Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Luận văn thạc sĩ hoàn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 89 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với tên đề tài “Hồn thiện chính sách hỗ trợ tài

chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam hiện nay” là cơng trình nghiên
cứu độc lập của riêng tơi, do chính bản than tơi thực hiện trong suốt q trình
làm nghiên cứu tại Học viện Chính sách và Phát triển.
Các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê, dữ liệu tào liệu, kết quả khảo sát
nêu trong luận văn là trung thực, phản ánh đúng đắn số liệu thực tiễn và có
nguồn gốc rõ ràng. Kết quả của luận văn chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Đặng Mạnh Hùng


ii

LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành đƣợc luận văn “Hoàn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho

doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam hiện nay” tôi xin đƣợc bầy tỏ lịng biết ơn
TS. Nguyễn Thế Hùng đã nhiệt tình truyền dạy kinh nghiệm, định hƣớng và chỉ
bảo cho tôi.
Tôi xin trân trọng cám ơn các thầy, các cô giáo là giảng viên Học viện
Chính sách và Phát triển, đặc biệt là những thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy tơi
trong q trình theo học. Các thầy, cơ giáo đã truyền tải tri thức, kinh nghiệm, và
hƣớng dẫn tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.

Luận văn “Hồn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ


và vừa tại Việt Nam hiện nay ” là sản phẩm nghiên cứu khoa học đầu tiên của
tôi. Mặc dù đã cố gắng, song do trình độ hiểu biết và điều kiện nghiên cứu còn
hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết.
Tôi chân thành mong muốn nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu để
luận văn này có thể hồn chỉnh hơn và đó cũng là kinh nghiệm để tơi có thể triển
khai những cơng trình nghiên cứu sau này

Tác giả luận văn

Đặng Mạnh Hùng


iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT

DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa
SXKD : Sản xuất kinh doanh
ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
WTO : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
FTA: Hiệp đinh Thƣơng mại tự do
AFTA: Khu vực Thƣơng mại tự do ASEAN
TPP: Hiệp đinh Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng
AEC: Cộng đồng Kinh tế ASEAN
Brexit:Vƣơng quốc Liên Hiệp Anh và Bắc Ireland rời khỏi Liên minh Châu Âu
APEC: Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng
ASEM: Hợp tác Á – Âu
WB : Ngân hàng Thế giới
ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á
UNIDO: Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc



iv

DANH MỤC BIỂU
Biểu 2.1: Số lƣợng doanh nghiệp đăng ký mới giai đoạn 2011-2016. ................................ 31
Biểu 2.2: Vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp thành lập mới 2011 – 2016. .................... 32
Biểu 2.3. Số lao động làm việc tại các DNNVV ................................................................. 34
Biểu 2.4: Đóng góp của DNNVV vào NSNN so với doanh nghiệp lớn: ............................ 35
Biểu 2.5: Vốn đầu tƣ của DNNVV so với doanh nghiệp lớn nghìn tỷ đồng. ...................... 35


v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí vốn và lao động .......................................... 8


vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT ...................................................................................iii
DANH MỤC BIỂU .............................................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................. v
TÓM TẮT LUẬN VĂN ....................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của luận văn ............................................................................................ 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................................... 3

3. Mục tiêuvà nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 4
4. Phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 5
4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 5

4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 5
5. Đóng góp của luận văn ................................................................................................... 6
6. Cấu trúc luận văn ........................................................................................................... 6
CHƢƠNG I: ........................................................................................................................... 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ....................................................................................... 7

1.1. Tổng quan về DNNVV trong nền kinh tế ................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm và phân loại DNNVV ......................................................................... 7
1.1.2. Đặc điểm của DNNVV ......................................................................................... 9

1.2. Tổng quan về chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ vá vừa tại Việt
Nam. ................................................................................................................................. 10
1.2.1. Khái niệm chính sách hỗ trợ tài chính ................................................................ 10
1.2.2. Chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam. .... 10
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến đến chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa ........................................................................................................................ 20
1.4. Kinh nghiệm về chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ............. 21
1.4.1. Kinh nghiệm quốc tế thành công trong chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV
...................................................................................................................................... 21
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ................................................................... 27
CHƢƠNG 2: ........................................................................................................................ 30


vii


THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO ............................................ 30
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM ......................................................... 30
2.1. Khái quát thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam ................................. 30
2.1.1. Quy mô và chất lƣợng của doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc cải thiện ................. 30
2.1.2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã
hội ................................................................................................................................. 33
2.1.3. Đóng góp của DNNVV vào ngân sách nhà nƣớc ............................................... 34
2.2. Phân tích thực trạng triển khai chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Việt Nam. ........................................................................................................ 36
2.2.1. Thực trạng triển khai chính sách bảo lãnh tín dụng ........................................... 36
2.2.1. Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng phát triển Việt
Nam .............................................................................................................................. 38
2.2.2. Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại địa phƣơng ................ 39
2.3. Thực trạng triển khai chính sách hỗ trợ vốn vay ngân hàng thƣơng mại dành cho
doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................................................................................. 40
2.3.1. Hình thành bộ phận chuyên trách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ................... 40
2.3.2. Triển khai đa dạng các sản phẩm tín dụng ƣu đãi riêng cho doanh nghiệp nhỏ và
vừa ................................................................................................................................ 41
2.3.3. Triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ đi kèm với hoạt động tín dụng đối với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng đa dạng, tiện ích ................................................. 41
2.4. Thực trạng triển khai chính sách hỗ trợ vốn đầu tƣ từ quỹ phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa ........................................................................................................................ 42
2.5. Thực trạng triển khai chính sách hỗ trợ ƣu đãi về thuế dành cho doanh nghiệp nhỏ
và vừa ............................................................................................................................... 43
2.5.1. Về thuế thu nhập doanh nghiệp .......................................................................... 45
2.5.2. Về thuế giá trị gia tăng ....................................................................................... 46
2.5.3. Về thuế thu nhập cá nhân ................................................................................... 47
2.5.4. Về quản lý thuế ................................................................................................... 47
2.6. Đánh giá thực trạng triển khai chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại


Việt Nam .......................................................................................................................... 48
2.6.1. Những kết quả đạt đƣợc ..................................................................................... 48
2.6.2. Những hạn chế, vƣớng mắc và nguyên nhân khiến các doanh nghiệp nhỏ và vừa
khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ ............................................................ 52
CHƢƠNG 3: ........................................................................................................................ 55


viii

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM ........................................................................ 55
3.1. Quan điểm hồn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của
Nhà nƣớc .......................................................................................................................... 55
3.1.1. Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................................. 55
3.1.2. Quan điểm hồn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ và
vừa của Việt Nam ......................................................................................................... 56

3.2. Giải pháp nhằm hồn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp và vừa
của Việt Nam.................................................................................................................... 57
3.2.1. Giải pháp về bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam ... 57
3.2.2. Giải pháp về tiếp cận nguồn vốn từ các ngân hàng thƣơng mại ......................... 58
3.2.3. Giải pháp về vốn vay từ quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ..................... 59
3.2.4. Giải pháp về thuế ................................................................................................ 60
3.2.5. Các biện pháp hỗ trợ khác .................................................................................. 60
KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 71
DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO ............................................................................. 73


ix


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trong lịch sử kinh tế Việt Nam có những dấu ấn đáng ghi nhớ: Luật
Doanh nghiệp năm 1999 gắn với hai sự kiện: (1) Cuộc khủng hoảng kinh tế khu
vực bắt đầu từ tháng 7/1997 tác động tiêu cực đến xuất khẩu và đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài (FDI). Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu từ 33-35% năm từ 1994 đến
1996, 26,8% năm 1997, giảm đột ngột xuống 1,9% năm 1998, năm 2001 là 3,8%
và năm 2002 là 11,2%. Vốn FDI đăng ký sau khi đạt đỉnh vào năm 1996 là 10,6

tỷ USD. Vốn FDI thực hiện liên tục tăng từ năm 1991 đến năm 1997 đạt mức
cao nhất là 3,2 tỷ USD, sau đó giảm xuống dƣới 3 tỷ USD, năm 2005 mới đạt
3,3 tỷ USD. (2) Luật thuế giá trị gia tăng đã gây thêm khó khăn cho các doanh
nghiệp trong khi phải chống đỡ tác động tiêu cực từ bên ngoài, mặc dù Chính
phủ đã liên tục điều chỉnh, sửa đổi nhƣng tình hình vẫn khơng đƣợc cải thiện.
Trong bối cảnh đó, Luật Doanh nghiệp với phƣơng châm “Doanh nghiệp
và ngƣời dân đƣợc kinh doanh những ngành nghề, lĩnh vực mà pháp luật không

cấm” là cứu cánh của nền kinh tế Việt Nam. Ba nhân tố cộng hƣởng là (1) Sự ra
đời của Luật doanh nghiệp với những quy định khá thuận lợi đối với việc thành

lập và hoạt động của doanh nghiệp tƣ nhân. (2) Việc điều hành của Chính phủ đã
kịp thời tiếp nhận thông tin phản hồi từ các địa phƣơng và doanh nghiệp. Tổ
công tác trực tiếp đƣa ra giải pháp xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cáo với Thủ
tƣớng Chính phủ kèm theo phƣơng án giải quyết các vấn đề phát sinh. (3) Dƣ

luận xã hội thông qua các cơ quan truyền thơng rất đồng tình và tạo thành một
trào lƣu bỏ vốn thành lập doanh nghiệp.

Do vậy,trong cả nƣớc có hàng trăm nghìn doanh nghiệp mới thành lập,
huy động nguồn vốn to lớn trong dân cƣ, khơi dậy ý tƣởng mới, sáng kiến kinh


doanh của ngƣời dân. Số luợng doanh nghiệp tƣ nhân đang hoạt động tại thời
điểm 31/12 hàng năm từ 35.014 năm 2000 tăng lên 105.169 năm 2005 gấp 3 lần.

Giá trị sản xuất cơng nghiệp của kinh tế ngồi nhà nƣớc ( tính theo giá thực tế)
từ 82.499 tỷ đồng năm 2000 tăng lên 308.853 nghìn tỷ năm 2005, bằng 3,4 lần,


x

chiếm tỷ trọng trong giá trị sản lƣợng công nghiệp từ 24,5% năm 2000 tăng lên
31,2% năm 2005. Đó là tốc độ tăng rất ấn tƣợng. Điều đó giải thích vì sao trong

khi xuất khẩu và FDI sụt giảm mà tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam sau
khi đã đạt đỉnh vào năm 1995 là 9,34%,1996 còn 8,15% chỉ sụt giảm cho đến
năm 2001 là 6,89%, từ năm 2002 tăng lên 7,08% đến năm 2005 đạt 8,44%.
Năm 2005 Luật doanh nghiệp mới đã đƣợc ban hành để thống nhất khung

khổ pháp lý đối với hoạt động kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp: doanh
nghiệp Nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc
ngồi: Đó là bƣớc tiến lớn trong q trình hình thành thể chế theo kinh tế thị
trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế, do đó kinh tế tƣ nhân tiếp tục đƣợc phát

