Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán SHB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 105 trang )

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
----0O0----

KHÓA LƯẶN TÓT NGHIỆP
Đề tài:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CƠNG TY CĨ PHÀN CHỬNG KHỐN SHB

Giáo viên hướng dàn : Th. s Nguyên Thế Minh
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Mai Thanh
Khóa
:2
Ngành
: T ài chính - Ngân hàng
Chun ngành : Tài chính cơng

Hà Nội, năm 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Đây là công trinh nghiên cửn của riêng tơi. Các đoạn trích
dẫn sừ dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn; các số liệu, kết quà nêu trong
luận
văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2015
Sinh viên

Trần Thị Mai Thanh



LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của
trường Học viện Chinh sách và Phát triển, đặc biệt là các thầy cô khoa Tài chinh Tiền tệ đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trinh chuẩn bị cho khóa luận tốt nghiệp.
Và tơi cũng xin gừi lời cám ơn sâu sắc tới thầy giáo Ths Nguyễn Thế Minh đã nhiệt
tình hướng dẫn hướng dẫn tơi hồn thành tốt nội dung bài khóa luận này. Trong q
trình làm bài báo cáo, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, cơ bị qua. Đồng
thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo
cáo
khơng thề tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp
Thầy, Cơ để tôi học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hồn thành tốt hơn bài
khóa luận tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

4


MỤC LỤC
PHÀN MỞ ĐÀU............................................................................................................1
NỘI DUNG.....................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN...................................................................................4
1.1. Khái niệm về nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh...................................4
1.1.1 Một số khái niệm.......................................................................................4
1.1.2 Vai trò của việc nâng cao hiêu quả hoạt động kinh doanh.........................5
1.2. Sụ cần thiết của việc nâng cao hiên quả hoạt động kinh doanh.....................5
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh....................6
1.3.1. C ác nhân tố bên trong.............................................................................6
1.3.2. Các nhân tố bên ngoài.............................................................................7
1.4. Nội dung của đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh...................................9

1.4.1. Cơ sở dữ liệu............................................................................................9
1.4.2. Hệ thống các clủ tiêu.............................................................................12
CHƯƠNG 2 : THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CƠNG TY CĨ PHÀN CHỨNG KHỐN SHB........................................................23
2.1. Tổng quan về cơng ty cổ phần chứng khốn SHB..........................................23
2.1.1. Giới thiệu chung về cơng ty SHB s.......................................................23
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển............................................................24
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự.....................................................................24
2.1.4. Năng lực cạnh tranh...............................................................................28
2.1.5. Định hướng phát triển của đơn vị trong tương lai.................................29
2.1.6. Hoạt động kinh doanh của SHB s..........................................................30
2.2. Bối cảnh kinh tế..................................................................................................37
2.2.1 Kinh tế thế giới........................................................................................37
2.2.2 Kinh tế trong nước...................................................................................39
2.2.3 Thị trường chứng khoán thế giới.............................................................42
2.2.4. T11Ị trường chứng khoán Việt Nam......................................................43

VI


2.3. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty cổ phần
chứng khốn SHB........................................................................................................47

2.3.1. Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn......................................................47
2.3.2. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh...................................................53
2.3.3. Phân tích c ác clủ số tài chính...............................................................57
2.3.4. Phân tích tinh hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2014.
...............................................................................................................66
2.4 So sánh inột số chỉ tiêu hoạt động của SHBS các đối thủ trong ngành
........................................................................................................................................69


2.4.1 Vị thế của công ty SHB s trong ngành.....................................................69
2.4.2 So sánh một số clủ tiêu hoạt động của SHBS 3 đối thủ trong ngành 72
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN SHB.........................77
3.1 Triển vọng thị trường 2015.................................................................................77
3.2 Định hướng kinh doanh của SHBS năm 2015...................................................78
3.3 Giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của SHBS.....................................80
KÉT LUẬN...................................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................86
PHỤ LỤC......................................................................................................................87

VI


DANH MỤC CHƯ VIẾT TÁT

BCTCBáo cáo tài chinh.
BKS Ban kiềm sốt
BLPHB ảo lãnh phát hành
CNTTCơng nghệ thơng tin
CP Chi phí
CP Cổ phiếu
CTCKCơng ty chứng khốn
CTCPCơng ty cồ phần
Đại hội đồng cổ đòng
DĐHĐCĐ
DN Doanh nghiệp
GTGTThuế giá tiị gia tăng
HĐQTHội đồng quản tiị

KH Khách hàng
KS Kiểm soát
LN Lợi nhuận
Ngân hàng thương mại
NHTM
QL Quản lý
RR Rủi ro
xuất
SXKDSân
mại
TMCPThương
nhập
TNDNThu
UBCKủy ban chứng khoán

kinh
cổ
doanh



doanh
phần
nghiệp


DANH MỤC BẢNG BIÉU
Bảng 2.1 Cơ cấu nhãn sự
Bảng 2.2 Cơ cấu tỷ trọng tổng tời sản
Bảng 2.3 Cơ cấu tỷ trọng nguồn vốn

