Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện dầu tiếng tỉnh bình dương giai đoạn 1997 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.83 KB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SỬ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA SINH

VIÊN THAM GIA CUỘC THI
SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016
XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ
ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NĂM 2016”

Đề tài:

QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH
NƠNG NGHIỆP HUYỆN DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƯƠNG
••

GIAI ĐOẠN 1997 - 2014

ngày.tháng.năm 2016




,1
A

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SỬ
...ŨŨD...
PHỤ LỤC



BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI
SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016
XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ
ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NĂM 2016”
Đề tài:
_ r_______________X_________________________________________X _ _

___ _____ _______________________________X________________________________________X

QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH
NƠNG NGHIỆP HUYỆN DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƯƠNG
••

GIAI ĐOẠN 1997 - 2014
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã Hội và Nhân Văn
Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thùy Trang
Hồ Sĩ Hóa
Lương Anh Khoa
Lớp: C14DL01 Khoa: Sử Năm thứ: 2 Số năm đào tạo: 3 VVNgành học: Sư phạm
Địa Lí
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Ngọc Anh


ngày...tháng...năm 2016


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH......................................................................................................6
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU..............................................................................................6

DANH MỤC BIỂU ĐỒ...................................................................................................................6
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................................6
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................................7
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................................7
2. Mục tiêu đề tài:.....................................................................................................................8
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và lịch sử nghiên cứu:.............8
3.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................8
3.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................8
4. Phương pháp nghiên cứu:.....................................................................................................8
4.1. Phương pháp điều tra....................................................................................................8
4.2. Phương pháp thống kê....................................................................................................8
4.3. Phương pháp so sánh......................................................................................................8
5. Cấu trúc luận văn:.................................................................................................................9
PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................................................10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
.............................................................................................................................................................10
1.1. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp...............................................................................................10
1.1.1........................................................................................................................................K
hái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp..............................................................................................10
1.1.2 Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp..................................................................11
1.1.3 Các khía cạnh của cơ cấu kinh tế nơng nghiệp...........................................................14
1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp...........................................................................16
1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp...................................................16
1.2.2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp...................................................17
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
19
1.2.3.1 Sự phát triển của khoa học cơng nghệ.....................................................................19
1.2.3.2 Q trình phân cơng lao động theo hướng chun mơn hố....................................21
1.2.3.3 Tác động của cơ chế thịtrường và sự mở rộng thi trường.........................................21
1.2.3.4 Định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước..........................................................22

1.2.3.5 Nhân tố tự nhiên......................................................................................................22


1.2.3.6
Nhân tố kinh tế xã hội.............................................................................................23
1.2.4.
Những tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp......................26
1.2.4.1.
Cơ cấu hiện vật và giá trị trong GDP......................................................................26
1.2.4.2.
Cơ cấu lao động......................................................................................................26
1.2.4.3.
Cơ cấu hàng xuất khẩu............................................................................................26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
HUYỆN DẦU TIẾNG-BÌNH DƯƠNG........................................................................................28
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơcấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng......................28
2.1.1.
Vị trí địa lý.................................................................................................................29
2.1.2.
Điều kiện tự nhiên.....................................................................................................29
2.1.2.1
Địa hình...................................................................................................................29
2.1.2.2 Tài nguyên đất
...........................................................................................................29
2.1.2.3
Khí hậu....................................................................................................................30
2.1.2.4
Tài nguyên nước......................................................................................................30
2.1.2.5
Tài nguyên rừng và sinh vật...................................................................................30

2.1.3 Các nguồn lực kinh tế - xã hội.....................................................................................31
2.1.3.2
Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật.................................................................31
2.1.3.4.
Vốn đầu tư..............................................................................................................32
2.1.3.5.
Chính sách phát triển nông nghiệp.........................................................................32
2.1.4
Nhận xét chung về các nguồn lực..............................................................................33
2.1.4.1
Thuận lợi..."..............".............................................................................................33
2.1.4.2
Khó khăn.......................................................................................................... ..33
2.2 Khái quát thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện từ năm 1997 đến
năm 2014..................................................................................................................................34
2.2.1
Tình hình phát triển nơng nghiệp chung....................................................................34
2.2.2
Về sản xuất từng ngành cụ thể...................................................................................35
2.2.2.1
Trồng trọt.................................................................................................................35
2.2.2.2.
Chăn nuôi................................................................................................................35
2.2.2.3 Về thủy sản........................................................................................................................36
2.2.2.4.
Về lâm nghiệp.........................................................................................................37
2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng..............................................37
2.3.1.
Về cơ cấu ngành........................................................................................................37
2.3.2.

Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ......................................................................................38
2.3.3.
Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế.............................................................47
2.4 Nhận xét - Đánh giá chung...............................................................................................50
2.4.1 Kết quả đạt được........................................................................................................50
2.4.2 Hạn chế......................................................................................................................51
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN DẦU TIẾNG....................................................53
3.1 MỤC TIÊU........................................................................................................................53
3.2 Định hướng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng
giai đoạn 2016 - 2025................................................................................................................55
3.2.1 Định hướng cơ cấu từng ngành...................................................................................55
3.2.1.1 Nông nghiệp.............................................................................................................55
3.2.1.2 Lâm nghiệp..............................................................................................................57
3.2.1.3 Thủy sản..................................................................................................................57
3.2.2 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, khuyến nông...........................................58
3.2.3 Phát triển nguồn nhân lưc khoa học - kỹ thuật trong nông nghiệp............................58


3.2.5 Thị trường tiêu thụ......................................................................................................58
3.2.2.6 Xây dựng nông thôn mới.........................................................................................59
3.3 GIẢI PHÁP.......................................................................................................................59
PHẦN KẾT LUẬN...........................................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................64


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Bảnđồ hành chính huyện Dầu Tiếng
Hình 2.2 Trang trại của xã viên HTX bị sữa Long Tân
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 2.1 Số liệu cây trồng phổ biến của huyện Dầu Tiếng giai đoạn 1997 - 2014
Bảng 2.2 Tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Dầu Tiếng giai đoạn 1997 - 2014
Bảng 2.3 Tình hình phát triển một số vật ni chủ yếu ở huyện Dầu Tiếng giai đoạn 2008- 2014
Bảng 2.4 Các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở các xã trong giai đoạn 1997 - 2014
Bảng 2.5 Sản lượng cao su tư nhân của huyện Dầu Tiếng trong năm 2014
Bảng 2.6 Tỉ lệ diện tích cao su tư nhân trên địa bàn huyện Dầu Tiếng
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biều đồ 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Dầu Tiếng giai đoạn 2000 - 2008

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Cơ cấu kinh tế
Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
CCKT
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
CNH-HĐH
Cơ câu kinh tế nơng nghiệp
CDCCKT
Uỷ ban nhân dân
CCKTNN
Nông thôn mới
UBND
NTMNông nghiệp
NN Công nghiệp - dịch vụ
Thương mại
CN-DV
TM Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Hợp
tác xã
TNHH
MTV

HTXNông nghiệp & phát triên nông thôn
ThịPTTNN
trấn
NN &
TT
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nơng nghiệp có vai trị quan trọng đối với kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là u
cầu khách quan của quá trình phát triển kinh tế đất nước. Việt Nam từ một đất nước thiếu
lương thực, đời sống nhân dân khó khăn, cực khổ, sau hơn 25 năm đổi mới nước ta không


chỉ cung cấp đủ lương thực cho người dân mà còn trở thành nước xuất khẩu hàng đầu thế
giới về một số mặt hàng như: gạo, điều, tiêu.. ..NI1O' chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp mà giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, trong ngành trồng
trọt giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây cơng nghiệp. Tuy đã có nhiều chuyển
biến tích cực tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cơ cấu nhiều vùng vẫn cịn tương đối chậm,
hiệu quả chưa cao.
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam, với vị trí địa lí thuận lợi, có diện tích tự nhiên khá lớn, khí hậu ơn hịa, đất
đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào.có tiềm năng phát triển nơng nghiệp, trong đó có huyện
Dầu Tiếng.Dầu Tiếng với diện tích 755,1km2, dân số 86,505 ngưOi(2013). Với lợi thế khí
hậu ổn định, đất đai màu mỡ và nguồn lao động hiện có, huyện Dầu Tiếng đã phát triển
kinh tế nông nghiệp, nhất là các cây công nghiệp dài ngày như cao su, các loại cây ăn trái
lâu năm khác, gắn với chăn nuôi để đạt được hiệu quả kinh tế cao. Dầu Tiếng là một trong
những huyện thuộc tỉnh Bình Dương, có điều kiện thuận lợi về sơng, suối, thổ nhưỡng, khí
hậu và hệ thống giao thông thuận lợi. Dầu Tiếng là vùng đất xám màu mỡ do 2 con sơng
Sài Gịn ở phía Tây và sơng Thị Tính ở phía Đơng bồi đắp. Nằm trên bán bình nguyên, cấu

tạo bởi phù sa cổ sinh, hình thành do sự lắng tụ của các vật liệu xâm thực suốt một thOi kì
địa chất xa xưa. Do vậy đất đai ở đây chủ yếu màu xám nâu và xám phù hợp trồng các cây
công nghiệp như cao su, điều, tiêu. Giai đoạn vừa qua, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp huyện Dầu Tiếng đa dạng nhiểu lĩnh vực trong đó nổi bật ngành trồng trọt, chăn
ni. Việc nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Dầu Tiếng vừa
đánh giá đúng hiện trạng của huyện, vừa tìm ra các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế hợp lí đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế của vùng và nâng cao thu nhập cho
người dân Dầu Tiếng một cách bền vững. Chính vì vậy chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài:
”Q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương
giai doạn 1997 - 2014”


2. Mục tiêu đề tài:
Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đưa ra những đánh
giá chung, làm cơ sở đề xuất định hướng và những giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng phù hợp với nền kinh tế thị
trường trong thời kì CNH-HĐH và xu thế hội nhập quốc tế hiện nay.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và lịch sử nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Dầu Tiếng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
huyện Dầu tiếng từ 1997- 2014
Không gian nghiên cứu: Địa bàn huyện Dầu Tiếng
4. Phương pháp nghiên cứu:
4.1. Phương pháp điều tra
Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát, điều tra thực tế sản xuất trên địa bàn huyện.
Đối tượng và nội dung điều tra phù hợp với nội dung và giới hạn nghiên cứu đề tài. Kết
quả điều tra làm cơ sở để nghiên cứu.
4.2. Phương pháp thống kê

