BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ DƢƠNG HOÀNG
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ MINH BẠCH
TRONG VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT
TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP. HCM – HOSE
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 52340201
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06 - 2019
Page 1 of 82
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ DƢƠNG HOÀNG
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ MINH BẠCH
TRONG VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT
TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP. HCM – HOSE
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 52340201
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TH.S NGUYỄN VĂN NHẬT
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06 - 2019
i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Đề tài “Các nhân tố tác động đến sự minh bạch trong việc công bố thông tin
của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch TP.HCM - HOSE”, đƣợc tiến
hành thực hiện từ tháng 3/2019 đến tháng 6/2019.
Mục tiêu của nghiên cứu là (i) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự minh
bạch trong việc công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE;
(ii) Đánh giá tác động của các nhân tố đến tính minh bạch của việc cơng bố thơng
tin của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE; (iii) Đề xuất, kiến nghị một số
giải pháp để cải thiện tính minh bạch trong việc cơng bố thơng tin của các doanh
nghiệp niêm yết trên sàn HOSE.
Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là nghiên cứu định lƣợng. Trong phân tích
nghiên cứu định lƣợng, thực hiện khảo sát trên báo cáo tài chính của 110 doanh
nghiệp niêm yết trên sàn HOSE, đồng thời thực hiện kiểm định tƣơng quan giữa các
nhân tố, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy. Số mẫu chọn khảo sát
110 mẫu, theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện sau khi loại trừ các doanh nghiệp
không phù hợp với nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc các yếu tố tác động đến sự minh bạch
trong việc công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE là: (1)
Quy mô cơng ty; (2) Cơng ty kiểm tốn; (3) Tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc; (4) Kết quả tài
chính và (5) Địn bẩy tài chính.
Và cuối cùng, dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả đã đƣa ra các đề xuất và
kiến nghị giải pháp để nâng cao tính minh bạch trong việc công bố thông tin của các
doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE.
ii
ABSTRACT
The topic "Factors affecting transparency in information disclosure of
enterprises listed on the Ho Chi Minh City Stock Exchange - HOSE" is carried out
from March 2019 to June 2019.
The objective of the study is to (i) Study the factors affecting transparency in
information disclosure of enterprises listed on HOSE; (ii) Evaluate the impact of
factors on the transparency of information disclosure of enterprises listed on HOSE;
(iii) Proposing and proposing some solutions to improve the transparency of
information disclosure of enterprises listed on HOSE.
The research method is mainly quantitative research, carry out the survey on
the financial statements of 110 enterprises listed on HOSE, at the same time
perform the correlation verification between factors, analysis of EFA discovery
factors, analysis Regression. The number of samples selected surveyed 110
samples, according to the convenient sampling method after excluding enterprises
that were not suitable for the study.
Research results have pointed out the factors affecting transparency in
information disclosure of enterprises listed on the HOSE are: (1) Company size; (2)
Auditing company; (3) State ownership rate; (4) Financial results and (5) Financial
leverage.
And finally, based on the research results, the author has proposed and
solutions to improve the transparency of information disclosure of enterprises listed
on HOSE.
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan:
Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu
là trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các
nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ
trong khóa luận.
Tác giả
LÊ DƢƠNG HỒNG
iv
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô Trƣờng Đại Học Ngân
Hàng Tp. Hồ Chí Minh đã cung cấp kiến thức cần thiết cho tôi trong thời gian theo
học tại đây, tạo điều kiện để tơi có thể thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp một
cách tốt nhất.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy ThS.Nguyễn Văn Nhật đã tận tình
hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện bài luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những ngƣời đã ln bên cạnh
động viên, khích lệ và ủng hộ tơi trong suốt thời gian qua.
Cuối cùng, trong quá trình thực hiện khóa luận, mặc dù đã cố gắng hồn
thành tốt bài luận văn song cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
nhận đƣợc những đóng góp của quý Thầy, Cơ để tơi có thể hồn thiện hơn cho
những bài nghiên cứu sau.
