Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hướng tới phát triển bền vũng tại tỉnh bắc ninh giai đoạn 2010 2016 thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.79 KB, 85 trang )

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
(chữ Times New Romcm, bold, 13pt dòng trên và 14pt dịng dưới)

D
Ư
Ơ
N
G
T
HỊ
L

K
H
Ĩ
A
L
U

N
T

T
N
G
HI
ỆP
N
Ă
M


20
17

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
(chữ Times New Roman, 20pt, bold)

Đề tài:

THU HÚT ĐẰU Tư TRựC TIÉP NƯỚC NGOÀI (FDI)
HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG TẠI TỈNH
BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2010 - 2016:
THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
(chữ Times New Roman, 18pt, bold)

Giáo viên hướng dẫn : TS. Bùi Thúy Vân
Sinh viên thực hiện

: Dương Thị Lệ

Mã sinh viên

:5043106099

Khóa

:4

Ngành

: Kinh tế quốc tế




LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan khóa luận này là do tự bản thân thực hiện và không sao
chép các cơng trình nghiên cứu của nguời khác để làm sản phẩm của riêng mình.
Các thơng tin thứ cấp sử dụng trong khóa luận là có nguồn gốc, đuợc trích dẫn rõ
ràng và nguồn thơng tin xác định.
Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thục và ngun bản của khóa
luận.

Sinh viên thục hiện

Duơng Thị Lệ


LỜI CẢM ƠN
Đe hồn thành bài khóa luận này cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến
TS. Bùi Thúy Vân, giảng viên khoa Kinh tế đối ngoại, đã tận tình giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp.
Tơi xin cảm ơn các Thầy, Cô giáo đang công tác tại Học viện Chính sách và
Phát triển đã giảng dạy tôi trong suốt thời gian học tập tại truờng và tạo điều kiện
giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.
Trong q trình hồn thiện khóa luận, do thời gian có hạn cũng nhu kinh
nghiệm cịn hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận đuợc sụ bổ sung,
đóng góp ý kiến của thầy cơ và các bạn để bài khóa luận đuợc hồn thiện hơn.
Trân trọng, Hà Nội, tháng 05 năm 2017
Sinh viên thục hiện

Duơng Thị Lệ



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT.......................................................................vii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ...........................................................................................X
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
Chương 1. NHŨNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN cơ BẢN VÈ ĐẦU Tư TRựC TIÉP
NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ Sự PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG......................................4
1.1.
Tổng quan về đầu tu trục tiếp nuớc ngoài (FDI).....................................4
1.1.1. Khái niệm..............................................................................................4
1.1.2. Các hình thức đầu tu- trực tiếp nước ngồi...........................................4
1.1.3 Lợi ích của việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.............................8
1.2.
Tổng quan về phát triển bền vững.........................................................9
1.2.1 Khái niệm.................................................................................................9
1.2.2. Một sổ nguyên tắc chính về phát triền bền vững..................................10
1.2.3. Nen kinh tế phát triền bền vững...........................................................12
1.3.
Đầu tu trục tiếp nuớc ngoài (FDI) với phát triển bền vững...................12
1.4.
Kinh nghiệm thu hút đầu tu trục tiếp nuớc ngoài huớng tới phát triển bền
vững của tỉnh Đồng Nai..........................................................................................13
1.4.1. Giới thiệu tỉnh Đồng Nai.....................................................................13
1.4.2. Tĩnh hĩnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tinh Đồng Nai.......14
1.4.2.1.........................................................................................................
Tông

von đầu tư................................................................................................................ 14
1.4.2.2......................................................................................................... L ĩnh
vực đầu tư................................................................................................................ 15
1.4.2.3. Đổi tác đầu tư.............................................................................16
1.4.3. Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triền
bền vững của tinh Đồng Nai...........................................................................17
1.4.3.1. Kinh nghiệm chọn lọc dự án công nghệ cao và thu hút vào ngành
công nghiệp hỗ trợ......................................................................................17
1.4.3.2. Bài học rút ra cho Bắc Ninh.......................................................18
Chương 2. THựC TRẠNG THU HÚT ĐẦU Tư TRựC TIẾP. NƯỚC NGOÀI
(FDI) HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG TẠI TỈNH BẮC NINH..............20
2.1.
Giới thiệu về tỉnh Bắc Ninh..................................................................20
2.1.1. Giới thiệu chung về tinh Bắc Ninh.......................................................20


2.1.2. Vẩn đề phát triển bền vững tại tỉnh Bắc Ninh......................................21
2.1.2.1. về mặt kinh tế..............................................................................21
2.1.2.2. về mặt xã hội..............................................................................22
2.1.2.3. về mặt mơi trường.......................................................................22
2.2.
Thu hút đầu tu trục tiếp nuớc ngồi (FDI) theo huớng phát triển bền
vững vào tỉnh Bắc Ninh.....................................................................................23
2.2.1. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nói chung vào Bắc Ninh giai
đoạn 2010 - 2016...........................................................................................23
2.2.1.1. Quy mô vốn và dự án đầu tư.......................................................23
2.2.1.2. Đổi tác đầu tư.............................................................................29
2.2.1.3. Lĩnh vực đầu tư...........................................................................30
2.2.2. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển bền vững tại
tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016...............................................................31

