Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Hoàn thiện quy trình giao hàng xuất khẩu bằng container vận tải đường biển ở công ty cổ phần tn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.43 KB, 72 trang )

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

HỒN THIỆN QUY TRÌNH GIAO HÀNG XUẤT
KHẨU BẰNG CONTAINER VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN
Ở CÔNG TY CỒ PHẦN T&N

Giáo viên hướng dẫn

TS. Nguyễn Tiến Long

Sinh viên thực hiện

Trần Anh Tuấn

Mã sinh viên

5063106158

Khóa

6

Ngành

Kinh tế quốc tế

Chuyên ngành



Kinh tế đối ngoại

HÀ NỘI - NĂM 2019


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn
Tiến Long. Trong suốt thời gian nghiên cứu thục hiện khoá luận em đã luôn nhận
đuợc sụ chỉ bảo, huớng dẫn tận tình của thầy, đặc biệt là sụ động viên về mặt tinh
thần của thầy đã giúp em vững tâm và vuợt qua đuợc những giai đoạn khó khăn để
hồn thành đuợc đề tài nghiên cứu của mình..
Em cũng xin đuợc cảm ơn ban lãnh đạo Công Ty cổ Phần T&N, các anh các
chị trong công ty, đặc biệt là các anh chị cán bộ Phòng kinh doanh đã huớng dẫn em
trong suốt thời gian thục tập tại Công ty cổ phần T&N và nhiệt tình giúp em hồn
thành đề tài nghiên cứu.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong khoa Kinh Te Quốc
Te- Học viện Chính sách và Phát triển đã dạy bảo em trong suốt bốn năm học Đại
học, không chỉ tiếp thu kiến thức chun mơn mà em cịn học đuợc những bài học
bổ ích về cuộc sống.

Em xin trân thành cảm ơn ỉ

1


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan tất cả những nội dung, số liệu trong bài làm là thật và đó là
nhờ vào sụ tìm hiểu thục tế của em trong q trình thục tập tại Cơng ty cổ phần
T&N. Tất cả nội dung trên là do em thục hiện, không sao chép ở bất kỳ tài liệu nào.

Người cam đoan

Trần Anh Tuấn

2


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................... ii
MỤC LỤC.............................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT...................................................................... vi
DANH MỤC Sơ ĐỒ, BẢNG, BIỂU..................................................................... vii
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
Chương 1. NHŨNG LÝ LUẬN CHUNG VẺ GIAO NHẬN HÀNG HÓA
XUẤT NHẬP KHẨU............................................................................................... 3
1.1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu..............................................................................3
1.1.1.

Khái niệm..........................................................................................................3

1.1.2.

Vai trò................................................................................................................3

1.2. Khái quát chung về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.............................................5
1.2.1.

Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu và vai trị của giao nhận hàng


hóa xuất nhập khẩu trong Thương mại quốc tế.............................................................5
1.2.2.

Hợp đồng thương mại quốc tế...........................................................................6

1.2.3.

Người giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu...................................................6

1.2.4.

Phạm vi các dịch vụ giao nhận.......................................................................10

1.2.5.

Các tổ chức giao nhận trên thế giới và ở Việt Nam........................................11

1.2.6.

Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu........................................................13

1.3. Những nhân tố ảnh huởng tới giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu..........................21
1.3.1.

Những nhân tổ khách quan.............................................................................21

1.3.2.

Những nhân tổ chủ quan.................................................................................22


Chương 2. THựC TRẠNG QUY TRÌNH GIAO HÀNG HĨA XUẤT KHẨU
BẰNG CONTAINER VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
T&N........................................................................................................................ 24
2.1..................................................................................Tổng quan về cơng ty cổ Phần T&N
.............................................................................................................................................24
2.1.1.

Tóm lược q trình hình thành và phát triển của Công ty cổ Phần

T&N .............................................................................................................................24

3


2.1.2.

Chức năng và lĩnh vực hoạt động của Công Ty cổ Phần T&N.... 24

2.1.3.

Cơ cẩu tổ chức Công Ty cổ Phần T&N...........................................................25

2.1.4.

Mối quan hệ với các đơn vị khác trong hoạt động của Cơng ty cổ

Phần T&N...........................................................................................................................27
2.1.5.

Tĩnh hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty cổ Phần


T&N trong 3-5 năm vừa qua...............................................................................................28
2.1.6.

Cơ cẩu người lao động tại Công ty cổ phần T&N..........................................29

2.2. Thực trạng quy trình giao hàng hố xuất khẩu bằng Container vận tải
đuờng biển tại Cơng ty cổ phần T&N.................................................................................30
2.2.1.

Thực trạng thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Công Ty cổ Phần

T&N ..................................................................................................................................30
2.2.2.

Khách hàng của Công ty...............................................................................35

2.2.3.

Phân tích thị trường và đổi thủ cạnh tranh.....................................................36

2.2.4.

Thực trạng quy trình giao hàng hóa xuất khẩu bằng Container vận

tải đường biển tại Công Ty cổ Phần T&N...........................................................................41
2.3. Đánh giá quy trình giao hàng hố xuất khẩu bằng Container vận tải đuờng
biển tại Công ty cổ phần T&N............................................................................................46
2.3.1.


Ưu điểm.........................................................................................................46

2.3.2.

Nhược điểm và nguyên nhân.........................................................................47

Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐẺ XUẤT GIẢI PHÁP
HỒN

THIỆN

QUY

TRÌNH

GIAO

HÀNG

XUẤT

KHẨU

BẰNG

CONTAINER VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN Ở CƠNG TY CỔ PHẦN T&N 50
3.1. Mục tiêu và phuơng huớng phát triển của Công ty cổ phần T&N thời
gian tới.................................................................................................................................50
3.1.1.
3.1.2.


Mục tiêu............................................................................................................50
Định hướng phát triển của Công Ty cổ Phần T&N trong tương lai51

3.2. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quy trình giao hàng hố xuất khẩu
bằng Container vận tải đuờng biển tại Công ty cổ phần T&N............................................52
3.2.1.

ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản

3.2.2.

Giải pháp về nguồn nhân lực..........................................................................53

3.2.3.

Hoàn thiện khâu nhận hàng từ người gửi.......................................................53

3.2.4.

Tổ chức công tác thuê Container, liên hệ tàu..................................................54
IV

lý và khai thác.........................52


3.2.5.

Hoàn thiện


khầu làm thủ tục hải quan........................................................54

3.2.6.

Hoàn thiện

khâu giao hàng cho tàu............................................................55

3.2.7.

Hồn thiện

khâu quyết tốn........................................................................56

3.2.8.

Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát quy trình giao hàng hóa xuất

khẩu .............................................................................................................................56
3.2.9.

