TRƯỜNG THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
HỒN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU
THANG LEO CỦA CƠNG TY TNHH
WERNER VIỆT NAM
Giảng viên Hướng dẫn: TH.S NGUYỄN THỊ MINH
THƯ
Sinh viên thực hiện : HUỲNH CẨM HẰNG
MSSV: D12NT01
Khóa: 2012 - 2016
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÌNH DƯƠNG, THÁNG 05 NĂM 2016
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Kinh Tế Trường Đại học Thủ Dầu Một đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt
1
vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc
biệt, trong học kỳ này, nếu khơng có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các Thầy cơ thì
em nghĩ bài luận văn này của em rất khó có thể hồn thiện được.
Bài luận văn tốt nghiệp được thực hiện trong khoảng thời gian 2 tháng. Bước đầu
đi vào thực tế của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, khơng tránh khỏi
những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý
báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này
được hoàn thiện hơn.
Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của
trường Đại học Thủ Dầu Một, đặc biệt là các Thầy cô khoa Kinh tế của trường đã tạo
điều kiện cho em để em có thể hồn thành tốt bài báo cáo thực tập này. Và em cũng xin
chân thành cám ơn cơ Nguyễn Thị Minh Thư đã nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em
hồn thành tốt khóa luận.
Trong q trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài luận văn, khó tránh
khỏi sai sót, rất mong các Thầy cơ bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh
nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em
rất mong nhận được ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để em học thêm được nhiều kinh nghiệm
và sẽ hoàn thành tốt hơn bài luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng, em xin kính chúc sức khỏe đến tồn thể q thầy, cô khoa Kinh Tế Quản trị kinh doanh trường Đại Học Thủ Dầu Một, dồi dào sức khỏe và công tác tốt.
Kính chúc sức khỏe đến Ban lãnh đạo cơng ty TNHH WERNER Việt Nam, đặc biệt là
các anh, chị ở phịng Kinh doanh xuất - nhập khẩu và kính chúc công ty ngày càng phát
triển, thành công và khẳng định được thương hiệu của mình trên thị trường thế giới.
Em xin chân thành cảm ơn!
NHẬN XÉT CỦA GVHD
2
NHẬN XÉT CỦA GVPB
NHẬN XÉT XỦA HỘI ĐỒNG
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU ..........................................................................................................4
1.1. Khái quát về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và Bình Dương.............................4
1.1.1. Các khái niệm về đầu tư nước ngồi............................................................4
1.1.2. Vai trị của hoạt động đầu tư nước ngồi đối với sự phát triển kinh tế đất
nước.............................................................................................................. 8
1.1.3. Tình hình hoạt động đầu tư nước ngồi tại Việt Nam.................................11
1.1.4. Tình hình hoạt động đầu tư nước ngồi tại tỉnh Bình Dương ....................13
1.2. Hoạt động xuất khẩu và vai trị của xuất khẩu....................................................14
1.2.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu..................................................................14
1.2.2. Vai trị của hoạt động xuất khẩu.................................................................20
1.2.3. Quy trình tổ chức thực hiện xuất khẩu hàng hóa .......................................24
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH WERNER VIỆT NAM ..30
2.1. Tổng quan về Công ty TNHH WERNER Việt Nam ..........................................30
2.1.1. Giới thiệu cơng ty.......................................................................................30
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty..............................................31
2.1.3. Hệ thống cơ cấu tổ chức của cơng ty..........................................................32
2.1.4. Tình hình nhân sự của cơng ty TNHH WERNER VIỆT NAM..................34
2.1.5. Lĩnh vực hoạt động của công ty ................................................................36
2.1.6. Quy trình sản xuất sản phẩm của cơng ty...................................................39
2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty 2013- 2015 ...................................42
2.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty..............................................42
2.2.2. Tình hình xuất khẩu tại cơng ty..................................................................49
2.3. Thực tế về quy trình xuất khẩu của cơng ty và những vấn đề còn tồn tại ...........52
2.3.1. Nhận kế hoạch xuất hàng ..........................................................................53
2.3.2. Book container, lên bộ chứng từ khai báo Hải quan ..................................54
2.3.3. Làm định mức tiêu hao nguyên phụ liệu ................................................... 57
2.3.4. Lên tờ khai và khai báo Hải quan.............................................................. 58
2.3.5. Hồn thành bộ chứng từ thanh tốn .......................................................... 58
2.3.6. Thanh khoản hoàn thuế ............................................................................. 61
2.3.7. Gửi chứng từ cho khách hàng ................................................................... 62
2.3.8. Lưu chứng từ..............................................................................................62
2.4. Phân tích SWOT tại công ty .................................................................................65
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU CHO CÔNG TY
TNHH WERNER VIỆT NAM ...............................................................................67
3.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty TNHH WERNER Việt
Nam ............................................................................................................................. 67
3.1.1. Phân công và sắp xếp cơ cấu tổ chức ở bộ phận xuất nhập khẩu ..............67
3.1.2.
3.1.3.
Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ cơng nhân viên .........................68
Giải pháp quảng bá thương hiệu, nâng cao uy tín của cơng ty ra thị
trường thế giới ...........................................................................................69
3.1.4. Liên kết kinh tế kỹ thuật giữa các công ty .................................................70
3.1.5. Nghiên cứu và mở rộng thị trường xuất khẩu ...........................................70
3.1.6. Đa dạng hóa sản phẩm ...............................................................................71
3.2. Kiến nghị............................................................................................................. 71
3.2.1. Kiến nghị đối với công ty...........................................................................71
3.2.2. Kiến nghị với các cơ quan chức năng có liên quan.....................................72
3.3. Bài học kinh nghiệm của bản thân qua khóa luận ..............................................74
KẾT LUẬN ............................................................................................................75
DANH MỤC VIẾT TẮT
B/L (Bill of Lading): Vận đơn
C/O (Certificate of Origin): Giấy chứng nhận xuất xứ
ĐTNN: Đầu tư nước ngoài
ĐVT: Đơn vị tính
FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp
GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc
nội
HS (Harmonized Commodity Description and Coding System): Hệ thống hài hịa
mơ tả và mã hóa hàng hóa.
