Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

tiểu luận tâm lý học bầu không khí tâm lý và sự vận dụng xây dựng bầu không khí tâm lý tích cực trong tập thể học viên ở các nhà trường quân đội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.27 KB, 24 trang )

Bầu khơng khí tâm lý và sự vận dụng xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích
cực trong tập thể học viên ở các nhà trường quân đội hiện nay
MỞ ĐẦU
Hiện tượng tâm lý xã hội là sự biểu hiện tâm lý thống nhất của các thành
viên trong một nhóm xã hội nào đó trước những tác động của hồn cảnh sống. Nó
định hướng, điều khiển, điều chỉnh sự hoạt động cùng nhau của các thành viên
trong nhóm xã hội. Những hiện tượng tâm lý xã hội lúc đầu chỉ biểu hiện ở một vài
người, nhưng qua mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành viên trong hoạt
động cùng nhau, nên từ tâm trạng cá nhân sẽ dần dần lây lan thành tâm trạng
chung cả nhóm. Trong cuộc sống xã hội thường nảy sinh và tồn tại nhiều loại hiện
tượng tâm lý xã hội khác nhau như: Dư luận, tâm trạng, truyền thống, bầu khơng
khí tâm lý…Trong các hiện tượng tâm lý xã hội cơ bản trên thì bầu khơng khí tâm
lý có vai trị rất quan trọng đối với đời sống xã hội. Nó có tác dụng quy định toàn
bộ cuộc sống, hành vi, quan hệ xã hội của mọi người trong nhóm, nó góp phần quy
định sự nảy sinh tính tích cực thực hiện những nhiệm vụ của từng thành viên trong
nhóm xã hội.
Đối với học viên ở các nhà trường quân đội, để đào tạo được đội ngũ sĩ quan
tương lai có đủ phẩm chất năng lực đáp ứng mục tiêu yêu cầu đào tạo của nhà
trường ngoài việc giáo dục huấn luyện, đảm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật trong quá
trình dạy học thì cần quan tâm đến đời sống tinh thần cho tập thể học viên. Trên thực
tế hoạt động chăm lo đời sống tinh thần cho tập thể học viên chủ yếu tập trung vào
hoạt động công tác đảng công tác chính trị, cơng tác giáo dục mà chưa đi sâu vào cơ
chế tâm lý và các biện pháp tâm lý xã hội, đặc biệt chưa có nghiên cứu sâu về quá
trình hình thành phát triển tập thể và các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến q trình
ấy, trong đó có bầu khơng khí tâm lý và vai trị của nó đối với đời sống học tập, rèn
luyện của tập thể học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn. Do vậy

1


cần xây dựng mơi trường sư phạm tích cực lành mạnh, đặc biệt là xây dựng bầu


khơng khí tâm lý tích cực trong tập thể học viên ở các nhà trường quân đội.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn vấn đề “Bầu khơng khí tâm lý và
sự vận dụng xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực trong tập thể học viên ở các
nhà trường quân đội hiện nay” làm chủ đề tiểu luận.
NỘI DUNG
1. Những vấn đề chung về bầu khơng khí tâm lý
1.1. Một số nghiên cứu về bầu khơng khí tâm lý
Khoảng 30 năm trở lại đây thuật ngữ bầu khơng khí tâm lý đã được sử dụng
rộng rãi trong tâm lý học xã hội và trong cuộc sống thường ngày, ở nhiều cơng
trình nghiên cứu khác nhau thuật ngữ bầu khơng khí tâm lý còn được sử dụng với
các tên gọi như: khí hậu tâm lý, bầu khơng khí tâm lý - tinh thần, tinh thần tập thể,
tâm trạng trội của tập thể. Nhiều nhà tâm lý học đã nghiên cứu bầu khơng khí tâm
lý theo nhiều hướng ở mức độ khác nhau và đạt được nhiều thành tựu.
* Tâm lý học phương Tây
Đầu tiên phải kể đến nghiên cứu của K.Lêwin khi ơng nghiên cứu về động
lực nhóm, K.Lêwin nhận thấy có một hiện tượng là gọi là bầu khơng khí tâm lý
nhóm và có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hiệu suất hoạt động của nhóm.
Tiếp thu tư tưởng của K.Lêwin vào những năm 1924-1932 E.Mayo và
F.Rosethlisberger đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ khơng chính thức trong
nhóm và đi đến khẳng định quan hệ khơng chính thức trong nhóm là tất yếu khách
quan và chỉ ra tầm quan trọng của cảm xúc trong quan hệ này, hai ông đã đưa ra
khái niệm bầu khơng khí tâm lý.
Trên cơ sở nghiên cứu của E.Mayo, năm 1952 K.W.Bach tiến hành nghiên
cứu bầu khơng khí tâm lý nhóm cố kết và nhóm không cố kết. Qua nghiên cứu này
ông chỉ ra sự khác biệt giữa hai nhóm là do “Mong muốn giao tiếp”và từ đó đưa ra
quan niệm “Giao tiếp tích cực và thân thiện” và “Các thành viên cảm thông, chia
sẻ, hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống”. Đây chính là những dấu hiệu đặc
trưng của bầu khơng khí tâm lý tích cực. Năm 1969 B.H.Raven nghiên cứu bầu
2



khơng khí tâm lý với hiệu quả hoạt động của nhóm. Ơng khẳng định các thành viên
có tinh thần trách nhiệm cao ln có sự đồng cảm hấp dẫn nhau.
Như vậy đóng góp của các nhà tâm lý học phương tây là đã nghiên cứu quan
niệm người-người trong các mối quan hệ cụ thể và những nhân tố tác động cụ thể
ảnh hưởng đến nó. Đồng thời ảnh hưởng của tính chất quan hệ này đến hiệu quả
hoạt động chung của tập thể. Song hạn chế của họ là khi nghiên cứu mối quan hệ
người-người chỉ thấy mặt tâm lý đơn thuần mà chưa thấy bản chất của quan hệ đó
trong mối quan hệ tổng thể của điều kiện kinh tế xã hội nhất định.
* Tâm lý học Xô Viết
Năm 1963 trong Đại hội lần thứ hai Hội tâm lý học Xô Viết ba nhà tâm lý
học là E.V.Xorokhova; N.C.Manxurop; K.K.Platonop đã trình bày những kết quả
nghiên cứu bước đầu về mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong tập thể, có
thể xem như đây là những yếu tố ban đầu làm cơ sở cho việc nghiên cứu bầu
khơng khí tâm lý trong tập thể sau này.
Thuật ngữ bầu khơng khí tâm lý được N.C.Manxurop sử dụng lần đầu tiên
năm 1966, trong cơng trình nghiên cứu của ơng về các yếu tố ảnh hưởng đến năng
suất lao động đẵ chỉ rõ có bầu khơng khí tâm lý tập thể và ông cũng đã chỉ ra con
đường xây dựng nên bầu khơng khí tâm lý tập thể.
V.M.Sepel cho rằng: “Bầu khơng khí tâm lý là sắc thái xúc cảm, mối quan hệ
giữa các thành viên trong tập thể về mặt tâm lý. Nó xuất hiện trên cơ sở có sự gần gũi
thiện cảm giống nhau về mặt tính cách, hứng thú, xu hướng”. Tiếp tục phát triển định
nghĩa này, trong cuốn “Tâm lý học trong quản lý, sản xuất” ông đã đề cập đến bầu
không khí tâm lý của tập thể trên cơ sở các mối quan hệ tương hỗ.
Từ cuối những năm 60 của thế ký XX, nhiều nhà tâm lý học Xô viết tiếp tục
đi sâu nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tập thể và đạt được nhiều thành tựu như
các nghiên cứu của E.X.Cudomin, J.P.Voncop, O.J.Zotova, B.V.Sorokhova.
Nhìn chung các nhà tâm lý học Xơ viết nghiên cứu tập trung vào các vến đề
như: Bản chất của bầu khơng khí tâm lý, hình thức biểu hiện của bầu khơng khí
tâm lý và vai trị của bầu khơng khí tâm lý đối với những phạm vi khác nhau của