Bảng 2.4 Cơ cấu tỷ trọng doanh thu
Bảng 2.5

Chỉ số tài chinh

Bảng 2.6

Cơ cấu nợ

Bảng 2.7

Chỉ tiêu địn bẩy

Bảng2.8

Chỉ số phản tích hiệu quả hoạt động của SHBS

Báng 2.9 Chỉ tiêu khả nấng sinh lời
Bảng 2.10 Tình hình biến động nguồn vốn và sử đụng vốn của SHBS nấm

2014
Bảng 2.11 TOP 10 CTCK có tốc độ tăng trưởng doanh thu tự doanh cao

trong năm 2014
Bảng 2.12 TOP 10 CTCK có doanh thu tư vấn cao trong nấm 2014
Bảng 2.13 Chỉ tiêu ROA, ROE của SHBS, MHBS, NVS và LVS

8



DANH MỤC BIÉU ĐỎ
Bìeu đo 2.1 Biến động một sẻ TTCK năm 2014
Biểu đo 2.2 Giá trị giao dịch bình quân 2014

Biểu đo 2.3 Diên biến nhóm ngành 2014
Biểu đồ 2.4 Cơ cấu tồng tời sản của SHBS
Biểu đồ 2.5

Cơ cấu nguồn vốn của SHBS

Biểu đồ 2.6 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn
Biểu đồ 2.7 Cơ cấu doanh thu và lợi nhuận sau thuế
Biểu đồ 2.8

Chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận sau thuế

Biểu đồ 2.9 Cơ cẩu doanh thu năm 2014
Biểu đồ 2.10 Chi tiêu khả nâng thanh toán
Biểu đồ 2.11 Hiệu quả hoạt động của SHBS giai đoạn 2012-2014
Biểu đồ 2.12 Cơ cẩu chi phi
Biểu đồ 2.13 Cơ cấu chi phi hoạt động kinh doanh
Biểu đồ 2.14 Cơ cấu chi phi khác năm 2014
Biểu đồ 2.15 Chỉ tiễu hiệu suẩt sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu
Biểu đồ 2.16 Tỷ suất lợi nhuận
Biểu đồ 2.17 Cơ cầu tổng tài sản của SHBS, MHBS, NVS, LVS nấm 2014
Biểu đồ 2.18 Cơ cấu nguồn vốn của SHBS, MHBS, NVS và LVS năm 2014
Biểu đồ 2.19 Cơ cấu doanh thu của SHBS, MHBS, NVS và LVS năm 2014
Biểu đồ 2.20 Lợi nhuận sau thuế của SHBS, MHBS, NVS, LVS năm 2014

L

X


PHÀN MỞ ĐÀU
1.

Lý do chọn đề tài

Thời gian gần đây, tinh hình kinh tế thế giới cũng như trong mrớc gặp
phâi một số khó khăn tuy nhiên đang có dấu hiệu hồi phục; đặc biệt, thị
trường chúng khoán trong nước đang có dấu hiệu sơi động trở lại sau một thời
gian khá trầm lắng. Sự hồi phục và lớn mạnh dần lên của thị trường chứng
khoán đang là một cơ hội tốt cho các tổ chức tài chính trung gian, trong đó
các cơng ty chứng khốn đang lớn mạnh dần lèn không clủ về số lượng, quy
mô mà cả về chất lượng dịch vụ. Chính vi vậy đấy cííng là thách thức cho các
cơng ty chứng khốn, đặc biệt là các cơng ty nhỏ, mới thành lập hoặc cịn non
trẻ.
Để đứng vững đrrợc trên thị trường cũng như phát triển mạnh mẽ hơn,
các cơng ty chứng khốn sẽ phải có các chiến lược kinh doanh, các chính sách
hoạt động hợp lý để các hoạt động kinh doanh được lúệu quả hơn, đủ khả
năng cạnh tranh với các công ty khác trong ngành.
Sau quá trình học tập, tiếp thu kiến thức tại trường Học viện Chính
sách và Phát triển, em đã có cơ hội thực tập tại cơng ty cổ phần chứng khốn
SHB, được tìm hiểu thực tiễn cơng việc, tổng quan về cơng ty cũng như tinh
hình hoạt động kinh doanh của SHBS. Trên thực tế, sau khi chuyển đổi một
thời gian, cơng ty chứng khốn SHB s đã đi vào hoạt động ổn định, đạt được
một số thành công nhất định và khẳng đinh được vị thế của minh trên thị
trường chứng khoán. Cùng với sự phát triển ngày càng cao của thị trường,
song song với những yêu cầu đặt ra ngày càng cao đối với các công ty chứng
khoán, việc nâng cao hiệu quả hoạt động là hoạt động cần tlúết vả vô cùng

quan trọng. Vi vậy em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của cơng ty cổ phần chứng khốn SHB” để làm đề tài

khóa luận của minh.