v
MỤC LỤC
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ........................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................iii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH VẼ ......................................................................................... ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... x
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............ 8
1.1. CÁC NGHIÊN CỨU NƢỚC NGỒI CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CBTT VÀ
MINH BẠCH TRONG CBTT: ......................................................................... 8
1.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN Ở
NƢỚC NGOÀI VỀ CBTT VÀ MINH BẠCH CBTT: ...................................... 9
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CBTT VÀ
TÍNH MINH BẠCH TRONG CBTT: ............................................................... 9
1.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN
TRONG NƢỚC VỀ CBTT VÀ MINH BẠCH CBTT:.................................... 11
1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: ........................................................................ 12
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MINH
BẠCH TRONG CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM
YẾT ................................................................................................................... 14
2.1. TỔNG QUAN VỀ CBTT VÀ SỰ MINH BẠCH TRONG CBTT: ........... 14
2.1.1. Khái niệm và quy định chung về CBTT: .......................................... 14
2.1.2. Các nguyên tắc CBTT của các công ty niêm yết: .............................. 17
2.1.3. Khái niệm về sự minh bạch trong CBTT và tầm quan trọng của minh
bạch CBTT: ............................................................................................... 20
vi
2.1.4. Tiêu chuẩn đánh giá và đo lƣờng mức độ minh bạch trong CBTT: ... 23
2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ MINH BẠCH TRONG VIỆC
CBTT CỦA CÁC CTNY: ............................................................................... 26
2.3. MỘT SỐ LÝ THUYẾT NỀN: .................................................................. 27
2.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: ........................................................................ 29
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 30
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU: ................................................................. 30
3.1.1. Quy trình nghiên cứu: ....................................................................... 30
3.1.2. Giới thiệu thang đo: .......................................................................... 31
3.2. THIẾT LẬP MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH
MINH BẠCH TRONG VIỆC CBTT CỦA CÁC CTNY:................................ 32
3.2.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất: ............................................................ 32
3.2.2. Định nghĩa các biến và các giả thuyết trong mơ hình: ....................... 33
3.3. NGHIÊN CỨU KIỂM ĐỊNH THÔNG QUA PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH
LƢỢNG: ......................................................................................................... 37
3.3.1. Xác định phƣơng pháp đo lƣờng và tính tốn các yếu tố ảnh hƣởng
tính minh bạch CBTT của các CTNY: ....................................................... 37
3.3.2. Thiết kế chƣơng trình nghiên cứu: .................................................... 38
3.3.3. Mơ hình hồi quy: .............................................................................. 39
3.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: ........................................................................ 40
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 41
4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:...................................................................... 41
4.2. MỘT SỐ BÀN LUẬN VÀ HÀM Ý TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: ....... 48
4.2.1. Bàn luận về kết quả nghiên cứu: ....................................................... 48
4.2.2. Một số hàm ý từ kết quả nghiên cứu: ................................................ 48
vii
4.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 4: ........................................................................ 50
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ............................ 51
5.1. KẾT LUẬN: ............................................................................................ 51
5.2. KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP: ................................................................. 52
5.2.1. Đối với các CTNY: .......................................................................... 52
5.2.2. Đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc: ................................................... 54
5.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU: ............................................................ 55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 56
PHỤ LỤC.............................................................................................................. 60
viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
Nguyên nghĩa
Từ viết tắt
1
TTCK
Thị trƣờng chứng khốn
2
CTCK
Cơng ty Chứng Khốn
3
CTNY
Cơng ty niêm yết
4
DN
Doanh nghiệp
5
HĐQT
Hội đồng quản trị
6
HOSE
Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh
7
HNX
Sở giao dịch Chứng khốn Hà Nội
8
NĐT
Nhà đầu tƣ
9
CBTT
Cơng bố thơng tin
10
MBTT
Minh bạch thơng tin
11
UBCKNN
Ủy ban chứng khốn nhà nƣớc
12
SGDCK
Sở giao dịch chứng khoán
13
NHNN
Ngân hàng nhà nƣớc
14
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
ix
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1: Mơ hình các nhân tố tác động đến sự minh bạch trong việc
CBTT………………………………………………………………………………32
x
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng
1:
Các
nhân
tố
tác
động
đến
sự
minh
bạch
trong
việc
CBTT…………………………………………………………...…………………...5
Bảng 2.1: Tổng hợp các tiêu chí đo lƣờng mức độ minh bạch thông tin …..…...... 25
Bảng 2.2: Mơ hình nghiên cứu của nhóm tác giả Cheung & cộng sự (2005) ......... 27
Bảng 3.1: Bảng tóm tắt mẫu nghiên cứu ……..……………………………………39
Bảng 4.1: Kiểm định KMO và Barlett’s ………………………...…………….......41
Bảng 4.2: Bảng Eigenvalues và phƣơng sai trích đối với biến phụ thuộc ……...... 42
Bảng 4.3: Kiểm định tƣơng quan Pearson ……………………………………..… 43
Bảng 4.4: Bảng hồi quy Coeficientsa ……………………………………..……… 46
Bảng 4.5: Bảng Model Sumaryb ……………………………………...…………... 47
Trang 1/70
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Công bố thông tin (CBTT) minh bạch là một trong những chủ đề rất đƣợc
quan tâm bởi các nhà nghiên cứu về tài chính doanh nghiệp cũng nhƣ các nhà đầu
tƣ trên thị trƣờng chứng khoán (TTCK) trong suốt những thập kỉ qua. Hoạt động
CBTT của các doanh nghiệp thƣờng chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố bên ngoài và
các yếu tố bên trong của doanh nghiệp. Với giả thuyết hoạt động CBTT của các
công ty niêm yết (CTNY) cùng chịu ảnh hƣởng từ các yếu tố bên ngoài, các yếu tố
bên trong ảnh hƣởng đến việc CBTT của doanh nghiệp là quản trị doanh nghiệp,
cấu trúc sở hữu và các đặc điểm của doanh nghiệp. Trong phạm vi nghiên cứu này,
tác giả chỉ xem xét nhóm yếu tố bên trong mà nó có thể ảnh hƣởng đến mức độ
CBTT.
