Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

kiểm tra giữa kỳ phát triển cộng đòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.97 KB, 10 trang )

1


Định nghĩa phát triển cộng đồng
1. Khái niệm phát triển cộng đồng được chính phủ Anh sử dụng đầu tiên,
1940.
Phát triển cộng đồng là một chiến lược phát triển nhằm vận động sức dân
trong các cộng đồng nông thôn cũng như đô thị để phối hợp cùng những nỗ lực
của nhà nước để cải thiện hạ tầng cơ sở và tăng khả năng tự lực của cộng đồng.
2. Theo Murray G. Ross, 1955
Phát triển cộng đồng là một diễn tiến qua đó cộng đồng nhận rõ nhu cầu
hoặc mục tiêu phát triển của cộng đồng; biết sắp xếp ưu tiên các nhu cầu vì mục
tiêu này; phát huy sự tự tin và ý muốn thực hiện chúng; biết tìm đến tài nguyên
bên trong và ngoài cộng đồng để đáp ứng chúng, thơng qua đó sẽ phát huy
những thái độ và kỹ năng hợp tác trong cộng đồng.
3. Định nghĩa chính thức của Liên Hiệp Quốc, 1956
Phát triển cộng đồng là những tiến trình qua đó nỗ lực của dân chúng kết
hợp với nỗ lực của chính quyền để cải thiện các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hó
của các cộng đồng và giúp các cộng đồng hội nhập và đồng thời đóng góp vào
đời sống quốc gia
Định nghĩa này nhấn mạnh hai yêu tố:
Sự tham gia của người dân với sự tự lực tối đa, và
Sự hỗ trợ về kỹ thuật và dịch vụ của nhà nước để khuyến khích sáng kiến,
sự tự giúp, những cố gắng của người dân.
4. Theo Th.s Nguyễn Thị Oanh, 1995
Phát triển cộng đồng là một tiến trình làm chuyển biến cộng đồng nghèo,
thiếu tự tin thành cộng đồng tự lực thông qua việc giáo dục gây nhận thức về
tình hình, vấn đề hiện tại của họ, phát huy các khả năng và tài nguyên sẵn có, tổ
chức các hoạt động tự giúp, bồi dưỡng và củng cố tổ chức, và tiến tới sự tự lực,
phát triển


2


Tóm lại: phát triển cộng đồng là đáp ứng các nhu cầu các
vấn đề của cộng đồng gặp khó khăn trở ngại bằng việc huy
động những nguồn lực trong cộng đồng.
Nguyên tắc của phát triển cộng đồng
Phát triển cộng đồng phảI xuất phát từ nhu cầu đích
thực của ngời dân.
Bởi vì xuất phát từ quan điểm là lấy con ngời làm
trọng tâm vì vậy tất cả mọi hoạt động đều phảI xuất phát từ
chính cá nhân trong cộng đồng, chính họ mới là ngời hiểu rõ
nhất về vấn đề của mình là gì và mình cần gì
Xuất phát từ chính nhu cầu của ngời dân thì mới tạo
nên động lùc ®Ĩ thóc ®Èy sù tÝch cùc tham gia cđa ngời dân
vào tiến trình phát triển cộng đồng.
Ví dụ 1: Ngời dân trực tiếp đề xuất những nhu cầu nh
nhu cầu Nâng cấp đờng sá đi lại ở nông thôn . vấn đề này
xuất phát từ những nhu cầu đích thực của ngời dân , họ cần
có đừong sá thuận tiện để có thể đI lại hoặc giao lu buôn bán
để phục vụ cuộc sống của họ và chính vì vấn đề này xuất
phát từ chính nhu cầu của họ nên mọi ngời dân sẽ tích cực
tham gia hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao và họ sẽ thêm phấn
khởi để làm ăn buôn bán, lo cho cuộc sống hơn.
Ví dụ 2: cung cấp nớc sạch ở nông thôn , ở nông thôn
vấn đề nớc sạch vẫn đang là một vấn đề nan giảI, chủ yếu
nguồn nớc sử dụng hàng ngày không đảm bảo đợc vệ sinh và
gây ra các bênh tật cho con em vùng nông thôn. Nên vấn đề
này là nhu cầu cấp thiết của ngời dân vùng nông thôn để
chính quyền nhà nớc có thể hổ trợ nguồn nớc sạch đảm bảo vệ