Nâng cao hệ thống tổ chức quản lỷ.................................................................56

3.2.10. Nâng cao tỉnh chủ động và ổn định trong quá trĩnh giao hàng hoá
xuất khẩu bằng Container vận tải đường biến của công ty.........................................58
3.3........................................................................................................................................Các
đề xuất với ngành giao thông vận tải, các hiệp hội liên quan.............................................58
3.3.1.

Đề xuất với bộ giao thông vận tải..................................................................58


3.3.2.

Đề xuất với các hiệp hội liên quan..................................................................59

3.3.3............................................................................................................................. Đe
xuất với cơ quan Thuế.........................................................................................................59
3.3.4.

Đề xuất với Nhà nước.....................................................................................60

KẾT LUẬN............................................................................................................ 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

IV

63


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

TS


Tiến sỹ

2

WTO

Hiệp Hội Thương mại Quốc Te

3

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

4

EIATA

Liên đoàn Các Hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế

5

LCL

Hàng lẻ

6

ECL


Hàng nguyên

7

vno

vận tải đa phương thức

8

IATA

Hiệp hội vận chuyển hàng không quốc tế

9

ECOSOC

Hội đồng kinh tế- xã hội Liên Hiệp Quốc

10

UNCTAD

Hội nghị của Liên hiệp quốc về thương mại và phát
triển

11

ECE


12

ESCAP

ủy ban Châu Âu của Liên hiệp quốc
ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên
Hiệp Quốc

13

VIEEAS

Hiệp hội giao nhận Kho vận Việt Nam

14

ETA

15

B/L

Vận đơn

16

L/C

Thư tín dụng


17

CES

Địa điểm thu gom hàng lẻ

18

ICD

Cảng khơ

19

ROROC

Bản kết tốn nhận hàng với tàu

20

COR

Giấy chứng nhận hàng hư hỏng

21

CSC

Phiếu thiếu hàng


22

CT HĐQT

23

SXKD

24

XNK

Xuất nhập khẩu

25

NOR

Thông báo sẵn sàng

26

XK

Xuất khẩu

27

DN


Doanh nghiệp

28

VHDN

Văn hoá doanh nghiệp

29

GTGT

Giá trị gia tăng

ngày giờ dự kiến tàu đến

Chủ tịch Hội đồng quản trị
Sản xuất kinh doanh

IV


DANH MỤC Sơ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
STT
1
2

Tên bảng, biểu, so* đồ
Sơ đồ 2.1. Các bước quy trình giao nhận hàng hố xuất khẩu

Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức của Công Ty cổ Phần T&N

Trang
13
25

3

Bảng 2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả SXKD của công ty từ năm 20162018

28

4

Bảng 2.2. Phân bố lao động theo trình độ của cơng ty

29

5

Bảng 2.3. Ket quả hoạt động kinh doanh của Công Ty cổ Phần
T&N

30

6

Biểu đồ 2.1. Ket quả hoạt động kinh doanh của Công Ty cổ Phần
T&N giai đoạn 2016-2018


31

7
8
9

Bảng 2.4. Ket quả hoạt động kinh doanh của Cơng Ty cổ Phần
T&N
Biểu đồ 2.2.Tình hình doanh thu của Cơng ty giai đoạn 2016-2018
Bảng 2.5. Ket quả hoạt động giao hàng xuất khẩu bằng Container
vận tải đường biển của công ty

31
32
33

Biểu đồ 2.3. Ket quả hoạt động giao hàng xuất khẩu bằng Container
10 vận tải đường biển của công ty giai đoạn 2016-2018

33

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu số lượng hàng vận chuyển bằng đường biển
của Công ty năm 2016

34

Biểu đồ 2.5. Cơ cấu số lượng hàng vận chuyển bằng đường biển
12 của Công ty năm 2017

34


Biểu đồ 2.6. Cơ cấu số lượng hàng vận chuyển bằng đường biển
13 của Công ty năm 2018

35

Bảng 2.6. Bảng giá cước vận chuyển đường biển bằng Container
14 một số chuyến tiêu biểu

43

15 Bảng 2.7. Bảng giá phí vận chuyển áp dụng cho cảng Hải Phòng

43

Bảng 2.8. Số lượng họp đồng xuất khẩu bằng Container vận tải đường
16 biển có sai sót trong khâu chuẩn bị chứng từ khai báo hải quan

44

11

7


LỜI MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vục thì mối quan hệ
giữa các quốc gia về phuơng diện kinh tế ngày càng trở nên gắn bó với nhau hon.
Đặc biệt, là ngoại thuơng - một hoạt động đóng vai trị hết sức quan trọng trong

việc phát triển kinh tế, góp phần nâng cao vị thế quốc gia trên thị truờng quốc tế.
Trong những thập niên gần đây, sụ gia tăng thuơng mại một cách mạnh mẽ
giữa các quốc gia và giữa các châu lục đã kéo theo sụ phát triển mạnh mẽ của các
phuơng thức vận tải hàng hóa, điển hình là phuơng thức giao nhận hàng hóa bằng
Container đuờng biển. Riêng đối với Việt Nam, khi đã là thành viên của Hiệp Hội
Thuơng mại Quốc Te (WTO), chúng ta lại càng phải chuẩn bị thật tốt về nghiệp vụ
ngoại thuơng, buôn bán quốc tế, về các phuơng thức vận tải đặc biệt là phuơng thức
giao nhận hàng hóa bằng Container đuờng biển, để có thể theo kịp tốc độ phát triển
kinh tế của các nuớc trong tuơng lai. Bên cạnh đó, nuớc ta là nuớc có bờ biển dài
3.260 km với nhiều sơng lớn nhu sơng Hồng, Thái Bình, Đồng Nai, Cửu Long và
có vịnh tụ nhiên kín gió nhu Vũng Tàu, Hạ Long, Cam Ranh nên có rất nhiều điều
kiện để xây dụng các cảng biển lớn. Mặt khác, nuớc ta nằm trong tuyến vận tải
quan trọng từ Thái Bình Duơng sang Ản Độ Duơng, từ biển Đơng sang Thái Bình
Duơng nên vận tải biển của chúng ta là rất lớn. Tất cả những yếu tố trên hứa hẹn
Việt Nam trở thành một quốc gia mạnh về thuơng mại, đó cũng là cơ hội phát triển
cho ngành vận tải hàng hóa, đặc biệt bằng Container. Xuất phát từ những lợi thế
hiện có và để phù hợp với tình hình, xu thế chung của nhu cầu vận tải hàng hóa
bằng Container của thế giới, ở nuớc ta, trong những năm gần đây đã xuất hiện nhiều
công ty giao nhận cũng nhu đại lý hãng tàu.
Công Ty Cổ Phần T&N cũng là một trong những công ty đuợc hình thành từ
xu thế đó,với nghiệp vụ cung cấp những dịch vụ giao nhận hàng xuất - nhập khẩu
bằng Container đuờng biển là chủ yếu. Bên cạnh đó, trong những năm qua, công ty
đã đạt đuợc nhiều kết quả hoạt động kinh doanh khả quan. Tuy nhiên nhận thức
đuợc tính cấp thiết và tầm quan trọng của cơng tác giao nhận hàng hóa xuất nhập
khẩu nói chung và cơng tác giao hàng xuất khẩu nói riêng, Cơng Ty cổ Phần T&N
thấy rằng có nhiều vấn đề cơng ty cần phải làm để khơng ngừng hồn thiện quy
trình giao hàng hóa xuất khẩu để ngang hàng quốc tế, đặc biệt là mảng giao hàng
xuất khẩu bằng Container vận tải đuờng biển. Hơn nữa trong một số khâu của quy
trình giao nhận thể hiện một số bất cập chua hợp lý, thể hiện ở những rủi ro đáng