2.2.2.1. Vốn đầu tư và số dự án...............................................................31
2.2.2.2. Đổi tác đầu tư.............................................................................33
2.2.2.3. Hình thức đầu tư.........................................................................34
2.3.
Ảnh huởng của đầu tu trục tiếp nuớc ngoài đến sụ phát triển bền vững
của tỉnh Bắc Ninh...............................................................................................35
2.3.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển bền vững với phát
triển kỉnh tế....................................................................................................35
2.3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển xã hội...............................38
2.3.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển bền vững với môi
trường.............................................................................................................39
2.4.
Những hạn chế ảnh huởng đến thu hút đầu tu trục tiếp nuớc ngoài huớng
tới phát triển bền vững vào tỉnh Bắc Ninh...........................................................40
2.4.1. Những mặt hạn chế..............................................................................40
2.4.2. Nguyên nhân của những hạn chế.........................................................42
2.5.
Nghiên cứu một số dụ án đầu tu trục tiếp nuớc ngoài tại Bắc Ninh....43
2.5.1. Dự án FDỈ hướng tới phát triển bền vững - SEV (SamSung Electronics
Viet Nam) Bắc Ninh.......................................................................................43
2.5.2. FDỈ ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển bền vững - Công ty PepsiCo trốn
thuế ...............................................................................................................46
Chương 3. GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU Tư TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TỈNH BẮC NINH........................50


3.1.
Định hướng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát
triển bền vững của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016, tầm nhìn đến năm 20302050 .................................................................................................................... 50
3.2.

Triển vọng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển bền
vững tại tỉnh Bắc Ninh........................................................................................51
3.3.
Giải pháp thu hút dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi hướng tới phát
triển bền vững của tỉnh Bắc Ninh........................................................................52
3.3.1. Đối với Sở Ke hoạch và Đầu tư, Sở Xây Dựng, Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Bắc Ninh......................................................................................52
3.3.1.1. Phát triển công nghiệp hỗ trợ.....................................................52
3.3.1.2........................................................................................................ Tăng
cường kiểm tra giám sát sau triển khai đầu tư..........................................52
3.3.1.3........................................................................................................ Chọn
lọc các dự án chất lượng cao, công nghệ hiện đại.....................................53
3.3.1.4. Chỉnh sách hỗ trợ đầu tư............................................................54
3.3.1.5. Hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường......................54
3.3.1.6. Lồng ghép chỉ phỉ môi trường vào tài khoản quốc gia................55
3.3.1.7. Xây dựng hệ thống kiểm định công nghệ đầu tư.........................55
3.3.1.8. Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực............................56
3.3.1.9. Nâng cao tỉnh thần đóng góp, giám sát từ phía cộng đồng dân cư,
tổ chức xã hội đối với các dự án FDỈ.........................................................56
3.3.1.10. Xây dựng môi trường đầu tư lành mạnh.....................................57
3.3.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp FDỈ..................................................57
3.3.2.1. Nâng cao ỷ thức cộng đồng của doanh nghiệp...........................57
3.3.2.2. Thực hiện đầy đủ quy trình ĐTM, ĐMC, đầu tư cơng nghệ xử lý
thải ............................................................................................................58
3.3.2.3........................................................................................................ Đảm
bảo phúc lợi, đời sống của công nhân viên................................................58
3.3.2.4........................................................................................................ Thực
hiện nghiêm túc các biểu thuế, phỉ môi trường..........................................59
KẾT LUẬN.............................................................................................................60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................61



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết Tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

BOT

Built - Operation - Transfer

Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao

BT

Built - Transfer

Xây dựng - Chuyển giao

BTO

Built - Transfer - Operation

Xây dụng - Chuyển giao - Kinh doanh

CCN


CCN

Cụm công nghiệp

DN

DN

Doanh nghiệp

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tu trục tiếp nuớc ngoài

GCNĐT

Giấy chứng nhận đầu tu

GCNĐKĐT

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tu

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội


KCN

KCN

Khu công nghiệp

KH&ĐT

KH&ĐT

Ke hoạch và Đầu tu

KT-XH

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

M&A

Mergers and Acquisitions

Mua bán và Sáp nhập

TNCs

Transnational Corporation

Công ty xuyên quốc gia


XTĐT

XTĐT

Xúc tiến đầu tu

ODA

Offiicial Development
Assistance

LĐT

Hỗ trợ phát triển chính thức
Luật đầu tu

WTO

World Trade Organization

Tổ chức thuơng mại thế giới

R&D

Research and development

Nghiên cứu và phát triển

USD


United States Dollar

Đô-la Mỹ


ppp

Public- Private Partner

Hợp đồng đối tác công - tư

ĐTNN

Đầu tư nước ngồi

PTBV

Phát triển bền vững

CNCNC

Cơng nghiệp cơng nghệ cao

KTTĐ

Kinh tế trọng điểm

PCI

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh


BVMT

Bảo vệ môi trường

BQL

Ban quản lý

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

VAT

Thuế giá trị gia tăng

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Tình hình thu hút FDI của tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2016..............14
Bảng 2.1 Tổng vốn đầu tu FDI vào tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010- 2016..........23,24

Bảng 2.2 Tình hình biến động vốn FDI huớng tới phát triển bền vững tại tỉnh Bắc
Ninh giai đoạn 2010-2016 trong KCN....................................................................32
Bảng 2.3 Tình hình biến động vốn FDI huớng tới phát triển bền vững tại tỉnh Bắc
Ninh giai đoạn 2010-2016 ngoài KCN...................................................................33
Bảng 2.4 FDI huớng tới phát triển bền vững phân theo hình thức đầu tu...............34
Bảng 2.5 Chỉ số PCI tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2016.....................................38
Bảng 2.6 Thống kê tình hình kinh doanh của PepsiCo Việt Nam...........................47


