Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức tại trường cao đẳng công nghệ và thương mại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.52 KB, 107 trang )


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

TRÂN THỊ NGA

YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VÀN HÓA TỐ CHÚC
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ
VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quãn trị kinh doanh
Măsố: 8340101

LUẬN VẢN THẠC sĩ KINH TÉ

Ngiròi hưóng dẫn khoa học:
TS. Lục Thị Thu Hường

HÀ NỘI, NĂM 2021


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi đà đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi xin
cam đoan rằng nghiên cửu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung
thực trong học thuật.
Hà Nội. ngày tháng năm 202
Tác già luận văn



LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Cao đăng Công nghệ và
Thương mại Hà Nội cùng các thầy cô đã giúp đờ và tạo điều kiện cho tơi hồn thành
chương trình học tập và hồn thành luận văn cũa mình.
Đặc biệt, tơi xin gửi lởi cảm ơn sâu sắc tới TS. Lục Thị Thu Hường - người đã
tận tinh chỉ bào, hướng dẫn tôi trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện luận văn
này.
Tơi xin chân thành câm ơn!
Ha Nội, ngày thảng năm 202
Tác giả luận văn


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................ii
DANH MỤC VIẾT TẤT................................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG......................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH......................................................................................................viii
CHƯƠNG 1. GIĨI THIỆU ĐÈ TÀI NGHTÊN cứư...................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................2
1.3. Câu hói nghiên cún.................................................................................................2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cún.........................................................................3
1.5. Ý nghĩa nghiên cún.................................................................................................3
1.7. Kết cấu cua luận vãn................................................................................................7
CHUÔNG 2. CO SỞ LÝ LUẬN VÈ VĂN HÓA TỎ CHÚC VÀ CÁC YÉU TÓ
ÁNH HƯỞNG ĐÉN VÀN HÓA TỎ CHÚC ................................................................9
2.1. Cơ sở lý thuyết......................................................................................................9
2.1.1. Các khái niệm liên quan ....................................................................................9
2.1.2. Đặc trưng của văn hóa to chức........................................................................10

2.1.3. Các cắp độ biểu hiện vàn hóa tổ chức.............................................................12
2.1.4. Vai trị việc thực hiện vàn hóa tơ chức.............................................................15
2.1.5. Vai trị chức năng vãn hóa tố chức trong nhà trường......................................17
2.1.6. Các yếu tố ánh hưởng đến vàn hóa tẻ chức.....................................................19
2.2. Xây dụng mơ hình nghicn cún đánh giá yếu tố ảnh hưỏng đến văn hóa tố
chức tại Trng Cao đăng Cơng nghệ và Thương mại Hà Nội...............................20
2.2.1. Mỏ hình đề xuất nghiên cứu.............................................................................20
2.2.2. Giả thuyết nghiên cừu......................................................................................22
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................................23
CHUÔNG 3. PHUONG PHÁP NGHIÊN CƯU____________________________24
3.1. Các nguồn dữ liệu.................................................................................................24
3.2. Qui trình nghicn cứu............................................................................................24


3.2.1. Nghiên cứu định tính...........................................................................................24
3.2.2. Nghiên cứu định lượng..................................................................................27
3.3. Mẩu nghicn cún.....................................................................................................28
3.3.1. Tống thể mẫu nghiên cứu..............................................................................28
3.3.2. Kỹ thuật lay mẫu ............................................................................................28
3.3.3. Cỡ mẫu............................w................................................................................28
3.4. Xây dựng và xử lý thang đo.................................................................................29
3.4.1.................................................................................................................................. Th
iết kể phiếu khảo sát ....................................................................................................29
3.4.2. Thang đo nghiên cứu........................................................................................30
3.5. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu........................................................................33
3.5. ỉ. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỳ lệ hồi đáp.............................................33
3.5.2. Thắng kê mô tả mầu.........................................................................................34
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3..............................................................................................36
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỤC TRẠNG CÁC YÉU TỐ ÁNH
HƯỞNG ĐẾN VÁN HĨA TƠ CHÚC TRONG TRUỒNG CAO ĐẢNG CƠNG

NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI.......................................................................... 37
4.1. Tông quan Trường Cao đang Cơng nghệ và Thưong mại Hà Nội.................37
4.1.1. Quả trình hình thành phát triển........................................................................37
4.1.2. Chức nàng và nhiệm vụ cùa Trường................................................................37
4.1.3. Cơ cẩu tổ chức................................................................................................38
4.1.4. Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, giáng viên.............................................40
4.2. Két quá hoạt của Trường Cao đắng Cơng nghệ và Thirig mại Hà Nội động
giai đoạn 2017-2019........................................................................................................42
4.2.1. Hoạt dộng quản lý tài chinh của Trường.....................................................42
4.2.2. về hoạt động giảo dục đào tạo..........................................................................44
4.3. Kiểm định và đánh giá thang đo.........................................................................44
4.3. ỉ. Phân tích Cronbach ’s Alpha...........................................................................44
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA.....................................................................46


