Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Ảnh hưởng của các yếu tố nội tại và vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.23 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGƠ NGUYỄN QUANG ĐĂNG

ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NỘI TẠI VÀ VĨ MÔ ĐẾN
KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGƠ NGUYỄN QUANG ĐĂNG

ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NỘI TẠI VÀ VĨ MÔ ĐẾN
KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01



LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MINH HẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn “Ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại và vĩ mô
đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” là kết quả
nghiên cứu của chính tác giả dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Minh
Hải. Dữ liệu nghiên cứu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy và kết quả
nghiên cứu chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2020
Tác giả

Ngô Nguyễn Quang Đăng


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô của Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.
HCM đã truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn cũng nhƣ tạo
điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.
Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy TS. Nguyễn Minh Hải đã

dành thời gian, tâm huyết để hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Một lần nữa xin cảm ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong
thời gian thực hiện luận văn.

Trân trọng !


iii

TÓM TẮT
Tên đề tài: Ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại và vĩ mô đến khả năng sinh lời
của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
Tóm tắt: Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xác định và đo lƣờng mức độ
ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại và vĩ mô đến khả năng sinh lời của các NHTM
Việt Nam. Vận dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng, kết
quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, thu nhập từ lãi
có ảnh hƣởng cùng chiều đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam, trong
khi đó tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập, tỷ lệ chi phí dự phịng trên tổng dƣ nợ, tăng
trƣởng tiền gửi, và tăng trƣởng GDP thực có ảnh hƣởng ngƣợc chiều. Ngồi ra, kết
quả nghiên cứu cịn tìm thấy các ngân hàng TMCP có khả năng sinh lời thấp hơn so
với các NHTM nhà nƣớc.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài cũng đã đề xuất một số gợi ý chính sách
nhằm nâng cao hơn nữa khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam trong tƣơng
lai.
Từ khố: yếu tố nội tại; yếu tố vĩ mơ; khả năng sinh lời; ngân hàng thương
mại; Việt Nam.


iv


ABSTRACT
Title: The impact of intrinsic and macro factors on profitability of Vietnamese
commercial banks
Abstract: The research objective of the thesis is to determine and measure the
impact of intrinsic and macro factors on profitability of Vietnamese commercial
banks. Applying a combination of qualitative and quantitative research methods,
research results have shown that the ratio of equity to total assets, interest income
have the positive impact on the profitability of Vietnamese commercial banks.
Meanwhile, the ratio of cost to total income, the ratio of contingency expenses to
total outstanding loans, deposit growth, and real GDP growth have the negative
effect. In addition, the research results also found that joint stock commercial banks
have lower profitability than state-owned commercial banks.
Based on the research results, the thesis has also proposed some policy
implications to further improve the profitability of Vietnamese commercial banks
in the future.
Keywords: intrinsic factors; macro factors; profitability; commercial banks;
Vietnam.


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii
TÓM TẮT ............................................................................................................... iii
ABSTRACT .............................................................................................................iv
MỤC LỤC ................................................................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... viii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .......................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ...................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 3
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 3
1.5.2 Dữ liệu nghiên cứu...................................................................................... 4
1.5.3 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu ..................................................... 4
1.6 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 6
1.7 Đóng góp của đề tài .............................................................................................. 6
1.8 Kết cấu của đề tài 7
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................................. 8
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT & CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ...... 9
2.1 Cơ sở lý thuyết

9

2.1.1 Tổng quan về khả năng sinh lời của ngân hàng ......................................... 9


vi

2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng .................. 11
2.2 Các nghiên cứu trƣớc liên quan.......................................................................... 16
2.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài ...................................................................... 16
2.2.2 Các nghiên cứu trong nước ...................................................................... 18
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ........................................................................................... 20

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 22
3.1 Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 22
3.2 Mơ hình nghiên cứu............................................................................................ 23
3.3 Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................ 27
3.4 Dữ liệu nghiên cứu ............................................................................................. 28
3.5 Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu............................................................. 29
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ........................................................................................... 30
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN ............................... 31
4.1 Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu .................................................................... 31
4.2 Phân tích tƣơng quan .......................................................................................... 33
4.3 Kiểm định khuyết tật của mơ hình ..................................................................... 34
4.3.1 Kiểm tra tính nội sinh của các biến trong mơ hình .................................. 34
4.3.2 Kiểm tra tính thích hợp của phương pháp GMM ..................................... 36
4.3.3 Kết quả hồi quy bằng phương pháp GMM ............................................... 37
4.3.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu................................................................... 40
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ........................................................................................... 43
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ..................................... 44
5.1 Kết luận .............................................................................................................. 44
5.2 Hàm ý chính sách 45
5.2.1 Nhóm các yếu tố nội tại của NHTM ......................................................... 45
5.2.2 Nhóm các yếu tố vĩ mô .............................................................................. 52
5.3 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................ 53
5.3.1 Hạn chế của đề tài .................................................................................... 53


vii

5.3.2 Hướng nghiên cứu trong tương lai ........................................................... 54
TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ........................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................i

