Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả tài chính tại công ty cổ phẩn sabeco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 90 trang )

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu là do tôi thực hiện, các số liệu được sử dụng

là hồn tồn trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị. Tuy nhiên, do trình
độ nhận thức cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tơi rất

mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ để bài luận văn của tơi hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo và phịng Tài chính kế tốn của cơng ty đã
hết sức giúp đỡ và tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Học viên thực hiện

Phạm Thị Diễm


ii
DANH MỤC HÌNH

Hình 2. 1. Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận trước thuế của Công ty SABECO giai đoạn
2014 – 2018 ................................................................................................................... 33
Hình 2. 2. Biểu đồ Hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty SABECO giai đoạn 2014 –
2018 ............................................................................................................................... 35
Hình 2. 3. Biểu đồ chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn Công ty SABECO giai
đoạn 2014 – 2018 .......................................................................................................... 47



iii
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty SABECO giai đoạn 2014 –
2018 ............................................................................................................................... 32
Bảng 2.2. Khả năng thanh tốn của Cơng ty SABECO giai đoạn 2014 – 2018 ........... 34
Bảng 2.3. Phân tích chỉ tiêu tổng qt hiệu quả tài chính Cơng ty SABECO giai đoạn
2014 – 2018 ................................................................................................................... 37
Bảng 2.4. Tỷ trọng chi phí của Cơng ty SABECO trên doanh thu thuần giai đoạn 2014
– 2018 ............................................................................................................................ 38

Bảng 2.5. Số nhân vốn chủ sở hữu của SABECO từ năm 2014 – 2018 ....................... 39
Bảng 2.6. Hệ số nợ/Vốn chủ sở hữu của SABECO từ năm 2014 – 2018 ..................... 40
Bảng 2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE của SABECO theo công thức Dupont .... 40
Bảng 2.8. Năng suất tổng tài sản của Công ty SABECO giai đoạn 2014 – 2018 ......... 41
Bảng 2.9. Bảng phân tích năng suất tài sản ngắn hạn của Công ty SABECO giai đoạn
2014 – 2018 ................................................................................................................... 42
Bảng 2.10. Các chỉ tiêu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty
SABECO giai đoạn 2014 – 2018................................................................................... 44

Bảng 2.11. Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của SABECO từ năm 2014 đến năm 2018 ...... 46
Bảng 2.12. Hiệu suất đầu tư tài chính dài hạn của SABECO năm 2014 – 2018 .......... 48
Bảng 2.13. Giá trị EVA năm 2018 của SABECO và HABECO................................... 49
Bảng 2.14. Hệ thống chỉ số tài chính so với mục tiêu kế hoạch của Công ty SABECO58


iv
DANH MỤC VIẾT TẮT


TT

Từ viết tắt

Ý nghĩa

1 TSCĐ

Tài sản cố định

2 TSDH

Tài sản dài hạn

3 TSNH

Tài sản ngắn hạn

4 VCSH

Vốn chủ sở hữu

5 VCĐ

Vốn cố định

6 VCSH

Vốn chủ sở hữu



v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... iii
DANH MỤC VIẾT TẮT .............................................................................................. iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN ..............................................................................................vii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1

1.Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 2
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2
5.

ngh a khoa học và thực ti n của đề tài..................................................................... 2

6. Kết quả dự kiến đạt được............................................................................................. 3
7. Bố cục dự kiến của luận văn ........................................................................................ 3
CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4

1.1. Bản chất và nội dung của hiệu quả tài chính doanh nghiệp ..................................... 4
1.1.1. Bản chất của hiệu quả tài chính doanh nghiệp ...................................................... 4
1.1.2. Hiệu quả tài chính doanh nghiệp ........................................................................... 6
1.2. Đánh giá hiệu quả tài chính doanh nghiệp bằng mơ hình tài chính truyền thống .... 8

1.2.1. Tỉ số phản ánh tính thanh khoản............................................................................ 8
1.2.2. Các tỷ số phản ánh cơ cấu vốn .............................................................................. 9
1.2.3. Các tỷ số phản ánh hiệu quả hoạt động ............................................................... 10

1.2.4. Các tỉ số phản ánh khả năng sinh lời ................................................................... 11
1.2.5. Dự báo khó khăn tài chính của doanh nghiệp trong tương lai bằng hệ số Z- score .... 15
1.3. Đánh giá hiệu quả tài chính doanh nghiệp bằng mơ hình thẻ điểm cân bằng ........ 15
1.3.1. Nội dung của mơ hình thẻ điểm cân bằng ........................................................... 15
1.3.2. Sự cần thiết ứng dụng mơ hình ............................................................................ 23
Tóm tắt chương 1........................................................................................................... 28
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN

BIA - RƢỢU - NƢỚC GIẢI KHÁT SÀI GỊN ........................................................ 29

2.1. Tổng quan về Cơng ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gịn................... 29
2.1.1. Lịch sử hình thành và q trình phát triển........................................................... 29


vi
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty ................................................................... 29
2.1.3. Mục tiêu chiến lược của Công ty......................................................................... 30
2.1.4. Kết quả kinh doanh Công ty SABECO giai đoạn 2014 – 2018 .......................... 32
2.2. Phân tích hiệu quả tài chính của Cơng ty SABECO .............................................. 33
2.2.1. Phân tích hiệu quả tài chính của SABECO giai đoạn 2014 – 2018 .................... 33
2.2.2. Phân tích hiệu quả tài chính của SABECO theo mơ hình thẻ điểm cân bằng ..... 50
2.3. Đánh giá hiệu quả tài chính của Cơng ty SABECO ............................................... 57
2.3.1. Ưu điểm về hoạt động tài chính của SABECO ................................................... 58

2.3.2. Hạn chế tồn tại về hoạt động tài chính của SABECO ......................................... 60
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế .................................................................................... 61
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA SABECO
GIAI ĐOẠN 2020 – 2025 ............................................................................................ 63

3.1. Dự báo khó khăn tài chính của Cơng ty cổ phần Sabeco trong tương lai bằng hệ số

Z- score .......................................................................................................................... 63
3.2. Bối cảnh thị trường và định hướng mục tiêu phát triển của Công ty SABECO .... 64
3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của SABECO, giai đoạn 2019 - 2025. 66
3.3.1. Nhóm giải pháp tài chính .................................................................................... 66
3.3.2. Nhóm giải pháp về khách hàng ........................................................................... 70
3.3.3. Nhóm giải pháp về hoạt động nội bộ .................................................................. 71
3.3.4. Nhóm giải pháp về học hỏi và phát triển của doanh nghiệp ............................... 73
Tóm tắt chương 3........................................................................................................... 74
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 76


vii
TĨM TẮT LUẬN VĂN
Phần mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đang trong xu hướng tiến tới hội nhập và tồn cầu hóa hội nhập với
mơi trường kinh doanh thế giới, điều này làm cho môi trường kinh doanh của Việt

