Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật xây lắp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.2 KB, 83 trang )

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH vụ KỸ
THUẬT XÂY LẮP VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn

: TS. Trần Quang Thắng

Sinh viên thực hiện

: Bùi Thị Phương Linh

Mã sinh viên

:5043106037

Khóa

: IV

Ngành

: Kinh tế quốc tế

Chuyên ngành



: Kinh tế đối ngoại

HÀ NỘI - NĂM 2017


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khóa luận này là do em thực hiện. Những số liệu trong bài
đuợc em thu thập và phân tích cũng nhu tính tốn một cách trung thục. Các thơng
tin đuợc tham khảo trong khóa luận có trích dẫn nguồn và ghi rõ trong phần tài liệu
tham khảo.
Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Sinh viên thục hiện
Bùi Thị Phuơng Linh

2


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo trường Học viện Chính
sách và Phát triển cùng các thầy cô trong khoa Kinh tế đối ngoại đã giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật
Xây lắp Việt Nam cùng các anh chị trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của
công ty đã giúp đỡ em rất nhiều để em có thêm thơng tin, kiến thức, kinh nghiệm và
hồn thành bài khóa luận này.
Qua đây, em cững xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Trần Quang Thắng - thầy
đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp.
Trong q trình thực tập tại cơng ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Xây lắp Việt
Nam cũng như trong q trình viết khóa luận do thời gian có hạn và kiến thức của

em cịn nhiều hạn chế, bài khóa luận chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót,
em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Phương Linh

3


MỤC LỤC

4


5


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tiếng Anh

Công ty TNHH
CIF

Tiếng Việt
Công ty trách nhiệm hữu hạn

Cost, Insurance and Freight


ĐH

Giá thành, bảo hiểm và cuớc
Đại học

FTA

Free Trade Agreement

Hiệp định thuong mại tụ do

HEPA

High Efficiency Particulate Air

Hiệu suất cao trong khơng khí

L/C

Letter of Credit

Thu tín dụng chứng tù

PR

Public Relations

Quan hệ cơng chứng

WTO


World Trade Organization

Tổ chức thuơng mại thế giới


DANH MỤC CÁC sơ ĐỒ, BẢNG, BIỂU

7


LỜI MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, với chính sách mở cửa nền kinh tế của Đảng và nhà nước đã tạo
tiền đề cho thương mại quốc tế phát triển, giúp Việt Nam hịa mình vào xu thế phát
triển chung của khu vực và thế giới. Trong đó, hoạt động nhập khẩu ngày càng trở
nên quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam đặc biệt là trong q trình
thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhập khẩu tác động trực tiếp đến
hoạt động sản xuất và kinh doanh thương mại, đồng thời tác động mạnh mẽ vào sự
đổi mới trang thiết bị, cơng nghệ sản xuất, nhờ đó trình độ sản xuất nâng cao, năng
suất lao động tăng đuổi kịp các nước tiên tiến trên thế giới. Thông qua nhập khẩu
sản xuất mới có đủ nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị hoạt động nên người dân
mới có cơng ăn việc làm, có thu nhập, từ đó góp phẩn cải thiện đời sống nhân dân.
Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Xây lắp Việt Nam đã và đang tiến hành hoạt
động kinh doanh với thị trường quốc tế như: Nhật Bản, Trung Quốc,...công việc
trọng yếu là nhập khẩu máy móc, thiết bị ứng dụng trong phịng sạch từ nước ngoài,
những loại sản phẩm mà thị trường trong nước chưa thể đáp ứng được. Hoạt động
nhập khẩu tại công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Xây lắp Việt Nam những năm vừa
qua đã đạt được những thành tựu lớn, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại những
hạn chế trong hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của cơng ty. Trong q trình

thực tập tại cơng ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Xây lắp Việt Nam, em đã được tiếp
xúc và tìm hiểu rõ hơn về các hoạt động, chiến lược kinh doanh mà công ty đang
tiến hành. Chính vì vậy với mong muốn có thể đóng góp những ý kiến, giải pháp
hữu ích cho cơng ty để hồn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết
bị, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh
nhập khẩu máy móc thiết bị tại công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Xây lắp Việt
Nam ” làm đề tài cho khóa luận của mình.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài khóa luận này là hoạt động nhập khẩu máy móc
thiết bị của cơng ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Xây lắp Việt Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu
-

Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về nhập khẩu và kinh doanh nhập khẩu.

-

Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công
ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Xây lắp Việt Nam.
8


-

Đưa ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong
hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Xây lắp
Việt Nam.

-


Đe xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhập khẩu
của công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Xây lắp Việt Nam.

4. Phạm vi nghiên cứu
-

về không gian: Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Xây lắp Việt Nam

-

về thời gian: Từ năm 2013 đến năm 2016

5. Phương pháp nghiên cứu
Đe tài nghiên cứu dựa trên những cơ sở lý luận về thương mại quốc tế cùng
với sự hỗ trợ của các phương pháp như phương pháp thu thập số liệu, phương pháp
tổng họp, phương pháp phân tích, phương pháp chuyên gia.
-

Phương pháp thu thập được sử dụng để thu thập số liệu của công ty thông
qua những hồ sơ lưu trữ của công ty, các báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh,
các báo cáo tình hình nhập khẩu máy móc thiết bị của cơng ty trong những năm
gần đây.