KCN: Khu cơng nghiệp
L/C (Letter of Credit): Tín dụng thư
NPL: Ngun phụ liệu
PFI (Portfolio Foreign Investment): Đầu tư gián tiếp
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại thế giới
XNK: Xuất nhập khẩu
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng trình độ nhân sự công ty TNHH WERNER Việt Nam.....................35
Bảng 2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2013-201543
Bảng 2.3. Tình hình doanh thu giai đoạn 2013- 2015 ............................................45
Bảng 2.4. Tình hình chi phí giai đoạn 2013-2015 ..................................................47
Bảng 2.5. Tình hình lợi nhuận giai đoạn 2013 - 2015.............................................48
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Sơ đồ 1.1.: Sơ đồ quy trình xuất khẩu hảng hóa chung. .......................................24
Sơ đồ 2.1.: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ......................................................32
Sơ đồ 2.2.: Quy trình sản xuất thang leo của cơng ty............................................40
Biểu đồ 2.1.: Sản lượng thang xuất khẩu năm 2013-2015.......................................50
Biểu đồ 2.2.: Biểu đồ thị trường xuất khẩu của công ty TNHH WERNER Việt
Nam năm 2013- 2015 .............................................................................................51
Sơ đồ 2.3. Quy trình hoạt động xuất khẩu của cơng ty............................................53
LỜI MỞ ĐẦU
Việc chuyển sang nền kinh tế mở vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với đó là sự phát triển của hàng
loạt các loại hình doanh nghiệp mới: doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty cổ phần.. và kéo theo sự sôi động của một thị trường tràn ngập hàng hố.
Vì vậy, khó khăn của các doanh nghiệp là điều không tránh khỏi, để tồn tại và phát triển
trong nền kinh tế thị trường mang đầy tính cạnh tranh thì khơng có con đường nào khác
là phải nâng cao khả năng cạnh tranh qua việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp. Điều này càng mang tầm quan trọng đặc biệt đối với các doanh nghiệp.
Thông qua xuất nhập khẩu chúng ta có điều kiện nắm bắt và tiếp cận những thành
tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, thúc đẩy sản xuất trong nước ngày càng hiện đại phát
triển, kích thích và mở rộng nhu cầu trong nước, đưa cuộc sống con người ngày càng
văn minh hiện đại, khai thác triệt để tiềm năng và thế mạnh của đất nước và thế giới
trên cơ sở phân công lao động quốc tế và chun mơn hố quốc tế.
Xu hướng tồn cầu hoá nền kinh tế thế giới và việc hội nhập vào các tổ chức kinh
tế như: tổ chức tự do hoá mậu dịch AFTA, APEC và đặc biệt là trở thành thành viên của
tổ chức thương mại thế giới WTO... đã đưa hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của
nước ta sang một giai đoạn phát triển mới có nhiều thuận lợi nhưng cũng khơng ít khó
khăn. Do đó đòi hỏi phải điều chỉnh lại hoạt động xuất nhập khẩu để hoạt động xuất
nhập khẩu thực sự mang lại hiệu quả to lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội đất nước.
Nhận thức được sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu,
cũng như địi hỏi việc hồn thiện, nâng cao hiệu quả của công tác xuất nhập khẩu, cùng
với kiến thức được trang bị tại nhà trường và những tìm hiểu thực tế trong đợt thực tập
khóa luận tốt nghiệp tại cơng ty TNHH WERNER Việt Nam, để đi sâu nghiên cứu vấn
1
đề hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu em quyết định chọn đề tài nghiên cứu "Hồn
thiện quy trình xuất khẩu thang leo của cơng ty TNHH WERNER Việt Nam”
•
Lý do chọn đề tài
Công ty TNHH WERNER Việt Nam chuyên sản xuất các thiết bị thang leo để xuất
khẩu ra nước ngịai, là cơng ty 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam, với phong cách
quản trị hiện đại, nhưng quy trình xuất khẩu được mang từ cơng ty mẹ ở Mỹ sang, vì
thế tại Việt Nam thì quy trình này cịn có những điểm chưa thật sự phù hợp với điều
kiện Việt Nam.
Do đó, em đã chọn đề tài “Hồn thiện quy trình xuất khẩu thang leo của cơng ty
TNHH WERNER Việt Nam” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, với mong muốn tìm
ra qui trình hịan thiện hơn và từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt
động xuất khẩu nói riêng, và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chung.
•
Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài đưa ra một quy trình tồn diện về hoạt động xuất khẩu, đồng thời mơ tả quy
trình xuất khẩu sản phẩm của công ty TNHH WERNER Việt Nam, đánh giá quy trình
xuất khẩu của cơng ty thơng qua phân tích, đánh giá hiệu quả của qui trình này.
Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện quy trình xuất khẩu của
cơng ty TNHH WERNER Việt Nam.
•
-
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích thống kê: dùng phương pháp phân tích kinh tế để đánh
giá các số liệu thống kê, các dữ liệu lấy từ các nguồn khác nhau và thông qua khảo sát
thực tế tại công ty TNHH WERNER Việt Nam.
-
Phương pháp chuyên gia: tiếp xúc với các phịng ban chức năng của cơng ty,
2
tham khảo ý kiến của một số cán bộ và lãnh đạo cơng ty.
•
-
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tình hình hoạt động kinh doanh và quy trình xuất khẩu
thiết bị thang leo tại cơng ty TNHH WERNER Việt Nam.
-
Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH WERNER Việt Nam.
•
Kết cấu đề tài
-
Lời mở đầu
-
Chương 1: Cơ sở lý luận chung.
-
Chương 2: Thực trạng quy trình xuất khẩu thiết bị thang leo tại Công ty TNHH
WERNER Việt Nam.
-
Chương 3: Giải pháp hồn thiện quy trình xuất khẩu tại công ty TNHH
WERNER Việt Nam.