1


2.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung: Đánh giá tình hình hiệu quả hoạt động kinh danh của
cơng ty chứng khốn SHB, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nâng cao hiệu
quả hoạt động ciìa cơng ty trong thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể:

- Phân tích tổng quan về cơng ty: lịch sử hình thành, cơ cấu nhân sự, ban
lãnh đạo, các mục tiêu, chiến lược của SHB s
- Phân tích tinh hình cơ cấu tài sản, nguồn vốn, doanh thu lợi nhuận của
SHBS
- Phân tích các clú tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh
- Phân tích cơ hội và thách thức,vị thế của công ty, so sánh lúệu quả hoạt
động với các cơng ty có quy mô tương đương
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quà hoạt động kinh
doanh của công ty
3.
Phạm vi và đối tuợng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tinh hình hoạt động


kinh doanh của cơng ty chứng khốn SHB giai đoạn 2012-2014, đánh giá tinh
hình hoạt động tại thời điểm hiện tại, so sánh với ngành và các cơng ty có quy
mơ tương đương, từ đó đưa ra các giải pháp phừ hợp.
Số liệu sử dụng trong khóa luận là số liệu từ 2011-2014
Thời gian nghiên cứu: từ 20/04/2014 đến 06/06/2014
Đổi tuợng nghiên cứu:

-

Nghiên cứu cơ sở lý luận hên quan đến phân tích, đánh giá hiệu quả
hoạt động.

-

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty chứng khốn
SHB.

-

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tinh hình hoạt độn kinh doanh
cửa công ty.

-

Kiến nghị một số giải pháp nâng cao lúệư quả hoạt động kinh doanh
của công ty.

2



4.

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài kểt hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau đề phân tích,
đành giá cơng ty một cách chính xác, khách quan nhất từ đó đưa ra được các
giải pháp hợp lý, phù hợp với tinh hình của cơng ty.
Thứ nhất, phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu và xử lý số liệu.
Thử hai, phương pháp lịch sử cụ thể: nghiên cứu lịch sử hình thành của
công ty, quá trinh phát triển, cơ chế quản lý của cơng ty từ q khír đến lúện
tại cũng như nliin nhận và đánh già bối cảnh, sự kiện kinh tế trong trạng thái
vận động.
Thử ba, phương pháp so sánh: trong đó so sánh số tuyệt đối và cả số
tương đối, so sánh với kỳ gốc, giữa càc kỳ, so sánh với các cơng có quy mơ
tương đương và so sánh với chỉ số của ngành.
5.
Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được clúa thành 3 chương cụ thề:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng

khoán SHB
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lúệu quả hoạt động kinh doanh của

công ty chứng khoán SHB

3


NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN
1.1.

Khái niệm về nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.1.1 Một số khái niệm
Hiệu quả là một phạm trù kinh tế, được coi là khái niệm dừng để chỉ

mối quan hệ giữa kết quả thực hiện và các mục tiêu hoạt động của chủ thể và
clú plú chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong nhũng điều kiện nhất định.
Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc qưá trinh) kinh tế là một

phạm trù kinh tế phản ánh trinh độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực,
vật lực, tiền vốn) đề đạt được mực tiêu xác định.
Tùy thuộc vào mục đỉch kinh doanh khác nhau cùa từng doanh nghiệp,
cơng ty, lúệư quả có nhiều cách hiểu khác nhau và nhiều định nghĩa khác
nhau, mà theo nghĩa rộng tlù hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế phân ánh lợi
ích đạt được từ các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Cụ thể hiệu quả là một phạm tiù phản ánh trình độ sửa dụng các yếu tố
cần thiết trong quá trinh hoạt động đề đạt được kết quả hoạt động kinh doanh
cao nhất với clú plú nhỏ nhất.
Bản chất của hiệu quả kinh doanh là phản ánh được trinh độ sử dụng

các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội và
nó chính là lúệu quả ciìa lao động xã hội được xác định trong mối tương quan
giữa lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu được với lượng hao plú lao động xã
hội bỏ ra.
Bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh

là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trinh độ

sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu và
tiền vốn) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp - mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Hiệu quả kinh doanh clú được coi là đạt được một cách toàn diện khi
hoạt động của các bộ phận mang lại hiệu quả không ảnh hưởng đến hiệu quả


chung
tối

đa

các

(về
clú

mặt
plú

đỊnli
kinh

hướng



doanh

tăng



khai

thu

giảm

thác

các

clú).

Điều

nguồn

đó
lực



nghĩa



sẵn




làm

tiết
sao

kiệm
đạt

được kết quả lớn nhất.

