1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016
XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2016
TÊN ĐỀ TÀI:
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI
•••
THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TẠI TRƯỜNG MẦM
NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT
••
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
2
KHOA SƯ PHẠM
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016
XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2016
TÊN ĐỀ TÀI:
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI
•••
THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI TẠI TRƯỜNG MẦM
NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT
••
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhiên
Trần Nguyệt Thư
Nam, Nữ: Nữ
3
Phan Thị Mỹ Hảo
Hoàng Thị Mỹ Lan
Trần Thị Kim Huyền
Dân tộc: Kinh
Lớp: C14MN02
Khoa: Sư phạm
Ngành học: Giáo dục Mầm non
Người hướng dẫn: Ninh Thị Thúy Nga
Năm thứ: 2/Số năm đào tạo: 3 năm
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: Phát huy tính tích cực vận động vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua
hoạt động ngồi trời tại trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một
- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhiên
Trần Nguyệt Thư
Phan Thị Mỹ Hảo Hoàng Thị Mỹ Lan
Trần Thị Kim Huyền
- Lớp: C14MN02 Khoa: Sư phạm Năm thứ: II Số năm đào tạo: 3 năm
- Người hướng dẫn: Ninh Thị Thúy Nga
2. Mục tiêu đề tài:
Xác định một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi
thơng qua hoạt động ngồi trời ở trường mầm non.
3. Tính mới và sáng tạo:
Hệ thống cơ sở lý luận về phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua
HĐNT.
Xây dựng các tiêu chí đánh giá biểu hiện tính trị chơi vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi
thông qua HĐNT.
Làm rõ thực trạng tổ chức HĐNT ở một số trường mầm non Thành phố Thủ Dầu
Một.
Đề xuất 5 biện pháp phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua
HĐNT.
4. Kết quả nghiên cứu:
Đánh giá được mức độ tổ chức hoạt động ngoài trời của một số trường mầm non
Thành phố Thủ Dầu Một.
Đưa ra một số biện pháp phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường
mầm non Thành phố Thủ Dầu Một.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên
tác giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã
áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ngày 11 tháng 5 năm 2016
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ
Ngày
HỘI
11 tháng
CHỦ 5NGHĨA
năm 2016
VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Người
Tự dohướng
- Hạnhdẫn
phúc
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)
(ký, họ và tên)
THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ và tên: Trần Nguyệt Thư
Ảnh 4x6
Sinh ngày: 8 tháng 10 năm 1996
Nơi sinh: Đức Hịa - Long An
Lớp: C14MN02
Khóa: 2014 - 2017
Khoa: Sư phạm
Địa chỉ liên hệ: Khu phố 7- Lê Hồng Phong - Thủ Dầu Một - Bình Dương
Điện thoại: 01676225422
Email:
II. Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang
học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Giáo Dục Mầm Non
Khoa: Sư phạm
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích: Được danh hiệu học sinh khá năm 2014 - 2015
* Năm thứ
2:
_ < _
"ã ô
_F,
DANH SCH NHNG THNH VIấN THAM GIA NGHIấN CỨU ĐỀ TÀI
Ngành học: Giáo Dục Mầm Non
Khoa: Sư phạm
A
Ạ
Kết quả xếp loại học tập: Giỏi
Sơ lược thành tích: khơng
Ngày 11 tháng 05 năm
2016
Xác nhận của lãnh đạo khoa
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
(ký, họ và tên)
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
Trần Nguyệt Thư
STT
1
2
3
4
5
Họ và tên
Phan Thị Mỹ Hảo
Trần Nguyệt Thư
Trần Thị Kim Huyền
Nguyễn Thị Hồng Nhiên
MSSV
1411402010070
1411402010075
1411402010079
1411402010060
Hồng Thị Mỹ Lan
1411402010081 C14MN02
MỤC LỤC
••
Danh mục viết tắt
Danh mục các bảng
Lớp
C14MN02
C14MN02
C14MN02
C14MN02
Khoa
Sư Phạm
Sư Phạm
Sư Phạm
Sư Phạm
Sư Phạm
Danh mục các biểu đồ
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 17
1. Lí do chọn đề tài..................................................................................................17
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.........................................................................18
3. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................19
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................19
5. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................................19
6. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................19
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VẬN
ĐỘNG THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI.............21
1.1. Lịch sử nghiên cứu về tính tích cực vận động thơng qua hoạt động ngoài trời của
trẻ mầm non............................................................................................................21
1.2. Các khái niệm cơ bản.....................................................................................24
1.2.1. Khái niệm tích cực...................................................................................24
1.2.2. Khái niệm tích cực vận động.....................................................................24
1.2.3. Hoạt động ngoài trời đối với việc phát huy tính tích cực vận động cho trẻ
5 - 6 tuổi ở trường mầm non................................................................................25