-

Phương pháp tổng họp được sử dụng trong nghiên cứu để đánh giá khái quát
các dữ liệu, thơng tin thu thập được.

-


Phương pháp phân tích được sử dụng để phân tích và tính tốn các số liệu cụ
thể của công ty.

-

Phương pháp chuyên gia thực hiện tổng họp các ý kiến của giám đốc, phó
giám đốc, các trưởng phòng về vấn đề nghiên cứu.

6. Ket cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận thì khóa luận bao gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về nhập khẩu và kinh doanh nhập khẩu
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị tại
công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Xây lắp Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhập khẩu
máy móc thiết bị tại cơng ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Xây lắp Việt Nam

9


Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHẬP KHẨU VÀ
KINH DOANH NHẬP KHẨU

Những vấn đề cơ bản về hoạt động nhập khẩu

1.1.
1.1.1.


Khái niệm nhập khẩu và kinh doanh nhập khẩu


Khái niệm nhập khẩu
Thương mại quốc tế là một trong những lĩnh vực chủ yếu của kinh doanh quốc

tế. Khác với nội thương - hoạt động trao đổi hàng hóa diễn ra giữa các vùng, các
địa phương, hoặc các thành phố trong phạm vi quốc gia, thương mại quốc tế là hoạt
động mua bán trao đổi hàng hóa và dịch vụ vượt qua biên giới quốc gia. Thương
mại quốc tế bao gồm hai hoạt động cơ bản là xuất khẩu và nhập khẩu. Trong đó,
nhập khẩu là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ từ các quốc gia khác.
Theo khoản 2, điều 28, chương 2, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 thì:
“Nhập khẩu là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc
từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng
khác nhau theo quy định của pháp luật”.
Vậy thực chất nhập khẩu là việc mua hàng hóa, dịch vụ từ nước ngồi và tiêu
thụ tại thị trường trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm mục đích thu lợi nhuận và nối
liền sản xuất với tiêu dùng.


Khái niệm kinh doanh nhập khẩu
Theo khoản 16, điều 4, chương 1, Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 thì:

“Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của
q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích sinh lợi”.
Kinh doanh nhập khẩu là việc bỏ vốn vào thực hiện các hoạt động mua hàng
hóa, dịch vụ từ các quốc gia khác nhằm mục đích thu lợi nhuận.
1.1.2.

Đặc điểm của nhập khẩu

Nhập khẩu là một nội dung của hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, nó mang

những đặc trưng rất riêng so với kinh doanh nội địa. Các đặc điểm đặc trưng bao gồm:
+ Chủ thể của hoạt động nhập khẩu là các thương nhân có trụ sở thương mại ở
các quốc gia khác nhau hoặc các khu vực hải quan khác nhau trên cùng một lãnh thổ.
+ Hàng hóa có sự di chuyển qua biên giới hải quan.
+ Đồng tiền sử dụng trong giao dịch là ngoại tệ của ít nhất một trong các bên.

10


+ Các nguồn luật dẫn chiếu mang tính quốc tế đối với ít nhất một trong các bên.


Đặc điểm về thị truờng
Bất cứ quốc gia nào có thể cung cấp sản phẩm, hàng hóa đều có thể trở thành

thị truờng cho các nhà nhập khẩu hàng hóa. Mỗi quốc gia đều có những lợi thế so
sánh tuyệt đối và tuơng đối khác nhau, họ hồn tồn có thể sản xuất những hàng
hóa họ có lợi thế nhất, từ đó cung cấp cho nguời tiêu dùng những sản phẩm có lợi
thế cạnh tranh nhất. Trong một thị truờng rộng lớn phong phú và đa dạng nhu vậy,
để chọn đuợc thị truờng hiệu quả và họp lý, các nhà nhập khẩu phải phân tích để có
những lụa chọn đúng đắn nhất. Trong hoạt động kinh doanh, mục tiêu lợi nhuận
luôn đuợc chú trọng. Đe đạt đuợc mục tiêu đó, các nhà nhập khẩu cần cân nhắc tới
những lợi ích đạt đuợc cũng nhu các chi phí bỏ ra khi kinh doanh trên một thị
truờng nhất định. Các yếu tố liên quan đến thị truờng thuờng đuợc các nhà nhập
khẩu xem xét bao gồm: hàng hóa thị truờng cung ứng, chất luợng hàng hóa, nhu cầu
thị truờng với hàng hóa đó, chi phí vận chuyển, các quy định pháp luật.


Đặc điểm về cách thức thanh toán
Nhập khẩu cũng nhu các hoạt động ngoại thuong, có rất nhiều phuơng thức


thanh tốn nhu: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ...với nhiều cơng cụ thanh
tốn nhu: tiền mặt, séc, hối phiếu, kỳ phiếu...Trong thanh toán nhập khẩu các bên
thuờng quy định điều khoản thanh toán cụ thể. Các loại ngoại tệ mạnh thuờng đuợc
sử dụng, điều đó cũng đồng nghĩa với việc nhà nhập khẩu có thể phải chịu rủi ro rất
lớn khi tỷ giá hối đoái biến động lớn. Đe đảm bảo hiệu quả hoạt động của mình
khơng bị ảnh huởng, đạt kết quả cao, yêu cầu đối với các doanh nghiệp tham gia
nhập khẩu phải rất chú ý tới điều khoản thanh toán. Các yếu tố nhu: hình thức thanh
tốn, thời hạn thanh toán, đồng tiền sử dụng để thanh toán, tỷ giá hối đoái...là các
yếu tố buộc các doanh nghiệp phải rất chú trọng.


