Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định nghiên cứu trường hợp tại công ty kiểm toán ernst young

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 114 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG Đ ẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------------------------------------

ĐỀ CƯƠNG KHỐ LUẬN
QUI TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN ERNST & YOUNG
Sinh viên thực hiện

: Bùi Thanh Kim Ngân

Lớp

: HQ02-GE07

MSSV

: 030630142033

Chuyên ngành

: Kế toán-Kiểm toán

Giảng viên hướng dẫn :ThS. Trần Thị Hải Vân

Năm 2018


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………. .
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
TP.Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2018
Họ và tên


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm khóa luận em đã được sự hướng dẫn nhiệt tình và giúp đõ của các
anh chị và giáo viên huớng dẫn cô ThS.Trần Thị Hải Vân cũng như là các anh chị tại cơng
ty kiểm tốn Ernst & Young, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu s ắc tới giáo viên
hướng dẫn cô ThS. Trần Thị Hải Vân cùng anh, chị trong công ty đã giúp em hồn thành
bài khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Bùi Thanh Kim Ngân


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

DANH MỤC VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt

Tên đầy đủ

TSCĐ

Tài sản cố định

BCTC

Báo cáo tài chính


KTV

Kiểm tốn viên

EY

Cơng ty Kiểm tốn Ernst & Young

TNKS

Thử nghiệm kiểm soát

TNCB

Thử nghiệm cơ bản

TNCT

Thử nghiệm chi tiết

TSCĐHH

Tài sản cố định hữu hình

TSCĐVH

Tài sản cố định vơ hình

TSTTC


Tài sản th tài chính

KH

Khách hàng

DVKTĐL

Dịch vụ kiểm tốn độc lập

CTKT

Chương trình kiểm tốn

TK

Tài khoản


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................................10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ...........................................................................................11
1.1 Tổng quan các nghiên cứu trước......................................................................................11
1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài ............................................................................11
1.1.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước.............................................................................13

1.1.3 Khe hổng nghiên cứu .........................................................................................................16
1.2 Nội dung, đặc điểm và mục tiêu kiểm toán tài sản cố định ..........................................16
1.2.1 Nội dung và đặc điểm của TSCĐ ....................................................................................16
1.2.2 Mục tiêu kiểm tốn TSCĐ
1.3 Quy trình kiểm tốn TSCĐ trong kiểm tốn BCTCMục lục18
1.3.1 Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ .................................................................................18
1.3.2 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát ........................................................................................19
1.3.3 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát.......................................................20
1.3.4 Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản ...........................21
1.3.5 Thử nghiệm cơ bản đối với TSCĐ .......................................................................................
1.3.5.1Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản……………..26
1.3.5.2 Kiểm tốn tài sản cố định vơ hình....................................................................................
1.3.5.3 Kiểm tốn TSCĐ th tài chính .......................................................................................
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG HỢP TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN ERNST & YOUNG...................................25
2.1 Khái qt chung về cơng ty kiểm tốn Ernst & Young.................................................25
2.1.1Q trình hình thành và phát triển của công ty ................................................................25
2.1.2 Các dịch vụ chính ...............................................................................................................26
2.1.3 Khách hàng của EY............................................................................................................26
2.1.4 Đội ngũ nhân viên ..............................................................................................................27
2.1.5 Kết quả kinh doanh của công ty trong một số năm. .......................................................27
2.1.6 Tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty ...............................................................................28
2.2 Thực trạng kiểm tốn tài sản cố định tạiEY ...................................................................29
2.2.1 Quy định của EY về kiểm toán TSCĐ.............................................................................30


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân


2.2.2 Minh họa thực tế.................................................................................................................36
2.2.2.1. Minh họa quy trình kiểm tốn TSCĐ của cơng ty ABC .......................................37
2.2.2.2 Minh họa quy trình kiểm tốn TSCĐ tại cơng ty XYZ ..............................................63
2.2.2.3 Đánh giá quy trình kiểm tốn TSCĐ trong kiểm tốn BCTC tại cơng ty ABC và
XYZ............................................................................................................................................95
2.2.2.3.1 Điểm giống nhau về quy trình kiểm tốn TSCĐ giữa cơng ty ABC và XYZ: ...95
2.2.2.3.2 Điểm khác nhau giữa quy trình kiểm tốn TSCĐ tại cơng ty ABC và XYZ. .....97
2.2.2.4.1 Lập kế hoạch và xác định rủi ro kiểm toán...................................................................
2.2.2.4.2 Thực hiện kiểm toán TSCĐ ............................................................................................
CHƯƠNG 3.NHẬN XÉT VÀ CÁC KIẾN NGHỊ.................................................................107
3.1. Nhận xét về quy trình kiểm tốn TSCĐ tại EY...........................................................107
3.1.1. Ưu điểm ............................................................................................................................107
3.1.2. Nhược điểm ......................................................................................................................108
3.2.Kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tốn tài sản cố định trong báo cáo tài
chính .........................................................................................................................................108
3.2.1Đố i với hoạt động kiểm tốn BCTC nói chung .............................................................108
3.2.2Đề xuất đối với thực trạng kiểm tóan TSCĐ của EY....................................................111
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN
Sơ đồ
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2: Quy trình kiểm tốn tại cơng ty theo phương pháp GAM
Bảng biểu

