Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ RỦI RO KINH DOANH Ô TÔ THÀNH PHẨM VINFAST CHO TẬP ĐOÀN VINGROUP TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.26 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
---------***--------

TIỂU LUẬN
Môn: Quản lý rủi ro trong kinh doanh quốc tế
Đề tài:
QUẢN TRỊ RỦI RO KINH DOANH Ô TÔ
THÀNH PHẨM VINFAST CHO TẬP ĐOÀN
VINGROUP TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Lớp tín chỉ: KDO402(1.2/2021).2
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Sĩ Lâm
Nhóm thực hiện: Nhóm 14

Hà Nội, tháng 3 năm 2021


DANH SÁCH THÀNH VIÊN – PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

STT

Họ và tên

Mã sinh
viên

Phân cơng cơng việc
1.3 + Làm powerpoint

1



Hồng Đức Giang

1811110146

2

Vũ Thị Phương Thảo

1811110550

3

Đặng Thanh Tùng

1815510139

2.1 + 2.2

4

Nguyễn Thị Thu Uyên

1811110641

2.3.1 + 2.3.2
Nhóm trưởng

5


Trần Thị Hồng Ngọc

1815510088

2.3.3 + 2.3.4

6

Trần Mai Hương

181110268

Chương 3

7

Cao Thị Ngọc Huyền

1811110275

Thuyết trình

8

Nguyễn Thị Huyền
Trang

1811110591

Thuyết trình


Lời nói đầu + Chương I + Kết
luận


LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ơ TƠ
THÀNH PHẨM VINFAST CỦA TẬP ĐỒN VINGROUP ............................... 2
1.1. Giới thiệu về Tập đoàn Vingroup .....................................................................2
1.2. Giới thiệu hoạt động kinh doanh ô tô thành phẩm Vinfast ..........................3
1.2.1. Giới thiệu chung ...............................................................................................3
1.2.2. Bước đi của VinFast .......................................................................................4
1.2.3. Các dòng sản phẩm ..........................................................................................4
1.3. Vấn đề quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ô tô thành phẩm
Vinfast
.................................................................................................................................... 5
1.3.1. Bối cảnh............................................................................................................5
1.3.2. Thành tựu của Vinfast .....................................................................................6
1.3.3. Sự cần thiết của quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ô thành thành
phẩm của Vinfast ...................................................................................................... 8
CHƯƠNG 2. QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH Ô TÔ THÀNH
PHẨM VINFAST .................................................................................................... 9
2.1. Nhận diện rủi ro .................................................................................................9
2.1.1. Rủi ro từ nội bộ doanh nghiệp.........................................................................9
2.1.2. Rủi ro từ môi trường kinh doanh ..................................................................10
2.2. Đo lường rủi ro .................................................................................................12
2.2.1. Nhóm rủi ro xảy ra với tần suất lớn .............................................................13
2.2.2. Nhóm rủi ro nếu xảy ra gây tổn thất lớn .....................................................14
2.3. Kiểm soát rủi ro................................................................................................16
2.4. Tài trợ và xử lý rủi ro ......................................................................................18

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ......................................20
3.1. Đánh giá ............................................................................................................20
3.2. Đề xuất giải pháp .............................................................................................22
KẾT LUẬN ..............................................................................................................25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................26


LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển, mức sống của người dân
ngày càng tăng lên cùng với xu hướng ơ tơ hóa đang phổ cập, việc người dân có mong
muốn sở hữu một chiếc ơ tơ của riêng mình là hồn tồn dễ hiểu. Tốc độ đơ thị hóa
nhanh và nhu cầu sở hữu ơ tô ngày càng cao khiến cho Việt Nam trở thành một thị
trường tiềm năng cho ngành ô tô. Mặt khác, sau nhiều năm nỗ lực, ngành sản xuất,
lắp ráp ô tơ trong nước vẫn chưa đạt được tiêu chí của ngành sản xuất ô tô thực sự,
phần lớn mới ở mức độ lắp ráp đơn giản. Vì vậy, Bộ Cơng Thương phải thừa nhận
mục tiêu phát triển ngành ô tô Việt Nam đã thất bại, giá bán vẫn cao gấp đôi so với
các nước trong khu vực; tỉ lệ nội địa hóa cũng khơng đạt u cầu đề ra. Với những lý
do trên, tập đoàn Vingroup đã quyết định đầu tư vào ngành công nghiệp ô tô với
thương hiệu Vinfast nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong
nước. Đồng thời, tham vọng từng bước giành thế tự chủ và chủ động về cơng nghiệp
ơtơ.
Có thể nói, việc Vingroup ra mắt thương hiệu Vinfast chính là “Hợp ý Đảng,
chiều lòng dân”, đem lại những lợi thế khơng nhỏ cho doanh nghiệp. Tuy nhiên cơ
hội thì ln đi cùng những rủi ro, hơn nữa do đây là lần đầu tiên doanh nghiệp Việt
Nam kinh doanh ô tô tự sản xuất nên khiến cho những rủi ro càng trở nên nghiêm
trọng hơn. Nếu Vingroup khơng có những chiến lược, biện pháp quản trị rủi ro hợp
lý sẽ có thể gây đến những hậu quả nghiêm trọng, tệ hơn là kinh doanh thất bại. Bởi
vậy, nhóm quyết định chọn đề tài: “Quản trị rủi ro kinh doanh ô tô thành phẩm
Vinfast cho tập đoàn Vingroup trên thị trường Việt Nam” nhằm tiến hành phân tích
và đánh giá rủi ro cho hạng mục kinh doanh này của tập đoàn Vingroup trên thị trường

nội địa.

1


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ô TÔ
THÀNH PHẨM VINFAST CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP
1.1. Giới thiệu về Tập đoàn Vingroup
1.1.1. Khái quát tập đoàn Vingroup
Tiền thân của Vingroup là Tập đoàn Technocom, thành lập năm 1993 tại
Ucraina. Đầu những năm 2000, Technocom trở về Việt Nam, tập trung đầu tư vào
lĩnh vực du lịch và bất động sản với hai thương hiệu chiến lược ban đầu là Vinpearl
và Vincom. Đến tháng 1/2012, công ty Cổ Phần Vincom và Cơng ty Cổ Phần
Vinpearl sáp nhập, chính thức hoạt động dưới mơ hình Tập đồn với tên gọi Tập đoàn
Vingroup.
Hiện nay Vingroup tập trung phát triển với 8 lĩnh vực cốt lõi gồm:
- Bất động sản: Vincom hiện sở hữu hàng loạt các dự án, tổ hợp bất động sản lớn
như Vincom Center Bà Triệu, Landmark 81, Times City, Royal City, Vincom Mega
Mall, …
- Du lịch- Giải trí: Vinpearl đang sở hữu những tổ hợp dự án và du lịch hàng đầu
Việt Nam như Vinpearl Nha Trang (Vinpearl Resort Nha Trang, Vinpearl Land,
Vinpearl Luxury Nha Trang, Vinpearl Gofl Club), …
- Chăm sóc sắc đẹp và sức khỏe: Vincharm Spa Bà Triệu, Vincharm Spa Nha
Trang, Vincharm Spa Đà Nẵng, …
- Dịch vụ y tế chất lượng cao: Gồm bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec tại khu đô
thị Times City Hà Nội
- Giáo dục: Vingroup hiện tại đã sở hữu hệ thống Giáo dục Vinschool liên cấp từ
Mầm non đến Trung học phổ thông và Trường Đại học VinUni
- Công nghiệp: Vinfast, Vsmart
- Nông nghiệp: VinEco-sản phẩm nông nghiệp sạch

Vingroup đã làm nên những điều kỳ diệu để tôn vinh thương hiệu Việt và tự
hào là một trong những Tập đoàn kinh tế tư nhân hàng đầu Việt Nam.
1.1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh
a) Tầm nhìn
Bằng khát vọng tiên phong cùng chiến lược đầu tư - phát triển bền vững,
Vingroup phấn đấu trở thành Tập đoàn kinh tế đa ngành hàng đầu Việt Nam, có uy
tín và vị thế trên bản đồ kinh tế thế giới, xây dựng thành cơng chuỗi sản phẩm và dịch
vụ đẳng cấp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người Việt và nâng tầm vị
thế của người Việt trên trường quốc tế.
b) Sứ mệnh
2