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nhà đầu tu FDI tại tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016..........29
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu FDI của tỉnh Bắc Ninh theo lĩnh vục đầu tu 2010-2016.........31
Biểu đồ 2.3 GDP/nguời tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016..................................36
Biểu đồ 2.4 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm 2010....................................37
Biểu đồ 2.5 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm 2016....................................37
Biểu đồ 2.6 Giá trị xuất khẩu của SEV Bắc Ninh giai đoạn 2010-2014................. 44
Biểu đồ 2.7 Tình hình gia tăng lao động SEV Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016.......45


LỜI MỞ ĐÀU
Tính cấp thiết của đề tài
Nguồn vốn đầu tu trục tiếp từ nuớc ngoài là một kênh đầu tu quan trọng trên
toàn thế giới. Đối với bất kể nền kinh tế nào từ phát triển cho tới đang phát triển
nhu Việt Nam thì FDI vẫn đóng vai trị rất quan trọng. FDI mang lại cho nuớc tiếp
nhận nguồn vốn đầu tu dài hạn ổn định, cơ hội phát triển kinh tế mạnh mẽ. Song
cũng không thể phủ nhận những bất cập của khu vục này trong hoạt động kinh tế
nói chung, nhất là những hiện tuợng gây ơ nhiễm môi truờng, chuyển giá, mâu
thuẫn giữa chủ doanh nghiệp và nguời lao động hay tình trạng đua máy móc, thiết
bị đã lạc hậu, đã qua sử dụng, tiêu hao nhiều năng luợng, gây ô nhiễm môi truờng
vào Việt Nam.

Mục tiêu phát triển của chính phủ các quốc gia hiện nay không chỉ dừng lại ở
phát triển kinh tế mà là phát triển bền vững. Hai vấn đề FDI và phát triển bền vững
với nhau có liên quan thế nào tới nhau? Làm gì để huớng FDI theo mục tiêu phát
triển bền vững? Hai câu hỏi đã khiến các chuyên gia, các nhà hoạch định kinh tế
nghiên cứu, tìm câu trả lời.
Tỉnh Bắc Ninh là một tỉnh nhiều tiềm năng và hội tụ nhiều điều kiện thuận
lợi cho phát triển KT-XH. Bắc Ninh là cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, nằm
trên tuyến đuờng quốc lộ 1A, tuyến đuờng xuyên suốt Việt Nam. Với những lợi thế
tụ nhiên này, tỉnh Bắc Ninh đã tận dụng tốt và đã trở thành một trong những trung
tâm công nghiệp hiện đại của khu vục Bắc Bộ cũng nhu cả nuớc. Năng lục cạnh
tranh cấp tỉnh (PCI) của Bắc Ninh cũng luôn nằm ở top muời trong nhiều năm liên
tục. Khu vục FDI đã đóng vai trị to lớn cho sụ phát triển của tỉnh ngày hôm nay.
Tuy nhiên cùng với sụ phát triển kinh tế, Bắc Ninh cũng đang phải đối mặt với vấn
đề ô nhiễm làng nghề và KCN và sụ suy giảm tài nguyên thiên nhiên nghiêm trọng.
Vậy giải pháp gì để tỉnh tiếp tục phát triển bền vững?
Đó cũng là lí do em lụa chọn đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) hướng tới phát triển bền vững tại tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2016: Thực
trạng và giải pháp ' làm đề tài khóa luận.

1


1. Đối tượng nghiên cứu
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Bắc Ninh hướng tới phát triển bền
vững.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
hướng tới phát triển bền vững tại Bắc Ninh nhằm mục tiêu:
- Tổng họp lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) và phát triển
bền vững.

-

Phân tích thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hướng tới phát
triển bền vững tại tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 2010 - 2016.

-

Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển bền vững của
tỉnh Bắc Ninh.

-

Qua những thực trạng cũng như hạn chế còn tồn tại, đưa ra một số giải pháp
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) phục vụ mục đích phát triển bền
vững của tỉnh.

3. Phạm vi nghiên cứu
về thời gian: Các tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài được thu thập
trong giai đoạn từ năm 2010-2016. Định hướng, giải pháp và các chỉ tiêu dự báo
được xây dựng cho tới năm 2050.
về không gian: Nghiên cứu các vấn đề lý luận thực tiễn về các dự án đầu tư
nước ngoài vào tỉnh Bắc Ninh. Đánh giá thực trạng phát triển bền vững của tỉnh và
đưa ra phương hướng, giải pháp cho việc thu hút FDI để Bắc Ninh tiếp tục phát
triển bền vững được nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Bắc Ninh.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận tốt nghiệp sử dụng phương pháp phân tích, nghiên cứu thống kê,
so sánh đối chiếu giữa các kỳ số liệu. Phương pháp phân tích được sử dụng khi triển
khai, lí giải các số liệu, làm rõ ý nghĩa, mục đích đưa ra số liệu đó. Phương pháp
nghiên cứu thống kê và so sánh đối chiếu giữa các kỳ số liệu sử dụng khi phân tích
số liệu theo từng năm, thống kê lại để có thể đưa ra những ý kiến đánh giá về sự