1.1.2 Vai trị của việc nâng cao hiên quả hoạt động kinh doanh

Nâng cao lúệư quả hoạt động kinh doanh là điều kiện cơ bản để doanh
nghiệp có thể tái đầu tư, mở rộng quy mơ, cơ sở vật chất, nâng cao trinh độ,
phát triển nguồn nhân lực, công nghệ. Đây cũng là nền tảng cơ bản đề doanh
nghiệp nâng cao vị trí xã hội và uy tín trên thị trường.
Khi hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được nâng cao thi
đời sống vật chất, tinh thần của người lao động cũng được cải thiện và nâng
cao hơn.
1.2. Sụ cần thiết của việc nâng cao hiêu quả hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trường, môi trường cạnh
tranh gay gắt, nâng cao hiệu quả kinh doanh cửa hoạt động sản xuất là điều
kiện tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.
Trong cơ chế kinh tế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ
bản: sản xuất cái gi? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? dựa trên quan hệ
cưng cầu, giá cả thị trường, cạnh tranh và hợp tác. Các doanh nghiệp phải tự
ra các quyết đinh kinh doanh của minh, tự hạch tốn lỗ lãi, lãi nhiều hưởng
nhiều, lãi ít hưởng ít, khơng có lại sẽ đi đến phá sản. Lức này, mục tiêu lợi
nhuận trở thành một trong những mục tiêu quan trọng nhất, mang tính chất

sống cịn của sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường tlừ các doanh nghiệp phải cạnh
tranh để tồn tại và phát triền. Môi trường cạnh tranh này ngày càng gay gắt,
trong cuộc cạnh tranh đó có nhiều doanh nghiệp trụ vững, phát triền sản xuất,
nhưng khơng ít doanh nghiệp đã thua lỗ, giải thể, phá sản. Để có thề tụi lại
trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải nâng cao chất lượng hàng
hóa, giảm clú plú sản xuất, nâng cao uy tín... nhằm tới mục tiêu tối đa lợi


nhuận.
cao càng tốt.

Các

doanh

nghiệp

phải



được

lợi

nhuận




đạt

được

lợi

nhuận

càng

Do vậy, đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao lúệu quả kinh doanh luôn
là vấn đề được quan tâm của doanh nghiệp và trở thành điều kiện sống cịn để
doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường.
1.3.

Những nhân tô ảnh hưởng đên hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.3.1. Các nhân tố bên trong

J Lục lượng lao động.
Lực lượng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình
độ sử dụng các nguồn lực khác (máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu ...) nên tác
động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong hoạt động lanh doanh, lực lượng lao động của doanh nghiệp có
thể sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đưa chúng vào sử dụng để tạo ra
tiềm năng lớn cho việc nâng cao liiệu quả kinh doanh.
Cũng chính lực lượng lao động sáng tạo ra những sản phẩm mới, dịch
vụ mới phù hợp với nhu cầu của thị trường, làm cho sản phẩm dịch vụ cùa
doanh nghiệp có thể bán được tạo cơ sở nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Ngày nay sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đầy sự phát triển

của nền kinh tế tri thức. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tể tri thức là hàm
lượng khoa học công nghệ kết tinh trong sản phẩm (dịch vụ) rất cao. Đòi hỏi
lực lượng lao động phài là lực lượng có trinh độ khoa học kỹ thuật cao, điều
này khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của lực lượng lao động đối với
việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
J Nhân tố quản trị doanh nghiệp.
Nhân tố quản tri doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng đối vói hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản tri doanh nghiệp chú trọng
đến việc xác đinh cho doanh nglúệp một hướng đi đúng đắn trong môi trường
kinh doanh ngày càng biến động. Định hướng đúng là cơ sở để đảm bảo lúệu
quả lâu dài của doanh nghiệp.


Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh
tranh, các lợi thế về chất lượng và sự khác biệt hóa sân phẩm, giá cả và tốc độ
cung ứng để đảm bảo cho một doanh nghiệp giành chiến thắng trong cạnh
tranh phụ thuộc vào nhãn quan và kliâ năng quản tri crìa các nhà quản trị
doanh nghiệp.
Đội ngũ quân trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp lãnh đạo doanh
nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của minh có vai trị quan trọng, có tính
chất quyết địnli đến sự thành đạt của doanh nghiệp. Kết quả và hiệu quà hoạt
động của quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chun
mơn của đội ngũ các nhà quản trị cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị
doanh nghiệp, việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ
phận, cá nhân và thiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ
chức đó.
J Nhân tố vốn
Đây là một nhân tố tổng họp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp
thông qua khối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh
doanh, khả năng phân phối, đầu tư có hiệu quả các nguồn vốn cũng như kliả

năng quản lý các nguồn vốn kinh doanh.
Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết đinh đển quy mơ của doanh nghiệp.
Nó phân ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là cơ sở đánh giá hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp trong kmli doanh.
1.3.2. Các nhân tố bên ngồi