triển. Tính từ năm 2000 đến cuối năm 2015 đã có khoảng 950 nghìn doanh
nghiệp tƣ nhân ra đời, bình qn hàng năm có trên 60 nghìn doang nghiệp tƣ
nhân mới thành lập, huy động đƣợc hàng triệu tỷ đồng vốn đầu tƣ và kinh doanh
từ các tầng lớp dân cƣ.
Năm 2014 Luật Doanh nghiệp đƣợc sửa đổi, bổ sung theo hƣớng tiếp cận

thông lệ quốc tế, tạo mơi trƣờng pháp lý thơng thống hơn cho kinh doanh nhƣ
thay Giấy phép kinh doanh bằng Giấy đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp có

quyền tự quyết đinh mọi hoạt động trong khung khổ pháp luật, kể cả tự khắc
dâu, in hóa đơn…..Luật Doanh nghiệp năm 2014 đã đƣợc Doanh nghiệp trong
nƣớc và Doanh nghiệp FDI đánh giá cao và đang đƣợc kỳ vọng tạo ra luồng gió

mới đối với đầu tƣ và kinh doanh ở Việt Nam.
Ngày 29/4/2016, hơn một tháng sau khi Chính Phủ mới đƣợc thành lập,

Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc đã có cuộc gặp đại diện các doanh
nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh; theo thơng báo chính th ức, cùng với hơn
1000 đại diện doanh nghiệp có mặt tại Hội trƣờng Thống nhất, tính trung cả
nƣớc có khoảng 20 ngàn đại diện doanh nghiệp tham gia giao lƣu trực tuyến. Đó

là con số đầy ấn tƣợng thể hiện mối quan tâm của doanh nghiệp thuộc các khu
vực kinh tế về quan điểm chinh sách của Thủ tƣớng và Chính phủ mới đối với


xi

doanh nghiệp, đồng thời thể hiện lòng tin và hy vọng của doanh nghiệp đối với
Chính phủ và cá nhân Thủ tƣớng Chính Phủ. Ngày 16/5/2016 Chính phủ đã ban
hành Nghị quyết về Hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020.
Hiện nay Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đang trong quá trình soạn thảo Luật hỗ
trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ( DNNVV); cùng với Quỹ hỗ trợ DNNVV đã đƣợc
hình thành, việc ban hành Luật hỗ trợ DNNVV sẽ góp phần tháo gỡ khó khăn
trong kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi hơn đối với việc ra đời, hoạt động và
phát triển của khoảng 95% tổng số doanh nghiệp, để hƣớng đến mục tiêu 1 triệu
doanh nghiệp vào năm 2020, trong đó doanh nghiệp tƣ nhân đóng góp khoảng
50% GDP, tham gia tích cực và hiệu quả vào đổi mới và sáng tạo.
Nhằm tranh thủ cơ hội từ việc hình thành Cộng đồng ASEAN, các FTA
mà nƣớc ta đã và sẽ tham gia nhƣ VN-EU, VN-Hàn Quốc, TPP…. Trong khung


khổ Dự án năng lực cạnh tranh thƣơng mại Việt Nam (TCV) chuyên đề Chính
sách hỗ trợ DNNVV đƣợc nghiên cứu vào thời điểm Chính phủ coi phát triển
doanh nghiệp là nhiệm vụ chiến lƣợc quốc gia, khắc phục khó khăn và tạo mơi
trƣờng kinh doanh thuận lợi hơn là nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Kế hoạch và Đầu
tƣ, Chính phủ và Quốc hội.
Đề tài “ Hồn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại

Việt Nam hiện nay” đƣợc thực hiện nhằm nêu cao vai trò của DNNVV trong nền
kinh tế thị trƣờng, đánh giá đúng thực trạng khó khăn mà DNNVV gặp phải
trong quá trình hội nhập kinh tế. Từ đó đánh giá kết quả của việc thực thi chính
sách hỗ trợ tài chính để từ đề xuất chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV.
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn
đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV

Nội dung của chƣơng bao gồm:
- Khái niệm và phân loại, đặc điểm DNNVV
- Vai trị của DNNVV trong đóng góp vào kinh tế - xã hội


xii

- Trình bày tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam để thấy đƣợc thành
tựu, kết quả đóng góp của DNNVV
- Trình bầy những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của DNNVV nhƣ
tình hình thi trƣờng, mơi trƣờng thể chế cho hoạt động của doanh nghiệp.

- Đƣa ra khái niệm và nội dung chính sách hỗ trợ tài chính: Trên thực tế
chính sách đƣợc sử dụng để hỗ trợ cho DNNVV chủ yếu là chính sach tài chính

đối với doanh nghiệp. Chính sách hỗ trợ tài chính đối với DNNVV bao gồm

nhiều bộ phận nhƣ Chính sách thuế, chính sách tạo lập và huy động vốn, chính
sách quản lý vốn, chính sách quản lý chi phí sản xuất, chính sách khuyến khích
và ƣu đãi tài chính đối với doanh nghiệp, chính sách tài chính khi doanh nghiệp

phá sản hoặc giải thể.
- Trình bày kinh nghiệm Quốc tế của Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan từ
đó liên hệ với việc hỗ trợ DNNVV tại Việt Nam.
Chƣơng 2:Thực trạng chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV tại Việt

Nam
Nội dung của chƣơng này bao gồm:
- Sự cần thiết áp dụng chính sách bảo lãnh tín dụng cho DNNVV
- Các quy định pháp lý bảo lãnh tín dụng,vay vốn ngân hàng thƣơng mại,
vay vốn tại quỹ phát triển doanh nghiệp và chính sách ƣu đãi thuế cho DNNVV
đã đƣợc ban hành, cho thấy đƣợc sự cần thiết phải hỗ trợ DNNVV trong q

trình sản xuất kinh doanh để từ đó thấy đƣợc mạnh tích cực mà DNNVV đạt
đƣợc và những vƣớng mắc của DNNVV khi tiếp cận nguồn vốn. Từ những kết

luận đó đƣa ra những ý kiến nhằm hồn thiện hơn nữa chính sách hỗ trợ tài chính
cho DNNVV tại Việt Nam.
Chƣơng 3:Giải pháp hồn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV
tại Việt Nam

Nội dung chƣơng này bao gồm:


xiii


- Trình bày quan điểm phát triển hồn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho
DNNVV
- Xác đinh mục tiêu của luận văn để đƣa ra giải pháp cụ thể để hồn thiện
hơn nữa chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV.

