Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

áp dụng luật phá sản doanh nghiệp từ thực tiễn giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp tại đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.03 KB, 27 trang )

Luật phá sản
M U
1. Lý do chn ti:
Trong mụi trường cạnh tranh khốc liệt, vận động theo cơ chế thị trường
như hiện nay. Các doanh nghiệp phải đương đầu với các đối thủ cạnh tranh bằng
tất cả năng lực của mình để tồn tại và phát triển. Nhưng trong cuộc đấu tranh để
“sinh tồn” đó khơng thể tránh khỏi việc những doanh nghiệp yếu hơn bị phá sản.
Môi trường kinh tế này sẽ giúp sàng lọc để chọn ra những doanh nghiệp mạnh
và loại khỏi “cuộc chơi” những doanh nghiệp yếu ớt, thiếu năng lực. Vấn đề đặt
ra là phải có bộ luật nhằm điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh khi doanh
nghiệp bị phá sản, góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương xã hội …
2. Phạm vi nghiên cứu
Luật phá sản doanh nghiệp là một phần khơng thể thiếu trong nền kinh tế
thị trường. Nó được ban hành để điều chỉnh các quan hệ tất yếu có tính chất
“kinh niên” là sự rủi ro của thị trường. Luật phá sản 2004 là lá chắn, buộc các
doanh nghiệp nói chung phải hoạt động trong điều kiện “bên trong có động lực”
và “bên ngồi áp lực (phá sản) ”, buộc các doanh nghiệp phải tính tốn để kinh
doanh có hiệu quả.
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Là một sv của trường Đại Học Vinh, từ thực tế tìm hiểu về việc phá sản
của một doanh nghiệp, em nhận thấy việc tìm hiểu Luật phá sản doanh nghiệp là
rất cần thiết. Nó sẽ giúp em trang bị những kiến thức cơ bản về Luật doanh
nghiệp cho công việc sau này. Do đó, em xin chọn đề tài : “áp dụng Luật Phá
Sản doanh nghiệp từ thực tiễn giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp tại Đà
Nẵng”
4. Bố cục của đề tài:
Chương 1: Khái quát luật phá sản doanh nghiệp tại Việt Nam.
Chương 2: Thực tiễn về việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản DN tại
Đà Nẵng.



Luật phá sản
NI DUNG
CHNG 1. KHI QUT LUT PH SN DOANH NGHIỆP TẠI
VIỆT NAM
1.1 Các khái niệm chung :
1.1.1 Khái niệm về phá sản:
Luật phá sản doanh nghiệp của nước ta được Quốc Hội Khố IX, kỳ họp
thứ 4 thơng qua ngày 30.12.1993 quy đinh “Doanh nghiệp lâm vào tình trạng
phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh
doanh, sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng
thanh toán nợ đến hạn” (Điều 2)
1.1.2 Pháp luật về phá sản:
Pháp luật về phá sản là một bộ phận cấu thành nhóm các chế định pháp
luật về giải quyết hậu quả của khung pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị
trường. Trong hệ thống pháp luật phá sản thì luật phá sản giữ vai trị chủ đạo.
Pháp luật về phá sản có mục đích:
+ Bảo vệ các quyền về tài sản của các chủ nợ.
+ Cơ cấu lại nền kinh tế.
+ Bảo vệ lợi ích của người lao động
+ Bảo đảm trật tự, kỷ cương xã hội.
1.1.3 Phân biệt phá sản với giải thể :
Nếu chỉ xem xét về mặt hiện tượng thì phá sản và giải thể doanh nghiệp
khơng có gì khác nhau, bởi vị đều dẫn đến việc chấm dứt sự tồn tại của doanh
nghiệp và phân chia tài sản còn lại cho các chủ nợ, giải quyết quyền lợi cho
người làm công…tuy nhiên, về bản chất đây là hai chế định pháp lý có sự khác
nhau căn bản sau đây :
- Lý do giải thể rộng hơn nhiều so với lý do phá sản. Điều này thể hiện ở
chỗ, nếu như cơ sở sản xuất kinh doanh có thể chấm dứt hoạt động của mình khi



Luật phá sản
thy mc tiờu ra khụng th t được hoặc đã hồn thành xong mục tiêu đó,
hoặc bị thu hồi giấy phép hoạt động do vi phạm nghiêm trọng pháp luật thì việc
phá sản chỉ có thể do một nguyên nhân duy nhất gây ra, đó là sự mất khả năng
thanh toán nợ đến hạn.
- Nếu như việc giải thể cơ sở sản xuất kinh doanh là do những người chủ
cơ sở đó tự quyết định hoặc do cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập
quyết định thì việc tuyên bố phá sản lại thuộc thẩm quyền của một cơ quan Nhà
Nước duy nhất là Toà án. Như vậy, phá sản khác với giải thể ở cơ quan có thẩm
quyền thực hiện các hành vi ấy.
- Thủ tục tiến hành giải thể cơ sở sản xuất - kinh doanh là một thủ tục
hành chính, cịn thủ tục phá sản lại là một thủ tục thuần tuý tư pháp, do Tồ án
có thẩm quyền tiến hành theo những quy định chặt chẽ của pháp luật phá sản.
- Giải thể bao giờ cũng dẫn đến chấm dứt hoạt động và xoá tên cơ sở sản
xuất kinh doanh, trong khi đó, phá sản thì khơng bao phải bao giờ cũng đem đến
kết quả như vậy. Ví dụ: một người nào đó mua lại tồn bộ doanh nghiệp phá sản,
giữ ngun tên, thậm chí cả nhãn hiệu hàng hố, tiếp tục duy trì sản xuất. Trong
trường hợp này chỉ có sự thay đổi chủ sở hữu của doanh nghiệp chứ không hề có
sự chấm dứt hoạt động của nó.
- Thái độ của Nhà nước đối với chủ sở hữu hay quản lý, điều hành cơ sở
sản xuất kinh doanh trong hai trường hợp trên cũng có sự phân biệt. Chẳng hạn,
pháp luật nhiều nước quy định cấm chủ sở hữư bị phá sản không được hành
nghề trong một thời gian nhất định. Còn trong trường hợp giải thể, vấn đề hạn
chế quyền tự do kinh doanh này không được đặt ra.
1.2. Giải quyết việc phá sản theo pháp luật hiện hành
1.2.1 Đối tượng và phạm vi điều chỉnh của luật phá sản :
Về nguyên tắc, mọi doanh nghiệp thuộc mọi hình thức sở hữu được thành
lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam khi lâm vào tình trạng phá sản thì đều
thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này.



