Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Dạy kiểu bài đọc hiểu tác phẩm văn học lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.74 KB, 60 trang )

0

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT
KHOA NGỮ VĂN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2014-2015

ĐỀ TÀI

DẠY KIỂU BÀI ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM
VĂN HỌC LỚP 6

Bình Dương, tháng 7 năm 2015

S
b


.0

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT
KHOA NGỮ VĂN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2014-2015


ĐỀ TÀI

DẠY KIỂU BÀI ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM
VĂN HỌC LỚP 6
Người hướng dẫn: Thạc sĩ Đặng Phan Quỳnh Dao SVTH:
Từ Văn Việt
Đinh Thị Tường Vy Nam, Nữ: Nam
Nam, Nữ: Nữ
Dân tộc: Kinh
Lớp: D12NV03, Khoa: Ngữ Văn
Năm thứ: 3 /Số năm đào tạo: 4
$

Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn

o
l


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
VIỆT NAM

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
phúc

Độc 1 ập - Tự do - Hạnh

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung
- Tên đề tài: Dạ iểu i ọc - hiểu t c phẩ văn học ớp 6
- Sinh viên thực hiện: Từ Văn Việt ; Đinh Thị Tường Vy
- Lớp: D12NV03 Khoa: Ngữ Văn Năm thứ: 3/ Số năm đào tạo: 4
- Người hướng dẫn: Thạc sĩ Đặng Phan Quỳnh Dao
2. Mục tiêu ề t i
h ng t i tiến hành nghiên cứu đề tài Dạ iểu i ọc - hiểu t c phẩ văn học
ớp 6 với mong muốn g p một phần nh vào việc t m ra phư ng ph p giảng
dạy ph n môn đọc - hiểu văn trong chương trình Ngữ Văn lớp 6 .
3. Tính ới v s ng tạo
Trên c sở kế thừa những kết quả của các gi o viên chuyên m n cũng
như c c nhà nghiên cứu đi trước, chúng tôi tiến hành t m hi u thêm và phư
ng ph p giảng dạy bộ m n Ngữ Văn n i chung, ph n m n đọc - hi u n i riêng
Từ đ , cơng trình này có th cho người đọc c c i nh n cụ th h n về thực trạng
cũng như cung cấp thêm một phần nh phư ng ph p dạy học ph n m n này.
4. Kết quả nghiên cứu
Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY
ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC
1.1.

Cơ sở lí luận
1.1.1. Quan niệm về ọc - hiểu văn ản

Nh m đã đưa ra một số quan niệm của những nhà nghiên cứu hàng
đầu trong ĩnh vực này như:
• PGS.TS Nguyễn Thái Hịa
• GS. Nguyễn Khắc Phi
• GS.TS Nguyễn Thanh Hùng



Gi o sư Trần Đ nh Sử



Th.S Trần Đ nh hung


Và sau cùng, nhóm rút ra quan niệm: “Đọc - hiểu văn bản là một
hoạt động giao tiếp, đọc - hiểu văn bản trong nhà trường là chú trọng cho
học sinh kỹ năng đọc - hiểu để các em tự mình khám phá, tìm tịi các tầng ý
nghĩa của văn bản”
1.1.2. Quan niệm về đ ọc - hiểu tác phẩm văn chương
Đọc - hiểu tác phẩm văn chương khơng hồn toàn đồng nhất với đọc
văn bản hay đọc sách. Bởi vì, đọc - hiểu tác phẩm văn chương là giải quyết
vấn đề tương quan của các cấu trúc tồn tại trong tác phẩm Trước hết là cấu
trúc ngôn ngữ, thứ đến là cấu tr c h nh tượng thẩm mĩ, sau nữa là cấu tr c ý
nghĩa
Trong thực tế còn rất nhiều quan niệm khác nhau về đọc - hi u tác
phẩm văn chư ng nh n nh n chung, mấu chốt của vấn đề đọc - hi u tác phẩm
văn chư ng chính là hoạt động giải mã những kí hiệu nghệ thuật trên những
trang sách, những bài viết mà tác tác giả đã gửi gắm trong nó. Nói tóm lại,
đọc - hi u tác phẩm văn chư ng à một qúa trình phát hiện và khám phá nội
dung ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật mà tác giả gửi gắm trong tác phẩm.
1.1.3. B i ọc - hiểu tác phẩ văn học trong chương trình
Ngữ Văn và trong sách Ngữ Văn ớp 6
• Chương trình Ngữ Văn lớp 6
hư ng tr nh m n Ngữ văn TH S được xây dựng theo tinh thần tích hợp khá
cao, khơng chỉ chú trọng nội dung mà cịn tích cực cho việc đổi mới phư ng
ph p dạy học.

Phân phối chư ng tr nh:
• Cả năm 37 tuần (140 tiết)
• HKI: 19 tuần - kết thúc tiết 72
• HKII: 18 tuần - Kết thúc tiết 148
1.2. Tiểu kết
Qua những số liệu khảo sát về phân phối chư ng tr nh Ngữ Văn ớp 6
mà chủ yếu à ph n m n Đọc - hi u văn bản, ta thấy rằng thời gian dành cho
phân môn này cao h n so với những ph n m n kh c và cũng v vậy mà ượng
kiến thức và kĩ năng mà học sinh được học cũng tăng ên
Chương 2:
DẠY KIỂU BÀI ĐỌC - HIỂU
TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở LỚP 6
1.1. Quy trình dạy một i ọc - hiểu tác phẩ văn học
1.1.1.
Tìm hiểu chung về văn ản tác phẩ văn học
Đ giờ học đạt được kết quả tốt nhất thì tất yếu phải có sự chuẩn bị
bài trước ở nhà, vậy nên việc đầu tiên khi gi o viên hướng dẫn học sinh tìm
hi u văn bản tác phẩm văn học là ki m tra bài cũ cũng như c ng t c soạn bài
của học sinh Đ y kh ng chỉ là một công việc thường lệ của gi o viên trước