+ Giải pháp về bảo lanh tín dụng: cần đa dạng hóa các cơng cụ hỗ trợ tín
dụng. Ngồi hình thức cung cấp các hỗ trợ tín dụng, truyền thống nhƣ cho vay,
bảo lãnh,... cần cho phép các quỹ đƣợc hỗ trợ tài chính cho các DNNVV thơng
qua các hợp đồng hợp tác kinh doanh chia lợi nhuận hoặc chia sản phẩm,
DNNVV phát hành trái phiếu riêng lẻ cho quỹ(pháp luật về phát hành trái phiếu
riêng lẻ cũng cần lới lỏng các điều khoản, điều kiện để phát hành trái phiếu). Bên
cạnh đó, quỹ cũng có quyền mua các cổ phần phổ thông, cổ phần ƣu đãi do
DNNVV phát hành. Đặc biệt cổ phần ƣu đãi cổ tức và cổ phần ƣu đãi hoàn lại tỏ

ra rất hiệu quả khi mà cổ đơng có thể đƣợc đối xử ƣu tiên nhƣ một chủ nợ.
Các nguồn hỗ trợ cho quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu
dựa vào vốn ngân sách nhà nƣớc thì vốn hỗ trợ sẽ rất hạn chế. Do vậy cần đẩy
mạnh hiện thực hóa việc đa dạng nguồn vốn, trong đó phát huy đƣợc nguồn vốn
từ cơng chúng và từ chính cộng đồng doanh nghiêp. Để có thể hiện thực hóa
đƣợc điều này nên cho phép các quỹ đƣợc thực hiện các hình thức huy động vốn
nhƣ phát hành trái phiếu, chứng chỉ quỹ... Nhƣ vậy các quỹ hỗ trợ DNNVV

không chỉ là các quỹ do NSNN tài trợ là chủ yếu mà còn có cả các quỹ hỗ trợ
DNNVV có nguồn vốn tƣ nhân. Các nhà đầu tƣ và tài trợ vốn cho các quỹ này
cần đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi phù hợp để họ sẵn sàng tham gia vào
chƣơng trình hỗ trợ DNNVV. Các chinh sách ƣu đãi có thể bao gồm miễn, giảm

thuế thu nhập đối với doanh nghiệp tham gia hỗ trợ tài chính cho các quỹ.
Cần khuyến khích các tổ chức tín dụng tham gia tài trợ tín dụng cho các

DNNVV với những chƣơng trình ƣu đãi nhất định. Khi các tổ chức tín dụng
tham gia cấp tín dụng theo chƣơng trình ƣu đãi cho DNNVV thì bản thân tổ chức
tín dũng cũng cần đƣợc hƣởng những ƣu đãi nhất định từ nhà nƣớc nhằm xan xẻ


xiv

những rủi ro mà các tổ chức tín dụng có thể gặp phải khi tham gia tài trợ tín
dụng cho DNNVV. Các chính sách ƣu đãi có thể là miễn hoặc giảm thuế thu
nhập doanh nghiệp cho lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động tài trợ tín dụng theo
chƣơng trình ƣu đãi. Ngồi ra tổ chức tín dụng có thể bán khoản nợ này cho bên

thứ ba. Điều này đòi hỏi thị trƣờng mua bán nợ của ngân hàng phải thực sự phát
triển.
Giải pháp về tiếp cận nguồn vốn từ các ngân hàng thƣơng mại

Cần tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV tiếp cận vốn thông qua thiết kế
điều kiện, quy trình thủ tục cho vay đơn giản, phù hợp với đặc điểm, quy mơ

doanh nghiệp, đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng phù hợp với nhu cầu của
DNNVV. Tuy nhiên, để không vi phạm các nguyên tắc thị trƣờng trong từng

thời kỳ và tùy theo điều kiện ngân sách, chính phủ để hỗ trợ các ngân hàng
thƣơng mai cho vay DNNVV theo định hƣớng ƣu tiên phát triển của nhà nƣớc

thông qua cấp bù lãi suất và thực hiện các hình thức hỗ trợ khác từ ngân sách nhà
nƣớc.

Từ phía các DNNVV, để nâng cao năng lực tiếp cận tín dụng cho các
DNNVV, các cơ quan, tổ chức, cá nhân hỗ trợ thực hiện tƣ vấn xây dựng

phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi, nâng cao năng lực quản trị, minh bạch

hoạt động của DNNVV. Các hoạt động tƣ vấn cho DNNVV đƣợc thực hiện qua
mạng lƣới tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ tƣ vấn DNNVV.
Giải pháp về vốn vay từ quỹ phát triển DNNVV

Cần đa dạng hóa các quỹ và chương trình hỗ trợ phát triển DNNVV. Việc

chun mơn hóa các quỹ giúp cho các quỹ có thể nắm vững đƣợc những vấn đề
mang tính kinh tế, kỹ thuật của ngành, để từ đó có những giải pháp hỗ trợ tài
chính phù hợp.
Tháo bỏ yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm đối với các khoản cấp tín
dụng từ các quỹ hỗ trợ DNNVV. quỹ sẽ cung cấp khoản tín dụng cho bất kỳ