PHỤ LỤC ................................................................................................................ iii
PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH DURBIN – WU –HAUSMAN .................. iii
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM.........................................................xxxix


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.2: Mô tả và nguồn gốc các biến trong mơ hình nghiên cứu ........................ 24
Bảng 3.2: Mối tƣơng quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc qua............... 26
các nghiên cứu thực nghiệm và kỳ vọng dấu của tác giả ......................................... 26
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến nghiên cứu ....................................................... 31
Bảng 4.2: Ma trận tƣơng quan giữa các biến độc lập............................................... 33
Bảng 4.3: Tổng hợp kết quả kiểm tra tính nội sinh của các biến độc lập ................ 35
Bảng 4.4: Kiểm định Hansen và Arellano - Bond.................................................... 36
Bảng 4.5: Kết quả hồi quy GMM đối với biến phụ thuộc ROA – Mơ hình 1 ......... 37
Bảng 4.6: Kết quả hồi quy GMM đối với biến phụ thuộc ROE – Mơ hình 2.......... 38
Bảng 4.7: Kết quả hồi quy GMM đối với biến phụ thuộc NIM – Mơ hình 3 .......... 38


1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện kinh tế hiện nay việc kinh doanh hiệu quả là vấn đề đƣợc các
ngân hàng quan tâm và cạnh tranh là yếu tố không thể tránh khỏi. Lợi nhuận giúp các
ngân hàng thƣơng mại tăng cƣờng vị thế tài chính cũng nhƣ có thể phân tán đƣợc các
rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong thời đại hội nhập kinh tế tồn cầu. Một ngân hàng có
lợi nhuận tốt có thể tránh đƣợc những cú sốc mang tính tiêu cực và đóng góp tích cực

vào sự ổn định của hệ thống tài chính quốc gia. Nhƣ vậy, lợi nhuận hay cụ thể là khả
năng sinh lời chính là mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng, tuy nhiên điều quan
trọng là phải hiểu rõ đƣợc những nhân tố nào có ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của
các ngân hàng. Thơng qua việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận, các
NHTM có thể xây dựng chính sách và đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng
sinh lời và năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Xuất phát từ tầm quan trọng trên nhiều tác giả đã tiến hành nghiên cứu về các
nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Trên thế giới có thể kể đến
một số các nghiên cứu của các tác giả nhƣ: Pasiouras & Kosmidou (2007), Abreu &
Mendes (2002), Alper & Anbar (2011), Nicolae Petria và cộng sự (2015). Tại Việt
Nam, một số các nghiên cứu liên quan của Hồ Thị Lam và cộng sự (2017), Trịnh Quốc
Trung & Nguyễn Văn Sang (2013), Ngô Phƣơng Khanh (2013). Đa số các nghiên cứu
trƣớc đây về chủ đề các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng thƣơng
mại Việt Nam, các tác giả thƣờng tập trung nghiên cứu những yếu tố chính nhƣ: quy
mơ ngân hàng, vốn chủ sở hữu, hiệu quả quản lý chi phí, rủi ro tín dụng, tăng trƣởng
kinh tế, lạm phát. Tuy có nhiều nghiên cứu cùng chủ đề nhƣng kết quả thực nghiệm tại
các bối cảnh và thời gian nghiên cứu khác nhau là không thể vận dụng trong điều kiện
của các NHTM Việt Nam hiện nay, không thể dùng làm kết quả tham khảo cho các
nhà quản lý và các nhà hoạch định chính sách.


2

Trên cơ sở đó, trong đề tài này tác giả đƣa thêm vào mơ hình thực nghiệm một số
biến mới, bao gồm: độ tuổi của ngân hàng, hình thức sở hữu ngân hàng, tăng trƣởng
tín dụng so với tăng trƣởng tín dụng tồn ngành và cấu trúc kỳ hạn lãi suất. Thời gian
nghiên cứu cũng đƣợc tác giả lựa chọn phù hợp với tình hình hoạt động ngành ngân
hàng tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế tới nay (giai đoạn 2012-2018). Tác giả kỳ
vọng bài nghiên cứu sẽ đánh giá một cách chính xác ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại
và vĩ mô đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, trên cơ sở đó