Một vài lợi ích của việc minh bạch CBTT:
Thứ nhất, minh bạch trong CBTT góp phần giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu
tư. Minh bạch trong CBTT là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến
hành vi đầu tƣ của nhà đầu tƣ cũng nhƣ xác định giá trị thật sự của các CTNY trên
TTCK. Dựa vào các thông tin đƣợc công bố mà nhà đầu tƣ sẽ nắm đƣợc các tình
trạng hiện tại của doanh nghiệp về tình hình hoạt động, tình hình nhân sự, kết quả
kinh doanh… Có thể nói việc minh bạch trong CBTT của các doanh nghiệp là
quyền lợi của nhà đầu tƣ, thơng qua đó nhà đầu tƣ sẽ đánh giá đƣợc các khoản đầu
tƣ của mình với mục đích cuối cùng là tạo ra thu nhập và hạn chế rủi ro có thể gặp
phải trong quá trình đầu tƣ ở mức thấp nhất.
Thứ hai, minh bạch trong CBTT sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng huy động
vốn với chi phí thấp. Đối với các doanh nghiệp, minh bạch hóa thơng tin giúp các
doanh nghiệp giảm chi phí sử dụng vốn, tăng hiệu quả hoạt động: Việc tích cực
CBTT của doanh nghiệp một cách minh bạch giúp nhà đầu tƣ biết đến uy tín, danh
tiếng cũng nhƣ tiềm năng của doanh nghiệp, từ đó thu hút đƣợc lƣợng lớn nhà đầu
Trang 2/70
tƣ và giảm đƣợc chi phí huy động vốn. Nghiên cứu của Christian Leuz (2009) cũng
đã cho thấy chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp giảm do việc tăng cƣờng CBTT.
Thứ ba, minh bạch hóa thơng tin giúp cơ quan quản lý thực hiện việc
quản lý, giám sát thị trường hiệu quả hơn. Việc những thông tin của doanh nghiệp
dễ dàng đƣợc tiếp cận 1 cách kịp thời và đáng tin cậy sẽ giúp nhà quản lý có cái
nhìn tổng quan thị trƣờng, từ đó có những chính sách điều chỉnh phù hợp, hạn chế
và ngăn chặn các hành vi vi phạm trên TTCK.
Cuối cùng, minh bạch trong CBTT góp phần làm giảm tác động tiêu cực
đến nền kinh tế quốc gia và đặc biệt là khủng hoảng kinh tế thế giới. Khủng
hoảng kinh tế trên thế giới thƣờng xuất phát từ sự yếu kém của thị trƣờng tài chính.
Trong đó, khơng minh bạch hóa thơng tin là 1 trong những nguyên nhân cơ bản dẫn
đến khủng hoảng tài chính tồn cầu. Vì vậy, để hạn chế các tác động tiêu cực này
thì các doanh nghiệp cần phải ý thức và có trách nhiệm trong việc CBTT.
Với những phân tích trên, câu hỏi đƣợc đặt ra là “Tại sao lại có sự thiếu minh
bạch trong CBTT của doanh nghiệp?”. Về cơ bản, việc thiếu sự minh bạch trong
CBTT chủ yếu xuất phát từ các nguyên nhân chủ quan. Đó là, trong q trình hoạt
động của doanh nghiệp sẽ ln gặp phải những khó khăn nhất định và với vai trị là
nhà điều hành của doanh nghiệp thì họ thƣờng có khuynh hƣớng chọn những thơng
tin tốt để cơng bố và hạn chế những thông tin tiêu cực để khơng gây thiệt hại cho
doanh nghiệp, chính điều này về lâu dài sẽ làm cho nhà đầu tƣ bên ngoài đánh giá
sai về doanh nghiệp dẫn đến rủi ro khi đầu tƣ sẽ cao hơn.