Mơi trường chính trị - pháp lý
Mơi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật,... Mọi quy
định pháp luật về kinh doanh đều tác động tiực tiếp kết kết quả và hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp. Mơi trường pháp lý đảm bảo tính bình đẳng
của mọi loại lùnli doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh, cạnh tranh nhau
một cách lành mạnh, mỗi doanh nghiệp đều phải chú ý phát triển nội lực, ứng


dụng
thành
tựu
triển kinh doanh của mình.

khoa

học

kỹ

thuật



khoa


học

quản

tiị

tiên

tiến

nhằm

phát

Các yếu tố thuộc mơi trường chính tiị - pháp luật clú phối mạnh mẽ đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định chính tri được coi là một
tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi
của môi trường chính tri có thể ảnh hưởng có lợi cho một nhóm doanh nghiệp
này nhưng lại kìm hãm sự phát triển của nhóm doanh nghiệp khác hoặc
ngược lại. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực tlú pháp luật trong nền kinh
tế có ảnh hưởng lớn đến việc hoạch địnli và tổ chức thực lúện chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp.
Tóm lại, mơi trường chính tri - pháp luật có ảnh hưởng rất lớn đến việc
nâng cao lúệu quả kinh doanh bằng cách tác động đến hoạt động của doanh
nghiệp thông qua hệ thống công cụ luật pháp, công cụ vĩ mô ...
Nen kinh tế vĩ mô
Các yếu tố kinh tế tác động rất lớn và nhiều mặt đến mơi trường kinh
doanh của doanh nghiệp, chúng có thể trở thành cơ hội hay thách thức đối với
hoạt động của doanh nghiệp. Bao gồm các yếu tố nliư tốc độ tăng trưởng của

nền kinh tế, lãi suất ngân hàng, chính sách tiền tệ của nhà nước, tỷ lệ lạm
phát, mức độ việc làm và tình hình thất nghiệp...
c Các nhãn tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh.
* Đồi thủ cạnh tranh
Bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu thụ các sản phẩm
đồng nhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và tiêu thụ những sân
phẩm có khả năng thay thế). Nếu doanh nglúệp có đối thủ cạnh tranh mạnh
tlù việc nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ trở nên khó khăn hơn nhiều. Bởi vì
doanh nghiệp lúc này có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng
cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, dịch VỊT để đẩy mạnh tốc độ tiêu
thụ,sử dụng dịch VỊT, tăng doanh thu, tăng vòng quay vốn, yêu cầu doanh


nghiệp
phải
tổ
chức
lại
bộ
máy
khả năng cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã...

hoạt

động

tối

uu


hơn,

hiệu

quả

cao

hơn

để

tạo

Như vậy đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời tạo ra sự tiến bộ trong kinh
doanh, tạo ra động lực phát triển của doanh nghiệp. Việc xuất hiện càng nhiều
đối thủ cạnh tranh tlừ việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ
càng khó khăn và sẽ bị giảm một cách tương đối.
* Thị trường
Nhân tố thị tnrờng ở đây bao gồm cả thị trường đầu vào và thị trường
đầu ra của doanh nghiệp. Nó là yếu tố quyết định quá trinh tái sản xuất mở
rộng của doanh nghiệp. Đối với thị trường đầu vào: cung cấp các yếu tố cho
quá trinh sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị... Cho nên nó tác
động trực tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả crìa q trình
sản xuất. Cịn đối với thị trường đầu ra quyết định doanh thu của doanh
nghiệp trên cơ sở chấp nhận hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp, thị trường
đầu ra sẽ quyết định tốc độ tiêu thụ, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó
tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4. Nội dung của đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.4.1. Cơ sở dũ liệu
1.4.1.1.

Cơ sở dữ liệu tài chinh

V Báo cáo tài chính

Báo cáo tải chính là một hệ thống các số liệu cho biết tinh lùnli tài sản
và nguồn vốn, luồng tiền và hoạt độrrg kinh doanh của doanh nglúệp. Báo cáo
tài chính gồm có: bảng cân đối kế tóa, báo cáo kết quả kinh doanh,báo cáo
lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính tổrrg hợp, phản ánh tổng

qt tồn bộ tài sản hiện có và nguồn lùnli thành các tài sản đó tại một thời
điểm nhất đrnli.