khi giảng bài mới mà còn là một bước đi cần thiết đ dẫn dắt học sinh đi vào
thế giới nghệ thuật của tác phẩm văn chư ng
2.1.2. Tìm hiểu ngôn ngữ đ ược sử dụng trong tác phẩm
Ngôn ngữ là yếu tố quan trọng của văn học hay n i c ch kh c, văn
học chính là nghệ thuật của ngôn từ. Một tác phẩm muốn hay muốn độc đ o
th trước hết tác phẩm đ phải có sự sáng tạo về mặt ngôn ngữ, cũng v thế mà
c c nhà văn, nhà th rất chú trọng, chăm ch t cho hệ thống ngôn ngữ được sử
dụng trong tác phẩm của mình.
Những thao tác cần làm khi tìm hi u ngơn ngữ được sử dụng trong

tác phẩm: Phân tích ngơn ngữ, giải nghĩa từ
2.1.3. Tìm hiểu nội dung v ý nghĩa của văn ản văn học
Muốn tìm hi u được nội dung của văn bản thì ta phải t m được hai
mặt khách quan và chủ quan của tác phẩm văn học. Hai mặt khách quan và
chủ quan này thống nhất với nhau trong nội dung của tác phẩm.
Muốn tìm hi u được ý nghĩa t c phẩm thì chúng ta phải tìm hi u được
ngữ cảnh của nó.
2.1.4. Trình bày các hiểu biết về văn ản văn học
Đ tr nh bày đầy đủ và chính xác những hi u biết của mình về tác
phẩm văn học th trước hết ta cần x c định nội dung và đối tượng mà ta sẽ tri
n khai trong bài viết, bài thuyết trình...
Sau khi x c định được nội dung c bản cần tri n khai thì chúng ta phải
tìm ý và lựa chọn ý.
Tiếp theo, ta cần lập dàn ý
Công việc sau cùng khi trình bày những hi u biết về tác phẩm văn
chư ng đ chính là ki m tra, hoàn chỉnh bài viết


1.2.

?

ĩ

rri* ■*>__ 1 _ ■*> À_
Tiểu kết
Trong phạm vi chư ng 2, ch ng t i đã tr nh bày những vấn đề chung
về quy trình dạy đọc - hiểu tác phẩm văn học, chương này nhằm cung cấp
những hiểu biết c ơ bản nhất về việc tìm hi u ngôn ngữ, nội dung, ý nghĩa
cũng như c ch tr nh bày những hi u biết của bản thân khi tiếp xúc với văn

bản văn học.
Chương 3:
THỰC NGHIỆM
3.1. Mục ích thực nghiệm
• Nhằm đ nh gi ại những nội dung đã nghiên cứu ở trên một cách
khách quan và khoa học Đồng thời xem xét lại tính khả thi của những vấn
đề vừa nghiên cứu.
• Tìm ra những biện pháp tốt nhất cho qu tr nh “dạy ki u bài đọc - hi u
t c phẩm văn học ớp 6 Nhằm phục vụ cho quá trình giảng dạy sau này, cũng
như àm tài liệu tham khào cho những ai quan tâm vấn đề trên.
3.2. Mục ích thực nghiệm
• Nhằm đ nh gi ại những nội dung đã nghiên cứu ở trên một cách
khách quan và khoa học Đồng thời xem xét lại tính khả thi của những vấn
đề vừa nghiên cứu.

Tìm ra những biện pháp tốt nhất cho qu tr nh “dạy ki u bài đọc - hi u
t c phẩm văn học ớp 6 Nhằm phục vụ cho quá trình giảng dạy sau này, cũng
như àm tài liệu tham khào cho những ai quan tâm vấn đề trên.
3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm

Khảo sát sự tiến bộ của học sinh khi áp dụng kết quả vừa nghiên
cứu.

So sánh với kết quả khảo s t trước khi thực nghiệm.

Xem xét tính khả thi của kết quả vừa nghiên cứu.
3.4. Đối tượng và đ ịa bàn thực nghiệm

Chúng tơi tiến hành thực nghiệm trên đối tượng là HS khối lớp 6 ở 3
trường: Trường THCS Bình Chuẩn và THCS Tân Thới (trên địa bàn thị xã

Thuận An) và trường THCS Lê Lợi (trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên).

Dựa vào kết quả khảo sát và phân loại HS chúng tôi chọn mỗi
trường 2 lớp có tr nh độ tư ng đư ng về kiến thức năng ực tư duy
3.5.
Phương phá p tiến hành thực nghiệm.


Điều tra, khảo sát



Ph ng vấn
3.6.

Nội dung thực nghiệm
Chúng tơi tiến hành thực nghiệm 2 bài sau:



Cơ Tơ




Cây tre Việt Nam

Ngày 9 tháng 7 năm
2015
Sinh viên chịu tr ch nhiệ

chính thực hiện ề
ti
(ký, họ và tên)


Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực

hiện ề t i:
NỘI DUNG NHẬN XÉT:

XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO KHOA
(ký, họ và tên)

2. Đề nghị

Được bảo vệ: 0

Bình Dương, ngày 9 tháng 7 năm 2015
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Đặng Phan Quỳnh Dao

Không được bảo vệ: □


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


Độc 1 ập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I.

SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN (1):

Họ và tên: Từ Văn Việt
Sinh ngày: 1994
N i sinh: Sông Bé
Lớp: D12NV03 Kh a: 2012 - 2016
Khoa: Ngữ Văn
Địa chỉ iên hệ:
Điệnthoại: 01692793460 Email:
II.

QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (1)

* Năm thứ 1:
Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Khoa: Khoa học Xã hội và Nh n văn
Kết quả xếp oại học tập: Trung B nh Kh
S ược thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn

Khoa: Ngữ Văn

Kết quả xếp oại học tập: Trung B nh Kh

S ược thành tích:
* Năm thứ 3:
Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn

Khoa: Ngữ Văn

Kết quả xếp oại học tập (học kỳ I): Khá
S ược thành tích:
Ngày 9 tháng 7 năm 2015
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO KHOA
(ký, họ và tên)

Sinh viên chịu tr á ch nhiệ m chính
thực hiện ề t i
(ký, họ và tên)

MỤC LỤC

1. Tính cấp thiết của ề tài: ..............................................................................1
2. Lịch sử vấn ề ................................................................................................1
3. Mục tiêu nhiệ vụ của ề tài: .........................................................................2
•'••


Mục tiêu................................................................................................... 2
Nhiệm vụ ................................................................................................ 2
- Đề ra biện ph p dạy c hiệu quả tốt nhất đối với ph n m n này ..........................2
- Tiến hành thực nghiệm đ ki m định kết quả .....................................................2
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
2

4.1.
Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................ 2
4.2.
Phạm vi nghiên cứu:................................................................................ 3
4.3.
Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................... 3
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỂ DẠY ĐỌC HIỂU TÁC
PHẨM VĂN HỌC ............................................................................................4
1.1. Cơ sở lí luận............................................................................................4
1.1.1.
Quan niệm về ọc hiểu văn ản ........................................................... 4
1.1.2.
Quan niệm về đọc - hiểu tác phẩ m văn chương.............................7
1.1.3.
B ài đọc - hiểu tác phẩ m văn học trong chương trình Ngữ Văn và
trong sách Ngữ Văn ớp 6 ..................................................................................... 10
1.1.3.1.
Chương trình Ngữ Văn ớp 6 ...................................................... 10
1.1.3.2.
Tiểu kết............................................................................................17
CHƯƠNG 2: DẠY KIỂU BÀI ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở
LỚP 6................................................................................................................. 18
2.1.
Quy trình dạ ọc - hiểu tác phẩ văn học .............................................. 18
2.1.1.
Tìm hiểu chung về văn ản tác phẩ văn học ................................. 18
2.1.2.
Tìm hiểu ngơn ngữ ược sử dụng trong tác phẩm ........................ 21
2.1.3.
Tìm hiểu nội dung v ý nghĩa của văn ản văn học ........................ 22

2.1.4.
Trình bày các hiểu biết về văn ản văn học .................................... 24
2.2.
Tiểu kết ................................................................................................... 27
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM ........................................................................ 28
3.1.
Mục ích thực nghiệm............................................................................ 28
3.1.
3.2.

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm ................................................................................... 28
3.3.

Đối tượng và địa bàn thực nghiệm.......................................................28

3.4.

Phương pháp tiến hành thực nghiệm..................................................28

3.5.

Nội dung thực nghiệm ......................................................................... 28

3.6.

Đ nh gi ết quả thực nghiệm..................................................................28

3.7.

Giáo án ................................................................................................. 31


3.8.

Tiểu kết ................................................................................................. 50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 51


TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 52


1


2

+ Phân tích, so s ánh, điều tra, đánh gi á, nghiên cứu lí thuyết,...


Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỂ DẠY ĐỌC HIỂU TÁC
PHẨM VĂN HỌC
1.1.

Cơ sở lí luận
1.1.1. Quan niệm về ọc hiểu văn ản

Hiện nay có rất nhiều quan niệm về đọc hi u văn bản và cho đến nay vẫn chưa có quan
niệm thống nhất về đọc - hiểu văn bản.
Trong một bài báo của PGS.TS Nguyễn Th i H a, người sớm quan t m đến vấn đề cho
rằng đọc - hi u là một kĩ năng tích hợp khơng chỉ riêng trong học Tiếng Việt, Văn mà c n quan
trọng trong học tập và nhận thức n i chung “Một cách khái quát, đọc - hi u d đ n giản hay phức