4.4. Thục trạng các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa tồ chức tại Trường cao đẳng
Cơng nghệ và thương mại Hà Nội...............................................................................49
4.4.1. Thực trạng các giả trị trung hỉnh của các yếu tổ ánh hưởng đến văn hóa tổ
chức tại Trường cao dang Công nghệ và thương mại Hà Nội....................................49
4.4.2. Thực trạng mối quan hệ của các yếu tố ảnh hướng tới văn hỏa tồ chức tại
Trường cao dắng Công nghệ vả thương mại Hà Nội................................................... 51
4.4.3. Sự khác biệt cua đặc diem nhãn khau học đến Vãn hóa to chức tụi Trường
cao dăng Công nghệ và thương mại Hà Nội................................................................56
KÉT LUẬN CHƯƠNG 4..............................................................................................59
CHƯƠNG 5. KÉT LUẬN VÀ GIẢI PHẤP NÂNG CAO VĂN HĨA TĨ CHỨC
TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẤNG CƠNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI..................60
5.1. Kết luận.................................................................................................................60
5.2. Dự báo tiềm năng thị trường đào tạo và chiến lược của Trường cao đắng
Công

nghệ và thương mại Hà Nội.........................................................................................61
5.2.1. Dự háo tiềm nủng thị trường dào tạo bậc cao đắng ớ Hà Nội tới năm 2025 2030............................................................................................................................ 61
5.2.2. Chiên lược và mục tiêu phát triên của Trường cao đăng Công nghệ và thương
mại Hà Nội giai đoạn 2025 - 2030...............................................................................62
5.3. De xuất giải pháp nâng cao văn hóa tố chức cho Trường cao đắng Công nghệ
và thương mại Hà Nội...................................................................................................66
5.3.1. Giải pháp về các giá trị được thừa nhận..........................................................66
5.3.2. Giúi pháp về các giá trị ngầm định cơ bán......................................................67
5.3.3. Giải pháp về yếu tố Văn hóa giao tìêp.............................................................70
5.3.4. Giải pháp về Các yếu tố hữu hình....................................................................71
5.3.5. Giải pháp về Văn hỏa định hưởng nhóm..........................................................72
5.4. Hạn chế nghiên cún..............................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHÀO
PHỤ LỤC


6

DANH MỤC VIẾT TÁT
ST
Từ viết tắt
Viết đầy đũ
T

Cao đăng
1.
CBCNV
Cán bộ công nhân viên
2.
3.


ĐH

Đại học

4.

NLĐ

Người lao động

5.

KQHD

Kết quà hoạt động

6.
7.

TSNH

Tài sàn ngắn hạn

VH

Vãn hỏa

8.


VHTC

Văn hóa tồ chức


DANH MỤC BÁNG
Bàng 2. 1. Các già thuyết cho mò hình nghiên cứu đề xuất.........................................22
Bàng 3.1: Danh sách đối tượng khảo sát định tính.......................................................24
Bàng 3. 2. Các biến quan sát cho mơ hình nghiên cứu đề xuất....................................30
Bàng 3.4. Bàng mẫu điêu tra phân chia theo giới tính.................................................34
Bảng 4.1. Tổng hợp dội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường.........................41
Bàng 4.2. Tình hình thu chi của Trường qua các năm từ 2016 đến 2019.....................43
Bàng 4.3. Bâng kết quà chất lượng đào tạo (từ năm học 2012-2013 đến năm học 20192020).............................................................................................................................44
Bàng 4.4. Kết quá phân tích nhân tố khám phá EFA...................................................46
Bàng 4.5. Kết quá số liệu ma trận xoay Varimax kiểm định EFA...............................47
Bàng 4.6. Phân tích hệ số KMO cho biến phụ thuộc...................................................48
Bâng 4.7. Phân tích giá trị trung bình

biến “Các giá trị được thừa nhận’.................49

Bâng 4.8. Phân tích giá trị trung bình

biến “Văn hóa định hướng nhóm”................49

Bàng 4.9. Phân tích giá trị trung bình

biến “Các yếu tố hữu hình”..........................50

Bàng 4.11. Phân tích giá trị trung bình biến “Các giá trị ngầm định cơ bản”..............51
Bàng 4.12. Đặt tên đại diện trung bình các nhân tố.....................................................51

Bàng 4.13. Phân tích tương quan biến trong mơ hình nghiên cứu..............................52
Bàng 4.14: Kết q phân tích hồi quy kiểm dịnh hệ số R2...........................................53
Bàng 4.15. Thống kê đa cộng tuyến thông qua kiếm định phần dư VIF cùa mơ hình
nghiên cứu....................................................................................................................54
Bảng 4.16. Kiểm định ANOVA theo giới tính.............................................................56
Bàng 4.17. Kiểm định ANOVA theo độ tuồi...............................................................57


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Các cấp độ biều hiện cùa văn hóa tổ chức...................................................12
Hình 2.2. Mơ hình nghiên cứu để xuất........................................................................22
Hình 4.1. Tổ chức bộ máy và hoạt động cùa Trường Cao đăng Công nghệ và
Thương mại Hà Nội......................................................................................................38


1

CHUÔNG l.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN cúu
1.1. Lý do chọn đề tài
Sự chuyển biến mạnh mẽ cùa nền kinh tế xã hội cùng với quá trình hội nhập sâu
rộng vào q trình tồn cẩu hố của nước ta đã đặt ra nhiệm vụ cho ngành giáo dục đào
tạo nước nhà phải đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, có đầy đủ phẩm chất và
năng lực phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH dất nước. Đảng và Nhà nước ta hết sức
coi trọng vai trò của giáo dục và đào tạo, cùng với Khoa học - Công nghệ, Giáo dục và
Đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, là động lưc cho sự phát triển cũa xà hội. Vì
vậy, sự nghiệp giáo dục đào tạo ln được sự quan tâm và đầu tư rất lớn cũa Đáng, Nhà
nước và xã hội. Nền giáo dục nước ta thời gian qua có sự phát triền nhanh chỏng, đỏng
góp rất lớn cho sự phát triển đất nước trong đó phài kế đến sự đóng góp tích cực từ hệ
thống đào tạo của các trường Cao đẳng trong cà nước. Tuy nhiên, trong bối cành kinh
tể-xà hội hiện nay, các trường Cao đăng bộc lộ nhiêu hạn chế, chất lượng giáo dục chưa