Thống kê các số liệu của các cơ quan, ban ngành liên quan. Các số liệu thống kê
được xử lý, phân tích đưa ra các kết luận quan trọng về tình hình chuyển dịch nơng nghiệp
huyện.
4.3. Phương pháp so sánh
So sánh, đối chiếu các đối tượng, các khu vực, sản phẩm sản xuất, rút ra những
hướng phát triển khác nhau của ngành nông nghiệp.
5. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, ảnh, nội dung chính
của luận văn được trình bày trong ba chương.
Chương 1: Cơ sở lí luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng tỉnh


Bình Dương
Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình
Dương
Chương 3: Định hướng và giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG
NGHIỆP
1.1. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Cơ cấu là một phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên trong của một đối tượng.
Cơ cấu được hiểu như một tập hợp những quan hệ cơ bản, tương đối ổn định giữa các yếu
tố cấu thành của đối tượng xem xét.
Cơ cấu kinh tế (CCKT) là phạm trù rộng biểu thị những phạm vi và khía cạnh khác
nhau. Đứng trên góc độ kinh tế quốc dân, đó là những hoạt động có mối quan hệ lẫn nhau
của tất cả các xí nghiệp, cơ quan và tổ chức được tiến hành trên cơ sở phân công lao động

xã hội, trong một giai đoạn lịch sử nhất định của một đất nước, để sản xuất và lưu thông
của cải vật chất, cũng như để thoả mãn các yêu cầu không có tính sản xuất của cá nhân và
xã hội.
Như vậy, có thể hiểu CCKT là phạm trù kinh tế biểu hiện cấu trúc bên trong của
nền kinh tế, là tổng thể các mối quan hệ chủ yếu về chất và lượng tương đối ổn định của
các yếu tố do các bộ phận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong một hệ thống
tái sản xuất xã hội với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Các mối quan hệ đó được
biểu hiện bằng các mối quan hệ giữa các ngành, các thành phần, cũng như giữa các vùng
lãnh thổ của nền kinh tế.
Trong CCKT xét cả ở tầm vĩ mô và vi mô, cơ cấu ngành là CCKT quan trọng nhất.
Nó biểu thị quan hệ giữa các ngành kinh tế, những tổng thể đơn vị kinh tế cùng thực hiện
một loại chức năng trong hệ thống phân công lao động xã hội theo ngành để sản xuất ra
những sản phẩm hoặc những dịch vụ có những đặc tính chung nhất định.
Cơ cấu lãnh thổ phản ánh sự phân công lao động xã hội về mặt không gian địa lý. Ở mỗi
vùng lãnh thổ được bố trí các ngành sản xuất khác nhau theo một tỷ lệ thích ứng để khai
thác triệt để ưu thế, đặc thù của từng vùng, đồng thời hỗ trợ lẫn nhau để cùng phát triển.
Cơ cấu kinh tế - xã hội phản ánh trình độ phát triển của quan hệ sản xuất, trước hết là quan
hệ sở hữu trong nền kinh tế. Biểu hiện là cơ sơ cấu thành phần kinh tế, qua đó có thể thấy


được mức độ thống trị của quan hệ sản xuất chủ đạo trong tiến trình phát triển của phương
thức sản xuất đang được hình thành và phát triển. Cơ cấu kinh tế - tổ chức biểu hiện trình
độ tập trung hố, chun mơn hố, tức là trình độ phát triển của phân công lao động trong
các đơn vị kinh tế. Quy mơ, hình thức tổ chức các đơn vị kinh tế, vị trí và sự kết hợp các
hình thức tổ chức đó trong nền kinh tế là một trong những vấn đề trọng yếu của Nhà nước
ta về quản lý kinh tế.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể bao gồm các mối quan hệ tương tác giữa
các yếu tố lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, trong những
khoảng thời gian và điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm
cơ cấu các ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu kỹ thuật. Giữa

chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, điều đó được thể hiện qua sự gắn bó giữa nơng lâm - ngư nghiệp cùng với công nghiệp chế biến.
1.1.2 Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Những đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp được biểu hiện như sau:
a. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bị chi phối mạnh mẽ bởi cấu trúc của kinh tế nông nghiệp
Do đặc điểm của kinh tế nông nghiệp nên cơ cấu kinh tế nông nghiệp bị chi phối
mạnh mẽ bởi cấu trúc của kinh tế nơng nghiệp. Điều đó biểu hiện ở chỗ trong cơ cấu kinh
tế nông nghiệp, nông nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành và chúng chỉ
có thể chuyển biến cách mạng khi cơ cấu kinh tế nông nghiệp biến đổi theo hướng có tính
quy luật giảm tương đối và tuyệt đối lao động hoạt động trong khu vực nông nghiệp với tư
cách là lao động tất yếu, lao động này ngày càng thu hẹp để tăng lao động thặng dư. B.
b. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hình thành và biến đổi gắn liền với sự ra đời và phát triển
của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá
Từ thời kỳ kinh tế sinh tồn chuyển sang thời kỳ du canh, du mục, tự cấp tự túc,
kinh tế nơng nghiệp có cơ cấu là hai ngành trồng tỉa lương thực và chăn thả đại gia súc gắn
liền với hai bộ phận trồng trọt và chăn nuôi. Khi chuyển sang thời kỳ nơng nghiệp sản xuất
hàng hố, cơ cấu kinh tế nơng nghiệp được hình thành và vận động theo hướng đa dạng,
có hiệu quả, sự phân cơng lao động chi tiết tỉ mỉ hơn, từ đó những loại cây trồng, vật ni
có hiệu quả kinh tế cao được phát triển và mở rộng, mở mang nhiều ngành nghề, dần dần