tạp đều là hành vi ngôn ngữ, sử dụng một loạt thủ ph p và thao t c c bản bằng c quan thị gi c,
thính gi c đ tiếp nhận, phân tích, giải mã và ghi nhớ nội dung thông tin, cấu tr c văn bản Bàn về
c c phư ng diện của khái niệm đọc hi u, tác giả nêu ra các nội dung chiến ược đọc - hi u (với c
ch định danh à “toàn bộ cách thức được hoạch định đ phục vụ mục đích, yêu cầu được x c định
trước ); c c h nh thức đọc - hi u (đọc thành tiếng và đọc không thành tiếng - đọc thầm); các cấp
độ đọc - hiểu (cấp độ thấp - đọc để ghi nhớ chữ viết, kí tự...; cấp cao nhất - đọc đ tiếp nhận
thông tin, phân tích, giải mã, nhận xét, bình giá nội dung thơng tin và cả người ph t ra th ng tin
đ ); kĩ năng đọc hi u (kĩ năng đọc và kĩ năng hi u); đọc - hi u và dạy đọc - hi u (cần phân biệt
đọc - hi u và hoạt động dạy đọc - hi u, một hoạt động của người học và một hoạt động thuộc về
người dạy). Phần thứ hai của bài viết tác giả bàn về phư ng ph p dạy đọc - hi u với việc đề xuất
dạy các chiến ược, các hình thức dạy đọc hi u, tiến trình dạy đọc - hi u.
GS. Nguyễn Khắc Phi viết trong lời mở đầu sách Ngữ Văn ớp 6 (Sách giáo viên, tập 1,
Nhà xuất bản Giáo dục 2000) đã nhấn mạnh: “Đọc - hiểu văn bản là hoạt động quan trọng và
trực tiếp giúp học sinh đạt được kết quả đọc văn trong mục tiêu Ngữ Văn tích hợp.” Và trong
chư ng tr nh TH S đã chỉ rõ mục tiêu của môn Ngữ Văn về kĩ năng à àm sao cho học sinh có th
nghe, đọc một cách cẩn thận, kĩ ư ng. Và quan trọng h n cả à khi đọc, học sinh cần phải hi u,
nắm bắt được nội dung, cảm nhận được đặc sắc nghệ thuật mà người viết muốn truyền đạt.
Trong cuốn Đọc và tiếp nhận văn chương NXB Giáo dục 2002) GS.TS Nguyễn Thanh
Hùng cho rằng đọc - hi u c nghĩa à vừa đọc vừa tìm hi u. Vì thực tế, có người đọc rất nhiều s ch
nhưng họ đọc mà không hi u hoặc hi u nhưng hi u chưa s u, chưa kĩ... mà với những trang sách
hay, những “bấu vật’ ’ như vậy mà nếu như chúng ta không hi u được hết các tầng ý nghĩa th
quả là lãng phí và thật đ ng buồn ũng trong cuốn s ch này, Ông đã đưa ra những lập luận: Đọc
văn chương là đọc cái phần chủ quan của người viết bằng cách đồng hóa tâm hồn, tình cảm, su
nghĩ của nó vào trong trang sách. Đọc là đón đầu những gì mà mình đọc qua từng chữ, từng


câu, từng đoạn rồi quay v những gì đọc đã qua để chứng kiến và đi tìm hợp lực của tác giả, để
tác phẩm được tái tạo trong tính cụ thể và giàu trí tưởng tượng c n “Hiểu tác phẩm văn chương
là phát hiện và đánh giá mối quan hệ hữu cơ giữa lớp nghĩa trong tính chỉnh thể và toàn vẹn
của tác phẩm để nhận biết mối quan hệ giữa hình thức và nội dung tìm ẩn trong tác phẩm văn

chương và cảm nhận được triết lí nhân sinh mà tác giả muốn gửi gắm trong đó Và với những
lập luận trên, GS TS đã đưa ra kh i niệm: “Đọc - hiểu văn chương là phân tích mối quan hệ
biện chứng giữa ba tầng cấu trúc của tác phẩm tìm ra sự quy chiếu và giá trị riêng của nó.”
Và trong một cuốn sách khác, GS. TS Nguyễn Thanh Hùng chia sẻ thêm “Đọc - hiểu là
một khái niệm khoa học chỉ ra mức độ cao nhất của hoạt động học, đọc - hiểu đồng thời cũng
chỉ ra năng lực văn của người đọc. Hiểu là phát hiện và nắm vững mối liên hệ của các sự vật,
hiện tượng nào đó và ý nghĩa của các mối quan hệ đó. Hiểu là bao quát hết nội dung và có thể
vận dụng vào đời sống. Hiểu tức là phải trả lời được các câu hỏi Cái gì? Như thế nào? Vì sao?
Làm như thế nào? Đó là biết và làm trong đọc hiểu. Hiểu là quá trình nhận thức văn bản toàn
vẹn Trên c sở đ , t c giả đi s u vào í giải các nội dung cần hi u trong văn bản văn chư ng với năm
tiêu chí sau đ y:
1. Kh m ph ý nghĩa nội dung chứa đựng trong văn bản Ý nghĩa này do t c giả bày t
bi u lộ trong văn bản.
2. Hi u mối quan hệ ý nghĩa của văn bản do tác giả xây dựng và tổ chức nên.
3. Kh ng định mục đích, ý đồ, nội dung hiện thực, tiền giả định.
4. Đ nh gi tư tưởng của tác giả
5. Sát nhập, h a đồng th ng tin và tư tưởng của tác giả với tri thức và kinh nghiệm phù
hợp của người đọc’ ’ . Cũng trong cuốn sách bàn về đọc - hi ểu văn bản văn chư ng ở
nhà trường phổ thông, tác giả c n bàn đến chiến ược, mơ hình đọc hi ểu,... Đây 1 à
những định hướng khái quát nếu được tri ển khai nghiên cứu sâu thêm sẽ không chỉ
là lời gợi ý cho giáo viên mà cịn là cơng cụ hiệu quả đối với họ trong việc dạy đọc hi
u cho học sinh thuộc c c đối tượng và mức độ khác nhau.
Trong bài viết ‘Đọc - hiểu văn bản - một khâu đột phá trong nội dung và phương pháp
dạ văn hiện nay , Gi o sư Trần Đ nh Sử đã th ng thắn nhận định việc đọc - hiểu rất quan trọng
“Ấy thế nhưng cho đến nay ở nước ta hầu như chưa có khái niệm đọc - hiểu văn bản. Các từ
điển hầu như kh ng có mục từ ấy, các giáo trình phương pháp giảng dạ m n văn nói nhi u tới dạ
người”, dạy cảm thụ”, dạy năng lực tư duy đọc diễn cảm ”... nhưng ít ai nói tới việc dạy đọc,
tức là dạy cho học sinh một hoạt động phải làm việc với con chữ, với câu văn, với dấu phẩy,
dấu chấm của văn bản để hiểu đúng, hiểu sâu văn bản đó. Hình như người ta cho rằng đọc hiểu