cuộc sống.
3


Những nghiên cứu của các nhà tâm lý học Xô viết về bầu khơng khí tâm lý
tập thể đã có đóng góp quan trọng trong việc luận giải hiện tượng tâm lý phức tạp
này trong tập thể. Trong quá trình nghiên cứu các nhà tâm lý học Xô viết luôn
đứng vững trên lập trường tư tưởng của chủ nghĩa Mác-lênin để giải quyết mối
quan hệ giữa các yếu tố bên trong và bên ngoài trong quy định hành vi và chức
năng điều chỉnh của ý thức tập thể, trên cơ sở đó đã chỉ ra được bản chất của bầu
khơng khí tâm lý tập thể.
* Một số nghiên cứu về bầu khơng khí tâm lý ở Việt Nam
Ở Việt Nam cũng đã có những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu về bầu khơng
khí tâm lý như:
Trong cuốn: “Tâm lý học lao động” tác giả Trần Trọng Thủy đã hướng vào
làm rõ khái niệm, phân tích các biện pháp nhằm xây dựng bầu khơng khí tâm lý
lành mạnh. Theo tác giả muốn có bầu khơng khí tâm lý tích cực cần ngăn ngừa các
xung đột tâm lý trong tập thể.
Tác giả Lê Ngọc Lan quan tâm đến vai trò của bầu khơng khí tâm lý trong
việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em và cho rằng: bầu khơng khí tâm lý
tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành những thói quen tốt, những thái
độ tích cực đối với mọi người xung quanh.
Trong các Viện nghiên cứu, một số trường Đại học có các cơng trình nghiên
cứu về bầu khơng khí tâm lý như: “Bầu khơng khí tâm lý sinh viên và vai trò của
đội ngũ lãnh đạo trong việc xây dựng bầu khơng khí tâm lý”, “Bầu khơng khí tâm
lý tập thể sư phạm mẫu giáo và ảnh hưởng của nó tới tâm trạng cá nhân”, “Nghiên
cứu bầu khơng khí tâm lý tập thể sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Ninh
Bình”, “Tìm hiểu ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng với bầu
khơng khí tâm lý tập thể sư phạm mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh”, “Bầu
khơng khí tâm lý tập thể và mối quan hệ của nó với kiểu loại nhân cách trong các

nhóm lao động khác nhau”.
Trong cuốn “Người lãnh đạo - quản lý” các nhà tâm lý học thuộc khoa tâm
lý học quân sự - Học viện chính trị quân sự đã đưa ra các dấu hiệu đặc trưng về nội
dung bầu khơng khí tâm lý tích cực.
4


Với quan niệm, bầu khơng khí tâm lý của tập thể là hệ thống cảm xúc bao
trùm lên tập thể hay là trạng thái tâm lý của tập thể với tư cách là đặc trưng của
những quan hệ giữa con người với con người trong hoạt động cùng nhau. Nội dung
của bầu khơng khí tâm lý tập thể được biểu hiện ở một số nội dung cơ bản như:
Thái độ quan tâm lẫn nhau sẵn sàng chia sẻ khó khăn đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
trong tập thể, thái độ địi hỏi cao lẫn nhau, cán bộ chiến sĩ tích cực hoạt động vì tập
thể, đấu tranh vì nhau khơng cả nể không dung túng cho nhau làm việc xấu, bầu
khơng khí tâm lý trong tập thể phụ thuộc vào bầu khơng khí tâm lý chính trị - tư
tưởng của tập thể đó. Đồng thời đến lượt nó bầu khơng khí tâm lý tác động ảnh
hưởng to lớn đến tồn bộ đời sống và hoạt động của tập thể và mọi thành viên.
Trong luận án tiến sĩ “Nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tích cực trong tập
thể học viên các trường đào tạo sĩ quan quân đội” tác giả Trần Đức Long đã chỉ ra
khái niệm, nguồn gốc, và con đường hình thành bầu khơng khí tâm lý trong tập thể
học viên các trường đào tạo sĩ quan quân đội.
Tóm lại, cho đến nay đã có nhiều tác giả trong nước và nước ngồi nghiên
cứu bầu khơng khí tâm lý tập thể và có những quan niệm khác nhau: Coi bầu
khơng khí tâm lý sắc thái cảm xúc của các mối quan hệ tâm lý. Coi bầu khơng khí
tâm lý là tính chất các mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể. Cho rằng bầu
khơng khí tâm lý là tâm trạng chung tương đối ổn định, bền vững của tập thể.
1.2. Khái niệm bầu khơng khí tâm lý
Khái niệm bầu khơng khí tâm lý là một vấn đề khá phức tạp, đến nay vẫn
còn nhiều quan điểm chưa thống nhất:
E.X Cudơmin, J.V.Vơncốp: Bầu khơng khí tâm lý là trạng thái tâm lý của tập

thể sản xuất cơ sở nó phản ánh tính chất, nội dung và khuynh hướng tâm lý thực tế
của các thành viên trong tập thể.
V.I. Mikheev đưa ra khái niệm: Bầu khơng khí tâm lý là dư luận xã hội ở tập
thể xí nghiệp và cơ quan với các vấn đề thái độ lao động, thái độ đối với xí nghiệp,
đối với lãnh đạo và đối với các đồng chí khác.

5


Tác giả Trần Trọng Thủy đưa ra khái niệm: Bầu khơng khí tâm lý trong tập
thể là tính chất các mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong tập thể và là tâm
trạng chung trong tập thể đó.
Tác giả Nguyễn Bá Dương quan niệm: Bầu khơng khí tâm lý trong tập thể là
hiện tượng tâm lý biểu hiện mức độ hoạt động, hòa hợp về các phẩm chất tâm lý cá
nhân của con người trong tập thể, nó được hình thành từ thái độ của mọi người
trong tập thể đối với công việc, bạn bè, đồng nghiệp và người lãnh đạo trong tập
thể.
Mặc dù cịn có nhiều quan điểm khác nhau song nhìn chung các tác giả đã đi
đến thống nhất ở một số vấn đề về bầu khơng khí tâm lý: Coi bầu khơng khí tâm lý
tập thể là trạng thái tâm lý chung của tập thể. Bầu khơng khí tâm lý tập thể phản
ánh tính chất các mối quan hệ qua lại trong tập thể. Bầu khơng khí tâm lý là thái độ
của các thành viên trong tập thể đối với nhau và với công việc chung của tập thể.
Từ vấn đề rút ra, chúng ta có thể hiểu: Bầu khơng khí tâm lý trong tập thể là sự
hòa quyện của các hiện tượng tâm lý xã hội, tạo nên bộ mặt tinh thần của tập thể, phản
ánh tính chất các mối quan hệ giữa các cá nhân trong tập thể.
Bầu khơng khí tâm lý là bộ mặt tinh thần của tập thể, được tạo nên bởi sự tác
động tổng hợp của các hiện tượng tâm lý xã hội trong tập thể. Nội dung và tính
chất của bầu khơng khí tâm lý phản ánh, khúc xạ những điều kiện sống của xã hội,
những điều kiện sống, hoạt động tập thể, các mối quan hệ giữa các cá nhân trong
tập thể. Biểu hiện thông qua hệ thống thái độ, hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ, kỷ luật,

hiệu quả lao động, tính tích cực hoạt động của mỗi cá nhân.
Bầu khơng khí tâm lý là nói tới khơng gian trong đó chứa đựng tâm lý chung
của tập thể. Bầu khơng khí tâm lý gồm ba mặt sau: Mặt tâm lý: đó là hiện tượng
tinh thần của con người được thể hiện trong hoạt động và giao tiếp (như nhận thức,
tình cảm, ý chí …) Mặt xã hội: bầu khơng khí tâm lý chỉ được xuất hiện qua mối
quan hệ giữa các thành viên trong nhóm xã hội. Mặt tâm lý xã hội: Bầu khơng khí
tâm lý nói lên trạng thái tâm lý chung của các thành viên trong nhóm như trạng
thái vui vẻ, phấn khởi lạc quan, phẫn nộ, căng thẳng… Có nhiều loại bầu khơng
khí tâm lý xã hội, thơng thường bầu khơng khí tâm lý mang những đặc trưng cơ
6