Bảng 1. Hệ thống phần hành kiểm tốn
Bảng 2. Mẫu giấy tờ làm việc của cơng ty Ernst & Young Việt Nam
Bảng 3. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đối với nghiệp vụ
vềTSCĐ
Bảng 4. Bảng xác định mức trọng yếu (PM), sai sót có thể bỏ qua (TE) và tổng gía
trị các sai lệch có thể chấp nhận được (SAD)
Bảng 5. Xác định nghiệp vụ quan trọng và sai sót có thể xảy ra
Bảng 6. Đánh giá rủi ro kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại công ty ABC
Bảng 7. Thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết về số dư
Bảng 8. Kiểm tra chi tiết TSCĐ hữu hình , vơ hình
Bảng 9. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với tài sản cố định
Bảng 10. số liệu tình hình biến động tài sản cố định năm 2016 và 2017 của công ty
ABC
Bảng 11. Giá trị hao mịn TSCĐ của cơng ty ABC
Bảng 12. Kiểm tra chi tiết TSCĐHH
Bảng 13. Kiểm tra nghiệp vụ tăng TSCĐVH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

Bảng 14. Kiểm tra nghiệp vụ TSCĐ thuê TC
Bảng 15. Bảng trích khấu hao tài sản cố định bất động sản đầu tư cơng ty ABC
Bảng 16. Bảng tính lại khấu hao tài sản cố định bất động sản đầu tư công ty ABC
Bảng 17. Tìm hiểu HTKSNB của cơng ty XYZ đối với các nghiệp vụ về TSCĐ
Bảng 18. Xác định PM, TE và SAD tại công ty XYZ
Bảng 19. Xác định các nghiệp vụ quan trọng và sai sót có thể xảy ra công ty XYZ
Bảng 20. Đánh giá rủi ro kiểm tốn tại cơng ty XYZ
Bảng 21. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với các nghiệp vụ về TSCĐ tại công ty

XYZ
Bảng 22. Thực hiện thủ tục phân tích đối với nguyên giá TSCĐHH
Bảng 23. Thực hiện thủ tục phân tích đối với nguyên giá TSCĐVH
Bảng 24. Thực hiện thủ tục phân tích đối với nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
Bảng 25. Kiểm tra số dư đầu kỳ của TSCĐHH
Bảng 26. Thời gian sử dụng hữu ích của tài sản tại cơng ty XYZ
Bảng 27. Kiểm tốn các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐHH tháng 12 tại công ty XYZ
Bảng 28. Kiểm tra chi tiết chi phí XDCBDD phát sinh tháng 12/2017
Bảng 29. Bảng thông tin KTV tham gia khảo sát
Bảng 30. Kết quả khảo sát ý kiến KTV
Bảng 31. Bảng đề xuất để hoàn thiện hơn về quy trình kiểm tốn tài sản cố định


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời gian thực tập tại công ty Ernst & Young em đã có điều kiên tiếp
xúc và thực hành kiểm tốn báo cáo tài chính về khoản mục Tài sản cố định.
Đối với công tycung cấp dịch vụ đặc biệt về kiểm tốn và tư vấn tài chính thì
sự minh bạch thơng tin của báo cáo tài chínhcủa cơng ty EY ngày càng được chú
trọng; Với mật độ khách hàng lớn đã gây ra khơng ít áp lực cho các kiểm tốn
viên,họ vừa phải đảm bảo chất lượng cơng việc để xác minh tính trung thực và hợp
lý của báo cáo tài chính vừa phải hồn thành cơng việc trong thời hạn ngắn, vì vậy
việc thực hiện thủ tục kiểm tốn tài sản cố định nhằm phân tích các biến động để
đưa ra phương án kiểm toán hiệu quả và tiết kiệm thời gian để tăng hiệu suất công
việc là điều cần thiết. Thực tếtài sản cố định là khoản mục tương đối đặc biệt đối
với các doanh nghiệp sản xuất, tài sản cố định lớn sẽ tạo cơ sở vững chắc cho chiến
lược phát triển dài hạn, khả năng mở rộng sản xuất, kinh doanh, tăng trưởng và tăng

độ an toàn khi đầu tư. Và báo cáo tài chính là một trong cơng cụ để phản ánh tình
hình hoạt động của doanh nghiệp trong đó khoản mục tài sản cố định chiếm một tỷ
lệ lớn và ảnh hưởng trọng yếu đến tình hình cơng ty nói riêng và cơng cuộc kiểm
tốn nói chung.Vì vậy cơng ty Ernst & Young đã khơng ngừng nỗ lực nhằm nâng
cao uy tín cũng như tăng hiệu quả trong quy trình kiểm tốn tài sản cố định nhằm
đáp ứng dịch vụ kiểm toán cho khách hàng một cách tốt nhất. Thủ tục kiểm toán tài
sản ở EY tuy trải qua nhiều bước và nhiều công đoạn cũng thể hiện sự quy mô và
chất lượng kiểm tốn vận hành nói chung và tầm quan trọng của quy trình kiểm
tốn nói riêng.
Do đó để hiểu rõ qui trình thực hiện và mức độ tin cậy của các thủ tục phân
tích trong quy trình kiểm tốn. Đặc biệt là rủi ro có thể xảy ra đối với khoản mục tài
sản cố định là lí do để em chọn đề tài: “Qui trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố
định nghiên cứu trường hợp tại công ty kiểm tốn Ernst & Young” làm đề tài
khóa luận tốt nghiệp.

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.1 Tổng quan các nghiên cứu trước
1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu của Yao và Cộng sự (2015) được đăng trong tạp trí kinh tế và kế
tốn đương đại Úc, Mục đích của nghiên cứu này là điều tra sự liên quan giữa đánh