sinh cho con em và xuất phát từ những nhu cầu đích thực của
3


con em mình. chính quyền phảI đI vào thực tế để biết con
em mình càn gi có những nhu cầu nào bức thiết để có thể từ
những nhu cầu đó để đa ra các biện pháp hổ trợ.
PhảI đảm bảo sự tham gia và quyền tự quyết của ngời
dân
Sự tham gia của chính quyền đợc coi nh là một nhân
tố bên trong, nó không phảI là một lực lợngđứng bên ngoài
hoặc bên trên cộng đồng mà là một thành phần quan trọng
của cộng đồng.
Mục đích của phát triển cộng đồng là đảm bảo lợi ích
của ngời dân bởi vì phát triển cộng đồng là một tiến trình
do chính ngời dân trong cộng đồng là chủ thể thực hiện vì
vậy có sự đảm bảo sự tham gia của ngời dân và đảm bảo từ
những quyết định đa ra là từ ngời dân thì mới thể hiện đợc
ngời dân là chủ nhân trong các hoạt động phát triển cộng
đồng.
Đảm bảo sự tham gia và quyền tự quyết cho ngời dân
có nghĩa là ngời dân đợc trao quyền và đợc tôn trọng từ đó
có những cảm giác tích cực của ngời dân để họ tham gia vào
Phát triển cộng đồng.
Ví dụ: sự tham gia cđa ngêi d©n trong viƯc th©m canh
lóa níc ở vùng nông thôn, bằng những ý kiến đóng góp và sự
tham gia tích cực của ngời dân với những kinh nghiệm lâu
năm trong việc thâm canh lúa nớc thì đảm bảo cho việc đất
trồng không bị bỏ hoangvà làm tăng thu nhâp và nguồn sản lợng cao .
Tin vào khả năng của ngời dân


4


Cũng là cách mà ta trao quyền cho ngời dân để giúp
họ có cảm giác tích cực và chủ động hơn. Mặt khác sức mạnh
từ nhân dân là một sức mạnh vô địch , là một nguồn sức
mạnh dồi dào nó bao gồm những nguồn cật lực, nhân lực và tài
lực do vậy ta phảI tin vào nguồn sức mạnh này.
Ví dụ: ô nhiễm môI trờng là một vấn đề cấp bách
của toàn nhân loại ngoài những chính sách của nhà nớc thi nhà
nớc ta dà kêu gọi ý thức trong công đồng và chính ngời dân
trong cộng đông mới bảo vệ đợc môI trờng trong sạch, và chính
cộng đồng mới cảI thiện đợc sự biến đổi khí hậu toàn cầu
Ví dụ 2: xây dựng nông thôn mới đòi hỏi sự cố gắng và
nổ lực của cộng đồng nông thôn đó mới có những kết quả nh
ý muốn. Vận dụng hết cật lực , nhân lực và tài lực của địa phơng cộng đồng đó đòi hỏi sự tin tởng khả năng của ngời dân
có thể làm đợc và trao quyền cho họ để dật đợc muc tiêu đề
ra.
để họ tin vào chính mình tin vao chính quyền và có tháI
độ tích cực và chủ động để mọi ngời dân trong cộng đồng
đó có thể đạt đợc mục tiêu nh mong muốn.
Phát huy nội lực
Có nghĩa là phát triển cộng đồng chỉ có thể là nội sinh
,là xuất phát từ ý chí và nội lực bên trong của cộng đồng, còn
nguồn lực bên ngoài chỉ là chất xúc tác nguồn nội lực là nguồn
lực cơ bản.
Nguồn nội lực có thể là nguồn nhân lực của cộng đồng
nguồn lực tự nhiên của cộng đồng , nguồn cơ sở hạ tầng cđa
céng ®ång.