đưa kỹ thuật và công nghệ mới vào nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp được hình
thành và vận động trên cơ sở điều kiện tự nhiên và mức độ lợi dụng, khai thác cải thiện
điều kiện tự nhiên (độ ẩm, ánh sáng, lượng mưa... tức là những nguồn lực của đầu vào
được ban phát bởi tạo hoá).
c. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hướng tới sự chuyển dịch nhằm khai thác tối ưu và cải
thiện điều kiện tự nhiên để có lợi cho con người nhất
Đặc trưng cơ bản của cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tác động của hàng loạt các quy
luật tự nhiên, kinh tế- xã hội đến phát triển tồn diện của nơng nghiệp. Quá trình xác lập
và biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp như thế nào là phụ thuộc các điều kiện kinh tế- xã
hội, những điều kiện và hoàn cảnh tự nhiên nhất định chứ không phụ thuộc vào ý kiến chủ

quan của con người. Con người chỉ có thể nhận thức để tác động thúc đẩy hoặc hạn chế
quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng ngày càng có
hiệu quả cao theo mục tiêu xác định.
d. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan, được hình thành trên cơ sở phát
triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội
Với trình độ phát triển nhất của lực lượng sản xuất và phân cơng lao động xã hội
thì sẽ có một cơ cấu kinh tế cụ thể thích ứng. Điều đó khẳng định rằng việc xác lập cơ cấu
kinh tế nơng nghiệp cần phải tơn trọng tính khách quan của nó và khơng thể áp đặt một
cách tuỳ tiện. Các Mác viết: "Trong sự phân công lao động xã hội thì con số tỷ lệ là một
tất yếu khơng sao tránh khỏi. Một tất yếu thầm kín n lặng". Vì thế một cơ cấu kinh tế cụ
thể trong nông nghiệp như thế nào? và xu hướng chuyển dịch của nó ra sao? là phụ thuộc
vào sự chi phối của những điều kiện kinh tế - xã hội, những điều kiện và hồn cảnh tự
nhiên nhất định chứ khơng tuỳ thuộc vào ý chí chủ quan của con người. Tuy nhiên, không
giống các quy luật tự nhiên, các quy luật kinh tế lại biểu hiện và vận động thông qua hoạt
động của con người. Con người có thể tác động để góp phần thúc đẩy hoặc hạn chế q
trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng hợp lý và ngược lại.
Nhằm đạt được hiệu quả và phù hợp với mục tiêu thì sự tác động đó phải tơn trọng tính
khách quan của cơ cấu kinh tế.
e. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính lịch sử, xã hội nhất định


Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể các mối quan hệ kinh tế được xác lập theo
những tỷ lệ nhất định về mặt lượng trong thời gian cụ thể. Tại thời điểm đó, do những điều
kiện cụ thể về kinh tế, xã hội và tự nhiên, các tỷ lệ đó được hình thành và xác lập theo một
cơ cấu kinh tế nhất định. Song một khi có những biến đổi trong các điều kiện nói trên thì
lập tức các mối quan hệ này cũng thay đổi và hình thành một cơ cấu kinh tế mới thích hợp
hơn. Tuỳ hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của mỗi vùng, mỗi quốc gia mà xác định cơ cấu
kinh tế nông nghiệp phù hợp trong từng giai đoạn phát triển nhất định. Khơng thể có cơ
cấu kinh tế mẫu làm chuẩn mực cho mọi vùng nơng thơn.
Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng vân động, phát

triển và chuyển hoá từ cơ cấu kinh tế cũ sang cơ cấu kinh tế mới đòi hỏi phải có một thời
gian và phải qua những bước phát triển tích luỹ nhất định về lượng, rồi đến một độ nhất
định nào đó sẽ tất yếu dẫn đến sự biến đổi về chất. Đó là q trình từng bước chuyển hoá
dần từ cơ cấu kinh tế cũ sang cơ cấu kinh tế mới hoàn thiện và hiệu quả hơn.
Quá trình chuyển dịch từ cơ cấu kinh tế cũ sang cơ cấu kinh tế mới nhanh hay
chậm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sự tác động của con người có ý nghĩa quan
trọng thơng qua các giải pháp, các cơ chế chính sách quản lý thích ứng để định hướng cho
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sự nóng vội hay bảo thủ, trì trệ trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế đều gây tác hại đến việc phát triển của nền kinh tế quốc dân nói
chung và kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một q trình tất yếu. Nhưng q trình
đó khơng phải là quá trình vận động tự phát, mà con người cần phải có tác động để thúc
đẩy q trình chuyển dịch này nhanh và hiệu quả hơn. Trên cơ sở nhận thức và nắm bắt
được quy luật vận động khách quan, con người tìm và đưa ra các biện pháp đúng đắn tác
động để làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn đúng mục tiêu và định hướng
đã vạch ra.
1.1.3 Các khía cạnh của cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
Có 3 dạng cơ cấu:
a. Cơ cấu kinh tế theo ngành
Cơ cấu kinh tế theo ngành của sản phẩm sản xuất ra và chức năng của nó trong quá