1.3. Nội dung phát triển vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi trong chương trình giáo dục
mầm non và Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi Việt Nam........................................28
1.4. Phương pháp tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 - 6 tuổi..........................31
1.5. Các biểu hiện tính tích cực vận động vận động của trẻ 5 - 6 tuổi....................34
1.6. Một số nguyên tắc cần đảm bảo trong q trình tổ chức hoạt động ngồi trời
phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non..................................................36
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ mầm
non..........................................................................................................................37
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1..........................................................................................39
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NHẰM PHÁT
HUY TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở TRƯỜNG
MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT.................................40
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát......................................................................40
2.2. Kết quả thực trạng tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm phát huy tính tích cực
vận động vận động của trẻ 5 - 6 tuổi ở trường Mầm non trên địa bàn Thành phố Thủ
Dầu Một................................................................................................................... 44
2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về tính tích cực vận động vận động
của trẻ và việc tổ chức HĐNT cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non....................44
2.2.2 Thực trạng mức độ biểu hiện tính tích cực vận động của trẻ 5 - 6 tuổi trong
hoạt động ngoài trời ở một số trường mầm non, TP.Thủ Dầu Một......................50
2.3. Đánh giá chung về việc phát huy tính tích cực vận động của trẻ 5 - 6 tuổi thơng
qua hoạt động ngồi trời ở một số trường Mầm non tại Thành phố Thủ Dầu Một...53
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2..........................................................................................55
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
VẬN ĐỘNG THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI CHO TRẺ 5 -6 TUỔI ... 56
3.1. Những định hướng xác lập giải pháp..............................................................56
3.2. Biện pháp phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua HĐNT
ở trường mầm non...................................................................................................57
3.2.1. Biện pháp 1: “Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐNT nhằm phát huy tính tích
cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi đầy đủ, rõ ràng, cụ thể”.....................................57
3.2.2. Biện pháp 2: “Tăng cường cho trẻ được chơi với các loại hình vận động
đa dạng, phong phú phù hợp với nhiều hình thức chơi khác nhau”....................59
3.2.3. Biện pháp 3: “Xây dựng môi trường chơi ngồi trời đa dạng mang tính
phát huy tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi”....................................................61
3.2.4. Biện pháp 4: “GV linh hoạt trong cách thức tổ chức HĐNT nhằm khuyến
khích trẻ 5 - 6 tuổi tích cực vận động”................................................................63
3.2.5. Biện pháp 5: “Quan sát, đánh giá biểu hiện tính tích cực của trẻ nhằm điều
chỉnh cách tổ chức HĐNT cho phù hợp với đặc điểm và nhu cầu vận động của trẻ 5
- 6 tuổi”...............................................................................................................65
3.3. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp phát huy tính tích cực vận động
cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua HĐNT ở trường mầm non...........................................67
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3...............................................................................................71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................74
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
HĐNT
CBQL
GVMN
MN
Nghĩa
Hoạt động ngoài trời
Cán bộ quản lý
Giáo viên mầm non
Mầm non
DANH MỤC BẢNG BIỂU
rri* 1 2 • Ạ__
T1_____
Tên bảng biểu Trang
Bảng 1.1. Nội dung giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi theo 29 chương
trình GDMN (2009)
Bảng 1.2. Các chỉ số đánh giá sự phát triển vận động của trẻ 5 - 6 tuổi theo 31 Bộ
chuẩn trẻ 5 tuổi Việt Nam
Bảng 1.3. Biểu hiện tính tích cực vận động của trẻ 5 - 6 tuổi
Bảng .1. Bảng phương pháp và đối tượng khảo sát.
Bảng 2.2. Thống kê kết quả giáo viên tham gia khảo sát
Bảng .3. Bảng tiêu chí đánh giá tổ chức HĐNT ở lớp 5-6 tuổi
Bảng 2.4. Nhận thức của GVMN về tích cực vận động
Bảng 2.5. Nhận thức của GVMN về vai trị của HĐNT đối với việc phát huy
35
41
41
42,43
44
45
tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi
Bảng 2.6. Nhận thức của GVMN về nội dung tổ chức HĐNT cho trẻ 5 - 6
46
tuổi
Bảng 2.7. Nhận thức của GVMN về hình thức giúp trẻ phát huy tính tích
46
cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi
Bảng 2.8. Hình thức cho trẻ chơi với HĐNT để phát huy tính tích cực vận
47
động
Bảng 2.9. Những biện pháp GV sử dụng khi tổ chức tổ chức HĐNT nhằm
48
phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi.
