Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phân tích và làm rõ vấn đề quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.93 KB, 4 trang )

ĐỀ 41
Câu 1: Nhận thức của anh (chị) về quan hệ lợi ích kinh tế. Phân tích và làm rõ
vấn đề quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
Câu 2: Trong một tình huống kinh doanh, một nhà tư bản đầu tư 50 tỷ USD,
trong đó lượng tư bản khả biến bằng 25% lượng tư bản bất biến. Số cơng nhân
làm th ở đây là 10.000 người, trình độ bóc lột là 300%
Hãy tính lượng giá trị mới do một công nhân làm thuê tạo ra.
BÀI LÀM
Câu 1:
*Quan hệ lợi ích kinh tế:
- Khái niệm: Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa
con người với con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế,
giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa
quốc gia với phân còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế
trong mối liên hệ trình dộ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng
tầng tương ứng với một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
Lợi ích: là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu
này phải được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát
triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó.
Lợi ích kinh tế: là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt
động kinh tế của con người.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế:
 Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: là thương thức thỏa mãn các
nhu cầu sản xuất của con người, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
càng cao thì việc đáp ứng lợi ích của chủ thể càng tốt.
 Địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội.
 Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước: thay đổi mực thu nhập và
tương quan thu nhập => thay đổi lợi ích kinh tế.
 Hội nhập kinh tế quốc tế: tác động mạnh mẽ và đa chiều tới các chủ thể.
- Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế
 Sự thống nhất: một chủ thể có thể trở thành một bộ phận của chủ thế khác


=>lợi ích của các chủ thể có ảnh hưởng đến nhau.
Ví dụ: cơng nhân sẽ có những lợi ích riêng của mình được qui định trong
hợp đồng, nhiều công nhân tạo nên cấu thành tập thể và tham gia vào lợi
ích của doanh nghiệp. Cơng nhân lao động tốt đảm bảo lợi ích cho doanh
nghiệp, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả thì nâng cao lợi ích cho cơng
nhân => lợi ích của cơng nhân và doanh nghiệp thống nhất với nhau.


 Sự mâu thuẫn: các chủ thể có thể hành động theo những phương thức khác
nhau để thực hiện các lợi ích của mình, sự khác nhau đó mà đối lập thì sẽ
phát triển thành mâu thuẫn.
Ví dụ: để tăng lợi ích mà doanh nghiệp trốn thuế, việc này làm ảnh hưởng,
cụ thể là làm suy giảm lợi ích xã hội => lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã
hội mau thuẫn nhau.
- Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường
 Quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao
động(NSDLĐ) : NLĐ tích cực làm việc góp phần tăng thu nhập cho
NSDLĐ, lợi ích kinh tế của họ tăng thông qua lương thưởng (thống nhất)
hoặc việc có một doanh thu nhất định trong 1 thời điểm nhất định, tăng lợi
ích kinh tế của NSDLĐ sẽ làm giảm lợi ích kinh tế của NLĐ (mâu thuẫn).
 Quan hệ lợi ích giữa những NSDLĐ: là đối tác (thống nhất) hoặc là đối thủ
cạnh tranh (mâu thuẫn).
 Quan hệ lợi ích giữa những NLĐ: cùng nhau thực hiện u sách vì lợi ích
của tập thể NLĐ (thống nhất) hoặc cạnh tranh nhau trong một cơ hội làm
việc (mâu thuẫn).
 Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, nhóm và xã hội: NLĐ và NSDLĐ thực hiện
đúng các lợi ích kinh tế của mình giúp phát triển xã hội => tạo môi trường
thuận lợi để các chủ thể thực hiện tốt lợi ích kinh tế của mình (thống nhất)
hoặc khi NLĐ và NSDLĐ xảy ra mâu thuẫn làm tổn hại lợi ích xã hội =>
làm giảm chất lượng cuộc sống và ảnh hưởng xấu đến các chủ thể (mâu