trình tái sản xuất. Trong một vùng lãnh thổ(quốc gia,tỉnh,huyện) bao giờ cũng phát triển
nhiều ngành kinh tế. Mỗi vùng lãnh thổ nơng nghiệp bao giờ cũng có nhiều ngành với mối
quan hệ mật thiết với nhau. Chính vì vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành trong
nông nghiệp chính là làm thay đổi các quan hệ tỷ lệ giữa các ngành trong GDP của vùng
đó. Các ngành trong cơ cấu kinh tế nông thôn ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển
của phân công lao động xã hội. Như vậy phân công lao động theo ngành là cơ sở hình
thành các ngành và cơ cấu ngành. Chính vì vậy chuyển dịch cơ cấu ngành trong cơ cấu
kinh tế nơng thơn là một q trình chuyển từ trạng thái cơ cấu cũ sang cơ cấu mới phù hợp

hơn với sự phát triển tiến bộ của khoa học công nghệ, nhu cầu thị trường và nhằm sử dụng
hiệu quả mọi yếu tố nguồn lực của đất nước.
Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành trong cơ cấu kinh tế nông thôn là phải hướng
tới một cơ cấu ngành hợp lí, đa dạng trong đó cần phát triển các ngành chủ lực có nhiều
lợi thế để đáp ứng yêu cầu trong nước và xuất khẩu. Đồng thời phải kết hợp tối ưu giữa cơ
cấu ngành với cơ cấu vùng lãnh thổ và cơ cấu các thành phần kinh tế.
b. Cơ cấu kinh tế thành phần kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế là nội dung quan trọng của quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nói riêng. Trong nông nghiệp
và nông thôn tồn tại nhiều thành phẩn kinh tế khác nhau tuỳ mỗi quốc gia, mỗi vùng mà số
lượng thành phần kinh tế cũng khác nhau.
Các thành phẩn kinh tế cơ bản như: kinh tế quốc doanh, tập thể, tư nhân, hộ gia
đình. Trong đó kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại là lực lượng chủ yếu trực tiếp tạo ra
các nông, sản phẩm cho nềnkinh tế quốc dân và kinh tế hộ tự chủ đang trong xu hướng
chuyển dịch từ kinh tế hộ tự cung,tự cấp sang sản xuất hàng hoá và từng bước tăng tỷ lệ hộ
kiêm và hộ chuyên ngành nghề công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ.
Do đó chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế chính là sự thay đổi về các đơn vị sản
xuất kinh doanh, xem thành phần kinh tế nào nắm vai trò tự chủ trong vịêc tạo ra các sản
phẩm nông nghiệp chủ yếu cho nền kinh tế chung của xã hội. Đại hội Đảng lần thứ
VI(năm 1986) đã khẳng định việc chuyển nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế tập trung bao
cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước và coi trọng việc phát triển kinh


tế nhiều thành phần.Cho nên xu thế chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế ở nước ta
đó là sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế hộ tự chủ là đơn vị sản
xuất kinh doanh, lực lượng chủ yếu, trực tiếp tạo ra các sản phẩm nông- lâm-thuỷ sản cho
nền kinh tế quốc dân. Vì vậy để có sản xuất hàng hố lớn,nơng nghiệp nông thôn nước ta
không dừng lại ở kinh tế hộ sản xuất hàng hoá nhỏ mà phải đi lên phát triển kinh tế hộ sản
xuất hàng hoá lớn, kiểu mơ hình kinh tế trang trại.
Đối với kinh tế hợp tác phải nhanh chóng hồn thiện việc đổi mới hợp tác xã kiểu

cũ theo luật hợp tác xã. Đồng thời khuyến khích mở rộng và phát triển các hình thức hợp
tác kiểu mới, đó là những hợp tác xã có hình thức và tính chất đa dạng, quy mơ và trình độ
khác nhau. Hợp tác xã và hộ nơng dân cùng tồn tại phát triển theo nguyên tắc tự nguyện
của các hộ thành viên và bảo đảm lợi ích thiết thực giữa hai bên.
c. Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
Sự phân công lao động theo ngành kéo theo sự phân cơng lao động theo lãnh thổ,
đó là hai mặt của một q trình gắn bó hữu cơ với nhau, thúc đẩy nhau phát triển. Sự phân
công lao động theo ngành bao giờ cũng diễn ra trên một lãnh thổ nhất định. Vì vậy cơ cấu
kinh tế theo vùng lãnh thổ chính là sự bố trí các ngành sản xuất và dịch vụ theo không gian
cụ thể nhằm khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh của vùng. Xu thế chuyển dịch cơ cấu
kinh tế vùng lãnh thổ là theo hướng đi vào chun mơn hố và tập trung hố sản xuất và
dịch vụ, hình thành những vùng sản xuất hàng hố lớn,tập trung có hiệu quả cao, mở rộng
mối quan hệ với các vùng chun mơn hố khác, gắn bó cơ cấu kinh tế của từng vùng với
cả nước.
1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Xét cả về hình thức và nội dung, cơ cấu kinh tế nông nghiệp được thể hiện ở mối
quan hệ về lượng và chất của các yếu tố cấu thành kinh tế nơng nghiệp. Vì vậy, ở mỗi thời
điểm khác nhau có một quan hệ tỷ lệ về các yếu tố cấu thành của kinh tế nơng nghiệp khác
nhau. Bởi vì trong q trình vận động của cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, mỗi yếu tố có sự
vận động khác nhau và có sự chuyển hố cho nhau. Xét trên phương diện đó, cơ cấu kinh
tế nói chung, cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng đều có sự thay đổi. Đó là tất yếu khách