Vingroup đặt ra sứ mệnh: “VÌ MỘT CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN CHO
NGƯỜI VIỆT”:
Đối với thị trường: cung cấp các sản phẩm- dịch vụ cao cấp với chất lượng
quốc tế và am hiểu bản sắc địa phương, mang tính độc đáo và sáng tạo cao. Bên cạnh
giá trị chất lượng vượt trội, trong mỗi sản phẩm- dịch vụ đều chứa đựng những thơng
điệp văn hóa, nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu chính đáng của khách hàng.
Đối với cổ đơng và đối tác: đề cao tinh thần hợp tác cùng phát triển, cam kết
trở thành “Người đồng hành số 1” của các đối tác và cổ đông, luôn gia tăng các giá
trị đầu tư hấp dẫn và bền vững.
Đối với nhân viên: xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động,
sáng tạo và nhân văn, tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hội phát triển công bằng cho
tất cả các nhân viên.
Đối với xã hội: hài hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội, đóng góp tích
cực vào các hoạt động hướng về cộng đồng, thể hiện tinh thần trách nhiệm công dân
và niềm tự hào dân tộc.
1.2. Giới thiệu hoạt động kinh doanh ô tô thành phẩm Vinfast
1.2.1. Giới thiệu chung

VinFast là thương hiệu ô tô - xe máy điện của Vingroup, và là lĩnh vực kinh
doanh cốt lõi thứ 7 của Tập đoàn. Sự ra đời của VinFast khơng chỉ góp phần "viết
nên giấc mơ xe hơi của người Việt" mà còn mở ra kỉ nguyên phát triển dựa trên công
nghệ và tri thức cho Vingroup, đồng thời tham gia thúc đẩy ngành công nghiệp cơ
giới tại Việt Nam.
Được viết tắt bởi các từ: "Việt Nam - Phong cách - An toàn - Sáng tạo – Tiên
phong" - VinFast mang hàm nghĩa tự tôn dân tộc, đáp ứng niềm mong mỏi sở hữu
một thương hiệu ô tô Việt trong nhiều thập kỉ của người dân Việt Nam. Mục tiêu của
VinFast là trở thành nhà sản xuất ô tô hàng đầu Đông Nam Á với công suất thiết kế
của tổ hợp sản xuất ô tô lên đến 500.000 xe/năm vào năm 2025. Sản phẩm chủ lực
của VinFast là ô tô động cơ đốt trong, ô tô sử dụng động cơ điện và xe máy điện thân
thiện với môi trường.
Kể từ khi thành lập đến nay, VinFast LLC lần đầu tiên cơng bố báo cáo tài
chính của doanh nghiệp. Theo đó, về quy mơ tài chính, năm 2019 thương hiệu này sở
hữu 19.459 tỉ đồng. Đến cuối năm 2019, VF có tổng nguồn vốn trên 90.873 tỉ đồng.
Cuối năm 2020, VinFast LLC chính thức cơng bố số liệu bán hàng tổng hợp
vừa qua. Theo đó, có tổng cộng gần 30.000 ô tô và 50.000 xe máy điện được khách
hàng đặt mua. Nhờ vào sự phát triển của mảng bất động sản đã giúp tập đoàn
3


VINGROUP có đủ tiềm lực để tiếp tục gánh lỗ và đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp ô
tô này.
1.2.2. Bước đi của VinFast
VinFast đã tuyển đại lý uỷ quyền kinh doanh ơ tơ trên tồn quốc từ đầu tháng
10/2018. Sau 2 tháng, VinFast chính thức tiếp quản hệ thống đại lý Chevrolet trên
toàn quốc bởi đã mua lại GM Việt Nam. Hệ thống này gồm 20 điểm bán hàng và
xưởng dịch vụ, trải dài từ Bắc từ Nam. Mô hình kinh doanh của các đại lý này là bán
đồng thời ơ tơ thuộc 2 thương hiệu VinFast và Chevrolet.
Ngồi ra, VinFast cũng tận dụng lợi thế mặt bằng tại các trung tâm thương mại

Vincom trên toàn quốc. Nhiều đơn vị phân phối xe hơi cao cấp tại Việt Nam cũng
thường mang những dòng xe của họ đến trưng bày để giới thiệu đến cơng chúng.
VinFast cũng có thêm lợi thế từ hệ sinh thái của Vingroup không chỉ tại các trung
tâm thương mại mà còn những khu căn hộ rộng lớn.
Theo công bố mới nhất của VinFast, hãng xe Việt sẽ cho khai trương thêm 40
đại lý uỷ quyền khác chuyên bán và cung cấp dịch vụ riêng cho xe của hãng, bắt đầu
từ ngày 1/9. Như vậy, sau chưa đầy 1 năm, hệ thống đại lý của VinFast sẽ đạt tới con
số 76. Với số lượng showroom như vậy, VinFast sẽ có kênh phân phối lớn hơn cả
Hyundai Thành Công (70 đại lý) hay Toyota Motor Việt Nam (56 đại lý). Nhờ việc
mua lại nhà phân phối xe GM trong nước cộng thêm hệ thống trung tâm thương mại
Vincom rộng lớn, VinFast đã có ngay 36 showroom ngay từ vạch xuất phát.
Các đại lý VinFast trong năm 2019 bán 3 mẫu xe là Lux SA2.0, Lux A2.0 và
Fadil. Trong năm 2020, số lượng xe tiếp tục tăng lên với các mẫu Pre tầm trung.
1.2.3. Các dòng sản phẩm
a) Dòng xe chạy xăng
- VinFast Fadil: Dòng xe phát triển từ mẫu Karl Rocks của Open (Đức)
- VinFast LUX: Gồm có SUV – VinFast LUX SA2.0 và Sedan – VinFast LUX
A2.0. (LUX là viết tắt của Luxury)
- VinFast LUX V8 – VinFast President
- VinFast Pre: Đây là dòng xe được định vị trong phân khúc phổ thông thơn
VinFast LUX, dự định có 7 mẫu:
• VinFast Pre A: 1 Hatchback/1 CUV.
• VinFast Pre B: 1 Hatchback/1 CUV
• VinFast Pre C: 1 Sedan, 1 CUV
• VinFast Pre D: 1 Sedan, 1 SUV, 1 xe gia đình MPV. Trong phân khúc D
SUV này có cả lựa chọn 1 mẫu xe bán tải, 1 mẫu xe Cross Coupé
b) Dòng xe chạy điện
4



Dịng xe ơ tơ chạy điện được VinFast phát triển với 2 dịng sản phẩm chính:
- Xe bt điện: VinBus
- Xe ô tô điện: Theo mẫu thiết kế IDG EVA của Ital Design
1.3. Vấn đề quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ô tô thành phẩm Vinfast
1.3.1. Bối cảnh
Ngành Ơ tơ Việt Nam được đánh giá là mới đang ở giai đoạn đầu của chu kỳ
phát triển. Đây là ngành có đóng góp lớn vào nền kinh tế nên được quan tâm được
biệt từ phía cơ quan quản lý. Theo thống kê của Eurostat, ngành Ơ tơ đóng góp tới
12% vào GDP của Thái Lan, 5% GDP Trung Quốc và 3,25% GDP của Mỹ, trong khi
đó ở Việt Nam cũng chiếm tới 3%. Trong vòng 10 năm, tổng số lượng xe thuộc
VAMA bán ra trên thị trường đạt hơn 2,3 triệu xe. Năm 2020 trước cú sốc Covid-19,
ngành Ơ tơ Việt Nam vẫn đạt 296 nghìn số xe bán ra, giảm 8% so với năm 2019.
Biểu đồ 1.1. Doanh số bán xe tại Việt Nam giai đoạn năm 2010 - 2020
Tốc độ tăng
trưởng

