Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng tại ngân hàng sacombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.38 KB, 77 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện không sao
chép các cơng trình nghiên cứ của người khác để làm sản phẩm của riêng mình. Các
thơng tin thứ cấp sử dụng trong luận án là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Em
hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn tốt nghiệp.
Tác giả
Nguyễn Đức Trung


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Tiến
Long đã chỉ bảo, huớng dẫn và giúp đỡ em rất tận tình trong suốt thời gian thục hiện
và hồn thành khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô, bạn bè trong Khoa Kinh tế đối ngoại Học viện Chính sách và Phát triển vì sụ ủng hộ và những đóng góp q báu giúp em
hồn thành khóa luận
Cám ơn Phịng thanh tốn quốc tế và kinh doanh dịch vụ ngân hàng Sacombank
đã hỗ trợ em trong quá trình thục tập để bài viết đuợc tốt hơn.
Với thời gian và trình độ chun mơn cịn hạn chế, bài viết sẽ khơng tránh khỏi
những sai sót, đơi chỗ cịn lúng túng trong diễn đạt, em rất mong các thầy cô xem xét,
chỉ bảo.


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đồng hành cùng xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động
kinh tế nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày càng mở rộng.Góp
phần vào sụ phát triển đó là sụ đóng góp khơng nhỏ của ngành ngân hàng. Các ngân
hàng đóng vai trò cầu nối quan trọng trong việc thu hút đầu tu nuớc ngoài vào Việt
Nam, cung cấp dịch vụ chất luợng cao cho các đối tác nuớc ngồi góp phần thúc đẩy
kinh tế đối ngoại.
Trong những năm qua Ngân hàng Sacombank đã không ngừng đổi mới và nâng


cao các nghiệp vụ thanh tốn của mình để phục vụ tốt cho khách hàng, đáp ứng nhu
cầu thanh toán hàng hoá của họ.Do đó, các hình thức thanh tốn quốc tế ngày càng
đuợc phát triển và hoàn thiện.
Là một phuơng thức thanh tốn phổ biến, phuơng thức thanh tốn tín dụng
chứng từ có nhiều uu điểm hơn các phuơng thức khác. Tuy nhiên trong quá trình tham
gia thuơng mại quốc tế, chúng ta chua đáp ứng đuợc các yêu cầu đòi hỏi phức tạp về
nghiệp vụ, vì thế trên thục tế hiệu quả sử dụng của phuơng thức này còn thấp và bị
nhiều hạn chế. Nhận ra tầm quan trọng của vấn đề nên em muốn đi sâu vào nghiên cứu
đề tài: “Thanh tốn quốc tế bằng thu tín dụng tại ngân hàng Sacombank”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thục trạng hoạt động thanh tốn tín dụng trong hoạt động thanh tốn
quốc tế tại Ngân hàng Sacombank, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả trong thanh toán xuất nhập khẩu tại Chi nhánh trong những năm tiếp theo.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng trong thanh tốn quốc tế
đồng thời luận giải sụ cần thiết phải nâng cao hiệu quả phuơng thức tín dụng chứng từ
trong thanh tốn quốc tế ở chi nhánh ngân hàng Sacombank
Đe xuất định huớng và các giải pháp nâng cao hiệu quả của phuơng thức thanh
toán tại Sacombank. Đồng thời đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ
ngành có liên quan, với Ngân hàng nhà nuớc Việt Nam và với Sacombank Việt Nam

1


3. ĐỐÌ tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là về thanh tốn quốc tế bằng thư tín dụng tại
Ngân hàng Sacombank
3.2. Phạm vi nghiên cứu

về nội dung: Khóa luận tập trung chủ yếu vào nghiên cứu hoạt động thanh toán
quốc tế bằng thư tín dụng của ngân hàng Sacombank trong giai đoạn 2011-2013.
về không gian: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín-Chi
nhánh Thủ Đơ-Phịng giao dịch Đồng Xuân
về thời gian: Nội dung nghiên cứu được giới hạn từ 2011 đến 2013 và những năm tiếp
theo sau này
4. Ket cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chính của khóa luận gồm có 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về thanh toán quốc tế và phương thức thanh tốn
bằng thư tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín.
Chương 2: Thực trạng dịch vụ thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh tốn quốc tế bằng
thư tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín.
Và sau đây sẽ là nội dung của chuyên đề.

2


CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VÈ THANH TỐN QC TÉ VÀ
PHƯƠNG THỨC THANH TỐN BÀNG THƯ TÍN DỤNG

1.1. Khái qt chung về thanh toán quốc tế
1.1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế
“Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, phát sinh trên cơ sở
các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với tổ chức
hay cá nhân nước khác, hoặc giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế, thường được
thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan”.
1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế

1.1.2.1. Đối với nền kỉnh tế
a. Thanh tốn quốc tế là địi hỏi tất yếu khách quan trong phát triển kinh tế.
b. Thanh toán quốc tế là một công cụ quan trọng trong hoạt động xuất nhập
khẩu, là cầu nối quan trọng giữa người mua và người bán, là một mắt xích khơng thể
thiếu trong lưu thơng hàng hố.
c. Thanh tốn quốc tế là thước đo, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả
kinh doanh.
d. Thanh toán quốc tế trên phương diện quản lý nhà nước.
1.1.2.2. Đối với Ngân hàng
Thanh toán quốc tế tạo môi trường ứng dụng công nghệ ngân hàng: Hệ thống
ngân hàng của mỗi nước dù đã hay đang phát triển đều hết sức quan tâm đến hoạt động
thanh toán quốc tế. Tiêu chí hoạt động thanh tốn là nhanh chóng, kịp thời, an tồn và
chính xác. Do đó các cơng nghệ tiên tiến của ngành ngân hàng đều được ứng dụng
nhằm thực hiện ngày càng tốt hơn các tiêu chí này.
Thanh toán quốc tế đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng trên cơ sở thu phí dịch vụ
thanh tốn quốc tế. Đối với các ngân hàng thương mại hiện đại, tỷ trọng lợi nhuận thu
được từ hoạt động dịch vụ - là hoạt động tương đối an toàn - ngày càng cao so với lợi
nhuận thu được từ hoạt động tín dụng- là nghiệp vụ truyền thống nhưng chứa đựng
đầy rủi ro.
Thanh toán quốc tế làm tăng cường quan hệ đối ngoại. Thông qua hoạt động
ngân hàng, thực hiện thanh tốn quốc tế sẽ có được những quan hệ đại lý với Ngân


hàng và đối tác nước ngoài. Với thời gian hoạt động càng lâu, mối
quan
hệ
này
ngày
càng mở rộng trên cơ sở hợp tác và tương trợ.