là việc rất giản đơn, hễ biết chữ là đọc được. Cứ cầm bài văn lên đọc là học sinh tự động hiểu.
Cái khó của học sinh chỉ là chưa biết cảm thụ cái ha , cái đẹp nữa mà thơi. Thực ra đó là một
ngộ nhận tai hại”. Và G S đã cung cấp cho chúng ta một thông tin rất bổ ích, một bài học ý
nghĩa đ à “Muốn đọc hiểu văn bản văn học - khâu quan trọng nhất trong hoạt động đọc thì phải
hiểu rằng mọi yếu tố của văn bản đ u có nghĩa, các ếu tố đó lại kết thành hệ thống, và cái nghĩa
có sức thuyết phục nhất là phù hợp, khơng mâu thuẫn với bất cứ yếu tố biểu hiện nào. Chỉ nắm
lấy một vài yếu tố, bỏ qua, kh ng đếm xỉa tới các yếu tố khác được người xưa coi là su diễn hay
cắt xén (xuyên tạc phụ hội) một căn bệnh thường gặp nhan nhản trong các bài phê bình, giảng
văn xưa na . Phải tơn trọng các quy tắc đọc thì mới tạo thành thói quen đọc có có văn hóa,
đáng tin cậy
Th.S Trần Đ nh hung trong bài viết “Tiến tới một qu trình đọc - hiểu trong bài học Ngữ
Văn mới , Thạc sĩ đã quan niệm rằng “Đọc - hiểu là tìm hiểu, phân tích để chiếm lĩnh văn bản
bằng nhi u biện pháp và hình thức dạy học văn, trong đó dạy học bằng hệ thống cảm thụ văn
bản đang thực hiện dưới hình thức đối thoại sẽ là biện pháp và hình thức chủ đạo
Nhìn chung việc nghiên cứu về vấn đề đọc - hi u văn bản văn học ngày càng mở rộng ra
nhiều bình diện kh c nhau Điều này cũng dễ hi u bởi v đọc - hi u văn không những được vận
dụng trong nhà trường mà c n được ứng dụng rộng rãi trong giao tiếp văn h a, trong tiếp nhận
văn học và cả trong đời sống tinh thần của nhân loại. Từ đ y, đọc s ch như à một vai trò thiết yếu
của cuộc sống “Giống như người lặn xuống biển mò ngọc trai, chúng ta tìm kiếm trong sách
những đi u quý báu nhất cho tâm hồn mình Và h n hết, đọc hi u văn c n à một cơng việc ao động
trí tuệ mang lại niềm vui thanh khiết nhất của tâm hồn, là sự tự giải phóng cá nhân ra kh i những
trói buộc của hồn cảnh đ th a niềm đam mê kh m ph thế giới mới lạ!
Dù rằng các quan niệm trên có những đi m nhìn, những tiêu chí tiếp cận khác nhau
nhưng chung quy lại đều khẳng định vai trò to lớn của việc đọc - hiểu văn bản. Bản chất của
đọc chính là một quá trình phức tạp, tổng hợp, đ i h i cần sở hữu một hệ thống c c kĩ năng hay n
i c ch kh c, bản chất của việc đọc là một hành động giao tiếp mà ở đ người đọc ĩnh hội lời n i đã
được viết thành văn bản. Hi u là mục đích quan trọng của việc đọc, nhưng hi u không tự nhiên
mà đến, hi u khơng phải là một sự may rủi hay tình cờ, hi u cũng kh ng phải là một kết quả bấp
bênh được bao nhiêu hay bấy nhiêu mà à đích đến cuối cùng của hoạt động đọc.

Từ những quan niệm trên, ta có thể hiểu “Đọc - hiểu văn bản là một hoạt động giao tiếp,
đọc - hiểu văn bản trong nhà trường là chú trọng cho học sinh kỹ năng đọc
- hiểu để các em tự mình khám phá, tìm tịi các tầng ý nghĩa của văn bản” Do đ , đọc
- hi u , dạy đọc - hi u là khâu then chốt trong giáo dục nói chung, dạy học Văn n i riêng Đọc -