Bảng 2.10. Những vấn đề GV quan tâm khi tổ chức HĐNT nhằm phát huy
49
tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi
Bảng 2.11. Những khó khăn GV thường gặp trong quá trình tổ chức HĐNT 50 nhằm
phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi
Bảng 2.12. GVMN đánh giá biểu hiện tính tích cực vận động của trẻ 5- 6
51
tuổi
Bảng 3.1. Quy ước giá trị trung bình ợ.) với thang đo các mức độ đánh giá
Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL về tính khả thi của các biện pháp phát huy
67
68
tính tích cực vận động cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua HĐNT
Bảng 3.3. Đánh giá của GVMN về tính khả thi của các biện pháp phát huy
69
tính tích cực vận động cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua HĐNT
DANH MỤC HÌNH
Tên hình Hình 1. Bé chơi trị chơi dân gian
“Lộn
Trang
47
cầu vịng” Hình 2. Giờ chơi tự do với các đồ chơi trong sân
48
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
? Ạ
Tên biểu đồ
rpA____________________________________________________________________________________ 1_ •
->
Trang
Biểu đồ 2.1. Trình độ chuyên môn của GVMN tham gia khảo sát Biểu đồ 3.1. So38
sánh
67 đề
kết quả khảo sát giữa hai nhóm CBQL và GVMN về tính khả thi của các biện pháp
xuất
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền
tảng cho các bậc học tiếp theo và việc học tập suốt đời. Trong đó, giáo dục phát triển
thể chất cho trẻ em là một trong những nội dung quan trọng, đặt nền móng cho sự phát
triển về thể lực lẫn trí lực, thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ.
Trong nghị quyết BCHTWƯ Đảng lần IV (khóa VII) đã chỉ rõ: “Việc chăm sóc,
bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người theo hướng phát triển cao về trí tuệ, cường
tráng thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Trong đó, đặc biệt quan
tâm đến thế hệ trẻ, tương lai của dân tộc.
Theo quan điểm hoạt động trong chương trình Giáo dục Mầm non là lấy trẻ làm
trung tâm, tạo điều kiện cho mỗi trẻ hoạt động tích cực phù hợp với sự phát triển của
trẻ, đáp ứng nhu cầu và hứng thú của trẻ.
Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi Việt Nam, lĩnh vực phát triển thể chất là lĩnh vực
đầu tiên trong bộ chuẩn. Lĩnh vực này đưa ra các chỉ số để đánh giá khả năng vận động
cho trẻ 5 tuổi theo chương trình Giáo dục Mầm non. Trong đó, nội dung các chỉ số địi
hỏi trẻ phải có khả năng nhanh nhẹn, có tố chất vận động bền bỉ, khéo léo. Do vậy, tích
cực chủ động tham gia vào các hoạt động vận động ở trường Mầm non là vấn đề cần
phải quan tâm để giúp trẻ đạt được các chỉ số về vận động.
Việc tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động ngồi trời có ý nghĩa rất quan trọng
trong sự phát triển thể chất cũng như nhận thức. Đồng thời, nâng cao khả năng đề
kháng với bệnh tật cho trẻ.Trẻ khỏe mạnh, có tố chất sẽ nhanh nhẹn, tích cực tham gia
tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh. Qua các trải nghiệm trong hoạt động vui
chơi, cụ thể là các hoạt động ngoài trời, trẻ thỏa mãn được nhu cầu vận động cũng như
được cung cấp thêm nhiều kiến thức và kỹ năng. Qua đó, trẻ sẽ phát triển về mọi mặt.
Chính vì thế, việc phát huy cho trẻ tính tích cực vận động vận động trong hoạt động
hằng ngày. Cụ thể là tham gia vào các trị chơi, các hoạt động ngồi trời là một nội dung
hết sức cần thiết trong chương trình giáo dục Mầm non.
Trong xu hướng của Giáo dục Mầm non hiện nay, việc tổ chức hoạt động phát
triển thể chất cũng cần phải chú ý kích thích tính tích cực vận động vận động của từng
trẻ, tạo ra sự hứng thú, làm nảy sinh cảm xúc, phấn khởi, bởi đó chính là những yếu tố
quan trọng trong việc thúc đẩy trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động. Thực hiện được
những yêu cầu này là thực hiện được một trong những yêu cầu cơ bản của đổi mới giáo
dục Mầm non hiện nay của nước ta.
Trong quá trình quan sát thực tế việc tổ chức hoạt động phát triển vận động thông
qua hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 - 6 tuổi, đa phần giáo viên cho trẻ chơi các hoạt động
tự do, chơi với các đồ chơi ngồi trời theo ý thích mà chưa chú ý đến việc vận dụng
những thuận lợi sẵn có từ mơi trường vào việc phát triển tính tích cực vận động vận
động cho trẻ. Dẫn đến việc trẻ chọn những hoạt động chơi với đồ chơi quen thuộc, hay
chỉ quẩn quanh bên những hoạt động yêu thích chứ chưa tạo ra sự tích cực vận động
cũng như tạo ra sự vui thích, hứng thú đón chờ các hoạt động ngồi trời. Thậm chí, một
số giáo viên vì sợ tai nạn xảy ra khi trẻ quá đông mà không tổ chức cho trẻ tham gia
vận động trong các hoạt động vui chơi ngoài trời. Mặt khác, nhiều giáo viên mầm non
vẫn chưa lựa chọn được các những biện pháp thích hợp nhằm kích thích tính tích cực
vận động vận động ở trẻ, dẫn đến trẻ không hứng thú với các hoạt động mà giáo viên tổ
chức. Cụ thể là chưa phát huy được tính tích cực vận động vận động khi tham gia vào
hoạt động vu chơi ngoài trời.
