LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập tại nhà trường và thời gian vừa qua em đã được thực hành
trên môi trường thực tế tại Công ty cổ phần Thiên Sinh để thực hiện khóa luận tốt
nghiệp. Trong thời gian vừa qua em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các giảng
viên khoa kinh tế - trường Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện cho chúng em được
trải nghiệm trước khi hoàn thành việc hoc tại trường. Nhờ đó mà em đã có cơ hội để
vận dụng vốn kiến thức lý thyết của bản thân áp dụng vào thực tế. Và em xin gửi lời
chân thành cảm ơn thầy PGS.TS.Phạm Văn Dược, thầy đã hỗ trợ em rất nhiều trong
việc duyệt bài khóa luận tốt nghiệp của em để bài luận văn có kết quả tốt hơn.
Và em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo cũng như anh chị phịng kế tốn
của Cơng ty Cổ phần Thiên Sinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em có cơ hội thực tập,
học hỏi đựơc những kinh nghiệm thực tế, khơng chỉ về kế tốn mà còn về kỹ năng nghề
nghiệp để tự trang bị thực tế cho mình và tiếp thu những cái mới, làm giàu kiến thức
cho mình. Các anh chị đã nhiệt tình giúp đỡ, góp ý, ủng hộ em trong suốt thời gian thực
tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Binh Dương, ngày 01 tháng 06 năm 2016
Sinh viên thực tập
Nguyễn Thị Hương
1
MỤC LỤC
••
2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu
Nội dung
BHTN
Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHYT
Bảo hiểm y tế
CNTT
Cơng nhân trực tiếp
CPSX
Chi phí sản xuất
GTGT
Giá trị gia tăng
HC-NS
Hành chánh - nhân sự
K/C
Kết chuyển
KKĐK
Kiểm kê định kỳ
KKTX
Kiểm kê thường xun
KPCĐ
Kinh phí cơng đồn
NVL
NVLTT
Ngun vật liệu
Nguyên vật liệu trực tiếp
PGĐ
Phó giám đốc
PXK
Phiếu xuất kho
SP
Sản phẩm
SX
Sản xuất
SXC
TK
TSCĐ
Sản xuất chung
Tài khoản
Tài sản cố định
3
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1:
Bảng phân tích tình hình thực hiện giá thành đơn vị tháng 09
4
54
DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường cùng với chính sách mở cửa hội nhập đã đặt các
doanh nghiệp trong nước, nhất là các doanh nghiệp sản xuất trước những thách thức
mà các doanh nghiệp phải đối mặt là quy luật cạnh tranh. Đứng trước tình thế đó, địi
hỏi các doanh nghiệp muốn đứng vững, tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp
phải khơng ngừng đổi mới, sáng tạo nhằm hạ thấp chi phí cá biệt so với chi phí xã
hội để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với các nhà
sản xuất là phải nâng cao sức mở rộng cho quá trình tái sản xuất. Vì vậy, song song
với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp còn phải tìm mọi cách để hạ
giá thành sản phẩm.
Xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế việc hạ giá thành sản phẩm trong các
doanh nghiệp sẽ mang lại sự tiết kiệm lao động xã hội, tăng tích lũy cho nền kinh tế,
tăng nguồn thu cho quốc gia. Do đó, kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm đóng một vị trí vơ cùng quan trọng cơng tác hạch toán kinh tế ở mọi doanh
nghiệp sản xuất. Nó cung cấp các thơng tin về chi phí sản xuất và giá thành cho các
nhà quản trị để từ đó có những đối sách hợp lý về chi phí và giá thành sản phẩm.
Giúp doanh nghiệp cạnh tranh có hiệu quả trong nền kinh tế thị trườngvà mang lại
kết quả kinh tế cao cho doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm có vai trị đặc biệt quan trọng của cơng tác hạch tốn kinh tế ở tất
cả các doanh nghiệp nên em đã chọn đề tài: “Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thiên Sinh” làm đề tài nghiên cứu. Kết cấu
của bài khóa luận tốt nghiệp:
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về công tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành.
CHƯƠNG 2: Thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
tại cơng ty Cổ phần Thiên Sinh.
CHƯƠNG 3: Nhận xét- kiến nghị
6
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
1.1.
Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.1.
Chi phí sản xuất.
1.1.1.1.
Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống, lao
động vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động
sản xuất sản phẩm trong một kỳ.
1.1.1.2.