Nam có nhiều sự thay đổi, đặc biệt khi chúng ta đã gia nhập WTO và thông qua nghị
định CPTPP cuối năm 2018, điều này vừa là những thách thức cũng như vừa là cơ hội
để doanh nghiệp phát triển. Cạnh tranh là một điều tất yếu không thể tránh khỏi trong

kinh doanh. Cạnh tranh vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế vừa là một thách
thức lớn đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Để tồn tại và phát triển trong một môi
trường đầy thách thức như vậy, địi hỏi doanh nghiệp phải ln tìm ra những giải pháp

phù hợp để khơng ngừng nâng cao và tạo ra các lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. Một
trong những giải pháp mà doanh nghiệp lựa chọn là nâng cao năng lực tài chính để

nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình.
Phân tích tài chính được sử dụng như một cơng cụ đánh giá tình hình tài chính,
đánh giá rủi ro và hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp nhằm giúp các nhà quản

trị doanh nghiệp có cái nhìn sâu hơn, tồn diện hơn về tình hình tài chính của doanh
nghiệp mình. Hơn thế nữa, phân tích tài chính có ý ngh a cho việc ra các quyết định tài
chính bởi phân tích tài chính làm giảm đi sự linh cảm, sự chuẩn đốn và trực giác
thuần tuý, điều này góp phần nâng cao sự chắc chắn trong quá trình ra quyết định.
Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh thương mại trong ngành đồ uống nói

chung và SABECO nói riêng thì phân tích tình hình tài chính là m ột trong những vấn
đề vơ cùng quan trọng, nó sẽ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
đó. Vì lý do đó mà ngay cả khi doanh nghiệp có dây truyền công nghệ hiện đại, lực
lượng lao động hùng hậu thì vấn đề được các doanh nghiệp trong ngành đồ uống rượu
bia đặc biệt quan tâm là quản lý nguồn lực tài chính hợp lý để tránh bị lãng phí nguồn

lực, nâng cao năng lực canh trạnh.
Từ kết quả của việc phân tích tài chính, cơng ty sẽ có cái nhìn tồn diện hơn về
các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của mình, điểm mạnh, điểm yếu trong
hoạt động tài chính của cơng ty, từ đó tập trung tốt hơn cho việc hoạch định để cải
thiện năng lực tài chính của mình, hướng đến mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh.
Do đó, phân tích tài chính là một cơng cụ đắc lực giúp doanh nghiệp đạt được kết quả

sản xuất kinh doanh cao.


viii
Xuất phát từ vai trò, ý ngh a quan trọng của cơng tác phân tích tài chính, tác giả
lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả tài chính tại Cơng ty cổ phẩn Sabeco”làm đề tài
luận văn thạc s .

2. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng hiệu quảtài chính cho Cơng ty Cổ phần
Sabeco trong giai đoạn 2019-2025.
Để đạt được mục đích nghiên cứu này, luận văn tập trung thực hiện các nhiệm

vụ sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp và hiệu quả tài
chính doanh nghiệp;
- Đánh giá hiệu quả tài chính tại Cơng ty Cổ phần Sabeco trong giai đoạn 2014-2018;
- Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính tại Cơng tỷ Cổ phần Sabeco, giai đoạn
2019-2025.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu: là hiệu quảtài chính tại Cơng ty Cổ phần Sabeco;

b) Phạm vi nghiên cứu:

(i) Phạm vi không gian: hiệu quả tài chính.
(ii) Phạm vi thời gian: giai đoạn 2014-2018.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả tiến hành lập bảng so
sánh chéo, so sánh ngang các số liệu để rút ra các kết luận cho nghiên cứu
- Phân tích mơi trường kinh doanh của SABECO bao gồm môi trường v mô và
môi trường vi mô để nhận ra những cơ hội, thách thức cũng như những điểm mạnh và
điểm yếu của SABECO.

- Phân tích hiệu quả tài chính của SABECO theo hai mơ hình phân tích: (i)
Theo mơ hình tài chính truyền thống với việc phân tích hai chỉ tiêu hiệu quả tài chính
là ROE và EVA để xác định những yếu tố tài chính nào trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu


quả tài chính của SABECO.
5. Ý nghĩa hoa h c v th c tiễn của đề t i
a

ngh a hoa h

Nghiên cứu hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về hiệu quả tài chính; thực trạng
hiệu quả tài chính tại Cơng ty Cổ phần Sabeco giai đoạn 2014-2019; các giải pháp
nâng cao hiệu quảtài chính tại Cơng ty Cổ phần Sabeco giai đoạn 2019-2025.


ix
ngh a th

ti n

Trên cơ sở phân tích hiệu quả tài chính của SABECO theo hai mơ hình phân

tích: tài chính truyền thống và thẻ điểm cân bằng, đề tài có thể được vận dụng trong
việc xây dựng các giải pháp mang tính tồn diện nhằm nâng cao hiệu quả tài chính cho
SABECO và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Trong đó giải pháp tài chính
được xem là các giải pháp trực tiếp còn các giải pháp phi tài chính là các giải pháp đầu
tư lâu dài, là địn bẩy hỗ trợ SABECO đạt được hiệu quả tài chính bền vững trong
tương lai.

6. Tóm tắt các chƣơng của luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, bảng, biểu, danh mục các chữ viết tắt và tài liệu
tham khảo, luận văn có bố cục 3 chương, nội dung tóm tắt của các chương như sau:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả tài chính
Chương 1 giới thiệu các khái niệm về hiệu quả, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả

tài chính và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Đặc biệt
trong chương này tác giả trình bày lý thuyết phân tích hiệu quả tài chính doanh nghiệp