bản của nhóm xã hội. Ví dụ: Bầu khơng khí lễ hội của cả nước ngày 30/4, bầu
khơng khí cả nước đi bầu cử Quốc hội, bầu khơng khí học tập ở các trường học
trong những ngày thi cuối năm... Trong thực tế nghiên cứu ta thấy rằng: hiệu quả
của công việc trong tập thể, nhân cách của người quản lý lãnh đạo và bầu khơng
khí tâm lý của nhóm ln ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu ta sống
trong một bầu khơng khí lành mạnh thân ái trong tập thể sẽ tạo ra tâm trạng phấn
khởi vui vẻ ở mỗi thành viên, làm tăng thêm tính tích cực của họ trong cơng việc
thực hiện các nhiệm vụ được giao. Ngược lại, nếu sống trong bầu không khí ảm
đạm, mất tự do, dân chủ, mọi người lạnh nhạt với nhau, căng thẳng, xung đột... sẽ
dẫn tới rối loạn nhịp độ, tốc độ lao động làm cho sản phẩm kém giá trị về chất
lượng, khơng khí uể oải, buồn chán, thờ ơ bao trùm...Trong tình huống đó thì
người lãnh đạo cần phải tìm hiểu nguyên nhân nào đã gây ra bầu khơng khí tâm lý
tiêu cực đó để giải quyết tận gốc. Tránh lối giải quyết chủ quan duy ý chí, vội vàng
qui chụp, đàn áp…Bởi vì cách giải quyết đó chỉ làm cho bầu khơng khí tâm lý
thêm căng thẳng chứ không giải quyết được vấn đề. Vì vậy, việc hình thành bầu
khơng khí tâm lý tốt đẹp trong tập thể không chỉ là nhiệm vụ bắt buộc mà còn là
nhiệm vụ phức tạp đòi hỏi sự cố gắng của tất cả các thành viên trong tập thể, trong
đó vai trị hàng đầu thuộc về phong cách của người lãnh đạo.

1.3. Biểu hiện của bầu khơng khí tâm lý
Bầu khơng khí tâm lý phản ánh những điều kiện quản lý tổ chức và cơ sở vật
chất trong hoạt động cùng nhau, trong thái độ của con người với nhau, nên nó được
biểu hiện ở một số điểm sau:
Bầu khơng khí tâm lý được biểu hiện thơng qua các mối quan hệ giữa các cá
nhân trong nhóm. Bầu khơng khí tâm lý được hình thành từ các mối quan hệ tác
động qua lại giữa con người với con người, nhưng nó khơng phải là tổng thể các
phẩm chất cá nhân của từng thành viên. Thực tế đã chứng minh ở những cá nhân
tốt có thể nảy sinh những quan hệ xấu với nhau và ngược lại ở những người có
thiếu sót chưa hẳn đã có quan hệ xấu với nhau. Trong tập thể, nếu quan hệ giữa các
thành viên diễn ra một cách thoải mái, mọi người đều có cảm giác mình khơng bị
giới hạn bởi một điều gì, mọi hoạt động của con người được diễn ra một cách tự
7


do, kỷ luật không làm mọi người nơm nớp lo sợ khi thực hiện nhiệm vụ thì tập thể
ln có bầu khơng khí tâm lý tích cực.
Bầu khơng khí tâm lý được biểu hiện ở thái độ của mọi người đối với công
việc chung, với bạn bè và với người lãnh đạo của họ. Thái độ đối với công việc
chung, với bạn bè và với người lãnh đạo được phát triển và củng cố trong quá trình
các thành viên lao động cùng nhau, nó phụ thuộc rất nhiều vào tính chất và phong
cách của người lãnh đạo, nếu người lãnh đạo hay cáu gắt, coi thường người thừa
hành, dễ nặng lời với nhân viên, sẽ tạo bầu khơng khí nặng nề, làm giảm hiệu quả
lao động. Vì thế người lãnh đạo cần phải hiểu biết sâu sắc về tập thể của mình cũng
như quan hệ giữa các thành viên trong tập thể với nhau và thái ñộ của họ ñối với
công việc, đối với cuộc sống. Muốn xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực thì
ngưịi lãnh đạo phải tìm hiểu tùy thuộc vào trạng thái của từng tình huống mà sử
dụng những biện pháp để khắc phục những tồn tại trong tập thể khơng nên rập
khn máy móc. Bởi vì, cùng một tác động tâm lý nhưng có thể gây ra những phản
ứng khác nhau trong cùng một nhóm.

Bầu khơng khí tâm lý được thể hiện ở sự thỏa mãn về cơng việc do mỗi
người trong nhóm đảm nhận. Trong tập thể có bầu khơng khí tâm lý tốt thì các
thành viên thường cảm thấy hài lịng thoả mãn với cơng việc mình phụ trách, các
thành viên ln động viên đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm vụ của tập
thể. Ví dụ: Trong tập thể thường diễn ra cuộc thảo luận sôi nổi về những vấn đề có
liên quan tới số phận của cá nhân, của tập thể, đặc biệt là đối với việc nâng cao
hiệu suất lao động của tập thể. Điều đó, biểu hiện ở sự quan tâm lẫn nhau của các
thành viên trong tập thể, đảm bảo lợi ích của đồng nghiệp, biểu hiện sự gắn bó lợi
ích của cá nhân với lợi ích của tập thể. Trong tập thể, mọi thành viên được phân
cơng nhiệm vụ rõ ràng, vị trí của từng người ít bị xáo trộn. Mỗi người đều nghiêm
túc có trách nhiệm thực hiện công việc được giao với kết quả cao, điều này phản
ánh tốt mối quan hệ giữa người lao động với công việc, biểu hiện sự ổn định về
mặt tình cảm với việc làm, khơng có sự chắp vá, tạm bợ... Muốn xây dựng bầu
khơng khí tâm lý tích cực trong tập thể thì cần phải tổ chức lao động có khoa học.
8


Phải chú ý tới các yếu tố động viên khích lệ, động viên tinh thần và vật chất đối
với người lao động để tránh những xung đột có thể xảy ra trong tập thể.
Sự tương đồng tâm lý và sự xung đột tâm lý:
Sự tương đồng tâm lý là sự phối hợp tối ưu những phẩm chất nhân cách của
mọi người trong hoạt động chung. Sự tương đồng sẽ thuận lợi cho việc nâng cao
năng suất lao động và thỏa mãn sự hài lịng của các cá nhân. Có nhiều dạng tương
đồng tâm lý: tương đồng về thể chất, về đặc điểm tâm sinh lý, về mặt tâm lý xã
hội...
Sự xung đột tâm lý: là sự mâu thuẫn của các thành viên có đụng chạm đến
quyền lợi vật chất, đến uy tín danh dự và giá trị đạo đức dẫn đến sự bất lực trong
trong việc kết hợp đồng bộ và sự hiểu biết lẫn nhau của một nhóm hay các cá nhân
trong xã hội. Sự xung đột tâm lý là do có mâu thuẫn trong tập thể gây ra, nhưng
không phải bất cứ mâu thuẫn nào cũng gọi là xung đột. Có các dạng xung đột sau:

Xung đột giả: là một kẻ sinh sự và một kẻ phản bác. Kẻ sinh sự thường chống đối
mạnh, đôi khi giấu mặt, nói xấu sau lưng, nhận xét vụng trộm... Xung đột tương
đồng: cả hai bên cùng chống đối lẫn nhau do cả hai cùng xâm phạm quyền lợi của
nhau và có sự hiểu lầm ngộ nhận lẫn nhau, không ai chịu ai nên tìm mọi cơ hội để
gây nên xung đột. Xung đột phức tạp: loại xung đột này được xuất phát từ nhiều lý
do và nhiều động cơ khác nhau. Thậm chí hai bên bỏ qua nguyên nhân chính của
mối bất đồng mà quay ra sỉ vả, chỉ trích xúc phạm lẫn nhau. Xung đột bùng nổ: là
sau một thời gian hai bên ngấm ngầm chịu đựng nhau và trong khoảng khắc sự bực
bội đạt tới cực điểm và xung đột bùng nổ. Nguyên nhân dẫn tới sự xung đột của
nhóm: Do tập thể khơng có tổ chức kỷ luật hay kỷ luật không nghiêm do năng lực
cán bộ quản lý yếu. Do điều kiện lao động khó khăn, thiếu hợp lý trong đãi ngộ
(như mức sống thấp, mức lương không hợp lý, điều kiện làm việc độc hại, nhiều
nguy hiểm ... ) Do thiếu hiểu biết, thiếu tương hợp, nói xấu lẫn nhau, xúc phạm
danh dự, uy tín của nhau trong tập thể có tính cách xấu như: kèn cựa, độc ác, thủ
đoạn, ích kỷ, mưu mơ, tham lam,... Do sự khác biệt về lợi ích, ý kiến, quan điểm,
nhu cầu, cách ứng xử… Một nguyên nhân quan trọng khác thường dẫn đến xung
đột của nhóm là sự khát vọng về quyền lực của các cá nhân. Khi trong tập thể xuất
9