-
Kết luận
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
••
1.1. Khái qt về đầu tư nước ngồi tại Việt Nam và Bình Dương
1.1.1. Các khái niệm về đầu tư nước ngoài
Đầu tư nước ngoài là sự dịch chuyển tài sản như vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý
từ nước này sang nước khác để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận cao trên phạm vi toàn
cầu. [1]
Đầu tư nước ngoài có 3 hình thức sau:
- Theo tính chất quản lý:
3
Đầu tư gián tiếp (PFI-Portfolio Foreign Investment) thường do Chính phủ các
nước, tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ của một nước cho một nước khác
(thường là nước đang phát triển) vay vốn dưới nhiều hình thức viện trợ hồn lại và
khơng hồn lại. Theo loại hình này bên nhận vốn có tồn quyền quyết định việc sử dụng
vốn như thế nào để đạt được kết quả cao nhất, còn bên cho vay hoặc viện trợ khơng
chịu rủi ro và hiệu quả vốn vay. Loại hình đầu tư này thường kèm theo điều kiện ràng
buộc về kinh tế hay chính trị cho nước nhận vốn. Do vậy hình thức đầu tư này khơng
chiếm tỷ trọng lớn trong vốn đầu tư quốc tế, nó thường chỉ dùng cho các nước đang
phát triển có nhu cầu cấp thiết về vốn.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI-Foreign Direct Investment) là hình thức mà
trong đó các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư sang nước khác và trực tiếp quản lý
hoặc tham gia quá trình sử dụng và thu hồi số vốn đầu tư bỏ ra.
FDI được thực hiện theo hai kênh chủ yếu: đầu tư mới (Greenfield investmentGI) và mua lại và sát nhập (Mergers and Acquisitions-M&A). Đầu tư mới là các chủ
đầu tư thực hiện đầu tư ở nước ngồi thơng qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới.
Đây là kênh đầu tư truyền thống của FDI và cũng là kênh đầu tư chủ yếu để các nhà đầu
tư ở các nước phát triển đầu tư vào các nước đang phát triển. Ngược lại, không giống
như GI, M&A là các chủ đầu tư tiến hành đầu tư thông qua việc mua lại và sát nhập các
doanh nghiệp hiện có ở nước ngồi. Kênh đầu tư này được thực hiện ở các nước phát
triển, các nước mới công nghiệp hóa và rất phổ biến trong những năm gần đây. Ở Việt
Nam, FDI được chủ yếu thực hiện theo kênh GI.
FDI nói chung là việc các thương gia đưa vốn, cơng nghệ và kỹ năng quản lý ra
nước ngồi và khống chế nguồn vốn đầu tư trong quá trình phát triển sản xuất kinh
doanh theo lĩnh vực đầu tư đó. Xuất phát từ nhu cầu truy tìm lợi nhuận cao và giành
được tiếng nói hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, các nhà đầu tư tiến hành đầu tư sang
nước khác mà ở đó tập trung nhiều điều kiện thuận lợi hơn so với việc đầu tư trong
nước như tranh đoạt thị trường ở nước sở tại, tranh thủ các ưu đãi về đầu tư, tận dụng
nguồn nhân công rẻ, khai thác tài nguyên thiên nhiên... từ đó tối đa hóa lợi nhuận trên
cùng một đồng vốn bỏ ra. Đối với các nước đang phát triển thì vấn đề vốn là hết sức
cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội, trong khi đó việc huy động nguồn vốn trong
nước không phải là dễ dàng, lại càng khơng thể chỉ dựa vào sự giàu có về tài nguyên
4
thiên nhiên để tiến hành tích lũy tư bản, do đó vịng luẩn quẩn của sự nghèo đói chỉ
được phá vỡ khi các nước này mở của để thu hút đầu tư nước ngoài.
FDI được xem là chất xúc tác khơng thể thiếu nhằm làm cho nền kinh tế có được
sự tăng trưởng cao. Tuy nhiên, việc thu hút FDI sẽ gặp khơng ít khó khăn khi các nước
đang phát triển có cơ sở hạ tầng cịn yếu kém, luật pháp cịn nhiều cản trở ... Do đó các
quốc gia sẽ phải cải thiện mơi trường đầu tư thơng thống hơn nữa tạo sự hấp dẫn hơn
nữa để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
- Theo chiến lược đầu tư: Đầu tư mới và Mua lại và Sát nhập
Đầu tư mới (Greenfield Investment): Là việc các chủ đầu tư thực hiện đầu tư mới
ở nước ngồi thơng qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới. Đây là kênh đầu tư
truyền thống của FDI và cũng là kênh chủ yếu để các nhà đầu tư các nước phát triển
đầu tư vào nước đang phát triển.
Mua lại và sát nhập (Mergers and Accquistions): Là hình thức khi các chủ đầu tư
thơng qua việc mua lại và sát nhập các doanh nghiệp hiện có ở nước ngồi. Kênh này
chủ yếu ở các nước phát triển NICs (Các nước công nghiệp mới).
- Đầu tư theo chiều dọc và đầu tư theo chiều ngang.
Đầu tư theo chiều dọc (Vertical Intergration - Tích hợp dọc): Các nhà đầu tư đi
chuyên sâu vào một hoặc một vài mặt hàng. Ở các loại mặt hàng này các nhà đầu tư sản
xuất từ A đến Z. Đây là hình thức khi nhà đầu tư thực hiện đầu tư ra nước ngồi với
mục đích khai thác nguồn nhiên liệu tự nhiên và các yếu tố đầu vào rẻ (lao động, đất
đai,...). Ưu điểm: Lợi nhuận cao vì lấy được ở tất cả các khâu nhưng rủi ro cao, thị
trường khơng rộng.
Đầu tư theo chiều ngang (Horizontal Intergration - Tích hợp ngang): Nhà đầu tư
mở rộng và thơn tính thị trường nước ngồi cùng một loại sản phẩm có lợi thế cạnh
tranh ở nước ngồi, hình thức này thường dẫn đến độc quyền. Theo hình thức này, nhà
đầu tư tổ chức kinh doanh nhiều nhóm sản phẩm và hàng hóa trên phạm vi rộng. Hình
thức này có ưu điểm rủi ro thấp nhưng lợi nhuận khơng cao.
Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Quốc Hội thông qua ngày
5
29/12/1987 và nhiều lần sửa đổi bổ sung cùng với một số lớn các văn bản hướng dẫn thi
hành đã quy định: Các tổ chức, cá nhân nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam dưới các
hình thức:
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hay nhiều bên (gọi là các
bên hợp doanh) quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để
tiến hành đầu tư kinh doanh tại Việt Nam mà không thành lập pháp nhân mới.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải có sự tham gia hay bên hợp doanh là nước
ngồi, hợp đồng này khác với các loại hợp đồng khác đó là nó phân chia kết quả kinh
doanh và trách nhiệm cho các bên cụ thể được ghi trong hợp đồng, không áp dụng đối
với hợp đồng thương mại, hợp đồng giao nhận sản phẩm, mua thiết bị trả chậm và các
hợp đồng khác không phân chia lợi nhuận.
Trong quá trình kinh doanh các bên hợp doanh các bên hợp doanh được phép thỏa
thuận thành lập ban điều phối để theo dõi giám sát công việc thực hiện hợp đồng,
nhưng ban điều phối không phải là đại diện pháp lý cho các bên hợp doanh. Mỗi bên
hợp doanh phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trước pháp luật và có các
nghĩa vụ tài chính khơng giống nhau. Bên Việt Nam chịu sự điều chỉnh của pháp luật
Việt Nam theo luật doanh nghiệp mới ban hành. Bên nước ngoài chịu sự điều chỉnh của
luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Trong quá trình hoạt động các bên hợp doanh
được quyền chuyển nhượng vốn cho các đối tượng khác những cũng phải ưu tiên cho
các đối tượng đang hợp tác.
- Doanh nghiệp liên doanh.
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập
tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc Hiệp định ký giữa Chính phủ nước
cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngồi hoặc là doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên
doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng kinh doanh.
Hợp đồng liên doanh là văn bản ký kết giữa các bên Việt Nam với các bên nước
ngoài để thành lập doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam. Doanh nghiệp liên doanh có
6
sự sở hữu hỗn hợp giữa bên Việt Nam và bên nước ngồi, được thành lập theo hình thức
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam, do đó
phải tuân theo các quy định của pháp luật Việt Nam, chịu trách nhiệm trong phạm vi
vốn đóng góp đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác.
Vốn góp của bên nước ngoài và bên Việt Nam được gọi là vốn pháp định, theo
quy định của Việt Nam thì tổng vốn pháp định phải lớn hơn hoặc bằng 30% tổng vốn
đầu tư. Vốn góp của nước ngồi do các bên tự thỏa thuận nhưng không được thấp hơn
30% vốn pháp định, tất cả quy định này được ghi cụ thể trong điều lệ của cơng ty.
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi.
Đây là hình thức doanh nghiệp được thành lập tại nước sở tại, có tư cách pháp
nhân riêng theo luật của nước sở tại với 100% vốn của đối tác nước ngồi. Doanh
nghiệp 100% vốn nước ngồi do phía nước ngồi toàn quyền quản lý, điều hành doanh
nghiệp, tự do tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi pháp luật nước chủ
nhà quy định.
•
ưu điểm:
+ Dùng hình thức này sẽ không nguy hiểm và không chịu rủi ro, nó làm tăng thêm
một số sản phẩm và lợi nhuận mà nhà nước không phải bỏ vốn và điều hành
doanh nghiệp. Nó chỉ là hợp đồng cho thuê, nhà đầu tư đi thuê không thể trở
thành sở hữu tài sản. Quyền sở hữu vẫn là của nước sở tại.
+ Vì không phải chia sẻ quyền sở hữu và lợi nhuận nên hình thức này có ưu điểm là
nhà đầu tư nước ngồi rất tích cực đầu tư, thiết bị, cơng nghệ mới, tích cực đào
tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, cán bộ quản lý xí nghiệp.
•
Nhược điểm:
Sự kiểm tra, kiểm soát đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài bị hạn chế.
Nguồn nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp nằm ngoài hệ thống cân đối quốc
gia.
1.1.2. Vai trị của hoạt động đầu tư nước ngồi đối với sự phát triển kinh tế
đất nước
- Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng:
7
Vốn cho đầu tư phát triển kinh tế bao gồm nguồn vốn trong nước và vốn từ nước
ngoài. Đối với các nước lạc hậu, sản xuất cịn ở trình độ thấp, nguồn vốn tích luỹ trong
nước cịn hạn hẹp thì vốn ĐTNN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong q trình phát
triển kinh tế ở các nước này, có nhiều tiềm năng về lao động, tài nguyên thiên nhiên
nhưng do trình độ sản xuất cịn thấp kém, cơ sở vật chất kỹ thuật cịn lạc hậu nên chưa
có điều kiện khai thác các tiêm năng ấy. Các nước chỉ có thể thốt ra khỏi sự đói nghèo
bằng cách tăng cường đầu tư phát triển sản xuất, tạo ra mức tăng trưởng kinh tế cao và
ổn định. Để thực hiện được việc này các nước đang phát triển cần có nhiều vốn đầu tư.
Trong điều kiện hiện nay, khi mà trên thế giới có nhiều nước nắm trong tay một khối
lượng vốn khổng lồ và có nhu cầu đầu tư ra nước ngồi thì đó là cơ hội để các nước
đang phát triển có thể tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào việc phát triển kinh
tế.
Ở nhiều nước đang phát triển, vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ đáng kể trong
tổng vốn đầu tư của toàn bộ nền kinh tế, trong đó có một số nước hồn toàn dựa vào
vốn đầu tư của nước ngoài, đặc biệt là ở giai đoạn đầu của sự phát triển kinh tế. Để
đánh giá vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, chúng ta có thể xem xét tỷ kệ vốn
đầu tư nước ngoài trong tổng sản phẩm quốc dân ở một số nước đã thực hiện khá thành
công chiến lược thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Tỷ lệ FDI/GNP của Việt nam năm 1991 là 8,5%, năm 1994 là khoảng 10%. Con
số này chứng tỏ Việt Nam đã khá thành công trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài.