có những giải pháp phù hợp nhất để góp phần gia tăng lợi nhuận cho các ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam trong thời gian tới.
Thêm vào đó, với vai trị là tài chính trung gian quan trọng trong nền kinh tế, các
NHTM mang đặc thù là tổ chức kinh doanh “tiền”, có độ rủi ro cao và mức độ ảnh
hƣởng lớn. Thị trƣờng và công chúng do vậy mà phản ứng rất nhạy cảm đối với bất kỳ
khó khăn tiềm tàng nào phát sinh từ các yếu kém trong hoạt động của hệ thống ngân
hàng. Do đó, để có thể đƣa ra các quyết định phù hợp về chính sách và điều hành hệ
thống NHTM tại Việt Nam trong thời gian tới thì việc xác định các yếu tố nội tại và vĩ
mơ có ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn
2012-2018 là cần thiết. Với những lập luận đã trình bày, tác giả đã quyết định lựa chọn
đề tài “Ảnh hưởng của các yếu tố nội tại và vĩ mô đến khả năng sinh lời của các
ngân hàng thương mại Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ của mình.
1.2

Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại và vĩ mô đến khả năng sinh lời của
các NHTM Việt Nam. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài sẽ đề xuất một số gợi ý
chính sách cho các nhà quản trị NHTM nhằm nâng cao khả năng sinh lời của NHTM
Việt Nam trong tƣơng lai.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Dựa trên mục tiêu nghiên cứu tổng quát, các mục tiêu cụ thể của đề tài bao gồm:


3

(1)

Xác định các yếu tố nội tại và vĩ mô ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời


của các NHTM Việt Nam.
(2)

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại và vĩ mô đến khả

năng sinh lời của các NHTM Việt Nam.
(3)

Hàm ý chính sách cho các nhà quản trị nhằm nâng cao khả năng sinh lời

của NHTM trong tƣơng lai.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Dựa trên mục tiêu nghiên cứu cụ thể, đề tài đƣợc triển khai với các câu hỏi
nghiên cứu sau:
(1)

Những yếu tố nội tại và vĩ mô nào ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của

các NHTM Việt Nam?
(2)

Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại và vĩ mô đến khả năng sinh lời

của các NHTM Việt Nam nhƣ thế nào?
(3)

Những hàm ý chính sách và các khuyến nghị nào cho các nhà quản trị

nhằm nâng cao khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam?

1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại và yếu tố vĩ mô đến khả năng sinh lời của các
NHTM trong giai đoạn 2012-2018.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Báo cáo kết quả hoạt động của 24 NHTM Việt Nam.
Phạm vi thời gian: từ năm 2012 đến năm 2018.
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu


4

Luận văn sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng. Cụ
thể:
- Nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng để tổng kết cơ sở lý thuyết và lƣợc khảo các
nghiên cứu liên quan đến chủ đề về ảnh hƣởng của các nhân tố nội tại và vĩ mô đến
khả năng sinh lời của ngân hàng thƣơng mại. Trên cơ sở đó, tác giả sẽ xây dựng mơ
hình nghiên cứu đề xuất làm nền tảng để triển khai nghiên cứu định lƣợng trong bƣớc
tiếp theo.
- Nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng trong đề tài với phƣơng pháp ƣớc lƣợng
moment tổng quát (GMM) nhằm kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và trả lời các
câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra ban đầu.
1.5.2 Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính của các NHTMCP
Việt Nam giai đoạn 2012-2018. Báo cáo tài chính của các ngân hàng đƣợc thu thập từ
website của các ngân hàng, Vietstock.vn, Fiinpro. Ngoài ra các thông tin về các biến vĩ
mô đƣợc tác giả thu thập từ Tổng cục thống kê (GSO) và từ các báo cáo trái phiếu của
Hiệp hội trái phiếu Việt Nam (VBMA). Dữ liệu nghiên cứu sau khi thu thập có dạng
dữ liệu bảng cân bằng (balanced panel) của 24 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 20122018.

1.5.3 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
1.5.3.1 Thống kê mơ tả
Phƣơng pháp phân tích thống kê mơ tả để khái qt những đặc tính cơ bản của dữ
liệu thu nhập đƣợc nhằm đánh giá sơ bộ về mẫu nghiên cứu. Kết quả phân tích thống
kê mơ tả sẽ trình bày các đặc trƣng về giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ
nhất, giá trị lớn nhất của các biến độc lập và các biến phụ thuộc của các NHTM Việt
Nam trong giai đoạn 2012-2018.
1.5.3.2 Phân tích tương quan