Việc bước đầu tìm kiếm cơ sở cho những nhận định khoa học và đưa ra một số
biện pháp khắc phục thực trạng trên là điều cần thiết. Vì vậy, chúng tơi đã lựa chọn đề
tài: “Phát huy tính tích cực vận động vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động
ngồi trời tại trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một”. Việc nghiên
cứu cho đề tài nhằm hoàn thiện hơn về mặt lý luận cũng như thực tiễn về vấn đề này
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của việc hoạt động rèn luyện sức khỏe, củng cố,
hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động và phát triển tố chất thể lực cho trẻ Mầm non. Đặc
biệt là trẻ 5 - 6 tuổi, cần chuẩn bị toàn diện cho trẻ vào lớp 1.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi
thơng qua hoạt động ngồi trời ở trường mầm non.
- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 - 6 tuổi được
tiến hành tại các Trường mầm non, TP. TDM.
3. Mục đích nghiên cứu
Xác định một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi
thơng qua hoạt động ngồi trời ở trường mầm non.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tập trung giải quyết những nhiệm vụ chính sau đây:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi
thơng qua hoạt động ngồi trời ở Trường Mầm non.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 - 6 tuổi ở
Trường Mầm non.
- Xác lập một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi
thơng qua hoạt động ngồi trời ở Trường Mầm non.
-
Khảo sát tính cần thiết và khả thi của một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực
vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời ở Trường Mầm non.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Việc tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường Mầm non hiện nay
đang được rất quan tâm. Tuy nhiên trong quá trình tổ chức các hoạt động ngồi trời cho
trẻ, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn về việc phát huy sự tích cực vận động cho trẻ
trong quá trình hoạt động.
Nếu xác lập và thực hiện động bộ các biện pháp phù hợp với thực tiễn sẽ giúp
phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời.
6. Phương pháp nghiên cứu
Hệ thống phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài bao gồm các phương
pháp nghiên cứu sau:
6.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp phân loại, so sánh, hệ thống hóa tài liệu nhằm xác lâp cơ sở lý luận
về việc phát huy tính tích cực vận động cho trẻ thơng qua hoạt động ngồi trời. Thu
thập các loại sách, báo, tạp chí, tài liệu có liên quan với vấn đề nghiên cứu của đề tài.
6.2. Phương pháp quan sát
Phương pháp này được sử dụng để khảo sát thực trạng việc tổ chức hoạt động
ngoài trời của trẻ 5 - 6 tuổi. Đồng thời, phương pháp này cũng được sử dụng để ghi lại
những biểu hiện của trẻ trong hoạt động ngoài trời và theo dõi quá trình tổ chức của
giáo viên.
6.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn
Sử dụng phiếu điều tra bằng bảng hỏi trên giáo viên đang phụ trách trẻ 5 - 6 tuổi
của trường: Trường Mầm non Hướng Dương - TP. TDM. Phương pháp này được sử
dụng để khai thác, lấy ý kiến, xử lý kinh nghiệm tốt có liên quan đến đề tài. Đồng thời
tìm hiểu những mặt hạn chế thực tế cần được khắc phục. Cụ thể là:
- Tìm hiểu ý kiến của GV về mức độ biểu hiện tính tích cực vận động của trẻ 5 - 6 tuổi
trong hoạt động ngồi trời.
- Tìm hiểu về cách giáo viên tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 - 6 tuổi. (Về nội
dung, phương pháp, hình thức, biện pháp, cách đánh giá).
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động ngồi trời cho trẻ 5 - 6
tuổi.
- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của giáo viên khi tổ chức hoạt động ngoài trời
cho trẻ 5 - 6 tuổi.
6.4. Phương pháp tổng hợp, thống kê
Phương pháp thống kê toán học được sử dụng để xử lý số liệu nhằm định lượng,
xử lý kết quả nghiên cứu. Cụ thể là sử dụng phần mềm SPSS và các công thức thống kê
tốn học để xử lý và phân tích các số liệu thu thập trong quá trình nghiên cứu.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH
••
___7___ ____. —__~
____________________ ___ _ = ___ Ạ ___
TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI
•••••
__Ạ .___________2_ ____-__g
TRỜI CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI
1.1. Lịch sử nghiên cứu về tính tích cực vận động thơng qua hoạt động ngồi trời của
trẻ mầm non
• Trên thế giới:
Tính tích cực vận động ở trẻ em được nghiên cứu từ rất sớm trên thế giới. Có
nhiều cách tiếp cận khác nhau về tính tích cực vận động, và chính sự đa dạng về cách
tiếp cận đã mang lại nhiều góc nhìn khác về vấn đề này.