1


tiếc gặp phải. Vì vậy em nhận thấy là việc nghiên cứu đề tài "Hồn
thiện
quy
trình
giao hàng xuất khẩu bằng Container vận tải đường biển ở Công Ty cỗ Phần
T&N” là hết sức cần thiết.
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quy trình giao hàng xuất khẩu bằng Container vận tải
đường biển ở Công ty cổ phần T&N.
- Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu quy trình giao hàng xuất khẩu bằng
Container vận tải đường biển ở Cơng ty cổ phần T&N để tìm ra ưu nhược điểm
cũng như khó khăn trong hoạt động của cơng ty, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hồn
thiện nghiệp vụ giao nhận.
3. Phạm vi nghiên cứu
- về không gian: Công ty cổ phần T&N.
- về thời gian: Giai đoạn 2016-2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khoá luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu thống kê, thu thập và phân
tích dữ liệu thứ cấp như báo cáo của phịng ban trong cơng ty, các dữ liệu từ sách
báo, internet. Bên cạnh đó kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm: quan sát và thực
hành thực tế để đối chiếu lý thuyết.
- Phương pháp phân tích: Phân tích các dữ liệu thứ cấp như báo cáo của phịng
ban trong cơng ty, các dữ liệu từ sách báo, internet để biết tình hình hoạt động của
cơng ty và tình hình thị trường cũng như các đối thủ cạnh tranh.
- Phương pháp thống kê: Thống kê, tìm hiểu các chỉ số về số lượng hàng hố
giao nhận, các chỉ tiêu về kinh doanh, chỉ tiêu về thị trường...
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập thêm thông tin nhằm làm rõ thực

trạng trạng về quy trình giao nhận của cơng ty thơng qua phương pháp quan sát và
phương pháp phỏng vấn ý kiến một số cá nhân có kinh nghiệm lâu năm trong cơng
ty, ngồi ra cịn thu thập nguồn thơng tin từ chứng từ, tài liệu của cơng ty.
5. Ket cấu của đề tài
Ngồi Lời mở đầu, Ket luận và danh mục tài hệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Những lý luận chung về giao nhận hàng hoá
Chương 2: Thực trạng của quy trình giao hàng hóa xuất khẩu bằng Container
vận tải đường biển tại Công ty cổ phần T&N
Chương 3: Phương hướng phat triển va dề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình
giao hàng xuất khẩu bằng Container vận tải đường biển ở Công ty cổ phần T&N

2


Chương 1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VẺ GIAO NHẬN HÀNG HĨA
XUẤT NHẬP KHẨU
1.1. Khái niệm và vai trị của xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm
Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng
hóa và dịch vụ cho nước ngồi, trong cách tính tốn cán cân thanh tốn quốc
tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngồi.
Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hố ra nước ngồi, nó khơng phải là hành vi
bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài
nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu
kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân.Xuất khẩu là hoạt
động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại
tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu,
khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc
làm và tăng thu ngoại tệ.
Hoạt động xuất khẩu được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu

từ điều tra thị trường nước ngồi, lựa chọn hàng hố xuất khẩu, thương nhân giao
dịch, các bước tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết họp đồng tổ chức thực hiện
họp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho
người mua, hồn thành các thanh tốn. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phải được
nghiên cứu đầy đủ,kỹ lưỡng đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau,tranh thủ nắm
bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ kịp thời cho sản
xuất, tiêu dùng trong nước.
1.1.2. Vai trò
Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh để đem lại
lợi nhuận lớn, là phương tiện thúc đẩy kinh tế. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại
tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng. Nhà nước ta luôn coi
trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành
phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ.
Như vậy xuất khẩu có vai trị hết sức to lớn thể hiện qua việc:
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.
Cơng nghiệp hố đất nước địi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy
móc, thiết bị, kỹ thuật, vật tư và cơng nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như:

3


- Liên doanh đầu tư với nước ngoài
- Vay nợ, viện trợ, tài trợ
- Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ
- Xuất khẩu sức lao động
Trong các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ.. .cũng phải
trả bằng cách này hay cách khác. Đe nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng nhất là từ
xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
+ Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng

ngoại.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuận
lợi
+ Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào
cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước
+ Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thường xuyên
năng lực sản xuất trong nước. Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn và kỹ
thuật, công nghệ tiên tiến thế giới từ bên ngồi.
Thơng qua xuất khẩu, hàng hố sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị
trường thế giới về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức lại
sản xuất cho phù họp với nhu cầu thị trường.
Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải ln đổi mới và hồn thiện cơng
tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành.
- Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Trước
hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn vốn để nhập
khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống của nhân dân.
- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của
đất nước.
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế
phân công lao động quốc tế. Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời
hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát triển.
Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan
đầu tư, vận tải quốc tế...
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến
triển kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước.