giá lại tài sản của các tài sản cố định và phí kiểm tốn trong bối cảnh Úc. Sử dụng
mẫu 300công ty niêm yết từ giai đoạn 2003-2007 rằng có một mối quan hệ tích cực
và có ý nghĩa giữa giá trị hợp lý (ví dụ: các cơng ty đo lường tài sản cố định của họ
theo giá trị hợp lý) và phí kiểm tốn. Ngồi ra,các cơng ty s ử dụng một người thẩm
định độc lập để ước tính các giá trị tài sản phải chịu phí kiểm tốn thấp hơn đáng kể
so với các cơng ty sử dụng định giá của quản lý nội bộ. Hơn nữa, quyền quyết định
có sẵn trong các tiêu chuẩn kế toán cho phép các nhà quản lý đánh giá lại tài sản cố
đinh cao hơn mức cân đối bình thường . Họ thấy rằng các công ty mà đánh giá lại
tài sản cố định trở lên phát sinh cao hơn phí kiểm tốn. Bên cạnh đó các cơng ty
thực hiện đánh giá lại trên cơ sở hàng năm đã trả phí kiểm tốn cao hơn so với các
cơng tyđã thực hiện đánh giá lại sau mỗi vài năm (ví dụ: cứ sau 3 năm). Bài nghiên
cứu cũng thấy rằng các nhà quản trị doanh nghiệp có chức năng kiểm duyệt đối với
phí kiểm tốn trong q trình đánh giá lại tài sản. Cụ thể, tính độc lập của hội đồng
kiểm tốn có thể làm giảm sự thiên vị báo cáo tài chính, tăng chất lượng và uy tín
báo cáo tài chính. Ngồi ra, chun gia trong hội đồng kiểm tốn có thể là một cách
bổ sung các kỹ năng định giá hạn chế của kiểm toán viên.Tuy nhiên, khi CEO cũng
là chủ tịch, chỉ ra các vấn đề đối với hội đồng quản trị độc lập rằng phí kiểm tốn
tăng thêm so với những cơng ty có thành viên hội đồng quản trị độc lập cấp cao và
tách biệt khỏi vai trị CEO. Kết quả của nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng đối
với người đặt ra tiêu chuẩn trên đối với dịch vụ kế toán và kiểm toán giá trị hợp lý.
Ngoài ra, độ tin cậy của ước tính giá trị hợp lý một phần phụ thuộc vào chất lượng
quản trị doanh nghiệp của công ty nữa.

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 11


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

Nghiên cứu của Josiah, Samson và cộng sự (2007) nghiên cứu về vai trị của
kiểm tốn viên trong việc phát hiện gian lận trong kiểm tốn báo cáo tài chính. Kết
quả nghiên cứu đã đưa ra kêt luận đó là để thực hiện kiểm toán, các biện pháp kiểm
soát nội bộ nên thực hiện đầy đủ và hoàn hảo. Các hệ thống kế tốn phải hợp lý
vàcơ cấu tổ chức khơng được chồng chéo.Theo đó là một bộ quy tắc và phương
phápdữ liệu kinh tế tài chính được thu thập, xử lý và tóm tắt thành các báo cáo có
thể được sử dụng trong việc lập quyết định. Cả hai định nghĩa đều xác nhận rằng đó
là cơng cụ cho việc ra quyết định. Quyết định có thể được đưa ra trên tiến độ cơng
việc, liên tục hoặc hủy bỏ chính sách hoặc phương pháp sửa đổi không cần thiết.
Nghiên cứu của Chen và công sự (2018)“ Phát hiện gian lận trong kiểm tốn
báo cáo tài chính trong nhóm doanh nghiệp” đưa ra phương pháp nhằm thỏa mãn 3
mục tiêu nghiên cứu sau (i) thiết kế quy trình phát hiện gian lận trong báo cáo tài
chính của nhóm doanh nghiệp , (ii) phát triển các kỹ thuật phát hiện gian lận và (iii)
biểu diễn và đánh giá phương pháp tiếp cận.Bài viết kết luận đã tìm được ra 3
phương pháp cùng với các mơ hình đáp ứng những tiêu chí trên: (1) mơ hình phát
hiện gian lận cho báo cáo tài chính của, ví dụ: tin tức tài chính, khối lượng giao dịch
chứng khốn, dữ liệu dự đốn của các cơng ty bảo mật, xếp hạng tín dụng nợ, cơ
cấu nợ và quản trị doanh nghiệp. Mơ hình có thể áp dụng để phát hiện việc thông
đồng gian lận giữa nhân viên và nhà cung cấp,người bán hàng (2) Hệ thống phát
hiện gian lận dựa trên văn bản Trung Quốc. Ví dụ, nó có thể được áp dụng cho các
báo cáo hàng năm và email thương mại.3) Cơ chế phát hiện gian lận cho báo cáo tài
chính của các nhóm kinh doanh: Dựa trên Python 2.7 và Matlab R2014a. Các nhóm
kinh doanh tại Đài Loan được sử dụng làm ví dụ để chứng minh tính khả thi và hiệu
lực của phương pháp đề xuất trong nghiên cứu này. Cơ chế này tăng cường tính
chính xác của phát hiện gian lận, hồn thành mục tiêu của nghiên cứu này.Kết quả
của nghiên cứu này tạo điều kiện cho việc thực hiện phát hiện gian lận cho báo cáo
tài chính của các nhóm kinh doanh và tăng cường độ chính xác phát hiện gian lận.
Những phát hiện này có thể được sử dụng để giảm nguy cơ về giảm lợi nhuận công

ty.