thay đổi của số liệu qua các kỳ.
5. Tổng quan nghiên cứu

2


Đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển bền vững là đề tài thu hút sự
quan tâm của nhiều nhà khoa học, hoạch định chính sách. Tiêu biểu như:
- Trần Thị Tuyết Lan (2014), “£>ữM tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát
triển bền vững ở vùng kỉnh tế trọng điểm Bắc Bộ”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế,
Hà Nội đã nghiên cứu những ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến
PTBV của vùng KTTĐ Bắc Bộ trên cả ba trụ cột: kinh tế, xã hội và mơi
trường. Từ đó chỉ ra những ngun nhân và đề xuất các giải pháp nhằm thúc
đẩy FDI theo hướng PTBV ở vùng KTTĐ Bắc Bộ.
- Hội thảo "Bắc Ninh đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa theo
hướng công nghiệp công nghệ cao, hiệu quả, thân thiện". T3/2017. Hội thảo
đã phân tích, đánh giá ở nhiều góc độ khác nhau, đề xuất những giải pháp
phát triển CNCNC thời gian tới; vấn đề tái cơ cấu kinh tế, đổi mới mơ hình
tăng trưởng, giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường, nhất là môi
trường cụm công nghiệp, làng nghề. Đồng thời đẩy mạnh xúc tiến đầu tư,
quảng bá hình ảnh Bắc Ninh; phát triển cơng nghiệp hỗ trợ.
6. Ket cấu khóa luận
Ngồi phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận tốt
nghiệp được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
và sự phát triển bền vững.
Chương 2. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hướng tới
phát triển bền vững tại tỉnh Bắc Ninh.
Chương 3. Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển
bền vững tại tỉnh Bắc Ninh.


3


Chương 1. NHỮNG VẤN ĐẺ LÝ LUẬN cơ BẢN VẺ ĐẦU TƯ TRựC
TIÉP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ sự PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1.1.1. Khái niệm
Theo Quĩ tiền tệ thế giới (IMF) FDI được định nghĩa là “Một khoản đầu tư
với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong một nền kỉnh tế (nhà đầu tư
trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kỉnh tế
khác ”.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế thế giới (OECD) “Một doanh
nghiệp đầu tư trực tiếp là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoặc khơng có tư
cách pháp nhân trong đó nhà đầu tư trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thường
hoặc có quyền biểu quyết. Điểm mẩu chốt của đầu tư trực tiếp là chủ định thực hiện
quyền kiểm sốt cơng ty”. Tuy nhiên khơng phải quốc gia nào đều sử dụng mức
10% làm mốc xác định FDI.
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) “Đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) xảy ra khỉ một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản
ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương
diện quản lý là thứ để phân biệt FDỈ với các công cụ tài chỉnh khác. Trong phần
lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các
cơ sở kỉnh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là
"công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chỉ nhánh công ty" ”
Ở Việt Nam, theo Luật đầu tư nước ngoài 2014 “Đầu tư trực tiếp nước
ngồi là hình thức đầu tư được thực hiện bởi một hoặc nhiều tổ chức, cá nhân nước
ngoài trực tiếp góp vốn bằng tiền, cơng nghệ kỹ thuật, đất đai hoặc các loại tài sản
khác có giá trị khác để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này ”.
FDI là hình thức đầu tư rất phổ biến trên thế giới hiện nay. Nhiều quốc gia,

tổ chức đưa ra định nghĩa về FDI căn cứ trên hình thức và tính chất của hoạt động
đầu tư. Song về cơ bản, FDI có thể được hiểu là hoạt động di chuyển vốn qua biên
giới quốc gia nhằm tạo ra lợi nhuận hoặc hiệu quả xã hội nào đó.
1.1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nưởc ngồi
1.1.2.1. Các hình thức đầu tư
Theo quy định của Luật Đầu tư 2014, các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư
vào Việt Nam có thể lựa chọn các hình thức đầu tư sau: Đầu tư thành lập tổ chức

4


kinh tế; Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp
vào
các
tổ
chức
kinh tế; Đầu tư theo hình thức Họp đồng PPP; Đầu tư theo hình thức Họp
đồng
BCC.



Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế

-

Nhà đầu tư được thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật. Trước
khi thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước ngồi phải có dự án đầu tư, thực
hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định tại Điều 37 của
LĐT 2014 và phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

+ Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ quy định tại khoản 3, Điều 22, LĐT 2014.
+ Hình thức đầu tư, phạm vi hoạt động, đối tác Việt Nam tham gia thực hiện
hoạt động đầu tư và điều kiện khác theo quy định của điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

-

Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư thông qua tổ chức kinh tế được
thành lập theo quy định tại khoản 1 Điều 22, LĐT 2014 trừ trường họp đầu tư
theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp hoặc đầu tư theo họp đồng.

-

Nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu vốn điều lệ không hạn chế trong tổ chức
kinh tế, trừ các trường họp sau đây:
+ Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi tại cơng ty niêm yết, công ty đại
chúng, tổ chức kinh doanh chứng khoán và các quỹ đầu tư chứng khoán
theo quy định của pháp luật về chứng khoán;
+ Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp nhà nước cổ
phần hóa hoặc chuyển đổi sở hữu theo hình thức khác thực hiện theo quy
định của pháp luật về cổ phần hóa và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước;
+ Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi khơng thuộc quy định tại điểm a và
điểm b khoản 3, Điều 22, LĐT 2014 thực hiện theo quy định khác của pháp
luật có liên quan và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên.



Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào các tổ chức kinh
tế


-

Hình thức đầu tư này được hiểu là nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn
góp vào tổ chức kinh tế để thực hiện hoạt động đầu tư.

-

Nhà đầu tư nước ngồi đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn
góp vào tổ chức kinh tế thực hiện theo quy định về: Hình thức và điều kiện góp

5


-

vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế và Thủ tục đầu tu
theo

hình

thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp.

- Theo đó, nhà đầu tu nuớc ngồi đuợc góp vốn vào tổ chức kinh tế theo các hình
thức sau đây:
-

+ Mua cổ phần phát hành lần đầu hoặc cổ phần phát hành thêm của công ty cổ
phần;


- + Góp vốn vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty họp danh;
-

+ Góp vốn vào tổ chức kinh tế khác không thuộc truờng họp quy định tại điểm
a và điểm b khoản 1, Điều 25, LĐT 2014.