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
• Phân loại theo khoản mục tính giá thành
• Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: là tồn bộ các chi phí ngun vật liệu chính,
vật liệu phụ, vật liệu khác ... được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.
• Chi phí nhân cơng trực tiếp: là các chi phí phải trả cho nhân công trực tiếp sản
xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản BHXH, KPCĐ,
BHYT trích theo lương của nhân cơng trực tiếp.
• Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí NVL
trực tiếp, nhân cơng trực tiếp như: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu
hao tài sản cố định dùng cho sản xuất.
• Phân loại theo mối tương quan giữa chi phí và khối lượng sản phẩm.
• Chi phí bất biến: là những chi phí khơng thay đổi (hoặc ít thay đổi) khi khối
lượng cơng việc, sản phẩm hồn thành thay đổi.
• Chi phí khả biến: là những chi phí thay đổi khi khối lượng cơng việc, sản
phẩm hồn thành thay đổi.
• Phân loại theo mối tương quan giữa chi phí và đối tượng tập hợp chi phí
cơ bản, chi phí quản lý phục vụ...
1.1.2.
Giá thành sản phẩm
7
1.1.2.1.
Khái niêm, bản chất và nội dung của giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là tồn bộ chi phí sản xuất mà doanh nghiệp bỏ ra gắn liền với
một kết quả sản xuất nhất định
1.1.2.2.
Phân loại giá thành sản phẩm
❖Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành.
• Giá thành kế hoạch: là giá thành được xác định trước khi tiến hành quá trình
sản xuất chế tạo sản phẩm trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước, các chi phí dự
kiến trong kỳ kế hoạch.
• Giá thành định mức: là giá thành được xác định trước khi tiến hành sản xuất
trên cơ sở các định mức chi phí, các dự tốn chi phí hiện hành.
• Giá thành thực tế: là giá thành được xác định sau khi kết thúc quá trình sản
xuất trên cơ sở các chi phí phát sinh thực tế trong q trình sản xuất.
❖Phân loại theo phạm vi tính tốn.
• Giá thành sản xuất: là giá thành hình thành trong quá trình sản xuất của doanh
nghiệp. Bao gồm: chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực
tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm cơng việc, lao vụ hồn thành.
• Giá thành tồn bộ: là giá thành được hình thành trong suốt quá trình sản xuất
của doanh nghiệp. Bao gồm: giá thành sản phẩm và chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó.
1.1.2.3.
-
Mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Giống nhau:
Về bản chất, cả chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là biểu hiện bằng
tiền của các tiêu hao lao động sống và lao động vật hóa.
-
Khác nhau:
+ Đối với chi phí sản xuất việc tiêu hao này phát sinh thường xun, liên tục, khơng
giới hạn trong q trình sản xuất nhưng gắn liền với thời kỳ phát sinh sự tiêu hao .
+ Đối với giá thành sản phẩm: việc tiêu này gắn liền với một kết quả sản xuất nhất
định chứ khơng phải tồn bộ chi phí sản xuất phát sinh và không phân biệt thời kỳ
8
phát sinh sự tiêu hao.
1.1.2.4.
Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm
•
Lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản
phẩm và kỳ tính giá thành phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp, trang thiết
bị của phịng kế tốn và trình độ nhân viên kế tốn.
•
Mở đầy đủ các sổ, thẻ chi tiết để theo dõi và ghi nhận chi phí phát sinh kịp
thời.
•
Xác định các tiêu thức phân bổ chi phí phát sinh phù hợp và tiến hành lập các
bảng phân bổ chi phí phát sinh vào các đối tượng chịu chi phí khác nhau.
•
Lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang phù hợp và tiến hành đánh
giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
•
Lựa chọn phương pháp tính giá thành sản phẩm phù hợp; tiến hành tính giá
thành sản phẩm và lập bảng tính giá thành sản phẩm chính xác, kịp thời.
•
Lập báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1.2.
Phương pháp kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
1.2.1.
Đối tượng và phương pháp kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
1.2.1.1.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, quy trình sản xuất, đặc điểm sản phẩm và
yêu cầu của việc tính giá thành mà đối tượng tập hợp chi phí có thể là:
-
Nơi phát sinh chi phí: phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hay tồn doanh
nghiệp, giai đoạn cơng nghệ...
-
Đối tượng chịu chi phí: loại, nhóm, chi tiết sản phẩm hay đơn đặt hàng, hạng
mục cơng trình.