1.1.3. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu
1.1.3.1.
Phương thức chuyển tiền (Remỉttance)
a) Khái niệm
Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh tốn mà trong đó khách hàng
(người trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một
người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm và thời gian nhất định bằng phương tiện
chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.
b) Các bên tham gia
- Người trả tiền (người mua) hoặc người chuyển tiền (người đầu tư, kiều bào
chuyển tiền về nước, người chuyển kinh phí ra nước ngồi). Đây là bên yêu cầu ngân
hàng chuyển tiền ra nước ngoài.
- Người hưởng lợi (người bán, chủ nợ, người tiếp nhận vốn đầu tư) hoặc là người
do người chuyển tiền qui định.
- Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nước người chuyển tiền.
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nước người hưởng
lợi.
l.

Trình tự tiến hành nghiệp vụ

Hình 1.1: Trình tự tiến hành nghiệp vụ phưong thức thanh toán chuyển tiền
Ngân hàng chuyển tiền

Ngân hàng đại lý

Người chuyển tiền

Người thụ hưởng


(1)
Trên cơ sở họp đồng mua bán ngoại thương nhà xuất khẩu cung cấp
hàng hoá, dịch vụ và chứng từ cho người nhập khẩu.
(2)
Người nhập khẩu đối chiếu, kiểm ưa bộ chứng từ với họp đồng nếu thấy
hồn tồn phù họp thì viết đơn yêu cầu chuyển tiền đến ngân hàng phục vụ mình.


(3)
Ngân hàng kiểm tra và trích tiền ở tài khoản của người nhập khẩu và ra
lệnh cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngồi chuyển trả tiền cho nhà xuất khẩu.
(4)
Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người hưởng lợi (trực tiếp hoặc gián
tiếp qua ngân hàng khác).
c) Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment).
1. Khái niệm
Phưong thức thanh toán nhờ thu là một phương thức thanh tốn trong đó người
bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng sẽ ký phát
hối phiếu uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ trên cơ sở hối phiếu đã lập ra. vấn
đề sử dụng phương thức nhờ thu trên cơ sở “Quy tắc thống nhất về nhờ thu” số 522
của Phòng Thương mại quốc tế (URC522).
2. Các bên tham gia
- Người bán, người xuất khẩu (người hưởng lợi)
- Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự uỷ thác của bên bán (người xuất
khẩu).
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng tại nước người mua
(người nhập khẩu).
- Người mua, người nhập khẩu (người trả tiền).
3. Trình tự tiến hành nghiệp vụ
a. Nhờ thu hối phiếu trơn: đây là phương thức trong đó người bán uỷ thác

cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu mình lập ra, cịn chứng từ
hàng hố gửi thẳng cho người mua khơng qua ngân hàng.
Hình 1.2: Trình tự nghiệp vụ nhờ thu hối phiếu trơn


(1)

Trên cơ sở hợp đồng mua bán đã ký kết, người bán (xuất khẩu) gửi hàng

và chuyển chứng từ hàng hoá cho người mua.
(2)

Người bán sau khi gửi hàng và chứng từ đến cho người mua (người nhập

khẩu), sẽ lập một hối phiếu đòi tiền người mua gửi tới ngân hàng phục vụ mình và uỷ
thác cho ngân hàng của mình địi tiền hộ.
(3)

Ngân hàng phục vụ bên bán gửi hối phiếu kèm theo uỷ nhiệm thu cho

ngân hàng đại lý của mình ở nước người mua nhờ thu hộ tiền.
(4)

Ngân hàng phục vụ nhập khẩu yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu, nếu

là thanh toán ngay hoặc chấp nhận thanh toán hối phiếu (nếu là trường hợp mua chịu).
(5)

Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu chuyển tiền thu được cho người


bán, nếu là chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng chuyển cho người bán hoặc có thể giữ
lại nếu có sự đồng ý của người bán. Khi đến hạn thanh tốn ngân hàng sẽ địi tiền
người mua.
b. Nhờ thu kèm ch ứng từ
Đây là phương thức thanh toán trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu
hộ tiền từ người mua không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà cịn căn cứ vào bộ chứng từ
hàng hố gửi kèm với các điều kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
hối phiếu thì ngân hàng mới trao tồn bộ chứng từ hàng hố cho người mua để nhận
hàng.
Trình tự nghiệp vụ cũng tương tự như phương thức thanh toán nhờ thu hối
phiếu trơn. Chỉ khác ở bước (1) là lập bộ chứng từ thanh toán nhờ ngân hàng thu hộ và
bước (4) là ngân hàng đại lý chỉ giao chứng từ hàng hoá cho người mua nếu như người
mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu.
d) Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ (Documcntary crcdit)
Đây là phương thức được sử dụng nhiều nhất trong thanh tốn quốc tế vì nó
khắc phục được những rủi ro mà 2 phương thức trên gây ra cho người xuất khẩu và
người nhập khẩu.
Trong nội dung tiếp theo và cũng là nội dung chính của chương 1, em xin đề
cập sâu về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ.