- Nhà đầu tu nuớc ngoài mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế theo các
hình thức sau đây:
- + Mua cổ phần của công ty cổ phần từ công ty hoặc cổ đông;
-

+ Mua phần vốn góp của các thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn để trở
thành thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn;

-

+ Mua phần vốn góp của thành viên góp vốn trong công ty họp danh để trở
thành thành viên góp vốn của cơng ty họp danh;

-

+ Mua phần vốn góp của thành viên tổ chức kinh tế khác khơng thuộc truờng
họp quy định tại các điểm a, b và c khoản 2, Điều 25, LĐT 2014.



Đầu tu theo Hình thức họp đồng ppp

- Nhà đầu tu, doanh nghiệp dụ án ký kết họp đồng ppp với cơ quan nhà nuớc có
thẩm quyền để thục hiện dụ án đầu tu xây dụng mới hoặc cải tạo, nâng cấp, mở

rộng, quản lý và vận hành cơng trình kết cấu hạ tầng hoặc cung cấp dịch vụ
cơng.
- Chính phủ quy định chi tiết lĩnh vục, điều kiện, thủ tục thục hiện dụ án đầu tu
theo hình thức họp đồng ppp.


Đầu tu theo Hình thức họp đồng BCC

- Họp đồng BCC đuợc ký kết giữa các nhà đầu tu trong nuớc thục hiện theo quy
định của pháp luật về dân sụ.
- Họp đồng BCC đuợc ký kết giữa nhà đầu tu trong nuớc với nhà đầu tu nuớc
ngoài hoặc giữa các nhà đầu tu nuớc ngoài thục hiện thủ tục cấp Giấy chứng
nhận đăng ký đầu tu theo quy định tại Điều 37 của Luật này.
- Các bên tham gia họp đồng BCC thành lập ban điều phối để thục hiện họp đồng
BCC. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ban điều phối do các bên thỏa thuận.

6


- Hình thức đầu tư này đang ngày càng được nhà đầu tư trong và ngoài nước lựa
chọn khi thực hiện các hoạt động đầu tư bởi chính ưu điểm như: do không thành
lập pháp nhân nên nhà đầu tư thường chủ động, linh hoạt hơn và ít phụ thuộc
vào đối tác khi quyết định các vấn đề của dự án đầu tư. Tuy nhiên hình thức này
cũng có một số nhược điểm: do không thành lập pháp nhân nên khơng có con
dấu riêng... và các nhà đầu tư sẽ phải thỏa thuận lựa chọn một trong con dấu của
các nhà đầu tư để phục vụ cho các hoạt động của dự án đầu tư điều này có thể sẽ
gây rắc rối và tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư.
1.1.2.2. Đặc điểm và bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngồi
- Từ khái niệm và hình thức đầu tư nói trên, ta thấy được FDI gồm có các đặc
điểm sau:

- FDI không chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà cả công nghệ, kỹ thuật, bí
quyết kinh doanh, sản xuất, năng lực Marketing, trình độ quản lý...Hình thức
đầu tư này mang tính hồn chỉnh bởi khi vốn đi vào đầu tư thì hoạt động sản
xuất kinh doanh được tiến hành và sản phẩm được tích tụ trong thị trường nước
chủ nhà hoặc xuất khẩu. Do vậy, đầu tư kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản
phẩm là một trong những nhân tố làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trường. Đây là đặc điểm để phân biệt với các hình thức đầu tư khác, đặc biệt là
với hình thức ODA (hình thức này chỉ cung cấp vốn đầu tư cho nước sở tại mà
không kèm theo kỹ thuật và công nghệ).
- Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi phụ
thuộc vào vốn góp. Tỷ lệ góp vốn của bên nước ngồi càng cao thì quyền quản
lý, ra quyết định càng lớn. Đặc điểm này giúp ta phân định được các hình thức
đầu tư trực tiếp nước ngồi . Neu nhà đầu tư nước ngồi góp 100% vốn thì
doanh nghiệp đó hồn tồn do chủ đầu tư nước ngoài điều hành.
- Quyền lợi của các nhà ĐTNN gắn chặt với dự án đầu tư: Ket quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định mức lợi nhuận của nhà đầu tư. Sau
khi trừ đi thuế lợi tức và các khoản đóng góp cho nước chủ nhà, nhà ĐTNN
nhận được phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định.
- Chủ thể của đầu tư trực tiếp nước ngồi thường là các cơng ty xuyên quốc gia và
đa quốc gia ( chiếm 90% nguồn vốn FDI đang vận động trên thế giới). Thông
thường các chủ đầu tư này trực tiếp kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp ( vì
họ có mức vốn góp cao) và đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ.