1.2.1.2.
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
•
Phương pháp trực tiếp.
•
Phương pháp phân bổ gián tiếp.
9
1.2.2.
Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất
1.2.2.1.
Kế tốn chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,
nhiên liệu dùng để chế tạo sản phẩm, hình thành nên cơ sở vật chất của sản phẩm.
10
Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng, Phiếu nhập kho, Phiếu
xuất kho, Biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hóa.
Tài khoản sử dụng: TK 621“chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.” Kết cấu và nội
dung phản ánh của TK 621:
•
Bên nợ: Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản
xuất sản phẩm. Giá trị NVL xuất kho dùng khơng hết để lại phân xưởng (ghi
âm).
•
Bên có: Giá trị NVL dùng khơng hết nhập lại kho.
Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất trong kỳ
vào bên nợ TK 154 “chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Kết chuyển chi phí NVL
trực tiếp vượt định mức vào TK 632 “giá vốn hàng bán”
Tài khoản 621 khơng có số dư cuối kỳ
Sơ đồ hạch toán
TK 52
TK 621
Xuất kho NVL để trực tiếp
-------------sản xuất sản phẩm
:
TK 152
NVL còn thừa được
--------------------trả lại kho.
TK 154
TK 111,112,331...
NVL mua về sử dụng ngay
kết chuyển chi phí
:
----------------------->
(phương pháp KKTX)
(khơng qua kho)
TK 133
TK 632
Thuế GTGT
chi phí NVL vượt định mức
TK 631
TK 611
Trị giá NVL xuất kho sử dụng trong kỳ
kết chuyển chi phí
( phương pháp KKĐK)
( phương pháp KKĐK)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch tốn chi phí ngun vật liệu
11
1.2.2.2.
Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm tiền lương, phụ cấp có tính chất lương
phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất và phần trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo
chế độ. Chứng từ sử dụng: Bảng chấm cơng, Bảng thanh tốn tiền lương, Bảng phân
bổ tiền lương và các khoản trích theo lương..................
Tài khoản sử dụng: TK 622 “chi phí nhân cơng trực tiếp”. Kết cấu và nội dung phản
ánh của TK 622:
•
Bên nợ: chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm bao
gồm tiền lương và các khoản trích theo lương.
•
Bên có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK 154 “chi phí
sản xuất, kinh doanh dở dang”.
Tài khoản 622 khơng có số dư . Sơ đồ hạch toán:
TK 334
TK 622
Tiền lương phải trả cho
công nhân trực tiếp sản xuất
TK 154
kết chuyển chi phí
--------------- ---->
(phương pháp KKTX)
TK 338
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ lương
----------- -----■'— ----■'------->
công nhân trực tiếp sản xuất
TK 335
TK 631
kết chuyển chi phí
(phương pháp KKĐK)
Trích trước tiền lương nghỉ phép
trực tiếp sản xuất
—> của công nhân
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.
1.2.2.3.
Kế tốn chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh ở phân xưởng sản xuất chính
nhưng khơng trực tiếp tham gia chế tạo sản phẩm mà chỉ nhằm phục vụ và quản lý
sản xuất bao gồm các chi phí: nhân viên phân xưởng, vật liệu, dụng cụ sản xuất,
khấu hao tài sản cố định, dịch vụ mua ngồi, chi phí khác bằng tiền...
Chứng từ sử dụng: Bảng lương của bộ phận phân xưởng, Lệnh sản xuất, Phiếu
xuất kho nguyên vật liệu, Bảng khấu hao tài sản cố định, Phiếu thu, Phiếu chi ...
Tài khoản sử dung: TK 627 “chi phí sản xuất chung”. Kết cấu và nội dung phản ánh
của TK 627.
•
Bên nợ: tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
•
Bên có: các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Tài khoản 627 khơng có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ hạch tốn:
TK627
TK 334,338
Chi phí nhân viên
TK 111,112,152
các khoản thu giảm chi phí
TK 152,153
TK 154
Chi phí vật liệu, cơng cụ
kết chuyển chi phí
(phương pháp KKTX)
TK 631
TK 214
Khấu hao TSCĐ dùng ở
------------------------------->
Phân xưởng
kết chuyển chi phí
--------------------- ------->
(phương pháp KKĐK)
TK 632
TK 142,242,335
Chi phí phân bổ dần
-------------—--------------->
chi phí trả trước
chi phí SXC cố định
--------■——------->
( vượt định mức)
TK 111;112 ;331;...