4

gắn chặt với
sớm hơn các

hệ tín dụng,
lược để phát


1.2. Khái quát chung về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
1.2.1. Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu và vai trị của giao nhận hàng hóa
xuất nhập khẩu trong Thương mại quốc tế
1.2.1.1. Khái niệm giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Buôn bán quốc tế là sự trao đổi hàng hóa giữa người mua và người bán ở
những nước khác nhau. Sau khi hợp đồng buôn bán được ký kết, đó là lúc người
bán phải giao hàng cho người mua. Đe đến tay người mua, cần phải qua khâu vận
chuyển. Hay nói cách khác, bn bán quốc tế được cấu thành từ một bộ phận quan
trọng đó chính là vận chuyển hàng hóa quốc tế. Vận chuyển hàng hóa quốc tế là
một khâu khơng thể thiếu trong q trình lưu thơng nhằm đưa hàng hóa từ nơi sản
xuất cho đến nơi tiêu dung. Như vậy, dịch vụ giao nhận có nghĩa là gì?
Dịch vụ giao nhận, theo “Quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận”, là
bất kỳ loại dịch vụ nào có liên quan đến vấn đề vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc
xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến
các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh tốn, thu
thập chứng từ liên quan đế hàng hóa. Theo Luật Thương mại Việt Nam, giao nhận
hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa
nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy
tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo ủy thác của
chủ hàng, của người vận tải hay của người giao nhận khác.
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu là tập họp những
nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển
hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng).
Giao nhận đã trở thành một Nghề, nó được xuất hiện cách đây 500 năm, cùng với
sự phát triển về buôn bán quốc tế cững như sự chun mơn hóa về nghiệp vụ, phạm vi
và mức độ giao nhận ngày càng được mở rộng, nên trong những năm gần đây, dịch vụ

giao nhân đã và đang phát triển không ngừng, ngày càng được quan tâm và chú trọng
hơn.
1.2.1.2. Vai trò của giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu trong thương mại quốc tế.
Hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, với vai trị cơ bản nhất của nó,
là một khâu khơng thể thiếu trong quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa. Giao nhận
hàng hóa đảm trách một phần cơng việc trong q trình lưu thơng hàng hóa. Nó
chun chở và thực hiện một số nghiệp vụ khác để đưa hàng hóa từ nơi gửi đến nơi
nhận hàng. Cho nên hoạt động giao nhận vận tải là chiếc cầu nối quan trọng giữa
người gửi hàng và người nhận hàng.

5


Bằng việc đi thuê hay ủy thác cho một người thứ ba có chun mơn về hoạt
động giao nhận, người gửi hàng không những giảm bớt một số công việc, chia sẻ về
mặt trách nhiệm và rủi ro mà còn tiết kiệm thời gian và giảm chi phí, do khơng phải
đầu tư vào một số điều kiện cơ sở hạ tầng cơ bản phục vụ cho hoạt động giao nhận.
Do vậy, mà theo thời gian phạm vi những công việc mà người gửi hàng giao cho
người giao nhận ngày càng nhiều.
Bên cạnh đó, với sự áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong lĩnh
vực giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, hoạt động giao nhận này đã ngày càng đưa
hàng hóa đến tận tay người tiêu dùng với tốc độ nhanh hơn, an toàn hơn và đảm bảo
chất lượng của hàng hóa. Cùng với sự áp dụng những thành tựu khoa học công
nghệ, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực này đã tác động làm nâng cao
hiệu quả và giảm chi phí của hoạt động giao nhận để nhằm phục vụ khách hàng ở
mức tốt nhất. Qua đó mà hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ góp phần
làm giảm giá thành của sản phẩm và thúc đấy sự phát triển của thương mại quốc tế.
Như vậy, hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đang ngày càng đóng
vai trị quan trọng thiết yếu trong hoạt động thương mại quốc tế. Cùng với nó là vai
trị và trách nhiệm của người giao nhận ngày càng lớn trong mối quan hệ giữa người

gửi hàng và người nhận hàng.
1.2.2. Hợp đồng thương mại quốc tế
Họp đồng thương mại quốc tế là sự thỏa thuận về thương mại giữa các đương
sự có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau.
Bản chất của họp đồng thương mại quốc tế là các họp đồng mua bán hàng hóa
và dịch vụ, là sự thỏa thuận của các bên kí kết họp đồng. Họp đồng thương mại
quốc tế xác nhận những nội dung giao dịch mà các bên đã thỏa thuận và cam kết
thực hiện các nội dung đó, nó xác nhận quyền lợi và trách nhiệm của các bên trong
quá trình giao dịch thương mại.
1.2.3. Người giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
1.2.3.1. Khái niệm người giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Người kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu gọi là người
giao nhận. Người giao nhận có thể là chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ, người giao
nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một người nào khác có kinh doan dịch vụ giao nhận.
Theo Luật Thương mại Việt Nam thì người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa phải là
thương nhân có giấy nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa.
Trước đây người làm giao nhận chỉ làm đại lý thực hiện một số công việc của

6


nhà xuất khẩu, nhập khẩu nhu: xếp dỡ, luu kho hàng hóa, làm thủ tục
giấy
tờ
lo
liệu
vận tải nội địa, thủ thục thanh tốn tiền hàng,... Nhung với khái niệm giao
nhận
hàng hóa xuất nhập khẩu đang ngày càng mở rộng và trong vai trò nguời
kinh

doanh logistics nhu hiện nay, nguời giao nhận cịn cung cấp thêm những
dịch
vụ
trọn gói về tồn bộ q trình vận tải và phân phối hàng hóa. Vì thế, nguời
giao
nhận
khơng chỉ cịn đuợc biết đến nhu là đại lý (agent) nhu truớc kia mà còn là
nguời
gom hàng (consolidator), nguời chun chở chính (principal carrier),...
1.2.3.2. Vai trị của người giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Ngày nay, với sụ phát triển của vận tải Container, vận tải đa phuơng thức, nguời
giao nhận không chỉ làm đại lý, nguời nhận ủy thác mà cịn cung cấp dịch vụ vận tải và
đóng vai trị nhu một bên chính (Principal) - nguời chun chở (Carrier). Nguời giao
nhận đã làm chức năng và công việc của những nguời sau đây:
❖ Môi giới Hải quan (Customs Broker)
Truớc đây nguời giao nhận chỉ hoạt động trong nuớc. Nhiệm vụ của nguời
giao nhận lúc đó là làm thủ thục hải quan đối với hàng nhập khẩu và giành chỗ chở
hàng trong vận tải quốc tế hoặc hru cuớc với các hãng tàu theo sụ ủy thác của nguời
xuất khẩu hoặc nguời nhập khẩu tùy thuộc vào quy định của họp đồng mua bán.
Trên cơ sở Nhà nuớc cho phép, nguời giao nhận thay mặt nguời xuất khẩu để khai
báo,làm thủ tục hải quan nhu một nguời môi giới hải quan.
❖ Đại lý (Agent)
Neu nhu truớc kia nguời giao nhận không nhận trách nhiệm của nguời vận
chuyển. Nguời giao nhận chỉ là cầu nối giữa nguời gửi hàng và nguời chuyên
chở nhu là một đại lý của nguời chuyên chở để thục hiện các công việc khác
nhau nhu nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hải quan, luu kho...
trên cơ sở là họp đồng ủy thác.
❖ Nguời gom hàng (Cargo Consolidator)
Tại Châu Âu, nguời giao nhận đã có trách nhiệm cung cấp dịch vụ gom hàng
để phục vụ cho vận tải đuờng sắt từ rất lâu. Nhung đặt biết nhất là trong vận tải

hàng hóa bằng Container dịch vụ gom hàng có thể nói là khơng thể thiếu đuợc vì nó
có thể biến hàng lẻ (LCL) thành hàng nguyên (FCL) nhằm tận dụng khả năng chở
của Container và giảm cuớc phí vận chuyển. Khi là nguời gom hàng, nguời giao
nhận sẽ đóng vai trị là nguời chuyên chở hoặc là đại lý.
❖ Nguời chuyên chở (Carrier)
Trong những năm gần đây, nhiều truờng họp nguời giao nhận đóng vai trị là