Đặc điểm về hệ thống pháp lý

11


Hoạt động nhập khẩu chịu sụ chi phối của nhiều hệ thống pháp luật khác nhau.
Do chủ thể của hoạt động nhập khẩu đến từ các quốc gia khác nhau nên hoạt động
nhập khẩu chịu sụ chi phối của luật nuớc nguời mua, luật nuớc nguời bán, luật quôc
tế, các tập quán thuơng mại...Các luật này nhiều khi có sụ xung đột, mâu thuẫn nhau.
Điều này thuờng mang lại nhiều rủi ro cho các bên. Yêu cầu đặt ra là mỗi doanh
nghiệptham gia hoạt động nhập khẩu phải lim ý và nắm rõ điều này để lụa chọn đuợc nguồn
luật điều chỉnh họp đồng, tránh đuợc các phát sinh không cần thiết.
Xuất phát từ đặc điểm hoạt động vuợt ra khỏi biên giới quốc gia mà hoạt động
nhập khẩu mang những đặc điểm nêu trên. Những đặc điểm này một mặt mang lại
cơ hội lớn cho các bên tham gia hoạt động nhập khẩu nhung cũng mang lại những
rủi ro đáng kể.
1.1.3.


Các hình thức nhập khẩu

Ngày nay, nhập khẩu đuợc chia thành rất nhiều hình thức và mỗi doanh
nghiệp sẽ lụa chọn hình thức nhập khẩu khác nhau sao cho phù họp với mặt hàng và
khả năng kinh doanh của doanh nghiệp mình.
1.1.3.1.


Nhập khẩu trực tiếp

Khái niệm
Nhập khẩu trục tiếp là phuơng thức mà nhà nhập khẩu giao dịch trục tiếp với

nhà xuất khẩu để đàm phán ký kết họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trở thành
chủ thể của giao dịch này.


Đặc điểm
Hoạt động này phải tuân thủ những quy định về pháp luật nhu quyền thuơng

nhân, hàng hóa đuợc phép nhập khẩu, thục hiện đúng quy định về thông quan nhập
khẩu, quy định về chất luợng hàng hóa hay kiểm dịch, vệ sinh an tồn và bảo vệ
mơi truờng.
Doanh nghiệp nhập khẩu trục tiếp đuợc tính hạn ngạch nhập khẩu và khi tiêu
thụ hàng hóa nhập khẩu đuợc tính vào doanh số và phải chịu thuế giá trị gia tăng.
Các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm với hoạt động của mình. Hình thức
này chứa đụng rủi ro cao hơn các hình thức nhập khẩu khác nhung sẽ mang lại lợi
nhuận cao hơn cho các nhà nhập khẩu.
Đe tiến tới ký kết họp đồng hai bên phải qua một quá trình giao dịch, thuơng
luợng với nhau về điều kiện giao dịch.


12


1.1.3.2.


Nhập khẩu ủy thác

Khái niệm
Nhập khẩu ủy thác là hoạt động thuơng mại theo đó bên nhận ủy thác sẽ tiến

hành nhập khẩu hàng hóa với danh nghĩa của mình nhung với chi phí do bên ủy
thác chịu. Bên ủy thác phải thanh tốn phí ủy thác cho bên nhận ủy thác.

13




Đặc điểm
Doanh nghiệp nhập khẩu ủy thác không phải bỏ vốn, xin hạn ngạch, nghiên

cứu thị truờng hàng hóa nhập khẩu mà đóng vai trị làm đại diện bên ủy thác giao
dịch với nuớc ngoài, ký kết họp đồng và làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa. Thay mặt
bên ủy thác khiếu nại (nếu có), địi bồi thuờng nếu bị tổn thất.
Bên nhận ủy thác phải lập hai họp đồng đó là họp đồng ngoại thuơng giữa
doanh nghiệp với nuớc ngoài và họp đồng nội thuong giữa bên ủy thác và bên nhận
ủy thác.
1.1.3.3.



Nhập khẩu tái xuất

Khái niệm
Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu hàng hóa vào trong nuớc nhung

không tiêu dùng trong nuớc mà để xuất khẩu sang nuớc thứ ba nhằm thu lợi nhuận,
hàng nhập khẩu này không qua chế biến ở nuớc tái xuất.


Đặc điểm
Doanh nghiệp tái xuất phải tính tốn chi phí, ghép bạn hàng nhập - xuất, lập

hai họp đồng là họp đồng xuất khẩu và họp đồng nhập khẩu. Doanh nghiệp xuất
nhập khẩu trục tiếp đuợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu, doanh số tính trên giá
hàng xuất khẩu. Hàng hóa nhập khẩu không nhất thiết phải qua nuớc tái xuất mà có
thể chuyển thẳng sang nuớc thứ ba nhung tiền trả luôn do nguời tái xuất thu của
nuớc nhập khẩu, chỉ giữ lại phần chênh lệch giữa số tiền xuất khẩu và nhập khẩu.
Bên cạnh đó, nhiều khi nguời tái xuất còn thu đuợc lợi tức từ tiền hàng do thu
nhanh trả chậm.
1.1.3.4.