5

Phân tích tƣơng quan đƣợc sử dụng để xác định có tồn tại mối quan hệ giữa các
biến trong mơ hình với nhau hay khơng. Dựa vào kết quả ma trận tƣơng quan, tác giả
sẽ phân tích mối tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu.
1.5.3.3 Phân tích hồi quy
Thông thƣờng để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các biến độc lập lên biến phụ
thuộc và xem chiều tác động của từng biến độc lập đến biến phụ thuộc nhƣ thế nào ta
sử dụng phƣơng pháp tổng bình phƣơng bé nhất (OLS) để hồi quy. Điều kiện để
phƣơng pháp hồi quy OLS có hiệu quả là các ƣớc lƣợng phải không chệnh và vững.
Tuy nhiên, đối với dữ liệu bảng và có biến trễ của biến phụ thuộc đóng vai trị là biến
độc lập trong mơ hình thì các ƣớc lƣợng của phƣơng pháp OLS khơng cịn vững nữa
và bị chệch (Baltagi, 2001; Matyas & Sevestre, 1996). Mơ hình có ƣớc lƣợng bị chệnh
và khơng vững là do có hiện tƣợng nội sinh xảy ra khi phần dƣ của mơ hình và các
biến độc lập trong mơ hình có mối quan hệ với nhau.
Để giải quyết vấn đề này, theo García-Herrero và cộng sự (2009), các tác giả sử
dụng phƣơng pháp GMM để xử lý hiện tƣợng nội sinh. Phƣơng pháp này sử dụng các
độ trễ của biến phụ thuộc cũng nhƣ độ trễ của các biến độc lập (mà các biến này có thể
bị nội sinh) để làm biến công cụ.
Các kiểm định quan trọng khi sử dụng ƣớc lƣợng theo phƣơng pháp GMM, bao

gồm: kiểm định Hansen và tƣơng quan chuỗi bậc 2 AR (2) để kiểm tra sự phù hợp của
của các biến công cụ trong mơ hình.
- Kiểm định Hansen với giả thuyết H0: biến công cụ là biến ngoại sinh, nghĩa là
không tƣơng quan với sai số của mơ hình. Vì thế, giá trị p của thống kê Hansen càng
lớn càng tốt.
- Kiểm định AR(2) nhằm kiểm tra sự tồn tại chuỗi tƣơng quan bậc 2 trong phần
dƣ của mơ hình nghiên cứu hay khơng với giả thuyết H0 là khơng có hiện tƣợng tƣơng
quan chuỗi. Vì thế, giá trị của p-value càng lớn càng tốt.


6

1.6 Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, đề tài tập trung bám sát các
nội dung chính sau đây:
- Lƣợc khảo các nghiên cứu trƣớc về các yếu tố nội tại và vĩ mô ảnh hƣởng đến
khả năng sinh lời của NHTM.
- Xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất dựa trên khung phân tích đƣợc tổng hợp
từ các nghiên cứu trƣớc.
- Vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng để xác định và đo lƣờng mức độ
ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại và vĩ mô đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt
Nam.
- Tổng hợp kết quả nghiên cứu và đƣa ra các đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao
hơn nữa khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam trong tƣơng lai.

1.7 Đóng góp của đề tài
Về mặt khoa học, đề tài đóng góp vào khoảng trống các nghiên cứu thực nghiệm
về ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại và vĩ mô đến khả năng sinh lời của các NHTM
Việt Nam bằng việc đo lƣờng biến phụ thuộc khả năng sinh lời với đầy đủ ba chỉ số:
ROA, ROE và NIM, kết hợp vận dụng phƣơng pháp mơ men tổng qt (GMM) nhằm

mang lại tính vững và độ tin cậy cao hơn cho kết quả so với các nghiên cứu trƣớc đây.
Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho các nhà quản trị ngân
hàng tại Việt Nam có thể định hình chính sách phù hợp nhằm nâng cao khả năng sinh
lời của các NHTM trong tƣơng lai, góp phần nâng cao vị thế và năng lực cạnh tranh
của ngân hàng trong bối cảnh hội nhập. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cịn có giá trị
tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách liên quan có những định hƣớng nhằm
xây dựng những chính sách phù hợp cho việc điều hành chính sách tiền tệ.


7

1.8 Kết cấu của đề tài
Kết cấu của của luận văn bao gồm 5 chƣơng, đƣợc trình bày cụ thể theo trình tự
sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu nghiên cứu
Trong chƣơng này, tác giả sẽ làm rõ lý do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu
nghiên cứu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan
Trong chƣơng này, tác giả sẽ tổng hợp cơ sở lý thuyết, lƣợc khảo những nghiên
cứu thực nghiệm liên quan về ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại và yếu tố vĩ mô đến
khả năng sinh lời của ngân hàng. Dựa vào phần tổng kết cơ sở lý thuyết và các nghiên
cứu thực nghiệm, tác giả xây dựng các giả thuyết nghiên cứu và tiến hành kiểm định
các giả thuyết này với dữ liệu là các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2012-2018.

Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Nội dung chính của chƣơng này tác giả sẽ trình bày phƣơng pháp nghiên cứu
đƣợc sử dụng trong đề tài, bao gồm: mơ hình nghiên cứu, giải thích các biến độc lập
và biến phụ thuộc trong mơ hình, mơ tả các đặc điểm của mơ hình thực nghiệm và
nguồn dữ liệu để thực hiện nghiên cứu.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trong chƣơng này, tác giả trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm về ảnh
hƣởng của các yếu tố nội tại và yếu tố vĩ mô đến khả năng sinh lời của các NHTM
Việt Nam. Sau khi có kết quả, tác giả dựa vào các kết quả thực nghiệm để trả lời cho
câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Đồng thời dựa vào các lý thuyết trƣớc đây tác giả sẽ
phân tích và lý giải kết quả nghiên cứu trong bối cảnh Việt Nam.
Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý chính sách


8

Ở chƣơng này, tác giả tổng kết lại các vấn đề nghiên cứu, kết luận lại kết quả
thực nghiệm từ mơ hình. Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề tài đƣa ra một số hàm ý
chính sách hỗ trợ cho các nhà quản trị ngân hàng có thể định hình chính sách phù hợp
nhằm nâng cao khả năng sinh lời của các NHTM trong tƣơng lai, góp phần nâng cao vị
thế và năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong bối cạnh hội nhập. Bên cạnh đó, kết
quả nghiên cứu cịn có giá trị tham khảo cho các nhà hoạch định có những định hƣớng
nhằm xây dựng những chính sách phù hợp cho việc điều hành chính sách tiền tệ. Cuối
cùng, tác giả trình bày một số hạn chế của đề tài và hƣớng mở rộng nghiên cứu trong
tƣơng lai.
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Trong chương 1, tác giả đã trình bày về lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu,
đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu và
cuối cùng là kết cấu của luận văn. Chương kế tiếp tác giả tiếp tục trình bày về cơ sở lý
thuyết và các nghiên cứu liên quan về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của
các NHTM.


9

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT & CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Tổng quan về khả năng sinh lời của ngân hàng
2.1.1.1 Khái niệm khả năng sinh lời của ngân hàng
Greuning & Bratanovic (1999) khẳng định rằng: “Một hệ thống ngân hàng phát
triền bền vững đƣợc dựa trên khả năng sinh lời và nguồn vốn dồi dào. Khả năng sinh
lời là một chỉ số thể hiện vị thế cạnh tranh của ngân hàng trên thị trƣờng ngân hàng và
thể hiện hiệu quả trong quản lý của ngân hàng. Khả năng sinh lời cho phép ngân hàng
duy trì một mức độ rủi ro nhất định và cung cấp một tấm lá chắn chống lại các rủi ro
phát sinh trong ngắn hạn. Khả năng sinh lời, thể hiện con số qua lợi nhuận giữ lại
thƣờng là một trong những nguồn quan trọng bổ sung vào nguồn vốn. Lợi nhuận giữ
lại là kết quả cuối cùng cho thấy những tác động rịng của các chính sách và hoạt động
ngân hàng trong năm tài chính. Sự ổn định và tăng trƣởng của lợi nhuận giữ lại là dấu
hiệu biểu hiện tốt nhất về hiệu suất của ngân hàng trong quá khứ và tƣơng lai”.
“Khả năng sinh lời đƣợc đo lƣờng thơng qua các chỉ số tài chính nhƣ: thu nhập
lãi rịng/tổng tài sản, thu nhập ngồi lãi/tổng tài sản, lợi nhuần ròng/tổng tài sản
(ROA), lợi nhuận ròng/vốn chủ sở hữu (ROE)” (Greuning & Bratanovic, 1999).
2.1.1.2 Các chỉ số thể hiện khả năng sinh lời của ngân hàng
 Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Khả năng sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu (ROE) là tỷ số quan trọng đo lƣờng tỷ lệ
thu nhập cho các cổ đông ngân hàng. ROE cho biết lợi nhuận ròng đƣợc tạo ra từ vốn
đầu tƣ của các cổ đông ngân hàng là nhƣ thế nào.


10

Vốn chủ sở hữu cao thể hiện vị thế bền vững và an toàn của ngân hàng. Khi vốn
chủ sở hữu thấp hoặc lợi nhuận rịng cao thì ROE sẽ cao. Tỷ lệ ROE càng cao cho thấy
ngân hàng sử dụng hiệu quả đồng vốn của mình.
 Khả năng sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
Khả năng sinh lời trên tổng tài sản bình quân (ROA) là chỉ tiêu đánh giá tính hiệu

quả quản lý của ngân hàng. ROA cho thấy khả năng lãnh đạo ngân hàng trong quá
trình chuyển tài sản thành thu nhập rịng. Hay nói cách khác, ROA thể hiện khả năng
sinh lợi trên một đồng tài sản.

Khi ROA cao cho thấy ngân hàng đã thiết lập một doanh mục tài sản một cách
hợp lý để đạt kết quả kinh doanh cao. Ngƣợc lại, ROA thấp có thể là kết quả của việc
phân bổ danh mục tài sản chƣa hợp lý và hiệu suất sử dụng tài sản thấp.
 Thu nhập lãi cận biên (NIM)
Thu nhập lãi cận biên đƣợc đo lƣờng bằng cách lấy thu nhập rịng từ lãi trừ đi chi
phí trả lãi rồi chia cho tổng tài sản.