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

1.1.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước
Nghiên cứucủa Nguyễn Mạnh Cường (2016) “Cải tiến quy trình kiểm tốn
tài sản cố định trong kiểm tốn tài chính được thực hiện bởi Cơng ty TNHH Kiểm
toán và Tư vấn AAC” chỉ ra cách thực hiện kiểm tốn tài sản cố định của cơng ty
AAC. Tìm hiểu những sai lầm cũng như điểm yếu của cơng ty để cải thiện q trình
kiểm tốn tài sản cố định. Mục tiêu kiểm toán TSCĐ khi tiến hành kiểm tốn bất cứ
khoản mục nào trên BCTC, cơng ty AAC đều xác định rõ mục toeie mà kiểm tốn
khoản mục dó hướng tới.Việc làm này hết sức quan trọng vì nó giúp cho cuộc kiểm
tốn có định hướng, đúng trọng tâm và đạt được kết quả cao hơn trong công
việc.Đối với khảo mục TSCĐ và XDCB dở dang, mục tiêu kiểm tốn cụ thể: - Tất
cả TSCĐ vơ hình và hữu hình ,XDCB dở dang là có thực và thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp (sự tồn tại,quyền sở hữu)- Tất cả các nghiệp vụ tăng giảm ;các giá
trị lợi nhuận hay thất thu mà các hoạt động này mang lại đều được hạch toán đầy
đủ (sự đầy đủ), tác giả nhận thấy rằng bằng chứng kiểm toán đặc biệt màcụ thể là tài
liệu chuyên gia trong kiểm tốn TSCĐ hầu như là khơng có, vì vậy cần có những
cải thiện và cập nhật trong cái thiếu xót này để thể sánh vai cùng những ty kiểm
toán khác. Bên cạnh đó các cơng ty kiểm tốn quốc tế lớn đều đã tự thiết kế và phát
triển phần mềm kiểm toán dùng trong mạng lưới hãng thành viên của mình nhằm
tạo ra và quản lý các chương trình kiểm tốn. Phần mềm này gồm các quy trình

chuẩn, và chương trình báo cáo chuẩn, văn bản pháp lí liên quan dến kiểm tốn
chuẩn...Có thể nhắc tới đó là phần mềm TEAMMAF của Price-Water HouseCoopers,AS2 (Audit Systems 2) của Deloitte Touche Tohmatsu.Hay phần mềm hỗ
trợ các kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán, lập báo cáo kiểm toán như
IDEA của Case Ware,ACL for Windows của ACL Ltd. Ơng nói rằng tuy AAC đã
có phần mềm riêng, tuy nhiên việc sử dụng phần mềm khi kiểm toán tại các đơn vị
cịn rất hạn chế.Vì vậy để có thể theo nâng cao hiệu suất kiểm tốn và tiết kiệm thời
gian thì công ty AAC nên s ử dụng phần mềm trong hoạt động kiểm tốn và hỗ trợ
cho q trình lập báo cáo tài chính.

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

Nghiên cứu của Th.s Bùi Văn Trường ( 2010) “ Quy trình kiểm tốn tài sản
cố định và chi phí khấu hao tại cơng ty TNHH kiểm tốn Á Châu”.Trong bài Tác
giả đã đưa ra quy trình kiểm tốn của cơng ty kiểm ty kiểm tốn độc lập Á Châu,
cơng ty tuy mới ra đời vào năm 2006 cùng với sự phát triển và hội nhập với các
nước trên thế giới, do đó cơng ty sẽ có những sai sót cần khắc phục nhằm gia tăng
chất lượng cung cấp dịch vụ kiểm toán cũng như quản lý kinh tế trong việc quản lý
của nhà nước. Tác giả sử dụng phương pháp phân tích qua các mẫu kiểm tốn theo
quy trình qui định của công ty Á Châu, kết quả tác giả đưa ra nhận xét rằng :quy
trình kiểm tốn của cơng ty Á Châu đang áp dụng mang tính chất chung chung tổng
quát ,chưa cụ thể, chưa xây dựng được các quy trình kiểm tốn riêng cho từng
ngành cũng như từng loại hình cơng ty.Vấn đề này gây nhiều lúng túng, khó khăn
cho kiểm toán viên trong việc triển khai kế hoạch kiểm tốn,đặc biệt là đối với

những khách hàng mới có đặc thù kinh doạnh khơng quen thuộc. Điều đó có thể
làm cho chất lượng trong cuộc kiểm tốn khơng được đảm bảo và có thể dẫn tới rủi
ro cao. Bên cạnh đó tác giả cịn nhận thấy hệ thống kiểm sốt nội bộ đóng một vai
trị hết sức quan trọng đối với tính hợp lý và tính trung thực của số liệu báo cáo tài
chính. Khi hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng được đánh giá là hiệu quả
trong thực tế thì kiểm tốn viên có thể thu hẹp phạm vi các thử nghiệm cơ bản ở các
khoản mục có liên quan. Do đó, giúp các kiểm tốn viên tiết kiệm được thời gian
cũng như chi phí của cuộc kiểm tốn. Nhưng ở cơng ty, việc đưa ra trình tự các
bước cụ thể để xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với từng ngành , từng
loại hình doanh nghiệp với sự giúp đỡ của cơng cụ tìm hiểu như bảng câu hỏi, lưu
đồ, bảng tường thuật khơng được thực hiện. Mặc dù trong quy trình kiểm tốn của
cơng ty có mục tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng
nhưng trong thực tế cơng việc này ít được các KTV quan tâm. Trong suốt q trình
kiểm tốn, KTV ít có những buổi tiếp xúc trực tiếp với nhân viên quản lý ở các bộ
phận khác nhau để phỏng vấn tìm hiểu nguyên nhân gây ra sai sót ở các bộ phận đó,
mà chỉ làm việc với bộ phận kế tốn trong đơn vị nên trong nhiều trường hợp các
KTV có thể vẫn chưa tìm được giải pháp tối ưu cho ý kiến tư vấn của mình.Đặc biệt