Với mục đích góp phần vào việc làm rõ hơn những nguyên nhân ảnh hƣởng
đến sự minh bạch trong CBTT, đồng thời tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao tính
minh bạch trong CBTT của các CTNY trên TTCK Việt Nam, tôi xin đƣợc chọn
nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố tác động đến sự minh bạch trong việc công bố
thông tin của các doanh nghiệp đƣợc niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán
TP. HCM – HOSE”.
Trang 3/70
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Xác định các nhân tố tác động đến sự minh bạch trong việc CBTT của các
CTNY trên TTCK Việt Nam, mức độ ảnh hƣởng của những nhân tố đó và tìm kiếm
giải pháp để nâng cao tính minh bạch trong việc CBTT.
Để đạt đƣợc mục tiêu trên thì sẽ có 3 mục tiêu trung gian đƣợc đề ra nhƣ
sau:
Đánh giá thực trạng minh bạch trong CBTT của các CTNY trên TTCK Việt
Nam trong thời gian qua.
Xác định các nhân tố tác động đến sự minh bạch trong CBTT của các CTNY
và mức độ tác động của từng nhân tố.
Tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng của việc CBTT.
Với các mục tiêu nghiên cứu trên thì các câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra nhƣ
sau:
(1) Thực trạng về minh bạch CBTT của các CTNY trên TTCK Việt Nam trong thời
gian qua nhƣ thế nào?
(2) Nhân tố nào ảnh hƣởng đến tính minh bạch trong CBTT của các CTNY trên
TTCK Việt Nam, mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố ra sao và mối tƣơng quan
giữa chúng nhƣ thế nào?
(3) Các giải pháp nào nhằm nâng cao chất lƣợng việc CBTT của các CTNY trên
TTCK Việt Nam.
3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu từ số liệu của 110 công ty phi tài chính tại Việt Nam đang
niêm yết trên sàn giao dịch TP.HCM – HOSE đến hết năm 2018 với quy mô vốn
hóa trên 1000 tỷ VNĐ. Trong đó có bao gồm các cơng ty có vốn góp hoặc sở hữu
của nhà nƣớc, cụ thể đƣợc trình bày trong chƣơng 3 của bài luận văn này.
Đối tƣợng nghiên cứu:
Trang 4/70
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là sự minh bạch trong việc CBTT của các
công ty niêm yết trên sàn giao dịch TP.HCM.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu này bao gồm hai bƣớc chính: (1) nghiên cứu tổng thể và (2)
nghiên cứu kiểm định.
Nghiên cứu tổng thể: Sử dụng phƣơng pháp định tính để khám phá, điều
chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lƣờng các nhân tố và tiêu chí sử
dụng trong nghiên cứu, đảm bảo thang đo xây dựng phù hợp với lý thuyết và đƣợc
cụ thể hoá bằng thực tế.
Nghiên cứu kiểm định: Đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định
lƣợng. Mục đích của nghiên cứu này dùng để kiểm định lại mơ hình đo lƣờng, mơ
hình lý thuyết và các giả thuyết trong mơ hình cũng nhƣ đề xuất mơ hình hồi quy
phản ánh mối tƣơng quan giữa mức độ minh bạch của CBTT và các nhân tố ảnh
hƣởng.
Kết quả của nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng phần mềm thống kê SPSS với
các công cụ: Kiểm định KMO và Barlett’s, kiểm định Eigenvalues; kiểm định tƣơng
quan; phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy.
Trên cơ sở các nghiên cứu trƣớc đây của Lê Thị Mỹ Hạnh (2015), Cheung và
các cộng sự (2005) nghiên cứu này chọn ra 7 nhân tố để tiến hành kiểm định mối
quan hệ giữa các nhân tố này với tính minh bạch của báo cáo tài chính của các Cơng
ty niêm yết trên sàn HOSE.
Dƣới đây là bảng tổng hợp các biến để tiến hành nghiên cứu tác động của các
biến này đến sự minh bạch trong công bố thông tin.
Trang 5/70
Bảng 1: Các nhân tố tác động đến sự minh bạch trong việc CBTT
CÁCH TÍNH
BIẾN
NGUỒN
Quy mơ cơng ty
Quy mơ cơng ty đƣợc tính dựa trên
(QM)
Có 3 cách xác định quy mô công ty là và cộng sự (2001),
Robert Bushman
dựa vào tổng tài sản, tổng nguồn vốn và Archambault
giá trị vốn hóa thị trƣờng của cơng ty.
(2003).
Địn bẩy tài chính Dựa trên tổng nợ phải trả/tổng tài sản.