7


-

-


-

Nguồn vốn FDI được sử dụng theo mục đích của chủ thể ĐTNN trong khn
khổ Luật Đầu tư nước ngồi của nước sở tại. Nước tiếp nhận đầu tư chỉ có thể
định hướng một cách gián tiếp việc sử dụng vốn đó vào những mục đích mong
muốn thơng qua các công cụ như: thuế, giá thuê đất, các quy định để khuyến
khích hay hạn chế đầu tư trực tiếp nước ngồi vào một lĩnh vực, một ngành nào
đó.
Mặc dù FDI vẫn chịu sự chi phối của Chính Phủ song có phần ít lệ thuộc vào
quan hệ chính trị giữa các bên tham gia hơn so vói ODA.
Việc tiếp nhận FDI khơng gây nên tình trạng nợ nước ngồi cho nước chủ nhà,
bởi nhà ĐTNN chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoạt động sản xuất kinh doanh
của họ. Trong khi đó, hoạt động ODA thường dẫn đến tình trạng nợ nước ngồi
do hiệu quả sử dụng vốn thấp.
1.1.3 Lợi ích của việc thu hút đầu tư trực tiếp nưởc ngoài
- FDI được hiểu là một loại đầu tư trực tiếp mà cần thiết phải hướng đến sự tăng

trưởng bền vững của nền kinh tế, cụ thể là phải đáp ứng các yêu cầu về lợi ích kinh
tế, lợi ích xã hội và bảo vệ mơi trường.
- *về lợi ích kỉnh tế
- Nguồn vốn FDI một khi được tiến hành đầu tư thì phải đảm bảo lợi ích cho cả
nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư. Đối với nước đầu tư khi tiến hành đầu tư phải
nhận được các lợi ích kinh tế như nguồn lao động và nguyên vật liệu rẻ hơn, tạo ra
được lợi nhuận trong quá trình đầu tư.
- Đối với nước tiếp nhận đầu tư phải đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, ổn định và
bền vững; phát triển sản xuất theo hướng thân thiện với mơi trường; cơng nghiệp
hóa, phát triển nơng nghiệp - nơng thôn bền vững; phát triển công nghiệp sạch.
Trong một số trường họp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động được
phần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng".
- Tuy nhiên, cơng nghệ và bí quyết quản lý thì khơng thể có được bằng chính

sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu
cơng nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các cơng ty này đã tích lũy và phát
triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các
cơng nghệ và bí quyết quản lý đó ra cả nước thu hút đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều
vào năng lực tiếp thu của đất nước. Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia,
không chỉ xí nghiệp có vốn đầu tư của cơng ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí

8


- nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ
tham
gia
q
trình phân cơng lao động khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có

hội
tham gia mạng lưới sản xuất tồn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu.
- *Fề lợi ích xã hội
- Một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi
phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sẽ thuê mướn nhiều lao
động địa phương. Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ
đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương. Trong q trình th
mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường họp là mới mẻ
và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp. Điều
này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI.
- Khơng chỉ có lao động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương
cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi. Lợi ích xã hội FDI mang lại đạt được khi thực hiện đồng bộ các biện
pháp nhằm các mục tiêu: tiến bộ và cơng bằng xã hội; xóa đói giảm nghèo; giải

quyết việc làm, tăng thu nhập; nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao dân trí, trình
độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe...
- *về lĩnh vực mơi trường
- FDI hướng tới phát triển bền vững có mục tiêu là bảo vệ môi trường, xử lý,
khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường, phịng chống cháy và
chặt phá rừng và khai thác tài nguyên bừa bãi.
1.2. Tổng quan về phát triển bền vững
1.2.1 Khái niệm
- Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về
mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai
xa. Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi
quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa... riêng để
hoạch định chiến lược phù họp nhất với quốc gia đó.
- Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn
phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và
Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản "Sự phát triển
của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kỉnh tế mà còn phải tôn trọng
những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học"

9


- Theo Báo cáo Brundtland của ủy ban Môi trường và Phát triển thế giới
(WCED) nay là ủy ban Brundtland ghi rõ: “Phát triển bền vững là sự phát triển có
thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những
khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. Đó là quá trình phát triển kinh
tế dựa vào nguồn tài nguyên được tái tạo tơn trọng những q trình sinh thái cơ bản,
sự đa dạng sinh học và những hệ thống trợ giúp tự nhiên đối với cuộc sống của con
người, động vật và thực vật.
- Qua các bản tuyên bố quan trọng, khái niệm này tiếp tục mở rộng thêm và nội

hàm của nó khơng chỉ dừng lại ở nhân tố sinh thái mà còn đi vào các nhân tố xã hội,
con người, nó hàm chứa sự bình đẳng giữa những nước giàu và nghèo, và giữa các
thế hệ. Thậm chí nó cịn bao hàm sự cần thiết giải trừ quân bị, coi đây là điều kiện
tiên quyết nhằm giải phóng nguồn tài chính cần thiết để áp dụng khái niệm phát
triển bền vững...
- Nói cách khác, phát triển bền vững phải đảm bảo sự phát triển kinh tế hiệu quả,
xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ, giữ gìn.
1.2.2. Một số ngun tắc chính về phát triển bền vững
- Định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam là một chiến lược
khung bao gồm những định hướng lớn làm cơ sở pháp lý để các bộ ngành, địa
phương, các tổ chức và cá nhân có liên quan triển khai thực hiện. Chiến lược này
xoay quanh những nguyên tắc sau:
- Thứ nhất, con người là trung tâm của phát triển bền vững. Đáp ứng ngày càng
đầy đủ hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi tầng lóp nhân dân, xây dựng đất
nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh là nguyên tắc quán triệt
nhất quán trong mọi giai đoạn phát triển.
- Thứ hai, coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm của giai đoạn phát triển
sắp tới, bảo đảm an ninh lương thực, năng lượng để phát triển bền vững, bảo đảm
vệ sinh và an toàn thực phẩm cho nhân dân; kết họp chặt chẽ, họp lý và hài hòa với
phát triển xã hội; khai thác họp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên
nhiên trong giới hạn cho phép về mặt sinh thái và bảo vệ môi trường lâu bền. Từng
bước thực hiện nguyên tắc "mọi mặt: kinh tế, xã hội và môi trường đều cùng có
lợi".
- Thứ ba, bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường phải được coi là một yếu tố
khơng thể tách rời của q trình phát triển. Tích cực và chủ động phòng ngừa, ngăn