theo hai cách tiếp cận: tiếp cận theo mơ hình tài chính truyền thống và tiếp cận theo
mơ hình thẻ điểm cân bằng. Theo mơ hình tài chính truyền thống, hiệu quả tài chính
của doanh nghiệp được đánh giá thơng qua hai chỉ tiêu tài chính quan trọng là ROE và
EVA. Chỉ tiêu ROE được phân tích dựa trên mơ hình tài chính Dupont, trong đó có ba
yếu tố ảnh hưởng đến ROE là: tỷ suất sinh lợi trên doanh thu, vòng quay tổng tài sản
và số nhân vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu EVA được phân tích dựa trên hàm giá trị của
doanh nghiệp, trong đó có ba yếu tố ảnh hưởng đến EVA là: ROE, rủi ro và quy mơ
vốn chủ sở hữu. Theo mơ hình thẻ điểm cân bằng, hiệu quả tài chính được đánh giá
một cách toàn diện hơn trên quan điểm chiến lược của doanh nghiệp . Theo đó hiệu
quả tài chính phải được xem xét trong mối quan hệ cân bằng và hiệu quả các hoạt
động khác của doanh nghiệp (khách hàng, quy trình kinh doanh nội bộ, học tập và tăng
trưởng) và các mục tiêu tài chính phải được kết nối với chiến lược mà doanh nghiệp
đang theo đuổi để đảm bảo chiến lược đó được thực thi thành cơng. Hiệu quả tài chính

phân tích trong mơ hình thẻ điểm cân bằng chính là thước đo cuối cùng đánh giá kết
quả thực thi chiến lược của doanh nghiệp. Ưu điểm vượt trội của mơ hình này so với
mơ hình tài chính truyền thống là nó cho phép các nhà quản trị có thể đánh giá hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp một cách cân bằng và tồn diện chứ khơng bị thiên


x
lệch vào mỗi kết quả tài chính. Do đó mơ hình thẻ điểm cân bằng hiện nay được xem
là mơ hình phân tích hiệu quả tài chính hiện đai và toàn diện, rất cần thiết để các doanh
nghiệp Việt Nam áp dụng.

Chƣơng 2: Phân tích hiệu quả tài chính tại Công ty cổ phần Bia - Rƣợu - Nƣớc

giải khát Sài Gịn
2.1. Tổng quan về Cơng ty cổ phần Bia - Rƣợu - Nƣớc giải khát Sài Gịn
2.2. Phân tích hiệu quả tài chính của Cơng ty SABECO

2.2.1. Phân tích hiệu quả tài chính của SABECO giai đoạn 2014 – 2018
2.2.1.1. Phân tích khả năng thanh tốn ủa cơng ty
2.2.1.2. Phân tích cácchỉ tiêu tổng quát hiệu quả tài chính
2 2 1 2 Phân tí h địn ẩy tài chính của Công ty SABECO

2.2.1.3. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản của Công ty SABECO
2.2.1.4. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
2.2.1.5. Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn

2.2.2. Phân tích hiệu quả tài chính của SABECO theo mơ hình thẻ điểm cân bằng
2.2.2.1. Sứ mạng, tầm nhìn chiến luợc, mụ tiêu và định hướng phát triển của
SABECO.
2.2.2.2. Tình hình hoạt động của SABECO đánh giá qua ốn khía cạnh của thẻ điểm
cân bằng
(1) Tình hình hoạt động tài chính: Tình hình tài chính của SABECO được

phân tích chi tiết ở mục 2.2.1 của chuơng này.
(2) Tình hình hoạt động Marketing: Hoạt động Marketing của SABECO
được đánh giá qua 4 yếu tố
2.3. Đánh giá hiệu quả tài chính của Công ty SABECO
2.3.1. Ưu điểm về hoạt động tài chính của SABECO

- Tăng trưởng doanh thu cao, số liệu về các báo cáo tài chính cơng khai, minh
bạch, tốc trung bình tăng doanh thu hơn 25% mỗi năm.

- Cơng tác quản lý hàng tồn kho của SABECO tốt hơn các cơng ty trong ngành,
lượng hàng tồn kho được tính tốn và duy trì ở mức hợp lý.

- Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn của SABECO đang được cải thiện đặc biệt
trong năm 2017 2018.


xi
- Về hiệu quả so với năm 2016 thì năm 2017 và 2018 đạt hiệu quả cao(trong đó
có rất nhiều chỉ tiêu thành phần tốt ). Cụ thể như sau:
+ Doanh thu và lợi nhuận của Công ty không ngừng tăng trưởng qua các năm từ
2017 đến 2018 với tốc độ cao.

+ Chỉ tiêu ROE của năm 2017 tăng 51,25% so với năm 2016, chứng tỏ hiệu quả
sử dụng vốn tự có của cơng ty ngày càng cao, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
đang trên đà tốt lên.

+ Chỉ tiêu Năng suất tổng tài sản phản ánh tốc độ luân chuyển vốn nói chung
trong cơng ty. Chỉ tiêu này tăng lên 2,061 vòng của năm 2017 so với năm 2016.
+ Chỉ tiêu hệ số thanh khoản nợ ngăn hạn cũng tăng lên 0,25 lần qua từng năm.
+ Năng suất tài sản ngắn hạn của năm 2017 tăng hơn so với năm 2016 là
40,61% và năm 2016 so với năm 2015 tăng lên là 3,59%. Như vậy, năng suất sử dụng

tài sản đạt hiệu quả. Ngoài ra, sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn cũng tăng lên đáng kể
năm 2017 tăng lên 16,66% so năm 2016, và năm 2018 tăng lên 5,26%. Bên cạnh đó,

vịng quay tiền và các khoản tương đương tiền, vòng quay các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn cũng tăng cao năm 2018 đã tăng gấp hơn 1,5 lần so với năm 2017.
+ Sự gia tăng của các khoản nợ dài hạn thay thế cho các khoản nợ ngắn hạn và
khả năng thanh toán lãi vay tương đối cao chứng tỏ Cơng ty đã có chính sách đúng đắn

để đảm bảo an tồn và uy tín trong quản lý tài chính của mình.

2.3.2. Hạn chế tồn tại về hoạt động tài chính của SABECO

Tỷ trọng giá vốn hàng bán /Doanh thu tăng nguyên nhân do chi phí sản xuất
tăng cao, 70% nguồn nguyên liệu sản xuất bia vẫn phải phụ thuộc nguồn nhập khẩu do
nước ta khơng có khí hậu thuận lợi trồng đại mạch.