Cheung và cộng sự
(ĐB)
(2005), Ahmed và
Courtis (1999).
Kết quả tài chính
Xác định lợi nhuận công ty theo tiêu Lang và Lundholm
(LN)
thức lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu (1993)
(ROE).
Hiệu quả sử dụng Tính theo vòng quay của tổng tài sản.
Cheung và cộng sự
tài sản (TS)
(2005)
Cơng ty kiểm
Đƣợc tính theo 2 nhóm là nhóm cơng ty Archambault
tốn (KT)
kiểm tốn Big four và nhóm khơng phải (2003)
Big four.
Quy mô hội đồng Đƣợc đo lƣờng bằng số lƣợng thành Cheung và cộng sự
quản trị
viên trong hội đồng quản trị.
(2005)
(QMHĐQT)
Tỷ lệ sở hữu nhà
Tỷ lệ này đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ vốn
nƣớc
góp của nhà nƣớc trong tổng vốn điều
lệ của công ty.
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu trước đây
Trang 6/70
5. Ý nghĩa nghiên cứu:
Hiện nay ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới có khá nhiều nghiên cứu liên quan
đến các nội dung về TTCK, nhƣng các nghiên cứu liên quan đến sự minh bạch
trong việc CBTT của doanh nghiệp thì vẫn cịn khá hạn chế. Bên cạnh đó, trong
những năm trở lại đây, TTCK đã khơng ngừng phát triển cùng với sự phát triển của
nền kinh tế Việt Nam và khu vực, điều này đồng nghĩa với việc ngày càng nhiều
doanh nghiệp niêm yết cũng nhƣ đào thải khỏi TTCK nói riêng và nền kinh tế nói
chung. Từ những tình hình trên, yêu cầu đặt ra cho các nhà đầu tƣ và các chuyên gia
tài chính là cần phải nắm đƣợc tình trạng chung về sự thay đổi trong cách quản trị
của các doanh nghiệp và sự minh bạch hay không trong việc CBTT của các doanh
nghiệp, từ đó phân tích về các doanh nghiệp và đƣa ra các quyết định đầu tƣ cũng
nhƣ các khuyến nghị phù hợp cho các đơn vị có vai trị trong nền kinh tế để có
những chính sách thay đổi thích hợp.
So với các đề tài nghiên cứu về những nội dung liên quan trƣớc đây thì điểm
mới của đề tài đƣợc thể hiện qua khía cạnh tác động của cơ cấu vốn (tỷ lệ vốn nhà
nƣớc trong tổng vốn góp). Vì vậy có thể sẽ giúp ngƣời đọc có cái nhìn tổng quan
hơn về sự minh bạch của các CTNY nói chung, đặc biệt là các cơng ty có vốn góp
nhà nƣớc nói riêng.
6. Bố cục của nghiên cứu:
Phần mở đầu
Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Chƣơng này sẽ giới thiệu về các nghiên cứu liên quan trƣớc đây của ở trong nƣớc
và trên thế giới. Từ đó đánh giá chung về kết quả đạt đƣợc của các nghiên cứu đó và
định hƣớng nghiên cứu cho khóa luận.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về cơng bố thông tin và tầm quan trọng của minh bạch
trong công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết.
Trang 7/70
Chƣơng này, khóa luận sẽ làm rõ các vấn đề chung về công bố thông tin và minh
bạch trong công bố thông tin, đồng thời xây dựng khung lý thuyết và xác định các
nhân tố tác động đến sự minh bạch trong việc CBTT.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Ở chƣơng này tác giả sẽ nói rõ về các phƣơng pháp để nghiên cứu và tiến hành xây
dựng quy trình nghiên cứu cũng nhƣ thiết lập mơ hình nghiên cứu để tiến hành
nghiên cứu sâu.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Sau khi hoàn thành chƣơng 3, tác giả sẽ trình bày kết quả của nghiên cứu, đồng thời
diễn giải và thảo luận về kết quả nghiên cứu của khóa luận.
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị giải pháp
Đây là chƣơng cuối cùng của nghiên cứu, ở chƣơng này tác sẽ đƣa ra những kết
luận chung sau khi đã trình bày kết quả nghiên cứu. Từ đó tiến hành kiến nghị giải
pháp cho nghiên cứu và hoàn thiện đề tài.