Tính tích cực vận động là phẩm chất vốn có ở con người trong xã hội. Phát triển
của tính tích cực vận động là nhiệm vụ quan trọng của giáo dục. Vì vậy có rất nhiều nhà
khoa học đã nghiên cứu về tính tích cực vận động ở trẻ em. Họ đã chỉ ra rằng tính tích
cực vận động tác động tới sự nhận thức và giúp trẻ phát triển trí tuệ. Trong đó tiềm năng
để khai phá tính tích cực vận động ở trẻ mầm non là vơ cùng lớn. Nhờ tính tích cực vận
động, trẻ chủ động trong mọi hoạt động học tập và chiếm lĩnh tri thức. Nhà giáo dục
người mỹ J. Dewey (1895 - 1952) đã khẳng định: “ Trong quá trình giáo dục, giáo viên
sẽ là người hướng dẫn và đáp ứng mọi u cầu của trẻ. Cịn trẻ phải tích cực trong mọi
hoạt động, là chủ thể nhận thức”.
Nhà tâm lý học J. Piaget (1896 - 1980), vừa là nhà giáo dục học người Thụy Sỹ
cũng cho rằng: “Quá trình phát triển của trẻ mang tính chủ động và tích cực”. Ông nhấn
mạnh các chương trình giáo dục phải nhấn mạnh việc học tập và tự khám phá của trẻ.
Theo ông lứa tuổi trẻ mẫu giáo xuất hiện nhu cầu nhận thức tìm hiểu thế giới cực lớn, vì
thế tính tích cực vận động của trẻ rất cao, cho phép trẻ bùng cháy những đam mê học
hỏi tìm tỏi và vận động không biết mệt mỏi trong sự tương tác trực tiếp với mơi trường
học tập [14].
Cịn J.A. Cơmenxki (1592- 1670) quan niệm rằng: “Hãy tìm ra những biện pháp
để phát huy tính tích cực vận động của người học và cho phép giáo viên dạy ít hơn, học
sinh học nhiều hơn”. Ơng cũng chỉ ra mối liên hệ giữa tính tích cực vận động, độc lập,
chủ động của người học sẽ giúp trẻ phát triển nhận thức và có kỹ năng học tập tốt hơn
sau này [16].
Để kích thích tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo, theo D.V. Xuxlaeva, cần
phải đảm bảo sự thú vị, tạo cho trẻ cảm giác mới lạ đầy cảm xúc tích cực nhất định bằng
cách đưa thêm những tình huống mới lạ và tăng dần độ phức tạp của các nhiệm vụ, yêu
cầu trẻ phải tích cực suy nghĩ cách thực hiện, có mong muốn đạt kết quả tốt. Như thế
hứng thú đối với việc tích cực trong hoạt động của trẻ sẽ tăng lên, trẻ không ngại khó
khăn và giảm bớt áp lực căng thẳng về tâm lý, thể chất và điều chỉnh kịp thời những yếu
kém về khả năng học tập cho từng cá nhân trẻ.
Các nghiên cứu trên thế giới gần đây cũng đã đưa ra những tác dụng to lớn của
việc vui chơi ngoài trời đối với trẻ, bao gồm việc giảm nguy cơ béo phì, giúp trẻ tăng
cường hiểu biết và phát triển kỹ năng vận động. Việc tiếp xúc với ánh nắng tự nhiên,
đặc biệt là lúc nhỏ đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển sức khỏe thể chất giảm
nguy cơ stress ở trẻ nhỏ. Vui chơi ngoài trời còn giúp ngăn chặn sự diễn biến của bệnh
ADHD (rối loạn tâm thần ở trẻ em). Nature play WA, một tổ chức được thành lập với
mục đích chính là khuyến khích cha mẹ và trẻ em tham gia vào những hoạt động thú vị
ngoài trời.Sáng kiến gần đây nhất của Nature play là xây dựng một biểu đồ về “thời
gian xanh”. Các bé có thể điền vào biểu đồ khoảng thời gian mà chúng đã vận động
ngoài trời mỗi ngày. Griffin Longley, giám đốc quản lý của Nature play cho rằng các
hoạt động ngồi trời lại vơ cùng quan trọng với sự phát triển của trẻ. Ông cho biết, các
hoạt động này không chỉ đơn giản là tập thể dục. Các nghiên cứu đã không ngừng chỉ ra
rằng tham gia vào các hoạt động vui chơi ngồi trời sẽ kích thích trí tưởng tượng và
phát triển nhận thức của trẻ. Điểm mấu chốt là trẻ em cần được vui chơi ngồi trời để có
thể phát triển tính tích cực vận động khỏe mạnh trên mọi phương diện [22].