5


Ví dụ 1: xây dựng dất nớc Công nghiệp hóa _Hiện
đại hóa ở Việt nam. để làm đợc điều đó thì đòi hỏi xuất
phát từ nội lc bên trong toàn dân để đa đất nớc tiến tới một bớc mơI bao gồm nguồn nhân lực dồi dào của đất nớc, nguồn lực
tự nhiên và nguồn cơ sở hạ tầng của cộng đồng còn sự giúp đỡ
của các nớc bạn chỉ là chất xúc tác để nguồn nội lực mạnh mẽ
hơn.
Ví dụ 2: chiến tranh ở Việt Nam giành đợc thắng lợi
vẻ vang chiến thắng mọi quân thù xâm lợc là nhờ sức mạnh nội
lực trong nớc sự đoàn kết toàn dân toàn cộng đồng để bảo
vệ đất nớc. Ngoài ra còn có sự giúp đỡ của nớc ban nh liên xô
chỉ là chất xúc tác cho thắng lợi vẻ vang đó.
Công bằng xà hội
Công bằng trong việc xác định vấn đề và đối tợng u
tiên để phát triển cộng đồng . Công bằng sự tham gia và
quyền tự quyết của ngời dân vào phát triển cộg đồng
Công bằng trong việc phân bổ nguồn lực trong các hoạt
động chơng trình phát triển cộng đồng.
Ví dụ: Ưu tiên cho các con em thơng binh liệt sĩ cũng
nh nhng ngời có công với cách mạng là nh nhau.
Trong các chơng trình kế hoạch đề ra thì đòi hỏi sự
tham gia của ngời dân trong cộng đồng đó tham gia dân chủ
tích cực và quyền tự quyết của ngời dân nh là bầu hồi đồng
quốc hội.
Nguồn lực trong các chơng trình hoạt động phảI rỏ ràng
và hợp lý đảm bảo sự công bằng.
Liên hệ câu nói nghe dân nói, nói dân hiêủ, làm d©n

tin”
6


nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin - là cả một nghệ thuật, là cả quá
trình dấn thân với cái tâm, lòng nhiệt huyết của đại biểu trên con ng dõn c.
Nge dân nói: trơc khi muốn biết đợc ngời dân họ cần
gi họ có những mong muốn cũng nh những nhu cầu nguyên
vọng của họ thì các cấp chính quyền đại biểu đại diện cho
ngời dân phảI thực sự lắng nghe và thấu hiểu . Đại biểu nhân
dân là ngời đại diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân
vì vậy các cấp chính quyền phảI biết lắng nghe tích cực,
đồng cảm , thấu hiểu mới có thể hiểu và nắm bắt đợc các vấn
đề trong nhân dân. Nừu không lắng nghe dân làm sao hiểu
đợc dân , nắm bắt đợc những tâm t nguyện vọng của dân
để đại diện cho nhân dân kiến nghị, phản ánh tham gia
quyết định những vấn đề quốc kế dan sinh
Là ngời đại diện cho nhân dân thì kỹ năng đầu tiên
cần có là nghe dân noi, không chỉ nghe bằng tai mà cả bằng
con tim bằng những hiểu biết và thấu cảm tích cực, đặt
mình vào vấn đề của nhân dân thì mới có thể hiểu và tiếp
thu đợc những ý kiÕn cđa nh©n d©n.
là để đại biểu lắng nghe, thấu hiểu những khó khăn, bức xúc của cử tri để
yêu cầu, đôn đốc cơ quan chức năng giải quyết kịp thời; để thu thập thơng tin
giải trình những thắc mắc của cử tri. Nghe dân nói khơng chỉ đơn thuần là lắng
nghe mà đòi hỏi đại biểu phải biết trăn trở, không vô cảm trước bức xúc của cử
tri và đau đáu khi những vấn đề của cử tri chưa được giải quyết đến nơi đến
chốn.
Nghe dân nói khơng chỉ thể hiện tâm huyết, trách nhiệm của đại biểu mà
còn là tài sản quý giá của cử tri tin tưởng giao cho đại biểu.