quan do sự vận động nội tại của cơ cấu kinh tế dưới sự tác động của các nhân tố ảnh
hưởng tới chúng. Tuy nhiên, để nền kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng vận
động theo đúng quy luật, khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế so sánh cần phải
có sự tác động thích hợp. Qúa trình tác động vào nền kinh tế và kinh tế nông nghiệp theo
đúng quy luật và mục tiêu xác định trước được coi là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nói chung và cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng. Như vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

nông nghiệp là sự vận động và thay thế cấu trúc của các yếu tố cấu thành trong kinh tế
nông nghiệp theo các quy luật khách quan dưới sự tác động của con người vào các nhân tố
ảnh hưởng đến chúng theo những mục tiêu xác định
Đó là sự chuuyển dịch theo những phương hướng và mục tiêu nhất định. Chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH - HĐH là quá trình chuyển dịch theo
hướng từ cơ cấu độc canh thuần nông sang chuyên môn hoá và kinh doanh tổng hợp.
Chuyển từ cơ cấu mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hố trong quá trình CNH HĐH. Chuyển từ cơ cấu sử dụng ít lao động hiệu quả thấp sang nền nơng nghiệp sử dụng
nhiều lao động, có hiệu quả cao.
Q trình chuyển dịch cơ cấu hợp lý phải nhằm mục đích: Sử dụng tốt nhất các lợi
thế so sánh nói chung và mỗi địa phương nói riêng, khai thác tối đa các tiềm năng tạo khối
lượng tích luỹ ngày càng lớn cho nền kinh tế quốc dân, góp phần vào ổn định phát triển
nền kinh tế - xã hội. Đồng thời từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Về
mặt lý luận sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trước tiên phải chuyển dịch giống
cây trồng, vật nuôi, cơ cấu giữa lao động trong trồng trọt và lao động chăn nuôi, chế biến.
Tức là phải phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện lấy sản xuất lương thực làm trọng
điểm, thực hiện chuyên môn hoá kết hợp với kinh doanh tổng hợp. Như vậy, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp là xác định tỷ lệ thích hợp giữa nơng - lâm - ngư nghiệp và chế
biến.
Ngoài ra, phải gắn với cải biến kinh tế nông thôn. Cơ cấu kinh tế mới ở nông thôn
không chỉ bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp chế biến mà bao
gồm các ngành như công nghiệp, thương mại, tài chính, ngân hàng, du lịch và các dịch vụ
khác. Cơ cấu kinh tế nông thôn phải được ổn định theo hướng phát triển mạnh các ngành


nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Phát triển đa dạng công nghiệp chế
biến, các ngành nghề, nhất là làng nghề làm nghề xuất khẩu. Mối quan hệ giữa nông
nghiệp - công nghiệp và dịch vụ phải đảm bảo cân đối, hợp lý để tất cả các ngành ổn định
tăng trưởng.
1.2.2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
a. Xu hướng chuyển dịch chung

Chuyển dịch cơ cấu nông-lâm-thủy sản theo xu hướng giảm dần tỉ trọng nông
nghiệp, tăng dần tỉ trọng lâm nghiệp và ngư nghiệp nhằm khai thác tốt hơn tiềm năng đất
đai trung du, miền núi, diện tích đất mặt nước, ao hồ, sông, suối, biển. Đồng thời kết hợp
chặt chẽ với nông-lâm-thủy sản để hỗ trợ nhau cùng phát triển và bảo vệ môi trường sinh
thái.
Trong nông nghiệp xu hướng phát triển làm giảm dần độc canh lúa, tăng dần tỉ
trọng cây công nghiệp, rau, quả, cây đặc sản, chăn nuôi để sản xuất ra nhiều nơng sản hàng
hóa và xuất khẩu với giá trị cao.
b. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt và chăn nuôi
Ngành trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành chủ yếu của nông nghiệp. Trồng trọt
cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp, thức ăn cho
chăn nuôi, sản phẩm cho xuất khẩu. Chăn nuôi cung cấp những sản phẩm có giá trị dinh
dưỡng cao như trứng, thịt, sữa.. Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, cung cấp
nguyên, vật liệu quan trọng cho công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm và một số ngành
cơng nghiệp khác (hóa chât, dược liệu.). nó cũng cung cấp nguồn hàng xuất khẩu quan
trọng ở nhiều nước đang phát triển, cũng như ở Việt Nam hiện nay chăn ni cịn cung cấp
sức kéo cho trồng trọt. Trong nền kinh tế nông nghiệp truyền thống. trồng trọt chiếm tỉ
trọng lớn trong sản xuất nông nghiệp. bởi vì sản phẩm của nó đáp ứng nhu cầu thiết yếu
nhất cho đời sống nhân dân. Nhưng khi nền kinh tế phát triển. đời sống nhân dân ngày
càng được nâng cao. nhu cầu sản xuất ngày càng gia tăng làm cho tỉ trọng chăn nuôi ngày
càng tăng lên. Ở Việt Nam. ngành trồng trọt vẫn giữ vai trò chủ đạo. tỉ trọng ngành chăn
ni có tăng. nhưng cịn chậm.
c. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành trồng trọt