1.2. Thanh tốn quốc tế bằng thư tín dụng tại ngân hàng thưong mại
1.2.1. Khái niệm về phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ
Theo “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” (UCP, No.500 )
tín dụng chứng từ được định nghĩa như sau:
Nhằm phục vụ mục đích của những điều khoản này, những thuật ngữ “tín dụng chứng
từ” và “tín dụng dự phịng” (dưới đây gọi là tín dụng), có nghĩa là bất cứ một sự thoả
thuận nào, dù cho được gọi hoặc mô tả như thế nào, theo đó một ngân hàng (ngân hàng
phát hành) hành động theo yêu cầu và theo chỉ thị của một khách hàng (người yêu cầu
phát hành tín dụng) hoặc nhân danh chính mình:

1. Phải thực hiện việc trả tiền theo lệnh của một người thứ ba (người thụ
hưởng), hoặc phải chấp nhận và trả tiền hối phiếu do người thụ hưởng ký phát,
hoặc
2. Uỷ quyền cho ngân hàng khác thực hiện việc trả tiền như vậy, hoặc chấp
nhận và trả tiền hối phiếu đó,
hoặc
3. Uỷ quyền cho ngân hàng khác chiết khấu, dựa vào những chứng từ đã được
quy định đảm bảo rằng các điều khoản và điều kiện của tín dụng đã được phù
họp.
Đe thực hiện các mục đích của những điều khoản này, các chi nhánh của một
ngân hàng ở các nước khác được coi là một ngân hàng khác.
Từ định nghĩa trên của UCP nêu trên, chúng ta có thể diễn đạt theo một cách
khác như sau:
Tín dụng chứng từ là một văn bản cam kết dùng trong thanh tốn, trong đó một
ngân hàng (ngân hàng phát hành) theo yêu cầu của một khách hàng (người yêu cầu mở
tín dụng) sẽ trả tiền cho người thứ ba, hoặc trả cho bất cứ người nào theo lệnh của
người thứ ba (người thụ hưởng); hoặc sẽ trả, chấp nhận, chiết khấu hối phiếu do người
thụ hưởng phát hành; hoặc cho phép ngân hàng trả tiền, chấp nhận hay chiết khấu hối
phiếu đó, khi xuất trình đầy đủ các chứng từ đã quy định và mọi điều khoản điều kiện
của thư tín dụng đã được thực hiện đầy đủ.
Từ định nghĩa tín dụng chứng từ, chúng ta có thể thấy thực chất của tín dụng là
một sự cam kết thanh tốn có điều kiện, bằng văn bản của ngân hàng phát hành tín
dụng.


1.2.2. Thư tín dụng là cơng cụ quan trọng trong phương thức Thanh tốn tín dụng
chứng từ
1.2.2.1. Khái niệm
“Thư tín dụng (Letter of credit) là một văn bản (thư hoặc điện tín) do ngân hàng
phát hành mở ra, trên cơ sở yêu cầu của người nhập khẩu; trong đó ngân hàng này cam

kết trả tiền cho người thụ hưởng, nếu họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh tốn phù
họp với nội dung của thư tín dụng”.
1.2.2.2. Những nội dung cơ bản của thư tín dụng (L/C)
1. SốhiệuL/C
Đe tạo điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi thông tin giữa các bên liên quan,
trên mỗi L/C đều có số hiệu riêng, số hiệu này còn được sử dụng để ghi các chứng từ
thanh toán.
2. Địa điểm và ngày phát hành L/C
Địa điểm phát hành L/C là nơi ngân hàng phát hành mở L/C để cam kết trả tiền
cho người thụ hưởng. Địa điểm này cịn có ý nghĩa quan trọng, liên quan đến việc
tham chiếu luật lệ để giải quyết khi có những bất đồng.
Ngày phát hành L/C, là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực về sự cam kết của
ngân hàng phát hành L/C đối với người thụ hưởng. Là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu
lực L/C và cũng là căn cứ để người xuất khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu có thực
hiện mở L/C đúng thời hạn như đã tho ả thuận trong họp đồng thương mại.
3. Loại L/C
Trong đơn đề nghị mở L/C người nhập khẩu phải nêu rõ loại L/C cần mở. Dựa
trên cơ sở này ngân hàng sẽ phát hành đúng loại L/C đó. Bởi vì mỗi loại L/C đều có
những nội dung tính chất khác nhau, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan cũng
khác nhau.
4. Tên, địa chỉ của những thành phần liên quan đến phương thức thanh tốn
tín dụng chứng từ
Thường gồm: người u cầu mở L/C; người thụ hưởng; ngân hàng phát hành;
ngân hàng thơng báo; ngân hàng thanh tốn; ngân hàng xác nhận (nếu có).....
5. Số tiền của L/C (kim ngạch)
Số tiền của L/C phải được ghi rõ bằng số và bằng chữ và phải thống nhất với
nhau.


6. Thời hạn hiệu lực của L/C

Thời gian hiệu lục của L/C là khoảng thời gian mà ngân hàng phát hành cam
kết trả tiền cho nguời thụ huởng, khi nguời này xuất trình bộ chứng từ trong thời hạn
đó và phù họp với các điều khoản của L/C.
Thời hạn hiệu lục đuợc tính kể từ ngày phát hành đến ngày hết hiệu lục của
L/C. Ngày hết hạn hiệu lục thuờng đuợc gắn liền với nơi (địa điểm) hết hiệu lục.
7. Thời hạn trả tiền của L/C
Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lục của L/C (trả tiền ngay),
hoặc nằm ngoài hiệu lục của L/C (trả tiền chậm).
8. Những nội dung liên quan đến hàng hoá: tên hàng, trọng luợng, giá cả,
quy cách phẩm chất, bao bì ký mã hiệu...
9. Những nội dung liên quan đến vận chuyển, giao nhận hàng hoá: điều
kiện cơ sở giao hàng, nơi gửi hàng, giao hàng, cách thức vận chuyển, cách giao hàng
(cho phép hay không cho phép giao hàng từng phần, chuyển tải đuợc phép hay khơng)
1.2.2.3. Tính chất của L/C
L/C đuợc hình thành trên cơ sở họp đồng thuơng mại nhung khi ra đời lại hoàn
toàn độc lập với họp đồng với họp đồng thuơng mại. Tính độc lập của L/C đuợc thể
hiện ở chỗ ngân hàng mở L/C không cần biết việc thục hiện họp đồng mua bán nhu
thế nào, chỉ biết nhà xuất khẩu có bộ chứng từ phù họp với L/C là sẽ thanh toán.
1.2.2.4. Một số loại L/C
10. L/C có thể huỷ ngang (Revocable L/C)
Đây là loại L/C mà ngân hàng phát hành có quyền huỷ bỏ không cần sụ đồng ý
các bên liên quan.
11. L/C không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C)
Là L/C mà ngân hàng phát hành không đuợc quyền huỷ bỏ khi không có sụ
đồng ý của các bên liên quan.
12. L/C khơng thể huỷ ngang có xác nhận(Confirmed irrevocable L/C)
Là L/C khơng huỷ ngang, đuợc một ngân hàng có uy tín đảm bảo (xác nhận) trả
tiền cho nguời thụ huởng, theo yêu cầu của ngân hàng phát hành L/C.
13. L/C không thể huỷ ngang miễn truy đòi (Irrevocable without recourse
L/C)