Bâng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính quan trọng, khơng thể
thiếu để tiến hành phân tích cơ cấu tài chinh của một doanh nglúệp. Các clủ
tiêu trên bảng cân đối kế toán được trinh bày tổng quát và sắp xếp có hệ thống
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc nắm bắt thông tin và phân tích nhanh
chóng.
Thơng qua bảng cân đối kế tốn có thể đánh giá khái quát tình hình sử
dụng vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp, khả năng thanh toán ngắn hạn, cơ
cấu tài chính và mức rủi ro tài chính, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
* Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tồng hợp, phản ánh
tổng quát tinh hình và kết quả kinh doanh cíia doanh nglúệp trong một thời kỳ
nhất định.
Báo cáo kết quả kinh doanh là một tài liệu quan trọng cimg cấp nhiều
thơng tin hữu ích cho việc đánh gia hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp, yếu tố có ảnh hưởng quyết định tới khả năng hồn trả vốn
gốc và lãi vay, đánh giá hiệu quả trong việc sử dụng các yếu tố clú plú và tài
sản của doanh nghiệp để tạo lợi nhuận.
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính cung cấp thơng tin
về những sự kiện và nghiệp vụ kinh tế có ảnh lurởng đến tinh hình tiền tệ của
doanh nghiệp, phàn ánh các dịng tiền thu clú của doanh nghiệp trong một
thời kỳ.
Mục tiêu quan trọng nhất của báo cáo hm chuyển tiền tệ là cung cấp
thông tin về các khoản thu và các khoản clú tiền của doanh nghiệp trong suốt
một thời kỳ nhất định. Những dữ liệu lưu chuyển tiền tệ rất hữu ích trong việc
đánh giá các dịng tiền tương lai; việc xác đụili mối tương quan giữa lợi nhuận
ròng và khấu hao với lưu chuyển tiền tệ ròng từ hoạt động kinh doanh; việc
đánh giá khả năng clú trả cổ tức, thanh toán các khoản nợ vay và sự tăng
trưởng tài chính từ các hoạt động nội tại của một doanh nghiệp.
* Thuyết minh báo cáo tài chinh


Thuyết minh báo cáo tài chính được lập để giải thích và bổ sung thơng
tin về tinh hình hoạt động sản xuất-kinh doanh, tinh hình tài chính cũng như
kết quả kinh doanh của danh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các bảng báo cáo
khác không thể trinh bày rõ ràng và chi tiết.
c Báo cáo thường niên
Báo cáo thường niên là phương tiện truyền tải thông tin về các hoạt
động kinh doanh, lợi nhuận và các hoạt động liên quan của doanh nghiệp
trong suốt một năm qua cííng như kế hoạch kinh doanh, định hướng phát triển
của doanh nghiệp trong thời gian tới.
Qua báo cáo thường niên có thề tóm lược về công ty, thông tin về ban
quản tri, tổ chức và nhân sự, mục tiêu, chiến lược phát triển của cơng ty, đánh
giá tình hình hoạt động trong năm, tinh hình thực hiện so với kế hoạch, những

thay đổi chừ yếu trong năm. Qua đây, có thể đánh giá được tình hình tài
chính, kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh, những triển vọng trong thời
gian tới...
c Các báo cáo chi tiết khác
Ngồi ra, để phân tích, đánh giá hoạt động của cơng ty, có thể sử dụng
một số báo cáo clú tiết khác để tìm ra rõ nguyên nhân dẫn đến kết quả như
các báo cáo đã nêu, ví dụ: báo cáo clủ số an tồn tài chính, báo cáo quản tri
rủi ro, các văn bản tường trình nguyên nhân có sự thay đổi đột biến...
1.4.1.2.
Các yếu tồ phi tài chính
Khi đánh giá, phân tích kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh cửa
một doanh nghiêp, không clủ sử dụng thông tin trên các yếu tố tài chính được,
vì với những doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu tư, hầu như khơng có lợi
nhuận tlù thuần chất xem trên BCTC không đánh giá chinh xác đựợc, hay với
các công ty, doanh nghiệp nhỏ tlù thông tin tài chính dễ bị bóp méo do chưa
có bên thứ 3 đứng ra kiểm tra (cơng ty kiểm tốn...), hay tnrờng hợp doanh
nghiệp mới thành lập thường tinh hình tài chính chưa được khả quan.


Vi vậy, cần có cái nhìn tổng qt hơn về doanh nghiệp, về năng lực,
triển vọng và kliả năng phát triển, khả năng trả nợ của doanh nghiệp đi vay,
thông qua các yếu tố plú tài chính như: cơ cấu bộ máy nhân sự, bộ phận kiềm
tốn nội bộ, trìirii độ, kinh nghiệm của bao điều hành, quản lý, lĩnh vực hoạt
động chủ yếu, thị phần trên thị trường, bên cạnh đó cần so sánh ngành, so
sánh với các doanh nghiêp tương đương khác, và một số yếu tố ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh doanh khác như tôi đã trinh bày ở mục 1.3.
1.4.2. Hệ thống các chỉ tiêu
Hệ thống clủ tiêu tài chính là nội dung cơ bản, cốt lõi của phân tích tài
chính trong các doanh nghiệp. Thơng qua phân tích tài chinh sẽ cung cấp
thơng tin cho các đối tượng về bức tranh tài chính của doanh nghiệp, từ đó

đánh giá cấu trúc tài chính, khả năng thanh toán, hiệu quả của từng hoạt động
và đưa ra các quyết đụih phù hợp.
1.4.2.1.