Doanh số bán xe
350000

60
50

300000

40
250000

30

200000


20
304,427

150000
244,914

100000
50000

272,750 288,683

322,322

296,634

10
0

157,810

-10

112,224 110,938 92,584 110,519

-20

0

-30

2010

2011

2012

2013

2014

Doanh số

2015

2016

2017

2018

2019

2020

Tốc độ tăng trưởng

Nguồn: Hiệp hội các nhà Sản xuất Ơ tơ Việt Nam (VAMA)
Bên cạnh đó, mơi trường vĩ mô tại Việt Nam ngày càng ổn định hỗ trợ tăng
trưởng nhu cầu xe hơi. Thu nhập bình quân đầu người tăng trưởng tốt, trong khi lạm
phát và tỷ giá được điều hành kịp thời và hợp lý, tạo điều kiện cho người dân có cơ

hội tiếp cận các tài sản vốn trước đây bị coi là xa xỉ như xe hơi. Dự kiến năm 2025,
GDP bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt khoảng 4.688 USD, đưa Việt Nam
gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao.
Ngành Ơ tơ Việt Nam cũng đứng trước sự thay đổi lớn về môi trường pháp lý
tạo ra cơ hội lớn cũng như rủi ro cho các doanh nghiệp khi Việt Nam ngày càng liên
kết sâu rộng với nền kinh tế khu vực và trên thế giới thông qua các FTA. Một điều
khá đặc biệt ở các hiệp định đã ký kết đó là 2 ngành cơng nghiệp như Ô tô và Thép
5


luôn được đối xử hết sức đặc biệt và thường khơng nằm trong danh mục các dịng
thuế được miễn giảm vì đây là 2 ngành cơng nghiệp trọng điểm có đóng góp lớn vào
nền kinh tế. Sở dĩ Việt Nam chấp nhận giảm đi sự bảo hộ đối với một ngành quan
trọng và có tiềm năng phát triển lớn trong tương lai là để đội lại lấy dòng vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài FDI. Khi tham gia hiệp định với càng nhiều nước thì sẽ càng dễ
dàng cho những doanh nghiệp đặt nhà máy ở Việt Nam để xuất khẩu sản phẩm của
mình đi nước khác. Có thể hiểu rằng, Việt Nam đang chọn con đường để trở thành
một công xưởng sản xuất, đây cũng là bước đệm cần có để tạo ra một nền tảng phụ
trợ giúp khối doanh nghiệp nội có thể phát triển.
Trước thực tế tại Việt Nam chưa có thương hiệu xe hơi nào trong khi miếng
bánh thị phần đang dần bị chiếm lĩnh bởi các hãng xe nước ngồi, Vingroup với tiềm
lực tài chính to lớn và khát vọng chinh phục mạnh mẽ đã lần tầu tiên ghi vào lịch sự
ngành Ơ tơ của Việt Nam một thương hiệu xe ô tô Việt Vinfast với sự kiện tháng
10/2018, hai xe mẫu Sedan Lux A 2.0 và SUV Lux SA 2.0 của Vinfast tham gia triển
lãm quốc tế Paris Motor Show, một trong những sự kiện ơ tơ lớn nhất tồn cầu và
nhận được sự đón nhận nhiệt tình của cơng chúng quốc tế.
1.3.2. Thành tựu của Vinfast
a) Từ người đến sau tới “người dẫn đầu”
Tháng 5/2020, VinFast Fadil trở thành mẫu xe bán chạy hàng đầu phân phúc
A. Với nhiều người, đây không phải là một kết quả bất ngờ khi đây là chiếc xe Việt

cho người dùng cơ hội trải nghiệm ô tô hạng A nhưng có chất lượng và trang bị
"khơng thua gì xe hạng B, C"
Khơng chỉ Fadil, trong phân khúc E, 2 mẫu xe dịng Lux của VinFast cũng
nhanh chóng vượt qua giai đoạn "lửa thử vàng" và trở thành lựa chọn số 1. "Chất
lượng khơng kém gì những mẫu BMW, Mercedes-Benz nhưng giá vơ cùng hợp lí" là
đánh giá phổ biến nhất trên khắp các diễn đàn.
VinFast liên tiếp giữ ngơi vị dẫn đầu trong những tháng sau đó và nhanh chóng
cán mốc doanh số hơn 30.000 xe bán ra chỉ sau chưa đầy 18 tháng chính thức gia
nhập thị trường - một điều chưa từng có.
b) Vẽ lại thị trường bằng loạt chính sách mở lối
Sẽ là một thiếu sót lớn nếu nói về VinFast năm 2020 mà quên đi những chính
sách từng gây chấn động khi được công bố như: “Đổi cũ lấy mới” tặng thêm tiền mặt
từ 10 - 50 triệu đồng cho khách hàng đổi từ xe cũ của bất cứ thương hiệu nào sang xe
VinFast; “Trước bạ 0 đồng” tặng thêm 50% lệ phí trước bạ cho khách hàng, với mức
hỗ trợ lên tới cả trăm triệu đồng mỗi xe; nâng thời hạn bảo hành chính hãng lên 5
6


năm (hoặc 165.000 km) cho dòng xe Lux, kèm dịch vụ cứu hộ miễn phí 24/7 trong
suốt thời gian bảo hành…
Chính sách "khác người" khơng kém của VinFast là cách hãng xe Việt tri ân
người dùng, cả cũ lẫn mới, khơng bỏ sót bất kì ai. Mới đây nhất là hơn 30.000 voucher
nghỉ dưỡng 5 sao tại Vinpearl cho tất cả những khách hàng đã tin tưởng VinFast từ
ngày mở bán.
Tất cả những hoạt động này, như lời TS. Trần Minh An (TT Nghiên cứu và
Tư vấn Kinh tế) đều thể hiện chính sách lớn của VinFast, đó là lấy khách hàng làm
trung tâm, với cách kinh doanh có trước có sau.
Bảng 1.1. Doanh số ơ tơ thành phẩm Vinfast được bán ra
(Đơn vị: chiếc)
Thời gian


Fadil

Lux A2.0 Lux SA2.0 Tổng cộng

2019

17.214
2020

1-4/2020
5/2020

1.156

682

323

2.161

6/2020

1.364

467

339

2.170


7/2020

1.577

355

282

2.214

8/2020

849

337

308

1.494

9/2020

1.515

804

1.307

3.626


10/2020

1.851

653

362

2.866

11/2020

2.816

676

548

4.040

12/2020

2.472

1.115

916

4.503


Tổng 2020

13.600

5.089

4.385

23.074

2021
1/2021

1.746

567

488

2.801

2/2021

1.090

343

285


1.718
Nguồn: Vingroup.net

7


1.3.3. Sự cần thiết của quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ô thành thành
phẩm của Vinfast
Dù đã có những chỗ đứng nhất định trên thị trường Việt Nam nhưng Vinfast
vẫn phải đối mặt với nhiều nguy cơ, rủi ro bởi môi trường kinh doanh ngày càng biến
đổi. Vinfast phải đối mặt với những vấn đề nội bộ ngành bởi ngành công nghiệp sản
xuất ô tô là một ngành phức tạp, doanh nghiệp không chỉ cần nguồn tài chính lớn mà
cần có nhân lực và cơng nghệ. Vì thế mà rất ít quốc gia trên thế giới có thương hiệu
ô tô riêng.
Không những vậy, công nghiệp phụ trợ Việt Nam cịn rất sơ khai, kinh doanh
ơ tơ thì có sự cạnh tranh gay gắt giữa các tên tuổi trăm năm như Toyota, Honda,
Hyundai, Ford. Một cái tên Vinfast còn non trẻ đòi hỏi phải nỗ lực thuyết phục thị
trường đồng thời phải có những chiến lược, kế hoạch quản lý rủi ro có thể xảy ra để
né tránh hoặc giảm thiểu những tổn thất trong sản xuất cũng như kinh doanh.