Đây là loại L/C không thể huỷ ngang, mà sau khi người thụ hưởng đã trả tiền,
thì ngân hàng mở khơng có quyền địi lại tiền trong bất kỳ tình huống nào.
14. L/C chuyển nhượng (Transferable L/C)
Là L/C không thể huỷ bỏ trong đó quy định quyền của ngân hàng trả tiền được
trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều người theo lệnh của người
hưởng lợi đầu tiên.
15. L/C giáp lưng (Back to back L/C)
Sau khi nhận được một L/C (L/C gốc) của ngân hàng nước ngoài phát hành,
người xuất khẩu sử dụng L/C này để thế chấp mở một L/C khác cho người thụ hưởng
khác ở nước ngoài, với nội dung tưong tự với L/C ban đầu, L/C mở sau gọi là L/C giáp
lưng.
16. L/C đối ứng (Reciprocal L/C)
Là loại L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó đã mở ra.
17. L/C dự phịng (Stand by L/C)
Là L/C mà ngân hàng cam kết sẽ thanh toán lại cho người nhập khẩu trong
trường họp người xuất khẩu không có khả năng giao hàng.
1.2.3. Các bên tham gia
- Người xin mở thư tín dụng: người mua, người nhập khẩu hàng hố.
- Ngân hàng mở thư tín dụng là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu.
- Người hưởng thư tín dụng: người bán, người xuất khẩu hay bất kỳ người nào
khác mà hưởng lợi chỉ định.
- Ngân hàng thông báo thư tín dụng là ngân hàng ở nước người hưởng lợi.
1.2.4. UCP — Văn bản pháp lỷ của phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ
UCP (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits ICC, 1993
Revision, No 500)- Quy tắc và cách thực hành thống nhất về thanh tốn tín dụng
chứng từ, số 500, bản sửa đổi năm 1993 của Phòng Thương mại quốc tế, và bản mới
nhất UCP No 600 ban hành ngày 25/10/2006, có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2007- Bản
quy tắc này mang tính chất pháp lý tuỳ ý, có ý nghĩa là khi áp dụng nó các bên đương

sự phải thoả thuận ghi vào L/C, đồng thời có thể thoả thuận khác, miễn là có dẫn
chiếu.
Những nội dung chính của bản Quy tắc này bao gồm những vấn đề sau đây:
- Nguyên tắc chung và định nghĩa về tín dụng chứng từ;


- Hình thức và thơng báo thư tín dụng;
- Trách nhiệm của ngân hàng;
- Chứng từ thanh toán;
- Những điều khoản khác như: quy định về số lượng và số tiền, giao từng
phần, ngày hết hiệu lực, cách bốc xếp hàng, xuất trình chứng từ thanh tốn.
Hiện nay ở nước ta, các ngân hàng thương mại và các đơn vị kinh doanh ngoại
thương đã thống nhất sử dụng bản quy tắc này như một văn bản pháp lý điều chỉnh các
loại thư tín dụng được áp dụng trong thanh tốn quốc tế giữa Việt Nam và các nước
ngoài.
1.2.5. Ch ứng từ th eo L/C
Nét đặc trưng của tín dụng chứng từ bên cạnh L/C còn thể hiện ở chỗ việc chi
trả có liên quan đến việc thể hiện chứng từ. Sự tồn tại của các chứng từ này (bộ chứng
từ), cũng như sự phù họp của nó với L/C tạo nên nền tảng của tín dụng thư kèm chứng
từ, vì ngân hàng khơng cần nhìn thấy hàng hố chỉ xét bộ chứng từ.
i. Ỷ nghĩa của chứng từ trong thanh tốn
Đe sử dụng phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ như một công cụ hiệu
quả nhất trong giao dịch thanh tốn thương mại quốc tế hiện nay, điều khơng kém
phần quyết định là phải lập bộ chứng từ hoàn hảo đáp ứng được các điều kiện và điều
khoản của L/C.
Chứng từ thể hiện thực chất và giá trị hàng hố. Trong phương thức tín dụng
chứng từ ngân hàng khơng chỉ là người trung gian thu hộ, chi hộ mà cịn là người đại
diện cho người nhập khẩu thanh tốn tiền hàng cho người xuất khẩu, đảm bảo cho bên
xuất khẩu nhận được khoản tiền tương ứng với hàng hoá mà họ đã cung cấp, đồng thời
đảm bảo cho bên nhập khẩu nhận được số lượng hàng hoá chất lượng tương ứng với

tiền mà mình đã thanh tốn.
ii. Các loại chứng từ
18. Chứng từ tài chính.
a. Hối phiếu
* Khái niệm'. Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người
ký phát cho một người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy phiếu, đến một ngày
nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định trong tương lai, phải trả một số tiền nhất


định cho người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho một
người
khác
hoặc
trả
cho người cầm phiếu.