thuẫn).
- Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu.
 Thực hiện các lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường,
 Thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách nhà nước và vai trị của các tổ
chức xã hội.
*Quan hệ lợi ích kinh tế tại Việt Nam:
Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
chính là nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, là nền
kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu
"dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Quan hệ lợi ích kinh tế giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội:
Quan hệ lợi ích kinh tế giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội được duy trì và
đảm bảo bởi Đảng và nhà nước, trong đó các bộ Luật và chính sách là hai cơng
cụ để quản lý trực tiếp. Sự thống nhất quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ được tạo
lập dựa trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi trên cơ sở của pháp luật để đảm bảo
cho sự phát triển của toàn xã hội và nền kinh tế quốc dân. Việt Nam phát triển


kinh tế thị trường chưa lâu và thị trường lao động chưa thực sự phát triển. Lực
lượng sản xuất đa phần là những người có trình độ chun mơn hóa thấp đến
trung bình như nơng dân thì tập trung sản xuất tại nơng thơn, ngồi ra họ đi làm
các ngành cơng nghiệp khác khơng địi hỏi về trình độ để kiếm thêm lợi ích cho
bản thân, tuy nhiên do khơng có nhiều kiến thức nên họ dễ phải chịu thiệt. Với
tinh thần lấy dân làm gốc, Việt Nam không ngừng bảo vệ lợi ích của nhân dân
lao động. Các tổ chức có thể kể đến như Tổng Liên đồn lao động Việt Nam,
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam,… .Về phía doanh nghiệp, doanh nghiệp trong
nước chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ và tập trung sản xuất trong nước. Do
quá độ lên kinh tế thị trường nên Việt Nam cũng gặp khơng ít khó khăn, mâu
thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và tác tộng của các quy luật thị trường,

sự phân hóa về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư,… khiến cho lợi ích kinh tế
của một bài bộ phận cịn rất khó khăn và hạn chế. Nhà nước đã ban những chính
sách để ngăn chặn sự chệnh lệch quá đáng về mức thu nhập, bảm bảo lợi ích của
các chủ thể.
- Quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam và thế giới:
Trong tình hình hội nhập kinh tế như hiện nay, Việt Nam đã và đang tham gia
hoạt động tại nhiều tổ chức quôc tế như ASEAN, WTO, APEC,… để phát triển
sự thống nhất của quan hệ kinh tế Việt Nam và thế giới. Phía Việt Nam tham gia
xuất khẩu hàng hóa và lao động cũng như có các diễn đàn giao lưu, học hỏi với
bạn bè quốc tế, trong khi hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì ổn định hịa
bình, ổn định thể chế và tạo động lực cải cách, phát triển toàn diện nền kinh tế
quốc gia.
Kết luận: Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lại Việt
Nam là mục tiêu của mọi thời đại, địi hỏi sự quản lí tinh tế của nhà nước và sự
phát triển của chính bản thân các chủ thể. Bên cạnh việc phát triển sự thống nhất
giữa các quan hệ kinh tế đồng thời khắc phục mặt mâu thuẫn cũng cần giải quyết
các vấn đề quan hệ xã hội như bất bình đẳng xã hội, ơ nhiễm, giáo dục,…
Câu 2:
Tổng tư bản đầu tư tương đương chi phí sản xuất k = c + v nên ta có:
c + v = 50 tỷ USD
(1)
Đề ra tư bản khả biến (v) bằng 25% tư bản bất biến (c) nên ta có:
v = 0,25

(2)

Từ (1) và (2) lập hệ 
Trình độ bóc bột m’ = => m = 3v = 30 (tỷ USD).
Lượng giá trị mới do tất cả các công nhân tạo ra bằng v + m = 40 (tỷ USD).



Với số cơng nhân là 10.000 người thì lượng giá trị mới do một công nhân tạo ra
bằng:
= = 4 000 000 USD
Vậy lượng giá trị mới do một công nhân làm thuê tạo ra bằng 4 000 000 USD.



×