8


CHƯƠNG 2. QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH Ô TÔ
THÀNH PHẨM VINFAST
2.1. Nhận diện rủi ro
2.1.1. Rủi ro từ nội bộ doanh nghiệp
a) Rủi ro thông tin
Việc đưa ra dự báo thiếu chính xác về nhu cầu xe ơ tô thành phẩm trên thị
trường dẫn tới sản xuất dư thừa hoặc thiếu hụt gây ra các chi phí lưu kho, bảo dưỡng

hoặc chi phí cơ hội khác cho Vinfast. Bộ Công thương dự báo nhu cầu ô tô của Việt
Nam năm 2025 theo phương án trung bình đạt khoảng 800 - 900 nghìn xe và năm
2030 khoảng 1,5 - 1,8 triệu xe. Nguyên nhân khó dự báo là do môi trường kinh doanh,
nhu cầu khách hàng liên tục biến đổi, dịng thơng tin phản hồi từ cuối chuỗi cung ứng
bị sai khác ở một mức độ nhất định do các yếu tố nhiễu. Bên cạnh đó, doanh nghiệp
cịn phải đối mặt với rủi ro tin giả, tin lệch gây ảnh hưởng đến kết thương hiệu cũng
như kết quả kinh doanh.
b) Rủi ro tài chính
Tổng vốn đầu tư cho dự án VinFast dự kiến lên tới 4,2 tỷ USD, một phần từ
nguồn tự có của Vingroup và huy động từ công ty thành viên, một phần lớn đến từ
việc huy động bên ngoài là đi vay. Tuy nhiên, do Vingroup làm việc tại Việt Nam
nên sẽ bị ảnh hưởng bởi những vấn đề vĩ mô ở Việt Nam. Rủi ro tài chính xảy ra khi
nếu trong 10, 20 năm tới đây, nền kinh tế có biến động, số tiền vay vốn nước ngồi
lên tới nhiều tỉ đơ bị lạm phát, biến động tỉ giá hoặc nếu đang thực hiện dự án giữa
chừng thì hết vốn hoặc Credit Suisse khơng giải ngân vốn như đã hứa thì VinFast sẽ
phải đối mặt với tình huống khó khăn. Dịng vốn của họ lúc này sẽ khơng đủ để tái
đầu tư cho các vịng sau, hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ không được liên tục, thậm
chí rơi vào tình trạng nợ nần trong khi dự án xe điện chưa đem lại doanh thu.
Giữa năm 2019, Tập đoàn Vingroup đã hoàn thành đầu tư giai đoạn 1 nhà máy
ơ tơ VinFast tại Hải Phịng với công suất 250.000 xe/năm. Nhà máy ô tô VinFast với
lượng vốn đầu tư khổng lồ đã gây ra không ít khó khăn về mặt tài chính cho VinFast.
Vingroup sẽ phải chi "hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm" để bù lỗ cho VinFast, mà theo
dự tính có thể lên đến 18 nghìn tỷ VND mỗi năm. Các khoản lỗ này bao gồm chi phí
tài chính và khấu hao, và mỗi năm lỗ khoảng 7 nghìn tỷ VND vì bán xe dưới giá
thành sản xuất. Trên thực tế, VinFast mới đây đã công bố khoản lỗ sau thuế gần 6.600
tỷ VND trong 6 tháng đầu năm 2020.
Hơn nữa, nhằm đẩy mạnh việc tăng độ phủ thị trường, tập trung toàn bộ nguồn
lực và chấp nhận hy sinh một số lợi ích trước mắt để quyết tâm đạt kết quả tốt nhất,
VinFast chấp nhận thiệt thòi để đổi lấy sự tin tưởng của khách hàng. Theo tính tốn
9



sơ bộ, riêng với chính sách hỗ trợ 100% lệ phí trước bạ cho VinFast Lux, người mua
hai dịng xe này của hãng xe Việt có thể tiết kiệm đến hàng trăm triệu đồng. VinFast
cho biết họ vẫn đang phải bù lỗ tới cả trăm triệu đồng cho mỗi sản phẩm bán ra. Bằng
việc tung thêm các ưu đãi “khủng” như hỗ trợ 100% phí trước bạ, con số bù chi phí
ấy cịn tăng thêm.
c) Rủi ro quản trị
- Rủi ro quản lý điều hành
Vin Group không những chưa bao giờ sản xuất xe mà còn chưa bao giờ sản
xuất bất kỳ sản phẩm có độ chính xác cao nào, vì vậy gặp khơng ít các khó khăn trong
việc quản trị lĩnh vực hoàn toàn mới, từ việc đầu tư xây dựng nhà máy, trung tâm
R&D, bộ máy điều hành, các showroom bán hàng, kênh phân phối, chiến lược kinh
doanh...
- Rủi ro quản trị nguồn nhân lực
Để làm được xe tại Việt Nam, VinFast cũng cần đến nhiều kỹ sư, chuyên gia
nước ngoài làm việc tại nhà máy ở Hải Phòng. Thực tế, tại Việt Nam hiện đang thiếu
rất nhiều kỹ sư về công nghệ xe hơi do từ trước đến nay, chúng ta chỉ có lắp ráp và
và dịch vụ sau bán hàng cho nên việc chế tạo xe mới đối với đội ngũ công nhân sẽ
gặp rất nhiều khó khăn.
Điều này là khơng hề dễ dàng do ngay cả các hãng ơ tơ nước ngồi nhiều kinh
nghiệm cũng phải mất nhiều năm để huấn luyện đào tạo đội ngũ chun gia, thậm chí
đưa ra nước ngồi học tập, thì mới có được đội ngũ thợ lành nghề như hơm nay. Vấn
đề của VinFast sẽ cịn phức tạp hơn thế, bởi ơ tơ điện là một cơng nghệ hồn tồn
mới, khơng dễ để tìm ra chỗ chịu dạy những công nghệ mới như này trừ trường hợp
VinFast mua linh kiện từ họ và họ cũng sẽ chỉ dạy cho VinFast về linh kiện của họ
chứ không phải về tổng thể chiếc xe.
2.1.2. Rủi ro từ môi trường kinh doanh
a) Rủi ro khách hàng
Mặc dù lòng tự hào dân tộc được coi là một vũ khí lớn thu hút người tiêu dùng

mua xe VinFast tuy nhiên có thể có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc sản phẩm của
hãng không được chào đón như kì vọng.
Người Việt chuộng hàng hiệu: Theo khảo sát của Nielsen, người Việt chuộng
hàng hiệu thứ 3 thế giới, chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ. Hiện nay, các hãng xe của
Nhật và Mỹ đều đang chiếm thị phần khá cao ở Việt Nam. Điều này càng nhấn mạnh
hơn về sở thích hướng ngoại của người Việt.
Ở Việt Nam đa phần xe hơi được xem là tài sản chứ không đơn thuần là
phương tiện di chuyển, nên ngồi độ bền thì thương hiệu và tính giữ giá cũng khá
10


quan trọng trong quyết định mua xe của người dân. Do đó, thay vì mua Vinfast, người
tiêu dùng có q nhiều sự lựa chọn cùng phân khúc đến từ các thương hiệu lớn và uy
tín như Toyota, Ford, và Honda.
Hiện nay, người tiêu dùng vẫn chuộng xe máy hơn. Điều này xuất phát từ
nhiều nguyên nhân khác ngoài điều kiện tài chính ví dụ như cơ sở hạ tầng giao thơng,
phương tiện làm ăn.
 Kết luận: Vì khơng phải người tiêu dùng Việt nào cũng mua xe vì lịng tự hào
dân tộc và việc thay đổi thói quen và tâm lí tiêu dùng thì cần phải có thời gian mới
thực hiện được. Do đó VinFast cần tính đến những rủi ro về tâm lí và hành vi người
tiêu dùng để có những thay đổi và kế hoạch kinh doanh phù hợp.
Rủi ro kinh tế
Trong năm qua, dịch Covid-19 xuất hiện và diễn biến phức tạp, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến tất cả các quốc gia trên thế giới. Nền kinh tế Việt Nam có độ mở
lớn, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nên chịu nhiều tác động tiêu cực của dịch
bệnh trong các lĩnh vực kinh tế. Doanh nghiệp là đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề,
nhiều doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động hoặc phá sản, giải thể, thu hẹp quy mô
sản xuất kinh doanh. Trong 10 tháng đầu năm 2020, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh
doanh có thời hạn là 41,8 nghìn doanh nghiệp, tăng 58,7% so với cùng kỳ năm 2019;
13,5 nghìn doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể, tăng 0,1%. Hơn nữa, thu nhập bình

quân đầu người vẫn ở mức thấp (GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 3521 USD).
Việc sở hữu một chiếc xe ơ tơ vẫn nằm ngồi khả năng của họ.
b) Rủi ro công nghệ
Hiện nay, VinFast đang phải thuê ngoài thiết kế và sản xuất đồng thời bị phụ
thuộc rất nhiều vào cơng nghệ và R&D của nước ngồi, họ đang đi theo lối mịn điều
mà khó có thể tạo ra được dấu ấn thương hiệu riêng để cạnh tranh trong kỉ nguyên
dịch vụ công nghệ số như hiện nay. Có đến 45% linh kiện sản xuất ơ tơ VinFast đến
từ các công ty Đức. Và quan trọng hơn cả là cơng nghệ sử dụng cho xe VinFast có
xuất xứ chủ yếu ở Đức như: thiết kế dựa trên BMW 5 Series và BMW X5, động cơ
BMW N20, hộp số 8 cấp của ZF. Nếu tiếp tục bị phụ thuộc vào công nghệ và R&D
từ các thương hiệu lớn trên thế giới có thể dẫn đến rủi ro VinFast không kịp đổi mới
sản phẩm hoặc dịch vụ cho phù hợp với xu hướng phát triển của thị trường. Điều này
có thể ảnh hưởng lớn đến uy tín của VinFast cũng như tập đoàn Vingroup, nghiêm
trọng hơn là sự tồn vong của doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp công nghệ.
c) Rủi ro pháp lý
Mức thuế của chính phủ đối với ơ tơ thành phẩm Vinfast vẫn cịn cao. Theo
tính tốn, một chiếc VinFast Lux A2.0 bản tiêu chuẩn có giá gốc là 980,6 triệu đồng.
11