Luật phá sản
i vi nhng doanh nghip trc tip phc vụ quốc phịng, an ninh và
dịch vụ cơng cộng quan trọng (Luật khơng quy định thuộc hình thức sở hữu
nào). Chính phủ sẽ có qui định riêng về việc áp dụng luật này (Điều 1). Cụ thể
đây là những doanh nghiệp có liên quan đến quốc tế, dân sinh, đến lợi ích của cả
cộng đồng mà trong nhiều trường hợp phải duy trì, khơng thể dễ dàng tun bố
phá sản như những doanh nghiệp khác.
Việc giải quyết phá sản doanh nghiệp tại Việt Nam có liên quan đến cá
nhân, tổ chức nước ngoài được thực hiện theo luật này, trừ trường hợp Điều ước
quốc tế mà Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có qui
định khác ( Điều 51).
1.2.2 Những đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố
phá sản doanh nghiệp.
a. Chế định phá sản được đặt ra trước hết là nhằm bảo vệ các quyền về
tài sản của chủ nợ. Do vậy, đối tượng đầu tiên được pháp luật qui định có quyền
yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp là chủ nợ. Tuy nhiên, ở đây cần chú ý
phân biệt các dạng chủ nợ. Chủ nợ không có đảm bảo, chủ nợ có đảm bảo và
chủ nợ đảm bảo một phần.
Chủ nợ khơng có đảm bảo là những chủ nợ mà quyền địi nợ khơng được
đảm bảobằng tài sản của doanh nghiệp mắc nợ.
Chủ nợ có đảm bảo là chủ nợ mà quyền đòi nợ của họ được đảm bảo
bằng tài sản của doanh nghiệp mắc nợ. đến hạn trả nợ mà doanh nghiệp mắc nợ
không thanh tốn thì chủ nợ có quyền bán tài sản bảo đảm đó (như tài sản cầm
cố, thế chấp) theo sự thoả thuận trước để trang trải nợ
Chủ nợ có đảm bảo một phần là chủ nợ có quyền địi nợ được đảm bảo
bằng tài sản của doanh nghiệp mắc nợ, mà giá trị của tài sản bảo đảm thấp hơn
khoản nợ.
Về nguyên tắc thì mọi chủ nợ đều bình đẳng và đều có quyền đệ đơn yêu
cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản đối với doanh nghiệp mắc nợ. Tuy nhiên,



Luật phá sản
quyn ca ch n cú m bo b hạn chế bởi chíng sự thoả thuận về việc xử lý
giá trị tài sản được đảm bảo. Cụ thể là :
+ Đối với chủ nợ khơng có đảm bảo và và chủ nợ có đảm bảo một phần
Sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn mà khơng được
doanh nghiệp thanh tốn nợ thì có quyền nộp đơn đến toà án nơi đặt trụ sở chính
của doanh nghiệp yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản của doanh nghiệp
(Điều 7)
+ Đối với đại diện cơng đồn hoặc đại diện người lao động (nơi chưa có
tổ chức cơng đồn)
Trong trường hợp doanh nghiệp khơng trả được lương cho người lao
động 3 tháng liên tiếp thì cũng có quyền u cầu như chủ nợ khơng có đảm bảo
hay chủ nợ có đảm bảo một phần. Sau khi nộp đơn, đại diện cơng đồn (hay đại
diện người lao động ) được coi là chủ nợ (Điều 8)
b. Đối tượng có nghĩa vụ phải nộp đơn yêu cầu Toà án tuyên bố được coi
là phá phá sản là doanh nghiệp mắc nợ. Trường hợp này sản tự nguyện. Cụ thể
trong trường hợp đã thực hiện biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo tồn tài sản
cịn lại của doanh nghiệp.
Tập hợp danh sách các chủ nợ và số nợ trả cho từng chủ nợ.
1.2.3 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh
nghiệp.
Theo qui định tại Điều 4 luật phá sản doanh nghiệp về khoản 3 Điều 30
luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật tổ chức toà án nhân dân thì tồ án kinh
tế thuộc tồ án nhân dân thì toà án kinh tế thuộc toà án nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương là cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá
sản doanh nghiệp. Tuỳ từng tính chất của vụ việc cụ thể tồ án kinh tế toà án
nhân dân tỉnh chỉ định một hoặc một tập thể gồm 3 thẩm phán để giảI quyết.
Quy chế làm việc của tập thể thẩm phán do chánh án toà án nhân dân tối

cao quy định (Điều 15 Luật phá sản doanh nghiệp).


Luật phá sản
Ngoi to kinh t to ỏn nhõn dõn tỉnh là cơ quan có thẩm quyền giải
quyết yêu cầu tun bố phá sản doanh nghiệp thì tồ phúc thẩm tồ án nhân dân
tối cao cũng có thẩm quyền giảI quyết liên quan đến quyết định tuyên bố phá
sản doanh nghiệp.
Như vậy, theo qui định của luật phá sản doanh nghiệp nước ta thì giải
quyết vụ việc phá sản chỉ được tiến hành qua hai cấp xét xử bởi vì quyết định
giảI quyết khiếu nại, kháng nghị về quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp
của toà phúc thẩm toà án nhân dân tối cao là quyết định cuối cùng (có hiệu lực
thi hành). ở một số nước cho phép giải quyết vụ việc phá sản trên được tiến hành
qua 3 cấp xét xử để giải quyết đảm bảo tốt quyền lợi cho đương sự khi có yêu
cầu.
1.2.4. Thủ tục thụ lý đơn giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh
nghiệp.
Khi thụ lý đơn, toà án phải vào sổ và cấp cho người nộp đơn giấy báo
nhận vào trong vịng 7 ngày phải thơng báo bằng văn bản cho doanh nghiệp mắc
nợ biết (kèm theo bản sao đơn và tài liệu liên quan (Điều 12)). Đồng thời người
nộp đơn phải nộp tiền tạm ứng lệ phí , trừ trường hợp người nộp đơn là đại diện
của cơng đồn hay người lao động. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận
được thơng báo của tồ án doanh nghiệp mắc nợ phải gửi cho toà án bản báo cáo
về khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp; Trường hợp mất khả năng thanh
tốn nợ đến hạn thì doanh nghiệp phải gửi đến toà án các giấy tờ sau đây:
- Báo cáo về các biện pháp mà doanh nghiệp mà doanh nghiệp đã thực
hiện nhưng vẫn khơng khắc phục được tình trạng mất khả năng thanh toán nợ
đến hạn.
- Danh sách chủ nợ và số nợ phải trả cho mỗi chủ nợ, địa chỉ của chủ nợ.
- Bản tường trình về trách nhiệm của Giám Đốc và của Hội Đồng Quản

Trị.