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

cơng ty chưa có phần mềm chuyên dụng cho việc xử lý các tính tốn phức tạp trong
thủ tục chi tiết.
Theo tác giả N.T.H. Liên, N.T.H. Trang (2016)nghiên cứu “ Những ảnh

hưởng của giá phí kiểm tốn đến chất lượng dịch vụ kiểm tốn độc lập tại Việt
Nam” chỉ rõ giá phí kiểm toán càng cao càng đảm bảo chất lượng DVKTĐL.Bằng
phương pháp tổng hợp tài liệu, phỏng vấn chuyên gia và sử dụng mơ hình hồi quy,
bài viết thực hiện đo lường mức độ ảnh hưởng của giá phí kiểm tốn đến chất lượng
DVKTĐL tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất giải pháp nhằm hạn chế xu
hướng cạnh tranh bằng giá phí kiểm tốn thấp giữa các cơng ty kiểm tốn, góp phần
nâng cao chất lượng DVKTĐL tại Việt Nam. Bài viết sử dụng 2 mơ hình nghiên
cứu Mơ hình 1: Đo lường mức độ ảnh hưởng của giá phí kiểm tốn đến chất lượng
DVKTĐL tại Việt Nam: XL = ß0 + ß1G, Mơ hình 2: Đo lường mức độ ảnh hưởng
của giá phí kiểm tốn trong mối quan hệ với một số nhân tố khác đối với chất lượng
DVKTĐL tại Việt Nam: XL = ß0 + ß1G + ß2AL + ß3QM + ß4CPA + ß5B4 (trong
đó G - Giá phí Doanh thu/ Số khách hàng; QM - Quy mơ ;CPA - Trình độ kiểm
tốn viên; B4 - Danh tiếng/uy tín CTKT; Biến chặn ß0; XL - Biến phụ thuộc) Theo
kết quả mơ hình 1 với 123 mẫu, có thể thấy giá phí kiểm tốn có ảnh hưởng tích cực
đến chất lượng DVKTĐL và có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, kết quả mơ hình chỉ
giải thích được 22% sự biến động của biến phụ thuộc XL (thể hiện chất lượng dịch
vụ kiểm toán độc lập tại Việt Nam) do sự tác động của giá phí kiểm toán, nghiên
cứu này sẽ bổ sung một số nhân tố khác có ảnh hưởng đến chất lượng DVKTĐL
(dựa trên kết quả phỏng vấn sâu chuyên gia) bao gồm áp lực cơng việc của kiểm
tốn viên (AL), quy mơ CTKT (QM), trình độ kiểm tốn viên (CPA) và danh
tiếng/uy tín của CTKT (B4) để xem xét mức độ ảnh hưởng của giá phí kiểm tốn
đến chất lượng dịch vụ kiểm tốn trong mối quan hệ với các nhân tố này. Kết quả
mơ hình 2 cho thấy, chất lượng DVKTĐL tại Việt Nam khơng chỉ chịu ảnh hưởng
bởi giá phí kiểm tốn mà cịn bởi nhân tố trình độ kiểm tốn viên và danh tiếng/uy
tín CTKT, các kết quả có ý nghĩa về mặt thống kê. Các nhân tố áp lực và quy mơ
CTKT tuy khơng có ý nghĩa về mặt thống kê nhưng cũng có tác động cùng chiều

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 15



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

đến chất lượng DVKTĐL. Mơ hình 2 giải thích được 50% sự biến động của biến
phụ thuộc XL phụ thuộc vào giá phí kiểm tốn, trình độ kiểm tốn viên, danh
tiếng/uy tín CTKT, cải thiện độ tin cậy hơn so với mô hình 1. Như vậy, có thể kết
luận ngồi giá phí kiểm tốn thì các nhân tố khác như quy mơ CTKT, trình độ kiểm
tốn viên và danh tiếng, uy tín của CTKT có tác động cùng chiều tới chất lượng
DVKTĐL, đúng với các giả định thực tế. Chiều hướng tác động của giá phí kiểm
tốn chỉ rõ giá phí kiểm toán càng cao càng đảm bảo chất lượng DVKTĐL, do đó
tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh bằng giá phí thấp sẽ làm suy giảm chất
lượng DVKTĐL, ảnh hưởng tới việc ra quyết định của các nhà đầu tư và các bên
liên quan.
1.1.3 Khe hổng nghiên cứu
Đối với những doanh nghiệp khác nhau sẽ có quy trình kiểm tốn chung,
nhưng đối với mỗi quy mô khác nhau, lĩnh vực riêng biệt của từng doanh nghiệp
KTV sẽ có những thiếu sót trong việc thực hiện kiểm tốn.Tuy đã có nhiều bài
nghiên cứu về quy trình kiểm tốn tài sản cố định của các cơng ty kiểm tốn nói
chung và Ernst & Young nói riêng. Nhưng trong bài nghiên cứu này tác giả dùng
các biện pháp so sánh, đối chiếu, phỏng vấn và khảo sát để có thể đưa ra những
nhận xét cũng như những lỗ hổng thực tại trong việc kiểm tốn khoản mục tài sản
cố định thực hiện tại cơng ty EY, từ đó đưa ra những biện pháp cần thiết để hồn
thiện quy trình này.
1.2 Nội dung, đặc điểm và mục tiêu kiểm toán tài sản cố định
1.2.1 Nội dung và đặc điểm của TSCĐ
Theo chuẩn mực 03,04 -Định nghĩa tài sản cố định là:
- Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình và vơ hình phải thỏa mãn đồng

thời tất cả bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

+ Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
- TSCĐ hữu hình: được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích
sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm:
 Nhà xưởng, vật kiến trúc;
 Máy móc thiết bị;
 Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn;
 Thiết bị, dụng cụ quản lý;
- Tài sản cố định vơ hình : Là những tài sản khơng có hình thái vật chất nhưng xác
định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh,
cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận
TSCĐ vơ hình. Tài sản cố định vơ hình bao gồm các loại như:
 Quyền sử dụng đất có thời hạn;
 Nhãn hiệu hàng hóa;
 Quyền phát hành;
 Phần mềm máy vi tính;
 Giấy phép và giấy phép chuyển nhượng;