7


người chuyên chở, có nghĩa là người giao nhận trực tiếp ký họp đồng
vận
tải
với
chủ hàng đồng thời chịu trách nhiệm đưa hàng hóa từ nơi này đến nơi
khác.
Người
giao nhận đóng vai trò là người thầu chuyên chở (Contracting Carrier) nếu
người
giao nhận ký họp đồng mà không trực tiếp chuyên chở. Ngược lại, nếu
người
giao
nhận trực tiếp chuyên chở thì họ là người chuyên chở thực tế (Performing
Carrier)
Khi người giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt hoặc còn gọi là vận tải từ
của đến cửa thì người giao nhận có vai trị như là người kinh doanh vận tải đa
phương thức (MTO). Trong trường họp này người kinh doanh vận tải đa phương
thức là người chuyên chở và cũng phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa.
1.2.3.3. Trách nhiệm của người giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Người giao nhận là người có trách nhiệm thực hiện các nghiệp vụ có liên quan

đến vận chuyển hàng hóa nhằm giao nhận theo đúng sự ủy thác của khách hàng.
Cho dù người giao nhận hoạt động với tư cách là đại lý hay người chun chở thì
đều phải có trách nhiệm với mọi lỗi lầm của mình.
Vì vậy, nói một cách cụ thể thì người giao nhận có những trách nhiệm sau
đây:
❖ Trách

nhiệm của người giao nhận với tư cách là đại lý

Trong danh nghĩa đại lý, người giao nhận phải chịu trách nhiệm với các bên
sau:
• Trách nhiệm đối với khách hàng
Neu trong q trình làm nhiệm vụ có sai sót hay sơ suất gì do người giao nhận
hay nhân công mà lỗi lầm ấy không phải do cố ý nhưng lại gây ra tổn thất về tài
chính cho người ủy thách hoặc là gây thiệt hại về hàng hóa thì người giao nhận vẫn
phải chịu mọi trách nhiệm.
Những lỗi phải chịu này bao gồm:
- Không thông báo cho người nhận
- Giao hàng khác với chỉ dẫn của người ủy thác so với họp đồng hay giao hàng
đến sai nơi quy định.
- Giao hàng không lấy vận đơn, các chứng từ liên quan.
- Không làm đúng chỉ dẫn của khách hàng như không mua bảo hiểm, làm sai
thủ tục hải quan cho hàng hóa.
- Tái xuất khơng theo những thủ tục cần thiết để xin hồn thuế.
- Giao hàng khơng đúng người nhận hàng, làm thất lạc hàng hóa, khơng thu

8


- tiền từ người nhận hàng.

- Khơng có thái độ chu đáo, bảo quản và cẩn thận với hàng hóa, hay trong việc
thay mặt khách hàng lựa chọn người chuyên chở, thủ kho hay các đại lý khác.
• Trách nhiệm làm thủ tục Hải quan
Từ khi được ủy thác nhiệm vụ thực hiện khai báo Hải quan, người giao nhận
phải chịu trách nhiệm trước cơ quan hải quan về việc tuân thủ các quy định về khai
tên hàng, số lượng hay giá trị để cơ quan Nhà nước không bị thất thu. Khi đó người
giao nhận sẽ phải tự chịu tiền phạt và khách hàng khơng có trách nhiệm bồi hoàn
cho người giao nhận. Họ sẽ phải chịu trách nhiệm về tiền bạc cũng như trách nhiệm
về mặt pháp lý, phải gánh chịu trước pháp luật về những hành vi mà mình gây ra.
• Trách nhiệm với bên thứ ba
Ngoại trừ một số cơng ty giao nhận có quy mơ lớn có nhiều phương tiện giúp
đỡ cũng như có lực lượng lao động lớn, có khả năng cao thì hầu hết những người
giao nhận đều chỉ là những người làm dịch vụ bình thường, họ đều phải th các
cơng ty khác làm các bước trong quy trình như: bốc xếp hàng hóa, vận chuyển
đường bộ, kho hàng... Họ phải thực hiện đầy đủ và đúng với họp đồng với bên thứ
ba để cung ứng đủ những dịch vụ cần thiết có liên quan đến q trình vận chuyển.
Nhưng trong một vài trường họp, người giao nhận có thể bị bên thứ ba khiếu nại.
Các khiếu nại này sẽ rơi vào hai loại sau:
- Người thứ ba bị thương, bị đau ốm thậm chí bị chết và hậu quả của việc đó.
- Sự mất mát tổn thất về tài sản của bên thứ ba và hậu quả của việc đó.
Khơng những thế, người giao nhận cịn có thể phải gánh chịu rất nhiều chi phí
trong khi điều tra khiếu nại để bảo vệ quyền lợi cho mình cũng như hạn chế tổn thất
bao gồm các chi phí như: phí giám định, lưu kho, pháp lý... Neu vào trường họp mà
chi phí quá nhiều đến nỗi người giao nhận không phải chịu trách nhiệm thì cũng
khơng được phía bên kia hồn trả lại những chi phí mà họ đã bỏ ra.
❖ Trách nhiệm của người giao nhận với danh nghĩa là người chun chở chính
Người giao nhận khi đóng vai trị là người chun chở chính có nghĩa vụ ký
họp đồng vận chuyển với chủ hàng trực tiếp và chịu mọi trách nhiệm vận chuyển
hàng hóa từ nơi đi cho tới nơi đến.
Với tư cách là người chuyên chở, người giao nhận phải chịu trách nhiệm về

những sơ suất của người chuyên chở hay của người giao nhận khác... mà họ thuê.
Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của họ là thế nào đều do luật lệ của các phương
tiện vận tải liên quan quy định. Tuy nhiên, người giao nhận sẽ không phải chịu trách