Chi phí dịch vụ mua ngồi
—------------- - -—'------------>
Chi phí khác bằng tiền
TK 133
Thuế GTGT
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất chung
1.2.2.4.
Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
•
Doanh nghiệp hoạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
thường xuyên
Chứng từ sử dụng: sổ cái tổng hợp các TK 621, 622, 627, Phiếu tính giá thành sản
phẩm.
Tài khoản sử dụng: TK 154 “chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”. Kết cấu và nội
dung phản ánh của TK 154.
•
Bên nợ: các chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp,
chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
•
Bên có: giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm.
Tài khoản 154 có số dư bên nợ.
Sơ đồ hạch toán:
TK 154
TK 621
TK 155
Tập hợp chi phí NVL trực tiếp
------- -------
:
sản phẩm hồn thành
--------------------------nhập kho
TK 622
TK 632
Tập hợp chi phí nhân cơng
-------------- --------------—>
trực tiếp
giá thành sản phẩm
—--------------- -------->
hoàn thành tiêu thụ
TK 627
TK 152
Tập hợp chi phí SXC
trị giá phế liệu thu hồi
TK 157
Hàng gửi bán
SDCK
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
•
Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định
kỳ Tài khoản 631 “giá thành sản phẩm” là giá thành sản xuất thực tế của sản
phẩm hoàn thành. Kết cấu TK 631:
•
Bên nợ: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và chi phí sản xuất thực tế phát sinh
trong kỳ.
•
Bên có: kết chyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ vào TK 154.
Tài khoản 631 khơng có số dư.
Sơ đồ hạch tốn:
TK 631
TK 154
TK 154
Kết chuyển chi phí dở dang đầu kỳ kết chuyển giá trị SP dở dang
--------------- --------------------->--------------—:
cuối kỳ
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
TK 611
kết chuyển chi phí mua hàng
TK 622
TK 632
TK 621
Kết chuyển chi phí nhân cơng
----------trực tiếp----
Tổng giá thành sản phẩm
-----------hồn thành
TK 627
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ giá thành sản phẩm
1.2.3.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
1.2.3.1.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp
Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (CPSX dở dang cuối kỳ) được xác định theo
công thức đánh giá sản phẩm dở dang
CPSX dở dang
dở dang
CPSX _ đầu kỳ
Số lượng SP
cuối kỳ
CPSX NVL
Số lượng
SP dở dang
cuối kỳ
phát sinh trong kỳ
-------------------------- X
I Số lượng SP dở dang cuối kỳ
I.2.3.2.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp sản lượng
hồn thành tương đương
Từng loại chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức đánh
giá sản phẩm dở dang :
CPSX dở
dang cuối =
kỳ
CPSX dở
dang
đầu kỳ
Số lượng SP
hoàn thành
+ CPSX phát sinh
trong kỳ
+ Số lượng SP hồn
thành tương
đương
x
Số lượng SP
hồn thành
tương đương
Trong đó:
Số lượng SP _
hoàn thành
1.2.3.3.
Số lượng SP
dở dang cuối kỳ
Tỷ lệ
hoàn thành
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức hoặc chi
phí kế hoạch
Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (chi phí dở dang cuối kỳ) được xác định
theo công thức đánh giá sản phẩm dở dang:
CPSXdởdang = số lượng SP dở x CPSXtheo x Tỷ lệ hồn cuối kỳdang cuối
kỳ
định mức
thành
1.2.4.
-
Kế tốn thiệt hại sản phẩm hỏng trong sản xuất
Đối với sản phẩm hỏng trong định mức: tính vào giá thành sản phẩm hồn
thành.
-
Đối với sản phẩm hỏng ngồi định mức:
+ Nếu có phế liệu thu hồi, kế tốn ghi: Nợ 152: Ngun vật liệu.
Có 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
+ Nếu bắt bồi thường kế tốn ghi: Nợ 138: Phải thu khác.
Có 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
+ Sau khi trừ phần bồi thường, phần còn lại đưa vào giá vốn hàng bán:
Nợ 632: giá vốn hàng bán.
Có 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
- Đối với thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch tùy theo nguyên nhân phát sinh, kế
toán ghi:
Nợ 138: phải thu khác.
Nợ tài khoản liên quan...
Có 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
1.3.