Chỉ tiêu bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động SXKD
❖ Cơ cấu tổng tài sản và vốn cổ phần



Tổng tài sản
Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn

Tài sản ngắn hạn là những tài sản luân chuyển nhanh, không ngừng
chuyển đổi hình thái và hồn thành một vịng ln chuyển sau mỗi chu kỳ sản
xuất kinh doanh, bao gồm: tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư ngắn
hạn, các khoản phải thu, tồn kho, tải sản ngắn hạn khác.
Tài sản dài hạn là những tài sản có thời gian luân chuyển trên một năm,
hoặc trên một chu kỳ kinh doanh, chủ yếu bao gồm: các khoản phải thu dài
hạn, tài sản cố dịnlr, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn,
tài sản dài hạn khác.
Nguồn vốn
Nguồn vốn = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu


Nợ phải trả là càc nguồn vốn hình thành do vay mượn, mua chịu hàng

hóa của nhà cimg cấp, các khoản nợ tích lũy, nợ thuế với nhà nước, lương và
bảo hiểm xã hội chưa thanh toán cho người lao động. Nợ phải trả bao gồm: nợ
ngắn hạn và nợ dài hạn.
Nợ ngắn hạn là các khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả

trong thời hạn dưới một năm bao gồm: vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả,
các khoản phải trả cho người bán (nhà cung cấp), phải trả cho nhà nước và
cho công nhân viên.
Nợ dài hạn là các khoản nợ có thời hạn thanh toán dài hơn một năm, là
nguồn vốn ồn định. Sự tăng lên của nguồn vốn này giúp cho tinh trạng tài
chính ciìa doanh nghiệp ổn đýili hơn tuy nhiên clú plú sẽ cao hơn do lãi suất
của các khoản vay dài hạn cao hơn các khoản vay ngắn hạn.
Nguồn vổn chủ sở hữu là nguồnvốn thuộc chủ sở hữu, thể hiện tiềm
lực tài chính cùa doanh nglúệp, niềm tin của họ vào triển vọng phát triển và
kliả năng sinh lời của số vốn đã đầu tư. Sự tăng trưởng của vốn chủ sở hữu
thường được đánh giá tốt. vốn chủ sở hữu bao gồm các khoản vốn góp trực
tiếp của chủ sở hữu, lợi nhuận giữ lại và các khoản lợi nhuận chưa phân phối,
các qưỹ doanh nghiệp được lùnli thành từ lợi nhuận sau thuế.
Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp theo chiều ngang

và chiều dọc:
Giá trị tài sản (nguồn vốn)
Tỳ trọng của từng yếu
tố tài sản (nguồn vốn)
Tổng tài sản
Vốn lưu động là nguồn vốn huy động để tài trợ cho tài sản ngắn hạn

của doanh nghiệp, vốn lưu động được xác định theo công thức:
Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn - Các khoản phải trả ngắn hạn
Vốn lưu động ròng là nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn.


Tài sản
Chỉ tiêuvốn
tỷ lưu

lệ động
vốn hru động ròng
Nguồn
trên
vốnvốn luu động
hoặc tỷ lệ vốn hru
dài hạn
ròng
động ròng trên tài
sản ngắn hạn sẽ cho
thấy mức độ an
dàitoàn
hạn hay rủi ro của

doanh nghiệp trong cơ cấu tài chính của mình:
Vốn lưu động rịng
Tỹ lệ vốn lưu động ròng
trên vẩn lưu động
vổn lưu động

Vốn lưu động ròng
Tỷ lệ vốn lưu động ròng
trên tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn
Cơ cấu doanh thu và lọi nhuận sau thuế

Tồng doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ
Doanh thu thuần bản hàng

Các khoản

giảm trừ

và cung ứng dịch vụ
Lợi nhuận gộp

LN hoạt động
tài chính

LN khác

LN hoạt
động
kinh
doanh
chính

LN thuần từ hoạt động
kinh doanh

Tồng lợi nhuận trước thuế
LN sau thuế

Thuế TNDN

CP quản
lỷ và
bán
hàng

Giá

bân

vốn

hàng


Tổng doanh thu phân ánh tổng giá trị ban đầu của khối lượng sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán hoặc đã cung rrng cho
khách hàng trong kỳ. Đây là một chỉ tiêu quan trọng nhằm đánh giá tinh hình
và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu tăng thể hiện
sự phát triển của doanh nghiệp,là điều kiện cần tliiết đề gia tăng lợi nhuận
hoạt động.
Các khoản giảm trừ phản ánh các khoản phải ghi giảm trừ vào tổng

doanh thu để xác định mức doanh thu thực sự được hưởng cửa doanh nglúệp.
các khoản giảm trừ bao gồm: clúết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, giá
trị hàng bán bị trả lại, thề tiên thự đặc biệt, thuế xuất khẩu và thuế GTGT phải
nộp theo phương pháp trục tiếp.
Doanh thu thuần là phần còn lại của tổng doanh thu sau khi đã trừ các

khoản giảm trừ, phân ánh số thư nhập từ bán hàng và cung ứng dịch vụ mà
doanh nghiệp thực sự được hưởng.
Tầng