Luật phá sản
- Bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh doanh 6 tháng trước khi không trả được nợ đến
hạn.
- Báo cáo tổng kết tài chính của 2 năm cuối cùng.
- Hồ sơ kế toán liên quan.
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn chánh toà kinh tế toà án
nhân dân tỉnh phải xem xét và ra quyết định mở thủ tục phá sản.
Quyết định thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp do chánh toà
kinh tế ra trên cơ sở có đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Trong quyết
định này nêu rõ :
+ Lý do mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doang nghiệp
+ Ân định thời điểm ngừng thanh toán nợ của doanh nghiệp
+ Thẩm phán thừa hành nhiệm vụ tuyên bố phá sản. Trong trường hợp
có 3 thẩm phán thì phải chỉ định 1 thẩm phán làm chủ trì.
+

Các nhân viên của tổ quản lý tài sản.

Quyết định này phải được đăng báo công khai trên báo hằng ngày của
trung ương và của địa phương trong 3 số liên tiếp.
Quyết định không mở thủ tục phá sản doanh nghiệp phải nêu rõ lý do,
đồng thời phải gửi cho người nộp đơn và doanh nghiệp mắc nợ mỗi bên một bản
của quyết định này.
Các bên có quyền khiếu nại quyết định này lên chánh án toà án nhân dân
tỉnh. Thời hạn khiếu nại là 15 ngày kể từ ngày nhận được quyết định của toà án.
Trong thời hạn 7 ngày kể từ khi có khiếu nại, chánh án toà án nhân dân tỉnh phảI
ra một trong các quyết định sau:

+ Giữ nguyên quyết định của chánh toà kinh tế tỉnh cấp
+ Huỷ quyết định của chánh toà kinh tế cấp tỉnh, yêu cầu xem xét và ra
quyết định trong thời hạn là 7 ngày. Nếu các bên vẫn cịn khiếu nại thì chánh tồ


Luật phá sản
ỏn nhõn dõn tnh gii quyt v ra quyết định. Quyết định của chánh án toà án
nhân dân tỉnh là quyết định cuối cùng.
Đối với các doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh và dịch
vụ cơng cộng quan trọng tồ án chỉ thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản sau khi
đã nhận được văn bản của Thủ tướng chính phủ hoặc của thủ trưởng cơ quan
nhà nước đã quyết định thành lập doanh nghiệp về việc không áp dụng biện
pháp cần thiết phục hồi khả năng thanh tốn nợ của doanh nghiệp đó.

1.2.5 Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh
nghiệp.
Theo qui định tại Điều 15 luật phá sản doanh nghiệp thì: “trong thời hạn
30 ngày (kể từ ngày thụ lý đơn) hoặc sau 7 ngày kể từ ngày chánh án toà án
nhân dân tỉnh theo khoản 2 Điều 13 Luật phá sản nếu xét thấy đủ căn cứ chánh
án toà án kinh tế cấp tinh ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố
phá sản doanh nghiệp. Xung quanh vấn đề này chúng ta cần lưu ý một số điểm
sau:
- Thứ nhất, về lý do mở thủ tục đó là “doanh nghiệp gặp khó khăn, thua
lỗ trong hoạt động kinh doanh, sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần
thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn”.
Tuy nhiên, riêng đối với các doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phịng,
an ninh và dịch vụ cơng cộng quan trọng thì chánh tồ án kinh tế cấp tỉnh chỉ
được mở thủ tục, giải quyết yêu càu tuyên bố phá sản đối với những doanh
nghiệp này sau khi đã nhận được văn bản trả lời của các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền về việc khơng áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm phục vụ tình

trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn của doanh nghiệp.
- Thứ hai, về vấn đề ấn định thời điểm ngừng thanh toán nợ. Khi ấn định
thời điểm ngừng thanh toán nợ trong quyết định mở thủ tục chánh toà kinh tế
cần phải ấn định vào ngày đương sự (doanh nghiệp mắc nợ) nhận được quyết


Luật phá sản
nh m thc yờu cu tuyờn b phỏ sản doanh nghiệp. Có như vậy mới phù hợp
với quy định tại Điều 18 Luật doanh nghiệp.
- Thứ ba, Về vấn đề chỉ định thẩm phán:
Tuỳ tính chất của từng vụ việc đơn giản hay phức tạp mà chánh toà kinh
tế cấp tỉnh có thể chỉ định 1 thẩm phán hay 3 thẩm phán phụ trách việc cho phép
giải quyết pháp luật cho phép lúc đầu chánh án chỉ định một thẩm phán sau đó
lại được tiếp túc chỉ định thêm 2 thẩm phán nữa đẻ có một tập thể gồm 3 thẩm
phán giải quyết vụ việc và ngược lại.
Thẩm phán khi được chỉ định giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh
nghiệp không thực hiện nhiệm vụ, quyền hại của mình thẩm phán phải chịu
trách nhiệm trước chánh án Toà án nhân dân tỉnh. Nhiệm vụ và quyền hạn đó là:
- Thu thập tài liệu chứng cứ để lập hồ sơ giải quyết yêu cầu tuyên bố phá
sản doanh nghiệp.
- Giám sát và kiểm kê hoạt động của tổ quản lý tài sản.
- Ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong trường
hợp cần thiết theo quy định của pháp luật để bảo toàn tài sản của doanh nghiệp
mắc nợ.
- Tổ chức và chủ trì hội nghị chủ nợ.
- Ra quyết định đình chỉ hoạc tạm đình chỉ việc giải quyết yêu cầu tuyên
bố phái sản doanh nghiệp.
- Tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Thứ tư, vấn đề chỉ định nhân viên tổ quản lý tài sản gồm:
- Một cán bộ của toà kinh tế( do toà kinh tế chỉ định ) làm tổ trưởng.