Nhập khẩu đỗi hàng

Khái niệm
Nhập khẩu đổi hàng là hình thức nhập khẩu đi đơi với xuất khẩu, thanh tốn

cho hoạt động nhập khẩu đổi hàng khơng dùng tiền mà dùng hàng hóa. Mục đích

của hoạt động nhập khẩu đổi hàng là khơng chỉ có lợi nhuận từ hoạt động nhập
khẩu mà còn để xuất khẩu đuợc hàng, thu lãi từ xuất khẩu.


Đặc điểm
Nguời bán đồng thời là nguời mua hàng. Doanh nghiệp xuất khẩu trục tiếp

đuợc tính cả kim ngạch nhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu, doanh số tiêu thụ trên
cả hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu. Hình thức của họp đồng nhập khẩu đổi hàng là
có thể chỉ lập bằng một họp đồng mà tiến hành đuợc đồng thời nhập khẩu và xuất khẩu

14


1.1.3.5.


Nhập khẩu liên doanh

Khái niệm
Nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu trên cơ sở một liên kết kinh tế.

Liên kết này đuợc hình thành một cách tụ nguyện giữa các doanh nghiệp, trong đó
có ít nhất một doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trục tiếp. Liên kết kinh tế này
cũng phối họp các kỹ năng để giao dịch, đua ra biện pháp, chính sách, đuờng lối để
hoạt động nhập khẩu phát triển theo huớng có lợi nhất cho tất cả các bên tham gia
liên kết theo nguyên tắc lãi cùng chia, lỗ cùng chịu.


Đặc điểm

Nhập khẩu liên doanh giúp cho doanh nghiệp ít chịu rủi ro hơn so với các hình

thức nhập khẩu khác vì có sụ chia sẻ nghĩa vụ cho các bên tham gia liên kết nhung
mức lợi nhuận cũng sẽ thấp hơn do có sụ chia sẻ lợi ích. Doanh nghiệp đứng ra
nhập khẩu sẽ đuợc tính kim ngạch nhập khẩu, nhung khi đua hàng về tiêu thụ thì
chỉ tính doanh số trên giá trị hàng hóa nhập theo tỷ lệ góp vốn và chịu mọi khoản
thuế trên phần doanh số đó. Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trục tiếp phải lập hai họp
đồng đó là họp đồng ngoại thuơng và họp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác.
1.1.3.6.


Nhập khẩu theo đơn đặt hàng

Khái niệm
Nhập khẩu theo đơn đặt hàng là hình thức đơn vị ngoại thuơng chịu mọi chi

phí và rủi ro để nhập khẩu hàng hóa cho đơn vị đặt hàng trên cơ sở đơn đặt hàng
của đơn vị đặt hàng có nghĩa vụ nhập hàng và trả tiền.


Đặc điểm
Đơn vị ngoại thuơng phải ký kết họp đồng với đối tác nuớc ngoài theo đúng đơn đặt

hàng, tên hàng, số luợng, quy cách, chất luọng, điều kiện và thời gian giao hàng.
1.1.4.
1.1.4.1.

Quy trĩnh nhập khẩu
Nghiên cứu thị trường


Nghiên cứu thị truờng là việc làm tiên quyết đối với bất kỳ công ty nào dù lớn
hay nhỏ. Nghiên cứu thị truờng bao gồm những vấn đề cơ bản nhu: chính sách kinh
tế, chính sách thuơng mại quốc tế, chính sách mặt hàng, thuế quan, chế độ tài chính,
tiền tệ...Tình hình cung cầu, tập qn tiêu dùng, giá thành sản xuất, giá cả thị truờng
mặt hàng nhập khẩu...Bên cạnh đó nhà nhập khẩu cần nghiên cứu những vấn đề liên
quan đến quá trình vận chuyển hàng hóa từ nuớc xuất khẩu về cơ sở nhập khẩu nhu
thị truờng vận tải, điều kiện về tụ nhiên, quãng đuờng vận chuyển...

15


1.1.4.2.

Lựa chọn đổi tác

Khi so sánh trong cùng điều kiện việc hợp tác với đối tác này có thể thành
cơng nhưng đối tác khác lại thất bại. Chính vì vậy phải lựa chọn đối tác cho phù họp
để có thể tìm được người cộng tác an tồn và có lợi cho cơng ty. Nghiên cứu tìm
hiểu đối tác với những thơng tin như: sơ lược về q trình hình thành và phát triển;
vị thế trên thị trường nước nhập khẩu, thương hiệu, chất lượng, sự đa dạng hóa về
chủng loại hàng hóa kinh doanh. Khi nghiên cứu về bản thân đối tác về quy mơ, khả
năng tài chính, lĩnh vực kinh doanh, hồ sơ doanh nghiệp...cần căn cứ vào luật pháp
nước đối tác kinh doanh và hoạt động.
Bên cạnh đó cần nghiên cứu bổ sung các nhà cung cấp khác làm cơ sở đối
chiếu so sánh với đối tác lựa chọn cuối cùng.
1.1.4.3.