Doanh thu thuần =

Các khoảng

(loanh thu


Giảm trừ

Giá vốn hàng bán là clú plú tiực tiếp công ty phải bỏ ra tương ímg với

doanh thu.
Lọi nhuận gộp là phần chênh lệch giữa doanh thư thuần với giá vốn

hàng bán.
Lợi nhuận gộp =

Doanh thu
thuần

Giá vốn

hàng bán

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận gộp phản ánh mức lợi nhuận gộp có được từ
100 đồng doanh thư thuần.
Tỷ suất
lợi nhuận gộp

Lợi nhuận gộp

Doanh thu thuần


Chi phí bán hàng phân ánh tổng số chi plú bán hàng phân bổ cho số


sản phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ bào cáo.
Chi phí quản lý doanh nghiệp phản ánh tổng số clú plú quản lý doanh

nghiệp phân bổ cho số sản phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ báo cáo.
Lọi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính là phần lợi nhuận thu

được do tiêu thụ các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc chức năng kinh doanh
chính của doanh nghiệp. Đây là phần lợi nhuận quan trọng nhất trong tổng lợi
nhuận trước thuế.
Lọi nhuận từ hoạt động tài chính là phân chênh lêch giữa doanh thu

hoạt động tài chính và clú plú của hoạt động tài chính. Bao gơm các khoản
tiên hên quan đên hoạt động vay và cho vay, chênh lệch tỷ giá, lãi tiên gửi,
clúêt khâu thanh toán...
Lọi nhuận khác là phần lợi nhuận thu được từ các nghiệp vự khác biệt

với hoạt động thơng thường cả doanh nghiệp, ví dự: nhượng bán, thanh lý
TSCĐ, tiền phạt bồi thường... Các khoản này không thường xuyên, không ổn
địnlr.
Tổng lọi nhuận trước thuế phàn ánh toàn bộ kết qưả hoạt động của

doanh nghiệp trong kỳ chưa trừ clú plú thuế thu nhập doanh nghiệp. Tổng lợi
nhuận trước thuế bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính, lợi nhuận
hoạt động tài chính và lợi nhuận khác.
Lọi nhuận sau thuế là phần chênh lệch giữa tổng lợi nhuận trước thuế

với clú plú thuế thu nhập doanh nghiệp, đây chính là số thu nhập mà chủ sở
hữu doanh nghiệp được hường.
Phản tích theo chiều ngang:
Mức tăng giảm


Chỉ tiêu

Chi tiêu

kỳ này

Kỳ trước


Phàn tích theo chiều dọc:
°/o tăng giảm
Tỳ lệ chi phí (hoặc lợi nhuận)

Chỉ tiêu kỳ này
Chi phí (hoặc lợi nhuận)
Chi tiêu kỳ: trước

Trên (loanh thu
Doanh thu thuần
1.4.2.3. Chi tiêu khả năng thanh khoản

Khả năng thanh tốn của một cơng ty được đánh già dựa trên qưy mô và
kliâ năng luân chuyển của tia sản ngắn hạn, là những tài sản có khả năng luân
chuyển nhanh, phù hợp với thời hạn thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nợ
ngắn hạn càng lớn, nhu cầu thanh tốn càng cao.
• Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn: cho biết khả năng thanh

toán của tài sản ngắn hạn đối với các khoản nợ nhắn hạn. Phản ánh mối quan
hệ tương đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. vi vậy để đảm bảo khả

năng hanh toán ngắn hạn, hệ số khà năng thanh toán ngắn hạn phải lớn hơn 1.
Hệ SỔ thanh tốn
ngắn hạn

Tài sản

"Sắ" hạn

Nợ ngắn hạn

• Hệ số khả năng thanh toán ngay, cho biết khả năng thanh toán
của tiền đối với các khoản nợ đến hạn và quá hạn tại thời điểm nghiên cứu.
Chỉ tiêu này cao quá, kéo dài có thể dẫn đến lúệu quả sử dụng vốn giảm, clủ
tiêu này thấp quá, kéo dài là dấu lúệu có thể dẫn đến doanh nghiệp bị giãi thể
hoặc phá sản. Trong thực tế để đảm bào khả năng thanh toán tốt chỉ tiêu này
xoay quanh 1 được coi là họp lý. Clù tiêu này quan trọng với tổ chức tín dụng
khi cho vay các hợp đồng ngắn hạn dưới 1 tháng. Cách xác định chỉ tiêu này
như sau:


×