9


nhiệm về những hư hỏng, tổn thất hay mấ mát của hàng hóa trong
những
trường
hợp sau:
- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng ủy thác
- Do khách hàng đóng gói và ghi mã hiệu khơng đúng, khơng phù họp
- Do bản chất hàng hóa
- Do những trường họp ngồi ý muốn như: chiến tranh, đình cơng...
Bên cạnh đó, người giao nhận cũng khơng phải chịu trách nhiệm về mất khoản
lợi mà đáng lẽ người được hưởng là của khách hàng, hay về sự chậm trễ hoặc giao
nhầm địa chỉ nhưng khơng phải do lỗi của mình.
1.2.4. Phạm vi các dịch vụ giao nhận
Mà khái niệm “dịch vụ giao nhận” đang được hiểu theo một nghĩa rộng hon thì
phạm vi hoạt động của người giao nhận cững được mở rộng. Tùy thuộc vào sự ủy thác
của người gửi hày hay người nhận hàng mà người giao nhận có thể tham gia vào nhiều
khâu trong quy trình thực hiện họp đồng. Thật ra người giao nhận hồn tồn có thể trực
tiếp hồn thành các cơng việc trong quy trình đó hoặc cững có thể ủy nhiệm cho đại lý
hay người thứ ba thực hiện. Vào khoảng những năm gần đây, người giao nhận còn
cung cấp them cả dịch vụ vận tải đa phương thức, họ có vai trị là MTO (Multimodal
Transport Operator) và đồng thời phát hành chứng từ vận tải đa phương thức.
Những dịch vụ mà người giao nhận thường tiến hành là:
- Chuẩn bị hàng hóa để chuyên chở: gom hàng, nhận hàng từ chủ hàng, giao
cho người chuyên chở, nhận hàng từ người chuyên chở rồi giao cho người

nhận hàng, đồng thời làm mọi thủ tục như gửi hàng, nhận hàng, đóng gói bao
bì, lưu kho, bảo quản, kiểm tra các chứng từ cần thiết.
- Tổ chức chuyên chở hàng hóa, lựa chọn tuyến đường vận tải cũng như
phương thức vận tải và người chuyên chở phù họp, làm công tác tư vấn cho
chủ hàng.
- Làm thủ tục nhận hàng, gửi hàng
- Làm thủ tục hải quan, kiểm tra
- Mua bảo hiểm cho hàng hóa
- Lập các chứng từ có liên quan đến hàng hóa trong q trình vận chuyển
- Thanh tốn, thu đổi ngoại tệ
- Nhận hàng từ chủ hàng, giao cho người chuyên chở và giao cho người nhận
- Thu xếp và chuyển tải hàng hóa

1
0


- Nhận hàng từ người chuyên chở và giao cho người nhận
- Đóng gói bao bì, phân loại, tái chế hàng hóa
- Lưu kho, bảo quản hàng hóa
- Nhận và kiểm tra các chứng từ liên quan đến quá trình vận chuyển
- Thanh tốn cước phí, chi phí xếp dỡ, lim kho, lưu bãi...
- Nắm bắt và thơng báo tình hình đi lại của phương tiện vận tải
- Thơng báo tổn thất với người chuyên chở
- Giúp chủ hàng trong việc khiếu nại, địi bồi thường.
Ngồi ra, người giao nhận còn cung cấp các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu của
chủ hàng như: vận chuyển máy móc thiết bị cho các cơng trình xây dựng lớn, vận
chuyển quần áo may sẵn trong các Container đến thẳng cửa hàng, vận chuyển hàng
triển lãm ra nước ngoài...
1.2.5. Các tổ chức giao nhận trên thế giới và ở Việt Nam

1.2.5.1. Tổ chức các cơ quan giao nhận trên thế giới
Vào những năm 1522 tại Badiley- Thụy Sĩ, hãng giao nhận đầu tiên trên thế
giới đã xuất hiện với tên gọi là E. Vasnai, đây là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh
vực vận tải, giao nhận và thu phí rất cao, tầm khoảng 1/3 giá trị của hàng hóa.
Song song với sự phát triển không ngừng của vận tải và buôn bán quốc tế,
giao nhận đã sớm trở thành một ngành kinh doanh độc lập, tách riêng ra khỏi vận tải
và buôn bán. Và trong thời kỳ đó, đặc điểm chính của tổ chức này là:
- Đa số các tổ chức đều là các công ty tư nhân
- Hầu như các hãng đều kinh doanh giao nhận tổng họp
- Chun mơn hóa về giao nhận theo từng lĩnh vực như mặt hàng, khu vực địa
lý...
- Các hãng, cơng ty thường có sự kết họp giữa giao nhận nội địa và quốc tế
- Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các bên
Chính vì yếu tố cạnh tranh gay gắt giữa các hãng mà dần dần đã dẫn đến sự ra
đời của các Hiệp hội giao nhận trong những phạm vi khác nhau như: trong một
cảng, một khu vực hay một quốc gia. Bên cạnh đó trên phạm vi quốc tế cũng hình
thành các Liên đoàn giao nhận như: Liên đoàn những người giao nhận Bỉ, Hà Lan,
Mỹ... và rộng rãi hơn cả là Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận FIATA.
1.2.5.2. Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận (FIATA)
Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận (FIATA) là một tổ chức giao nhận

1
1


vận tải lớn nhất trên thế giới và được thành lập vào năm 1926. FIATA

một
tổ
chức tự nguyện phi chính trị, đó là đại diện của 35.000 cơng ty giao nhận

trên
130
quốc gia, trong đó thành viên của FIATA là các hội viên chính thức
(Ordinnary
Members) và hội viên họp tác (Associated Members). Hội viên chính thức

Liên
đồn giao nhận của các nước, cịn hội viên họp tác là của các công ty giao
nhận
riêng lẻ.
FIATA cũng được các tổ chức liên đồn đến bn bán và vận tải như: Phòng
thương mại quốc tế, Hiệp hội vận chuyển hàng không quốc tế (IATA), các tổ chức
của người chuyên chở và chủ hàng thừa nhận.
FIATA được sự thừa nhận của các cơ quan Liên hiệp quốc như: Hội đồng kinh
tế- xã hội Liên Hiệp Quốc (ECOSOC), Hội nghị của Liên hiệp quốc về thương mại
và phát triển (UNCTAD), ủy ban Châu Âu của Liên hiệp quốc (ECE) và ESCAP...
Mục tiêu chính của FIATA là tăng cường và bảo vệ lợi ích của người giao
nhận trên phạm vi quốc tế, tuyên truyền các dịch vụ vận tải, nâng cao chất lượng
dịch vụ giao nhận, liên kết nghề nghiệp, xúc tiến q trình đơn giản hóa và thống
nhất chứng từ và các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn nhằm cải tiến chất lượng dịch
vụ của các hội viên, đào tạo nghiệp vụ với trình độ quốc tế, đẩy mạnh mối quan hệ
họp tác với các tổ chức giao nhận với chủ hàng và người chuyên chở.
FIATA có phạm vi hoạt động rất rộng, thông qua hoạt động của hàng loạt các
Tiểu ban:
- Tiểu ban nghiên cứu về kỹ thuận vận chuyển đường ô tô, đường sắt, đường
hàng không...
- Tiểu ban đào tạo nghề nghiệp
- Tiểu ban về các quan hệ xã hội
- Tiểu ban luật pháp, chứng từ và bảo hiểm
- Tiểu ban về hải quan

- ủy ban về vận chuyển đường biển và vận tải đa phương thức
- ủy ban về đơn giản hóa thủ tục bn bán
Ở Việt Nam hiện nay cũng có rất nhiều những công ty giao nhận đã tham gia
và trở thành thành viên chính thức của FIATA.