Đàm phán, kỷ kết hợp đồng

Đàm phán ký kết họp đồng ngoại thương là một quá trình, trong đó các bên

tiến hành thương lượng, thảo luận về các mối quan tâm chung và những điểm bất đồng,
để từ đó đi đến một thỏa thuận thống nhất, có lợi cho cả hai bên. Đe tiến tới họp đồng
mua bán với nhau bên xuất khẩu và bên nhập khẩu sẽ trải qua một quá trình giao dịch
thường bao gồm các bước sau:
Sơ đồ 1.1. Quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng

Hỏi giá
Chào hàng
Đặt giá
Hoàn giá
Chấp nhận
Xấc nhận

16


Bước 1: Hỏi giá (Inquiry) có thể coi là lời thỉnh cầu bước vào giao dịch cững có
thể coi là việc bên mua đề nghị bên bán cho mình biết giá cả và các điều kiện mua
hàng. Nội dung của các bước này thường bao gồm những vấn đề như sau: tên hàng,
quy cách, phẩm chất, số lượng, đề xuất thời gian giao hàng. Ngoài ra bên mua cững sẽ
nêu rõ những điều kiện mà mình mong muốn để có cơ sở cho việc quy định giá: loại
tiền, hình thức thanh toán, điều kiện giao hàng.
Bước 2\ Chào hàng (Offer) - Lời đề nghị ký kết họp đồng có thể do bên mua
hoặc bán phát giá nhưng thường đều do bên bán đưa ra. Trong bước chào hàng ta nêu
rõ: tên hàng, quy cách, phẩm chất, giá cả, số lượng, thời hạn và điều kiện giao nhận,
thanh toán,...Đối với những đối tác lâu năm thì bước này sẽ diễn ra nhanh hơn do đã
hiểu rõ đối phương nên chỉ việc áp dụng những điều kiện họp đồng đã được ký kết từ
trước đó. Trong thương mại quốc tế có hai loại chào hàng chính là chào hàng cố định
và chào hàng tự do.
Bước 3: Đặt hàng (Order) - Lời đề nghị ký kết họp đồng xuất phát từ bên mua

dưới hình thức đặt hàng cụ thể về hàng hóa định mua và tất cả những nội dung cần thiết
cho việc ký họp đồng.
Bước 4\ Hoàn giá (Counter-offer) - đề nghị mới được đưa ra do bên mua hoặc
bên bán đưa ra khi nhận được chào hàng (hoặc đặt hàng) mà khơng chấp nhận hồn
tồn chào hàng (đặt hàng) đã được đề xuất trước đó.
Bước 5: Chấp nhận giá (Acceptance) - sự đồng ý hoàn tất mọi điều kiện của chào
hàng (hoặc đặt hàng) mà bên kia đưa ra, khi đó họp đồng được thành lập.
Bước 6: Xác nhận (Coníirmation) - hai bên mua bán sau khi đã đi đến thống nhất
về tất cả các điều khoản trong họp đồng, có khi cẩn thận ghi lại mọi điều đã thỏa thuận
gửi cho bên kia - đó là văn kiện xác nhận. Xác nhận thường được thành lập thành hai
bản, bên xác nhận ký trước rồi gửi cho bên kia, bên kia ký xong giữ lại một bản rồi trả
lại một bản. Hình thức đàm phán có thể thực hiện đàm phán trực tiếp, đàm phán gián
tiếp qua thư tín, qua điện thoại, qua người trung gian,...
1.1.4.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng
Quy sau:
thể
trình
thực
hiện
họpkhai
đồng
nhập
khẩu
thuộc
nhiều
đề, có
như
tóm
tắt
các

bước
triển
thực
hiện
họpphụ
đồng
nhậpvào
khẩu
gồmvấn
9 bước

17


So* đồ 1.2. Q trình thực hiện hợp đồng

Xin
giấy
Đơn
đốcphép
bên
MỞL/C
nhập
khâu
bán giao hàng

Làm tàu,
thủ tục
Th
lưu

Mua
bảo
hiếm
hải
quan
cước

Nhận
hàng

Làm
Khiếuthủ
nạitục

kiếm
tracó)
thanh
tốn
xử
lý (nếu

Bước 1: Xin giấy phép nhập khẩu
Xin giấy phép nhập khẩu là biện pháp quan trọng để nhà nước quản lý hàng
nhập khẩu. Tuy nhiên không phải mặt hàng nào cũng phải xin giấy phép nhập khẩu.
Tùy theo quy định của từng quốc giá và tùy theo từng giai đoạn mà số lượng các
mặt hàng phải xin phép nhập khẩu cũng khác nhau. Neu hàng nhập khẩu nằm trong
diện phải xin phép nhập khẩu của quốc gia đó thì đơn vị kinh doanh nhập khẩu bắt
buộc phải xin phép mới có thể thực hiện được họp đồng nhập khẩu.
Bước 2: Mở L/C
Bước này chỉ được thực hiện nếu họp đồng quy định thanh toán bằng phương

thức thư tín dụng chứng từ và bên mua sẽ chỉ phải đến ngân hàng đại diện mở L/C
theo những thông tin đã được thỏa thuận thống nhất giữa hai bên và ghi trên bản
họp đồng.
Bước 3: Đôn đốc bên bán giao hàng
Đe đảm bảo hàng hóa sẽ được giao đúng thời hạn thì bên mua phải đơn đốc
bên bán giao hàng theo đúng thời gian đã thỏa thuận trong họp đồng.
Bước 4\ Thuê tàu hoặc lưu cước
Trong quá trình thực hiện họp đồng việc thuê phương tiện vận tải được tiến
hành dựa vào ba căn cứ: những thỏa thuận của hai bên trong họp đồng, tính chất của
hàng hóa, điều kiện vận tải.