Tuy nhiên, để đến tay người tiêu dùng, chiếc xe phải chịu thêm 412,1 triệu tiền thuế,
bao gồm 40% thuế tiêu thụ đặc biệt (285,5 triệu đồng - do động cơ Lux A2.0) và 10%
thuế VAT (126,6 triệu thuế). Mức thuế cao đã đẩy giá trị chiếc xe đến tay người tiêu
dùng lên mức 1,392 tỷ đồng.
d) Rủi ro cạnh tranh
Về thị trường nội địa, trong năm 2020, Hyundai tiếp tục vượt Toyota để trở
thành thương hiệu ô tô bán chạy nhất Việt Nam. Các mẫu mã xe Hyundai do TC
Motor lắp ráp, phân phối đạt tổng doanh số bán 81.368 xe, tăng 1.800 xe so với năm
2019. Cùng với Hyundai, thương hiệu KIA tại Việt Nam với các mẫu mã do Trường
Hải (THACO) lắp ráp, phân phối cũng duy trì đà tăng trưởng với 39.180 xe, tăng

9.077 xe so với năm 2019. Trong khi đó, VinFast cũng rất nỗ lực vươn lên vị trí thứ
5, với 29.458 xe, đạt mức tăng trưởng lớn nhất – tăng 12.244 xe so với năm 2019.
Tuy nhiên lượng xe bán ra này vẫn tương đối “khiêm tốn” so với các hãng ô tô lớn
kể trên.
Khi VinFast gia nhập vào thị trường ô tô đầy cạnh tranh và khắc nghiệt, các
rủi ro từ đối thủ cạnh tranh có thể khiến cho VinFast khó giành được thị phần trong
nước và khu vực.
e) Rủi ro nhà đầu tư
Số vốn điều lệ của VinFast do 10 cổ đơng chính đóng góp, trong đó cổ đơng
sáng lập CTCP Tập đoàn Vingroup nắm 26,285% vốn điều lệ, CTCP Dịch vụ Thương
mại tổng hợp Vincommerce (công ty con của Vingroup) nắm 24,9%. Đáng chú ý, số
cổ phần còn lại của VinFast gần 49% lại thuộc sở hữu của 8 cá nhân, với số vốn góp
từ 1.000 – 2.000 tỉ đồng mỗi người, tương đương tỉ lệ sở hữu từ 4% đến 8% vốn điều
lệ. Điều này đặt ra bài toán giải quyết vấn đề phân chia lợi nhuận và quyền điều hành
doanh nghiệp giữa các cổ đông. Cụ thể, tỷ lệ lợi ích của Vingroup tại VinFast tại
31/3/2019 chỉ đạt 42,29%.
2.2. Đo lường rủi ro
- Tần suất xảy ra tổn thất: phản ánh tần suất xuất hiện của rủi ro – số lần xảy ra
tổn thất hay khả năng xảy ra biến cố nguy hiểm đối với doanh nghiệp trong một
khoảng thời gian nhất định.
- Mức độ tổn thất tối đa mà rủi ro có thể gây ra cho doanh nghiệp: Việc đánh giá
thiệt hại do rủi ro gây ra đối với doanh nghiệp không chỉ bao gồm các thiệt hại trực
tiếp mà bao gồm cả những thiệt hại gián tiếp do rủi ro đó gây ra. Những thiệt hại gián
tiếp này không chỉ bao gồm những thiệt hại xảy ra ngay sau đó mà cả những thiệt hại
cịn tiếp diễn sau này.
12


2.2.1. Nhóm rủi ro xảy ra với tần suất lớn
Loại rủi ro


Rủi ro trong nội bộ
doanh nghiệp

Rủi ro từ môi
trường kinh doanh

Điểm
TB

Điểm thành phần

RR thơng tin

8

7 8 6

8

6

7

RR tài chính

7

7 7 7


8

8

9 10

7.6

RR quản trị

7

7 7 9

9

8

9

7

8.1

RR khách hàng

8

7 7 8


7

7

7

7

7.3

RR kinh tế

7

8 8 8

6

7

6

6

6.75

RR công nghệ

7


6 7 8

9

8

9

8

7.5

RR pháp lý

5

7 6 6

6

7

6

7

6.6

10 6 7 9 10 10 9


9

8.8

7

7

7.5

RR cạnh tranh

RR từ nhà đầu tư

8 8 7

8

7

6

Như vậy, nhóm chọn ra 4 rủi ro chính có tần suất xảy ra lớn là:
- Rủi ro cạnh tranh: 8.8 điểm
- Rủi ro quản trị: 8.1 điểm
- Rủi ro công nghệ: 7.8 điểm
- Rủi ro tài chính: 7.6 điểm

13


6

7


2.2.2. Nhóm rủi ro nếu xảy ra gây tổn thất lớn
Loại rủi ro

Rủi ro trong nội bộ
doanh nghiệp

Rủi ro từ môi
trường kinh doanh

Điểm thành phần

Điểm TB

RR thông tin

8

7 8 6 8 6

RR tài chính

10

8 8 7 8 9 10 10


8.5

RR quản trị

7

8 7 7 7 7

9

9

7.5

RR khách hàng

6

7 5 7 8 7

6

6

6.5

RR kinh tế

7


7 6 8 6 7

6

7

7

RR công nghệ

7

7 8 8 9 7

7

9

7.8

RR pháp lý

5

8 5 9 6 8

6

6


6.8

RR cạnh tranh

8

6 7 9 8 8

8

9

7.7

8

8 7 7 7 7

8

7

7.3

RR từ nhà đầu tư

7

6


7

Như vậy, nhóm chọn ra 4 rủi ro chính nếu xảy ra sẽ gây tổn thất lớn cho doanh
nghiệp:
- Rủi ro tài chính: 8.5 điểm
- Rủi ro công nghệ: 7.8 điểm
- Rủi ro cạnh tranh - 7.7 điểm
- Rủi ro quản trị - 7.5 điểm
Từ các kết quả trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy nhóm các rủi ro có tần suất
xảy ra lớn mà Vinfast đang gặp phải hồn tồn trùng khớp với nhóm các rủi ro nếu
14


xảy ra sẽ gây ra tổn thất lớn. Đó là: rủi ro tài chính, rủi ro cơng nghệ, rủi ro cạnh tranh
và rủi ro quản trị.
- Rủi ro cạnh tranh
Trên thị trường nhập khẩu, ô tô nhập khẩu với thuế suất 0%, thủ tục thơng
quan thơng thống, ngày càng tràn vào Việt Nam nhiều. Trong khi ô tô sản xuất trong
nước tăng trưởng giảm do dịch Covid-19 đã khiến chi phí sản xuất cao nên xe nội địa
khó cạnh tranh với xe nhập khẩu về giá. Vì vậy, rủi ro cạnh tranh đối với ô tô thành
phẩm Vinfast trên thị trường Việt Nam thường xuyên xảy ra. Trên thực tế, các “ông
lớn” như HUYNDAI hay TOYOTA vẫn đang là đối thủ đáng gờm của Vinfast trên
thị trường Việt Nam. Người tiêu dùng Việt Nam vẫn có xu hướng tin tưởng xe ngoại
hơn xe Việt, hơn nữa đây đều là những hãng xe lâu đời, có uy tín. Vinfast cần cải
thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm tích cực hơn nữa nếu không muốn bị đánh bại
trong cuộc đua cạnh tranh khốc liệt.
- Rủi ro tài chính
Việc đầu tư nhà máy sản xuất ô tô Vinfast với nguồn vốn khổng lồ gây ra sức
ép đối với doanh nghiệp về mặt tài chính, khoản vốn vay từ các nguồn hỗ trợ bên
ngoài và việc bán giá xe dưới giá thành sản xuất cũng như hỗ trợ 100% phí trước bạ