hiện xung đột ta phải tìm hiểu nguyên nhân để tìm ra biện pháp khắc phục xung
đột.
Chỉ tiêu đánh giá bầu khơng khí: Sự tín nhiệm và tính địi hỏi cao của các
thành viên trong nhóm. Phê bình có thiện chí, mọi người tự do phát biểu ý kiến về
những vấn đề có liên quan đến tập thể. Khơng có áp lực của người lãnh đạo đối với
các người bị lãnh đạo. Các thành viên trong tập thể có sự đồng cảm giúp đỡ nhau
khi gặp khó khăn. Dựa vào những tiêu chuẩn trên mà người lãnh đạo cần chú ý để
xây dựng bầu khơng khí tâm lý của tập thể một cách hợp lý nhằm thúc đẩy tính
tích cực hoạt động của các thành viên trong tập thể, nâng cao hiệu quả lao động
của tập thể.

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới bầu khơng khí tâm lý
* Phong cách làm việc của người lãnh đạo
Người lãnh đạo biết cách tổ chức quản lý, biết tôn trọng nhân cách, biết
khơi dậy tính tích cực sáng tạo của các thành viên. Người lãnh đạo không nên là
một người mà lúc nào cũng khó đăm đăm với người cấp dưới của mình mà phải
vui tươi, niềm nở, lịch thiệp. Nếu thấy một người đáng khen thì phải kịp thời có
những lời khen thích đáng, khi trừng phạt thì phải có sự thận trọng cao độ. Người
lãnh đạo cần biết nói và biết nghe, phải hiểu biết người dưới quyền, quan tâm ñến
đời sống của họ, động viên họ những lúc cần thiết, hỏi han về gia đình, đó là
phương pháp có hiệu quả để tạo bầu khơng khí tâm lý tốt.
* Sự lây lan tâm lý
Người lãnh đạo có óc hài hước sẽ tạo bầu khơng khí thoải mái dễ chịu, tạo ra
quan hệ thân mật, cởi mở với mọi người. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu về tâm lý
học xã hội cho thấy: nếu một tập thể toàn nam giới hoặc tồn nữ giới, thì hiệu quả
lao động thường khơng cao so với tập thể có cả nam và nữ.
* Điều kiện lao động
Môi trường lao động phải được đảm bảo vệ sinh, thẩm mỹ như: phải đủ ánh
sáng, được trang trí phù hợp với điều kiện lao động, khơng có nhiều tiếng ồn, trang
phục của người lao động phải phù hợp với loại lao động. Nơi làm việc không ngăn
nắp sẽ làm cho người lao động có thói quen cẩu thả, dễ dẫn đến các tai nạn lao
10


động làm cho người lao động không an tâm, điều đó sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả lao
động.
Lợi ích Lợi ích vật chất có ảnh hưởng rất lớn đến bầu khơng khí tâm lý xã
hội. Khi đời sống xã hội được nâng cao sẽ tạo ra bầu khơng khí phấn khởi êm ấm,
mọi người có trách nhiệm hơn với cơng việc.
2. Vận dụng xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực trong tập thể học
viên ở các nhà trường qn đội hiện nay

2.1.u cầu xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực trong tập thể học
viên ở các nhà trường quân đội hiện nay
Xuất phát từ thực trạng bầu khơng khí tâm lý trong tập thể học viên ở các nhà
trường quân đội hiện nay. Để xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực trong tập thể,
nâng cao chất lượng hoạt động của tập thể đáp ứng mục tiêu yêu cầu đào tạo của
các Nhà trường, các lực lượng sư phạm trong các Nhà trường và mỗi học viên cần
phải thực hiện tốt các yêu cầu cơ bản sau:
Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện các biện pháp tâm lý phải phù
hợp và thống nhất với mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo của các
Nhà trường. Trên cơ sở đó góp phần thúc đẩy tính tích cực học tập cho học viên,
phát triển toàn diện nhân cách người sĩ quan tương lai, đáp ứng được yêu cầu
nhiệm vụ dạy học, giáo dục của các Nhà trường, quân đội trong tình hình mới.
Các biện pháp đưa ra phải có tính khả thi, có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa
các biện pháp tâm lý và các biện pháp thuộc về công tác tổ chức của các lực lượng
sư phạm trong nhà trường. Các biện pháp đưa ra phải phù hợp với quyền hạn và
trách nhiệm của các lực lượng sư phạm trong các Nhà trường, sát với thực tiễn
hoạt động giáo dục đào tạo của các Nhà trường, dễ tổ chức, dễ thực hiện nhưng
hiệu quả, thiết thực.
Các biện pháp phải phù hợp với khả năng thực hiện của học viên và điều
kiện thực tế của các Nhà trường, phải căn cứ vào thực tiễn quá trình giáo dục đào
tạo của Nhà trường, đặc điểm tâm sinh lý của học viên, phát huy tốt nhất vai trò
của chủ thể học viên trong việc xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực trong
chính tập thể của mình.
11


Các biện pháp khi đưa vào áp dụng phải mang lại hiệu quả cao trong việc
xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực trong tập thể học viên, tạo ra sự chuyển
biến tích cực trong nhận thức và hành động thực tế của chủ thể học viên vì chủ thể
học viên chính là nhân tố có vai trị quyết định đến việc hình thành bầu khơng khí

tâm lý trong tập thể học viên.
Ngồi ra, cần có sự phối hợp đồng bộ của các lực lượng sư phạm trong các
Nhà trường, sự quan tâm của Đảng ủy, ban giám đốc, giám hiệu Nhà trường, đội
ngũ cán bộ giảng viên trong nhà trường, cán bộ lãnh đạo, chỉ huy tiểu đoàn, đại đội
trong việc đề ra các quyết định quản lý đối với tập thể học viên một cách thường
xuyên, liên tục, hệ thống trong suốt quá tình đào tạo.
2.2. Một số biện pháp xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực trong tập
thể học viên ở các nhà trường quân đội hiện nay
* Tăng cường giáo dục, quán triệt mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà
trường, tạo ra sự thống nhất mục đích hoạt động chung trong tập thể học viên
Đây là biện pháp hết sức cơ bản trong hệ thống các biện pháp nhằm xây
dựng bầu không khí tâm lý tích cực trong tập thể học viên ở các nhà trường quân
đội hiện nay.
Mục tiêu, yêu cầu đào tạo của các Nhà trường sẽ quy định và chi phối toàn
bộ hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện của các học viên và hoạt
động xây dựng tập thể học viên. Quán triệt tốt mục tiêu yêu cầu đào tạo của các
Nhà trường sẽ làm cho mỗi học viên ý thức rõ được vị trí, vai trị, trách nhiệm của
mình khi thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm đối với việc xây dựng tập thể. Trên cơ
sở đó, các học viên trong tập thể sẽ thống nhất được mục đích hoạt động chung
trong tập thể và thống nhất mục đích hoạt động chung. Tập thể có mục đích hoạt
động chung thống nhất là biểu hiện quan trọng và là điều kiện cơ bản để xây dựng
bầu khơng khí tâm lý tích cực. Theo Hồ Chí Minh thì “ Muốn đồng tâm hiệp lực,
muốn bền gan thì trước hết ai ai cũng phải hiểu rõ vì sao mà phải làm, vì sao mà
làm khơng được, vì sao mà ai cũng phải gánh một vai, vì sao phải làm ngay khơng
nên người này chờ người khác, có như thế mục đích mới đồng, mục đích đồng thì
chí mới đồng, chí có đồng tâm mới đồng”.
12