Chỉ tiêu NIM cho biết thu nhập lãi thuần từ các khoản đầu tƣ bởi nguồn huy động
vốn từ tiền gửi, đi vay ngân hàng và là nguồn quan trọng tạo ra lợi nhuận cho ngân
hàng. Thu nhập từ lãi là các khoản thu nhập mà ngân hàng có đƣợc từ tài sản nhƣ: cho
vay, thấu chi, tài trợ thƣơng mại, đầu tƣ chứng khoán, cho thuê tài chính và các hoạt
động cấp tín dụng khác. Chi phí trả lãi bao gồm các khoản chi trả lãi tiền gửi của
khách hàng, chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá và chi phí huy động vốn khác.


11

2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng
Khả năng sinh lời của ngân hàng chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố nhƣ: chất lƣợng
nguồn vốn, quy mơ tài sản, quản trị chi phí, chất lƣợng tín dụng, tăng trƣởng tiền gửi,
tăng trƣởng tín dụng,…Nhiều nghiên cứu trƣớc đây đã phân loại các yếu tố có ảnh
hƣởng đến khả năng sinh lời trên thành 2 nhóm, bao gồm: các yếu tố nội tại và các yếu
tố vĩ mô. Yếu tố nội tại là các yếu tố chịu ảnh hƣởng bởi các quyết định quản lý và
mục tiêu chính sách của ngân hàng. Yếu tố vĩ mô là các yếu tố không liên quan đến
các quyết định quản lý ngân hàng. Trong nghiên cứu này, tác giả xem xét đồng thời
ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại và các yếu tố vĩ mô đến khả năng sinh lời của các

ngân hàng.
2.1.2.1 Các yếu tố nội tại
 Sự an toàn của nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu hay vốn tự có của ngân hàng là nguồn vốn do các chủ sở hữu
đóng góp ban đầu và đƣợc bổ sung trong q trình kinh doanh. Sự an tồn nguồn vốn
của ngân hàng đƣợc đo lƣờng bởi tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản.
Sự an toàn của nguồn vốn đƣợc đề cập đến đó là khả năng giải quyết các rủi ro
xảy ra trong hoạt động ngân hàng, bù đắp các khoản lỗ phát sinh không lƣờng trƣớc.
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản là chỉ tiêu quan trọng cho thấy khả năng ứng
phó với các rủi ro tiềm ẩn có nguy cơ xảy ra. Một ngân hàng mà có tỷ lệ này cao hơn
có nghĩa là ngân hàng này an tồn hơn, ít rủi ro hơn sẽ có thể chống chọi với các khó
khăn khi thiếu vốn giảm thiểu sự lệ thuộc vào nguồn vốn đi vay từ bên ngồi. Chính vì
vậy đã xuất hiện quan điểm cho rằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản cao hơn sẽ
giúp ngân hàng an tồn hơn, tăng mức độ tín nhiệm xếp hạng tín dụng, giảm chi phí sử
dụng vốn bên ngồi; điều này có tác động tích cực tới khả năng sinh lời của ngân hàng
(Bourke, 1989; Demirguc-Kunt & Huizinga, 1999; Abreu & Mendes, 2002; Goddard
và cộng sự, 2004, Naceur & Goaied, 2008; Pasiouras & Kosmidou, 2007 và GarcíaHerrero và cộng sự, 2009).


12

 Hiệu quả trong quản lý chi phí
Tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập đƣợc sử dụng nhƣ chỉ số đo lƣờng chi phí hoạt
động của ngân hàng. Chi phí hoạt động ngân hàng bao gồm: các khoản chi nộp thuế,
phí lệ phí, chi phí lƣơng nhân viên, chi về tài sản, chi phí quản lý cơng vụ, chi phí dự
phịng (trừ dự phịng rủi ro tín dụng) và chi phí hoạt động khác. Chỉ số phản ánh mức
độ hiệu quả trong việc quản lý chi phí, từ đó ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của
ngân hàng. Việc quản lý chi phí hiệu quả phụ thuộc nhiều vào năng lực của nhà quản
trị mỗi ngân hàng. Theo nghiên cứu của Aleksiou & Sofoklis (2009) và Zeitun (2012)
đã tìm thấy mối quan hệ nghịch giữa tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập với khả năng sinh