• Ở Việt Nam:
Liên quan tới vấn đề phát huy tính tích cực vận động cho trẻ thơng qua hoạt động
ngồi trời. Ở Việt Nam gần đây có nhiều tác giả đã nghiên cứu về vấn đề này như sau:
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà nghiên cứu việc “Tổ chức hoạt động vui chơi cho
trẻ ở trường Mầm non” với nhiều nội dung rất phong phú, đa dạng và có kết luận rằng
“Việc tổ chức cho trẻ vui chơi và việc hướng dẫn các trị chơi cho trẻ có những nội
dung, phương pháp khác nhau” và “GV phải nắm được tình hình vui chơi của trẻ trong
lớp và các phương pháp hướng dẫn để phát triển trò chơi cho trẻ”.
Tác giả Võ Thị Duyên nghiên cứu " Thực trạng phát triển tính tích cực vận động
cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề Kết quả của
đề tài đã làm rõ biểu biện tính tích cực vận động ở trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi và đưa ra một
số biện pháp triển khai thực nghiệm có ý nghĩa thực tiễn [8].
Tác giả Nguyễn Thị Hà nghiên cứu “Thực trạng tổ chức rèn luyện các kỹ năng
vận động cơ bản cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non”. Đề tài đi sâu phân tích nguyên
nhân thực trạng theo nhiều hướng khác nhau và đưa ra những nhận định còn hạn chế
trong việc rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 5 - 6 tuổi là chưa phát huy tính
tích cực vận động vận động cho trẻ[10].
Trong tạp chí giáo dục mầm non tác giả Bùi Thị Việt đã đưa ra vấn đề, “Xây dựng
môi trường vận động phát huy tính tích cực vận động vận động cho trẻ trong trường
mầm non”. Bài viết rất khái quát cho thấy sự nổi bậc của yếu tố môi trường là nhân tố
chính tác động đến tính tích cực vận động vận động của trẻ trong các hoạt động ở
trường mầm non [19].
Tác giả Lý Thị Anh đã quan tâm nghiên cứu “Một số biện pháp phát huy tính tích
cực vận động của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong hoạt động chung có mục đích giáo dục
thể chất” [1]. Và tác giả Nguyễn Thị Yến Linh đã quan tâm làm sáng tỏ “Biện pháp
nâng cao tính tích cực vận động trong giờ học thể dục cho trẻ 5 - 6 tuổi” [13].
Những cơng trình nghiên cứu trên tuy có sự khác nhau về phương diện, mức độ
nghiên cứu nhưng nhìn chung đều cho thấy vai trò, tầm quan trọng của vận động đối với
sự phát triển của trẻ mầm non, coi đó là một trong những nhiệm vụ cơ bản của giáo dục
thể chất cho trẻ lứa tuổi mầm non. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào đi sâu tìm hiểu những
biện pháp phát huy tính tích cực vận động cho trẻ thơng qua hoạt động ngồi trời. Nhìn
chung các nhà nghiên cứu có quan tâm và chú ý đến tính tích cực vận động của trẻ, chỉ
ra tiềm năng phát triển trí tuệ cho trẻ qua việc phát triển tính tích cực vận động, nhưng
đến nay việc đưa ra các biện pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ trong các
hoạt động ngoài trời.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái niệm tích cực
Lâu này tính tích cực vận động là một trong những vấn đề cơ bản được nhiều nhà
giáo dục quan tâm.Theo Tiếng Anh, tính tích cực vận động là “Activity”, chỉ trạng thái
hoạt động và tính chủ động.
Theo Từ điển Tiếng Việt “Tính tích cực có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển theo
phương diện chủ động, sáng tạo, hăng hái, nhiệt tình trong hoạt động”
Quan điểm Tâm lý học cho rằng "linh tích cực là đặc điểm chung của cơ thể sống.
Trong mối tương quan với hoạt động, tinh tích động đóng vai trị là điều kiện động lực
của các q trình hình thành, hồn thiện và thay đổi về loại hình vận động. Tính tích
cực tồn tại như một trạng thái tâm lý bên trong cơ thể nhưng quy định mục đích của
hành động ở bên ngồi. ”
Như vậy, tính tích cực cần được xem xét như là " tính chủ động trong hoạt động,
hăng hái nhiệt tình và thúc đẩy sự phát triển ở trẻ em ”. Hình thành phát riển tính tích
cực cho trẻ mầm non là nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục. Là một điều kiện đồng thời là
kết quả quá trình phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non.
1.2.2. Khái niệm tích cực vận động
Sự tích cực vận động là một trong những phẩm chất quan trọng của cá nhân trẻ, là
sự huy động và phối hợp chặt chẽ giữa nhận thức với các cơ quan giúp trẻ chủ động
thực hiện các vận động một cách phù hợp và đúng lúc.