* Đặc điểm của hối phiếu: cỏ tính trừu tượng; tính bắt buộc trả tiền; tính lưu
thơng.
* Các nghiệp vụ của hối phiếu: chấp nhận hối phiếu; ký hậu hối phiếu; bảo
lãnh
hối phiếu; từ chối trả tiền hối phiếu.
* Căn cứ phân loại hối phiếu:
- Căn cứ thời hạn trả tiền của hối phiếu: Hối phiếu trả tiền ngay; Hối phiếu có
kỳ hạn.
- Căn cứ vào chứng từ kèm theo: Hối phiếu trơn; Hối phiếu kèm chứng từ.
- Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng của hối phiếu: Hối phiếu đích danh; Hối
phiếu trả cho người cầm phiếu; Hối phiếu theo lệnh; Hối phiếu tín dụng.
- Căn cứ vào người ký phát hối phiếu: Hối phiếu thương mại; Hối phiếu ngân
hàng.
b. Séc

*Kháỉ niệm.
Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện, do một khách hàng của ngân
hàng ký phát, ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định từ khoản của mình để
trả cho người được chỉ định trên séc hoặc trả cho người cầm séc.
* Thành phần tham gia thanh toán séc
- Người ký séc: là người chủ tài khoản thanh toán ở ngân hàng.
- Người thụ lệnh: ngân hàng (thực hiện việc trích tài khoản người ký phát séc
trả cho người thụ hưởng).
- Người thụ hưởng: người được hưởng số tiền trên tờ séc.
* Những nội dung pháp lý trên tờ séc.
Phải có tiêu đề “Séc”. Neu khơng có tiêu đề này, ngân hàng sẽ từ chối việc thực
hiện lệnh của người ký phát.
Số tiền nhất định, phải ghi rõ ràng cụ thể, không được ghi lãi suất bên cạnh số
tiền đó.
Số tiền phải được diễn đạt cả bằng số và bằng chữ, với số lượng bằng nhau.
- Ngày tháng, địa điểm ký phát séc.
- Tên, điạ chỉ người trả tiền, người hưởng lợi.


- Tài khoản trích tiền, ngân hàng mở tài khoản.
- Chữ ký của người ký phát séc.
*Một số loại séc thường sử dụng: Séc vô danh (cheque to bearer ); Séc đích
danh (nominal cheque ); Séc theo lệnh (order cheque ); Séc gạch chéo (crossed
cheque); Séc chuyển khoản (transferable cheque ); Séc xác nhận (certitied cheque );
Séc ngân hàng; Séc du lịch...
c. Chứng từ hàng hoá
Hoá đon thương mại; Giấy chứng nhận xuất xứ; Giấy chứng nhận kiểm nghiệm;
Giấy chứng nhận chất lượng; Bảng kê đóng gói; Vận đơn liên họp; Chứng từ bảo
hiểm...
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại

1.3.1. Nhân tố khách quan
a. Chỉnh sách kinh tế vĩ mô của nhà nưởc
Chính sách kinh tế vĩ mơ của nhà nước để ra nhằm mục đích điều tiết, định hướng phát
triển nền kinh tế.Một số chính sách ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động
thanh toán quốc tế của ngân hàng Thương Mại như: Chính sách kinh tế đối
ngoại,chính sách quản lý ngoại hối,chính sách tỷ giả,chính sách thuế,chính sách quả lý
xuất nhập khẩu.
• Chính sách kinh tế đối ngoại
Kinh tế đối ngoại là một lĩnh vực rộng lớn bao gồm hoạt động ngoại thương,đầu tư tài
chính,dịch vụ quốc tế,chuyển giao công nghệ và nhiều hoạt động kinh tế khác,trong đó
ngoại thương là hoạt động trọng tâm.Thanh tốn quốc tế về bản chất chính là việc
thanh tốn những khoản nợ giữa các chủ thể của các quốc gia trong các quan hệ: kinh
tế,văn hóa,chính trị.. .Chính sách kinh tế đối ngoại có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm
sự phát triển của hoạt động ngoại thương.Vì vậy chính sách kinh tế đối ngoại là cơ sở
và nền tảng có tác động trực tiếp đến hoạt động thanh toán quốc tế
• Chính sách ngoại hối
Chính sách ngoại hối là những quy định pháp lý,thể lệ của ngân hàng nhà nước trong
vấn đề quản lý ngoại tệ,quản lý vàng bạc,đá quý và các giấy tờ có giá trị bằng ngoại tệ
trong quan hệ thanh tốn,tín dụng với nước ngồi.Đóng vai trị là trung gian tài
chính,khi thực hiện hoạt đơngj thanh tốn quốc tế.Ngân hàng thương mại đóng vai trị
quan lý dịng tiền ra vào của một quốc gia. Vì vậy các ngân hàng thương mại được


phếp tham gia hoạt động thanh toán quốc tế phải tuân thủ các nghiêm
ngặt
các
quy
định về quản lý ngoại hối do ngân hàng nhà nuớc ban hành.Chính sách
ngoại
hối

của
nhà nuớc có tác động trục tiếp đến cán cân thanh toán và ảnh huởng đến
kahr
năng
cân
đối ngoại tệ phục vụ cho thanh toán quốc tế

• Chính sách thuế và quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu
Thanh toán quốc tế về bản chất là một dịch vụ do ngân hàng cung cấp để thục hiện các
nghĩa vụ tiền tệ phát sinh giữa các quốc gia.Nó là khâu trung gian giúp hoạt động xuất
nhập khẩu đuợc diễn ra thuận lợi hơn.
Chính sách thuế và chính sách quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu có tác dụng
khuyến khích hoặc thu hẹp hoạt động xuất nhập khẩu. Chẳng hạn,khi chính phủ quyết
định tăng thuế đầu vào với hàng nhập khẩu. Giá của hàng nhập khẩu sẽ trở nên đắt hơn
ở thị truờng nội địa,làm giảm nhập khẩu và nguợc lại.Tuợng tụ khi Chính phủ quyết
định tăng hoặc giảm thuế xuất khẩu có thể giúp mở rộng hay thu hẹp hoạt động xuất
khẩu
Nhu vậy một chính sách thuế và quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu họp lý sẽ có
tác dụng trục tiếp tới việc mở rộng hay thu hẹp hoạt động xuất nhập khẩu của một
quốc gia và cũng là điều kiện để ngân hàng thuơng mại mở rộng hoạt động thanh toán
quốc tế.
b.Sựphát triển của hoạt động ngoại thương
Hoạt động ngoại thuơng phát triển làm phát sinh nhiều nhu cầu thục hiện nghĩa
vụ tiền tệ của quốc gia này đối với quốc gia khác.Khi hoạt động ngoại thuơng phát
triển trên phạm vi toàn cầu về cả chiều rộng lẫn chiều sâu giữa các chủ thể khác nhau
của các quốc gia khác nhau.Điều này càng làm tăng tính phức tạp của hoạt động ngoại
thuơng,phát sinh những nhu cầu đảm bảo an tồn,chính xác và hiệu quả trong thục
hiện các nghĩa vụ tiền tệ giữa các chủ thể tham gia. Vì vậy nâng cao hiệu quả thanh
tốn quốc tế là nhiệm vụ quan trọng của các ngân hàng thuơng mại nhằm đáp ứng nhu
cầu phát triển của hoạt động ngoại thuơng,thúc đẩy tăng truởng kinh tế quốc tế và hội