2.3.3. Ngun nhân của hạn chế
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan

- Về năng lực quản lý thì nguyên nhân sâu xa của tình hình tài chính doanh
nghiệp chưa tốt là do trình độ quản lý của đội ngũ lãnh đạo còn hạn chế, bố trí nhân
lực chưa hợp lý.
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của SABECO giai đoạn 2020 -

2025
3.1. Bối cảnh thị trƣờng v định hƣớng mục tiêu phát triển của Công ty SABECO


xii
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến
tốc độ tăng trưởng của các ngành nghề kinh doanh. Những năm trở lại đây, theo Tổng
Cục thống kê Việt Nam, kinh tế Việt Nam đã có mức tăng trưởng.
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của SABECO, giai đoạn 2019 2025

3.2.1. Nhóm giải pháp tài chính

3.2.1.1. Cải thiện chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)
3.2.1.2. Cải thiện chỉ tiêu giá trị kinh tế gia tăng (EVA)

 Đa dạng hóa sản phẩm
 Sử dụng địn bẩy kinh doanh hợp lý

3.2.2. Nhóm giải pháp về khách hàng

3.2.2.1. Thu hút khách hàng mới và làm hài lòng khách hàng hiện tại

- Xây dựng chiến lược giá cho từng sản phẩm, từng thị trường và các kênh phân
phối.
3 2 2 2 Gia tăng thị phần

- Tiếp tục thực hiện quảng bá hình ảnh Bia Sài Gịn tại hai khu vực đang cạnh
tranh nóng là khu vực Miền Bắc và Miền Trung thơng
3.2.3. Nhóm giải pháp về hoạt động nội bộ

3.2.3.1. Cải thiện hoạt dộng đổi mới

- Thường xuyên tiến hành các cuộc điều tra nghiên cứu thị trường để nhận biết sự
thay đổi thị hiếu tiêu dùng trên thị trường nhằm đưa ra các sản phẩm thỏa mãn ngày

càng cao nhu cầu của khách hàng và xây dựng các chính sách Marketing, chính sách
bán hàng hợp lý.
3.2.3.2. Cải thiện hoạt động tác nghiệp

- Tiếp tục triển khai dự án áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc
tế ISO 9001:2008, ISO 14000 và HACCP trên toàn công ty giai đoạn 2.
3 2 3 3 Tăng ường dịch vụ sau bán hàng

Ngoài việc tăng cường các hoạt động tài trợ cho các tổ chức xã hội và cơng tác
bảo vệ mơi trường, cần tích cực tổ chức và tham gia các chương trình về an tồn vệ

sinh thực phẩm, an tồn giao thơng
3.2.4. Nhóm giải pháp về h c hỏi và phát triển của doanh nghiệp
3 2 4 1 Nâng ao trình độ nguồn nhân l c


xiii
- Trong công tác quy hoạch và tuyển dụng nhân sự, cần xây dựng quy chế tuyển
dụng thông qua thi tuyển, đảm bảo tuyển chọn được lao động có trình độ, đáp ứng
được yêu cầu công việc.
3 2 4 2 Nâng ao năng l c hệ thống thông tin

- Đẩy nhanh tiến độ triển khai áp dụng hệ thống quản lý các nguồn lực của doanh
nghiệp ERP để tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý điều hành và tác nghiệp tại
công ty.
3.2.4.3. Cải thiện môi trường làm việc và phát triển văn hóa doanh nghiệp

- Xây dựng cơ chế trả lương, thưởng và các chế độ đãi ngộ cho người lao động
một cách công bằng, hợp lý và có tính động viên khuyến khích cao.

KẾT LUẬN

Thứ nhất, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên việc phân tích và xây dựng

các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính cho SABECO chưa cân đối và tồn
diện, chủ yếu tập trung và chi tiết vào nhóm giải pháp tài chính hơn các nhóm giải
pháp phi tài chính.
Thứ hai, đề tài này chỉ nghiên cứu bốn yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính

của SABECO theo mơ hình thẻ điểm cân bằng.



1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đang trong xu hướng tiến tới hội nhập và toàn cầu hóa hội nhập với
mơi trường kinh doanh thế giới, điều này làm cho mơi trường kinh doanh của Việt

Nam có nhiều sự thay đổi, đặc biệt khi chúng ta đã gia nhập WTO và thông qua nghị
định CPTPP cuối năm 2018, điều này vừa là những thách thức cũng như vừa là cơ hội
để doanh nghiệp phát triển. Cạnh tranh là một điều tất yếu không thể tránh khỏi trong

kinh doanh. Cạnh tranh vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế vừa là một thách
thức lớn đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Để tồn tại và phát triển trong một môi
trường đầy thách thức như vậy, địi hỏi doanh nghiệp phải ln tìm ra những giải pháp

phù hợp để không ngừng nâng cao và tạo ra các lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. Một
trong những giải pháp mà doanh nghiệp lựa chọn là nâng cao năng lực tài chính để
nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình.
Phân tích tài chính được sử dụng như một cơng cụ đánh giá tình hình tài chính,
đánh giá rủi ro và hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp nhằm giúp các nhà quản

trị doanh nghiệp có cái nhìn sâu hơn, tồn diện hơn về tình hình tài chính của doanh
nghiệp mình. Hơn thế nữa, phân tích tài chính có ý ngh a cho việc ra các quyết định tài
chính bởi phân tích tài chính làm giảm đi sự linh cảm, sự chuẩn đoán và trực giác
thuần tuý, điều này góp phần nâng cao sự chắc chắn trong quá trình ra quyết định.
Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh thương mại trong ngành đồ uống nói

chung và SABECO nói riêng thì phân tích tình hình tài chính là m ột trong những vấn
đề vơ cùng quan trọng, nó sẽ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

đó. Vì lý do đó mà ngay cả khi doanh nghiệp có dây truyền cơng nghệ hiện đại, lực
lượng lao động hùng hậu thì vấn đề được các doanh nghiệp trong ngành đồ uống rượu
bia đặc biệt quan tâm là quản lý nguồn lực tài chính hợp lý để tránh bị lãng phí nguồn

lực, nâng cao năng lực canh trạnh.
Từ kết quả của việc phân tích tài chính, cơng ty sẽ có cái nhìn tồn diện hơn về
các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của mình, điểm mạnh, điểm yếu trong
hoạt động tài chính của cơng ty, từ đó tập trung tốt hơn cho việc hoạch định để cải
thiện năng lực tài chính của mình, hướng đến mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh.
Do đó, phân tích tài chính là một công cụ đắc lực giúp doanh nghiệp đạt được kết quả

sản xuất kinh doanh cao.


2
Xuất phát từ vai trò, ý ngh a quan trọng của cơng tác phân tích tài chính, tác giả
lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả tài chính tại Cơng ty cổ phẩn Sabeco”làm đề tài
luận văn thạc s .
2. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng hiệu quảtài chính cho Cơng ty Cổ phần
Sabeco trong giai đoạn 2019-2025.
Để đạt được mục đích nghiên cứu này, luận văn tập trung thực hiện các nhiệm

vụ sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp và hiệu quả tài
chính doanh nghiệp;
- Đánh giá hiệu quả tài chính tại Cơng ty Cổ phần Sabeco trong giai đoạn 2014-2018;
- Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính tại Cơng tỷ Cổ phần Sabeco, giai đoạn
2019-2025.