đáp ứng được yêu cầu phát triên kinh tế- xã hội. Một trong các nguyên nhân của vấn đề
trên có một phần từ việc văn hóa tơ chức trong các trường Cao đăng chưa được quan
tâm, phát triền một cách đúng mức.
Trường Cao đăng Bách nghệ Tây Hà được thành lập theo Quyết định số 7273/QĐ
- BGDĐT ngày 13/11/2007 cùa Bộ trướng Bộ Giáo dục và Đào tạo, dược đồi tên thành
Trường Cao đăng Công nghệ và Thương mại Hà Nội, lại Quyết định số 2168/QĐ BGDĐT ngày 19/6/2013 của Bộ trường Bộ Giáo dục vả Đào tạo. Qua 10 năm xây dựng
và phát triền nhà trường được sự quan tâm của các cấp quàn lý, sự ung hộ cúa chính
quyền và nhân dân địa phương, Trường Cao đăng Công nghệ và Thương mại Hà Nội đà
thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, đưa nhà
trường từng bước phát triển theo hướng bền vừng. Tuy nhiên trong nhừng năm gần đây
thì có nhiều trường hợp giáo viên thiếu đi nhiệt huyết trong cơng việc, thiếu sự gắn bó
đồn kết trong tồ chức. Bên cạnh đó thì đội ngũ lãnh đạo và quản lý cùng như giáo viên
của trường chưa thật sự đề cao phong cách lãnh đạo, chưa thật sự đề cao văn hóa giao
tiếp làm ảnh hường khơng nhị den kết quà đào tạo cũng như tuyền sinh sinh vicn, điều
này có nguycn nhân từ văn hóa tồ chức trong Trường Cao đăng Công nghệ và Thương
mại Hà Nội bị giảm sút. Xuất phát từ vai trò và ý nghía đó nhàm xác định các yếu tố


2

ành hường đến văn hóa tơ chức cùa Trường Cao đăng Công nghệ và Thương mại Hà
Nội, tác già đã chọn đề tài “Yeu tố ánh hưởng đến văn hóa tô chức tại Trường cao dăng
Công nghệ và thương mại Hà Nội” dề làm dề tài luận vãn thạc sĩ của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
ỉ. 2. ĩ. Mục tiêu chung
Phân tích các ycu tố vãn hóa tồ chức cùa Trường cao đăng Công nghẹ và
thương mại Hà Nội đế có cái nhìn tồng quan hơn về thực trạng văn hóa tố chức. Từ đó,
đề xuất một số khuyến nghị nhàm hỗ trợ Trường cao đẳng Công nghệ và thương mại
Hà Nội tiêp tục hoàn thiện và phát triên văn hóa tơ chức.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể

Luận văn nham đạt được cãc mục tiêu sau:
- Xác định các yếu tố ảnh hường đến văn hỏa tô chức của Trường cao đăng
Công nghệ và thương mại Hà Nội.
- Đo lường mức độ tác động cùa các yếu tố ành hướng đến văn hóa tổ chức cùa
Trường cao đắng Cơng nghệ và thương mại Hà Nội.
- Đề xuất các hàm ý nhàm giúp Trường cao dẳng Công nghệ và thương mại Hà
Nội phát triền văn hóa tồ chúc.
1.3. Câu hói nghiên cứu
Các yếu tố nào ảnh hường đến vãn hóa tơ chức của Trường cao đăng Công nghệ
và thương mại Hà Nội?
Mức độ tác động cùa các yếu tố ảnh hường đến văn hóa tố chức cùa Trường cao
đăng Cơng nghệ và thương mại Hà Nội như thế nào?
Các giài pháp gì đế giúp Trường cao đăng Công nghệ và thương mại Hà Nội phát
triển văn hóa tồ chức?
1.4. Đối tương và phạm vi nghicn cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vãn hóa tồ chức cùa Trường cao đẳng Công
nghệ và thương mại Hà Nội cùng các yếu tố ành hưởng.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cửu tại Trường cao dảng Công nghệ và


3

thương mại Hà Nội.
- Phạm vi về thời gian: Đe tài tập trung nghicn cứu VHTC của Trường Cao đẳng
Công nghệ và Thương mại Hà Nội trong khoáng thời gian 3 năm, từ năm 2017 đến
2019, khảo sát thực tế được thực hiện từ 07/ 2020 đến 08/2020, dữ liệu dự báo trong 5
năm giai đoạn 2021 - 2025.
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu

Ý nghĩa của các kết quà này là góp phần bồ sung thêm một nghiên cứu về văn
hóa tơ chức. Trên cơ sở đó, gợi ý cho các nhà quàn trị trong việc xây dựng và phát triền
văn hố thúc đây các hành vi tích cực cùa cán bộ giáo viên, nâng cao hiệu quà lao
động, tạo ra lợi the cạnh tranh cho Trường cao đẳng Công nghệ và thương mại Hà Nội
đồng thời góp phần duy trì, thu hút nguồn nhân lực đặc biệt là những cán bộ giáo viên
giói, tài năng trong Trường cao đăng Cơng nghệ và thương mại Hà Nội. Bên cạnh dó
cịn có ý nghĩa đối với sinh viên dang theo học và xây dựng dược hình ãnh thương hiệu
cúa Trường cao đăng Công nghệ và thương mai Hà Nội trên thị trường đào tạo sau
THPT đar.g có nhiều cạnh tranh.
1.6. Tống quan nghiên cứu
ỉ. 6. ỉ. Nghiên cứu nước ngoài
Tren thế giới đà có nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau vc yếu tố văn hóa tố
chức, ờ đây tác gia xin đưa ra một số tác già điền hình như sau:
Tác già Terrence E. Deal và Allan A.Kenedy xuất ban tác phấm “Văn hóa tổ
chức” năm 1988. Hai tác già đà tìm hiểu thực tế tại các trường Đại học thuộc nước Mỹ
đê khám phá ra yếu tố then chốt giúp các doanh nghiệp kinh doanh thành cơng. Đó
chính là yếu tố văn hóa tơ chức chứ khơng phải các yếu tố khác. Họ cũng đã đưa ra
những hướng dẫn rõ ràng đe chân đốn tình trạng văn hóa tổ chức cùa tơ chức. Tác giả
chì rõ yếu to vãn hóa tồ chức là yếu tố quan trọng tạo nên động lực làm việc cua người
lao động trong doanh nghiệp, từ đó góp phần tăng năng suất lao động và tăng hiệu quà
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Kim s. Cameron và Robert E. Quinn (2011) xây dựng bộ công cụ đánh giá văn
hóa tổ chức The Organisational Culture Assessment Instrument (OCAI) dùng đê xác
định loại hình văn hóa và đánh giá đo lường mức độ mạnh yếu của văn hóa tơ chức đó


4

dựa trên 6 yếu tố sau: (1) Đặc đicm nôi bật (Dominant Characteristics); (2) Lành đạo
(Organizational Leadership); (3) Quàn lý nhân lực (Management of Employees); (4)

Chất gán kết ưong tồ chức (Organization Glue); (5) Chiến lược trọng tâm (Strategic
Emphases); (6) Tiêu chuần thành công (Criteria of Success).
Nghiên cửu của Ricardo và Jolly (1997) “Organizational culture and teams”.
Theo Ricardo và Jolly thì văn hóa tồ chức ảnh hướng bời tám yếu tố cụ thể như sau: (1)
Giao tiêp trong tô chức (Communication); (2) Đào tạo và phát triên (Training and
development); (3) Phần thường và sự công nhận (Rewards and recognition); (4) Hiệu
quà cùa việc ra quyết định (Effective decision-making); (5) Chấp nhận rùi ro bơi sáng
tạo và cài tiến (Risk taking for creativity and innovation); (6) Định hướng và ke hoạch
tương lai (Proactive planning); (7) Lâm việc nhóm (Teamwork), (8) Sự cơng băng và
nhất qn trong các chính sách qn trị. Tác già khảo sát 420 mầu nghiên cứu để đánh
giá mức độ ảnh hưởng của tùng yếu tố đến văn hóa tơ chức. Kêt q nghiên cứu chi ra
rang trong 8 yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa tơ chức thì yếu tố giao tiếp trong tơ chức,
phần thường và sự cơng nhận và làm việc nhóm có ảnh hương mạnh nhất tới văn hóa tổ
chức.
Nhà nghiên cứu Edgar H. Schein (2010) với nghiên cứu “Tác động cùa các yếu
tổ văn hóa tố chức tới động lực làm việc của người lao động” và Vãn hóa tố chức và sự
lânh đạo” tác giã nghiên cứu về lình vực văn hóa tồ chức và văn hóa tồ chức của doanh
nghiệp tại các nước phát triển. Trong nghiên cứu của mình tác già đã phân tích các vấn
đê tơng qt liên quan đến văn hóa tơ chức và mơi quan hệ cũa chúng với sự lành đạo
trong cuốn “Văn hóa tơ chức và sự lãnh đạo”. Trong tác phẩm này Schein đà chia thành
các yếu tố cấu thành văn hóa tồ chức thành 3 nhóm yếu tố là: “nhóm nhừng giá trị vãn
hóa hừu hình, nhừng giá trị đưọc tán đồng và nhóm các giá trị ngầm định".
Trong cuốn “Chấn đốn và thay đối văn hóa tồ chức: dựa trên khung giá trị cạnh
tranh” xuất bản năm 2011, Kim s. Cameron và Robbert đã đưa ra cơ sở lý thuyết, chiến
lược có hệ thống và phương pháp luận cho việc thay dồi vãn hỏa tố chức và hành vi cá
nhân. Các tác già đà thào luận về giá trị của văn hóa và xây dựng các cơng cụ chân
đốn, nhận dạng và thay đơi văn hóa của doanh nghiệp đê tơ chức hoạt động có hiệu
quà hơn. Theo đó, các tác già đà đề xuất cơng cụ đánh giá vãn hóa tồ chức OCAI.