lời của ngân hàng, nghĩa là với tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập càng cao thì sẽ càng
ảnh hƣởng tiêu cực tới khả năng sinh lời của ngân hàng.
 Dự phòng rủi ro tín dụng
Dự phịng rủi ro tín dụng là tỷ lệ phần trăm của tổng dƣ nợ đƣợc dành riêng cho
các khoản nợ xấu. Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng sẽ bù dắp cho các khoản lỗ phát sinh
từ các khoản cấp tín dụng. Chỉ số này càng cao cho thấy chất lƣợng tín dụng càng
thấp, nguy cơ ngân hàng đối mặt với tình trạng khó thu hồi nợ, đe dọa đến lợi nhuận
của ngân hàng và sẽ dẫn đến khả năng sinh lời sẽ thấp. Theo nghiên cứu của Sufian
(2011) và mối quan hệ giữa tỷ lệ dự phòng rủi ro trên tổng dƣ nợ và khả năng sinh lời
ngân hàng là quan hệ nghịch. Cũng nhƣ nghiên cứu của Andreas Dietrich, Gabrielle
Wanzenried (2011) hai tác giả này cũng đƣa ra kết luận rằng tỷ lệ dự phịng rủi ro trên
tổng dƣ nợ có mối quan hệ nghịch chiều với khả năng sinh lời ngân hàng.
 Tốc độ tăng trưởng tiền gửi hàng năm
Đối với hoạt động của ngân hàng nguồn vốn cung cấp chủ yếu cho hoạt động của
ngân hàng chính là nguồn vốn huy động từ tiền gửi của cá nhân tổ chức trong nền kinh
tế. Một ngân hàng có tỷ lệ tăng trƣởng hàng năm của tiền gửi vào ngân hàng càng cao
thì có thể mở rộng hoạt động kinh doanh và tạo ra nguồn khả năng sinh lời nhiều
hơn.Tuy nhiên, Andreas Dietrich &Gabrielle Wanzenried (2011) việc tăng khả năng
sinh lời ngân hàng do tăng trƣởng tiền gửi phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là: khả năng


13

chuyển tiền gửi của khách hàng thành tài sản mang lại nguồn thu nhập, phản ánh qua
hiệu quả hoạt động của ngân hàng; và chất lƣợng tín dụng đƣợc cấp.
 Chênh lệch giữa tăng trưởng tín dụng ngân hàng so với thị trường
Tăng trƣởng tín dụng là một hoạt động quan trọng mà bất cứ ngân hàng nào cũng
quan tâm để đạt đƣợc kết quả mong đợi là tăng khả năng sinh lời của ngân hàng mình.
Sự khác nhau giữa tăng trƣởng tín dụng ngân hàng so với tăng trƣởng tín dụng tồn thị
trƣờng sẽ là thƣớc đo giúp cho ngân hàng kiểm sốt đƣợc tốc độ tăng trƣởng tín dụng

của ngân hàng so với tăng trƣởng tín dụng của thị trƣờng nhƣ thế nào từ đó đƣa ra mức
độ tăng trƣởng tín dụng hợp lý.
Yếu tố này đƣợc đo lƣờng bằng Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng (-) tỷ
lệ tăng trƣởng tín dụng của thị trƣờng. Theo quan điểm lý thuyết, thì sự ảnh hƣởng của
yếu tố này đến khả năng sinh lời của ngân hàng là rất khó để dự đốn. Cịn theo kết
quả nghiên cứu của Andreas Dietrich & Gabrielle Wanzenried (2011) thì chênh lệch
giữa tăng trƣởng tín dụng ngân hàng so với thị trƣờng có quan hệ thuận chiều với khả
năng sinh lời ngân hàng.
 Quy mô ngân hàng
Quy mô ngân hàng đƣợc thể hiện qua yếu tố tổng tài sản của ngân hàng. Tổng tài
sản của ngân hàng bao gồm: tiền, tài sản tài chính ngắn hạn, tín dụng, đầu tƣ chứng
khốn và tài sản khác. Quy mô tài sản càng lớn thì ngân hàng càng ít nhạy cảm với
những rủi ro thị trƣờng và ít lâm vào tình trạng vỡ nợ. Về mặt lý thuyết, quy mơ tài sản
càng lớn có thể đạt đƣợc khả năng sinh lời càng cao theo quy mơ kinh tế
(Smirlock,1985). Bởi vì các ngân hàng có quy mơ lớn có các sản phẩm đƣợc đa dạng
hơn các ngân hàng có quy mơ nhỏ, điều này sẽ làm giảm rủi ro cho ngân hàng. Nhƣng
nếu quy mô tài sản quá lớn sẽ dẫn đến những hiện tƣợng phi kinh tế theo quy mơ gây
khó khăn trong giám sát quản lý sẽ tác động tiêu cực tới khả năng sinh lời của ngân
hàng (Pasiouras & Kosmidou, 2007).