7


Đó là những tõm t nguyn vng c tri gi gắm cho người đại
diện của mình; có những vấn đề, nhu cầu thực tiễn đang đặt ra cho
đất nước, vµ cả những vấn đề thực tiễn của ngời dân.
Ví dụ nh vấn đề nghèo đói , thiếu vốn sản xuất kinh
doanh, phá rừng, ô nhiễm môI trờng, ô nhiễm nguồn nớc, thiếu
đất canh tác
Từ những vấn đề đó mà đại biểu không biết lăng nghe
ngời dân một cách tích cực thi họ sẽ không thể nhân biết đợc
những vấn nạn, trở ngại , khó khăn mà ngời dân gặp phải cũng
nh những vấn nạn của đất nớc cần giảI quyết . nếu không có
sự lắng nghe dân nói thi đát nớc sẽ đI xuống và không có sự
đổi mới ,phát triển.
Nói dân hiểu: đòi hỏi các cấp chính quyền đại biểu đại
diện cho ngời dân nói ra làm sao mà ngời dân có thể hiểu rõ
đợc vấn đề đó. Đại biểu cần phảI gần gui nguòi dân , nắm
bắt tâm t nguyện vọng của ngời dân từ đó có thể nói lên
những gì mà dân quan tâm và phù hợp với từng đối tợng ngời
dân.
Ví dụ nh là vấn đề nâng cao trình độ học vấn cho ngời
dân thì cách nói với những đối tợng là dân tôc thiểu số vùng
cao sẽ khác hơn vùng đồng bằng và đô thị. Nói làm sao cho họ
hiểu mình dang nói gì vì trình độ ở vùng núi thấp nếu ta
nói một cách hoa lá văn vẻ thì họ sẽ không hiểu những gì
mình nói , cần nói ngắn gọn dễ hiểu và súc tích.
Và đòi hỏi đại biểu nói những vấn đề thiết thực với
nhân dân , những vấn đề trăn trở , khó khăn của ngời dân

thì mới thu hút đợc sự tiếp thu tích cực từ ngời dân và họ có
thể hiểu đợc vấn đề đó . Tránh nói những vấn đề trừu tợng ,
8


không thiết thực đI xa ngoài vấn đề thì ngời dân sẽ không
hiểu và từ đó họ sẽ không quan tâm.
Ví dụ nh là nếu vấn đề của ngời dân ở đây là nâng
cấp cơ sở vật chất kỉ thuật mà đai biểu lại bàn đến vấn đề
xây dựng tàu ngầm đờng biển cho đát nớc thì họ sẽ không
hiểu và từ đó họ sẽ không quan tâm đến vấn đề mình nói là

Làm dân tin:Núi cho dõn nghe ó khó, làm cho dân hiểu càng khó
hơn . Vì vậy, đại biểu khơng cần và khơng nên nói lại những điều cử tri đã biết
mà phải chắt lọc để cung cấp cho cử tri những thông tin mới hơn, sâu hơn. Bởi
lẽ kỹ năng nói của đại biểu khơng chỉ là nói cho dân nghe mà phải làm cho dân
hiểu (đi sâu phân tích những ngun nhân thành cơng, hạn chế trong thực hiện
kế hoạch) giải trình lý do cơ quan dân cử ban hành quyết sách, quyết định và
mối quan hệ giữa các quyết sách đó với lợi ích của cử tri…) từ đó góp phần định
hướng dư luận, tạo sự đồng thuận trong nhân dân, vận động, thuyết phục cử tri
tham gia thực hiện chính sách pháp luật của Nhà nước cũng như những quyết
sách cụ thể của địa phương “làm cho dân tin” – tin vào vai trò đại diện của bản
thân đại biểu, tin vào bản chất Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Lắng nghe
những điều cử tri muốn nói, nói những điều cử tri muốn nghe và phải là người
đại diện tận tuỵ, nhiệt tâm trong giải quyết những vấn đề cử tri đặt ra. Tất nhiên
đại biểu khơng có thẩm quyền giải quyết kiến nghị của cử tri nhưng có trách
nhiệm phản ánh, đeo bám, theo đuổi đến cùng vấn đề để có câu trả lời thỏa đáng
cho cử tri; để những vấn đề liên quan đến đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân được chăm lo tốt hơn. Đại biểu cũng phải làm tốt vai trò cầu nối giữa cử tri
với Đảng, với chính quyền: mang chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

đến với cử tri; mang tiếng nói của cử tri đến với chính quyền, từ đó góp phần
làm cho mọi hoạt động của đời sống xã hội đều hợp ý Đảng, thuận lòng dân.

9


10



×