 Bản quyền, bằng sáng chế;
 Công thức và cách thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và mẫu vật;
- Tài sản cố định thuê tài chính: Là tài sản cố định đã được bên cho thuêchuyểngiao
phần lớn lợi ích và rủi ro gắn với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê; quyền sở
hữutài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. Như vậy dù chưa thuộc quyền
sở hữucủa bên thuê, nhưng do đặc điểm trên, tài sản thuê tài chính vẫn được ghi
nhận là tài sảncủa bên thuê.
- Bất động sản đầu tư: Là các bất động sản mà doanh nghiệp nắm giữ nhằm
mụcđích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá chứ khơng phải để sử dụng trong
sảnxuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ, cho mục đích quản lý hoặc bán trong kỳ sản
xuất, kinhdoanh thông thường. Bất động sản đầu tư thường bao gồm quyền sử dụng

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

đất, nhà hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng do người chủ sở
hữu hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng cho thuê tài chính.
Các loại tài sản cố định nói trên cần được phản ánh trên báo cáo tài chính theo giá
trị thuần, nghĩa là giá trị cịn lại.
1.2.2 Mục tiêu kiểm tốn TSCĐ
Đối với tài sản cố định, mục tiêu kiểm toán bao gồm:
+ Hiện hữu và quyền sở hữu: Tất cả các tài sản cố định đã đuợc ghi chép là có thật
và đang tồn tại trong đơn vị tại thời điểm báo cáo; đồng thời đơn vị phải có quyền
hợp pháp về việc sở hữu, sử dụng đối với tài sản đó.

+ Đầy đủ: Mọi tài sản, ơng nợ, nghiệp vụ của đơn vị đều phải được ghi nhận, trình
bày trên báo cáo tài chính;
+ Ghi chép chính xác: Các tài s ản cố định phản ánh trên sổ chi tiết đã được ghi chép
đúng số tiền với tài khoản tổng hợp trên sổ cái. Mọi thu nhập, chi phí phải được
phân bổ đúng kì.
+ Đánh giá: Các tài sản được đánh giá phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn
hiện hành Thơng tư 220.
+ Trình bày và cơng bố: Sự trình bày về chi tiêu, gồm cả việc cơng bố phương pháp
tính khấu hao và phân bổ là đầy đủ và phù hợp với chuẩn mực, chế độ kế tốn hiện
hành.
1.3 Quy trình kiểm tốn TSCĐ trong kiểm tốn BCTC
1.3.1 Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ
Khi tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ liên quan đến tài sản cố định và chi phí
khấu hao thì kiểm tốn viên cần chú ý đến các nội dung sau:
 Kiểm tra Người sử dụng với tài sản cố định có khác với người ghisổ hay
khơng. Khi thanh lý, nhượng bán tài sản cố định có thành lập hội đồng thanh
lý bao gồm các thành viên theo quy định hay không;

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 18


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

 Xem xét doanh nghiệp có kế hoạch và dự tốn ngân sách cho việc mua sắm
tài sản cố định trong năm hay khơng, xem xét s ự chênh lệch có được xét
duyệt và phê chuẩn giữa giá thực tế và dự tốn hay khơng;

 Doanh nghiệp có thường xun kiểm kê, đối chiếu tài sản cố định giữa sổ chi
tiết với sổ cái hay khơng;
 Doanh nghiệp có trình bày trích khấu hao như đã đăng ký, lập báo cáo định
kì về tài sản cố định hay khơng.
 Doanh nghiệp có trình bày các chính sách liên quan đến việc tăng giảm tài
sản cố định, chi phí vào bảng tăng giảm TSCĐ hay không.
1.3.2 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
-Đánh giá rủi ro kiểm soát là đánh giá s ự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
trong việc ngăn chặn và phát hiện các sai sót trọng yếu. Theo VSA 400.28 quy định:
“Dựa trên sự hiểu biết hệ thống k ế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm tốn
viên và cơng ty kiểm tốn phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với cơ sở
dẫn liệu cho từng số dư tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu”
- Kiểm tốn viên chỉ có thể đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát đối với một cơ sở dẫn
liệu nào đó là thấp hơn mức tối đa khi cho rằng các thủ tục kiểm sốt có liên quan
được thiết kế và thực hiện hữu hiệu. Đây là cơ sở giúp kiểm toán viên giới hạn
phạm vi của các thử nghiệm cơ bản phải tiến hành đối với các khoản mục có liên
quan. Ngược lại, nếu mức rủi ro kiểm sốt được đánh giá là tối đa và xét thấy khơng
có khả năng giảm được trong thực tế, kiểm toán viên khơng thực hiện các thử
nghiệm kiểm sốt, mà chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản ở mức độ phù hợp.
1.3.3 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
- Thử nghiệm kiểm soát là loại thử nghiệm dùng để thu thập bằng chứng kiểm toán
về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ. Những thử
nghiệm kiểm soát được sử dụng để kiểm tra sự hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội
bộ gồm:
+

Mục tiêu KS (1): “Tính hiện hữu”: TSCĐ được phản ánh trên BCTC là TSCĐ

có thật, được sử dụng trong q trình SXKD hoặc phục vụ cơng tác quản lý.


SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 19


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

 Việc mua sắm, đầu tư TSCĐ phải căn cứ kế hoạch và đề nghị mua của bộ
phận có nhu cầu sử dụng và đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
 Bộ phận chịu trách nhiệm mua sắm TSCĐ phải độc lập với bộ phận sử dụng
hoặc bộ phận kế toán
 Phải lập biên bản giao nhận TSCĐ có sự tham gia của nhà cung cấp và các
bộ phận liên quan
 (Bộ phận chịu trách nhiệm) phải lập bộ hồ sơ TSCĐ với đầy đủ chứng từ liên
quan và cập nhật ngay khi có thay đổi.
 (Định kỳ) tổ chức kiểm kê TSCĐ với sự tham gia của cá nhân độc lập với bộ
phận quản lý, sử dụng. Tài sản cần được dán nhãn để theo dõi.
+ Mục tiêu KS (2): “Tính đầy đủ”: Mọi TSCĐ của DN (kể cả TSCĐ do DN sở
hữu và TSCĐ thuê tài chính) đều được phản ánh đầy đủ trên BCTC.
 Phân công [bộ phận chịu trách nhiệm] tập hợp các chi phí liên quan đến
TSCĐ
 Hồ sơ, chứng từ liên quan đến TSCĐ tăng/ giảm phải được chuyển về bộ
phận kế toán để cập nhật kịp thời vào sổ kế toán.
 Các TSCĐ di chuyển khỏi bộ phận quản lý, sử dụng phải có phiếu điều
chuyển có phê duyệt của cấp có thẩm quyền.
 Tài sản bị mất cần phải điều tra tìm nguyên nhân.Kế tốn phản ánh kịp thời
tìa sản mất mát trên số kế toán và sổ theo dõi tài sản
+ Mục tiêu KS (3): “Tính chính xác”: Nguyên giá và giá trị cịn lại của TSCĐ

được phản ánh chính xác trên BCTC.
 Kế toán phải đối chiếu số liệu trên báo giá, hợp đồng, hóa đơn để đảm bảo
tính chính xác của nguyên giá TSCĐ ghi nhận trên sổ kế toán.
 Các TSCĐ phải được trích khấu hao phù hợp với quy định của DN về thời
gian sử dụng hữu ích đối với mỗi loại TSCĐ.
 Kế toán phải kiểm tra để đảm bảo thời điểm ngừng trích khấu hao là thời
điểm bắt đầu/dừng sử dụng TSCĐ

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 20


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

 Bất kỳ tài sản nào có dấu hiệu hỏng hóc, lỗi thời, hoạt động dưới công suất
thiết kế, … cần phải được ghi chú rõ ràng.
 Kế tốn cần có sổ chi tiết theo dõi TSCĐ. Định kỳ kế toán đối chiếu sổ kế
toán với sổ theo dõi TSCĐ. Bất kỳ sai lệch nào cần phải được điều tra và
phản ánh kịp thời vào sổ kế toán .
1.3.4 Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản
- Sau khi đã thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên sẽ đánh giá lại rủi
ro kiểm soát cho từng cơ sở dẫn liệu liên quan đến tài sản cố định và chi phí khấu
hao. Khi đánh giá KTV nên nhận diện những điểm yếu của kiểm soát nội bộ để mở
rộng các thử nghiệm cơ bản và những điểm mạnh cho phép giảm thiểu các thử
nghiệm cơ bản.
- Để đưa ra kết luận về sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên thường sử
dụng bảng hướng dẫn về tỷ lệ sai phạm có thể bỏ qua trong việc thực hiện thủ tục

kiểm soát. Nếu kếtquả của thử nghiệm cho phép kiểm toán viên kết luận tỷ lệ sai
phạm thấp hơn hoặc bằng với mức có thể bỏ qua thì thủ tục kiểm soát được xem xét
là hữu hiệu. Ngược lại, nếu tỷ lệ sai phạm caohơn mức có thể bỏ qua thì thủ tục
kiểm sốt là khơng hữu hiệu. Đối với tài sản cố định mua trong kỳ, cần xem xét
việc thực hiện đầy đủ các thủ tục xin duyệt mua, phỏng vấn các nhà lãnh đạo về
việc phê chuẩn giá trị tài sản cố định được mua trong kỳ.
1.3.5 Thử nghiệm cơ bản đối với TSCĐ
Mục tiêu kiểm toán đối với TSCĐ hữu hình bao gồm: Hiện hữu, quyền, đầy
đủ,đánh giá, ghi chép chính xác. Trong q trình th ực hiện kiểm tốn thì mỗi cơ sở
dẫn liệu được thõa mãn bởi các thử nghiệm thích hợp.
STT

Thủ tục
I) Thủ tục chung

1

Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và
phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 21


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước.Đối

2

chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS và giấy tờ làm
việc của kiểm tốn năm
II) thủ tục phân tích
So sánh, phân tích tình hình tăng, giảm của số dư TSCĐ hữu hình,

1

TSCĐ vơ hình, XDCB dở dang, bất động sản đầu tư năm nay so với năm
trước, đánh giá tính hợp lý của các biến động lớn.
Kiểm tra tính hợp lý của việc xác định thời gian sử dụng hữu ích của tài

2

sản, so sánh với Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 và
CMKT liên quan.
So sánh tỷ lệ khấu hao trung bình cho các nhóm tài sản với niên độ trước

3

và yêu cầu giải trình nếu có sự thay đổi.
III) Kiểm tra chi tiết

TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình,:

1

Thu thập bảng tổng hợp biến động từng loại TSCĐ theo
nguyên giá và giá trị hao mịn lũy kế:


1.1

Kiểm tra tính chính xác số học của bảng tổng hợp

1.2

Đảm bảo số dư trên bảng tổng hợp khớp với số liệu trên Sổ Cái.

1.3

Chọn mẫu các tài sản tăng trong năm để tiến hành kiểm tra các chứng từ

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 22


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

gốc liên quan; đối chiếu với kế hoạch, thủ tục mua sắm TSCĐ và sự phê
duyệt của BGĐ.
Đối chiếu chí phí lãi vay được vốn hóa trong kỳ với phần hànhkiểm tốn
1.4

1.5

E100-Vay và nợ ngắn hạn và dài hạn.

Soát xét các chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, nâng cấp phát sinh trong năm
đảm bảo việc vốn hóa nếu đủ điều kiện.
Kiểm tra tính chính xác việc hạch tốn các nghiệp vụ nhượngbán, thanh

1.6

lý TSCĐ theo chủng loại, nhóm; tính tốn các khoảnlãi/lỗ về thanh lý,
nhượng bán TSCĐ trên cơ sở các chứng từliên quan.