14

 Thu nhập từ lãi
Nguồn thu nhập của ngân hàng chủ yếu đến từ hai nguồn đó là: nguồn thu từ các
hoạt động truyền thống (hoạt động cấp tín dụng) và nguồn thu từ phí và hoa hồng của
các hoạt động cung cấp dịch vụ hoặc kinh doanh ngoại hối. Do thu nhập biên của phí
và hoa hồng cung cấp các dịch vụ ngân hàng cao hơn thu nhập biên của hoạt động
truyền thống nên khả năng sinh lời ngân hàng sẽ giảm nếu tỷ lệ thu nhập từ lãi/tổng
thu nhập tăng lên(Pasiouras & Kosmidou, 2007).

 Chi phí trả lãi tiền gửi
Chi phí trả lãi tiền gửi đƣợc đo lƣờng bằng chi phí trả lãi trên tổng tiền gửi. Chi
phí trả lãi tiền gửi có ảnh hƣởng đến tổng chi phí hoạt động của ngân hàng từ đó ảnh
hƣởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng. Nếu ngân hàng có chi phí trả lãi tiền gửi
càng thấp thì khả năng sinh lời ngân hàng càng cao và ngƣợc lại (Pasiouras &
Kosmidou, 2007).
 Độ tuổi của ngân hàng và hình thức sở hữu
Ngân hàng càng lâu năm thì càng mang lại khả năng sinh lời hiệu quả hơn (Beck
và cộng sự, 2005). Trong nghiên cứu này, tác giả chia các ngân hàng thành 2 nhóm:
thành lập trƣớc 1990 và sau 1990.
Theo một số quan điểm cho rằng hình thức sở hữu ngân hàng khơng xác định
đƣợc có ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Nhƣ nghiên cứu của Bourke,
(1989); Molyneux & Thornton (1992) đều tìm thấy mối quan hệ giữa hình thức sở hữu
và khả năng sinh lời là khơng có ý nghĩa. Tuy nhiên, Micco và cộng sự (2007) và
Iannotta và cộng sự (2007) đã tìm thấy bằng chứng mạnh mẽ có sự ảnh hƣởng của
hình thức sở hữu đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Dựa vào mức độ sở hữu cổ
phần ≥ 50% để phân ra ngân hàng nhà nƣớc hay cổ phần.


15

2.1.2.2 Các yếu tố vĩ mô
 Tốc độ tăng trưởng GDP
Tổng sản phẩm quốc nội hàng năm (GDP) là chỉ số kinh tế vĩ mô phản ánh sự
tăng trƣởng kinh tế và thu nhập trong nƣớc. GDP là giá trị của tất cả sản phẩm và dịch
vụ cuối cùng đƣợc sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ trong một khoảng thời kỳ nhất
định, thƣờng là một năm.
Tăng trƣởng GDP đƣợc kỳ vọng sẽ ảnh hƣởng đến cung cầu vốn của nền kinh tế.
Khi nền kinh tế tăng trƣởng thì nhu cầu vay vốn gia tăng, làm tăng nguồn thu nhập cho
ngân hàng dẫn đến khả năng sinh lời gia tăng. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế suy thoái,

nhu cầu vay vốn giảm, giảm thu nhập cho ngân hàng.
GDP thực tế đƣợc đƣa ra nhằm điều chỉnh lại những sai lệch nhƣ sự mất giá của
đồng tiền trong việc tính tốn GDP danh nghĩa để có thể ƣớc lƣợng chuẩn hơn số
lƣợng thực sự của hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP. Chính vì vậy, thay vì sử dụng
chỉ tiêu tốc độ tăng trƣởng GDP danh nghĩa thì tác giải sử dụng tốc độ tăng trƣởng
GDP thực (Demirguc-Kunt & Huizinga, 1999; Bikker & Hu, 2002; Athanasoglou và
cộng sự, 2008). Theo đó, vì nhu cầu cho vay tăng trong chu kỳ đi lên của nền kinh tế,
tác giả mong đợi một mối quan hệ tích cực giữa khả năng sinh lời của các ngân hàng
và tăng trƣởng GDP.
 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Lãi suất là một trong những chỉ số kinh tế vĩ mơ cơ bản có tầm ảnh hƣởng quan
trọng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Công cụ lãi suất là công cụ quan trọng
trong chính sách tiền tệ quốc gia để điều tiết lãi suất huy động, lãi suất cho vay của
ngân hàng. Điều này có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của ngân
hàng và tác động đến khả năng sinh lời. Lãi suất thị trƣờng đƣợc quyết định bởi yếu tố
cung cầu vốn trên thị trƣờng. Với các kỳ hạn khác nhau thì lãi suất giao ngay tƣơng
ứng của các kỳ hạn đó cũng khác nhau. Một chuỗi các lãi suất giao ngay của một
chứng khoán nợ với những kỳ hạn tƣơng ứng đƣợc gọi là cấu trúc kỳ hạn của lãi suất.


×