hi u văn bản thực chất à qu tr nh người đọc kiến tạo ý nghĩa của văn bản đ th ng qua hệ thống
các hoạt động, hành động, thao tác nhất định. Tuy nhiên, hoạt động này không hề đ n giản mà
rất phức tạp bởi vì hoạt động này đ i h i người đọc cần tích cực, chủ động khám phá, phải yêu
thích và thật sự muốn chiếm ĩnh tri thức.
1.1.2. Quan niệm về đ ọc - hiểu tác phẩm văn chương
Vấn đề đọc - hi u tác phẩm văn chư ng thật sự kh ng đ n giản chút nào, có rất nhiều quan
niệm khác nhau về vấn đề này như:
Đọc hiểu là hoạt động truy tìm và giải mã ý nghĩa của văn bản. Ý nghĩa ấy hình thành
và sáng tỏ dần nhờ sự soi chiếu tổng hợp khái quát hóa từ ý nghĩa tồn tại trong hình thức hóa
nghệ thuật của tác phẩm, từ ý đồ sáng tạo, quan niệm nghệ thuật của nhà văn và ý nghĩa phái
sinh th ng qua khả năng tiếp nhận của người đọc”. Ngà na người ta có thể xét ý nghĩa trong ba
quan hệ: ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm, ý nghĩa vốn c trong văn bản, tư ng quan với một
hiện thực nào đ , ý nghĩa do mối quan hệ của người đọc đặt vào văn bản. Chính vì vậy mà văn
học c tính đa nghĩa
hư ng tr nh Ngữ Văn TH S đã chỉ rõ mục tiêu của môn Ngữ Văn về kĩ năng là: ‘‘Học
sinh phải có kĩ năng nghe - đọc một cách thận trọng, quan trọng nhất đối với kĩ năng nghe là
nghe - hiểu, đọc - hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của văn bản”. Đọc - hi ểu là hoạt
động c ơ bản của con người để chiếm lĩnh văn hó a . Khái niệm đọc hi u có nội hàm khoa học
phong phú, có nhiều cấp độ, gắn liền với lí luận dạy học văn, í thuyết tiếp nhận, tâm lí học nghệ
thuật, lí thuyết giao tiếp, thi pháp học, tường giải học, văn bản học,... bởi vì, đọc - hi ểu khơng
chỉ là hoạt động tái tạo âm thanh từ chữ viết mà là một tư ng quan năng động giữa cấu trúc tâm
lí nhân cách, cấu tr c văn hố, cấu trúc ngôn ngữ, cấu tr c h nh tượng và cấu tr c tư tưởng thẩm
mĩ của tác phẩm văn chư ng
Tuy nhiên, khái niệm đọc - hi u do chưa đủ bao quát hoạt động và đặc thù của việc tiếp

cận, chiếm ĩnh một văn bản văn chư ng, cho nên dễ gây ngộ nhận, hi u lầm à đọc văn chỉ c đọc
hi u, chỉ chú trọng hi u biết, trí tuệ mà coi nhẹ đọc thẩm mĩ, đọc văn chư ng, coi nhẹ đồng cảm
thẩm mĩ, đồng th nghiệm, đồng sáng tạo. Khái niệm đọc - hi u tác phẩm văn chư ng cần được hi
u à phư ng thức đọc văn nhằm mục đích cảm thụ và hi u biết chính xác và cặn kẽ tác phẩm văn
chư ng, kh m ph và chiếm ĩnh những giá trị văn chư ng (văn h a, xã hội) mới mẻ, sâu sắc, lớn
lao và hữu ích. Hi u như vậy, đọc văn thực chất là một quá trình trực cảm thẩm mĩ đồng thời
phân tích, giải mã văn bản đ tiếp nhận, chiếm ĩnh những giá trị tư tưởng, nghệ thuật của tác
phẩm văn chư ng và định hướng hiệu quả t c động về nhận thức và thẩm mĩ n i người đọc. Vì
vậy, đọc hi u tác phẩm văn chư ng phải ch ý đến phư ng diện quan hệ thẩm mĩ giữa chủ th đọc


văn và đối tượng thẩm mĩ à t c phẩm văn chư ng
Ở Việt Nam, vấn đề đọc - hi u văn chư ng vẫn đang à một vấn đề được rất nhiều người
quan tâm, thế nhưng cho đến nay vẫn chưa c quan niệm, khái niệm thống nhất nào về việc đọc hi u tác phẩm văn chư ng Thế nhưng, th ng qua những bài viết của TS. Nguyễn Trọng Hoàn một người rất tâm huyết với vấn đề đọc - hi u tác phẩm văn chư ng, ta sẽ phần nào hi u h n về
vấn đề này. Trong các bài viết của mình, ơng đã dần làm sáng tỏ giá trị của việc đọc - hiểu mà
đặc biệt là đọc - hiểu tác phẩm văn chư ng Đ y à những chuyên luận mà ng đã viết về vấn đề
này:
1. Quan niệm và giải pháp đọc - hiểu văn bản Ngữ Văn trong cuốn Đọc - hi ểu
văn bản Ngữ Văn 6
2. Một số vấn đ đọc - hiểu thơ văn chữ tình và tác phẩm văn chương nghị luận trong cuốn
Đọc - hi u văn bản Ngữ Văn ớp 7 NXB Giáo dục 2005
3. Một số vấn đ đọc - hiểu văn bản kịch trong cuốn Đọc - hi u văn bản Ngữ Văn 8 NXB
Giáo dục 2005
4. Một số vấn đ đọc - hiểu tác phẩm kí, tác phẩm truyện hiện đại trong SGK
Ngữ Văn ớp 7 - Tập chí văn học tuổi trẻ số 3 (93) th ng 3 năm 2004
Thông qua những trang sách của ông, ta thấy rằng, cốt lõi của vấn đề đọc - hi u mà tác
giả muốn tr nh bày đ à “Việc đọc gắn li n với tài năng, phong cách tác giả, gắn li n văn bản với
vấn đ loại thể, chú giải văn bản và mở rộng các lớp nghĩa từ văn bản... để từ đó người đọc vượt
lên những kinh nghiệm, vươn tới những chân trời rộng lớn và mới lạ của tri thức nhân loại
Theo t c giả, việc đọc - hiểu tác phẩm văn chương có nghĩa là tháo gỡ những kí hiệu văn