Trên thực tế khi điều tra về tính thống nhất mục đích hoạt động chung trong

tập thể, đa số các học viên đều hướng đến mục đích học tập, rèn luyện theo mục
tiêu yêu cầu đào tạo của Nhà trường để trở thành người sĩ quan tương lai, tuy nhiên
ở một số học viên vân chưa thống nhất mục đích hoạt động chung này của tập thể.
Mặt khác, việc giáo dục, quán triệt mục tiêu yêu cầu đào tạo của Nhà trường đã
được thực hiện khá hiệu quả nhưng chưa có chiều sâu và lâu dài. Chính vì vậy, để
xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực trong tập thể học viên thì cần phải tăng
cường giáo dục mục tiêu, yêu cầu đào tạo đến từng học viên và tập thể học viên.
Việc giáo dục, quán triệt mục tiêu, yêu cầu đào tạo của các Nhà trường phải
được tổ chức thường xuyên, liên tục và mang lại hiệu quả lâu dài, làm chuyển biến
nhận thức của học viên về nhiệm vụ và thống nhất mục đích hoạt động chung trong
tập thể học viên, làm cho mỗi học viên đều phải ý thức đầy đủ những nội dung
cơng việc mình cần phải tiến hành, ý thức được nhiệm vụ chung của tập thể, từ đó
xây dựng ý chí quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, rèn luyện của bản thân
và nhiệm vụ xây dựng tập thể.
Phát huy vai trò của tất cả các tổ chức, các lực lượng sư phạm trong các Nhà
trường trong việc giáo dục, quán triệt mục tiêu, yêu cầu đào tạo. Ngoài sự quan
tâm của Đảng ủy, ban giám đốc, giám hiệu nhà trường, các phịng, ban, khoa giáo
viên thì đội ngũ cán bộ lãnh đạo chỉ huy đại đội, tiểu đồn có vai trò hết sức quan
trọng. Họ vừa là những người trục tiếp quán triệt mục tiêu, yêu cầu đào tạo đến
từng học viên vừa tổ chức hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học của học viên để
đáp ứng mục tiêu yêu cầu đào tạo.
Quán triệt đầy đủ về khung chương trình, nội dung các mơn học trong tồn
khóa học, đặc biệt là các nội dung chuyên ngành để học viên xây dựng kế hoạch
học tập phù hợp, hướng vào việc chiếm lĩnh hệ thống nội dung kiến thức, kỹ xảo
kỹ năng của các mơn học. Giáo dục về mơ hình nhân cách người sĩ quan tương lai
trong các nhà trường quân đội, cụ thể hóa các yêu cầu về phẩm chất, năng lực của
người giáo viên. Trên cơ sở đó học viên hướng hoạt động học tập, rèn luyện của
mình vào việc phấn đấu để chiếm lĩnh hệ thống phẩm chất năng lực cần thiết của
người giáo viên trong suốt quá trình đào tạo.
13



* Phát huy dân chủ, tăng cường kỷ luật trong tập thể học viên ở các nhà
trường quân đội hiện nay
Dân chủ và kỷ luật là những biểu hiện đặc trưng của bầu khơng khí tâm lý
tập thể nói chung, tập thể học viên. “Dân chủ trong tập thể tạo ra tiểu khí hậu tâm lý
xã hội lành mạnh trong tập thể quản lý”. Dân chủ tạo ra khả những khả năng rộng lớn
để từng học viên bộc lộ những sáng kiến của mình, trên cơ sở đó nảy sinh ở học viên
những cảm xúc tích cực, bởi vì họ cảm thấy mình là người có ích trong việc thực hiện
nhiệm vụ của tập thể và được sự tin tưởng đánh giá cao của cán bộ lãnh đạo chỉ huy
đơn vị. Tập thể duy trì được kỷ luật, các học viên trong tập thể có tính kỷ luật, thực
hiện tự giác, nghiêm túc điều lệnh, điều lệ của quân đội, nội quy quy định nhà
trường và đơn vị sẽ là điều kiên để tạo ra khơng khí thoải mái, tin tưởng lẫn nhau,
tin tưởng vào kết quả hoạt động chung của tập thể. Kỷ luật sẽ tạo ra sự đoàn kết,
thống nhất và tạo nên sức mạnh của tập thể.
Đồng thời, dân chủ và kỷ luật cũng là các yếu tố chi phối mạnh mẽ và
thường xuyên đến tâm trạng của các học viên, đến bầu khơng khí tâm lý tập thể
học viên. Thực tế cho thấy, ở đâu mà dân chủ được mở rộng và phát huy trên thực
tế, kỷ luật được duy trì tốt thì ở đó bầu khơng khí tâm lý sẽ tích cực, thuận lợi;
ngược lại, khi dân chủ không được phát huy, kỷ luật lỏng lẻo thì ở đó khơng thể có
bầu khơng khí tâm lý tích cực. Do vậy, để xây dựng bầu khơng khí tâm lý tập thể
học viên tích cực, nhất thiết phải coi trọng việc mở rộng dân chủ và bảo đảm tính
nghiêm minh của kỷ luật quân sự ở đơn vị.
Để phát huy dân chủ, tăng cường kỷ luật trong tập thể học viên cần thực hiện
tốt những biện pháp cụ thể như:
Thơng qua các hình thức giáo dục làm cho mỗi học viên trong tập thể quán
triệt sâu sắc chỉ thị 30 CT/TW của Bộ chính trị và nghị định số 29/1998/NĐ-CP
của Chính phủ về thực hiện dân chủ trực tiếp ở cơ sở, qua đó nâng cao nhận thức
về quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi học viên đối với tập thể, với quân đội với xã hội,
làm cho mỗi học viên thấy được nghĩa vụ lớn lao đối với tập thể, với quân đội, Tổ

quốc và nhân dân qua đó tạo sự đồng thuận thống nhất trong tập thể tao cơ sở để
mở rộng và phát huy dân chủ thực sự trong tập thể học viên.
14


Duy trì thường xun và có nền nếp hình thức tọa đàm, trao đổi thơng qua
giao ban, ngày văn hóa chính trị tinh thần giữa cán bộ với học viên, tạo điều kiện
để mọi học viên trong tập thể được bày tỏ tâm tư, tình cảm, nguyện vọng chính
đáng của bản thân mình, bày tỏ quan điểm chính kiến của mình về các vấn đề trong
học tập, rèn luyện, thực hiện nhiệm vụ và trong thực tiễn cuộc sống, phát huy trí
tuệ của mọi học viên trong việc tham gia đóng góp ý kiến vào cơng tác lãnh đạo,
quản lý đơn vị. Mọi băn khoăn thắc mắc của các thành viên trong tập thể phải được
chỉ huy các cấp tôn trọng, lắng nghe, tiếp thu và giải quyết thỏa đáng, có như vậy
mới tạo ra tâm trạng tin tưởng trong tập thể, giải quyết những kịp thời những băn
khoăn của học viên trong tập thể.
Thực hiện nghiêm túc, đảm bảo chất lượng hoạt động tự phê bình và phê
bình trong tập thể học viên. Phê bình và tự phê bình là yếu tố cần thiết để củng cố
sự đoàn kết thống nhất trong tập thể, do đó việc tự phê bình và phê bình phải tiến
hành với tinh thần xây dựng và mục đích trong sáng là giúp đỡ đồng chí đồng đội
nhận thấy những khuyết điểm hạn chế của bản thân mình để từ đó kịp thời khắc
phục, sửa chữa. Phê bình và tự phê bình phải tiến hành từ trên xuống dưới, đội ngũ
cán bộ phải thực sự gương mẫu về về lời nói và việc làm, họ phải là những người
mạnh dạn trong đấu tranh, không bao che, né tránh khuyết điểm, đồng thời có thái
độ cầu thị, tiếp thu ý kiến đóng góp một cách thoải mái và kịp thời sửa chữa những
khuyết điểm mình mắc phải. Thực hiện tự phê bình và phê bình phải gắn với việc
thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện của tập thể.
Quán triệt sâu sắc về pháp luật của Nhà nước, các quy định về kỷ luật của quân
đội, nhà trường, đồng thời xây dựng những quy định phù hợp với tình hình hoạt động
của tập thể để nâng cao nhận thức, hình thành nhu cầu, động cơ hành vi kỷ luật và
thói quen sống có kỷ luật cho mọi học viên trong tập thể.