Các nhà giáo dục Nga cho rằng tính tích cực vận động vận động thể hiện ở lượng
vận động và cường độ vận động, ngồi ra cịn có các yếu tố chủ động và sáng tạo của
trẻ. Chế độ vận động bao gồm những vận động trẻ thực hiện trong hoạt động vận động
do giáo viên tổ chức. Ở mức cường độ vận động lớn, nó được quy định bởi độ dài, nội
dung và các phương pháp của những hình thức thể dục khác nhau. Khí hậu và thời tiết
cũng ảnh hưởng đến sự tích cực vận động của trẻ [18].
Lượng vận động của trẻ trong giờ hoạt động vui chơi ngoài trời cần đảm bảo chế
độ vận động phù hợp giúp trẻ phát triển tốt các tố chất vận động linh hoạt, bền bỉ, khéo
léo, nhanh nhẹn. Nhưng không quá sức làm trẻ mệt mỏi về thể chất và tâm lý, giảm
hứng thú với việc vận động.
Như vậy, tích cực vận động được hiểu là sự tích cực, chủ động thực hiện trong
hoạt động vận động. Tính tích cực vận động vận động thể hiện ở lượng vận động và
cường độ vận động.
Đối với trẻ mầm non, tính tích cực vận động của trẻ 5 - 6 tuổi có cơ hội được phát
huy và phát triển mạnh thơng qua tất cả các hoạt động vui chơi.
1.2.3. Hoạt động ngoài trời đối với việc phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6
tuổi ở trường mầm non
ì.2.3.1. Khái niệm hoạt động ngồi trời (HĐNT)
Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, được người lớn tổ chức
nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi và nhận thức, đồng thời nhằm giáo dục và phát triển toàn
diện cho trẻ ở lứa tuổi này.
Theo cách hiểu thơng thường, hoạt động vui chơi ngồi trời được quan niệm là
hoạt động của con người được diễn ra trong môi trường không gian tự nhiên.
Theo định nghĩa của tác giả Đặng Hồng Phương, HĐNT là hoạt động được chủ thể
tiến hành một cách có mục đích trong môi trường không gian tự nhiên [15, tr. 12].
Xét trên bình diện tâm lí - giáo dục học, HĐNT trước hết là một dạng hoạt động.
Vì thế, nó có các đặc trưng cơ bản của một hoạt động như :
-
HĐNT là hoạt động có tính mục đích được thực hiện bởi chủ thể.
-
Đối tượng của HĐNT là tất cả những sự vật, hiện tượng diễn ra trong không
gian tự nhiên bên ngoài lớp học mà chủ thể quan tâm nhằm thỏa mãn nhu cầu khám
phá, nhận thức...
Ngoài ra, HĐNT được xác định bởi không gian tiến hành hoạt động là môi trường
không gian tự nhiên.
Theo cách hiểu này, HĐNT được xem là một hoạt động đặc trưng được chủ thể
tiến hành một cách có mục đích trong mơi trường khơng gian tự nhiên. Chính vì thế,
HĐNT có nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức khác với những hoạt động được
tổ chức trong phòng học.
Theo hướng dẫn thực hiện chương trình Giáo dục MN [5], HĐNT của trẻ MN là
một hoạt động đặc trưng trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường MN được
xây dựng và thực hiện dựa theo chế độ sinh hoạt hằng ngày của trẻ ở trường MN cùng
với các hoạt động khác: đón trẻ, thể dục sáng, ăn uống, nghỉ ngơi, học tập, vui chơi
(hoạt động góc), hoạt động chiều...
Theo định nghĩa của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà, HĐNT ở trường MN là một
hoạt động trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường MN, được tổ chức ở khơng
gian bên ngồi lớp học nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển nhân cách của trẻ [9, 13].
Từ những khái niệm phổ biến trên, có thể hiểu hoạt động ngoài trời ở trường MN
là một hoạt động giáo dục được quy định trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở
trường MN. Hoạt động này được GV tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch ở
khơng gian bên ngồi lớp học, tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, trải nghiệm, giáo dục trẻ
tinh thần giúp đỡ bạn, làm việc đến nơi đến chốn nhằm giúp trẻ phát triển một cách
toàn diện.
I.2.3.2. Vai trị của hoat động ngồi trời đối với việc phát huy tính tích cực vận động
cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non
HĐNT trời rất phong phú đa dạng và độ phức tạp ngày tăng thêm với nhiều trò
chơi: Trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi tự do, chơi với các thiết bị chơi
ngồi trời.
Vui chơi đóng vai trị quan trọng giúp trẻ tích cực trong vận động. Vì thế, hoạt
động vui chơi ngoài trời là phương tiện giáo dục hiệu quả giúp phát huy tính tích cực
vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi. Vai trị chính của HĐNT bao gồm:
Thứ nhất, HĐNT có tác dụng tốt đối với sự phát triển tồn diện của trẻ 5 - 6 tuổi.