đều là những rủi ro tài chính đang hiện diện với doanh nghiệp này. Con số bù lỗ cho
việc bán ra những chiếc ô tô thành phẩm vẫn không ngừng tăng lên, yêu cầu Vinfast
cần đưa ra những giải pháp cấp bách để giải quyết vấn đề này.
- Rủi ro công nghệ
Trong thời gian tới, nếu Vinfast vẫn lựa chọn đi theo con đường lối mịn, phụ
thuộc nhiều vào cơng nghệ và các thiết kế ơ tơ của nước ngồi và khơng có sự đổi
mới, sáng tạo thì doanh nghiệp này sẽ không thể theo kịp với xu hướng phát triển của
thị trường nói chung và thị hiếu của người tiêu dùng nói riêng. Nếu vấn đề này vẫn
bị “ngó lơ”, các sản phẩm của Vinfast sẽ dần mất uy tín trên thị trường và doanh
nghiệp sẽ phải đối mặt với một khoản tổn thất nặng nề.
- Rủi ro quản trị
Khi bước sang giai đoạn tăng trưởng quy mô, đánh chiếm thị trường mạnh mẽ
thì Vinfast phải đối mặt với hàng loạt rủi ro trong bài toán quản trị doanh nghiệp.
Việc quản lý điều hành một lĩnh vực kinh doanh hoàn toàn mới với một nhà máy sản
xuất - lắp ráp ô tơ và những showroom, đại lý trên tồn quốc cùng với sự thiếu hụt về
nhân lực chất lượng cao sẽ là một rủi ro quản trị trọng điểm của doanh nghiệp này.

15


2.3. Kiểm soát rủi ro
Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược,
các chương trình hành động để ngăn ngừa, né tránh, giảm thiểu tổn thất, ảnh hưởng
khơng mong đợi có thể đến với tổ chức.
2.3.1. Rủi ro cạnh tranh
• Điểm trung bình tần suất: 8.8
• Điểm trung bình thiệt hại: 7.7
• Điểm rủi ro: 68
Thị trường Việt Nam có tỉ lệ sở hữu xe cá nhân khơng cao, vì vậy nếu có sự
hỗ trợ bởi chính sách nhất qn của nhà nước (cơ sở hạ tầng, phí sử dụng...), thì tiềm

năng thị trường là rất lớn cho VinFast. VinFast xác định sản xuất xe máy điện ngay
từ đầu, một công nghệ cịn khá mới đối với Đơng Nam Á. Chính nhờ vào điều này
mà các doanh nghiệp ô tô trong khu vực không thể phát huy lợi thế cạnh tranh để đè
bẹp VinFast ngay từ đầu. Đồng thời việc tiếp cận thị trường sớm cũng giúp VinFast
trở thành người tiên phong trong lĩnh vực này và gây dựng hình ảnh thương hiệu sớm
hơn. Tuy nhiên, để có thể giành được thị phần trong thị trường ô tô với chủ yếu các
tên tuổi ngoại, thì VinFast cần phải có những chiến lược tốt về Marketing và hệ thống
dịch vụ chăm sóc khách hàng bên cạnh chất lượng của xe. Chiến lược đó là đẩy mạnh
việc tăng độ phủ thị trường, tập trung toàn bộ nguồn lực và chấp nhận hi sinh một số
lợi ích trước mắt để quyết tâm đạt kết quả tốt nhất.
- “Mua” rủi ro cho khách hàng: Chương trình đột phá “Trước bạ 0 đồng”, cũng
như tăng thời hạn bảo hành chính hãng từ 3 lên 5 năm (hoặc 165.000 km tùy điều
kiện nào đến trước) cho thấy sự tự tin của VinFast vào chất lượng sản phẩm của mình.
Với những nơi có khí hậu nóng ẩm, nhiều mưa, bụi bặm, điều kiện hạ tầng giao thông
chưa phát triển như ở Việt Nam, các hãng quốc tế thường rút ngắn thời gian bảo hành
khi bán xe tại Việt Nam chứ không ai “mua” rủi ro của khách hàng về phía mình như
Vinfast.Việc VinFast đi ngược dịng khi tăng thời hạn bảo hành cho thấy hãng xe Việt
có niềm tin tuyệt đối rằng sản phẩm của họ thực sự an tồn, ít xảy ra lỗi hoặc hỏng
hóc lớn trong một thời gian dài.
- Kiểm sốt chất lượng: thương hiệu ơ tơ Việt hồn tồn làm chủ cơng nghệ trong
việc sản xuất ô tô, với nhà máy hiện đại hàng đầu thế giới có năng lực sản xuất lớn
ngay tại Việt Nam. Điều này khác hoàn toàn với các thương hiệu chỉ tham gia vào
công đoạn gia công, lắp ráp. Từ nghiên cứu, phát triển sản phẩm đến chế tạo và hậu
mãi, VinFast sở hữu quy trình trọn vẹn một vịng đời sản phẩm. Các sai hỏng nếu có
đã bị loại bỏ ngay từ đầu, nên VinFast tự tin có thể kiểm sốt hồn tồn chất lượng
xe. Cịn nếu chỉ lắp ráp đơn thuần thì khơng thể can thiệp từ các sản phẩm gốc, nên
16


doanh nghiệp khơng thể lường trước rủi ro có thể xảy ra khi sản phẩm thương mại

đến tay người dùng.
- Chiến lược phủ thị trường: Để theo đuổi mục tiêu lớn - tăng độ phủ thị trường
và chiếm lòng tin của khách hàng, VinFast tập trung vào các chiến lược marketing,
đặc biệt là chiến lược giá "làm điều chưa ai làm" - chấp nhận chịu thiệt về phía mình.
Cơng thức dễ thấy nhưng khó làm, bởi khơng phải hãng nào cũng dám đầu tư nguồn
lực lớn như thế. Đó là cách chấp nhận thua thiệt trong ngắn hạn để vừa mở rộng thị
trường, vừa tạo điều kiện cho người tiêu dùng có thêm thời gian tiếp cận, trải nghiệm
và mua xe với mức giá tốt.
2.3.2. Rủi ro quản trị
• Điểm trung bình tần suất: 8.1
• Điểm trung bình thiệt hại: 7.5
• Điểm rủi ro: 61
- Quản lý điều hành: Xây dựng hệ thống quản lý điều hành chặt chẽ, tạo được mối
liên hệ giữa các phịng ban, bộ phận. Ngồi ra cần tăng cường những nhân sự chủ
chốt, năng lực chuyên môn cao cho từng bộ phận như nhà máy, trung tâm R&D, kinh
doanh, marketing.
- Quản trị nguồn nhân lực: Về bài toán vận hành nguồn nhân lực nhà máy, Vinfast
có thể kiểm sốt rủi ro bằng việc tự đảm bảo nguồn cung nhân lực cho mình. VinFast
tổ chức thi tuyển sinh khóa đầu tiên cho trung tâm đào tạo VinFast với 2 ngành học
chính là Cơ khí Cơng nghiệp và Cơ- Điện tử. Trung tâm đào tạo được VinGroup đầu
tư 10 triệu USD không chỉ là cái nôi khởi đầu cho các kỹ thuật viên có tay nghề cao,
mà sẽ hướng tới trở thành nơi cung cấp nguồn nhân lực cho sản xuất theo công nghiệp
4.0 lớn nhất Đông Nam Á. Ngoài ra, trong các hợp đồng ký kết với các đối tác hàng
đầu trên thế giới, ln có điều khoản chuyển giao công nghệ. Một mặt các công ty
danh tiếng này xây dựng các nhà máy hiện đại cho VinFast, đồng thời trong quá trình
hoạt động sẽ chuyển giao các đỉnh cao công nghệ của họ cho thương hiệu sản xuất ô
tô của Vingroup. Để làm chủ công nghệ, VinFast đã thành lập Viện Nghiên cứu và
Phát triển để làm cầu nối chuyển giao công nghệ từ các đối tác hàng đầu thế giới, góp
phần đào tạo nhân sự chuyên môn cao tự vận hành nhà máy sản xuất. Hiện Viện đã
quy tụ được chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực phần mềm và phần cứng tham gia các