5

“OCAI được căn cứ vào khung giá trị cạnh tranh đế đo lường nền văn hóa hiện tại cũng
như nền văn hóa mong muốn của doanh nghiệp”. Kết quà nghiên cửu đà chi ra ràng yếu
tố văn hóa giao tiếp và làm việc nhóm có ãnh hưởng mạnh nhất tới văn hóa tổ chức.
Trong nghiên cứu “Yeu tố tác động đến văn hóa tơ chức” của tác già Fons
Trompenaars (1980), trong nghiên cửu của mình tác già tiến hành phân tích dựa trên
mẫu nghiên cứu cùa 300 người lao động và cán bộ quàn lý trong các doanh nghiệp tư
nhân đế đánh giá các yếu tố tác động đến văn hóa tố chức. Trong nghiên cứu tác già
đưa ra các biến có tác động đến văn hóa tồ chức bao gồm 4 nhóm yếu tố: Các yếu tố
hữu hình (artifacts), Các giá trị được thừa nhận (espoused values), Văn hóa giao tiếp
(Communication), Các giá trị ngầm định cơ bàn (Basic assumptions). Tác già đã đánh
giá mức độ ảnh hường của từng yếu tố tới văn hóa tơ chức trong đó yếu tố Văn hóa
giao tiếp (Communication) có ành hường lớn nhất, tiếp theo là yếu to Các giá trị được
thừa nhặn (espoused values).
1.6.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Tại Việt Nam cùng đã có nhiều nghiên cứu, sách đã xuất bân cũng như các
nghiên cứu đã được công bố về các yếu tố văn hóa tơ chức. Dưới đây tác giã xin đưa ra
một số cơng trình tiêu biểu:
Tác già Dương Thị Liễu (2012), Giáo trinh “Văn hóa tổ chức”, Nhà xuất bàn
Đại học Kinh tế Quốc dân. Trong cuốn sách giáo trình này tác già đưa ra các cơ sờ lý
luận về văn hóa tơ chức, vai trị cua văn hóa tơ chức, các yếu tố tác động tới văn hóa tồ
chức. Đặc biệt tác giã cũng đưa ra các yếu tố cấu thành văn hóa tố chức cùa các đơn vị
sự nghiệp cơng lập Việt Nam đó là: (1) Các yếu tố hừu hình, (2) Các giá trị được thừa
nhặn, (3) Văn hóa định hướng nhóm, (4) Văn hóa giao tiếp, (5) Các giá trị ngầm định
cơ bân.
Tác già Nguyễn Mạnh Quân (2007), Giáo trình "Đạo đức nghề nghiệp và văn
hóa tơ chức” của Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Trong cuốn sách giáo trình của tác
già đà đưa ra các yểu tố trong vãn hỏa tô chức bao gom 6 yếu to: (1) Đặc điểm nối bật
(Dominant Characteristics); (2) Lành đạo (Organizational Leadership); (3) Quản lý

nhân lực (Management of Employees); (4) Chất gắn kết trong tồ chức (Organization
Glue); (5) Chiến lược trọng tâm (Strategic Emphases); (6) Tiêu chuẩn thành công


6

(Criteria of Success) Các yếu tố này cỏ sự tác động qua lại và liên quan chặt chẽ với
nhau đê tạo nên văn hóa tồ chức ở Việt Nam có thề khai thác và phát huy tốt các yếu tố
này trong văn hóa tơ chức của các đơn vị sự nghiệp thì sè tác động tới động lực làm
việc của người lao động, giúp người lao động hăng say trong công việc và giừ chân
được nhùng lao động gioi bởi họ có mơi trường làm việc thoa màn và hài lịng được tạo
nên từ vãn hóa tơ chức.
Một số luận văn thạc sĩ đà bào vệ thành công về các đề tài liên quan đến văn
hóa tồ chức như: dề tài "Yếu tố ảnh hường văn hóa tổ chức trường Đại học bách khoa
Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế” cùa tác già Nguyễn Viết Lộc (2016). Luận văn
đã đưa ra một nghiên cứu điên hình vê vấn để đánh giá văn hóa tơ chức tại trường Đại
học bách khoa Ilà Nội. Trong nghiên cứu này, tác gia sử dụng một bảng hỏi gồm 60 câu
hỏi theo mô hình Denison, trong nghiên cứu này tác giã đà đưa ra mơ hình yếu tố ành
hưởng yếu tố vãn hóa tổ chức: (1) cấu trúc văn hóa hừu hình; (2) Hệ thống giá trị được
thừa nhận; (3) Hệ thống nhừng ngầm định cơ bàn cùa các thành viên. Bằng phương
pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc đánh giá mức độ ảnh hướng của từng yếu
tố tới văn hóa tổ chức thì tác giá trong đó yếu tố Cấu trúc văn hóa hừu hình có tác động
lớn nhất tới văn hóa tổ chức.
Trần Thị Huyền (2016) thực hiện luận văn thạc sĩ tại Học viên Cơng nghệ Bưu
chính Viền thơng về đề tài “Yếu to văn hóa tổ chức Viettel đế phát triền bền vững và
hội nhập quốc tế”, ơ mức độ nghiên cứu này, các tác già thường vận dụng các cơ sở lý
thuyết về văn hóa tổ chức, áp dụng các công cụ lý thuyết đề đánh giá tình trạng văn hóa
tơ chức tại một hoặc một so doanh nghiệp cụ thê nham đề xuất những biện pháp hồn
thiện và phát triển vãn hóa tại các doanh nghiệp này. Trong nghiên cứu này thì tác già
đánh giá các yếu tố ảnh hường đến văn hóa tơ chức theo từng mức độ đó là: (1) To

chức; (2) Quân lý; (3) Lành đạo. Tuy nhicn trong nghicn cứu này cùa tác già vần chưa
đánh giá hết được các yếu tố khác có ảnh hường đến vãn hóa tồ chức khác như chất gắn
kết trong tồ chức và nghiên cứu.
Nguyễn Việt Dùng (2015) với đề tài “Văn hóa tồ chức trong các trường Trung
cấp nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ tại Đại Học Quốc gia Hà Nội.
Trong nghiên cứu của mình tác già đưa ra các yếu tố văn hóa tồ chức trong các trường