Bước 5: Mua bảo hiểm
Hàng hóa chuyên chở trên biển thuờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vì thế việc
bảo hiểm hàng hóa đuờng biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thuơng.
Đe ký họp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm. Có 3 loại bảo
hiểm đó là: Bảo hiểm mọi rủi ro, bảo hiểm tổn thất riêng, bảo hiểm miễn tổn thất
riêng. Ngoài ra còn một số điều kiện bảo hiểm phụ và các điều kiện bảo hiểm đặc
biệt. Việc lụa chọn bảo hiểm phải dựa trên các căn cứ sau:
-

Điều khoản họp đồng

-

Tính chất hàng hóa

-

Tính chất bao bì và phuơng thức xếp hàng


-

Loại tàu chuyên chở
Bước 6: Làm thủ tục hải quan
Đối với mọi hàng hóa qua biên giới dù xuất khẩu hay nhập khẩu đều phải làm

thủ tục hải quan. Muốn rút ngắn thời gian thông quan cho hàng nhập khẩu, nguời
mua có thể chuẩn bị truớc hồ sơ hải quan và nộp truớc ngày hàng hóa về đến cửa
khẩu; nếu khơng nguời nhập khẩu có thể nộp hồ sơ hải quan trong vịng 30 ngày kể
tù ngày hàng hóa về đến cảng nhập khẩu. Bộ hồ sơ hải quan gồm: tờ khai hải quan, họp
đồng mua bán hàng hóa, hóa đơn thuơng mại, vận tải đơn, hồ sơ bổ sung tùy truờng họp.
Bước 7: Nhận hàng và kiểm tra hàng
Khi nhận hàng bên nhập khẩu cần kiểm tra thật kỹ luống chất luợng cũng nhu
số luợng hàng hóa giao nhận để có thể tránh đuợc những hậu quả khơng mong
muốn và ảnh huởng đến quan hệ giữa hai bên. Sau khi đã kiểm tra cẩn thận thì tiến
hành thủ tục nhận hàng.
Bước 8: Làm thủ tục thanh toán
Thanh toán là khâu quan trọng trong thuơng mại quốc tế. Vì đặc điểm là bn
bán với nuớc ngồi phức tạp nên thanh toán phải thận trọng tránh xảy ra những tổn
thất. Nhà nhập khẩu phải thanh toán tiền hàng đầy đủ theo quy định trong họp đồng.
Các phuơng thức thanh toán thuờng đuợc sử dụng là: tín dụng chứng từ, nhờ thu,
phuơng thức chuyển tiền...
Bước 9: Khiếu nại và xử lý khiếu nại (nếu có)
Trong q trình thục hiện họp đồng nhập khẩu nếu có thiếu hụt, mất mát, hu
hỏng hàng hóa thì nguời nhập khẩu có thể khiếu nại nguời bán, nguời vận tải hoặc
công ty bảo hiểm.


Đơn khiếu nại phải kèm những bằng chứng về tổn thất, hóa đơn vận tải đường

biển, đơn bảo hiểm..
1.1.4.5.

Tổ chức tiêu thụ hàng nhập khẩu

Hàng hóa nhập khẩu, sau khi hoàn tất các thủ tục thuế và hải quan đối với nhà
nước, sẽ chính thức được giao dịch trên thị trường nội địa. Nhà nhập khẩu tổ chức
tiêu thụ hàng nhập khẩu trên cơ sở các phương án kinh doanh, các đơn đặt hàng hay
các họp đồng kinh tế trong nước.
1.2.

Vai trò của hoạt động nhập khẩu

1.2.1.

Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế thế giới

Hoạt động nhập khẩu giúp các quốc gia trên thế giới có cơ hội hiểu rõ về
phong tục, tập quán, văn hóa, chính trị...của nhau hơn. Qua đó, góp phần đẩy nhanh
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các nước, khai thác triệt để về lợi thế so sánh
và sử dụng nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên một cách triệt để.
Nhập khẩu giúp ổn định nền kinh tế quốc gia, bởi mỗi quốc gia dù giàu có đến
đâu cũng không thể tự sản xuất và đáp ứng đủ tất cả các yêu cầu của người tiêu
dùng. Mỗi quốc gia sẽ có lợi thế so sánh riêng, do đó để đạt hiệu quả cao nhất, họ
chỉ tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình có lợi thế, mang sản phẩm đó đi trao
đổi với quốc gia khác để đáp ứng nhu cầu khác. Hoạt động nhập khẩu là một mặt
của sự trao đổi đó. Nó giúp các nền kinh tế có được sự cân đối giữa các chủng loại
sản phẩm họ có thể sản xuất và khơng thể sản xuất nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu
dùng của người dân. Nhập khẩu giúp bổ sung một cách họp lý những thiếu hụt của
nền kinh tế quốc gia, đảm bảo cho quốc gia phát triển cân đối và bền vững.