- Một chấp hành viên( do trưởng phòng thi hành án thuộc sở tư pháp cử)
- Một đại diện chủ nợ( chủ nợ nào có số nợ lớn nhất; nếu có nhiều chủ nợ
có số nợ lớn bàng nhau thì chánh án toà kinh tế cử 1 trong những chủ nợ đó đến
khi nào hội nghị chủ nợ thay thế người khác )


Luật phá sản
- Mt i din ca doanh nghip mc nợ.
- Một đại diện của ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh.
- Một đại diện của sở tài chính.
Ngồi những số thành viên trên mà pháp luật quy định ra, chánh toà kinh
tế căn cư vào từng vụ việc mà cử một số thành viên tham gia, các thành viên đó
phải là người độc lập về kinh tế với chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ và phải có
trình độ năng lực. Một người chỉ được phép tham gia tối đa một lúc 3 tổ quản lý
tài sản khác nhau của 3 vụ việc khác nhau, nhiệm vụ gồm:
+ Tập hợp bảng kê tài sản của doanh nghiệp.
+ Giám sát kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp và có quyền yêu cầu
thẩm phán có biện pháp cần thiết.
+ Lập bảng danh sách nợ.
Tổ quản lý tài sản đứng đầu là tổ trưởng chịu trách nhiệm đối với những
hoạt động của mình.
Thứ năm, Kể từ thời điểm ngừng thanh toán nợ, doanh nghiệp không phải
trả lãi các khoản nợ, các khoản nợ chưa đến hạn được coi là đến hạn nhưng
khơng được tính lãI đối với thời hạn chưa đến hạn.
Như vậy, bằng thủ tục yêu cầu giải quyết tuyên bố phá sản doanh
nghiệp của chánh toà kinh tế cấp tỉnh đã bắt đầu mở ra một thủ tục đòi nợ, các
khoản nợ chưa đến hạn được coi là đến hạn nhưng không được tính lãi đối với
thời gian chưa đến hạn (thủ tục tư pháp). toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp
phải được đặt dưới sự giám sát của thẩm phán và tổ quản lý tài sản, cụ thể là
pháp luật nghiêm cấm doanh nghịêp mắc nợ thực hiện các hành vi sau đây kể từ

ngày nhận được quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản
doanh nghiệp (Điều 18 luật phá sản).
Những hành vi không được làm đó là:
- Cất giấu, tẩu tán tài sản của doanh nghiệp.


Luật phá sản
- Cm c, th chp, chuyn nhng, bỏn tài sản của doanh nghiệp hoặc
thanh tốn nợ có đảm bảo của doanh nghiệp mà khơng có sự đồng ý bằng văn
bản của thẩm phán.
- Thanh toán bất kỳ khoản nợ khơng có đảm bảo nào hoặc bất kỳ chủ nợ
nào.
- Các khoản nợ mới phát sinh chỉ được thanh toán dưới sự giám sát của
thẩm phán.
- Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền địi nợ của mình.
- Tạo ra nguồn đảm bảo cho các chủ nợ trước đây khơng có đảm bảo.
- Bán, chuyển đổi cổ phần hoặc chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp.
Với quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản, doanh
nghiệp mất đi quyền định đoạt đối với tài sản của mình. đây chính là hậu quả
pháp lý của quyết định mở thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Các chủ nợ khi thực hiện quyền địi nợ của mình thì phải gửi giấy đòi
nợ cùng các tài liệu chứnh minh cho các khoản nợ đến toà án trong thời hạn 60
ngày kể từ ngày đầu tiên đăng báo quyết định mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá
sản doanh nghiệp.
Ngay sau khi ra quyết định mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh
nghiệp, thẩm phán phải yêu cầu chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của
doanh nghiệp xây dựng phương án hoà giải, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh
doanh. Phương pháp hoà giải và giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh phải
được gửi đến thẩm phán trong thời hạn 60 ngày (kể từ ngày thẩm phán u cầu).
Hết thời hạn này nếu khơng có phương án hồ giải thì thẩm phán ra quyết

định tun bố phá sản và tổ chức hội nghị chủ nợ bàn phương án phân chia giá
trị tài sản còn lại của doanh nghiệp (Điều 20 Luật phá sản doanh nghiệp)
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn gửi giấy đòi nợ, tổ quản lý tài
sản phải lập xong danh sách các loại chủ nợ (chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ
có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm một phần). Và phải được niêm yết công khai


Luật phá sản
ti to ỏn tnh,tr s chớnh v chi nhánh của doanh nghiệp mắc nợ trong thời hạn
10 ngày, trong thời hạn này các chủ nợ và doanh nghiệp mắc nợ có quyền khiếu
nại lên thẩm phán về danh sách chủ nợ. Thẩm phán xem xét nếu thấy đủ căn cứ
thì sửa đổi bổ sung vào danh sách chủ nợ. Hết hạn này tổ quản lý tài sản khoá sổ
danh sách chủ nợ. Tổ quản lý tài sản do chánh án toà kinh tế chỉ định gồm:
+ Cán bộ của tồ kinh tế.
+ chấp hành viên của phịng thi hành án thuộc sở tư pháp.
+ Đại diện chủ nợ.
+ Đại diện cơng đồn hoặc đại diện người lao động.
+ Chuyên viên cơ quan tài chính, ngân hàng cấp tỉnh và các chuyên
ngành liên quan. Tổ quản lý tài sản do một cán bộ chủ toà án làm tổ trưởng. Tổ
quản lý tài sản giữ vai trò trung gian để quản lý tài sản của doanh nghiệp mắc nợ
cho các chủ nợ. Nhiệm vụ và quyền hạn của tổ quản lý tài sản được xem như là
người quản gia của doanh nghiệp mắc nợ, cụ thể là:
+ Lập bảng kê toàn bộ tài sản của doanh nghiệp mắc nợ.
+ Giám sát kiểm tra việc quản lý tài sản của doanh nghiệp. Trong
trường hợp cần thiết có quyền đề nghị thẩm phán quyết định các biện pháp khẩn
cấp tạm thời để bảo tồn tài sản cịn lại của doanh nghiệp.
+ Tập hợp danh sách chủ nợ và số nợ phải trả cho từng chủ nợ.
1.2.6 Hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi doanh nghiệp
a. Hội nghị chủ nợ
Việc tổ chức họi nghị chủ nợ trước hết nhằm bảo đảm cho việc giải quyết

một cách bình đẳng lợi ích kinh tế của các chủ nợ trong quan hệ với doanh
nghiệp bị yêu cầu phá sản và giữa họ với nhau. Hội nghị chủ nợ chỉ được triệu
tập trong giai đoạn xem xét giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.