1
2


1.2.6. Quy trĩnh giao nhận hàng hóa xuất khẩu
So* đồ 2.1. Các bước quy trình giao nhận hàng hố xuất khẩu

Nguồn: Tác giá tự tông hợp

1
3


1.2.6.1. Lý thuyết về quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu
Quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm các buớc sau: Một là tập trung
hàng xuất khẩu. Hai là bao bì đóng gói. Ba là kẻ ký mã hiệu hàng hóa.
Thứ nhất, tập trung hàng xuất khẩu
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu thì doanh nghiệp này sẽ tiến
hàng trục tiếp sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm của mình. Đe tập trung hàng xuất
khẩu, căn cứ vào yêu cầu về hàng xuất khẩu đuợc quy định trong họp đồng xuất
khẩu để có kế hoạch về nguyên vật liệu và các nguồn lục cần thiết phục vụ cho sản
xuất.
Đối với doanh nghiệp xuất khẩu thì thuờng không tụ sản xuất mà tập trung
hàng từ các nguồn hàng xuất khẩu. Nguồn hàng xuất khẩu là nơi đã và có khả năng
cung cấp hàng hóa đủ điều kiện cho xuất khẩu.

Quá trình tập trung hàng xuất khẩu đuợc mơ tả qua các buớc sau:
• Xác định nhu cầu hàng xuất khẩu
Trên cơ sở kế hoach xuất khẩu, doanh nghiệp cần xác định nhu cầu về hàng
xuất khẩu: số luợng, chủng loại, yêu cầu về chất luợng, bao bì, lịch trình giao hàng
làm cơ sở để nghiên cứu lụa chọn nguồn hàng để tập trung xuất khẩu.
• Nhận dạng và phân loại nguồn hàng xuất khẩu
Các loại nguồn hàng đuợc phân loại theo các tiêu thức sau:
- Theo khối luợng hàng hóa đuợc mua: Theo tiêu thức này thì nguồn hàng
đuợc chia thành nguồn hàng chính và nguồn hàng phụ.
+ Nguồn hàng chính: Là nguồn hàng có khả năng cung cấp một số luợng hàng
lớn với chất luợng đảm bảo cho doanh nghiệp xuất khẩu. Nguồn hàng này quyết
định nhiều đến năng lục và lợi nhuận cho doanh nghiệp nên phải quan tâm và có
chính sách đặc biệt để bảo vệ nguồn hàng đảm bảo ổn định và phát triển bền vững
nguồn hàng, tránh sụ tấn công của đối thủ cạnh tranh.
+ Nguồn hàng phụ: Là nguồn hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong khối luợng hàng
hóa xuất khẩu của doanh nghiệp. Nguồn hàng này không quyết định nhiều đến
doanh số và lợi nhuận của doanh nghiệp, tuy nhiên cần phải chú ý đến khả năng
phát triển nguồn hàng này thành các nguồn hàng chính trong tuơng lai, để tăng số
luợng nguồn hàng chính, tăng khả năng xuất khẩu, mở rộng mặt hàng và thị truờng
xuất khẩu cho doanh nghiệp.
- Theo đơn vị giao hàng: Nguồn hàng xuất khẩu đuợc chia thành :

1
4


+ Các công ty liên doanh: Đây là nguồn hàng có năng lực sản xuất kinh doanh
vì các sản phẩm luôn đuợc cải tiến.
+ Các doanh nghiệp tu nhân, các họp tác xã, hộ gia đình: Các nguồn hàng có
quy mô nhỏ, chất luợng sản phẩm không đồng nhất... nhung cũng có khả năng

cung cấp các hàng gia cơng cho xuất khẩu.
- Theo khu vục địa lý: Nguồn hàng cung cấp dựa trên dấu hiệu vùng, miền,
thành phố, tỉnh...
- Theo mối quan hệ với nguồn hàng: Theo tiêu thức này thì nguồn hàng xuất
khẩu đuợc chia làm ba nhóm:
+ Nguồn hàng truyền thống: Là nguồn hàng mà doanh nghiệp có quan hệ giao
dịch mua bán từ lâu, thuờng xuyên, liên tục và có tính ổn định cao.
+ Là nguồn hàng mà doanh nghiệp có giao dịch và khai thác, có thể sẽ phát
triển thành nguồn hàng truyền thống và điều quan trọng là giúp doanh nghiệp mở
rộng phạm vi và phát triển kinh doanh.
+ Nguồn hàng không thuờng xuyên: Là nguồn hàng doanh nghiệp chỉ giao
dịch qua các thuơng vụ, khơng mang tích liên tục.
• Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu
Muốn khai thác và phát triển nguồn hàng ổn định và phát triển kinh doanh phải
nghiên cứu và tiếp cận nguồn hàng để có phuong thức và hệ thống thu mua hàng xuất
khẩu đuợc tối uu là những nội dung quan trọng của quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu.
Đối tuợng nghiên cứu là các nguồn hàng hiện hữu và các nguồn hàng tiềm
năng.
- Những nguồn hàng hiện hữu: Là những nguồn hàng đang tồn tại và sẵn sàng
cung cấp hàng hóa để xuất khẩu, là những nguồn hàng có năng lục, có kinh nghiệm
trong khai thác hàng xuất khẩu, nhung mức độ cạnh tranh lại cao hon.
- Những nguồn hàng tiềm năng: Là những nguồn hàng chua xuất hiện hoặc đã
xuất hiện nhung không phải là nguồn hàng xuất khẩu nhung có khả năng trở thành
nguồn hàng xuất khẩu. Nhu vậy các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu phải
tạo điều kiện đầy đủ cho các nguồn hàng tiềm năng trở thành nguồn hàng xuất khẩu
để cung cấp những sản phẩm mới cho xuất khẩu.
Nội dung nghiên cứu là phải nhận dạng đuợc tất cả các nguồn hàng xuất khẩu
hiện hữu và nguồn hàng tiềm năng, tiến hành phân loại nguồn hàng và tiến hành
nghiên cứu theo những nội dung: Khả năng sản xuất của nguồn hàng; tiềm lục tài