Hoạt động nhập khẩu còn giúp cho các quốc gia kém phát triển hoặc đang phát
triển học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại.
Nhờ đó trình độ sản xuất nâng cao, năng suất lao động tăng đuổi kịp các nước tiên
tiến trên thế giới. Bên cạnh đó nó cũng giúp cho q trình liên kết kinh tế giữa các
quốc gia, giữa các khu vực phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình phân cơng lao
động diễn ra trên tồn thế giới, nâng cao vị thế cho mỗi quốc gia. Qua đó, các hoạt
động khác như ngân hàng, dịch vụ, bảo hiểm...cũng phát triển nhanh chóng.
1.2.2.
❖ Tác

Vai trị của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam
động trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh thương mại


Nhập khẩu cung cấp cho nền kinh tế 60 - 100% nguyên nhiên vật liệu chính
phục vụ cho sản xuất. Trong điều kiện công nghiệp sản xuất nguyên liệu trong nướcchưa
phát triển, việc nhập khẩu những nguyên liệu cao cấp như sợi cho ngành dệt,
vải cho ngành may, phân bón cho nông nghiệp, các linh kiện cho ngành lắp ráp xe
máy, ơ tơ, điện tử...đã và đang góp phần quan trọng trong thực hiện cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước hướng về xuất khẩu.


Nâng cao trình độ sản xuất, tăng năng suất lao động
Nhập khẩu tác động mạnh vào sự đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất,

nhờ đó trình độ sản xuất nâng cao, năng suất lao động tăng đuổi kịp các nước tiên
tiến trên thế giới.


Tạo sự cạnh tranh trên thị trường

Sản phẩm nhập khẩu ở thị trường nội địa tạo sức ép cạnh tranh, kích thích các

nhà sản xuất trong nước phải nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành; xây dựng
các chính sách chăm sóc khách hàng có như vậy mới cạnh tranh được với hàng
nhập khẩu.


Duy trì và thúc đẩy xuất khẩu
Nhập khẩu là điều kiện để duy trì và thúc đẩy xuất khẩu. Ngày nay, khi nhu

cầu tiêu dùng trong nước ngày càng cao. Hoạt động nhập khẩu đảm bảo đầu vào
cho một số ngành đồng thời hoạt động nhập khẩu cũng làm đổi mới cơng nghệ, quy
trình sản xuất. Trên cơ sở đó, giúp chúng ta sản xuất ra được những sản phẩm chất
lượng, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, là bước khởi đầu cho việc xuất khẩu hàng hóa ra thị
trường nước ngồi. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam
khi các ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển hoặc sản xuất nguyên liệu nhưng
không đủ đáp ứng cho việc mở rộng xuất khẩu.


Thu hút môi trường đầu tư
Hoạt động nhập khẩu tác động tốt đến việc triển khai các dự án có vốn đầu tư

nước ngồi, nhờ đó tăng tính hấp dẫn môi trường đầu tư.


Đưa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hóa
Hoạt động nhập khẩu giúp nhiều ngành kinh tế như: may mặc, điện tử...tham

gia vào hoạt động kinh doanh khu vực và toàn cầu. Từ đó thúc đầy nền kinh tế Việt
Nam, đưa Việt Nam tham gia sâu rộng vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tồn

cầu hóa.


Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực


Hoạt động nhập khẩu giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vì nhập khẩu
máy móc thiết bị, cơng nghệ hiện đại, tiên tiến đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lựcđược nâng
lên tương ứng. Nhập khẩu hàng tiêu dùng, nhập khẩu sách báo khoa học
kỹ thuật và văn hóa phẩm đời sống góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn
nhân lực.
❖ Cải

thiện và nâng cao đời sống của người dân

Nhập khẩu giúp cải thiện và nâng cao đời sống của người dân bởi ngày nay,
khi nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày càng cao. Những sản phẩm trong nước sản
xuất ra nhiều khi không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của người dân. Chính vì vậy
nhập khẩu giúp bổ sung kịp thời những nhu cầu đó, làm cho chủng loại hàng hóa
phong phú hơn, đa dạng hóa tiêu dùng trong nước. Thơng qua nhập khẩu ngun
liệu, máy móc thiết bị giúp hiện thực hóa các dự án và mở rộng quy mơ kinh doanh
góp phần thu hút lao động, tạo cơng ăn việc làm cho người dân.
1.2.3.

Vai trị của hoạt động nhập khẩu đối với các doanh nghiệp

Thứ nhất, nhập khẩu là kênh cung cấp hàng hóa, nguyên liệu quan trọng phục
vụ cho kinh doanh của doanh nghiệp. Do Việt Nam là nước đang phát triển nên
hàng hóa trong nước nhiều khi không đủ cung cấp cho người tiêu dùng, chất lượng
còn nhiều hạn chế, giá cả chưa mang tính cạnh tranh cho nên muốn nâng cao khả

năng cạnh tranh đầu ra của sản phẩm hoặc dịch vụ thì sử dụng hàng hóa, ngun
liệu nhập khẩu mang tính tất yếu khách quan nếu doanh nghiệp muốn tồn tại kinh
doanh trên thị trường trong nước và xuất khẩu.
Thứ hai, nhập khẩu máy móc thiết bị, cơng nghệ hiện đại giúp cho doanh
nghiệp nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho q trình kinh doanh, nhờ đó
tạo ra sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ, nâng cao sức cạnh tranh trên thị
trường cả thị trường trong và ngoài nước.
Thứ ba, nhập khẩu hàng giúp các doanh nghiệp đa dạng hóa phương thức kinh
doanh nhờ đó góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp giúp doanh
nghiệp tích lũy thêm được nhiều kinh nghiệm hoạt động kinh doanh quốc tế.
Thứ tư, nhập khẩu giúp các doanh nghiệp đa dạng hóa nguồn cung cấp hàng
hóa, tạo tiền đề ổn định hoạt động kinh doanh.
Thứ năm, nhập khẩu góp phần cải thiện đời sống của người lao động ở doanh
nghiệp bởi có nguyên liệu, máy móc ổn định thì người lao động có việc làm, có thu nhập.
1.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu


Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh
nghiệp, trong đó có thể chia thành yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.