Đồng thời, đó cũng là hình thức tổ chức giáo dục thích hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ
Mầm non. HĐNT thỏa mãn nhu cầu vui chơi, trẻ được tự do, tự nguyện tham gia vào
các trị chơi mà mình u thích, giúp trẻ thoải mái luyện tập, thể hiện các kỹ năng thực
hành. Vì thế, HĐNT tác động mạnh mẽ đến nhận thức, đến tâm tư, tình cảm và cả hành
vi đạo đức của trẻ.
HĐNT là thời gian mà trẻ có được không gian hoạt động thoải mái với thiên nhiên
nên được xem là hình thức tổ chức các hoạt động vận động hiệu quả nhằm giáo dục
phát triển vận động và phát triển tính tích cực, trí tưởng tượng, sáng tạo, tư duy logic và
ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi. Giáo viên cần chú ý xem xét nội dung chơi lành mạnh, cung
cấp thêm cho trẻ các kinh nghiệm xã hội. Hãy cho trẻ một không gian chơi thoải mái,
không được áp đặt trẻ chơi và không chơi hộ trẻ. Như thế mới hỗ trợ việc phát triển toàn
diện cho trẻ 5 - 6 tuổi.
Thứ hai, HĐNT phát huy tính tự chủ và tính tích cực vận động, tính tích cực nhận
thức của trẻ trong các loại hình vận động.
Tổ chức HĐNT đa dạng, phong phú sẽ kích thích tính tích cực vận động của trẻ từ
việc lựa chọn khu vực chơi, lựa chọn đồ chơi, trò chơi đồng thời khuyến khích trẻ vận
động theo khả năng, ý thức, tạo điều kiện cho trẻ có thể chuyển sang các khu vực chơi
khác mà trẻ thích.
Tổ chức HĐNT hợp lý tạo cơ hội cho trẻ tự chọn những hoạt động mình thích, trẻ
tự quyết định và tìm cách giải quyết nhiệm vụ. Trẻ sẽ dần biết “tự chịu trách nhiệm” với
hành động của mình và biết đánh giá những thành cơng hay thất bại của mình trong quá
trình chơi. Dần dần trẻ rút ra được những bài học kinh nghiệm cho chính bản thân mình.
Trẻ 5 - 6 tuổi có hứng thú với các loại hình vận động và đặc biệt yêu thích các
HĐNT. Với nội dung trị chơi trong sân trường chứa đựng những hấp dẫn mà trẻ muốn
khát khao chinh phục được cách vận động trong các trị chơi đó. Trẻ cố gắng tập trung
chú ý, tích cực tìm kiếm các phương thức để thực hiện các vận động, cố gắng huy động
vốn kinh nghiệm của mình và lựa chọn những kỹ năng vận động cần thiết để hoàn thành
nhiệm vụ trị chơi. Nhờ tính tích cực vận động của trẻ trong HĐNT mà sự phát triển thể
chất của trẻ được hình thành và phát triển mạnh..
Thứ ba, HĐNT giúp hình thành những kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các
tố chất trong vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi
Thông qua HĐNT, trẻ biết tập hợp bạn chơi và cùng nhau thực hiện đúng, thuần
thục các động tác trong yêu cầu của trò chơi. Trẻ dần giữ được thăng bằng cơ thể khi
thực hiện vận động và kiểm sốt được vận động của bản thân mình tốt hơn. Với việc
tham gia vào HĐNT, trẻ được thử sức mình, chủ động tích cực và biết sử dụng phối hợp
tay - mắt trong các vận động, kết quả làm trẻ trở nên tự tin vào bản thân mình hơn. Có
thể nói HĐNT là hình thức đầu tiên giúp trẻ được sống và làm việc cùng nhau theo cách
của mình.
Giáo viên cần tổ chức HĐNT có sự giao tiếp tích cực, thân thiện, hồ đồng, ấm
cúng, cởi mở giữa cơ và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với môi trường xung quanh; tạo cơ
hội để trẻ bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng của mình. Trẻ dễ dàng tiếp cận
các phương tiện đồ dùng đồn chơi hỗ trợ cho sự tự do vận động của trẻ. Trên cơ sở đó
giúp trẻ củng cố các vận động và phát triển tính bền bỉ, thể hiện nhanh, mạnh, khéo
trong thực hiện bài tập tổng hợp. Thông qua HĐNT, cô cịn giúp trẻ hình thành phẩm
chất đạo đức như: Tính tích cực, chịu khó, tự tin,... đặc biệt là tính chủ định trong hành
động chơi. Việc giáo dục trẻ học cách chơi cùng với nhau, hợp tác chia sẻ, quan tâm lẫn
nhau, biết cách thương thuyết, thỏa thuận với nhau; học cách kiềm chế, không quấy rầy
bạn, tuân thủ những qui định của giờ chơi là điều cần thiết trong HĐNT.