nhập kinh tế quốc tế
1.3.2. Nhân tố chủ quan
a.
Chiến lược kinh doanh của ngân hàng thưong mại
Trong thanh toán quốc tế ln có vai trị tham gia cung ứng dịch vụ của các ngân
hàng thương mại bằng các phương thức thanh toán khác nhau. Mỗi ngân hàng thương


mại đều có cách thức tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế riêng phụ
thuộc
vào
chiến
luợc kinh doanh của mỗi ngân hàng nhằm đạt đuợc tối uu dịch vụ mà họ
cung cấp

b.Việc tổ chức điều hành thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng
thưong mại
Điều hành thanh toán quốc tế là việc chỉ đạo thục hiện tất cả các hoạt động liên
quan để thục hiện chiến luợc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của ngân
hàng.Đe hoạt động thanh toán diễn ra thuận lợi các ngân hàng thuơng mại cần đua ra
một quy trình thục hiện nghiệp vụ làm sao vừa thuận lợi cho khách hàng,dễ thục hiện
với cán bộ thanh toán quốc tế mà vẫn đảm bảo cho ngân hàng


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THANH TỐN QUỐC TẾ
BẲNG THƯ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHÀN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN.
2.1. Khái quát giói thiệu về ngân hàng thương mại cổ Phần Sài Gịn Thương Tín
(SACOMBANK)

2.1.1. Q trĩnh hình thành và phát triển của Sacombank
Tên Ngân hàng: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG
TÍN
Tên tiếng Anh: SAIGON THƯƠNG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK
Tên viết tắt: SACOMBANK
Trụ sở chính: 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Số điện thoại: (84-8) 39 320 420
Số fax: (84-8) 39 320 424
Website: www.sacombank.com.vn
Logo:
Vốn điều lệ: 10.739.676.640.000 đồng
Giấy phép thành lập: số 05/GP-UB ngày 03/01/1992 của UBND TP. Hồ Chí Minh
Giấy phép hoạt động: số 0006/GP-NH ngày 05/12/1991 của NHNN Việt Nam
Giấy Chứng nhận ĐKKD: số 0301103908 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP. HCM cấp
(đăng ký lần đầu ngày 13/01/1992, đăng ký thay đổi lần thứ 34 ngày 22/06/2012).
Ngành nghề sản xuất kinh doanh theo Giấy Chứng nhận ĐKKD:
- Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn,
khơng kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi;
- Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các
tổchức tín dụng khác;
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn;
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá;
- Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật;
- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng;
- Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế;


-

Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác;

Hoạt động bao thanh tốn.
a.
Lịch sử hình thành SACOMBANK
Năm 1991:
21/12/1991 Sacombank là một trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên được thành lập
tại TP.HCM với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng.
Năm 1993
Ngân hàng TMCP đầu tiên của TP.HCM khai trương chi nhánh tại Hà Nội.
Năm 1995
Thực hiện cải tổ Ngân hàng theo mơ hình quản trị tiên tiến. Đây là bước ngoặt mở ra
thời kỳ đổi mới quan trọng trong quá trình phát triển của Sacombank.
Năm 1996:
Là ngân hàng đầu tiên phát hành cổ phiếu đại chúng với mệnh giá 200.000 đồng/cổ
phiếu để tăng vốn điều lệ lên 71 tỷ đồng với gần 9.000 cổ đông tham gia góp vốn.
Năm 1999
Khánh thành tịa nhà trụ sở tại số 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, Tp.HCM.
Năm 2001
Tiếp nhận vốn góp từ cổ đơng nước ngồi. Mở đầu là Tập đồn tài chính Dragon
Financial Holding (Anh Quốc) tham gia góp 10% vốn điều lệ. Việc góp vốn này đã mở
đường cho Cơng ty Tài chính Quốc tế (IFC) và Ngân hàng ANZ, nâng số vốn cổ
phần của các cổ đơng nước ngồi lên 30% vốn điều lệ.
Năm2002
Thành lập Cơng ty trực thuộc đầu tiên - Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản
Sacombank-SBA, bước đầu thực hiện chiến lược đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ
tài chính trọn gói.
Năm2003
Là doanh nghiệp đầu tiên được phép thành lập Công ty Liên doanh Quản lý
Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam (VietFund Management - VFM), là liên doanh
giữa Sacombank (nắm giữ 51% vốn điều lệ) và Dragon Capital (nắm giữ 49% vốn
điều lệ).

Năm 2004
Triển khai hệ thống Corebanking T-24, phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử.