Xu hướng tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài đang là hướng chung trong sự phát
triển kinh tế quốc tế, nhằm tăng cường hợp tác sản xuất và liên kết kinh tế giữa các
nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Xu hướng này xuất phát từ lợi ích của các
quốc gia, khi tham gia vào lao động quốc tế các nước sẽ phát huy được thế mạnh của
mình để phát triển nền kinh tế.
- Chuyển giao cơng nghệ:
Khi đầu vào một nước nào đó, chủ đầu tư khơng chỉ chuyển vào đó vốn bằng tiền
mà cịn chuyển vào cả vốn hiện vật máy móc, thiết bị, ngun vật liệu.. .(hay cịn gọi là
cơng nghệ cứng) và vốn vơ hình như chun gia kỹ thuật cơng nghệ, tri thức khoa học
bí quyết quản lý, năng lực tiếp cận thị trường..(hay cịn gọi là cơng nghệ mềm).Thơng
qua hoạt dộng đầu tư trực tiếp nước ngồi, q trình chuyển giao công nghệ được thực
8
hiện tương đối nhanh chóng và thuận tiện cho cả bên đầu tư cũng như bên nhận đầu tư.
Một trong nhưng trở ngại lớn nhất trên con đường phát triển kinh tế của hầu hết
các nước đang phát triển là trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ cịn lạc hậu. Trong
thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bảo hiện nay thì các nước đang phát triển
tự nghiên cứu để phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ cho kịp với các nước phát triển
và vô cùng khó khăn và tốn kém. Con đường nhanh nhất để phát triển kỹ thuật cơng
nghệ và trình độ sản xuất của các nước này là phải biết tận dụng những thành tựu của
các nước tiên tiến thông qua chuyển giao công nghệ. Mặc dù việc tiếp nhận công nghệ
của các nước này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng đây cũng là lợi ích căn bản
của các nước khi tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Đối với Việt Nam, chúng ta đang trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố,
cơng nghệ cịn lạc hậu, việc tiếp nhận khoa học công nghệ của các nước tiên tiến là điều
kiện, chiến lược phát triển không thể thiếu, đặc biệt thơng qua con đường đầu tư trực
tiếp nước ngồi.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế:
Tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngồi, các nước đang phát triển nó để thực
hiện mục tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế. Đây cũng là điểm
nút của các nước đang phát triển thốt khỏi sự đói nghèo. Thực tiễn kinh nghiệm của
nhiều nước cho thấy quốc gia nào biết tranh thủ và phát huy tác dụng của các nhân tố
bên trong ngồi biến nó thành các nhân tố bên trong thì quốc gia đó tạo ra tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao.
Mức tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển thường do nhân tố tăng đầu tư
là chủ yếu, nhờ đó các nhân tố khác như tổng số lao động được sử dụng, năng suất lao
động cũng tăng lên theo. Vì vậy có thể thơng qua tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài trong
tổng đầu tư để đánh giá vai trò của đầu tư nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế.
Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp ở các nước đang phát triển, đầu tư trực tiếp
nước ngồi đã đóng một vai trị quan trọng đối với sự tăng trưởng của lĩnh vực này.
- Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Yêu cầu dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế không chỉ là đòi hỏi bản thân sự phát triển
nội tại nền kinh tế, mà nó cịn địi hỏi xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn
ra mạnh mẽ hiện nay. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một bộ phận quan trọng của hoạt
động kinh tế đối ngoại, thơng qua đó các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quá
9
trình phân cơng lao động quốc tế. Để hội nhập vào kinh tế quốc tế và tham gia vào các
quá trình liên kết kinh tế giữa các nước trên thế giới, đòi hỏi tổng quốc gia phải thay đổi
cơ cấu kinh tế trong nước cho phù hợp với phân công lao động quốc tế .Sự dịch chuyền
cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia phù hợp với sự phát triển chung trên thế giới tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi. Ngược lại chính đầu tư trực
tiếp nước ngồi lại góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế . Vì:
+ Thơng qua q trình đầu tư nước ngồi làm xuất hiện nhiều ngành và lĩnh vực
mới ở nước nhận đầu tư
+ Đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng góp vào sự phát triển nhanh chống của khoa học
công nghệ ở nhiều ngành kinh tế, góp phần tăng năng suất lao động ở các ngành
này .
+ Một số ngành được kích thích phát triển bởi đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhưng
cũng sẽ co nhiều ngành bị mai một đi rồi sẽ dẫn đến bị xố sổ .
Ngồi những tác động trên đây, đầu tư trực tiếp bước ngồi có một số tác động
khác như sau :
+ Đóng góp đáng kể vào nguồn thu của ngân sách nhà nước thông qua việc nộp thuế
của các đơn vị đầu tư nước ngoài và tiền thu từ việc cho thuê đất.
+ Đầu tư trực tiếp nước ngồi cũng góp phần cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế
cho tiếp nhận đầu tư. Bởi vì hầu hết các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài là sản
xuất các sản phẩm hướng vào xuất khẩu. Phần đóng góp của tư bản nước ngồi
vào việc xuất khẩu nước ngoài là khá lớn trong nhiều nước đang phát triển.
+ Cùng với việc tăng xuất khẩu hàng hoá, đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn góp phần
mở rộng thị trường trong và ngoài nước đa số các dự án đầu tư nước ngồi đều
có phương án tiêu thụ sản phẩm. Đây gọi là hiện tượng “hai chiều” đang trở
thành một hiện tượng khá phổ biến ở các nước đang phát triển như hiện nay .
+ về mặt xã hội, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo ra được nhiều chổ làm việc mới,
thu hút được một khối lượng người đáng kể người lao động ở nước nhận đầu tư
vào làm việc trong các đơn vị của đầu tư nước ngồi. Điều này góp phần đáng kể
vào việc làm giảm bớt nạn thất nghiệp, vốn là vấn đề nan giải của nhiều quốc
gia. Đặc biệt đối với nhiều nước đang phát triển, nơi có lực lượng lao động rất
phong phú nhưng khơng có điều kiện khai thác và sử dụng được thì đầu tư trực
tiếp nước ngồi được coi là chiếc chìa khóa quan trọng để giải quyết vấn đề trên,
1
0
vì đầu tư trực tiếp nước ngồi tạo ra các điều kiện về vốn và kĩ thuật cho phép
khai thác và sử dụng các tiềm năng của nền kinh tế, trong đó có tiềm năng về lao
động. Ở một số nước đang làm việc trong các doanh nghiệp chi nhánh nước
ngồi so với tổng số người có việc làm đạt tỷ lệ tương đối cao.