Luật phá sản
Theo quy nh ti iu 16 (1) mc d và Điều 27, Hội nghị chủ nợ do
thẩm phán triệu tập và chủ trì. Thời hạn họp hội nghị lần đầu là 30 ngày kể từ
ngày khoá sổ danh sách địi nợ.
Thành phần hội nghị chủ nợ gồm có :
- Những đối tượng có tên trong danh sách chủ nợ
- Đại diện cơng đồn hay đại diện người lao động nơi chưa có tổ chức
cơng đồn.
- Người bảo lãnh sau khi đã trả nợ thay cho doanh nghiệp mắc nợ
Đối với doanh nghiệp tư nhân, nếu chủ doanh nghiệp chết thì người thừa
kế hợp pháp được tham gia hội nghị chủ nợ.
Tuy nhiên, trong hội nghị chủ nợ chỉ có những ai là chủ nợ khơng có đảm
bảo và chủ nợ có đảm bảo một phần mới có quyền biểu quyết. Đại diện cơng
đồn hay đại diện người lao động chỉ có quyền biểu quyết khi trở thành chủ nợ
lương (Điều 25 và 26)
Theo luật phá sản doanh nghiệp ở Việt Nam (Điều 30) thì hội nghị chủ nợ
có thể được hoãn một lần nếu rơi vào một trong hai điều kiện :
1. Không đủ quá nửa số chủ nợ đại diện cho ít nhất 2/3 tổng số nợ khơng
co đảm bảo tham gia;
2. Đa số chủ nợ có mặt biểu quyết hỗn họp:
Trường hợp hỗn họp thì trong vịng 30 ngày tiếp sau đó Thẩm phán phải
triệu tập lại. Hội nghị này hợp lệ khi có sự tham gia của số chủ nợ khơng có đảm
bảo. Nếu Hội nghị vẫn không thành , không đủ số lượng tham gia như quy định
thì Thẩm phán ra quyết định đìng chỉ việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản
doanh nghiệp ( Điều 31 )

Nội dung cua Hội nghị chủ nợ chủ yếu tập trung bàn và quyết định về
hai lĩnh vực chính là:


Luật phá sản
1. Xem xột thụng qua phng ỏn ho giải , giải pháp tổ chức lại hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp;
2. Thảo luận và kiến nghị với thẩm phán về phân chia tài sản của doanh
nghiệp, nếu không có phưong án hồ giải hoặc phương án hồ giải khơng đuợc
thơng qua.
b. Hồ giải và giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Trình tự giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp không phải
bao giờ cũng kết thúc bằng việc giải tán một doanh nghiệp và phân chia giá trị
còn lại của doanh nghiệp đó. Pháp luật về phá sản của các nước nói chung đều
đồng thời sử dụng cả cơ chế hoà giảI, tái tổ chức hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Mục đích của cơ chế này là tìm giải pháp duy trì doanh nghiệp, tạo cơ hội
để doanh nghiệp mắc nợ vượt qua tình trạng mất khả năng thanh tốn, thay vì bị
tuyên bố phá sản.
Việc hoà giải chủ yếu được thực hiện dưới hình thức hỗn nợ (thoả thuận
cho khất nợ hoặc xố, giảm nợ mà khơng nhất thiết phảI gắn với những điều
kiện cụ thể nào đó). Trong khi đó giải pháp tái tổ chức hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đòi hỏi phải thực hiện trên cơ sở các biện pháp cụ thể về tổ chức,
điều chỉnh, sắp xếp lại hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm “vực dậy” doanh
nghiệp đang lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính.
Cơ sở để tiến hành hồ giải, tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp là đề nghị của doanh nghiệp mắc nợ, được Hội nghị chủ nợ thông qua và
có sự phê chuẩn của tồ án.
Điều 20 Luật phá sản doanh nghiệp qui định: ngay sau khi ra quyết định

mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, thẩm phán phảI
yêu cầu chủ doanh nghiệp (hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp) xây dựng
phương án hoà giải và các giải pháp tổ chức lại kinh doanh. Thời hạn tổ chức lại


Luật phá sản
kinh doanh do Hi ch n qui nh nhưng tối đa khơng q 2 năm. Phương án
hồ giải có biện pháp, kế hoạch cụ thể và lịch trả nợ cho các chủ nợ, kể cả nợ
lương.
Đồng thời vời việc quyết định cơng nhận biên bản hồ giải thành, thẩm
phán ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh
nghiệp. Các thỏa thuận trong biên bản hồ giải thành có hiệu lực bắt buộc đối
với mọi chủ nợ và doanh nghiệp mắc nợ.
Trong thời hạn tổ chức lại kinh doanh, nếu doanh nghiệp kinh doanh có
hiệu quả, thực hiện được nghĩa vụ của mình theo thoả thuận và khơng có khiếu
nại của chủ nợ đến tồ án thì chủ doanh nghiệp có quyền đề nghị tồ án ra quyết
định đình chỉ việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
1.2.7. Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp:
a. Theo quy định của Luật phá sản ở nước ta, việc thi hành quyếtđịnh
tuyên bố phá sản doanh nghiệp thuộc thẩm quyền của phòng thi hành án thuộc
sở Tư pháp, nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Trưởng phịng thi hành án chỉ
định chấp hành việc phụ trách việc thi hành quyết định này.
b. Để đảm bảo đảm bảo việc thực hiện quyết định tuyên bố phá sản doanh
nghiệp. Luật quy định trưởng phịng thi hành án có thẩm quyền thành lập Tổ
thanh toán tài sản. Thành phần Tổ thanh toán tài sản ngồi chấp hành viên, cán
bộ phịng thi hành án, đại diện chủ nợ, đại diện cơng đồn ( hay đại diện người
lao động) cịn có số đại diện của cơ quan tài chính, ngân hàng và đại diện doanh
nghiệp bị tuyên bố phá sản.Thành viên của Tổ quản lý tài sản có thể được chỉ
định tiếp tục tham gia tổ thanh toán tài sản. Tổ thanh toán tài sản do chấp hành
viên làm tổ trường.