3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu: là hiệu quảtài chính tại Cơng ty Cổ phần Sabeco;

b) Phạm vi nghiên cứu:

(i) phạm vi không gian: hiệu quả tài chính.
(ii) phạm vi thời gian: giai đoạn 2014-2018.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả tiến hành lập bảng so
sánh chéo, so sánh ngang các số liệu để rút ra các kết luận cho nghiên cứu
- Phân tích mơi trường kinh doanh của SABECO bao gồm môi trường v mô và
môi trường vi mô để nhận ra những cơ hội, thách thức cũng như những điểm mạnh và
điểm yếu của SABECO.

- Phân tích hiệu quả tài chính của SABECO theo hai mơ hình phân tích: (i)
Theo mơ hình tài chính truyền thống với việc phân tích hai chỉ tiêu hiệu quả tài chính
là ROE và EVA để xác định những yếu tố tài chính nào trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu

quả tài chính của SABECO.
5. Ý nghĩa hoa h c v th c tiễn của đề t i
a

ngh a hoa h

Nghiên cứu hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về hiệu quả tài chính; thực trạng
hiệu quả tài chính tại Cơng ty Cổ phần Sabeco giai đoạn 2014-2019; các giải pháp
nâng cao hiệu quảtài chính tại Cơng ty Cổ phần Sabeco giai đoạn 2019-2025.



3
ngh a th

ti n

Trên cơ sở phân tích hiệu quả tài chính của SABECO theo hai mơ hình phân

tích: tài chính truyền thống và thẻ điểm cân bằng, đề tài có thể được vận dụng trong
việc xây dựng các giải pháp mang tính tồn diện nhằm nâng cao hiệu quả tài chính cho
SABECO và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Trong đó giải pháp tài chính
được xem là các giải pháp trực tiếp còn các giải pháp phi tài chính là các giải pháp đầu
tư lâu dài, là địn bẩy hỗ trợ SABECO đạt được hiệu quả tài chính bền vững trong
tương lai.

6. Kết quả d kiến đạt đƣợc
Trên cơ sở vận dụng những vấn đề mang tính lý luận vào thực tế hoạt động của

Công ty, tôi đã đưa ra các giải pháp cụ thể, thiết thực gắn liền với thực tế hoạt động
của các doanh nghiệp nói chung, trường hợp điển hình là Cơng ty cổ phần Sabeco
trong cơng tác phân tích hiệu quảtài chính. Qua đó các nhà quản trị sẽtìm ra những
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính củaCơng ty.
7. Bố cục d kiến của luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và các phụ lục, bảng biểu, danh mục các chữ
viết tắt, tài liệu tham khảo, luận văncó bố cục 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quảtài chính doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích hiệu quảtài chính tại Cơng ty cổ phần Bia - Rượu - Nước

giải khát Sài Gòn
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính tại Cơng ty cổ phần Sabeco

giai đoạn 2020 – 2025.


4
CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
1.1. Bản chất và nội dung của hiệu quả tài chính doanh nghiệp

1.1.1. Bản chất của hiệu quả tài chính doanh nghiệp
* Hiệu quả

Hiệu quả là thuật ngữ được sử dụng khá đa dạng trong các l nh vực khác nhau
của khoa học. Chẳng hạn, trong toán học, hiệu quả đôi khi được sử dụng như một từ
đồng ngh a của thuật tốn có thể tính tốn được. Hay trong lý thuyết vật lý, một lý

thuyết có hiệu quả tương tự như lý thuyết hiện tượng học, một khuôn khổ nhằm giải
thích các hiệu ứng nhất định mà khơng địi hỏi lý thuyết đúng mơ hình các q trình cơ
bản (không quan sát)...
Trong khoa học kinh tế, tùy vào phạm vi, góc độ tiếp cận mà có cách hiểu về
hiệu quả. Chẳng hạn, trong quản lý, hiệu quả liên quan đến nhận được đúng những
điều đã thực hiện. Peter Drucker nhắc nhở chúng ta rằng "hiệu quả có thể và phải
được học"1. Theo YourDictionary2, hiệu quả mơ tả các gì đó có thể đạt được một kết

quả mong muốn hoặc kết quả cuối cùng.
Trong l nh vực tài chính, hiệu quả được hiểu là phép so sánh dùng để chỉ mối

quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để
đạt được kết quả đó trong những điều kiện nhất định3.
Hiệu quả được đánh giá bằng hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối. Theo
đó, hiệu quả tuyệt đối được xác định bằng công thức:


E= K - C
Hiệu quả tương đối:

E=
Trong đó, E là hiệu quả

K là kết quả đạt được mục tiêu
C là chi phí bỏ ra để đạt được kết quả/mục tiêu đó

1

Peter F. Drucker (2006). The Effective Executive: The Definitive Guide to Getting the Right Things Done . New
York: Collins.
2
/>3
Ngô Thế Chi, Nguy n Trọng Cơ. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội, 2008.


5
*Hiệu quả inh doanh

Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Khi
đánh giá hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp cần phải xem xét trên cả hai mặt:
hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội4.

- Hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các
nguồnlực của doanh nghiệp (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn…) để đạt được các
mục tiêu kinh tế xác định. Thực chất của hiệu quả kinh tế là sự so sánh giữa các kết

quả đầu ra với các yếu tố đầu vào của một tổ chức được xét trong một kỳ nhất định.
Hiệu quả inh tế =

ết quả đầu ra
ếu tố đầu v o

Kết quả đầu ra và yếu tố đầu vào có thể được đo bằng thước đo hiện vật, thước
đo giá trị tùy theo mục đích của việc phân tích.
Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các chỉ tiêu kết quả đầu ra bao
gồm: tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, tổng lợi nhuận trước thuế, lợi
nhuận sau thuế…
Dựa vào bảng cân đối kế toán, các chỉ tiêu yếu tố đầu vào bao gồm: tổngnguồn
vốn chủ sở hữu, tổng tài sản dài hạn, tổng tài sản ngắn hạn, giá vốn hàng bán, chi phí
hoạt động trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh…

- Hiệu quả xã hộilà một chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực
củadoanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã
hộithường thấy như: giải quyết công ăn việc làm, giảm số người thất nghiệp, nâng
caođời sống văn hóa tinh thần cho người lao động, cải thiện điều kiện lao động và
bảovệ môi trường…
Xem xét hiệu quả xã hội là xem xét sự tương quan giữa các kết quả (mụctiêu)
đạt được về mặt xã hội và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Hiệu quả kinh tế và
hiệu quả xã hội có mối quan hệ tác động lẫn nhau, nóvừa thống nhất vừa mâu thuẫn
với nhau. Do vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh tế củadoanh nghiệp chúng ta cần phải
xem xét trong mối quan hệ với hiệu quả xã hội vàquan điểm về hiệu quả nói chung.