1.3.1.

Yếu tố bên trong

Yeu tố bên trong doanh nghiệp là yếu tố do bản thân doanh nghiệp tạo nên.
Đây cũng là yếu tố mà doanh nghiệp có thể tác động, thay đổi theo ý muốn, theo
huớng có lợi hon cho doanh nghiệp. Yeu tố bên trong doanh nghiệp ảnh huởng đến

hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể kể đến nhu nguồn vốn,
nguồn nhân lục, trình độ tổ chức hoạt động kinh doanh, trình độ tổ chức quản lý, cơ
sở vật chất, hệ thống thông tin và các yếu tố tiềm lục vơ hình của doanh nghiệp.


Nguồn vốn
Nguồn vốn là điều kiện đảm bảo cho các hoạt động trong doanh nghiệp có thể

diễn ra liên tục và ổn định. Nguồn vốn là cơ sở để các doanh nghiệp thục hiện các
giao dịch nhập khẩu hàng hóa, là yếu tố đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng
thục hiện nghĩa vụ thanh toán nhập khẩu. Nguồn vốn cho phép các doanh nghiệp
chi trả các chi phí để duy trì hoạt động, trả luơng cho nhân viên. Khi hiệu quả doanh
nghiệp ngày càng cao, lợi nhuận thu ngày càng nhiều là điều kiện để doanh nghiệp
gia tăng luợng vốn cho hoạt động của mình. Doanh nghiệp có thể sử dụng lợi nhuận
thu đuợc để tái đầu tu vào hoạt động kinh doanh.
Trong thục tế khi nắm bắt cơ hội kinh doanh, doanh nghiệp có thể tiến hành
các giao dịch, các đơn đặt hàng có giá trị lớn. Khi đó, nguồn vốn doanh nghiệp
không đủ để đáp ứng các nhu cầu đó. Doanh nghiệp có thể huy động vốn bên ngồi
từ các tổ chức tài chính, ngân hàng. Khả năng huy động vốn có tác động rất lớn tới
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó cho phép các doanh nghiệp tận dụng
đuợc cơ hội kinh doanh kiếm lời.


Nguồn nhân lục


Nhân lục là yếu tố đuợc coi là yếu tố quan trọng tác động tới kinh doanh nhập
khẩu của doanh nghiệp. Nguồn nhân lục chính là chủ thể thục hiện tất cả các hoạt
động của doanh nghiệp, duy trì và điều hành các hoạt động đó. Trong kinh doanh
nhập khẩu, khi hoạt động vuợt ra khỏi biên giới quốc gia thì vai trị nguồn nhân lục

lại càng quan trọng. Nguời lao động nắm chắc các nghiệp vụ nhập khẩu, am hiểu và
thông thạo các quy định pháp luật về thủ tục thơng quan hàng hóa, thủ tục thanh
tốn quốc tế, quy định về hạn ngạch, giấy phép...sẽ giúp các giao dịch của doanh
nghiệp diễn ra liên tục, thông suốt, nhanh chóng. Mặt khác khi nhân lục của cơng ty
có trình độ và chuyên môn sẽ làm cho các giao dịch thuơng mại, công tác đàm phán
ký kết họp đồng diễn ra nhanh chóng, đạt hiệu quả cao. Tất cả những điều đó giúptiết kiệm
thời gian, chi phí và cơng sức của doanh nghiệp, góp phần làm tăng hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, khi hoạt động nhập khẩu đuợc nâng
cao hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có điều kiện đầu tu để hồn thành và nâng cao
trình độ chun mơn cho nguồn nhân lục của mình.
Ngày nay, khi chất luợng sản phẩm khơng cịn là yếu tố duy nhất tạo nên
sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp, thì yếu tố chất luợng dịch vụ cung ứng
cũng nhu nguồn nhân lục là cơ sở để doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh
của mình trên thị truờng. Điều này, càng cho thấy vai trị quan trọng của nguồn
nhân lục.


Trình độ tổ chức hoạt động kinh doanh
Tổ chức hoạt động kinh doanh sao cho phù họp với nền kinh tế thị truờng, với

chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng với hoạt động kinh
doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Muốn làm tốt công việc này các doanh nghiệp
phải làm tốt các khâu từ quá trình nghiên cứu thị truờng, lụa chọn đối tác, đàm phán
ký kết họp đồng, thục hiện họp đồng đến khâu tổ chức tiêu thụ hàng hóa.


Trình độ tổ chức quản lý
Trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp chính là khả năng sắp xếp thành hệ

thống, quản lý các hệ thống nguồn lục của doanh nghiệp để tiến hành các hoạt động

sản xuất kinh doanh. Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp càng cao thì hiệu
quả sử dụng các nguồn lục đó càng lớn, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng
đuợc nâng cao hơn.
Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, trình độ tổ chức quản lý của doanh
nghiệp không chỉ thể hiện ở việc doanh nghiệp tổ chức các nguồn lục của mình nhu


×