Chức năng, nhiệm vụ của Tổ thanh toán tài sản là:
+Nhận bàn giao tài sản và các giấy tờ, tài liệu có liên quan do Tổ

quản

lý tài sản bàn giao, thu hồi và quản lí tài sản, sổ sánh giấy tờ, con dấu của doanh


Luật phá sản
nghip phỏ sn; t chc vic bỏn u giá tài sản và thực hiện thanh toán theo
quyết định tuyên bố phá sản của thẩm phán ( Điều 44)
+ Kết thúc việc thanh tốn. Trưởng phịng thi hành sán ra quyết định
chấm dứt việc thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Quyết định này được gửi đén cơ quan đăng ký kinh doanh để xoá tên
doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh ( Điều 48)

CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN VỀ YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN
DOANG NGHIỆP TẠI ĐÀ NẴNG.
Đà Nẵng là một thành phố lớn, là trung tâm kinh tế của khu vực miền
trung nước ta.bên cạnh sự phát triển và ngày một đi lên của các tập đồn kinh tế
lớn thì cũng có một số Doanh Nghiệp bị bật khỏi cuộc chơi. dưới đây là một ví
dụ thực tiễn về việc phá sản và các thủ tục phá sản của 1 DN tại Đà Nẵng.
2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh tại DN
Doanh nghiệp chế biến dịch vụ thuỷ sản Thăng Bình huyện Thăng
Bình, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng là một doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được
thành lập theo nghị định 388/HĐBT ngày 20.11.1991 tại QĐ số 52/AĐ - UB
ngày 15.01.1993 của UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 104090 ngày 23.02.1993 của
trọng tài kinh tế tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng cấp với ngành kinh doanh chủ yếu
là:



Luật phá sản
- Ch bin nc mm.
- Ch bin bt cá.
- Dịch vụ vật tư thuỷ sản.
- Khai thác thuỷ sản.
Vốn điều lệ của doanh nghiệp tại thời điểm thành lập là:323.000.000
VNĐ. Trong đó, vốn cố định là: 154.000.000 VNĐ, vốn lưu động là:
165.000.000 VNĐ, vốn khác : 4.000.000 VNĐ. Q trình kinh doanh từ vốn
vay, vốn kinh doanh khơng hoàn lại 232.525.000 VNĐ, Doanh nghiệp đã tạo ra
giá trị tài sản tính đến ngày 30.12.1994 là 674.176.629 VNĐ. Tuy nhiêntăng
trưởng về vốn không tạo ra hiệu quả kinh doanh tương xứng.
Vào năm 1993, DN Thăng Bình lãI 3.710.147 VNĐ, sau đó năm 1994
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bắt đầu sa sút, đình trệ và ngừng hẳn
vào cuối năm 1994.

2.2 Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản.
Trong báo cáo tài chính hàng năm của DN xác định năm 1994 DN lỗ
140.883.549 VNĐ và sau 6 tháng đầu năm 1995 lỗ 17.526.690 VNĐ. Đứng
trước những khó khăn trên DN nhận thấy khơng có khả năng khơi phục lại các
hoạt động kinh doanh để thanh toán nợ đến hạn và trả lương cho công nhân
trong 3 tháng liên tiếp.
Ngày 1.5.1995 Giám Đốc DN đã gửi đơn đề nghị toà án kinh tế tỉnh
Quảng Nam -Đà Nẵng giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, đồng
thời cơng đồn DN cũng có đơn u cầu tun bố phá sản doanh nghiệp. Do vậy
toà án kinh tế nhận thấy DN có những dấu hiệu đang lâm vào tình trạng phá sản
nên đã có Quyết Định số 01/QN Tồ án ngày 04.04.1995 về việc mở thủ tục yêu
cầu giải quyết tuyên bố phá sản đối với DN Thăng Bình. Qua quá trình thu thập
đánh giá các hồ sơ tài liệu có liên quan đến hoạt động kinh doanh của DN từ

năm 1993 đến tháng 6.1994 nhận thấy nguyên nhân của sự thua lỗ như sau: Do


Luật phá sản
khụng tớnh toỏn cht ch chi phớ u vào (lãi vay ngân hàng, chi phí sản xuất,
quản lý,…) nên giá thành sản phẩm tăng, sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ
được, càng tiêu thụ càng lỗ. DN quản lý sử dụng vốn khơng có hiệu quả. Việc
DN vay vốn với lãi suất cao để đầu tư xây dựng tài sản cố định là vượt quá khả
năng kinh doanh của DN. Năng lực quản lý của đội ngũ DN còn hạn chế chưa
đáp ứng được kinh doanh thua lỗ chưa đến 2 năm liên tiếp theo như bảng thống
kê tổng hết tài sản của DN ngày 30.06.1995 thể hiện:
Tổng giá trị tài sản của DN :

598.206.981 VNĐ

Trong đó - tài sản cố định:

515.517.107 VNĐ

- Tài sản lưu động

:

42.220.268 VNĐ

- Tài sản khác

:

34.490.618 VNĐ


Tổng nợ đến hạn phải trả là:

196.595.658 VNĐ

Qua phân tích tình hình tài chính của DN cho thấy DN đã mất khả năng
thanh toán các khoản nợ đến hạn vì: khả năng thanh tốn của DN quá thấp bao
gồm vốn bằng tiền mặt, các loại tài sản để chuyển thành tiền khoảng 10.000.000
VNĐ. Chiếm tỷ lệ 3,3%. Nợ đến hạn phải trả là 296.595.658 VNĐ. Tỷ lệ này
quá thấp cho thấy DN đang gặp khó khăn trong thanh tốn nợ đến hạn. DN
khơng bán nhà xưởng thiết bị để trả nợ đến hạn vì tài sản này có vai trị sống cịn
đối với DN vì DN kinh doanh thua lỗ nên ngân hàng đã từ chối không cho DN
tiếp tục vay và yêu cầu DN trả nợ vay đến hạn.
2.3 . Yêu cầu tuyên bố phá sản và thủ tục phá sản.
UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng và sở thuỷ sản sau khi đã xem xét
tình hình kinh doanh của DN Thăng Bình và đã quyết định khơng áp dụng các
biện pháp tài chính cần thiết là cấp vốn cho vay ưu đãi …để phục hồi khả năng
thanh toán nợ đến hạn của DN và đồng ý chấm dứt hoạt động của DN Thăng
Bình dưới hình thức phá sản.
Như vậy khơng có bất kỳ nguồn tài chính có thể cứu vãn DN thốt khỏi
tình trạng thua lỗ và trả các khoản nợ.