chương trong văn bản, là tìm hiểu ý nghĩa của tác phẩm thông qua cấu trúc của văn bản (cốt
truyện, kết cấu, nhân vật đối thoại, không gian, thời gian).
Đọc - hi u tác phẩm văn chư ng kh ng hoàn toàn đồng nhất với đọc văn bản hay đọc
sách. Bởi v , đọc - hi u tác phẩm văn chư ng à giải quyết vấn đề tư ng quan của các cấu trúc tồn
tại trong tác phẩm Trước hết là cấu trúc ngôn ngữ, thứ đến là cấu tr c h nh tượng thẩm mĩ, sau
nữa là cấu tr c ý nghĩa
Cấu tr c h nh tượng thẩm mĩ trong t c phẩm à “hiện thực được sáng tạo bằng sự tổ chức
lại quan hệ xã hội giữa con người trong một thế giới được x c định bởi không gian nghệ thuật,
thời gian nghệ thuật, h nh tượng nghệ thuật, chi tiết nghệ thuật thông qua ngôn ngữ nghệ thuật
Cấu tr c ý nghĩa tồn tại tiềm ẩn và được người đọc phát hiện, đ nh gi dựa trên c sở cấu
trúc ngôn ngữ và cấu tr c h nh tượng thẩm mĩ của tác phẩm “ ấu trúc ý nghĩa của tác phẩm văn
chư ng à cấu trúc mở, à “kết cấu vẫy gọi sự tham gia sáng tạo của mọi người V vậy, không th


loại trừ thiên hướng chủ quan, “c i t i của người đọc ra ngồi q trình giải mã cấu tr c ý nghĩa
của tác phẩm. Tuy nhiên, muốn đọc - hiểu cấu trúc ý nghĩa của văn bản văn học - “khâu quan
trọng nhất trong hoạt động đọc thì phải hi u rằng mọi yếu tố của văn bản đều c nghĩa, c c yếu tố
đ ại kết thành hệ thống, và c i nghĩa c sức thuyết phục nhất là phù hợp, không mâu thuẫn với bất
cứ yếu tố bi u hiện nào
Trong thực tế còn rất nhiều quan niệm khác nhau về đọc - hi u tác phẩm văn chư ng nh
n nh n chung, mấu chốt của vấn đề đọc - hi u tác phẩm văn chư ng chính là hoạt động giải mã
những kí hiệu nghệ thuật trên những trang sách, những bài viết mà tác tác giả đã gửi gắm
trong nó. Nói tóm lại, đọc - hi u tác phẩm văn chư ng à một qúa trình phát hiện và khám phá
nội dung ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật mà tác giả gửi gắm trong tác phẩm.
1.1.3.

B à i đ ọc - hiểu tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ Văn và trong

sách Ngữ Văn ớp 6
1.1.3.1. Chương trình Ngữ Văn ớp 6

hư ng tr nh m n Ngữ văn TH S được xây dựng theo tinh thần tích hợp khá cao, khơng
chỉ chú trọng nội dung mà cịn tích cực cho việc đổi mới phư ng ph p dạy học Do đ mà m n
học này không dùng tên gọi tách từng môn học Văn học, Tiếng Việt, Làm văn mà gọi chung là
môn Ngữ văn Tuy vậy, khi xem x t, ph n tích chư ng trình và sách giáo khoa Ngữ văn ở
THCS, ta cần phải tách ra từng môn học riêng lẽ: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn đ thấy được
tính hệ thống về kiến thức và kĩ năng của từng lớp được trang bị như thế nào mà dạy học cho
phù hợp ở bậc học này.
Bảng phân phối chư ng tr nh m n ngữ văn ớp 6
Cả năm 37 tuần (140 tiết)
HKI: 19 tuần - kết thúc tiết 72
HKII: 18 tuần - Kết thúc tiết 148


HỌC KÌ I
TUẦN

1

2

3

4

5

6

7


TIẾT

TÊN BÀI HỌC

1

Con rồng cháu tiên, Bánh chưng, b ánh giầy

2
3

Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt

4

Thánh Gióng

5

Thánh Gióng (tiếp)

6
7,8

Từ mượn

9

Sơn Tinh, Thủy Tinh


10,11

Nghĩa của từ

12
13

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm

14

Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

15, 16

Tìm hiểu đề và c ách làm bài văn tự sự

17,18

Viết bài Tập làm văn số 1

19

Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyể n nghĩa của từ

20

Lời văn, đoạn văn tự sự (hai tiết)


21
22, 23

Lời văn, đoạn văn tự sự (tiếp)

24

Chữa lỗi dùng từ

25

Trả bài Tập làm văn số 1

26, 27

Em bé thông minh

28
29

Chữa lỗi dùng từ (tiếp)

30

Luyện nói k ể chuyện

Giao tiếp, Văn bản và phương thức biểu đạt

Tìm hi ểu chung về văn tự sự


Thạch Sanh

Kiểm tra Văn
Danh từ.

8

GIẢM TẢI

(Chọn danh từ
riêng, danh từ

31

chung)
32

Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự (hai tiết)


9

10

11

12

13


14

15

16

17

18

33

Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự (tiếp)

34

Thứ tự k ể trong văn tự sự

35, 36

Viết bài Tập làm văn số 2

37

Ếch ngồi đáy giếng

38

Thầy bói xem voi


39

Danh từ (tiếp)

40

Trả bài kiể m tra Văn

41

Luyện nói k ể chuyện

42,43

Cụm danh từ

44

Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

45

Kiểm tra Tiếng Việt

46

Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường

47


Trả bài Tập làm văn số 2

48

Treo biển

49

Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới

50

Số từ và lượng từ

51,52

Viết bài Tập làm văn số 3

53, 54

Kể chuyện tưởng tượng

55,56

Ôn tập truyện dân gian

57

Trả bài kiểm tra Tiếng Việt


58

Chỉ từ

59

Luyện tập k ể chuyện tưởng tượng

60

Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ c ó nghĩa

61
62,63

Động từ
Cụm động từ

64

Tính từ và cụm tính từ (tiết 1)

65

Tính từ và cụm tính từ (tiếp)