DNNVV nào. Các DNNVV vẫn phải chứng minh tính khả thi của dự án cần tài


xv

trợ vay vốn của DNNVV và chỉ duyệt các dự án đƣợc khuyến khích phát triển,
hiệu quả và ngƣời cho vay có khả năng trả nợ. Ngồi ra, giữa doanh nghiệp và
quỹ cũng có thể thỏa thuận sử dụng tài sản hoặc thu nhập từ vốn vay để bảo đảm
cho nghĩa vụ trả nợ và/hoặc áp dụng cơ chế tái cấu trúc vốn, chuyển nợ thành cổ

phần hoặc góp vốn trong trƣờng hợp quá hạn mà DNNVV không trả nợ đƣợc.
Trong trƣờng hợp này, quỹ sẽ cử ngƣời có năng lực tham gia quản trị DNNVV

nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNVV. Giải pháp này chỉ có thể thực
hiện hiệu quả bởi các quỹ chuyên ngành khi họ có các chuyên gia am hiểu sâu
sắc về các vấn đề kinh tế, kỹ thuật ngành.

Giải pháp về thuế: Để đảm bảo đồng bộ hóa hệ thống pháp luật, phù hợp
với pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp, cần bổ sung đối tƣợng và các trƣờng
hợp đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp và tham chiếu đến pháp luật
thuế thu nhập doanh nghiệp. Mức thuế suất, thời hạn miễn, giảm thuế thu nhập
doanh nghiệp đƣợc quy định hoặc sửa đổi, bổ sung tại pháp luật thuế thu nhập
doanh nghiệp. Đồng thời, quán triệt tinh thần Nghị quyết 35/CP-NQ ngày
16/5/2016 của Chính phủ, Chính phủ phải tiếp tục cải cách trình tự, thủ tục về
thuế, chế độ kế tốn cho DNNVV theo hƣớng đơn giản, tạo thuận lợi cho
DNNVV.


1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của luận văn
Sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn

trong phát triển kinh tế - xã hội. Đạt đƣợc những thành tựu đó là do sự cố gắng,
nỗ lực kiên trì của tồn Đảng, tồn dân xây dựng phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng
định: “Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.

Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành
quan trọng của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng
phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế nhà nước
giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành
nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân ”.
Sự phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ cả về số lƣợng và chất lƣợng của
các DNNVV trong những năm qua đã ngày càng khẳng định vai trò quan trọng

của khối doanh nghiệp này trong quá trình tăng trƣởng kinh tế và ổn định xã
hội. Tuy nhiên, sự phát triển đó vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng mà nguyên
nhân cơ bản là các DNNVV cịn gặp nhiều khó khăn về tài chính. Trong những
năm vừa qua, khoảng cách giữa các doanh nghiệp đăng ký và doanh nghiệp

thực sự đi vào hoạt động trong năm ngày càng lớn. Tính trung bình trong giai
đoạn 2005-2013, chỉ có khoảng 45% doanh nghiệp đã đăng ký và đi vào hoạt
động. Cá biệt có những năm tỷ lệ giữa doanh nghiệp đi vào hoạt động so với

doanh nghiệp đăng ký trong năm đạt tỷ lệ rất thấp, ví dụ nhƣ năm 2009 chỉ đạt
35,2% hoặc năm 2012 chỉ đạt 32,7%, quy mơ vốn đăng ký bình qn của doanh
nghiệp hiện nay là 7,5 tỷ đồng/ doanh nghiệp thì sẽ có ít nhất là 3.075 ngàn tỷ
đồng (136.7 tỷ USD) đƣợc đƣa vào đầu tƣ sản xuất kinh doanh (Nguồn Viện

nghiên cứu quản lý Trung ƣơng). Nguồn nội lực quan trọng này nếu đƣợc giải
phóng, sẽ góp phần trực tiếp cho việc nâng cao năng lực sản xuất, khả năng


2

cung ứng dịch vụ, đóng góp trực tiếp tạo ra sản lƣợng và GDP.Tỷ trọng đầu tƣ
toàn xã hội vào khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa có xu hƣớng tăng giai đoạn
gần đây. Giai đoạn 2011-2015 tỷ trọng vốn đầu tƣ tồn xã hội của khu vực
DNNVV có xu hƣớng tăng so với các doanh nghiệp qui mô lớn. Đặc biệt năm
2013, tỷ trọng vốn đầu tƣ toàn xã hội của khu vực DNNVV tăng đột biến,
chiếm 86,2%. Trung bình tỷ trọng vốn đầu tƣ tồn xã hội của DNNVV đã tăng
từ 40,5% giai đoạn 2005-2009 lên gần 51% giai đoạn 2010-2013. Trong khi đó
tỷ trọng vốn đầu tƣ toàn xã hội của doanh nghiệp lớn đã giảm từ gần 60%
xuống cịn 39%. Sự đóng góp của DNNVV vào ngân sách nhà nƣớc có dấu
hiệu giảm trong giai đoạn khó khăn vừa qua. Với mức nộp ngân sách nhà nƣớc