Luật phá sản
Ti hi ngh ch n ngy 17.10.1995 Giỏm Đốc DN khơng đưa ra
phương án hồ giải và các giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh. Do vậy
hội nghị chủ nợ chỉ thảo luận và và bàn phương pháp phân chia tài sản của DN.
Bảng tổng kết tài sản do tổ quản lý tài sản lập ngày 12.9.1995 đã xác định tổng
giá trị tài sản là: 565.209.227 VNĐ
Trong đó:

- Tài sản cố định

151.433.304 VNĐ

- Tài sản lưu động

6.680.077 VNĐ

- Tài sản DN mà các tổ chức, cá nhân khác nợ DN là: 43.085.846 VNĐ
- Tổng các khoản nợ mà DN phảI trả: 463.630.161 VNĐ
Tính đến ngày 30.10.1995. Do vậy toà án nhân dân tỉnh Quảng Nam - Đà
Nẵng đã áp dung khoản 1 Điều 36 luật phá sản Doanh nghiệp đã quyết định:
- Tuyên bố phá sản Doanh Nghiệp chế biến dịch vụ thuỷ sản Thăng Bình
kể từ ngày 15.11.1995
- Lý do: DN thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi áp dụng các biện
pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh tốn nợ đến hạn.
- Phương án phân chia tài sản của DN được giảI quyết như sau: Tài sản
thế chấp cho 2 chủ nợ có đảm bảo một phần là ngân hàng ngoại thương Đà Nẵng
và ngân hàng nông nghiệp Thăng Bình.
Nếu giá trị tài sản thế chấp khơng dư để thanh tốn số nợ của nợ có đảm
bảo thì chủ nợ được tham gia vào việc phân chia giá trị tài sản cịn lại của DN
các chủ nợ khơng có đảm bảo khác. Nếu giá trị tài sản thế chấp lớn hơn số nợ thì
phần chênh lệch được nhập vào giá trị tài sản còn lại của DN. Tài sản còn lại,
phương án phân chia được chia theo thứ tự ưu tiên như sau:
Các khoản tiền được chia đủ, lệ phí giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản
là 1.000.000 đ các khoản chi phí theo qui định của pháp luật cho việc giải quyết
phá sản. Chi phí tổ chức bán đấu giá tài sản và phân chia giá trị tài sản của DN,
tiền lương và các khoản nợ khác cán bộ công nhân viên 9.110.851đ, tiền trợ cấp
thôI việc 7.390.000 đ, bảo hiểm xã hội (Nộp cho cơ quan bảo hiểm tỉnh Quảng



Luật phá sản
Nam - Nng) 9.505.460. N thu 21.598.750 đ các khoản nợ được phân
chia theo tỷ lệ tương ứng.
Các khoản nợ khơng có đảm bảo với tổng số nợ là: 11.116.493đ. Mỗi chủ
chủ nợ được thanh toán mọi khoản nợ của mình theo tỷ lệ tương ứng khi bán
đấu giá tài sản còn lại của DN sau khi đã trừ đi các khoản tiền được chia đủ. Cụ
thể là: Nếu giá trị tái sản còn lại của DN đủ thanh tốn các khoản nợ khơng có
bảo đảm thì mỗi chủ nợ đều được thanh toán đủ số nợ của mình. Cịn nếu giá trị
tài sản cịn lại của DN sau khi đã thanh toán một phần khoản nợ của các chủ nợ
được thanh toán một phần khoản nợ của mình theo tỷ lệ tương ứng.
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có quyết định tuyên bố phá sản DN,
các chủ nợ và DN Thăng Bình có quyền gửi đơn khiếu nại, việc kiểm soát nhân
dân Tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng có quyền kháng nghị, nếu khơng thì quyết định
tun bố phá sản DN này có hiệu lực thi hành.
Trên đây là 1 ví dụ cụ thể để chúng ta thấy rằng thực tế giải quyết vấn đề
phá sản là một vấn đề rất phức tạp, rất đa dạng và cũng còn mới mẻ đối với các
DN và các cơ quan giải quyết phá sản. nó liên quan đến nhiều lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã hội. Bởi vậy trong thực tế giải quyết các toà án địa phương
đã gặp khơng ít khó khăn, vướng mắc trong quá trình giải quyết vụ việc.
2.4. Những bất cập của Luật phá sản tại Việt Nam và các ý kiến
đóng góp nhằm hồn thiện Luật phá sản.
2.4.1. Những bất cập của Luật Phá Sản tại Việt Nam
Từ thực trạng nêu trên ta thấy được thực tế triển khai áp dụng Luật PSDN
vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại.
Theo tờ trình của tồ án nhân dân tối cao (năm 2003), gần 9 năm thi hành
Luât PSDN, ngành toà án chỉ thụ lý được 151 yêu cầu tuyên bố PS, trong đó chỉ
ty tuyên bố được 46 DNPS (xấp xỉ 0,02% tổng số DN cả nước), trong khi tỷ lệ
này không phải do các DN Việt Nam hoạt động “quá lành mạnh” mà mới phản
ánh một phần rất nhỏ của thực tế. Từ đó dẫn đến tình trạng, có những DN lại

“chết lâm sàng”, có DN trong tình trạnh “đắp chiếu” nằm chờ mà không thể
tuyên bố phá sản do những qui định bất cập trong luật hiện hành.


Luật phá sản
Mt s bt cp chớnh sỏch gõy ỏch tắc trong quá trình giải quyết PSDN
thời gian qua như sau:
(1). Luật PSDN, công cụ của Nhà Nước để bảo vệ quyền lợi không
những của chủ nợ, người lao động mà cả DN. Khi DN mới có nguy cơ PS, luật
PSDN can thiệp vào hoạt động DN, cho phép chủ nợ thoả thuận về giãn nợ, tổ
chức lại hoạt đông kinh doanh… khi không thể cứu vãn được, theo qui dịnh của
pháp luật, chủ DN, đại diện người lao động (cơng đồn) và chủ nợ được quyền
u cầu tồ án tuyên bố PSDN. Nhưng điểm vướng mắc chính là ở chỗ này,
người có quyền yêu cầu tuyên bố phá sản lại phải có “tài liệu chứng minh DN
mất khả năng thanh toán nợ đến hạn” (khoản 3 Điều 7 Luật PSDN) điều này hầu
như rất khó thực hiện được. Thực tế cho thấy, việc mất khả năng thanh toán nợ
đến hạn có thể do nhiều lý do khác nhau gây ra.
Thí dụ, chủ DN tư nhân có thẻ vay tiền ngân hàng để đánh bạc nên khơng
trả được món nợ này, dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh tốn nợ đến hạn.
khi đã lâm vào tình trạng này thì các chủ nợ có quyền đưa DN tư nhân này ra toà
để giải quyết phá sản. nếu đưa ra tiêu chuẩn phải thua lỗ trong hoạt đông kinh
doanh mà không chấp nhận các lý do khác thì hậu quả sẽ có nhiều DN đã mất
hồn tồn khả năng thanh tốn nợ đến hạn nhưng tồ sẽ khơng thể chấm dứt
được sự tồn tại “hữu danh vơ thực” của nó được.
(2). Điều 10 Luật PS quy định “… nếu phát hiện DN lâm vào tình trạng
phá sản thì tồ án thơng báo cho các chủ nợ DN đó biết để nộp đơn yêu cầu
tuyên bố phá sản DN” nhưng vấn đề ở chỗ nếu tồ án đã thơng báo nhưng khơng
ai nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản thì sao?
(3). Một trong những tồn tại lớn nhất của Luật PSDN là sự thiếu thống
nhất giữa văn bản luật và các văn bản thực hiện. Các văn bản hướng dẫn đang có