1
5


chính, khả năng kỹ thuật của nguồn hàng; năng lục quản lý; khả năng
phát
triển

đổi mới mặt hàng; khả năng tiếp cận nguồn hàng
• Các hình thức giao dịch hàng xuất khẩu
- Mua hàng xuất khẩu: Các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu có thể
mua hàng xuất khẩu thơng qua các đơn hàng và họp đồng kinh tế.
- Gia công hoặc bán nguyên liệu thu mua hàng xuất khẩu: Gia cơng là hình
thức doanh nghiệp xuất khẩu giao ngun liệu hay bán thành phẩm cho đơn vị sản
xuất, để đơn vị sản xuất làm thành thành phẩm, giao lại cho bên doanh nghiệp xuất
khẩu và nhận phí gia cơng. Với hình thức này quyền sở hữu nguyên vật liệu thuộc
về doanh nghiệp xuất khẩu, cho nên doanh nghiệp xuất khẩu phải có các biện pháp
để kiểm sốt ngun vật liệu và chất luợng sản phẩm. Quan hệ giữa doanh nghiệp
xuất khẩu và đơn vị gia công là quan hệ họp đồng gia công hàng xuất khẩu.
- Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng xuất khẩu: Đây là hình thức các doanh
nghiệp xuất khẩu liên doanh liên kết với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu,
trên nguyên tắc đảm bảo lợi ích của các bên tham gia và lợi cùng huởng, lỗ cùng
chịu.
- Xuất khẩu ủy thác: Trong hình thức bên có hàng xuất khẩu gọi là bên ủy
thác, doanh nghiệp nhận hàng xuất khẩu gọi là bên nhận ủy thác. Xuất khẩu ủy thác
là bên nhận ủy thác với danh nghĩa của mình tiến hành xuất khẩu hàng hóa với chi
phí của bên ủy thác. Trong truờng họp này doanh nghiệp xuất khẩu chắc chắn có
hàng giao dịch cho khách hàng để thục hiện họp đồng xuất khẩu.
- Tụ sản xuất hàng xuất khẩu : Hình thức này áp dụng cho các doanh nghiệp tụ
sản xuất trục tiếp tiến hành các sản phẩm của mình, hoặc các doanh nghiệp thuơng

mại kinh doanh hàng xuất khẩu tụ sản xuất hàng xuất khẩu nhằm tụ chủ trong hoạt
động kinh doanh của mình.
• Tổ chức hệ thống tập trung hàng xuất khẩu
Bao gồm hệ thống các chi nhánh, các đại lý, hệ thống kho hàng, hệ thống vận
chuyển, hệ thống thông tin, hệ thống quản lý... để đảm bảo cung cấp đúng hàng
hóa, đủ về số luợng, phù họp về chất luợng, kịp thời gian với chi phí thấp là mục
tiêu của tổ chức họp lý hệ thống.
Cơ sở để tổ chức hệ thống họp lý là: đặc điểm mặt hàng, đặc điểm nguồn
hàng, hình thức giao dịch.
Đe hệ thống tập trung hàng hóa xuất khẩu hoạt động có hiệu quả, cần phải
thiết kế và chỉ đạo các bộ phận của hệ thống theo kế hoạch. Cụ thể là:

1
6


+ Thiết lập hệ thống kênh thu mua họp lý và chỉ đạo thu mua theo từng mặt
hàng, nhóm hàng hoặc theo từng khu vục địa lý khác nhau.
+ Tổ chức hệ thống kho hàng tại các điểm nút của kênh để đảm bảo khả năng
tiếp nhận và giải tỏa nhanh đảm bảo dịng vận động của hàng hóa cũng nhu bảo
quản tốt chất luợng hàng hóa.
+ Tổ chức hệ thống vận chuyển, bốc dỡ phù họp với từng loại hàng, với số
luợng hàng thu mua, tối uu hóa dịng vận động hàng hóa với chi phí thấp nhất.
+ Sắp xếp hệ thống quản lý, cán bộ công nhân viên có năng lục, có trình độ,
có trách nhiệm và sáng tạo trong cơng việc phù họp với từng vị trí công tác để phát
huy đuợc hiệu lục của hệ thống.
+ Phát huy cao độ của hệ thống thông tin: thu thập, phân loại, phân tích xử lý
và đua ra các quyết định kịp thời, kiểm tra, giám sát và điều hành hệ thống, kịp thời
phát hiện những ách tắc, trì trệ và các tình huống phát sinh để có biện pháp xử lý
kịp thời đạt hiệu quả cao.

Thứ hai, bao gói hàng xuất khẩu
❖ Yêu cầu và cơ sở khoa học để lụa chọn bao bì đóng gói
- Bao bì phải đảm bảo an tồn cho hàng hóa trong suốt q trình vận chuyển,
bảo quản hàng hóa đến tay nguời tiêu dùng trong điều kiện hồn hảo.
- Bao bì phải phù họp với các tiêu chuẩn, luật lệ, quy định, tập quán và thị
hiếu tiêu dùng của thị truờng xuất khẩu cũng nhu tập quán của ngành hàng.
- Bao bì cần hấp dẫn thu hút khách hàng, huớng dẫn tiêu dùng, thuận tiện
trong sử dụng, góp phần nâng cao chất luợng sản phẩm.
- Bao bì hàng xuất khẩu cần đảm bảo đuợc các chỉ tiêu kinh tế nhu chi phí sản
xuất và đóng gói bao bì, sụ tuơng quan giữa khối luợng bao bì và khối luợng hàng
hóa trong q trình vận chuyển...
Xuất phát từ yêu cầu về bao bì hàng xuất khẩu. Khi lụa chọn bao bì đóng gói
cần căn cứ vào các cơ sở khoa học sau: căn cứ vào các họp đồng đã ký kết, điều
kiện vận tải, điều kiện pháp luật và tập quán ngành hàng.
❖ Đóng gói hàng hóa
Đe đóng gói hàng hóa xuất khẩu cần phải kế hoạch hóa nhu cầu bao bì, nghĩa
là phải xác định đuợc nhu cầu về bao bì tuơng thích với số hàng hóa cần bao gói và
có kế hoạch để cung ứng bao bì phù họp về chất luợng, đủ về số luợng và đúng thời
điểm.

1
7


×