Trang 8/70
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CÁC NGHIÊN CỨU NƢỚC NGỒI CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CBTT VÀ
MINH BẠCH TRONG CBTT:
Về các nghiên cứu trên thế giới trước đây có liên quan đến việc CBTT và
ảnh hưởng của nó đến quyết định đầu tư trên TTCK:
Tiến hành lƣợc khảo cơng trình nghiên cứu liên quan đến CBTT trƣớc đây:
Carolyn Streuly (1994) với nghiên cứu thể hiện CBTT và ảnh hƣởng của nó đến
quyết định đầu tƣ trên TTCK. Bên cạnh đó, các nghiên cứu liên quan đến quan hệ
giữa thông tin trên BCTC và các chỉ số tài chính lên giá cổ phiếu của các CTNY
nhƣ nghiên cứu của Dimitropoulos và cộng sự (2007) về mối quan hệ giữa thông tin
trên BCTC lên giá cổ phiếu đƣợc tác giả nghiên cứu ở TTCK Hy Lạp.
Về các nghiên liên quan đến mức độ minh bạch và các nhân tố ảnh hưởng
đến tính minh bạch trong CBTT:
Nghiên cứu xuyên quốc gia của Meek & cộng sự (1995) về các nhân tố ảnh
hƣởng đến việc CBTT tự nguyện hay Zarzeski (1996) cho rằng mức độ CBTT phụ
thuộc vào văn hóa và sức mạnh của thị trƣờng. Năm 2002, tác giả Almazan và cộng
sự đã nghiên cứu mối quan hệ giữa minh bạch thông tin với cơ cấu vốn của doanh
nghiệp. Assaf & Efraim (2004) đã phân tích mối quan hệ giữa minh bạch thông tin
và sự phát triển của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi.
Nhóm tác giả Bartley và cộng sự (2007) đƣa ra giả thuyết là phí kiểm tốn
càng cao thì rủi ro gian lận BCTC càng lớn và kết quả nghiên cứu thực nghiệm cũng
chứng tỏ giả thuyết này của tác giả là đúng.
Trang 9/70
1.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN Ở
NƢỚC NGỒI VỀ CBTT VÀ MINH BẠCH CBTT:
Nhìn chung, các nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy đƣợc cái nhìn tổng
quan về vai trị cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của việc CBTT lên TTCK ở từng nƣớc sở
tại và dƣới đây là một vài đánh giá mang tính khách quan về các nghiên cứu trên thế
giới:
(1) So với các nghiên cứu sơ khai thì các nghiên cứu về sau đã xem xét các nhân tố
ảnh hƣởng đến tính minh bạch và mức độ CBTT của doanh nghiệp với cách nhìn có
tính hệ thống và tồn diện hơn.
(2) Nếu các nghiên cứu trƣớc thƣờng xem xét tính minh bạch ở cấp độ quốc gia,
mang tính vĩ mơ thì ở các nghiên cứu sau ngày càng tập trung nhiều ở góc độ cơng
ty.
(3) Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng là phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng
chủ yếu trong các nghiên cứu đã thực hiện.
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CBTT VÀ
TÍNH MINH BẠCH TRONG CBTT:
Tại Việt Nam có các nghiên cứu liên quan đến tính minh bạch trong CBTT
của doanh nghiệp. Năm 2012, liên quan đến các bài viết về tầm quan trọng của
minh bạch thơng tin có kết quả nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Hằng Nga. Tác giả
Lê Việt Giang (2014), đã chỉ ra các nguyên tắc công khai và minh bạch trên TTCK
Việt Nam.
Trong năm 2011, nhằm xem xét vai trị của thơng tin kế tốn trong đầu tƣ
chứng khốn có nghiên cứu trong luận án Tiến sĩ của Dƣơng Minh Châu, thực
nghiệm ở TTCK Anh Quốc. Nguyễn Thị Hà (2006) đã phân tích ngun tắc “cơng
khai và minh bạch” theo yêu cầu của OECD.
Nguyễn Phúc Sinh (2008), nghiên cứu đề cập đến vai trị của thơng tin tài
chính, tính hữu ích của báo cáo tài chính về “Nâng cao tính hữu ích trong báo cáo
tài chính doanh nghiệp Việt Nam hiện nay”, tác giả đề cập đến vai trò của báo cáo
Trang 10/70
tài chính cũng nhƣ tính hữu ích của nó trong hoạt động của doanh nghiệp. Tác giả
dựa trên nền tảng lý thuyết và thực tiễn kế toán của quốc tế và Việt Nam đề phân
tích, đánh giá thực trạng cung cấp thơng tin hữu ích của báo cáo tài chính doanh
nghiệp Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm chuẩn hóa báo cáo tài chính và
nâng cao tính hữu ích của báo cáo tài chính.