Kế tốn tính giá thành sản phẩm
1.3.1.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Căn cứ vào đặc điểm, tính chất sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm
doanh nghiệp sản xuất ra các các loại dịch vụ cung cấp để xác định phương pháp tính
giá thành phù hợp. Đối tượng tính giá thành sản phẩm cụ thể trong doanh nghiệp có
thể là:
- Từng sản phẩm, cơng việc, đơn đặt hàng đã hồn thành.
- Từng chi tiết, bộ phận sản phẩm.
1.3.2.
Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng
tính giá thành sản phẩm
•
Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trùng với một đối tượng tính giá thành
sản phẩm.
•
Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất liên quan tới nhiều đối tượng tính giá
tính sản phẩm.
•
Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất liên quan tới một đối tượng tính giá
thành sản phẩm.
1.3.3.
Kỳ tính giá thành sản phẩm
Kỳ tính giá thành có thể là tháng đối với các doanh nghiệp có chu trình sản
xuất- kinh doanh thơng thường: có thể là q (thậm chí là năm) đối với doanh nghiệp
có chu trình sản xuất - kinh doanh dài; là thời điểm hoàn thành đơn đặt hàng nếu
doanh nghiệp lựa chọn đối tượng tính giá thành sản phẩm là các đơn đặt hàng cụ thể
1.3.4.
Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
1.3.4.1.
Phương pháp trực tiếp
Áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất đơn giản. Giá
thành sản phẩm được xác định như sau:
Giá thành
đơn vị
sản phẩm
1.3.4.2.
Chi phí của SP
CPSX
dở dang đầu kỳ _ trong kỳ
Chi phí của SP
dở dang cuối kỳ
Khối lượng sản phẩm hoàn thành
Phương pháp hệ số
Áp dụng với doanh nghiệp mà trong một chu kỳ sản xuất cùng sử dụng một thứ
vật liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau
và chi phí khơng tập hợp riêng cho từng sản phẩm.
•
Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn theo cơng thức:
Giá thành đơn vi
sản phẩm chuẩn
•
Tổng giá thành tồn bộ sản phẩm
, ,
,
,
9
9
9
Tổng số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành
Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm theo công thức:
Giá thành đơn vị _ Giá thành đơn vị
sản phẩm thứ i
1.3.4.3.
sản phẩm chuẩn
Hệ số quy đổi của sản
phẩm hoàn thành thứ i
Phương pháp tỷ lệ
Áp dụng cho những trường hợp trên cùng một quy trình mà tạo ra nhiều loại sản
phẩm khác nhau nhưng giữa chúng không tồn tại hệ số quy đổi mà phải xác định tỷ lệ
giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch để xác định giá thành từng loại
sản phẩm .Đối tượng tập hợp CPSX là phân xưởng sản xuất hoặc quy trình cơng
nghệ, đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng loại sản phẩm.
•
Xác định giá thành thực tế nhóm sản phẩm (tương tự phương pháp hệ số). >
Xác định tỷ lệ tính giá thành
Tỷ lệ tính giá thành
Giá thành thưc tế nhóm sản phẩm
■
x 100 %
Giá thành kế hoạch nhóm sản phẩm
=
Xác định giá thành kế hoạch nhóm sản phẩm:
rp Ă
Giá thành kế hoạch _
nhóm sản phẩm
Á
9
1Ả
•
Tổng số sản phẩm i
hồn thành
X
Giá thành kế
hoạch đơn vị
Tính giá thành từng loại sản phẩm.
Giá thành thực tế
đơn vị sản phẩm
1.3.4.4.
=
Giá thành kế hoạch
đơn vị sản phẩm i
X
Tỷ lệ tính
giá thành
Phương pháp đơn đặt hàng
Áp dụng đối với những quá trình sản xuất theo đơn đặt hàng. Phương pháp này
áp dụng cho những doanh nghiệp chuyên gia công, sản xuất theo yêu cầu của khách
hàng như: gia cơng chế biến, dịch vụ...