66
67, 68

Trả bài Tập làm văn số 3


69,70

Ơn tập Tiếng Việt

71,72

Kiểm tra học kì 1

Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng


19

20

21

73,74

HĐ NV: Thi k ể chuyện

75

Chư ong trình NV địa phưong

76

Trả bài kiểm tra HKI


77, 78

HỌC KÌ II
Bài học đường đời đầu tiên

79

Phó từ

80

Tìm hi ểu chung về văn miêu tả

81, 82
83

Sông nước Cà Mau
So sánh
Quan s t, tưởng tượng, so sánh và nhận x t trong văn

84
22

miêu tả
Bức tranh của em gái tơi

85, 86
Luyện nói về quan s t, tưởng tượng, so sánh và nhận x
87


23

88
89

Vượt thác

90

So sánh (tiếp)

91

Chư ong trình địa phư ong Tiếng Việt

92

Phưong pháp tả cảnh

93, 94
24

25

26

t trong văn miêu tả
Vượt thác (tiếp)

Viết bài Tập làm văn tả cảnh


95, 96

Buổi học cuối cùng

97

Nhân hóa

98

Phư ong pháp tả người

99

Đêm nay Bác không ngủ (tiết 1)

100

Đêm nay Bác không ngủ (tiếp)

101

chọn nội dung
nhận diện, bước


Ẩn dụ

đầu phân tích

tác dụng của ẩn
dụ

102
103

Luyện nói về văn miêu tả

104

Trả bài Tập làm văn tả cảnh

105, 106

Lượm

107

Hướng dẫn đọc thêm: Mưa

Kiểm tra Văn

Hoán dụ

27

chọn nội dung
nhận diện, bước
đầu phân tích


108

tác dụng của
hốn dụ

28

29

30

31

32

109

Tập làm th ơ bốn chữ

110,111

Cơ Tơ

112
113

Các thành phần chính của câu (tiết 1)

114,115


Viết bài Tập làm văn tả người

116
117

Các thành phần chính của câu

118
119

Thi làm thơ năm chữ

120

Cây tre Việt Nam (Tiếp)

121

Câu trần thuật đơn

122
123

Hướng dẫn đọc thêm: L òng yêu nước

124

Kiểm tra Tiếng Việt

125


Trả bài ki ế m tra Văn, bài Tập làm văn tả người

126,127

Ơn tập truyện và kí

128

Câu trần thuật đơn khơng c ó từ là

Các thành phần chính của câu (tiếp)

Các thành phần chính của câu (tiếp)
Cây tre Việt Nam

Câu trần thuật đơn c ó từ là


33

34

129

Ôn tập văn miêu tả

130

Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ


131

Viết đơn

132

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

133,134

Viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo

135

Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp)

136

Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu

137

chấm than)

138

Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)


35

Trả bài Tập àm văn miêu tả sáng tạo, trả bài ki m tra
139

36

37

Lớp

6

Tiếng Việt

140

Tổng kết phần Văn và Tập làm văn

141

Tổng kết phần Văn và Tập làm văn

142

Tổng kết phần Tiếng Việt

143

Ôn tập tổng hợp


144

Ơn tập tổng hợp (tiếp)

145,146

Kiểm tra học kì 2

147

Chư ơng trình Ngữ văn địa phư ơng

148

Trả bài kiểm tra HK 2

Bảng phân phối kế hoạch dạy học ph n m n Văn học
Tự Trữ
Nghị
Kịch Nhật
hư ng tr nh địa

Ôn tập

Tổng số

sự

tình


luận

dụng

phư ng

tổng kết

giờ

5

2

4

49

38

Ở lớp 6, Văn học dạy các tác phẩm tự sự, chủ yếu d ng phư ng thức k (văn xuôi nghệ
thuật) bao gồm truyện và các th kí như truyện dân gian, truyện trung đại, truyện th hiện đại, kí
trung đại và hiện đại; tự sự kết hợp với miêu tả, k cả th c th sử dụng nhiều yếu tố tự sự, miêu
tả.
Những bài đọc - hi ể u văn bản trong chư ơng trình Ngữ Văn 6:
1. B nh chưng, b nh giầy


2. Thánh Gióng

3. S n Tinh Thủy Tinh
4. Sự tích Gồ Gư m
5. Sọ Dừa
6. Thạch Sanh
7. Em bé thông minh
8. Cây bút thần
9. Ông ão đ nh c và con c vàng
10. Ếch ngồi đ y giếng; Thầy b i xem voi; Đeo nhạc cho mèo
11. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
12. Treo bi n; Lợn cưới, áo mới
13. Con hổ c nghĩa
14. Mẹ hiền dạy con
15. Thầy thuốc gi i cốt nhất ở tấm lòng
16. Bài học đường đời đầu tiên
17. S ng nước Cà Mau
18. Bức tranh của em gái tôi
19. Vượt thác
20. Buổi học cuối cùng
21. Đêm nay B c kh ng ngủ
22. Lượm; Mưa
23. Cô Tô
24. Cây tre Việt Nam
25. L ng yêu nước; Lao xao
26. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
27. Bức thư của thủ ĩnh da đ
28. Động Phong Nha
Dưới đ y à bản phân bố kế hoạch dạy môn Ngữ Văn ớp 6:
Lớp

Văn học


Tiếng Việt

Làm văn

Tổng số giờ

49
35
48
132
6
Ngồi ra cịn có giờ ki m tra học kì, trả bài học kì, ôn tập tổng hợp, ki m tra tổng hợp.
Kế hoạch dạy học mơn Ngữ Văn ớp 6 cho tồn bộ năm học là 140 tiết được chia đều ra các


×