Một nghiên cứu khác của Tạ Thanh Bình (2011) về “Hồn thiện hệ thống
công bố thông tin của công ty đại chúng trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”. Đề
tài này đã cho thấy các thông tin phải công bố của các công ty niêm yết trên thị
trƣờng chứng khoán và đƣa ra giải pháp hồn thiện hệ thống cơng bố thơng tin của
các CTNY.
Nhóm tác giá Lê Trƣờng Vinh và Hồng Trọng (2008) có nghiên cứu về
“Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ minh bạch thông tin của doanh nghiệp niêm yết
theo cảm nhân của nhà đầu tƣ” đã xây dựng mơ hình sử dụng 5 biến ngun nhân
ảnh hƣởng đến tính minh bạch thơng tin gồm: Quy mơ, lợi nhuận, nợ phải trả, tài
sản cố định, vòng quay tổng tài sản để kiểm định các nhân tố ảnh hƣởng đến ính
minh bạch thơng tin và kết luận rằng chỉ có biến kết quả tài chính đại diện là chỉ
tiêu lợi nhuận ảnh hƣởng đến tính minh bạch thơng tin. Tuy nhiên, q trình tiếp
cận để đƣa ra mơ hình của tác giả vẫn chƣa đƣợc toàn diễn và cỡ mấu khảo sát chƣa
đủ rộng.
Tác giả Lâm Thị Hồng Hoa với bài viết “Minh bạch thông tin – Yêu cầu thực
tiển và mức độ đáp ứng” đã đƣa ra 7 nguyên nhân chính dẫn đến sự thiếu minh bạch
về thơng tin nhƣ việc “tốt đẹp khoe ra, xấu xa thì đậy lại”, quan niệm giữ bí mật
trong kinh doanh bị lạm dụng, năng lực quản trị còn yếu kém, tâm lý ngại thay đổi,
xây dựng các chính sách mang tầm vĩ và vi mô đã tạo điều kiện cho việc che dấu
hoặc làm sai lệch thơng tin, chƣa có hệ thống chỉ tiêu để ngƣời sử dụng thông tin
kiểm chứng thông tin đó đã minh bạch hay chƣa và cuối cùng là hoạt động kiểm
tốn chƣa thực sự góp phần làm cho thông tin đƣợc minh bạch. Trên cơ sở phân tích
các nguyên nhân dẫn đến sự thiếu minh bạch tác giả đã đề ra một số kiến nghị.
Trang 11/70
Nguyễn Thúy Anh (2012) nghiên cứu với đề tài “Minh bạch hóa thơng tin
trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập Quốc tế” cũng đã
đề cập đến sự minh bạch thông tin trên thị trƣờng chứng khoán. Tuy nhiên, nghiên
cứu này chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính để lý giải và minh
chứng cho các kết luận của mình cũng nhƣ sử dụng một vài trƣờng hợp điển hình để
phân tích sự yếu kém trong mức độ minh bạch thông tin, nhƣ vậy là chƣa toàn diện
và đầy đủ để tạo nên tính thuyết phục cho nghiên cứu.
Nghiên cứu về hệ thống kiểm sốt sự minh bạch thơng tin của Nguyễn Đình
Hùng (2010) đề cập đến “Hệ thống kiểm sốt sự minh bạch thơng tin tài chính cơng
bố của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam”. Tác giả đã xác định mối quan hệ và cơ
chế hoạt động của hệ thống kiểm sốt sự minh bạch thơng tin tài chính bao gồm 6
thành phần: Hệ thống chuẩn mực kế toán, quy đinh liên quan đến cơng bố báo cáo
tài chính, kiểm soát nội bộ, ban giám đốc, ban kiểm soát và kiểm tốn độc lập. Tuy
nhiên thì tác giả chỉ mới dừng lại ở việc thống kê mô tả của các biến đại diện mà
chƣa thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố trong nghiên cứu và chƣa xác định đƣợc
mức độ ảnh hƣởng của các biến đó đến sự minh bạch thông tin.
Các nghiên cứu về minh bạch cơng bố thơng tin có nghiên cứu của tác giả Lê
Thị Mỹ Hạnh (2015) cho thấy các nhân tố phản ánh đặc điểm tài chính nhƣ: địn
bẩy tài chính, lợi nhuận, cơng ty kiểm tốn có ảnh hƣởng đến tính minh bạch thơng
tin tài chính của các cơng ty niêm yết. Đối với nhân tố liên quan đến đặc điểm quản
trị thì biến cơ cấu HĐQT (đƣợc đo bằng tỷ lệ các giám đốc điều hành không tham
gia vào HĐQT) có ảnh hƣởng đến mức độ minh bạch thơng tin tài chính của các
cơng ty niêm yết.