đề án liên quan đến việc phát triển các sản phẩm mới, chế tạo và sản xuất xe máy điện
và ơ tơ.
2.3.3. Rủi ro tài chính
• Điểm trung bình tần suất: 7.6
17


• Điểm trung bình thiệt hại: 8.5
• Điểm rủi ro: 65
Vingroup có tiềm lực tài chính rất lớn, ngồi ra cịn xây dựng được hình ảnh một
tập đồn uy tín trên thị trường, vì vậy VinFast có thể huy động nguồn tài chính khổng
lồ từ các cơng ty con khác và từ việc đi vay vốn.
Với rủi ro về tỷ giá khi vay, VinFast có động thái muốn huy động nguồn trong
nước, cho dù phải trả lãi suất cao hơn. VinFast khởi đầu với 800 triệu USD vay vốn
từ Credit Suisse – ngân hàng chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính hàng đầu thế giới
có trụ sở tại Thuỵ Sỹ cùng tiềm lực vốn hùng mạnh từ tập đoàn lớn hàng đầu Việt
Nam với thế mạnh từ các lĩnh vực bất động sản và bán lẻ. Việc vay vốn nước ngồi
chỉ nên duy trì ở một số tiền nhất định, VinFast cần cân đối giữa vay nước ngoài vay trong nước - tiềm lực huy động từ lĩnh vực khác để giảm rủi ro về tỉ giá và có
nguồn tài chính duy trì hoạt động trong 3 - 4 năm đầu có thể chưa tạo ra được dịng
tiền về.
2.3.4. Rủi ro cơng nghệ
• Điểm trung bình tần suất: 7.8
• Điểm trung bình thiệt hại: 7.8
• Điểm rủi ro: 61
Ngành xe hơi luôn cần ngành công nghiệp phụ trợ rất mạnh. Với hơn 30 ngàn
phụ tùng khác nhau để tạo nên một chiếc xe, trong khi ngành công nghiệp phụ trợ là
rất yếu thì việc nhập khẩu và sử dụng các linh kiện từ các hãng khác là không thể
tránh khỏi. VinFast nên tăng cường lợi thế là năng lực quản trị mua hàng và quản lý
nhà cung ứng của Vinfast, và cần phát huy mạnh hơn ưu điểm này để giúp giảm giá
thành của xe để đạt đến giá thành chấp nhận được tại thị trường Việt Nam.

VinFast không nên đầu tư vào làm động cơ mà sẽ mua sử dụng lại trong
khoảng vài chu kỳ đầu, học tập và tích luỹ rồi đợi đến lúc động cơ ơ tơ điện trở nên
rẻ và phổ biến hơn thì đầu tư thẳng vào. Lúc đó, xác suất thành cơng trong thị trường
nội địa là cao. Còn thị trường khu vực thì khơng phải là khơng có khả năng.
2.4. Tài trợ và xử lý rủi ro
- Rủi ro cạnh tranh
Việc thu hút khách hàng bằng giảm giá xe yêu cầu VinFast thành lập quỹ dự
phòng những tổn thất khi thực hiện quyết định này. Ngoài ra, VinFast cũng cần ngân
sách lớn để phát triển hệ thống phân phối, chăm sóc bảo dưỡng, đặc biệt là sẵn sàng
tạo nên những chương trình ưu đãi tiếp theo nếu khơng có khách hàng. Doanh nghiệp
cần đẩy mạnh marketing và truyền thông đồng thời xử lí các khủng hoảng có thể xảy
18


ra liên quan đến hình ảnh thương hiệu. Ngồi ra có thể phát hành trái phiếu khi doanh
nghiệp có nhu cầu đầu tư lớn và chưa có nhiều cơng nợ.
- Rủi ro quản trị
Trước tình trạng thiếu hụt nhân lực lành nghề, trình độ kỹ thuật cao, VinFast
lập quỹ dành cho việc đào tạo, mà bước đầu là xây dựng trung tâm đào tạo VinFast.
Bên cạnh đó, để phịng ngừa rủi ro chảy máu chất xám, cơng ty nên có biện pháp lập
quỹ dự phịng để xử lí những trường hợp lộ bí mật kinh doanh, đồng thời phát triển
quỹ dành cho R&D. Ngồi ra lập quỹ dự phịng tổn thất từ doanh thu để duy trì hoạt
động và có thể tiến hành thay đổi nhân sự ở các cấp quản lý.
- Rủi ro tài chính
VinFast có thể lựa chọn tăng vay vốn trong nước (xét theo những ưu đãi của
chính phủ) và huy động nguồn lực từ các lĩnh vực khác, ví dụ Vinpearl đã phát hành
thêm 125 triệu USD trái phiếu hoán đổi, tăng tổng giá trị phát hành thành 450 triệu
USD
- Rủi ro công nghệ
Thành lập quỹ dự phòng sửa chữa, đảm bảo vận hành về mặt cơng nghệ. Mua

bảo hiểm máy móc cho các máy móc trong dây chuyền công nghệ. Tạo lập mối quan
hệ với nhiều nhà cung cấp khác nhau trong và ngoài nước. Trong trường hợp thiếu
thốn trầm trọng về nguồn cung thì Vinfast nên chuẩn bị trước các gói vay dài hạn.
Ngồi ra cần lập khoản dự phòng phục vụ nghiên cứu thị trường, nghiên cứu và phát
triển thay đổi đặc tính sản phẩm nhằm đáp ứng những nhu cầu, thị hiếu của thị trường.
Chuẩn bị nguồn vay ngắn hạn và trung hạn, gói dự phịng để tiến hành bồi
thường hợp đồng. Lập danh sách các nhà cung cấp tiềm năng và đẩy mạnh hoạt động
nghiên cứu và phát triển sản phẩm sau tổn thất bằng nguồn vốn dự trữ với mục đích
cải thiện sản phẩm và cân nhắc các gói vay dài hạn nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất
và kinh doanh.

19


CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1. Đánh giá
3.1.1. Về thị trường
Không thể phủ nhận việc cạnh tranh trên thị trường ô tô là vô cùng khắc nghiệt.
VinFast tuy không tham gia vào đường đua sớm nhưng cũng không phải “người đến
muộn”, bởi thị trường ô tô trong nước đang dần nóng lên. Năm 2020, người Việt mua
sắm hơn 400.000 ơ tơ, trong đó ơ tơ “nội” tiếp tục được người tiêu dùng chọn mua
nhiều hơn so với các mẫu nhập khẩu. Hiện tại tỉ lệ sở hữu xe trên 1000 dân của VN
là 23, trong khi Thái Lan là 203. Điều này đã khẳng định thị phần và cơ hội thị trường
vẫn còn rất lớn cho VinFast. Thực tế cho thấy VinFast đã từng bước khẳng định vị
thế của mình khi vươn lên vị trí thứ 5 trong top 10 thương hiệu ô tô bán nhiều xe nhất
tại Việt Nam năm 2020, cụ thể đã có 29.458 chiếc xe ô tô mang nhãn hiệu VinFast
được bán ra, với con số tăng trưởng ấn tượng – tăng 12.244 xe so với năm 2019.
Tháng 2 năm 2021, trong bối cảnh dịch bệnh Covid lại trở nên diễn biến phức tạp,
VinFast đón nhận tin vui rằng VinFast Fadil lần đầu tiên trở thành xe bán chạy nhất
toàn thị trường. Với kết quả đó, VinFast Fadil bỏ xa nhiều mẫu xe từng “làm mưa

làm gió” như Hyundai Accent (915 xe), Mitsubishi Xpander (630 xe) hay Toyota
Vios (554 xe). Xét riêng trong phân khúc xe đô thị cỡ nhỏ, doanh số Fadil cao hơn
gấp đôi mẫu xe đứng thứ hai là Hyundai Grand i10 (513 xe). Kết quả kinh doanh của
Fadil đã góp phần đưa tổng doanh số bán hàng ơ tơ của VinFast trong tháng 2-2021
đạt 1.718 xe.
3.1.2. Về quản trị
Mặc dù dấn thân sang sản xuất và kinh doanh ô tơ là một bước đi đầy táo bạo
và có phần liều lĩnh của VinGroup nói chung, nhưng khơng thể phủ nhận, nhờ có văn
hố doanh nghiệp vững vàng, lối tư duy tốt và đúng đắn đã giúp việc quản trị VinFast
từ khi phôi thai ý tưởng cho đến khi bắt tay vào sản xuất kinh doanh luôn là những
bước đi chắc chắn. Từ việc đầu tư số tiền khổng lồ để xây dựng nhà máy sản xuất ô
tô với quy mô lớn nhất Đông Nam Á, cho đến việc chiêu mộ những kĩ sư, chuyên gia
hàng đầu thế giới phục vụ dự án R&D, VinFast đã bắt tay với hàng loạt đối tác quốc
tế danh tiếng như BMW, Magna Steyr, AVL, Pininfarina, EDAG, Bosh, Siemens…
để sản xuất ô tô, xe máy, tất cả đã cho thấy sự nghiêm túc và chuyên nghiệp trong
hoạt động quản lý của VinFast.
3.1.3. Về tài chính
Tổng tài sản của VinFast đến cuối tháng 6/2020 ở mức trên 107.000 tỷ đồng,
được hình thành từ trên 28.000 tỷ đồng vốn chủ sở hữu và khoảng 79.000 tỷ đồng nợ
20