7

Trung cấp nghề trên địa bàn thành phô Hà Nội bao gồm: Sử mệnh (Mission), Khả năng
thích nghi (Adaptability), Sự kiên định(Consistency), Sự tham gia(ĩnvolvcmcnt). Tác
già sử dụng phiếu điều tra khảo sát với mẫu nghiên cứu bao gồm 150 mẫu đế phân tích
30 biến quan sát để đánh giá mức độ ành hưởng cùa từng biến nghiên cứu tới văn hóa
tổ chức. Từ đó tác già đưa ra một số Giài pháp nhằm nâng cao văn hóa tồ chức cho các
trường Trung cấp nghề trên dịa bàn Hà Nội.
1.7. Kết cấu của luận văn
Kết cấu của luận văn gôm 5 chương
Chương ỉ: Giới thiệu đề tời
Ncu tông quan về đề tài nghiên cứu bao gồm lý do chọn đề tải, mục ticu nghiên
cứu, phạm vi và đối tượng nghicn cứu, phương pháp nghicn cứu và ý nghía thực tiền
cùa đề tài và cuối cùng là cấu trúc luận văn.
Chương 2: Cơ sờ lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Trình bày cơ sở lý thuyết về sự gắn kết với tồ chức, tiếp đến lá các lý thuyết làm
nền tàng của văn hỏa tô chức. Tác giã đưa ra các giã thuyết, các nhân tơ ảnh hường đến
văn hóa tơ chức và mơ hình nghiên cửu đề xuất cho đề tài.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Trình bày phương pháp nghiên cứu bao gồm 2 phần: nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng, ơ phần nghiên cứu định tính, tác giá sè điều chỉnh, đưa ra thang
đo phù hợp và báng câu hịi chính thức đã được chinh sửa. Ờ nghiên cứu định lượng,

tác giã tiến hành thiết kế mầu, thu thập dừ liệu, giới thiệu kỹ thuật và yêu cầu cho việc
phân tích dữ liệu có dược.
Chương 4: Phán tích các kết quở nghiên cừu
Tác già đưa ra kết qua nghicn cứu được. Sau khi giới thiệu tông quan về Trường
cao đẳng Công nghệ và thương mại Hà Nội, tác già tiến hành mô tà mẫu khảo sát đà
thu thập. Đồng thời, nghiên cứu đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân
tố EFA, phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính và kiềm định già thuyết nghiên cứu
đà được đưa ra ờ Chương 3.
Chương 5: Kết luận và giãi pháp nâng cao vãn hỏa tô chức tại Trường cao đãng
Công nghệ và thương mại Hà Nội


8

Tác già đưa ra kết luận, đề xuất một so Giải pháp đồng thời nêu một số hạn chế của đề
tài và hướng nghicn cứu tiếp theo.


CHNG 2.CO SỠ LÝ LUẬN VÈ VĂN HĨA TĨ CHÚC VÀ CẤC YÉU TÓ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA TÓ CHÚC
2.1. Cơ sở lý thuyết
2. Ị. /. Các khải niệm liên quan
2.Ỉ.I.Ì. Vãn hỏa
Vãn hóa phàn ánh và thể hiện một cách tổng quát và sống dộng mọi mặt của cuộc
song (của mỗi cá nhân và cà cộng đồng) đã điền ra trong quá khử cũng như đang diễn ra
trong hiện tại, qua hàng bao thế kỳ, nó đà cấu thành một hộ thong các giá trị, truyền thống
thắm mỹ và lối sống mà dựa trcn đó từng dân tộc tự khăng định bàn sắc riêng của mình.
2.1.1.2. Vân hóa tơ chức
Văn hóa tổ chức bẩt đầu được quan tâm rộng rài ở nước ta gần đây. Khái niệm Văn
hóa tồ chức là gì vẫn cịn là vấn đề chưa được chính thức nhất quán giừa các học già, các nhà

kinh tế, tuỳ theo góc nhìn của mỗi người mà có nhừng khái niệm khác nhau về văn hoá tồ
chức. Một số khái niệm Văn hoá tổ chức:
Pham chat riêng biột cùa tơ chức được nhận thức phân biệt nó với các tổ chức khác
trong lình vực. (Gold, K.A, 2001)
Văn hỏa thê hiện tông hợp các giá trị và cách hành xừ phụ thuộc lẫn nhau phố biến
trong tổ chức và có xu hướng tự lưu truyền, thường trong thời gian dài. (Kotter, J.p. &
Heskett, J.L, 2012)
Văn hóa tơ chức là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phô biến và tương đối ôn
định trong tồ chức. (Williams, A., Dobson, p. & Walters, M, 2003)
Tất cá định nghía về văn hóa cũng như văn hóa tơ chức đều ncu lân đặc điểm này hay
đặc điểm kia của văn hóa, rất khó có được một định nghía đầy đù trọn vẹn. Tuy nhiên, một
định nghĩa được đa số đồng tình đó là : Văn hóa tố chức là tồn bộ các giá trị văn hoá được
gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triên cùa một tố chức, trờ thành các giá trị,
các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của tơ chức ấy và chi phơi tình
cảm, nếp suy nghi và hành vi của mọi thành viên cua tồ chức trong việc theo đi và thực
hiện các mục đích. Văn hóa tơ chức là cái cịn lại khi tất cá nhùng cái khác bị quên đi.
2. ỉ. 1.3. Vein hóa tơ chức trong nhà trường
Văn hố tồ chức của một nhà trường là hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói


quen và truyên thống hình thành trong quá trình phát triên cùa nhà trường, dược các thành
viên trong nhà trường thừa nhận, làm theo và dược thể hiện trong các hình thái vật chất và
tinh thần, từ đó tạo nên bản sắc riêng cho mồi tô chức sư phạm [3].
2.L2. Đặc trưng của văn hóa tơ chức
Khi nghiên cứu văn hóa lồ chức, các nhà nghiên cứu nhận thấy yếu tố quan trọng này
có nhừng đặc trung tiêu biếu như sau:
Tính hệ thống: Văn hóa tồ chức là một thực thề có tính hệ thống, bao gồm các yếu tố
hừu hình và vơ hình đan xen vào nhau và cùng tác động đến suy nghi, thái độ và hành vi cùa
mỗi thành viên trong tô chức. Con người nhặn diện được văn hóa tơ chức thơng qua nhiều
moi quan hệ trong ứng xừ như: ứng xừ giừa con người với con người trong các tiến trình thực

hiện các khâu cơng việc, ứng xừ giừa con người với xà hội hay môi trường hoạt động, giừa
con người với thiên nhiên nhiên hay mơi trường sống cùa mình. Đồng thời, tính hệ thống của
văn hóa tơ chức cịn thê hiện qua các mối quan hệ: giừa bàn chất và hiện tượng cùa nhừr.g
vấn đề phát sinh trong thực tế, giừa suy nghĩ và hành vi ứng xứ của mỗi thành viên, giừa
nguyên nhân và kết quả, v.v... Nhờ có tính hệ thống, con người nói chung và mồi thành viên
của tơ chức nói riêng có cơ sờ hiểu biết chính bàn thân mình và hiểu biết người khác. Vì vậy,
văn hỏa tơ chức được xem là nền tâng quan trọng có chức năng tạo sự ổn định và cung cấp
những phương tiện cần thiết về mặt tinh thần đe các thành viền có khá năng đối phó với mơi
trường kinh doanh phức tạp và biến động liên tục.
Tính giá trị: Văn hóa tổ chức của mỗi doanh nghiệp cịn có tính giá trị, giúp con người
nhận diện và đánh giá hiện trạng văn hóa tồ chức theo thời gian; chẳng hạn, văn hóa tơ chức
của doanh nghiệp này được đánh giá là tốt hay bền vừng, văn hóa tơ chức của doanh nghiệp
khác được đánh giá là chưa tốt hay kém, v.v... Nói


một cách khác khác, tính giá trị cùa văn hóa tô chức là cơ sờ để nhà quan trị cấp cao, nhùng
người có trách nhiêm liên quan đo lường tính nhân bán cùa doanh nghiệp và xác định mức độ
ảnh hướng cùa nó đen hành vi cùa nhân viỗn.
Tính nhân sinh: Văn hóa tơ chức do con người hay các thành viên trong doanh nghiệp
tạo ra, đặc biệt là vai trò của nhừng người sáng lập doanh nghiệp hay những nhà quản trị cấp
cao. Trong dó, các thành viên của doanh nghiệp tác dộng vào các yếu tố tự nhiên hữu hình
hoặc vơ hình tạo ra các giá trị văn hóa tơ chức. Chăng hạn, nhà qn trị cấp cao căn cứ vào
các qui luật tự nhicn nhu: qui luật mâu thuẫn, qui luật nhân quà, v.v... đe đề xuất triết lý kinh
doanh, hình thành qui tắc đạo đức đế hướng dẫn tư duy và hành động cúa các thành viên
trong tổ chức, hoặc quyết định lựa chọn nguyên liệu, máy móc thiết bị và các yếu tố khác
thích nghi với chiến lược cạnh tranh đề chế tạo các sàn phẩm có chất lượng cao, có đặc trưng
nồi bật (sản phẩm là biểu tượng vãn hóa của tồ chức) đế cung cấp cho khách hàng, đáp ứng
tốt các nhu cầu và mong muốn luôn thay đôi của họ, v.v... nham giúp doanh nghiệp có thể
thành cơng và đạt hiệu q lâu dài. Văn hóa tơ chức có tính nhân sinh và chắt lượng nguồn
nhân lực giừa các doanh nghiệp không giống nhau nên giá trị văn hóa của doanh nghiệp này

có nhừng khác biệt với giá trị vãn hóa cùa doanh nghiệp khác. Theo thời gian, giá trị văn hóa
tồ chức sể biến đồi cà lượng lần chất phù hợp với sự nâng cao giá trị văn hóa của các thành
viên trong tồ chức (do việc thực hiện hoạt động đào tạo, tái đào tạo, tự đào tạo nhằm bồ sung
kiến thức, nâng cao khả năng nhận thức, điêu chinh hành vi ửng xử, hoàn thiện sàn phâm hay
biêu tượng văn hóa của doanh nghiệp).
Tính lịch sử: Văn hóa to chức có q trình phát sinh, phát triển và tồn tại riêng; trong
q trình này, con người có xu hướng duy trì các giá trị văn hóa bền vừng, bồ sung những giá
trị mới và loại bỏ các yếu tổ phi vãn hóa khơng cịn thích nghi với mơi trường hoạt động hiện
tại và xu hướng. Tuy nhiên, vì các giá trị văn hóa cùa tồ chức thê hiện thơng qua con người
nên sự phát sinh và phát triển này rất phức tạp, đầy mâu thuẫn và mất nhiều thời gian. Do đỏ,
các nhà quàn trị cỏ trách nhiệm không thê quyết định biến đơi văn hóa tố chức có giá trị thấp
thành văn hóa