Cơng thức tính giá thành như sau:
Tổng giá thành thực tế sản Tổng CPSX thực tế Giá trị các khoản
phẩm từng đơn đặt hàng " theo đơn đặt hàng
Giá thành đơn
Tổng giá thành thực tế sản phẩm từng đơn đặt hàng
vị sản phẩm
1.3.4.5.
giảm giá thành
_______ X , , .... ..I.
Số lượng sản phẩm hoàn thành
Ắ
Phương pháp phân bước
Áp dụng trong doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu
chế biến liên tục, quy trình sản xuất bao gồm nhiều cơng đoạn nối tiếp nhau theo
trình tự, mỗi cơng đoạn chế biến một loại bán thành phẩm. Bán thành phẩm của công
đoạn trước là đối tượng của công đoạn sau. Đặc điểm của loại hình sản xuất này là
ln có sản phẩm dở dang và sản phẩm dở dang có thể ở tất cả các cơng đoạn.
Đối tượng tập hợp chi phí là các giai đoạn chế biến của quy trình cơng nghệ, đối
tượng tính giá thành bán thành phẩm của từng công đoạn trung gian và thành phẩm ở
giai đoạn chế biến cuối cùng.
I.3.4.6.
Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
Đối với những doanh nghiệp mà trong cùng một q trình sản xuất, bên cạnh sản
phẩm chính cịn thu được sản phẩm phụ, để tính giá trị sản phẩm chính kế tốn phải
loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm
phụ có thể xác định theo giá có thể sử dụng được, giá ước tính, giá kế hoạch, giá
nguyên liệu ban đầu...
1.4. Phân tích chung giá thành sản phẩm của cơng ty
+ Đánh giá tình hình giá thành đơn vị
Mục đích phân tích: nêu lên các nhận xét bước đầu về kết quả thực hiện kế hoạch giá
thành đơn vị.
Phương pháp: tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của tình hình thực hiện giá
thành đơn vị của từng loại sản phẩm.
Tỷ lệ thực hiện kế = Giá thành đơn vi thực tế
hoạch giá thành
x.____1
~
Giá thành đơn vị kế hoạch
Ngồi ra cị có thể so sánh giá thành đơn vị thực tế năm nay với giá thành đơn vị thực
tế năm trước bằng phương pháp như trên.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ
••••
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
THIÊN SINH
2.1.
Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Thiên Sinh
2.1.1.
Lich sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Thiên Sinh
2.1.1.1.
Lịch sử hình thành
Cơng ty TNHH sản xuất và thương mại Thiên Sinh được thành lập vào ngày
25/12/2002 theo Giấy CN ĐKKD số 4602000645 ngày 25/12/2002 do Sở Kế hoạch
và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp, và nhờ vào sự kế thừa quá trình phát triển lâu dài có
định hướng của sự nghiệp Komix nên Cơng ty đã có những bước đi vững chắc.
Ngày 05/05/1994 Cơng ty Thiên Sinh chính thức được thành lập theo giấy
phép số 587/GB-UB do UBND Thành Phố cấp, và công ty đã chính thức đi vào hoạt
động ngày 02 tháng 08 năm 1994. Ngày 08/06/2006 Công ty TNHH sản xuất- thương
mại Thiên Sinh được chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Thiên Sinh theo Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 4603000243 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương
cấp.
2.1.1.2.
Năng lực Công ty
Được thành lập vào ngày 25/12/2002 và đi vào hoạt động từ tháng 02/2004
nhưng thực chất đã kế thừa quá trình nghiên cứu, triển khai sản xuất của Công ty
TNHH TM Thiên Sinh cùng với sự thành công nhất định ban đầu sản phẩm của công
ty với thương hiệu là Komix từ những đơn vị tiền thân như: Cơng ty liên doanh
Donall và Xí nghiệp BFC, ... Trong năm 1996 hàng chục ngàn tấn phân bón ở cả hai
dạng bột và dạng lỏng theo định hướng chuyên dùng đã được đưa ra thị trường và
được công nhận bởi nông dân khắp cả nước.
Các sản phẩm: Komix 201, Komix 301, Komix Super ZinK, Komix FT liên
tục đạt được huy chương vàng tại Hội chợ quốc tế Nông nghiệp Cần Thơ và Hội chợ
Thương mại Quang Trung năm 1994-1995. Năm 2007 Công ty nhận được giải
thưởng “Bông lúa vàng Việt Nam”, năm 2008 Bộ Khoa học và Công nghệ chứng
nhận sản phẩm của Công ty là Top 100 sản phẩm tiêu biểu ứng dụng Khoa học &
Công nghệ và chứng nhận Công ty đạt Cúp vàng ISO.
2.1.1.3.
•
•
Ngành nghề kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ của Cơng ty
Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất phân bón sinh hố hữu cơ vi sinh.