Duy trì nghiêm các nền nếp chế độ kỷ luật của tập thể học viên, khơng để
xảy ra tình trạng vi phạm kỷ luật phải xử lý, hình thành, củng cố tính kỷ luật của
các học viên và của cả tập thể học viên, quản lý chặt chẽ tình hình tư tưởng và kỷ
luật của tập thể. Thực hiện tốt việc khen thưởng và xử phạt đảm bảo tính khách
quan dân chủ nghiêm minh, cơng bằng bình đẳng.
15


* Lựa chọn, phân công cán bộ các cấp trong tập thể học viên một cách hợp
lý, phát huy được vai trò của đội ngũ cán bộ nòng cốt trong xây dựng bầu khơng
khí tâm lý tích cực.
Lựa chọn và phân công cán bộ các cấp trong tập thể học viên một cách hợp
lý là giải pháp quan trọng trong việc xây dựng bầu khơng khí tâm lý. Xuất phát từ
vai trò của đội ngũ cán bộ đối với hoạt động của tập thể, cán bộ là những người
trục tiếp tổ chức, quản lý, duy trì hoạt động của tập thể, đồng thời là hạt nhân đoàn
kết thống nhất mục đích hoạt động chung của tập thể. V.L.Mi-khe-ep, nhà tâm lý
học Xơ viết, khi nghiên cứu vai trị của người lãnh đạo đối với việc xây dựng bầu
khơng khí tâm lý tập thể đã chỉ ra rằng: “Tính chất của bầu khơng khí tâm lý tùy
thuộc vào tất cả các thành viên của tập thể. Nhưng người lãnh đạo và các tổ chức
đảng cùng với đoàn thanh niên cộng sản và cơng đồn tạo thành một hạt nhân gồm
những người tiên tiến của tập thể đóng vai trị quyết định trong việc tạo ra tính chất
đó. Hàng ngày người lãnh đạo hoạt động để hồn thiện bầu khơng khí tâm lý bằng
cách tăng thêm những yếu tố đồn kết, tơn trọng lẫn nhau theo những chỉ thị
thường lệ về bất cứ một vấn đề nào đó”
Trên thực tế, khi được hỏi về phẩm chất năng lực, uy tín của đội ngũ cán bộ
quản lý trong các tập thể học viên, hầu hết cán bộ được đánh giá tốt về phẩm chất,
năng lực, thể hiện được uy tín của mình trước tâp thể, tuy nhiên cán bộ quản lý còn
mắc một số khuyết điểm như quan liêu, cục bộ, gia trưởng, điều này ảnh hưởng
khơng nhỏ đến uy tín của đội ngũ cán bộ, cũng như việc thực hiện nhiệm vụ của
tập thể và việc hình thành bầu khơng khí tâm lý tích cực trong tập thể. Tuy nhiên,

với nhiệm vụ đào tạo nhân cách người sĩ quan tương lai thì người cán bộ phải thực
sự là người thầy thứ hai ở đơn vị, là tấm gương sáng để các học viên trực tiếp học
hỏi về phẩm chất đạo đức lối sống, phương pháp tác phong, trình độ kiên thức, bản
lĩnh cơng tác.
Ngồi ra, việc trao đổi tâm tư tình cảm nguyện vọng của học viên với cán bộ
còn hạn chế, học viên thường có tâm lý ngại giao tiếp trao đổi tâm tư tình cảm nguyện
vọng với cán bộ đơn vị. Do đó yêu cầu đối với người cán bộ đơn vị khơng chỉ có đủ
phẩm chất năng lực, phương pháp tác phong mà còn cần phải tạo ra sự tin tưởng đối
16


với học viên để học viên có thể thoải mái trao đổi tâm tư tình cảm, nguyện vọng với
cán bộ, tạo ra sự đoàn kết trên dưới trong tập thể.
Việc lựa chọn đội ngũ cán bộ đơn vị cần phải đúng, phù hợp với tính chất,
đặc điểm hoạt động và yêu cầu của mỗi tập thể, cụ thể đối với cán bộ trực tiếp lãnh
đạo chỉ huy các tập thể học viên, cần chọn những người đã được đào tạo giáo viên
cấp trung sư đoàn. Đội ngũ cán bộ phải có đáp ứng u cầu về phẩm chất chính trị
tư tưởng, đạo đức lối sống, có lịng trung thành với Đảng, với Tổ quốc, nhân dân,
có bản lĩnh chính trị vững vàng, lối sống trong sạch, lành mạnh, có tác phong làm
việc sâu sát, gần gũi với học viên.
Đi đôi với phẩm chất chính trị tư tưởng, đạo đức lối sống, việc lựa chọn cán bộ
cần chú trong tới năng lực của họ. Ngoài những phẩm chất chung của người cán bộ
lãnh đạo quản lý như: tầm rộng của tu duy, khả năng tổ chức các hoạt động tập thể,
khả năng phát huy cao nhất vai trò của các tổ chức các lực lượng trong tập thể, người
cán bộ lãnh đạo quản lý các tập thể học viên còn phải có năng lực sư phạm, khả năng
hướng dẫn, giúp đỡ học viên về nội dung, phương pháp học tập. Người cán bộ lãnh
đạo chỉ huy tập thể học viên là những cán bộ, sĩ quan đã qua đào tạo giáo viên trung
sư đồn có năng lực sư phạm phù hợp với yêu cầu học tập rèn luyện của học viên đào
tạo giáo viên sẽ góp phần làm cho hoạt động học tập rèn luyện của học viên và của
tập thể học viên diễn ra nhịp nhàng, thống nhất tăng thêm sự gắn bó giữa cán bộ với

học viên, học viên với học viên, nâng cao chất lượng học tập rèn luyện của học viên
và của cả tập thể học viên.
Lựa chọn cán bộ cần đi đôi với việc sắp xếp, bố trí, sử dụng và bồi dưỡng
một cách phù hợp mới phát huy được sở trường của họ để tạo ra sự chuyển biến
tích cực trong tập thể. Sắp xếp bố trí cán bộ phải đúng người đúng việc, đúng
chuyên môn, đúng sở trường để họ phát huy tốt nhất vai trị của mình đóng góp
cho sự phát triển của tập thể và các học viên. Ngoài việc sắp xếp, bố trí sử dụng và
bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chỉ huy đơn vị thì cần coi trọng sắp xếp, bố trí
sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kiêm chức, tiểu đội trưởng để họ thực sự phát
huy được vai trị của mình trong tập thể. Cần bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ kiêm
chức có phương pháp làm việc khoa học, hợp lý, vừa là kênh thông tin để lãnh đạo
17


chỉ huy đơn vị năm được tâm tư tình cảm nguyện vọng của học viên, vừa là cầu
nối để đưa những nội dung nhiệm vụ học tập rèn luyện của tập thể đến học viên
một cách gần gũi, cụ thể và đầy đủ nhất.
* Tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện của tập thể học viên một cách khoa
học, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo và thực tiễn của các nhà trường quân
đội hiện nay
Bầu không khí tâm lý hình thành và biểu hiện thơng qua hoạt động chung
giữa các học viên trong tập thể. Thông qua hoạt động chung, các học viên hiểu rõ
về nhau hơn, tôn trọng tin tưởng nhau hơn, tổ chức các hoạt động một cách khoa
học, hợp lý tạo ra hứng thú của các học viên với hoạt động tập thể. Trên thực tế
hoạt động học tập và rèn luyện của các tập thể học viên cũng là một hoạt động đặc
thù, diễn ra với yêu cầu rất cao về khối lướng kiến thức cả về kiên thức chuyên
nghành và kiến thức quân sự, hoạt động đó diễn ra trên cả giảng đường, thao trường
bãi tập nên rất dễ gay ra sự căng thẳng mệt mỏi cả về thể lực và tâm lý đối với học
viên. Những đặc điểm trên đòi hỏi phải tổ chức thật khoa học các hoạt động của tập thể,
qua đó tạo điều kiện thuận lợi để giảm bớt những căng thẳng, mệt mỏi trong quá trình

học tập và rèn luyện, góp phần tạo nên sự thống nhất, phối hợp trong hoạt động, hình
thành mối quan hệ gắn bó giữa các học viên trong tập thể.
Để đảm bảo tính khoa học trong việc tổ chức các hoạt động học tập và rèn
luyện của các tập thể học viên, cần thực hiện tốt các nội dung như:
Đảm bảo tính mục đích, tính ý nghĩa, tính thiết thực.
Thơng qua việc tổ chức hoạt động học tập và rèn luyện, phải hướng tới mục
đích làm cho học viên tiếp thu tốt nhất hệ thống kiến thức của các môn học, đồng
thời giúp cho học viên có cách thức vận dụng những kiến thức đã tiếp thu được vào
thực tế học tập rèn luyện, cơng tác của bản thân. Ngồi ra, cần tổ chức tốt các hoạt
động tọa đàm trao đổi, các cuộc thi tìm hiểu, qua đó khéo léo lồng ghép mục tiêu
yêu cầu đào tạo của nhà trường đối với việc đào tạo đội ngũ giáo viên, xây dựng
hình ảnh người sĩ quan tương lai với hệ thống phẩm chất và năng lực điển hình để
học viên nắm được và hướng hoạt động học tập và rèn luyện của mình vào nhằm
phát triển hồn thiện hệ thống phẩm chất, năng lực đó.
18