Trong nội bộ ngành trồng trọt. cơ cấu chủ yếu là giữa cây lương thực và cây công
nghiệp rau. quả. Lương thực là bộ phận cấu thành chủ yếu trong cơ cấu bữa ăn hằng ngày
của con người. lương thực đã và sẽ giữ vai trò chủ yếu. lâu dài trong nguồn thực phẩm mà
không thể thay thế được. Tuy nhiên. xu hướng chung cơ câu bữa ăn dần thay đổi theo
hướng giảm bớt lương thực. Cây công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ

( công nghiệp dệt. thực phẩm. dược liệu. hóa chất....). Những ngành cơng nghiệp này lại là
những ngành thu hút nhiều lao động. do đó phát triển những ngành này sẽ tạo thêm việc
làm cho người lao động. Tuy nhiên. để phát triển cây cơng nghiệp cần chú ý: u cầu về
trình độ kĩ thuật. vốn đầu tư ban đầu và thâm canh nhiều hơn so với cây lương thực. Rau.
hoa quả. rất cần thiết cho đời sống của con người. nó cung cấp đường. axit. muối khống,
sinh tố, chất kích thích khẩu vị và các chất bổ sung khác cho nhu cầu cơ thể. Có thể sử
dụng ở dạng tươi hoặc làm nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thực phẩm để sản xuất
đồ hộp, rượu, nước ngọt, bánh mứt, kẹo với nhiều chủng loại phong phú. Cây ăn quả có
tác dụng làm rừng phịng hộ và phát triển ni ong.. Nhu cầu về rau, hoa quả, cây cảnh
ngày càng có xu hướng tăng lên cả trong nhu cầu bữa ăn, cũng như nhu cầu xã hội. Sản
xuất những sản phẩm này chú ý áp dụng cơng nghệ tiên tiến và bố trí gần nơi thuận lợi cho
vận chuyển cũng như nơi tiêu thụ.
d. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành chăn nuôi
Chăn nuôi gia súc, gia cầm là một hoạt động sản xuất quan trọng trong nông
nghiệp, ở Việt Nam, trâu, bò, lợn, gà, vịt, dê, ngan, ngỗng,..tuy còn nhỏ bé nhưng cũng
góp phần làm đa dạng hóa sản phẩm. Đặc điểm của việc phát triển chăn nuôi phản ánh
điều kiện và điều kiện của từng vùng. Ở Việt Nam, vùng đồng bằng sông Cửu Long và
đồng bằng sông Hồng, đàn lợn chiếm tỉ trọng cao nhất trong đàn gia súc(trên 85%). Tây
Nguyên và Duyên Hải Trung Bộ có tỉ trọng đàn bị cao(30%), Trung Du, miền núi có tỉ
trọng đàn trâu cao nhất so với các vùng trên(trên 26%). Đối với chăn nuôi gia cầm ở các
vùng, nuôi gà vẫn là chủ yếu , riêng Đồng bằng sông Cửu Long đàn vịt chiếm tỉ trọng
lớn(trên 43%). Cơ cấu các loại gia súc, gia cầm có sự chuyển dịch theo hướng tăng các
loại vật ni có giá trị phục vụ tiêu dùng với chất lượng cao và xuất khẩu. Cụ thể thời gian
qua ở Việt Nam là giảm tỉ trọng đàn lợn, tăng tỉ trọng đàn bò và gia cầm, nhưng sự chuyển


dịch này rất chậm.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp
1.2.3.1 Sự phát triển của khoa học công nghệ

Sự phát triển của khoa học - công nghệ là một trong các nhân tố chủ yếu tạo những
điều kiện tiền đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp nói riêng.
Thật vậy, sự phát triển của khoa học và công nghệ là yếu tố quan trọng và là động lực
mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển. Bởi vì, sự phát triển của khoa học và công nghệ
không những làm thay đổi các công cụ sản xuất theo hướng hiện đại, tạo điều kiện nâng
cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, mà nó cịn làm thay đổi phương thức lao động,
tạo khả năng đổi mới những nguyên tắc và công nghệ sản xuất trong các ngành kinh tế. Từ
đó làm cho năng suất lao động ngày càng tăng cao, tạo khả năng mở rộng sản xuất của các
ngành truyền thống, cũng như sự hình thành các ngành mới, đó chính là sự chuyển dịch
của cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng dưới sự tác động của
khoa học và công nghệ.
Trong nông nghiệp, nông thôn khoa học kỹ thuật đã có những tác động mạnh mẽ về
cơ giới hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố, cách mạng về sinh học. Từ đó hàng loạt giống cây
trồng, vật ni có năng suất cao và hiệu quả kinh tế lớn từng bước được đưa vào sản xuất.
Nhu cầu của xã hội về nông sản, trước hết là lương thực đã được đáp ứng. Nhờ đó, nơng
nghiệp có thể rút bớt các điều kiện sang sản xuất các ngành trồng trọt với giá trị sử dụng
và giá trị kinh tế cao (các ngành trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu và cây
sinh vật cảnh), các ngành chăn nuôi cũng như các ngành kinh tế khác của khu vực nông
thôn (công nghiệp và dịch vụ nông thơn). Có thể nói sự phát triển của khoa học và công
nghệ đã tạo những điều kiện tiền đề cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong đó có cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Sự phát triển của nông nghiệp nhờ sự tác động của khoa
học và công nghệ đã tạo ra những ngành mới trong nông nghiệp và kinh tế nơng nghiệp
đến lượt nó sẽ tạo những điều kiện cho khoa học và công nghệ phát triển. Nền sản xuất xã
hội và kinh tế nông nghiệp, nông thôn từng bước phát triển và chuyển dịch theo những