Năm 2005
Thành lập Chi nhánh 8 Tháng 3, là mô hình ngân hàng dành riêng cho phụ nữ đầu tiên
tại Việt Nam.
Năm 2006
- Là ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam Niêm yết cổ phiếu tại HOSE với
tổng số vốn niêm yết là 1.900 tỷ đồng.
- Thành lập các công ty trục thuộc bao gồm: Công ty Kiều hối Sacombank-SBR,
Cơng ty Cho th tài chính Sacombank-SBL, Cơng ty Chứng khoán Sacombank-SBS.
Trong năm, Sacombank đã vinh dụ nhận các giải thuởng:
- Ngân hàng có dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam 2006 do Asia Money bình
chọn.
- Ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ2006
do SMEDF bình chọn.
- Ngân hàng có hoạt động thanh tốn quốc tế tốt nhất do Citigroup, Standard
Chartered bình chọn.
- Giải thuởng “Thuoug hiệu nổi tiếng tại Việt Nam 2006” do T ạp chí
Vietnam Buniness Forum thuộc VCCI, Cơng ty truyền thông cuộc sống LIFE) cùng
Công ty nghiên cứu thị truờng AC Nielsen Việt Nam thục hiện.
- Giải thuởng “Doanh Nghiệp Việt Nam uy tín - chất luợng 2006” do Tạp chí
thơng tin quảng cáo thuơng mại Vinatax, Bộ Thuoug Mại và các Bộ Ngành Trung
ưoug tổ chức thông qua Mạng Doanh Nghiệp Việt Nam.
Năm 2007
- Thành lập Chi nhánh Hoa Việt, là mơ hình ngân hàng đặc thù phục vụ cho cộng
đồng Hoa ngữ.
- Phủ kín mạng luới hoạt động tại các tỉnh, thành phố miền Tây Nam Bộ, Đông
Nam Bộ , Nam Trung Bộ và Tây nguyên.

Các giải thuởng và danh hiệu:
- Ngân hàng có hoạt động thanh toán quốc tế tốt nhất do HSBC, American
Express, Citigroup, Standard Chartered, Bank Of America bình chọn.
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007do Euromoney trao tặng.
- Ngân hàng bán lẻ của năm tại Việt Nam 2007 do Asian Banking and Finance
bình chọn.


- Ngân hàng lớn nhất trong khối ngân hàng TMCP và là Ngân hàng lớn thứ 4
trong ngành tài chính ngân hàng tại Việt Nam do UNDP bình chọn.
- Giải thưởng “Doanh nghiệp tiêu biểu tại TPHCM 2007” do Báo Doanh
Nhân Sài Gòn trao tặng.
- Giải thưởng “Doanh nghiệp Việt Nam uy tín chất lượng 2007” do Trung Tâm
Nghiên Cứu Thị Trường Châu Á Thái Bình Dương và Bộ Cơng Thương tổ chức và
xét chọn.
Năm 2008
Tháng 03: Xây dựng và đưa vào vận hành Trung tâm dữ liệu (Data Center).
Tháng 11: Thành lập Công ty vàng bạc đá quý Sacombank-SBJ.
Tháng 12: Là ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam khai trương chi nhánh tại Lào.
Vinh dự nhận các giải thưởng:
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 2007 do
SMEDF bình chọn.
- Ngân hàng có hoạt động thanh tốn quốc tế tốt nhất do Bank Of NewYork,
HSBC bình chọn.
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2008 do FinanceAsia, Global Finance bình chọn.
- Ngân hàng có hoạt động kinh doanh ngoại hối tốt nhất Việt Nam 2007 do
Global Finance bình chọn.
- Ngân hàng có dịch vụ được u thích nhất do Báo Sài Gịn Tiếp Thị trao tặng.
- Cờ thi đua của Thủ Tướng Chính Phủ dành cho tập thể Sacombank đối với
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng năm 2007.

Năm 2009
Tháng 05: cổ phiếu STB của Sacombank được vinh danh là một trong 19 cổ phiếu
vàng của Việt Nam.
Tháng 06: Khai trương chi nhánh tại Phnơm Pênh.
Tháng 09: Hồn tất q trình chuyển đổi và nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi (core
banking) từ Smartbank lên T24, phiên bản R8 tại tất cả các điểm giao dịch trong và
ngoài nước.
Được trao các giải thưởng:
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2008 do The Asset (Hong Kong) trao tặng;


- Ngân hàng bán lẻ của năm 2008 tại Việt Nam do Asian Banking and Finance
bình chọn.
- Giải vàng cho Báo cáo thường niên không phải ngôn ngữ tiếng Anh trong lĩnh
vực Tài chính - Ngân hàng; Giải đồng cho Báo cáo thường niên có thiết kế đẹp nhất
trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng; Giải đồng cho Báo cáo thường niên có thiết kế
đẹp nhất trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng do International ARC Awards trao
tặng.
- Ngân hàng có dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam 2009 do Global Finance
bình chọn.
- Giải thưởng “Báo cáo thường niên tốt nhất 2008” do Sở giao dịch chứng khoán
TP.HCM và Báo Đầu tư Chứng khoán tổ chức với sự tài trợ của Dragon Capital.
- Giải thưởng “Sao vàng đất Việt 2009” do Hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt
Nam bình chọn.
- Giải thưởng “Thưong hiệu Chứng khốn uy tín” do Hiệp hội kinh doanh
Chứng khốn Việt Nam (VASB), Tạp chí Chứng khốn Việt Nam - ủy ban Chứng
khốn Nhà nước phối họp bình chọn.
Năm 2010:
Ket thúc thắng lợi các mục tiêu phát triển giai đoạn 2001 - 2010 với tốc độ tăng
trưởng bình quân đạt 64%/năm; đồng thời thực hiện thành cơng chưong trình tái cấu

trúc song song với việc xây dựng nền tảng vận hành vững chắc, chuẩn bị đủ các
nguồn lực để thực hiện tốt đẹp các mục tiêu phát triển giai đoạn 2011 - 2020.
Được trao các giải thưởng:
- Ngân hàng có dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2010 do Global
Finance bình chọn.
- Ngân hàng có dịch vụ quản lý tiền mặt tốt nhất Việt Nam 2010 do The Asset
(Hong Kong) bình chọn.
- Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2009 do The Asian Banker vàng của
Việt Nam.
Tháng 06
Khai trưong chi nhánh tại Phnơm Pênh. Tháng 09 Hồn tất q trình chuyển đổi và
nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi (core banking) từ Smartbank lên T24, phiên bản R8
tại tất cả các điểm giao dịch trong và ngoài nước.