xu hướng bó hẹp dần và tạo điều kiện thuận tiện cho các cơ quan thi hành luật
hơn là tôn trọng đúng với tinh thần văn bản luật.


Luật phá sản
Vớ d: Lut PSDN khụng cú qui nh về kiểm toán nhưng nghị định
198/CP và chỉ đạo của ngành toà án lại qui định thủ tục DN khi nộp đơn yêu cầu
giảI quyết PS phải gửi báo cáo quyết toán và được cơ quan kiểm toán xác nhận:
Trong thực tế xảy ra 2 trường hợp: hoặc DN không đủ sổ sách kế tốn,
khơng lập được báo cáo tài chính kiểm tốn hoặc khơng có tiền th kiểm tốn,
khi đó theo nhun tắc là tồ phải ngừng thụ lý vì khơng đủ điều kiện hồ sơ theo
qui định. Kết quả là DN vẫn tồn tại, dù chỉ là “cái xác không hồn”.
(4). Nhiều trường hợp, chủ DN là người nước ngoài, đầu tư làm ăn tại
Việt Nam, khi bị thua lỗ, họ đã “bỏ của chạy lấy người”. Vậy là các DN thì vẫn
“nằm đấy” mà khơng được khai tử do luật PSDN chưa có qui định trong trường
hợp vắng chủ.(Theo thời báo kinh tế Sài Gòn ra ngày 8/6/2003).
2.4.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật Phá Sản Doanh
Nghiệp.
1. Cần qui định cụ thể lại về tiêu chí để tồ tun bố phá sản, nhất là phảI
xem xét các dấu hiệu DN lâm vào tình trạng PS là hoạt động kinh doanh liên tục
thua lỗ trong khoảng thời gian nhất định và mất khả năng thanh toán nợ đến hạn
nói riêng.
2. Tồ án nhân dân tối cao nên bổ sung các nội dung để ngăn ngừa DN
tẩu tán tài sản trong thời gian xem xét, giải quyết phá sản; đồng thời qui định rõ
trách nhiệm hành chính, dân sự và cả trách nhiệm vật chất của chủ thể bị tuyên
bố phá sản hoặc người có trách nhiệm trực tiếp trong thường hợp xảy ra phá sản.
3. Nên luật hoá chế tài sử phạt đối với những trường hợp cố tình’’ hà hơi”
tiếp sức cho DN đã lâm vào tình trạng phá sản. việc xem xét cho một DN được
tuyên bố PS, hay buộc phải phá sản cần được giao cho 1 đơn vị độc lập, khách
quan, ngoài sự chủ quản, can thiệp của các Bộ, Ngành chủ quản hay chính

quyền địa phương.
4. Cần làm cho các DN và xã hội coi việc phá sản là hiện tương bình
thường, hiện tượng thường xảy ra, thậm chí hàng ngày trong nền kinh tế thị


Luật phá sản
trng, trong iu kin 1 nn kinh t thị trường cạnh tranh khốc liệt thì DNPS là
một hiện tương khơng thể tránh khỏi.
5.

Có các hướng dẫn về phá sản với các DN có vốn đầu tư nước ngồi ở

Việt Nam.

KẾT LUẬN
Như vậy, mục đích của Luật PSDN là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của các chủ nợ, DN mắc nợ và những người có liên quan, xác định trách nhiệm
của DN mắc nợ khi giải quyết việc phá sản DN; góp phần thúc đẩy DN hoạt
động kinh doanh có hiệu quả và bảo đảm trật tự, kỷ cương xã hội.
(căn cứ vào Điều 84 của hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam 1992)


Luật phá sản
Núi túm li, mc ớch ca Lut PSDN là tích cực và lành mạnh. nhưng
thực tế kể từ khi Luật PSDN đưa vào thực hiện có rất ít các đơn yêu cầu tuyên
bố phá sản và số DN được tồ án tun bố PS cịn ít hơn nhiều( chiếm gần
0.02% tổng số DN cả nước - một con số không đáng kể). Không ai biết chắc
trong môI trường kinh doanh hiện nay, trong số những DN thành lập ở Việt
Nam, có bao nhiêu DN đăng ký hợp pháp cịn hoạt động. Các DN đã “chết”

nhưng khơng được “khai tử “ do khi làm các thủ tục PS họ vấp phải những qui
định “ buộc chéo giò”. Hởu quả là DN vẫn phải tồn tại một cách “ hữu danh vơ
thực”. Mặt khác có những DN đã thực sự bị phá sản nhưng không tuyên bố PS.
Điều này đã gây những thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế.
Hiện nay Luật PSDN đã có những sửa đổi, bổ sung, ngày càng sát với
thực tế việt Nam hơn. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần được sửa đổi
và bổ sung để Luật PSDN ngày càng được hoàn thiện hơn, phát huy đúng vai trị
của nó.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật phá sản 2004
2. Giáo trình: Luật kinh tế và thương mại của trường Đại học
Thương mại (Trịnh Thị Sâm)
3. Tờ trình quốc hội về dự án Luật phá sản sửa đổi


Luật phá sản
4. Lut doanh nghip (2005)
5. Http://www.bwportal.com.vn .
6. Trng Đại học luật Hà Nội, giáo trình luật thương mại; tập II,
NXB Công an nhân dân Hà Nội, 2006.
7. Pháp luật thương mại tháng 5 năm 2009.

MỤC LỤC
Trang


×