2

Quan sát thực tế TSCĐ:
Tham gia kiểm kê thực tế TSCĐ cuối kỳ, đảm bảo rằng việc kiểm kê

2.1

được thực hiện phù hợp với các thủ tục và chênh lệch giữa số thực tế và
kế toán được xử lý thích hợp.
Trong trường hợp khơng tham gia kiểm kê cuối kỳ, thực hiện quan sát

2.2

tài sản tại ngày kiểm toán, lập bản kiểm tra và đối chiếu ngược để xác
định TSCĐ thực tế của DN tại ngày lập bảng CĐKT

2.3

Lấy xác nhận của bên thứ ba giữ TSCĐ (nếu có) hoặc trực tiếp quan sát
(nếu trong yếu)


3

Kiểm tra chi tiết tính khấu hao TSCĐ:

3.1

Thu thập bảng tính khấu hao TSCĐ trong kỳ, đối chiếu bảng
Xem xét tính phù hợp của thời điểm bắt đầu tính khấu hao và phân bổ

3.2

đảm bảo việc phù hợp giữa doanh thu và chi phí cũng như tình trạng sử
dụng của tài sản.

3.3
3.4

Ước tính khấu hao trong kỳ và so sánh với số liệu của DN.
Kiểm tra việc ghi giảm khấu hao lũy kế do việc thanh lý,nhượng bán
TSCĐ.

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 23


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương đầu của bài nghiên cứu tác giả đã liệt kê ra các bài nghiên cứu đã
thực hiện trước đây trong nước nói chung và ngồi nước nói riêng liên quan đến
tiếp cận khoản mục tài sản cố định theo chuẩn mực kiểm toán và luật hiện hành,
cũng như là trình bày các qui trình chuẩn trong kiểm tốn báo cáo tài chính khoản
mục tài sản cố định giúp người đọc có thể hình dung một cách khái quát hơn khi
muốn tìm hiểu hơn về các quy trình kiểm toán cụ thể. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng
tài sản cố định là một trong những thành phần tương đối quan trọng và cần được
chú trọng trong việc đánh giá rủi ro cũng như việc chuẩn bị, thưc hiện, và kết thúc
kiểm tốn.
Ngồi ra qua các bài nghiên cứu được thực hiện ở Việt Nam vẫn còn chưa đầy đủ,
cịn nhiều hạn chế. Nhận thấy sự thiếu xót đó, tác giả đã chọn đề tài này và một số
doanh nghiệp đã được kiểm toán bởi Ernst & Young để làm mẫu minh họa cho quy
trình này.

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 24


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NGHIÊN
CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN ERNST & YOUNG
2.1Khái qt chungvề cơng ty kiểm tốn Ernst & Young
2.1.1Q trình hình thành và phát triển của công ty
Tên giao dịch: Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam
Địa chỉ: Lầu 28-30, Bitexco Financial Tower s ố 2 Hải Triều, phường Bến Nghé,

Quận 1, Hồ Chí Minh
Văn phịng Hà Nội
Tịa nhà thương mại Daeha, tầng 14, 360 Kim Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội, Việt
Nam
Tel: +84 4 3831 5100 Fax: +84 4 3831 5090 Email:
Văn phịng Tp. Hồ Chí Minh
Cao ốc Văn phịng Saigon Riverside
Lầu 8, 2A-4A Tơn Đức Thắng Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh CHXHCN Việt Nam
Tel:

+84 8 3824 5252 Fax:

+84 8 3824 5250

Email:
Lịch sử hình thành
EY tên đầy đủ là Ernst & Young được hình thành do sự sáp nhập lớn trong
ngành kế tốn giữa hai cơng ty Ernst & Whinney và Arthur Young & Co vào năm
1989. Đến năm 2013, Ernst & Young quyết định lấy tên thương mại là EY và cũng
thay đổi logo thành gam màu vàng xám, tiếp tục hoạt động cho đến ngày hơm
nay.EY có mặt tại Việt Nam từ năm 1992 và cũng là công ty đầu tiên cung cấp dịch

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 25


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân


vụ kiểm tốn và tư vấn 100% vốn đầu tư nước ngồi có chi nhánh tại Việt Nam.
Trong năm 2017, EY Việt Nam vừa kỉ niệm 25 năm thành lập của mình.
2.1.2 Các dịch vụ chính
EY cung cấp các mảng dịch vụ chính như:
-

Advisory (Dịch vụ tư vấn)

-

Assurance (Dịch vụ đảm bảo)

-

Tax (Tư vấn thuế)

-

Transactions (Tư vấn giao dịch)

-

Growth Markets: Tổ chức các sự kiện như Entrepreneur of the year,
Entrepreneurial winning women…

-

Specialty Services (Các dịch vụ đặc biệt): Các chương trình về biến đổi khí
hậu, mảng dịch vụ riêng các doanh nghiệp Nhật Bản, doanh nghiệp gia đình .

Trong đó dịch vụ kiểm toán và đảm bảo vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất trong doanh

thu đối với các cơng ty có doanh thu từ việc kiểm tốn trên báo cáo tài chính . Tiếp
theo đó là các dịch vụ về Advisory và Tax.
2.1.3 Khách hàng của EY
EY Global đã xây dựng mối quan hệ với rất nhiều doanh nghiệp tên tuổi đã rất
quen thuộc như trang tìm kiếm số 1 – Google, mạng xã hội lớn nhất thế
giới Facebook, tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới Walmart hay McDonald’s, chuỗi
cửa hàng đồ ăn nhanh nổi tiếng.
Còn ở Việt Nam, EY cũng đã cung cấp dịch vụ kiểm toán cho một số đối tác
lớn như Ngân hàng ANZ, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, Công ty bảo hiểm
Daichi, Ngân hàng Vietcombank, HD bank, BTMU, Ngân hàng Agribank....

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân

Page 26


×