•
Xây dựng cơ sở hạ tầng về giao thơng, thuỷ lợi.
•
Mua bán nơng lâm sản. Khai thác và thu gom than bùn.
•
Khai thác khống chất và khống phân bón: Dolomite, Zeolite.
•
Sản xuất thuốc thú y thuỷ sản.
•
Chức năng:
Chun nghiên cứu và sản xuất phân bón Sinh hố hữu cơ Komix với hai dạng:
sản phẩm bột dùng để bón gốc và sản phẩm lỏng dùng để phun lên lá.
•
Nhiệm vụ:
Qua nhiều năm nghiên cứu và phát triển cơng ty đã khẳng định được hướng đi
của mình là dựa vào nền móng nơng nghiệp nước nhà, đến nay sản phẩm Komix của
công ty đã tạo được niềm tin cho người nơng dân Việt Nam. Bên cạnh đó, cơng ty đã
đề ra một số nhiệm vụ chính để phục vụ cho sự phát triển của mình.
•
Ln hướng về vấn đề phục vụ tốt khách hàng cả về số lượng và chất lượng.
•
Ln hướng vào vấn đề giải quyết an tồn môi trường sinh thái. Cũng cố và
nâng cao công suất máy, mở rộng đầu tư chiều sâu và ngày càng phát triển
cơng nghệ sinh học trong sản xuất.
•
Các sản phẩm của công ty đều được kiểm tra, đánh giá một cách nghiêm túc về
chất lượng, số lượng, hiệu quả, tăng năng suất trước khi nhập kho và xuất
xưởng.
2.1.1.4.
Đặc điểm, quy mô hoạt động của Công ty
❖Đặc điểm:
Là cơng ty sản xuất phân bón nên mang nặng tính thời vụ, vì thế về mặt tài chính
và nhân sự của công ty cũng rất linh hoạt và nhạy cảm .
❖Địa điểm, trụ sở đơn vị:
Tên đơn vị: Công ty Cổ Phần Thiên Sinh
Văn phịng đại diện: tồ nhà Thành Đơ, lầu 6, số 14-16 Bình Lợi, P. 13, Q. Bình
Thạnh, TP. Hồ Chí Minh.
■ Điện thoại: (08) 35533133
Fax: (08) 35533136
Trụ sở chính: ẤP 3, Đường ĐT 744, An Tây, Bến Cát, Bình Dương.
■ Điện thoại: (0650) 3578 313 - 3578 444 Fax : (0650) 3578 445
■ Email :
Website : www.komix.vn
■ Mã số thuế : 3700477499
■ Số tài khoản: 5503201001462 tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bến Cát,
Bình Dương.
❖Quy mô hoạt động:
Vốn điều lệ: 38.079.250.000 đồng.
Thị trường tiêu tiêu thụ chủ yếu là trong nước và một phần xuất khẩu ra nước ngoài.
2.1.2.
Cơ cấu tổ chức sản xuất tại Công ty
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức sản xuất. (Nguồn: phịng Hành chánh)
❖Nhiệm vụ của từng phân xưởng:
• Phân xưởng cơ khí: phục vụ cho xưởng bao bì, xưởng Komix bột, xưởng
Komix lỏng.
•
•
•
•
Phân xưởng bao bì: cung cấp bao bì dùng chứa sản phẩm Komix dạng bột.
Phân xưởng Komix bột: sản xuất vào bao cho ra sản phẩm Komix bột.
Phân xưởng Komix lỏng: sản xuất đóng chai cho ra sản phẩm Komix lỏng.
Hình thức tổ chức của Cơng ty
Thơng thường sản xuất theo đơn đặt hàng. Phương pháp sản xuất theo hướng dây
chuyền cơng nghệ.
•
Tổ chức về thời gian
Do tính chất mùa vụ của nông nghiệp nên cách tổ chức sản xuất phải phù hợp để
đáp ứng đủ nhu cầu phân bón cho người dân. Vào mùa vụ, nhu cầu phân bón tăng lên,
do đó cơng ty phải ký thêm hợp đồng thời vụ với công nhân để phục tốt cho quá trình
sản xuất.
2.1.3.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Thiên Sinh
2.1.3.1.
Sơ đồ bộ máy quản lý
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty( Nguồn: Phịng Hành Chánh).
2.1.3.2.
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
❖Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý cao nhất của cơng ty, có tồn quyền quyết định mọi vấn đề có tính