4

Nguy n Văn Cơng. Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2009.



6
* Hiệu quả tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là tồn bộ các quan hệ tài chính biểu hiện qua quá trình
huy động và sử dụng vốn để tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp. Tàichính doanh
nghiệp có hai chức năng cơ bản là huy động vốn và sử dụng vốn:

- Chức năng huy động vốn (còn gọi là chức năng tài trợ) liên quan đến quá trình
tạo ra các Quỹ tiền tệ từ các nguồn lực bên trong và bên ngoài để doanh nghiệp hoạt
động trong lâu dài với chí phí thấp nhất.

- Chức năng sử dụng vốn (hay còn gọi là chức năng đầu tư) liên quan đến việc
phân bổ vốn ở đâu, lúc nào sao cho vốn được sử dụng có hiệu quả nhất. Như vậy, bản
chất của tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế, tiền tệthông qua hoạt động huy
động vốn và sử dụng vốn. Do đó, hiệu quả tài chính doanh nghiệp là hiệu quả của việc
huy động, sử dụng và quản lý nguồn vốn trong doanh nghiệp5.
Trên quan điểm của người chủ sở hữu doanh nghiệp (cổ đông), mục đích cuối
cùng của họ là khả năng sinh lời tối đa của số vốn mà họ đã bỏ ra. Do vậy, hiệu quả tài
chính xét cho cùng là hiệu quả của việc gìn giữ và phát triển nguồn vốn chủsở hữu.
Trong luận văn này,hiệu quả tài chính được phân tích theo quan điểm trên.

1.1.2. Hiệu quả tài chính doanh nghiệp
Hiệu quả tài chính là mục tiêu chủ yếu của chủ sỡ hữu/nhà đầu tư và các nhà
quản trị doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có hiệu quả tài chính cao sẽ tạo điều kiện

cho doanh nghiệp đó có cơ hội mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do đó, nâng cao hiệu quả tài chính là địi hỏi khách quan và cấp thiết đối với tất cả các
doanh nghiệp. Cụ thể, nâng cao hiệu quả tài chính sẽ giúp cho doanhnghiệp
Thứ nhất, th


hiện mụ tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, trong đó mục tiêu

cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị tài sản cho cổ đông (chủ sở hữu). Để
đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp phải sử dụng và phát huy tốiđa các nguồn lực của
mình (trong đó có nguồn vốn chủ sở hữu) nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Nâng cao
hiệu quả tài chính là làm tăng khả năng sinh lợi của nguồnvốn chủ sở hữu, từ đó đem
lại lợi nhuận chắc chắn cho doanh nghiệp và gia tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu một
cách bền vững, hay nói cách khác doanh nghiệp đạt được mục tiêu tối đa hóa giá trị
doanh nghiệp.

5

Vũ Việt Hùng (2002). Giáo trình Quản lý Tài chính, NXB Đại học Quốc gia.


7
Thứ hai, nâng cao sức mạnh cạnh tranh trên thị trường.Trong môi trường cạnh

tranh ngày càng gay gắt và biến động khơng ngừng,nâng cao hiệu quả tài chính là điều
kiện sống còn, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Với điều kiện
nguồn vốn có hạn, nâng cao hiệu quả huy động vàsử dụng vốn nói chung và vốn chủ
sở hữu nói riêng sẽ giúp cho doanh nghiệp tiếtkiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để
có lợi nhuận cao từ đó có điều kiện mở rộngsản xuất kinh doanh, đầu tư công nghệ
hiện đại, rút ngắn quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm…. Nhờ đó làm
tăng khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp, tạo lòng tin đối với khách hàng, nhân viên
và các đối tác, khẳng định đượcvị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

Thứ ba, nâng cao khả năng t chủ và hạn chế rủi ro trong kinh doanh.Như đã

phân tích ở trên, nâng cao hiệu quả tài chính ngh a là hướng đến việcđảm bảo và phát

triển nguồn vốn chủ sở hữu một cách bền vững, điều đó sẽ đảm bảo được khả năng tự
chủ về tài chính cho doanh nghiệp. Một khi doanh nghiệp tự chủ về tài chính, doanh
nghiệp sẽ có đủ năng lực để duy trì và kiểm sốt các hoạt động của mình, đảm bảo cho
các động kinh doanh của doanh nghiệp di n ra trôi chảy, nhịp nhàng, hạn chế được

những khó khăn và rủi ro trong kinh doanh.
Thứ tư, nâng cao khả năng huy động và sử dụng vốn cho doanh nghiệp.Ngày

nay thị trường tài chính phát triển mạnh mẽ đã cung cấp cho doanh nghiệp nhiều công
cụ huy động vốn phong phú và đa dạng. Doanh nghiệp đạt hiệu quả tài chính càng cao
thì càng có cơ hội thu hút được nhiều nguồn vốn mới với chiphí thấp. Thêm vào đó,

nếu khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu cao, người chủ sở hữu cũng d dàng chấp
nhận để lại phần lớn lợi nhuận vào việc tái đầu tư, mở rộngsản xuất kinh doanh để phát
triển doanh nghiệp. Ngoài ra để đạt được hiệu quả tài chính cao thì địi hỏi nhà quản trị
phải làm tốt cơng tác phân tích và hoạch định đểđưa ra các quyết định đầu tư đúng
đắn, sao cho nguồn vốn được sử dụng hiệu quả, giúp gia tăng giá trị cho doanh nghiệp.
Thứ năm, nâng ao hiệu quả inh doanh ủa doanh nghiệp Hoạt động tài chính
liên quan và có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nâng
cao hiệu quả tài chính là tiền đề để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Một khi đạt hiệu
quả tài chính vững mạnh, doanh nghiệp có điều kiện đầu tư vào các nguồn lực khác để
mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp.