Mọi hoạt động của tập thể học viên đều phải có kế hoạch cụ thể tỉ mỉ và được
triển khai tới mọi học viên trong tập thể. Việc xây dựng kế hoạch hoạt động cần căn
cứ vào nhiệm vụ mà cấp trên giao cho và tinh hình hoạt động cụ thể của đơn vị. Tuy
nhiên kế hoạch dù cụ thể tỉ mỉ, phù hợp nhưng các học viên trong tập thể khơng được
qn triệt đầy đủ thì cũng khơng mang lại kết quả cao. Do vậy, kế hoạc hoạt động cụ
thể phải được triển khai đến từng học viên, làm cho mọi học viên đề nắm được chức
trách nhiệm vụ của mình và những yêu cầu cần đạt tới trong quá trình hoạt động. Tổ
chức hoạt động học tập rèn luyện, công tác và nghỉ ngơi một cách hợp lý. Hoạt
động của tập thể học viên diễn ra với yêu cầu rất cao, căng thẳng về thể lực và tâm
lý, thực tế cho thấy, sự căng thẳng mệt mỏi có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt
động cũng như trạng thái tâm lý chung của tập thể. Đây cũng chính là nguyên nhân
dẫn đến sự thiếu hào hứng trong hoạt động, thực hiện nhiệm vụ chung của tập thể
và là nguyên nhân của những xung đột tâm lý.

Tổ chức các hoạt động của tập thể cần chú ý đến sự tương hợp tâm lý giữa các
học viên, bởi vì, khi đảm bảo được sự tương hợp tâm lý sẽ nhân sức mạnh của tập thể
lên gấp nhiều lần, nhờ có sự tương hợp tâm lý mà tạo ra sự ăn ý giữa các học viên
trong hoạt động. Ngượi lại, nếu khơng có sự tương hợp tâm lý sẽ dẫn đến những bất
đồng, xung đột. Do vậy, khi phân công các học viên vào các hoạt động khác nhau cần
tính đến khả năng, hứng thú, nguyện vọng, sở trường, tính cách, khí chất, ý chí của
từng học viên, trên cơ sở đó bố trí các học viên vào các nhiệm vụ khác nhau để kết
hợp được khả năng, sở trường, nguyện vọng của mọi học viên để tạo nên bầu khơng
khí tâm lý dễ chịu khi hoạt động cùng nhau.
Hình thành và tổ chức tốt hoạt động của các tổ, nhóm học tập.
Hoạt động của các tổ nhóm học tập trong tập thể có vai trị rất quan trọng đối
với sự phát triển của từng học viên và của cả tập thể, ở đó học viên khơng chỉ học tập,
trao đổi kiến thức, phương pháp cùng nhau mà con có thể trao đổi tâm tư, nguyện
vọng tình cảm với nhau, tạo nên sự hiểu biết về nhau, tin cậy, đoàn kết, sẵn sàng giúp
đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.
* Định hướng, điều khiển các hiện tượng tâm lý xã hội trong tập thể học
viên theo hướng tích cực
19


Bầu khơng khí tâm lý trong tập thể học viên là sự hòa quyện của các hiện
tượng tâm lý xã hội tập thể học viên, sự hình thành và phát triển của bầu khơng khí
tâm lý ln chịu sự chi phối, ảnh hưởng bởi các hiện tượng tâm lý khác. Trong tập
thể quân nhân nói chung, tập thể học viên nói riêng ln tồn tại các hiện tượng tâm
lý tập thể rất đa dạng và phong phú, nếu xét theo hình thức tồn tại, tâm lý tập thể
học viên bao gồm hai loại có mối quan hệ biện chứng với nhau. Loại thứ nhất bao
gồm những hiện tượng tâm lý tập thể kém bền vững, mang tính chất như một q
trình, gồm có: bắt chước, tự khẳng định, thi đua, tranh đua, lây lan tâm lý, đồng
cảm, ác cảm của học viên này với học viên khác. Loại thứ hai gồm những hiện
tượng tâm lý tập thể tương đối ổn định, bền vững, mang tính chất như là các thuộc

tính tâm lý bao gồm: dư luận tập thể, tâm trạng tập thể, uy tín trong tập thể và
truyền thống tập thể. Trong đó loại hiên tượng thứ hai chi phối ảnh hưởng lớn hơn
đến bầu khơng khí tâm lý tập thể học viên.
Do vậy định hướng điều khiển các hiện tượng tâm lý theo hướng tích cực là
một biện pháp quan trọng để xây dựng bầu khơng khí tâm lý trong tập thể học
viên. Để thực hiện giải pháp này cần tập trung vào một số nội dung cơ bản như:
Hướng dư luận tập thể vào việc xây dựng các mối quan hệ qua lại tích cực
giữa các học viên trong tập thể.
Để hướng dư luận tập thể vào việc xây dựng các mối quan hệ qua lại tích
cực trong tập thể cần phải nâng cao nhận thức cho học viên, định hướng điều khiển
thái độ, hành vi của họ vào động viên khích lệ những biểu hiện tích cực trong quan
hệ đồng thời phê phán những biểu hiện tiêu cực lệch lạc trong quan hệ, lối sống.
Ngoài ra cần phải nâng cao trình độ hiểu biết mọi mặt cho các học viên trong tập
thể, đặc biệt là những hiểu biết về những chuẩn mực trong quan hệ của người quân
nhân cách mạng, từ đó giúp học viên phân biệt được đúng, sai, nhận dạng chính
xác các loại quan hệ. Chủ động tạo ra cơ sở để nảy sinh tâm trạng tích cực trong
tập thể, định hướng kích thích thúc đẩy và phát huy tâm trạng tích cực đi đơi với
đấu tranh loại bỏ tâm trạng tiêu cực trong tập thể. Coi trọng xây dựng uy tín của
tập thể và uy tín của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, chỉ huy đơn vị, gắn liền với đấu
tranh loại bỏ uy tín giả trong tập thể.
20


Uy tín của người cán bộ lãnh đạo trong tập thể có vai trị to lớn trong việc
định hướng, điều chỉnh thái độ, hành vi của mỗi học viên, làm cho học viên tôn
trọng tin tưởng, tuân theo các quyết định, mệnh lệnh của người chỉ huy một cách tự
giác, nghiêm túc với trách nhiệm cao. Do vậy đội ngũ cán bộ lãnh đạo chỉ huy
trong tập thể cần không ngừng tu dưỡng rèn luyện, hình thành cho mình hệ thống
phẩm chất và năng lực phù hợp đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ lãnh đạo chỉ huy tập
thể. Hình thành các truyền thống tốt đẹp, chủ động xây dựng các truyền thống mới,