phải trả. Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh VinFast mới đây đã gửi báo cáo cập
nhật tình hình tài chính 6 tháng đầu năm 2020 tới Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội
(HNX). Theo đó, nửa đầu năm 2020, VinFast lỗ sau thuế 6.591 tỷ đồng. Con số này
gấp hơn 4 lần mức lỗ cùng kỳ năm ngoái là 1.570 tỷ đồng. Việc VinFast thua lỗ là
nằm trong dự tính bởi doanh nghiệp này vẫn đang trong giai đoạn đầu phát triển, đòi
hỏi phải giảm sâu giá bán và đặc biệt là chi phí khấu hao rất lớn. Mặc dù lỗ nặng
nhưng tính đến hết ngày 30/6/2020, vốn chủ sở hữu của VinFast vẫn tăng hơn 3.000
tỷ đồng, lên mức 28.116 tỷ đồng.

Rủi to tài chính của Vingroup đang tăng lên trong hoạt động kinh doanh của
tập đoàn này. Điều chỉnh xuất phát từ việc Vingroup vay vốn để tài trợ cho lĩnh vực
sản xuất ôtô khiến rủi ro địn bẩy tài chính tăng lên. Fitch ước tính tỷ lệ nợ ròng trên
hàng tồn kho sẽ tăng lên 58% trong năm 2018 trước khi giảm xuống 36% vào năm
2019 do Vingroup đã đầu tư 3,1 tỷ USD vào VinFast, trong đó 1,4 tỷ USD là
khoản nợ được đảm bảo. Năm 2017, tỷ lệ nợ ròng trên hàng tồn kho của Vingroup là
45%.
Theo Fitch, Vingroup đã tài trợ vốn góp của mình vào VinFast, bằng cách
giảm đầu tư vào hoạt động kinh doanh bất động sản có tính thanh khoản cao. Trong
khi đó, Vingroup khơng có nhiều chun mơn và kinh nghiệm trong lĩnh vực sản
xuất ôtô. Điều này sẽ làm gia tăng rủi ro khi thực hiện dự án.
Tuy nhiên Vingroup vẫn sở hữu khối tài sản không hề nhỏ sinh lợi từ các dự
án như Vinhomes, Vincoms, Vinschools, … bất chấp sự sụt giảm trong đầu tư trong
bất động sản và dịch vụ xa xỉ để đầu tư sang VinFast. Việc Vingroup phải vay và nợ
bảo lãnh lên đến 1,4 tỷ USD theo các chuyên gia kinh tế là con số có thể chấp nhận
được với một tập đồn có khả năng tăng trưởng nhanh và vững chắc như Vingroup.
3.1.4. Về công nghệ
Tuy Việt Nam vẫn bị đánh giá là một nước còn lạc hậu và yếu thế trong lĩnh
vực công nghệ nhưng VinFast với sứ mệnh tiên phong trong công nghệ sản xuất ô tô,
sẽ không bao giờ chấp nhận cảnh “lội nước theo sau”.
Theo ông Võ Quang Huệ, Phó tổng giám đốc Tập đồn Vingroup phụ trách
dự án sản xuất ô tô VinFast, ngay từ đầu VinFast đã đặt bài toán đi thẳng vào sản xuất
quy mô lớn, xây dựng tất cả các nhà máy với công nghệ tiên tiến nhất, đáp ứng tiêu
chuẩn quốc tế. VinFast lập kỷ lục thế giới về tốc độ hồn thiện nhà máy sản xuất ơtơ
trong 21 tháng. Với công suất thiết kế giai đoạn 1 là 250.000 xe/năm, giai đoạn 2 là
500.000 xe/năm, tốc độ sản xuất 38 xe/giờ. Để làm chủ được công nghệ, VinFast đã
thành lập Viện Nghiên cứu và Phát triển để làm cầu nối chuyển giao công nghệ từ
các đối tác hàng đầu thế giới, góp phần đào tạo nhân sự chun mơn cao tự vận hành
21



nhà máy sản xuất. Hiện Viện đã quy tụ được chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực phần
mềm và phần cứng tham gia các đề án liên quan việc phát triển các sản phẩm mới,
chế tạo và sản xuất xe máy điện và ô tô. Ngày 22/01/2021, Công ty TNHH Sản xuất
và Kinh doanh VinFast cơng bố 3 dịng xe SUV điện thơng minh, sử dụng cơng nghệ
trí tuệ nhân tạo với những tính năng thơng minh vượt trội, khẳng định năng lực R&D
và năng lực triển khai các sản phẩm đẳng cấp cao, mang tính tiên phong của VinFast.
Đây là cột mốc quan trọng, khẳng định tầm nhìn trở thành hãng xe điện thơng minh
tồn cầu của VinFast; đồng thời góp phần đưa Việt Nam lên vị thế mới trên bản đồ
công nghiệp ô tô thế giới.
3.2. Đề xuất giải pháp
Hàng chục năm qua, khi kỳ vọng ngành công nghiệp ơ tơ nội địa Việt Nam
vẫn cịn dang dở, sự xuất hiện của VinFast được các chuyên gia đánh giá là cú hích
lớn. Tuy nhiên, để tồn tại lâu dài và phát triển bền vững, doanh nghiệp vẫn cần những
hoạch định cụ thể với từng thách thức trong cả ngắn hạn và dài hạn, đồng thời nhà
nước cũng cần có những chính sách, cơ chế mở giúp đỡ nội doanh. Sau đây, nhóm
xin đề xuất một số giải pháp về phía doanh nghiệp và nhà nước.
3.2.1. Doanh nghiệp
a) Tiếp tục chuyển đổi số hoá
VinFast và nhà máy sản xuất mới của họ là một ví dụ điển hình tuyệt vời cho
thấy ngành công nghiệp ô tô đang thúc đẩy sự chuyển đổi số hóa trong sản xuất như
thế nào.
Tồn bộ chuỗi giá trị đã được tích hợp và số hóa nhờ vào Danh mục Doanh
Nghiệp Số, mà cụ thể là danh mục sản phẩm phần mềm Xcelerator và Tự động hóa
Tích hợp Tồn diện (TIA). Xcelerator cho phép tạo ra mơ hình bản sao số một cách
chính xác nhất, kết hợp mơ phỏng dựa trên mơ hình với các dữ liệu thử nghiệm và
các phân tích hiệu suất thực nhờ vào điều khiển biên thơng minh. Tự Động Hóa được
thực hiện dưới mơ hình linh hoạt của tự động hóa tích hợp tồn diện (TIA), được
dùng để điều khiển và vận hành chuỗi quy trình sản xuất. Bộ điều khiển Simatic cho
phép VinFast tự động hóa hoạt động của nhà máy như robot và băng chuyền, bao

gồm cả tính năng kiểm sốt an tồn. VinFast sử dụng mơ hình cổng thơng tin TIA để
lập trình các nhiệm vụ tự động mặc định từ khâu ở xưởng dập cho đến phân xưởng
lắp ráp. Các bộ phần tự động hóa tồn diện từ Siemens đã góp phần giúp VinFast xây
dựng nhà máy chất lượng cao theo tiêu chuẩn toàn cầu.
b) Chiến lược truyền thông
Tiếp tục tăng độ “phủ” cho sản phẩm. Không chỉ áp dụng chiến lược “mua
đứt” trong sản xuất, để đảm bảo mục tiêu lớn đề ra, Vinfast cũng mua lại toàn bộ hệ
22


×