1
0



- chặn những tác động xấu đối với môi trường do hoạt động của con
người
gây
ra.
Cần áp dụng rộng rãi nguyên tắc "người gây thiệt hại đối với tài nguyên và
môi
trường thì phải bồi hồn". Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ và có
hiệu
lực
về
cơng tác bảo vệ mơi trường; chủ động gắn kết và có chế tài bắt buộc lồng
ghép
yêu
cầu bảo vệ môi trường trong việc lập quy hoạch, kế hoạch, chương trình

dự
án
phát triển kinh tế-xã hội, coi yêu cầu về bảo vệ mơi trường là một tiêu chí
quan
trọng trong đánh giá phát triển bền vững.
- Thứ tư, quá trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng một cách công bằng nhu cầu
của thế hệ hiện tại và không gây trở ngại tới cuộc sống của các thế hệ tương lai. Tạo
lập điều kiện để mọi người và mọi cộng đồng trong xã hội có cơ hội bình đẳng để
phát triển, được tiếp cận tới những nguồn lực chung và được phân phối cơng bằng
những lợi ích cơng cộng, tạo ra những nền tảng vật chất, tri thức và văn hoá tốt đẹp
cho những thế hệ mai sau, sử dụng tiết kiệm những tài nguyên không thể tái tạo lại
được, gìn giữ và cải thiện mơi trường sống, phát triển hệ thống sản xuất sạch và
thân thiện với môi trường; xây dựng lối sống lành mạnh, hài hoà, gần gũi và yêu
quý thiên nhiên.
- Thứ năm, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa,

hiện đại hóa, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh và bền vững đất nước. Công nghệ
hiện đại, sạch và thân thiện với môi trường cần được ưu tiên sử dụng rộng rãi trong
các ngành sản xuất, trước mắt cần được đẩy mạnh sử dụng ở những ngành và lĩnh
vực sản xuất có tác dụng lan truyền mạnh, có khả năng thúc đẩy sự phát triển của
nhiều ngành và lĩnh vực sản xuất khác.
- Thứ sáu, phát triển bền vững là sự nghiệp của tồn Đảng, các cấp chính quyền,
các bộ, ngành và địa phương; của các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các
cộng đồng dân cư và mọi người dân. Phải huy động tối đa sự tham gia của mọi
người có liên quan trong việc lựa chọn các quyết định về phát triển kinh tế, xã hội
và bảo vệ môi trường ở địa phương và trên quy mô cả nước. Bảo đảm cho nhân dân
có khả năng tiếp cận thơng tin và nâng cao vai trị của các tầng lóp nhân dân, đặc
biệt của phụ nữ, thanh niên, đồng bào các dân tộc ít người trong việc đóng góp vào
q trình ra quyết định về các dự án đầu tư phát triển lớn, lâu dài của đất nước.
- Thứ bảy, gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế để phát triển bền vững đất nước. Phát triển các quan hệ song
phương và đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế và khu vực; tiếp thu có chọn
lọc những tiến bộ khoa học cơng nghệ, tăng cường họp tác quốc tế để phát triển bền

1
1


- vững. Chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả,
năng
lực
cạnh
tranh. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những tác động xấu đối với mơi
trường
do
q trình tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế gây ra.

- Thứ tám, kết họp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ
môi trường với bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.
1.2.3. Nền kinh tế phát triển bền vững
- Một nền kinh tế phát triển bền vững là nền kinh tế phải đảm bảo được sự bền
vững trên cả ba phương diện: kinh tế, xã hội, môi trường.
- *Ben vững về kinh tế
- Ben vững về kinh tế được thể hiện qua các yếu tố tăng trưởng GDP và
GDP/người cao; cơ cấu kinh tế phải hợp lý, đảm bảo cho tăng trưởng GDP ổn định,
lấy hiệu quả KT-XH làm tiêu chí phấn đấu cho tăng trưởng.
- *Ben vững về xã hội
- Ben vững về xã hội là sự mở rộng cơ hội lựa chọn cho mọi người, mọi người
đều có cơng ăn việc làm và được hưởng những điều kiện tốt nhất về những nhu cầu
thiết yếu: y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội...
- *Ben vững môi trường
- Đối với con người, mơi trường có 3 chức năng: là không gian sinh tồn của con
người; là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của
con người; là nơi chứa đựng, xử lý, tái chế các phế thải của con người. Chính vì thế,
mơi trường bền vững là mơi trường ln thay đổi nhưng đảm bảo thực hiện được cả
ba chức năng nói trên.
- Phát triển bền vững ln là một bài toán phức tạp với hầu hết các quốc gia, tỉnh
thành, địa phương... Khơng phải lúc nào ta cũng tìm được cách giải quyết tối un
cho bài tốn này bởi vì trong thực tế, rất khó khăn khi ta có thể kiểm soát một cách
cân bằng các yếu tố. Tuy nhiên, một chiến lược phát triển bền vững phải có tầm
nhìn và tính tốn đầy đủ các nhân tố, khía cạnh, khả năng dự báo để đạt hiệu quả
đến mức tối đa trên ba phương diện nêu trên.
1.3. Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vói phát triển bền vững
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nguồn vốn bổ sung quan
trọng cho đầu tư phát triển, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng của đất nước. Thu hút FDI
theo hướng chọn lọc, nâng cao chất lượng sẽ góp phần thúc đẩy q trình tái cơ cấu