1.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN
TRONG NƢỚC VỀ CBTT VÀ MINH BẠCH CBTT:
Mặc dù TTCK Việt Nam ra đời trễ hơn so với các TTCK khác trong và ngoài
khu vực nhƣng nhìn chung, những nghiên cứu tại TTCK Việt Nam vẫn cung cấp
cho nhà đầu tƣ cũng nhƣ ngƣời đọc có đƣợc cái nhìn tổng quan về tính ứng dụng
Trang 12/70
trong q trình đầu tƣ và kiểm sốt rủi ro. Và dƣới đây là một vài đánh giá về các
nghiên cứu liên quan trong nƣớc:
(1) Các nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc bức tranh tổng quát về tình hình CBTT và TTTC
của các CTNY.
(2) Đƣa ra đƣợc các đánh giá về mức độ và tính minh bạch trong CBTT và TTTC
hiện nay của các CTNY.
(3) Đề ra một số giải pháp cho sự phát triển trong hệ thống CBTT của các CTNY.
Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu đều còn tồn tại một số hạn chế nhƣ:
(1) Các nghiên cứu cịn chƣa đi sâu vào minh bạch thơng tin mà chủ yếu nghiên cứu
về thông tin một cách riêng lẻ.
(2) Cỡ mẫu của hầu hết nghiên cứu chƣa rộng và chƣa đầy đủ. Chủ yếu dừng lại ở
mức thống kê, mô tả hiện tƣợng, chƣa đƣa ra đƣợc mối tƣơng quan và mức độ
tƣơng quan giữa các nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến tính minh bạch thơng tin.
(3) Đa phần các nghiên cứu chủ yếu đề cập đến CBTT hoặc minh bạch thơng tin, rất
ít nghiên cứu có sự gắn kết giữa CBTT và minh bạch CBTT.
1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1:
Qua việc sơ lƣợc các kết quả nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về sự
minh bạch thông tin và minh bạch trong việc công bố thông tin cho thấy, có rất
nhiều nhân tố tác động đến mức độ minh bạch trong việc công bố thông tin. Các tác
giả trên thế giới hầu nhƣ nghiên cứu xem xét các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ
minh bạch thông tin tiếp cận thông qua nhiều quốc gia, trong khi đó khá ít nghiên
cứu đi sâu vào nghiên cứu một thị trƣờng cụ thể, trong đó chủ yếu sử dụng phƣơng
pháp định lƣợng và ít nghiên cứu thực hiện bằng phƣơng pháp định tính để khám
phá các nhân tố mới.
Bên cạnh đó, các nghiên cứu trong nƣớc chủ yếu tập trung vào nghiên cứu
tính minh bạch thơng tin của các nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc nhóm các
Trang 13/70
CTNY ở góc độ cơng ty với phƣơng pháp chủ yếu là định tính, rất ít các nghiên cứu
chỉ đề cập đến mức độ minh bạch trong CBTT. Thông qua kết quả tổng hợp các
nghiên cứu tại Việt Nam trƣớc đây, có thể nhận thấy rằng, ở góc độ công ty, những
nghiên cứu về sự tác động của các nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ minh bạch
trọng việc cơng bố thơng tin là khá ít. Đặc biệt là các nghiên cứu thực nghiệm và
các nghiên cứu định lƣợng mức độ minh bạch thông tin cũng nhƣ ảnh hƣởng của
các nhân tố đến mức độ minh bạch trong việc công bố thông tin trên TTCK là cũng
không nhiều. Ngoài ra, việc đánh giá mức độ minh bạch các thông tin đƣợc công bố
của các CTNY trên TTCK Việt Nam dƣới góc độ cảm nhận của nhà đầu tƣ là nội
dung cịn mang tính chủ quan nhiều vì vậy ít nhiều sẽ ảnh hƣởng đến tính ứng dụng
của nghiên cứu. Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu của các tác giả trên thế
giới, đặc biệt là kết quả và mơ hình nghiên cứu về mức độ cơng bố và tính minh
bạch thơng tin ở góc độ cơng ty của nhóm tác giả Robert Bushman và cộng sự
(2001), Archambault (2003), Cheung và cộng sự (2005), luận án sẽ điều chỉnh và
vận dụng cho phù hợp với những đặc điểm của TTCK Việt Nam.
Ở chƣơng sau, nghiên cứu sẽ giới thiệu tổng quan về minh bạch CBTT thông
qua các khái niệm, đồng thời giới thiệu về các tiêu chí đo lƣờng của nghiên cứu.
Sau đó nghiên cứu sẽ giới thiệu về các nhân tố cần phân tích trong mơ hình cũng
nhƣ đề cập đến lý thuyết nền để làm cơ sở cho các nhân tố đƣợc chọn.