(NSNN) của một DNNVV trung bình kho ảng 0,5 tỉ/năm thì 620.000 doanh
nghiệp mới thành lập và đi vào hoạt động sẽ hình thành một cơ sở nguồn thu
thuế mới vô cùng quan trọng với tiềm năng tạo thêm nguồn thu thuế khoảng
310.000 tỷ mỗi năm nếu có những biện pháp thúc đẩy đƣợc sự phát triển của
nhóm doanh nghiệp này.DNNVV vẫn là khu vực thu hút và tạo ra chủ yếu việc
làm cho ngƣời lao động, tỷ trọng tăng dần so với doanh nghiệp lớn. Hiện nay,
lao động trong các DNNVV khu vực tƣ nhân trong nƣớc đạt khoảng 7,1 triêu
ngƣời. Với 8,5 triệu việc làm đƣợc tạo ra góp phần chuyển dịch hơn 7 triệu lao
động từ khu vực nông thôn sang khu vực công nghiệp, dịch vụ. Trong đó thiếu

vốn đầu tƣ kinh doanh là thách thức lớn đối với DNNVV để nâng cao lực cạnh
tranh trên thị trƣờng, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đã là thành viên chính
thức của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO). Nhận thấy tầm quan trọng của
DNNVV trong phát triển kinh tế của quốc gia, và vốn để đầu tƣ vào sản xuất
kinh doanh luôn làvấn đề mà các doanh nghiệp ln chăn trở. Nhà nƣớc cũng đã
có nhiều chính sách trợ giúp DNNVV về việc huy động vốn và các biện pháp để
giúp DNNVV tiếp cận các nguồn vốn.
Trải qua nhiều năm trong quá trình đổi mới, hệ thống các chính sách hỗ
trợ tài chính đã có nhiều chuyển biến tích cực, kết quả của những chuyển biến


3

tích cực đã bƣớc đầu hỗ trợ các DNNVV phát triển SXKD.Tuy nhiên, đến nay
các chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV đƣợc thực hiện cịn ít và kết quả
thực hiện còn nhiều hạn chế trong khi DNNVV vẫn gặp nhiều khó khăn trong
vấn đề tiếp cận nguồn vốn.Ví dụ, doanh nghiệp tƣ nhân là một trong 5 lĩnh vực
nhận đƣợc ƣu tiên của Ngân hàng Nhà nƣớc trong việc chỉ đạo các tổ chức tín
dụng đáp ứng đủ nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, số lƣợng
doanh nghiệp tƣ nhân trên cả nƣớc hiện đang chiếm đến 98% trong tổng số

DNNVV. Tuy nhiên hầu hết các doanh nghiệp tƣ nhân chƣa có khả năng tiếp cận
đƣợc với nguồn vốn tín dụng. Vì vậy, các doanh nghiệp tƣ nhân khơng có đủ vốn
để đầu tƣ công nghệ mở rộng sản xuất kinh doanh, làm cho năng lực cạnh tranh

của cả nền kinh tế đang bị hạn chế.
Ngoài ta, theo số liệu thống kê của NHNN, hiện nay dƣ nợ tín dụng đối
với DNNVV đạt gần 1,3 triệu tỷ đồng, chiếm 22% dƣ nợ tín dụng đối với nền
kinh tế, tăng 6,5% so với cuối năm 2016, tuy nhiên, mới chỉ có khoảng 30%
doanh nghiệp tƣ nhân có thể tiếp cận nguồn vốn tín dụng, cịn lại có đến 70%
doanh nghiệp tƣ nhân tƣơng đƣơng với khoảng gần 400.000 doanh nghiệp chƣa
thể tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng, đây cũng là một vấn đề bất cập trong
thực trạng phát triển nền kinh tế của nƣớc ta.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của DNNVV và những vấn đề đang gặp
phải nhƣ đã nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hồn thiện chính sách hỗ trợ

tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam hiện nay” để làm luận
văn nghiên cứu nhằm góp phần tìm ra giải phápnâng cao hiệu quả hoạt động,
năng lực cạnh tranh của DNNVV, vì vậy nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nêu trên là

hết sức cần thiết.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Tác giả Vũ Thị Thanh Hƣơng, trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí
Minh nghiên cứu về “Giải pháp phát triển DNNVV ở Việt Nam hiện nay” đề tài


4

này chƣa đi sâu, làm rõ đƣợc sự cần thiết phải hỗ trợ tài chính nhƣ thế nào cho


DNNVV trong bối cảnh hội nhập của nền kinh tế rất khắc nghiệt.
Tác giả Nguyễn Văn Lê, Học viện Ngân Hàng với đề tài “ Tăng trƣởng tín
dụng ngân hàng đối với DNNVV ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất
ổn” đề tài này tác giả cũng chỉ đề cập đến góc nhìn từ lĩnh vực ngân hàng, khơng
bao trùm đƣợc cái nhìn vĩ mơ của tồn nền kinh tế, chỉ dừng lại ở lĩnh vực ngân
hàng để đánh giá DNNVV, nên có những cái nhìn chủ quan, khơng đứng từ phía

doanh nghiệp để hiểu họ, để hỗ trợ họ, xem DNNVV họ cần gì và hỗ trợ tiếp cận
vốn nhƣ thế nào?
Tác giả Lƣơng Đắc Định, trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội lại có cái nhìn
từ phía Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn với đề tài nghiên cứu
“Phát triển hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn Việt Nam.” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài bị thu hẹp nên,
đứng từ góc nhìn của ngƣời phân phát vốn, quản lý vốn, nên chƣa phản ánh đƣợc

tính chất vĩ mô của nền kinh tế, không thấy rõ đƣợc những khó khăn của
DNNVV trong việc tiếp cận vốn, khơng nói đến cách giúp DNNVV tiếp cận vốn
nhƣ thế nào trong cái nhìn tổng quát của cả nền kinh tế.