tích cực, đồng thời ngăn ngừa sự ra đời của các truyền thống tiêu cực.
Truyền thống có vai trò rất lớn đối với sự phát trển của tập thể, truyền thống
tốt sẽ gắn bó được các học viên trong tập thể, tăng thêm lòng tự hào của các học
viên với tập thể của mình và điều chỉnh hành vi của các học viên theo hướng tích
cực. Để xây dựng truyền thống tốt đẹp trong tập thể học viên cần làm tốt công tác
giáo dục truyền thống của dân tộc, quân đội, nhà trường, vận động và thuyết phục
mọi học viên kế thừa và phát triển những truyền thống tốt đẹp mà thế hệ đi trước
để lại. Đồng thời, người cán bộ lãnh đạo chỉ huy đơn vị cũng cần phải kịp thời phát
hiện và củng cố những thói quen tốt trong cuộc sống thường ngày,động viên mọi
học viên học tập noi theo để nhân lên thành thói quen chung của tập thể.
* Xây dựng mối quan hệ qua lại tích cực trong tập thể học viên ở các nhà
trường qn đội hiện nay
Bầu khơng khí tâm lý tập thể qn nhân nói chung, bầu khơng khí tâm lý tập
thể học viên nói riêng là những khía cạnh tâm lý của đời sống tinh thần của tập thể,
phản ánh trực tiếp các mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể, bao gồm
quan hệ trong tập thể theo chiều dọc và quan hệ trong tập thể theo chiều ngang.
Quan hệ trong tập thể theo chiều dọc chính là mối quan hệ giữa cán bộ lãnh đạo
chỉ huy với học viên trong đơn vị và quan hệ trong tập thể theo chiều ngang là mối
quan hệ giữa các học viên với nhau, bao gồm cả quan hệ chính thức và quan hệ
khơng chính thức. Mối quan hệ qua lại tích cực trong tập thể sẽ tạo ra bối cảnh
chung cho sự tác động qua lại trong công việc và cả trong tình cảm. Thơng qua mối
quan hệ qua lại tích cực trong tập thể mà người cán bộ lãnh đạo chỉ huy trong tập
thể tiến hành tốt việc quán triệt, giáo dục học viên và tổ chức tốt hoạt động học tập
21


của học viên để xây dựng tập thể vững mạnh. Cũng thơng qua mối quan hệ qua lại
tích cực mà các học viên có điều kiện để hiện thực hóa được nhiệm vụ học tập và
rèn luyện của bản thân, các học viên sẽ có sự đồn kết, tin tưởng, tơn trọng, sẵn
sàng giúp đỡ lẫn nhau trong q trình thực hiện nhiệm vụ của bản thân và của tập

thể. Do vậy, xây dựng mối quan hệ qua lại tích cực trong tập thể là điều kiện quan
trọng để bầu khơng khí tâm lý tích cực hình thành và phát triển.
Để xây dựng mối quan hệ qua lại tích cực tạo điều kiện xây dựng bầu khơng
khí tâm lý tích cực trong tập thể học viên cần tiến hành tốt một số nội dung như:
Tổ chức tốt việc quán triệt mục tiêu nhiệm vụ của đơn vị đến từng học viên,
tạo điều kiện đi đến sự thống nhất quan điểm làm việc trong tập thể, tạo ra sự phối
hợp hành động chặt chẽ giữa các học viên. Giáo dục nâng cao nhận thức của mỗi học
viên về các nguyên tắc chuẩn mực của các mối quan hệ qua lại nói chung và những quy
định về mối quan hệ qua lại theo yêu cầu của điều lệnh quân đội, xác định rõ ràng về vị
trí, vai trị chức trách nhiệm vụ và sự phân công trách nhiệm, nhiệm vụ phù hợp giữa
các học viên.
Duy trì nghiêm các mối quan hệ qua lại trong tập thể theo đúng các chuẩn
mực, các yêu cầu của điều lệnh quân đội. Theo đó, người cán bộ lãnh đạo chỉ huy
cần có thái độ tin cậy, tơn trọng ủng hộ sáng kiến, bình tĩnh, lắng nghe, khuyến
khích, khuyên bảo, làm cho học viên tự nguyện trao đổi tâm tư nguyện vọng một
cách thoải mái, thân mật, cởi mở. Đối với học viên, cần phải tôn trọng các quyết
định của lãnh đạo chỉ huy đơn vị, tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh, chỉ thị của cán bộ
chỉ huy và quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đặc biệt là nhiệm vụ học
tập và rèn luyện. Kịp thời phát hiện những biểu hiện sai trái trong quan hệ, có
những biện pháp ngăn chặn kịp thời, làm cho mối quan hệ trong tập thể luôn phát
triển theo chiều hướng tích cực.

22


KẾT LUẬN
Bầu khơng khí tâm lý là trạng thái tâm lý của tập thể. Nó thể hiện
sự phối hợp tâm lý xã hội, sự tương tác giữa các thành viên và mức độ dung
hợp các đặc điểm tâm lý trong quan hệ liên nhân cách. Bầu khơng khí tâm lý tồn
tại khách quan trong các tập thể. Các dấu hiệu quantrọng nhất của bầu tâm lý xã

hội là: Sự tin tưởng và yêu cầu cao của các thành viên với nhau. Thiện chí và giúp
đỡ lẫn nhau trong cơng việc. Mức độ dung hợp tâm lý giữa các cá nhân, tinh
thần trách nhiệm của họ đối với công việc chung và đối với mỗi cá nhân.
Bầu khơng khí tâm lý đóng vai trị to lớn đối với hoạt động chung của tập
thể. Một bầu khơng khí tâm lý lành mạnh, thân ái trong tổ chức sẽ tạo ra tâm trạng
phấn khởi, vui vẻ ở mỗi thành viên, làm tăng thêm tính tích cực của họ trong việc
thực hiện các nhiệm vụ được giao, tạo ra sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau
giữa các cá nhân. Ở một tổ chức như vậy ít xuất hiện những xung đột gay
gắ, nhữngnhóm khơng chính thức đối lập và các thủ lĩnh tiêu cực. Ở đó
các thành viên ln gắn bó với tổ chức, có ý thức xây dựng tập thể của
mình. Trái lại, ở một tổ chức mà bầu khơng khí tâm lý tẻ nhạt, căng thẳng sẽ tạo
racác cảm xúc, tâm trạng tiêu cực cho các thành viên, dễ dàng hình thành
nên các nhóm khơng chính thức đối lập, xung đột có điều kiện nẩy sinh và phát
triển. Trong tổ chức này, cá nhân ít gắn bó với tập thể, ít có sự quan tâm giúp đỡ
lẫn nhau.
Bầu khơng khí tâm lý là một hiện tượng tâm lý xã hội và diễn ra thường
xuyên ở tập thể tập thể quân nhân; có ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện chức
trách, nhiệm vụ của mỗi quân nhân cũng như của tập thể quân nhân. Do vậy, để
hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao và xây dựng tập thể tập thể quân nhân
vững mạnh đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới, địi hỏi lãnh đạo, chỉ

23


huy đơn vị cần nắm chắc vai trò, đặc điểm của hiện tượng tâm lý xã hội này và có
biện pháp để xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực trong đơn vị mình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồng Đình Châu. “Xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực của tập thể
khoa giáo viên trong các nhà trường đào tạo sĩ quan”. Tạp chí nhà trường quân đội

số 6 tháng 11 và 12 năm 2000.
2. Trần Đức Long "Nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tích cực trong tập thể
học viên các trường đào tạo sĩ quan quân đôi”Luận án tiến sĩ Tâm lý học.
3. PGS.TS Nguyễn Đình Gấm “Tâm lý học xã hội quân sự”. Năm 2005.
4. Ban tổ chức Chính phủ (1996), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tổ
chức cán bộ nhà nước.
5. PGS.TS Nguyễn Ngọc Phú “Tâm lý học sư phạm quân sự”. Nxb Quân đội
nhân dân, Hà Nội 2001.
6. Nguyễn Bá Dương.“Tâm lý học dành cho người lãnh đạo”.
7. Ngô Công Hoàn “Tâm lý học xã hội trong quản lý”. Nxb ĐHQG H. 1997
18. Phạm Mạnh Hà “Bầu khơng khí tâm lý xã hội và vai trị của nó đối với
năng suất lao động trong tập thể sản xuất”. Tạp chí tâm lý học.
19. Lê Thị Hân “Bầu khơng khí tâm lý tập thể sinh viên sư phạm mẫu giáo
và ảnh hưởng của nó tới tâm trạng cá nhân”Luận văn thạc sĩ tâm lý học, trường
Đại học sư phạm 1, Hà Nội.
10. Trần Đức Hội, “Nghiên cứu bầu khơng khí tập thể ở sinh viên trường
cao đẳng sư phạm Ninh Bình”Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Viện Khoa học Giáo
dục, Hà Nội.
11. Kovaliov (1984) “Tâm lý học xã hội”Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24



×