8
1.2. Đánh giá hiệu quả tài chính doanh nghiệp bằng mơ hình tài chính truyền
thống6
1.2.1. Tỉ số phản ánh tính thanh khoản
Để đánh giá tính thanh khoản, thường sử dụng các nhóm tỉ số sau:


- Hệ số thanh tốn hiện hành (current ratio)

Hệ số thanh toá n hiệ n hà nh =

Tà i sả n lưu độ ng
Nợ ngắ n haï n

Chỉ tiêu này cho biết, cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn sẽ có bao nhiêu đồng vốn lưu
động tương ứng để trả nợ khi đến hạn. Đối với những chủ nợ ngắn hạn, tỷ lệ này càng

cao càng tốt vì nó phản ánh khả năng đáp ứng kịp thời các nhu cầu chi trả của DN. Tuy
nhiên đối với DN, khi tỷ lệ này q cao thì có thể là dấu hiệu cho thấy việc đầu tư vào
TSLĐ còn thiếu hiệu quả. Ngược lại, khi tỷ lệ này giảm, đó có thể là một dấu hiệu cho

những nguy cơ gặp khó khăn về tài chính của DN. Tuy nhiên cần so sánh thêm tỷ lệ
này với các tỷ lệ trong quá khứ và tỷ lệ các DN cùng ngành để có đánh giá chính xác.
Trong những điều kiện thơng thường, tỷ lệ này bằng 1 được coi là một con số tối ưu.
- Hệ số thanh toán nhanh (Quick or acid-test ratio)
Trong TSLĐ bao gồm cả hàng tồn kho/dự trữ, là các tài sản có tính thanh khoản

thấp. Do đó, khi muốn đánh giá khả năng thanh khoản một cách nghiêm ngặt, người ta
loại trừ hàng tồn kho ra khỏi TSLĐ để tạo ra chỉ tiêu Hệ số thanh tốn nhanh:
Giá trị tà i sả n lưu độ ng - Giá trị hà ng tồ n kho
Nợ ngắ n hạ n
Tiề n + CK ngắ n hạ n + phả i thu
hay =
Nợ ngắ n hạ n

Hệ số thanh toá n nhanh =


Hệ số thanh tốn nhanh đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
của DN bằng việc chuyển đổi các tài sản ngắn hạn (không kể hàng tồn kho) thành tiền.
Đến đây thấy rằng, việc dùng tiền mặt để mua hàng hóa dự trữ sẽ làm giảm hệ số
thanh tốn nhanh, mà khơng làm thay đổi hệ số thanh tốn hiện hành.

6

Để phân tích hiệu quả tài chính doanh nghiệp, tác giả nghiên cứu lý thuyết của hai mơ hình phân tích là: Mơ
hình tài chính truyền thống và mơ hình thẻ điểm cân bằng.
Để đánh giá hiệu quả tài chính doanh nghiệp, trong mơ hình tài chính truyền thống thường sử dụng các nhóm tỷ
số, như: tỷ số phản ánh tính thanh khoản; tỷ số phản ánh cơ cấu vốn (địn bẩy tài chính); tỷsố phản ánh hiệu quả
hoạt động; tỷ số phản ánh khả năng sinh lời.


9
1.2.2. Các tỷ số phản ánh cơ cấu vốn

Thuật ngữ “địn ẩy tài hính” nói về mức độ sử dụng vốn đi vay để tài trợ cho
các hoạt động của DN. Thông thường, một tỷ lệ nợ cao trong tổng số vốn phản ánh
mức độ rủi ro tài chính của DN cao và ngược lại. Các hệ số này càng cao thì xác suất
vỡ nợ của DN càng lớn; bù lại, tỷ lệ này càng lớn thì khả năng sinh lời của vốn chủ sở
hữu càng cao.
- Tỷ số nợ

Tyû số nợ =

Tổ ng tà i sả n - Vố n chủ sở hữ u Tổ ng nợ phả i trả
=
Tổ ng tà i sả n

Tổ ng tà i sả n

Tỷ số nợ phản ánh tất cả các khoản nợ phải trả (mọi kỳ hạn và với mọi chủ nợ),
nó cung cấp thông tin về mức độ bảo vệ cho các chủ nợ trước rủi ro không thể trả nợ
của DN cũng như thông tin về những cơ hội mà DN có thể vay thêm.
- Tỷ số nợ trên vốn CSH

Tỷ số nợ trê n vố n chủ sở hữ u =

Tổ ng nợ phả i trả
Vố n chủ sở hữ u

Chỉ tiêu này là số nghịch đảo của chỉ tiêu tỷ số nợ, nó phản ánh trên mỗi đồng
vốn CSH phải gánh chịu bao nhiêu đồng nợ phải trả.
- Thừa số vốn CSH

Thừ a số vố n chủ sở hữ u =

Tổ ng tà i sả n
Vố n chủ sở hữ u

Chỉ tiêu này cho biết, cứ mỗi đồng vốn CSH, doanh nghiệp đã tạo ra bao nhiêu
tài sản để kinh doanh.
- Hệ số t tài trợ

Hệ số tự tà i trợ =

Vố n chủ sở hữ u
= 1 - tỷ số nợ
Tổ ng tà i sả n


Chỉ tiêu này là số nghịch đảo của chỉ tiêu thừa số vơn CSH, nói lên rằng, trong
mỗi đồng vốn kinh doanh, DN đã tự tài trợ bằng vốn của mình là bao nhiêu.
- Hệ số nợ dài hạn

Hệ số nợ dà i hạ n =

Nợ dà i hạ n
Vố n chủ sở hữ u

Hệ số này phản ánh mức độ phụ thuộc của DN đối với các chủ nợ. Tỷ số càng
cao thì rủi ro tài chính của DN càng lớn. Thông thường các NH chỉ chấp nhận chỉ tiêu


10
này ở mức nhỏ hơn 1, tức nợ dài hạn không vượt quá vốn chủ sở hữu. Khi chỉ tiêu này
tiến gần tới 1, thì DN càng có ít khả năng vay thêm được vốn dài hạn từ NH.
- Hệ số t tài trợ tài sản dài hạn

Hệ số tự tà i trợ tà i sả n dà i hạ n =

Vố n chủ sở hữ u
Tà i sả n dà i hạ n

Chỉ tiêu này cho biết, trong mỗi đồng vốn dài hạn, DN đã tự tài trợ bằng vốn
của mình là bao nhiêu.
Nếu hệ số>1, chứng tỏ DN đã không dùng vốn vay để tài trợ cho tài sản dài hạn.
Nếu hệ số < 1, chứng tỏ DN đã sử dụng vốn vay để tài trợ cho tài sản dài hạn,
trong trường hợp này nếu khoản vay là dài hạn thì DN it gặp rủi ro tài chính, cịn nếu


là khoản vay ngắn hạn thì DN sẽ gặp rủi ro thanh khoản.
- Hệ số trả lãi tiền vay

Heä số trả lã i tiề n vay =

Lợ i nhuậ n trướ c thuế + lã i tiề n vay
Lã i vay

Chỉ tiêu này cho biết khả năng của DN trong việc trả lãi tiền vay bằng các
khoản lợi nhuận được tạo ra từ các hoạt động trong kỳ. Hệ số này càng lớn thì rủi ro
mất khả năng trả lãi tiền vay càng thấp và ngược lại. Các NH thường chấp nhận cho
vay khi tỷ số này lớn hơn hoặc bằng 2 đơn vị.
1.2.3. Các tỷ số phản ánh hiệu quả hoạt động