3. Mục tiêuvà nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của luận văn là nghiên cứu kết quả việc thực thi chính
sách, từ đó đề xuất các giải pháp về chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV ở
Việt Nam, nhằm góp phần cải thiện tình trạng tài chính cho DNNVV, nhất là
trong giai đoạn kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh cả trong nƣớc và ngoài nƣớc rất

mạnh mẽ, đòi hỏi các DNNVV phải đƣợc hỗ trợ tốt nhất từ phía Nhà nƣớc, nhƣ
hỗ trợ nguồn lực tài chính, khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý,...làm tăng sức
cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc
và tiến ra thị trƣờng quốc tê, tạo tiền đề phát triển cho nền kinh tế. Các nhiệm vụ

cụ thể của đề tài gồm:


5

- Phân tích đặc điểm, vai trị của DNNVV trong nền kinh tế - xã hội tại
Việt Nam.
- Phân tích thực trạng những chính sách h ỗ trợ tài chính cho DNNVV
hiện có ở Việt Nam và đánh giá tác động của các chính sách hỗ trợ tài chính
tới cho các DNNVV thông qua hoạt động của các tổ chức cung cấp dịch vụ tín
dụng, các quỹ, hoạt động của hệ thống tài chính, thu ế và khả năng tiếp cận
nguồn tài chính của các DNNVV.
- Đề xuất giải pháp hồn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV tại
Việt Nam.

4. Phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu

4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
Bên cạnh những phƣơng pháp truyền thống nhƣ phƣơng pháp thống kê,
phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích số liệu, phƣơng pháp phân tích

tổng hợp, phân tích hệ thống, đề tài còn sử dụng các phƣơng pháp và cơng cụ
nghiên cứu sau:
- Kế thừa các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc đã cơng bố liên
quan đến luận văn: Thu thập, biên dịch các tài liệu trong và ngồi nƣớc có liên
quan đến chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV (cả về lý luận và thực tiễn).

- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng tiếp cận
các nguồn tài chính của các DNNVV.


4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng một số
chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV của Đảng và Nhà nƣớc từ trƣớc đến nay
bao gồm: Chính sách bảo lãnh tín dụng cho DNNVV; Chính sách hỗ trợ vay vốn
ngân hàng thƣơng mại dành cho DNNVV; Chính sách hỗ trợ đầu tƣ từ quỹ phát

triển DNNVV; Chính sách ƣu đãi về thuế cho DNNVV. Bên cạnh đó, đề tài
cũng đƣa ra kinh nghiệm chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV ở một số nƣớc


6

trong khu vực và trên thế giới để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp về
chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV tại Việt Nam thời gian tới.
Phạm vi về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu các chính sách hỗ trợ
tài chính cho các DNNVV tại Việt Nam
Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu các chính sách hỗ trợ tài chính
cho các DNNVV tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 đến nay.

5. Đóng góp của luận văn
Luận văn hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về chính sách hỗ
trợ tài chính cho các DNNVV; phân tích thực trạng chính sách hỗ trợ tài chính
các DNNVV ở Việt Nam thông qua khả năng tiếp cận các nguồn tài chính của
DNNVV và những hỗ trợ tài chính khác; đƣa ra các giải pháp về mặt chính sách
của Nhà nƣớc nhằm tháo gỡ những khó khăn về tài chính của các DNNVV nhƣ
các vấn đề liên quan đến thuế, khả năng tiếp cận và huy động nguồn vốn đầu tƣ
cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề

tài đƣợc kết cấu thành ba chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách hỗ trợ tài chính cho

doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.
Chƣơng 2: Thực trạng chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ

và vừa tại Việt Nam.
Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh

nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.


7

CHƢƠNGI:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI

CHÍNH CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.1.Tổng quan về DNNVV trong nền kinh tế

1.1.1. Khái niệm và phân loại DNNVV
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đƣợc thành lập nhằm sản xuất, cung
ứng sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ trên thị trƣờng.
Doanh nghiệp, trƣớc hết phải là chủ thể kinh tế độc lập, có tƣ cách pháp
nhân, thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh trên thị trƣờng. Tuỳ theo
mục đích thành lập doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp có mục đích hoạt động
khác nhau, hầu hết mục đích hoạt động của các doanh nghiệp đều là lợi nhuận,
trừ một số ít các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ ng ích.
Hiện nay có nhiều cách khác nhau để xác định DNNVV trên thế giới. Dựa

vào sự phát triển ngành nghề và trình độ của nền kinh tế của mỗi nƣớc để xác
định DNNVV. Ví dụ: Ở Đài Loan, các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, chế
tạo có từ 1 tới 200 lao động đƣợc coi là DNNVV trong khi các doanh nghiệp
trong ngành thƣơng mại dịch vụ đƣợc coi là DNNVV khi có từ 1-50 lao động. Ở
Nhật Bản, các DNNVV trong ngành sản xuất, chế tạo có từ 1 đến 300 lao động
và số vốn kinh doanh không vƣợt quá 300 triệu Yên, còn các DNNVV trong
ngành thƣơng mại dịch vụ có số lao động khơng q 100 ngƣời với số vốn kinh
doanh khơng q 100 triệu n. Cịn ở Mỹ, chỉ có một tiêu chí xác định cho các
DNNVV là số lao động khơng q 500 ngƣời.
Ngày 23/11/2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP về
trợ giúp phát triển DNNVV, trƣớc đây, nƣớc ta xác định DNNVV chỉ dựa vào
hai tiêu chí đó làtiêu chí lao động và tiêu chí vốn, trong nghị định đó có quy định
rõ “DNNVV là các cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập đã đăng ký kinh doanh
theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động