1.1.3. Tình hình hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Trong năm 2015, cả nước có 2.120 dự án ĐTNN mới được cấp giấy chứng nhận
đầu tư với tổng vốn đăng ký 16,34 tỷ USD, bằng 99% so với cùng kỳ năm 2014. Ngồi
ra, có 918 lượt dự án điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 7,77 tỷ
USD, tăng 43,5% so với cùng kỳ năm 2014.
Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong năm 2015, các nhà đầu tư nước ngoài đã
đăng ký đầu tư vào Việt Nam 24,115 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ 2014 và tăng
9,6% so với kế hoạch năm 2015 (22 tỷ USD).
Trong năm 2015, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được
nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài với 1.012 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng
số vốn cấp mới và tăng thêm là 16,4 tỷ USD, chiếm 68% tổng vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh
vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hồ đứng thứ 2 với 10 dự án đầu tư đăng
ký mới, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm là 2,79 tỷ USD, chiếm 11,6% tổng vốn
đầu tư đăng ký. Đứng thứ 3 là lĩnh vực kinh doanh bất động sản với tổng số vốn đăng
ký cấp mới và tăng thêm là 2,39 tỷ USD, chiếm 9,9% tổng vốn đăng ký.
Trong năm 2015 có 62 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam.
Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm là 6,98 tỷ
USD, chiếm 28,9% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Malaysia đứng vị trí thứ hai với
tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm là 2,47 tỷ USD, chiếm 10,2 % tổng
vốn đầu tư; Nhật Bản đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và vốn tăng
thêm là 1,8 tỷ USD, chiếm 7,4% tổng vốn đầu tư; tiếp theo là Đài Loan đứng ở vị trí
thứ 4 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm khoảng 1,46 tỷ USD, chiếm 6% tổng
vốn đầu tư vào Việt Nam.
Khơng kể dầu khí ngồi khơi, trong 12 tháng năm 2015 nhà đầu tư nước ngoài đã
đầu tư vào 52 tỉnh, thành phố trong cả nước. Trong đó, dẫn đầu về đầu tư nước ngồi là
TP Hồ Chí Minh với 4,1 tỷ USD vốn đăng ký mới và vốn tăng thêm, chiếm 17% tổng
vốn đầu tư của cả nước. Bắc Ninh đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký cấp mới và vốn
tăng thêm là 3,66 tỷ USD, chiếm 15,1% tổng vốn đầu tư của cả nước. Bình Dương
11
đứng thứ 3 với 3,12 tỷ USD vốn đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm. Tiếp theo là các
tỉnh/thành phố như Trà Vinh, Đồng Nai, Hà Nội với quy mô vốn đăng ký cấp mới và
tăng thêm lần lượt là 2,5 tỷ USD; 1,8 tỷ USD và 1 tỷ USD.
Tuy nhiên trong năm 2015, số lượng các dự án quy mô lớn chiếm tỷ lệ nhỏ. Cả
năm 2015 cả nước thu hút được 4 dự án có quy mơ vốn trên 1 tỷ USD, 32 dự án trên
100 triệu USD, 74 dự án trên 50 triệu USD, 363 dự án trên 10 triệu USD. Còn lại là các
dự án dưới 10 triệu USD (chiếm 88% tổng dự án cấp mới năm 2015). Quy mơ vốn
trung bình của dự án ĐTNN trong năm 2015 khoảng 7,9 triệu USD, thấp hơn so với
quy mơ vốn bình qn dự án ĐTNN nói chung là 14 triệu USD.
Vốn thực hiện của khu vực FDI tại Việt Nam trong năm 2015 ước đạt 14,5 tỷ
USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2014 và tăng 11,5% so với kế hoạch năm 2015.
Năm 2015, mặc dù nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng vốn giải ngân
của khu vực FDI vẫn tăng và vượt kế hoạch đặt ra. Giải ngân dự án FDI đạt được những
kết quả trên là do công tác hỗ trợ, thúc đẩy giải ngân các dự án đã được chú trọng hơn.
Đồng thời cơng tác đối thoại chính sách với các nhà đầu tư đang hoạt động tại Việt Nam
nhằm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư được đẩy mạnh, phần nào giúp
các nhà đầu tư triển khai hoạt động có hiệu quả hơn.
Xuất khẩu của khu vực ĐTNN (kể cả dầu thô) trong 12 tháng năm 2015 đạt 114,3
tỷ USD, tăng 12,9% so với cùng kỳ năm 2014 và chiếm 70,5% tổng kim ngạch xuất
khẩu. Xuất khẩu không kể dầu thô trong 12 tháng đạt 110,5 tỷ USD tăng 17,7% so với
cùng kỳ 2014.
Nhập khẩu của khu vực ĐTNN 12 tháng năm 2015 đạt 97,26 tỷ USD, tăng 15,5%
so với cùng kỳ năm 2014 và chiếm 58,7% tổng kim ngạch nhập khẩu. Tính chung trong
12 tháng năm 2015, khu vực ĐTNN xuất siêu gần 17 tỷ USD.