Các chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá xem các tài sản của DN được sử
dụng hiệu quả như thế nào trong quá trình tạo ra doanh thu của DN.
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Hiệ u suấ t sử dụ ng tổ ng tà i sả n =

Tổ ng doanh thu
Tổ ng tà i saû n

Chỉ tiêu này cho biết DN đã sử dụng tổng tài sản hiệu quả như thế nào trong
việc tạo ra doanh thu, tỷ số này càng cao chứng tỏ tính hiệu quả càng lớn. Nếu tỷ trọng
này thấp, chứng tỏ tồn tại một số tài sản sử dụng khơng hiệu quả, có thể tăng hiệu suất
sử dụng các tài sản đó hoặc loại bỏ chúng.
- Vịng quay các khoản phải thu

Vò ng quay cá c khoả n phả i thu=


Tổ ngdoanh thu
Cá c khoả n phả i thu


11
Chỉ tiêu này cho biết, cứ đầu tư một đồng vào tài sản phải thu sẽ tạo được bao
nhiêu đồng doanh thu. Nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ DN đang mở rộng chính sách cấp

tín dụng thương mại hoặc có chính sách quản lý các khoản phải thu kém hiệu quả.
Ngược lại nếu chỉ tiêu này thấp chứng tỏ DN thiên về chính sách bán hàng thanh tốn

ngay hoặc có chính sách quản lý các khoản phải thu hiệu quả.
- Kỳ thu nợ trung bình

Kỳ thu nợ trung bình =

Số ngà y trong mộ t nă m
Số vò ng quay cá c khoả n phả i thu

Cho biết, khoảng thời gian trung bình từ khi xuất hàng đến khi DN thu được
tiền về là bao nhiêu ngày. Chỉ tiêu này cũng phản ánh chính sách tín dụng thương mại
hoặc năng lực quản lý các khoản phải thu của DN. Nếu DN nới lỏng chính sách tín
dụng thương mại, thì kỳ thu nợ bình quân sẽ tăng và ngược lại.
- Vịng quay hàng tồn kho

Vò ng quay hà ng tồ n kho=

Giá vố n hà ng bá n
Hà ng tồ n kho bình quâ n


Cho biết, hàng tồn kho ln chuyển được bao nhiêu vịng trong một năm. Vì
hàng tồn kho được hạch tốn theo chi phí nên phải sử dụng chi phí hàng bán và khơng
dùng doanh thu bán hàng để tính. Trong điều kiện DN vẫn đảm bảo cung ứng đủ hàng

cho hoạt động bán hàng, chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ DN quản lý hàng tồn kho
hiệu quả. Vịng quay hàng tồn kho cũng có thể tính riêng cho từng bộ phận hàng tồn
kho trong từng khâu của chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Kỳ tồn kho trung bình

Kỳ tồ n kho trung bình =

Số ngà y trong mộ t nă m
Vò ng quay hà ng toà n kho

Chỉ tiêu này cho biết, khoảng thời gian tính từ khi DN bỏ tiền ra mua nguyên
vật liệu cho đến khi hàng được đem bán. Nếu số ngày tồn kho trung bình cao, chứng tỏ
hàng tồn kho luân chuyển chậm, gây ứ đọng vốn của DN.
1.2.4. Các tỉ số phản ánh khả năng sinh lời
- Tỷ suất sinh lời của doanh thu

Tỷ suấ t sinh lờ i củ a doanh thu =

Lợ i nhuậ n
Doanh thu


12
Chỉ tiêu này cho biết, có bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần được tạo ra trên mỗi
đồng doanh thu.


Nhằm mục đích đánh giá khả năng sinh lời của tồn bộ hoạt động chung hay
của từng khâu hoạt động riêng lẻ, người ta có thể sử dụng các chỉ tiêu phân tích về lợi
nhuận và doanh thu như sau:Chỉ tiêu lợi nhuận gồm: Lợi nhuận gộp (lợi nhuận trước
thuế); Lợi nhuận thuần (lợi nhuận sau thuế); Doanh thu gồm: Tổng doanh thu, doanh

thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ (doanh thu thuần), doanh thu từ hoạt
động kinh doanh (doanh thu thuần và doanh thu từ hoạt động tài chính).

- Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA – Return on Assets)

Tỷ suấ t sinh lờ i củ a tà i sả n =

Lợ i nhuậ n
Tổ ng tà i sả n bình quâ n

ROA cho biết, có bao nhiêu đồng lợi nhuận được tạo ra trên một đồng tài sản
được đưa vào sử dụng kinh doanh.

Tùy theo mục đích phân tích mà tử số (lợi nhuận) có thể là lợi nhuận thuần (sau
thuế), lợi nhuận gộp (trước thuế), hay lợi nhuận gộp + lãi tiền vay.
Có thể nói ROA phản ánh năng lực tổng hợp về khả năng quản trị kinh doanh
của ban điều hành DN. Doanh nghiệp nào có ROA cao hơn chứng tỏ ban điều hành
DN đó có năng lực tốt hơn. Như vậy, thơng qua chỉ tiêu ROA mà có thể đưa giá trị

chuyển nhượng đối với giám đốc DN là như thế nào.
- Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity)
Đây là chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp, được xác định theo công thức:


ROE =

Lợ i nhuậ n
Vố n chủ sở hữ u

Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp thì
tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ công ty
sử dụng nguồn vốn của chủ sở hữu càng hiệu quả, khả năng sinh lợi của nguồn vốn
này ngày càng gia tăng.
Như chúng ta đã biết, mục tiêu của quản trị tài chính là tối đa hóa giá trị tài sản
cho cổ đông. Mặc dù thực tế phổ biến là ROE và tài sản của cổ đông có mối tương
quan cao, nhưng nếu doanh nghiệp chỉ sử dụng chỉ tiêu ROE làm thước đo duy nhất để
đánh giá hiệu quả tài chính thì có thể gặp một số hạn chế sau:


×