng khơng đầy đủ theo lịch liên quan có ý
nghĩa với SDD. Yếu tố liên quan khơng có ý
nghĩa thống kê với SDD nhẹ cân và thấp còi
gồm: Tuổi mẹ, giới tính của con.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồng Thị Mai Dung. Thực trạng nuôi
dưỡng bệnh nhân tiêu chảy và bệnh viêm phổi
tại bệnh viện Nhi trung ương. Trường Đại học
Y Hà Nội. 2005: 234 - 245.
2. Nguyễn Thanh Hà. Nguy cơ suy dinh dưỡng

liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở
trẻ em dưới 1 tuổi và một số giải pháp can

thiệp. Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học
Y học. 2002.
3. UNICEF UNICEF global databases on
undernutrion. Progress for Children, New
York, US. 2007: 23 - 45.
4. Armstrong, C., AAP Reports on Diagnosis
and Prevention of Iron Deficiency Anemia.
Am Fam Physician, 2011. 83(5): p. 624.
5. Nguyễn Thị Nhung. Tình trạng suy dinh
dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu tố
liên quan tại 4 xã đặc biệ.t 2015; 2/2018.
6. Nguyễn Thị Lộc. Đánh giá nguy cơ suy dinh
dưỡng theo phương pháp tổng thể chủ quan
(SGA) và một số yếu tố liên quan ở trẻ viêm
phế quản phổi tại khoa Nội Nhi, Bệnh viện
Sản Nhi Vĩnh Phúc năm 2014-2015. Luận văn
thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
2015
7. Lưu Thị Mỹ Thục. Đánh giá thực trạng suy
dinh dưỡng và thực hành nuôi dưỡng trẻ dưới
5 tuổi tại Na Hang, Tuyên Quang. Tạp chí y
dược học quân sự. 2016 ; 4, 29-37.
8. Adair LS. Filipino children exhibit catch – up
growth from age 2 – 12 years.j. Nutr. 1999;
129: 1140 – 1148.
9. Tô Thị Huyền. Đánh giá nguy cơ suy dinh
dưỡng trên bệnh nhân viêm phổi bằng phương

pháp SGA tại khoa hô hấp bệnh viện Nhi
Trung ương năm 2011- 2012. Luận văn thạc
sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 2012.
10. Trần Thị Thanh. Những yếu tố ảnh hưởng
đến suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại
huyện Cư Kuin Đắc Lắc năm 2012 và hiệu
quả sau một năm can thiệp cộng đồng trên
đồng bào dân tộc Ê Đê. Luận án tiến sĩ Y học,
trường Đại học y dược thành phố Hồ Chí
Minh. 2016.

59



×