1
2


1
3
2.2. Xây dụng mơ hình nghiên cứu đánh giá yếu tố ảnh hướng đen văn hóa tơ chức tại
Trng Cao dắng Cơng nghệ và Thương mại Hà Nội
2.2.1. Mơ hình dề xuất nghiên cứu
Văn hóa tổ chức là tập hợp các giá trị và chuân mực cụ thề được chia sẻ bởi con người,
các nhóm trong một tơ chức, và kiềm soát cách thức họ tương tác lần nhau cùng như các đối
tượng hừu quan bên ngồi tơ chức.
Các giá trị cùa tổ chức là các niềm tin và ý tường về các loại mục ticu mà các thành
viên cùa tồ chức nên theo đuối, và các tiêu chuẩn hành vi mà các thành viên của tồ chức
nên sử dụng đê đạt được các mục tiêu này. Từ các giá trị tố chức phát triển các chuẩn mực
tổ chức, đó là các hướng dẩn hay các kỳ vọng quy định các loại hành vi thích hợp của các

nhân viên trong những tình huống cụ thê và kiêm sốt hành vi của các thành viên tố chức
hướng tới các thành viên khác.
* Các nhân tố ảnh hường tích cực đến văn hóa tồ chức
- Người sủng lập:
Trước hết, văn hóa tồ chức được tạo ra bời sự lành đạo chiến lược do người sáng
lập và các nhà quàn trị hàng đầu. Người sáng lập đặc biệt quan trọng trong việc xác định
văn hóa, bởi vì người sáng lập in sâu các giá trị và phong cách quàn trị của họ vào tố chức.
- Cấu trúc tô chức:
Cách thức thiết kế cấu trúc tơ chức cũng ảnh hường đến văn hóa tơ chức. Nghía là
cách thức mà các nhà quản trị phân chia quyền hành và phân chia các mối quan hệ cơng
việc cũng ành hướng đến vãn hóa tố chức.
(Nguồn : ThS. Đặng Thanh Dũng - Khoa QTKD - Trường ĐH Duy Tân )
Áp dụng nhừng lý thuyết về văn hóa tồ chức vào Trường Cao Đẳng Công Nghệ Và
Thương Mại Hà Nội dể từ dó thấy dược những diêm khác biệt giừa thực tế và lý thuyết là
gi sau đó tác giã sỗ đề xuất mơ hình nghiên cứu của mình vào ứng dụng trong trường.
Sau khi thực hiện thảo luận nhóm và tham khảo các mơ hình nghiên cứu trước đây,
tác gia đưa ra mơ hình đề xuất và các gia thuyết cho nghicn cứu các yếu tố ảnh hường đến
văn hóa tồ chức cùa Trường cao đẳng Cơng nghệ và thương mại Hà Nội như sau:


1
4
Hình 2.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

(Nguồn: Tác gia tóng hợp, 2020)
Từ nhừng lý thuyết tác già đà nghiên cứu áp áp dụng vào trường cho thấy sự khác biệt
về các yếu tố vãn hóa tố chức đó là dựa vào thực tề tình hình cua trường sẽ tạo nên các
yểu tố thiết thực hơn và còn phụ thuộc vào khã năng đón nhận các yếu tố đó. Cụ thể đó là
trường chưa có nhiều kinh phí tài chính đề đầu tư cho mơ hình văn hóa tơ chức dần đến
vẫn còn một so yếu kém.

2.2.2. Gia thuyết nghiên cứu
Bảng 2.1. Các giả thuyết cho mơ hình nghiên cún đề xuất
Các giả thuyết cho mơ hình nghiên cún đề xuất
III

Yếu tố Các yếu tố hữu hỉnh có tác động đồng biến đến Văn hóa tơ chức.

H2

Yếu tố các giá trị được thừa nhận có tác động đồng biến đến Văn hóa tơ chức.

H3

Yếu tố vãn hóa định hướng nhóm có tác động đồng biến đến Văn hóa tố chức.

H4

Yeu tố văn hóa giao tiếp có tác động đồng biến đến Văn hóa tổ chức.

H5

Yeu tố các giá trị ngâm định có tác động đồng biến đến Văn hóa tơ chức.

H6

You tố phong cách lãnh đạo có tác động đồng biến đen Văn hóa tổ chức.
(Ngn: Tác gia tơng hợp, 2020)
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 nghiên cứu đà tổng kết lý thuyết về văn hóa tổ chức cùa các nghiên cứu



1
5
trên thế giới và trong nước. Qua đó, nghiên cứu xác định được vấn đề cần nghiên cứu,
đồng thời nghiên cứu cùng làm rõ nhừng định nghía và thang đo thành phần của từng khải
niệm trong mơ hình nghiên cứu. Nghiên cửu đà xây dựng mơ hình lý thuyết gồm 6 giả
thuyết nghiên cứu. Chương 3 tiếp theo sẽ giới thiệu phương pháp nghiên cứu đề kiêm định
mô hỉnh lý thuyết đề ra.


×