Có thể thấy xuất khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài là một điểm sáng trong bức
tranh kinh tế chung của Việt Nam trong năm vừa qua. Tỷ trọng xuất khẩu của khu vực
này trong tổng kim ngạch xuất khẩu có xu hướng ngày càng tăng trong các năm gần đây
(năm 2010 là 54,1%; năm 2011 là 56,9%; năm 2012 là 64%, năm 2013 là 66,9%, năm
2014 là 68%). Và trong năm 2015 đạt mức cao nhất từ trước đến nay 114,3 tỷ USD,
chiếm 70,5% kim ngạch xuất khẩu. [2]
1.1.4. Tình hình hoạt động đầu tư nước ngồi tại tỉnh Bình Dương
Những năm gần đây, Bình Dương trở thành một trong những địa phương có ngành
1
2
công nghiệp phát triển hàng đầu cả nước, chiếm tỷ trọng từ 10-12% tổng giá trị sản xuất
công nghiệp, giá trị xuất khẩu của cả nước, Bình Dương cũng là một trong các tỉnh xuất
siêu hàng năm. Trong những năm gần đây, Bình Dương được rất nhiều dự án có tầm
quan trọng rất lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và khu vực Đơng Nam
Bộ.
Có thể khẳng định không chỉ mang đến số lượng dự án và số vốn đầu tư tăng, giải
ngân nguồn vốn đăng ký nhanh, mà quan trọng đó là sự cân nhắc, chọn lọc các dự án
đầu tư của tỉnh Bình Dương đã được các nhà đầu tư đồng tình ủng hộ.
Xét về đối tác đầu tư, Nhật Bản đứng thứ nhất với 30 dự án cấp mới (129 triệu
USD) và 18 dự án tăng vốn (256 triệu USD), tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là
385 triệu USD, chiếm 27% tổng vốn FDI tại Bình Dương. Đứng thứ hai là Hồng Kông
với 14 dự án cấp mới (171 triệu USD) và 5 dự án tăng vốn (93 triệu USD) với tổng vốn
đăng ký cấp mới và tăng thêm là 264 triệu USD, chiếm 18,6% tổng vốn FDI tại Bình
Dương. Đứng thứ ba là Hàn Quốc với 24 dự án cấp mới (97 triệu USD) và 13 dự án
tăng vốn (15 triệu USD) với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 113 triệu USD,
chiếm 8% tổng vốn FDI tại Bình Dương.
Có thể thấy, trong 11 tháng qua, các dự án tăng vốn, mở rộng sản xuất ở Bình
Dương đã tăng lên, chiếm 52% tổng vốn FDI của thành phố. Điều này cho thấy, các
doanh nghiệp FDI tại Bình Dương hoạt động tốt và tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất
kinh doanh tại địa phương. Đặc biệt, các doanh nghiệp FDI của Nhật Bản thực hiện
nhiều việc tăng vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh tại Bình Dương, cho thấy doanh
nghiệp ngày càng tin tưởng vào môi trường đầu tư, kinh doanh tại địa phương.
Xét về hình thức đầu tư, theo thống kê cho thấy chủ yếu các dự án FDI tại Bình
Dương thực hiện theo hình thức 100% vốn nước ngồi, chiếm 98,3% tổng vốn FDI tại
Hà Nội. Các dự án còn lại thực hiện theo hình thức liên doanh.
Tính lũy kế đến tháng 11/2014, Bình Dương đã thu hút được khoảng 2.500 dự án
với tổng vốn đầu tư là 20 tỷ USD, chiếm 14,4 % tổng số dự án và 8% tổng vốn đăng ký
đầu tư tại Việt Nam, đứng thứ 5/101 tỉnh, thành phố có ĐTNN (sau TP Hồ Chí Minh và
Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai). [3]
1.2. Hoạt động xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu
1.2.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh bn bán ở phạm vi quốc tế. Nó
1
3
không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán
trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngồi nhằm bán sản phẩm,
hàng hố sản xuất trong nước ra nước ngoài thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng
hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế từng bước nâng cao mức sống nhân dân.
Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên
của một doanh nghiệp. Hoạt động này được tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp đã đa
dạng hố hoạt động kinh doanh của mình.
Xuất khẩu hàng hố nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thơng hàng hố của một
q trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nước
này với nước khác. Nền sản xuất xã hội phát triển như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào
hoạt động kinh doanh này.
Các hình thức xuất khẩu chủ yếu:
- Xuất khẩ u trự c tiế p
Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩu mà trong đó các nhà sản xuất, cơng
ty xí nghiệp và các nhà xuất khẩu, trực tiếp ký kết hợp đồng mua bán trao đổi hàng hố
với các đối tác nước ngồi.
Hình thức này khơng qua một tổ chức trung gian nào, có thể trực tiếp gặp nhau
cùng bàn bạc thảo luận để đưa đến một hợp động hoặc không cần gặp nhau trực tiếp mà
thông qua thư chào hàng, thư điện tử , fax, điện thoại... cũng có thể tạo thành một hợp
đồng mua bán kinh doanh thương mại quốc tế được ký kết.
• Ưu điểm:
+ Thơng qua thảo luận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu
lầm đáng tiếc
+ Giảm được chi phí trung gian, nhiều khi chi phí này rất lớn, phải chia sẻ lợi
nhuận.
+ Giao dịch trực tiếp sẽ có điều kiện xâm nhập thị trường, kịp thời tiếp thu ý kiến
của khách hàng, khắc phục thiếu sót.
+ Chủ động trong việc chuẩn bị nguồn hàng, phương tiện vận tải để thực hiện hoạt
động xuất khẩu và kịp thời điều chỉnh thị trường tiêu thụ, nhất là trong điều kiện
1
4
thị trường nhiều biến động.
•
Hạn chế:
+ Đối với thị trường mới chưa từng giao dịch thường gặp nhiều bỡ ngỡ, dễ gặp sai
lầm, bị ép giá trong mua bán.
+ Đòi hỏi cán bộ công nhân viên làm công tác kinh doanh xuất khẩu phải có năng
lực hiểu biết về nghiệp vụ ngoại thương, ngoại ngữ, văn hoá của thị trường nước
ngồi, phải có nhiều thời gian tích lũy.
+ Khối lượng mặt hàng giao dịch phải lớn mới có thể bù đắp được các chi phí trong
giao dịch như: giấy tờ, đi lại, nghiên cứu thị trường....
- Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác)
Là một hình thức dịch vụ thương mại, theo đó doanh nghiệp ngoại thương đứng ra
với vai trị trung gian thực hiện xuất khẩu hàng hoá cho các đơn vị uỷ thác . Xuất khẩu
uỷ thác gồm 3 bên, bên uỷ thác xuất khẩu, bên nhận uỷ thác xuất khẩu và bên nhập
khẩu. Bên uỷ thác không được quyền thực hiện các điều kiện về giao dịch mua bán
hàng hố, giá cả, phương thức thanh tốn.... mà phải thơng qua bên thứ 3 - người nhận
uỷ thác.
Xuất khẩu uỷ thác được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp không được phép
kinh doanh xuất khẩu trực tiếp hoặc khơng có điều kiện xuất khẩu trực tiếp, uỷ thác cho
doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu làm đơn vị xuất khẩu hàng hố cho mình, bên nhận
uỷ thác được nhận một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác.
•
Ưu điểm :
+ Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tìm nguồn đầu ra cho sản phẩm của mình.
+ Giúp cho hàng hố của doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập vào một thị trường mới
mà mình chưa biết, tránh được rủi ro khi mình kinh doanh trên thị trường đó.
+ Tận dụng sự am tường hiểu biết của bên nhận uỷ thác trong nghiệp vụ kinh doanh
xuất khẩu từ khâu đóng gói, vận chuyển, thuê tàu mua bảo hiểm. sẽ giúp doanh
nghiệp tiết kiệm được tiền của, thời gian đầu tư cho việc thực hiện xuất khẩu.
• Nhược điểm :
+ Mất mối liên hệ trực tiếp của doanh nghiệp với thị trường (khách hàng).
1
5
+ Phải chia sẻ lợi nhuận.
+ Nhiều khi đầu ra phụ thuộc vào phía uỷ thác trung gian làm ảnh hưởng đến sản
xuất.
- Xuất khẩu gia công uỷ thác
Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó có một đơn vị đứng ra nhập nguyên liệu
hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp gia cơng, sau đó thu hồi sản phẩm để xuất khẩu cho
nước ngoài. Đơn vị này được hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các xí nghiệp sản
xuất.
- Buôn bán đối lưu (xuất khẩu hàng đổi hàng)
Buôn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt
chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua. Khối lượng hàng hoá được trao
đổi có giá trị tương đương. Ở đây mục đích của xuất khẩu khơng phải thu về một khoản
ngoại tệ mà nhằm thu về một khối lượng hàng hoá với giá trị tương đương. Tuy tiền tệ
không được thanh tốn trực tiếp nhưng nó được làm vật ngang giá chung cho giao dịch
này.
Lợi ích của bn bán đối lưu là nhằm mục đích tránh được các rủi ro về sự biến
động của tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối .
Đồng thời có lời khi các bên khơng đủ ngoại tệ thanh tốn cho lơ hàng nhập khẩu
của mình. Thêm vào đó, đối với một quốc gia bn bán đối lưu có thể làm cân bằng hạn
mục thường xuyên trong cán cân thanh toán quốc tế.
- Xuất khẩu theo nghị định thư
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thường là để gán nợ) được ký kết theo nghị
định thư giữa hai chính phủ.
Đây là một trong những hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tiết kiệm được các
khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trường: tìm kiến bạn hàng, mặt khách khơng có
sự rủi ro trong thanh tốn.
Trên thực tế hình thức xuất khẩu này chiếm tỷ trong rất nhỏ. Thông thường trong
các nước Xã Hội Chủ Nghĩa trước đây và trong một số các quốc gia có quan hệ mật
thiết và chỉ trong một số doanh nghiệp nhà nước.
- Xuất khẩu tại chỗ
1
6
Đây là hình thức kinh doanh mới nhưng đang phát triển rộng rãi, do những ưu việt
của nó đem lại.
Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hố không cần vượt qua biên giới
quốc gia mà khách hàng vẫn mua được. Do vậy nhà xuất khẩu không cần phải thâm
nhập thị trường nước ngoài mà khách hàng tự tìm đến nhà xuất khẩu.
Mặt khác doanh nghiệp cũng khơng cần phải tiến hành các thủ tục như thủ tục hải
quan, mua bảo hiểm hàng hố .. .do đó giảm được chi phí khá lớn.
Trong điều kiện nền kinh tế như hiện nay xu hướng di cư tạm thời ngày càng trở
nên phổ biến mà tiêu biểu là số dân đi du lịch nước ngồi tăng nên nhanh chóng. Các
doanh nghiệp có nhận thức đây là một cơ hội tốt để bắt tay với các tổ chức du lịch để
tiến hành các hoạt động cung cấp dịch vụ hàng hoá để thu ngoại tệ. Ngồi ra doanh
nghiệp cịn có thể tận dụng cơ hội này để khuếch trương sản phẩm của mình thơng qua
những du khách.
Mặt khác với sự ra đời của hàng loạt khu chế xuất ở các nước thì đây cũng là một
hình thức xuất khẩu có hiệu quả được các nước chú trọng hơn nữa. Việc thanh tốn này
cũng nhanh chóng và thuận tiện.
____
_
r
______Ạ _ .Ạ
r
- Gia cơng quốc tế
Gia cơng quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên nhập nguồn
nguyên liệu, bán thành phẩm (bên nhập gia công) của bên khác (bên đặt gia công) để
chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia cơng và qua đó thu được phí gia cơng.
Đây cũng là một hình thức xuất khẩu đang được phát triển mạnh mẽ và được
nhiều quốc gia trong đó đặc biệt là quốc gia có nguồn lao động dồi dào, tài nguyên
phong phú áp dụng rộng rãi vì thơng qua hình thức gia cơng, ngồi việc tạo việc làm và
thu nhập cho người lao động, họ cịn có điều kiện đổi mới và cải tiến máy móc kỹ thuật
công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất. Đối với bên đặt gia công, họ được lợi
nhuận từ chỗ lợi dụng được giá nhân công và nguyên phụ liệu tương đối rẻ của nước
nhận gia cơng.
Hình thức xuất khẩu này chủ yếu được áp dụng trong các ngành sản xuất sử dụng
nhiều lao động và nguyên vật liệu như dệt may, giầy da...
- Tái xuất khẩu
1
7