8

trung bình hàng năm khơng q 300 ngƣời”. Nghị định cũng cho phép căn cứ
vào tình hình cụ thể của ngành, địa phƣơng có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả
hai chỉ tiêu hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên. Tuy nhiên, cách xác định
DNNVV theo Nghị định này còn những hạn chế là chƣa phản ánh đƣợc thực
chất về quy mô doanh nghiệp đối với các ngành và lĩnh vực khác nhau.
Nhằm giúp DNNVV khắc phục những nhƣợc điểm trong cách xác định
trên, và cũng để có thể đƣa ra các chính sách hỗ trợ phù hợp hơn cho từng đối
tƣợng doanh nghiệp, ngày 20/08/2009, Chính phủ đã ra Nghị định số
56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV thay thế cho Nghị định 90. Theo
Nghị định này: DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy
định pháp luật, đƣợc chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng
nguồn vốn (tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định trong bảng

cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình qn năm (tổng nguồn
vốn là tiêu chí ƣu tiên), cụ thể nhƣ sau:
Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí vốn và lao động

Quy mơ

Doanh
nghiệp siêu
nhỏ

Khu vực

Doanh nghiệp nhỏ

I. Nông, lâm

10 ngƣời trở

Tổng
nguồn vốn
20 tỷ đồng

nghiệp và thủy

xuống

trở xuống

Số lao động


sản

Doanh nghiệp vừa

từ trên 10

Tổng
Số lao
nguồn vốn
động
từ trên 20 tỷ từ trên 200

ngƣời đến

đồng đến

ngƣời đến

200 ngƣời

100 tỷ đồng

300 ngƣời

Số lao động

II. Công

10 ngƣời trở


20 tỷ đồng

từ trên 10

từ trên 20 tỷ từ trên 200

nghiệp và xây

xuống

trở xuống

ngƣời đến

đồng đến

ngƣời đến

200 ngƣời

100 tỷ đồng

300 ngƣời

dựng
III. Thƣơng

10 ngƣời trở

10 tỷ đồng


từ trên 10

từ trên 10 tỷ từ trên 50

mại và dịch vụ

xuống

trở xuống

ngƣời đến 50

đồng đến 50 ngƣời đến

ngƣời

tỷ đồng

Nguồn: Nghị định 56/NĐ-CP của Chính phủ.

100 ngƣời


9

Nghị định cũng nêu rõ, tùy theo tính chất, mục tiêu của từng chính sách,
chƣơng trình trợ giúp mà các cơ quan ban ngành có thể cụ thể hóa các tiêu chí
nêu trên cho phù hợp. Nhƣ vậy, DNNVV đƣợc xác định theo 2 tiêu chí là vốn và
lao động.


1.1.2. Đặc điểm của DNNVV
Những đặc điểm cơ bản của các DNNVV Việt Nam thể hiện nhƣ sau:

- Các DNNVV ở Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình
thức kinh doanh, bao gồm từ doanh nghiệp nhà nƣớc và các công ty tƣ nhân đến
hợp tác xã.
- Là những doanh nghiệp có quy mơ vốn và lao động nhỏ, vì vậy DNNVV
thƣờng có điểm mạnh là dễ khởi sự và tính linh hoạt cao, có các lợi thế trong

việc duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống.
- Khả năng quản lý hạn chế: các chủ doanh nghiệp thƣờng là những ngƣời
làm kỹ thuật tự đứng ra thành lập và điều hành doanh nghiệp.
- Trình độ tay nghề của ngƣời lao động thấp: các chủ DNNVV không tạo
đƣợc sức hút cho đội ngũ lao động có tay nghề cao do hạn chế về tài chính. Bên

cạnh đó, định kiến của ngƣời lao động về khu vực này vẫn cịn khá lớn.
- Đầu tƣ máy móc trang thiết bị cịn hạn chế do khơng đủ tài chính cho
nghiên cứu triển khai.
- Các DNNVV Việt Nam thƣờng sử dụng chính những diện tích đất riêng
của mình làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh và rất khó thuê đƣợc các mặt bằng
sản xuất. Vì vậy, các doanh nghiệp này rất khó khăn trong việc mở rộng sản xuất
kinh doanh khi quy mô của doanh nghiệp đƣợc mở rộng. Một số doanh nghiệp
thuê đƣợc đất thì gặp nhiều trở ngại trong việc giải phóng mặt bằng và đền bù.

- Khả năng tiếp cận thị trƣờng kém, đặc biệt đối với thị trƣờng nƣớc ngoài.


10


1.2.Tổng quan về chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp
nhỏ vá vừa tại Việt Nam.

1.2.1. Khái niệm chính sách hỗ trợ tài chính
Chính sách hỗ trợ tài chính là chính sách cơng, thể hiện mục tiêu của Nhà
nƣớc muốn tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ cho DNNVV phát triển thơng qua

các biện pháp tài chính.
Chính sách tài chính đối với DNNVV bao gồm nhiều bộ phận nhƣ: Chính
sách thuế; chính sách tạo lập và huy động vốn; chính sách quản lý chi phí sản
xuất; chính sách khuyến khích và ƣu đãi tài chính đối với DN; chính sách tài
chính khi DN phá sản, giải thể…
Nhìn chung, chính sách tài chính thƣờng đƣợc sử dụng nhằm hỗ trợ phát

triển DNNVV bao gồm chính sách thuế; chính sách hỗ trợ DNNVV tạo lập và
huy động vốn. Trong đó:

Hỗ trợ về chính sách thuế chủ yếu liên quan đến

Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp;
Chính sách thuế giá trị gia tăng;
Cơ chế quản lý thuế;

Hỗ trợ về tạo lập và huy động vốn bao gồm:

Chính sách tín dụng: cho vay; cho thuê tài chính
Chính sách huy động vốn cổ phần

1.2.2. Chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Việt Nam.

1.2.2.1. Các văn bản pháp lý có liên quan đến chính sách hỗ trợ tài chính

sách cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

Nhận thức đƣợc vị trí và vai trị ngày càng quan trọng của khu vực
DNNVV trong thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở nƣớc ta, từ năm 2001, chính

phủ đã ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về hỗ trợ


×