1
2


- kinh tế, đổi mới mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, giúp kinh tế
tăng
trưởng
ổn
định chú trọng chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và tính bền vững.
- Thu hút FDI phải hướng tới mục tiêu chất lượng và hiệu quả; phát triển bền
vững; công nghệ hiện đại và lao động có kỹ năng cao. Mục tiêu phát triển bền vững
địi hỏi các nhà đầu tư nước ngoài phải bảo đảm các tiêu chuẩn mơi trường, có đủ
kinh phí để xây dựng hệ thống xử lý nước thải, có cơng nghệ phát thải ít khí cácbon theo mức tiên tiến của thế giới, không xả thải thẳng ra môi trường gây ô nhiễm.
- Còn công nghệ hiện đại đòi hỏi các nhà đầu tư phải nhập khẩu máy móc, trang
thiết bị tiên tiến, phù họp từng loại dự án, đối với dự án cơng nghệ cao phải có tỷ lệ
họp lý vốn đầu tư R&D. Ngành công nghệ cao và dịch vụ hiện đại cần lao động có
kỹ năng nên thu hút FDI cần gắn với cam kết về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực,
nâng cao trình độ lao động để hình thành đội ngũ các nhà quản lý, kỹ sư, công nhân
kỹ thuật ngang tầm khu vực và tiếp cận tầm quốc tế.
1.4. Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi hướng tói phát triển
bền vững của tỉnh Đồng Nai
1.4.1. Giới thiệu tỉnh Đồng Nai
Đồng Nai là tỉnh nằm trong khu vực miền Đông Nam Bộ của Việt Nam,
vùng đất nối liền giữa Nam Bộ, cực nam Trung Bộ và nam Tây Ngun. Đồng Nai
có diện tích 5.862,37 km2, bằng 1,76% diện tích tự nhiên của cả nước và 25,5%
diện tích tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ, giữ vị trí quan trọng trong vùng phát triển
kinh tế trọng điểm phía Nam của đất nước. Đồng Nai giáp các tỉnh: phía Đơng giáp
tỉnh Bình Thuận; phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh; phía Tây Bắc giáp tỉnh
Bình Dương, Bình Phước; phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; phía Bắc giáp
tỉnh Lâm Đồng. Hiện nay, tỉnh Đồng Nai có 173 phường, xã, thị trấn.

Đồng Nai có vị trí hết sức quan trọng, là cửa ngõ phía đơng thành phố
Hồ
Chí Minh - một trung tâm kinh tế lớn của cả phía Nam, nối Nam Trung Bộ, Nam
Tây Ngun với tồn bộ vùng Đơng Nam Bộ bởi các tuyến giao thông huyết mạch
như quốc lộ 1A, quốc lộ 51 và tuyến đường sắt Thống Nhất...
Vì thế, Đồng Nai được coi như là “bản lề chiến lược” giữa bốn vùng của
các
tỉnh phía Nam. Nó khơng chỉ có vai trị trọng yếu trong phát triển kinh tế, mà cịn có
ý nghĩa đặc biệt về kinh tế kết họp an ninh quốc phịng và mơi trường của vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam.

1
3


1.4.2. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nưởc ngoài của tỉnh Đồng Nai
1.4.2.1.

Tổng vốn đầu tư
-

Bảng 1.1 Tinh hình thu hút FDI của tỉnh Đồng Nai
giai đoạn 2010-2016

-

Năm

10


Tổng số
vốn
đăng ký (tỷ
USD)

-

-

-

Số dự

20 -

20 12

1,

-

5

13
1,

-

2


32 -

20 1,
6

52 -

78 -

14

-

1,

-

664

2
015

mới

-

2, -

395


75

-

2
016

1,

833

7
0

án cấp

-

8
8

Nguồn: Sở KH&ĐT tỉnh Đồng
Nai.

-

-

20


Tỉnh Đồng Nai năm 2010, tổng vốn đăng ký cấp mới và số dự án đầu tư

FDI
đạt trên 1,5 tỷ USD, vượt mục tiêu đề ra. Năm 2012, Đồng Nai đã thu hút trên 1,2
tỷ USD vốn FDI, tăng 33,4% so với kế hoạch và tăng 272 triệu USD so với năm
2011. Đồng Nai đã cấp mới 52 dự án với tổng vốn 653,25 triệu USD; 66 dự án tăng
vốn với tổng vốn tăng thêm 547,22 triệu USD.
-

Năm 2013, mặc dù nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

vẫn
cịn nhiều khó khăn, nhưng tỉnh Đồng Nai vẫn là một trong các địa phương dẫn đầu
về thu hút FDI. Tính đến hết tháng 12/2013, tổng vốn FDI mà Đồng Nai thu hút
được là 1,6 tỷ USD, vượt mục tiêu cả năm (0,8 - 1 tỷ USD). Trong đó, 78 dự án
được cấp mới, với tổng vốn đăng ký 834,4 triệu USD, điều chỉnh tăng vốn cho 69
lượt dự án với mức vốn tăng là 765,6 triệu USD.
-

Năm 2014 là một năm thành công trong việc thu hút FDI của Đồng Nai.

Tỉnh
đã thu hút được hơn 1,664 tỷ USD, có 75 dự án cấp mới với tổng vốn đăng ký gần
593 triệu USD và 84 dự án xin tăng vốn có tổng vốn đăng ký trên 1,71 tỷ USD. Các
dự án cấp mới và tăng vốn trong năm nay hầu hết đều nằm trong các khu công
nghiệp và chủ yếu thuộc các ngành phụ trợ, sản xuất hàng hóa, chế tạo máy móc.
-

Trong năm 2014, Đồng Nai cũng đã thu hồi giấy phép đầu tư của 12 dự


1
4


×