Được trao các giải thưởng:
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2008 do The Asset (Hong Kong) trao tặng;
- Ngân hàng bán lẻ của năm 2008 tại Việt Nam do Asian Banking and Finance
bình chọn.
- Giải vàng cho Báo cáo thường niên không phải ngôn ngữ tiếng Anh trong lĩnh
vực Tài chính - Ngân hàng; Giải đồng cho Báo cáo thường niên có thiết kế đẹp nhất
trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng; Giải đồng cho Báo cáo thường niên có thiết kế
đẹp nhất trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng do International ARC Awards trao
tặng.
- Ngân hàng có dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam 2009 do Global Finance bình
chọn.
- Giải thưởng “Báo cáo thường niên tốt nhất 2008” do Sở giao dịch chứng khoán
TP.HCM và Báo Đầu tư Chứng khoán tổ chức với sự tài trợ của Dragon Capital.
- Giải thưởng “Sao vàng đất Việt 2009” do Hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt
Nam bình chọn.

- Giải thưởng “Thương hiệu Chứng khốn uy tín” do Hiệp hội kinh doanh
Chứng khốn Việt Nam (VASB), Tạp chí Chứng khoán Việt Nam - ủy ban Chứng
khoán Nhà nước phối họp bình chọn.
Năm 2010 Ket thúc thắng lợi các mục tiêu phát triển giai đoạn 2001 - 2010 với tốc
độ tăng trưởng bình quân đạt 64%/năm; đồng thời thực hiện thành cơng chương trình
tái cấu trúc song song với việc xây dựng nền tảng vận hành vững chắc, chuẩn bị đủ
các nguồn lực để thực hiện tốt đẹp các mục tiêu phát triển giai đoạn 2011 - 2020.
Được trao các giải thưởng:
- Ngân hàng có dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2010 do Global
Finance bình chọn.
- Ngân hàng có dịch vụ quản lý tiền mặt tốt nhất Việt Nam 2010 do The Asset
(Hong Kong) bình chọn.
- Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2009 do The Asian Banker.
Tháng 07:
Sacombank vinh dự là một trong 50 đơn vị được bình chọn vào danh sách “50 công
ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam” năm 2012 do Tạp chí Nhịp cầu đầu tư và
Cơng ty Chứng khoán Thiên Việt thực hiện.


Tháng 08:
Sacombank đạt chứng nhận ISO/IEC 27001:2005 t7 - Tiêu chuẩn quốc tế toàn cầu
về hệ thống quản lý an tồn thơng tin (ISMS) do Cơng ty TŨVRheinland Việt Nam
cấp.
Tháng 09:
s&p nâng hạng mức tín nhiệm đối với Sacombank từ mức B+ lên mức BB-với triển
vọng ổn định.
Tháng 11:
Sacombank ký kết triển khai hệ thống ngân hàng điện tử (E-banking) mới với Iníồsys
- triển khai hệ thống Ngân hàng điện tử mới nhằm đa dạng hóa các dịch vụ và nâng
cao chất luợng phục vụ khách hàng trong lĩnh vục Ngân hàng điện tử.

Ngày 10/12/2012, Sacombank chính thức tiếp nhận và trở thành ngân hàng TMCP đầu
tiên tại Việt Nam áp dụng Hệ thống quản lý trách nhiệm với môi truờng và xã hội
(ESMS) theo chuẩn mục quốc tế do Price waterhouse Coopers (PwC) Hà Lan tu vấn
nhằm tăng cuờng quản lý các tác động đến môi truờng - xã hội trong hoạt động cấp tín
dụng đến các khách hàng.
Bên cạnh đó, Sacombank tiếp tục đuợc các tổ chức tài chính trao các giải thuởng cho
các dịch vụ cung cấp:
- Ngân hàng có dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam 2012 do Global Einance
bình chọn.
- Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2012 đuợc bình chọn.
- Ngân hàng tiêu biểu 2011 đuợc bình chọn.
b.
Qúa trình phát triển SACOMBANK
Ngân hàng Thuơng mại cổ phần Sài Gịn Thuơng Tín đuợc thành lập ngày
21/12/1991 với số vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng.
Trải qua hơn 20 năm xây dụng và hoạt động, đến nay Sacombank đã phát triển lớn
mạnh theo mơ hình Ngân hàng bán lẻ với một mạng luới hoạt động rộng khắp cả
nuớc và mở rộng sang các nuớc Đông Duơng gồm 416 điểm giao dịch, trong đó có
72 Chi nhánh/SỞ Giao dịch, 336 Phịng giao dịch, 01 quỹ tiết kiệm trong nuớc; 01
chi nhánh, 1 phòng giao dịch tại Lào và 01 Ngân hàng con, 04 chi nhánh tại
Campuchia.


Đen thời điểm 31/12/2012, với mức vốn điều lệ vào khoảng 10.740 tỷ đồng,
Sacombank được đánh giá là một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt
Nam về vốn điều lệ, về mạng lưới hoạt động cũng như về tốc độ tăng trưởng trong
hoạt động kinh doanh.
Hơn 20 năm qua, Sacombank luôn kiên định với chiến lược phát triển của mình, tự
tin mở ra những lối đi riêng và trở thành ngân hàng tiên phong trong nhiều lĩnh vực.
Chiến lược phát triển Sacombank giai đoạn 2011- 2020 tiếp tục kiên định với mục

tiêu “trở thành
“Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Khu vực” và theo định hướng hoạt động HIỆU QUẢ
- AN TOÀN-BỀN VŨNG.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng SACOMBANK
2.1.2.1. Chức năng
Cũng giống các ngân hàng thương mại khác, chức năng của ngân hàng
SACOMBANK là:
a. Chức năng trung gian tín dụng
Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân
hàng thương mại. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trị là
cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, ngân
hàng thương mại vừa đóng vai trị là người đi vay, vừa đóng vai trị là người cho vay
và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và
góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay...
b. Chức năng trung gian thanh tốn
Ở đây NHTM đóng vai trị là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện
các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ
để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng
tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.
Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như
séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh tốn, thẻ tín dụng... Tùy theo
nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh tốn phù họp. Nhờ đó
mà các chủ thể kinh tế khơng phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ,
gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào
đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất
nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh tốn an tồn. Chức năng này vơ hình chung


×