hướng vận động mang tính quy luật. Do đó, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn là kết quả tất yếu của quá trình phát triển khoa học. Khi xác định được một cơ cấu
kinh tế hợp lý sẽ tạo điều kiện đầu tư, phát triển khoa học- công nghệ, đẩy nhanh tốc độ

tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Vấn đề là ở chỗ, đối với các nước kém phát triển làm sao đưa được tiến bộ khoa học- công
nghệ vào nông nghiệp khi hầu hết nông dân đều có trình độ văn hố thấp, cơ sở hạ tầng
thấp kém, thiếu vốn, trình độ và tập quán canh tác lạc hậu. Lời giải không phải chỉ riêng ở
người nông dân, mà cả cộng đồng xã hội, trước hết là vai trò quản lý Nhà nước về kinh tế
của chính quyền các cấp.

1.2.3.2 Q trình phân cơng lao động theo hướng chun mơn hố
Xuất phát từ sự ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, năng
suất lao động nông nghiệp, nhất là năng suất lao động sản xuất lương thực tăng lên không
ngừng, khi đạt đến một mức độ nhất định đảm bảo đủ nhu cầu lương thực cho xã hội thì có
sự phân cơng giữa những người sản xuất lương thực với những người chăn nuôi, sản xuất
nguyên liệu cho công nghiệp... tạo nên sự phân công lao động giữa những người làm nông
nghiệp và những người làm nghề khác. Các-Mác đã khẳng định rằng do tổ chức quá trình
lao động và phát triển kỹ thuật một cách mạnh mẽ mà làm đảo lộn toàn bộ cơ cấu kinh tế
xã hội.
Phân cơng lao động có tác dụng to lớn, là địn bẩy tăng năng suất lao động, thúc
đẩy quá trình phát triển khoa học - công nghệ. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn là hệ
quả trực tiếp của sự phân công lao động xã hội trong nông nghiệp, nông thơn, nhiều ngành
nghề hình thành, tính chất chun mơn hố càng cao, xoá dần tư tưởng tự cấp, tự túc, tiến
lên sản xuất hàng hố. Từ sản xuất để ni sống bản thân và gia đình mình, người nơng
dân đã chuyển sang sản xuất hàng hố để bán. Vì mục đích lợi nhuận, họ phải suy nghĩ,
nghiên cứu từng loại giống cây trồng, vật nuôi, kỹ thuật canh tác, lợi dụng các điều kiện
thuận lợi và né tránh sự khắc nghiệt, bất lợi của thiên nhiên.
1.2.3.3 Tác động của cơ chế thịtrường và sự mở rộng thi trường


Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn hình thành và biến đổi gắn liền với sự ra đời
và phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Lượng dân cư lớn ở nông thôn đã tạo ra
một thị trường sơi động và các hàng hố nơng sản có giá tri kinh tế cao rất gần gũi và quen

thuộc với đời sống hàng ngày của con người. Nếu mức thu nhập của nhân dân cao tạo sức
mua lớn thì thị trường nông thôn là cơ sở đảm bảo chắc chắn để các khu vực công nghiệp
và dịch vụ tiếp tục có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
Từ xa xưa đã có thị trường nơng thơn, song thị trường đó chỉ có tác dụng điều tiết
sản xuất ở quy mơ nhỏ và mang tính tự cung, tự cấp. Q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nơng nghiệp đã thay đổi đời sống của đa số nhân dân lao động. Thị trường là nhân tố và
động lực chính quyết định q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiêp, nông thôn
phát triển.
1.2.3.4 Định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước
Bất kỳ Nhà nước nào đều có chức năng kinh tế, tuy nhiên vai trò của Nhà nước đối
với kinh tế trong các xã hội khác nhau và các thời kỳ khác nhau hồn tồn khơng giống
nhau. Trong cơ chế thị trường Nhà nước trở thành trung tâm hướng dẫn, điều khiển kinh tế
phát triển theo những mục tiêu xác định. Để thực hiện các chức năng kinh tế, Nhà nước sử
dụng các công cụ bao gồm: Pháp luật, kế hoạch hố, chính sách kinh tế và thực lực kinh tế
của nhà nước.
Định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước có vai trị to lớn thúc đẩy q trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn. Nhà nước tác động vào nông nghiệp,
nông thôn trước hết thông qua hệ thống kế hoạch định hướng, điều tiết nền kinh tế theo
mục tiêu xác định trong từng thời kỳ. Chính sách kinh tế có vai trị cực kỳ quan trọng tác
động trực tiếp vào môi trường sản xuất kinh doanh ở nơng thơn. Có chính sách kinh tế
đúng, phù hợp, kịp thời nhất là các chính sách về tài chính, tiền tệ, tín dụng, thuế, ruộng
đất, các thành phần kinh tế sẽ trở thành những động lực kinh tế nông nghiệp, nông thôn
phát triển. Tuy nhiên, các biện pháp quản lý kinh tế không thể tách rời thực lực kinh tế của
Nhà nước. Với ngân sách quốc gia, dự trữ quốc gia, kho bạc Nhà nước, các doanh nghiệp
nhà nước là cơ sở vật chất quan trọng để Nhà nước tác động, đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.


1.2.3.5 Nhân tố tự nhiên
Những nhân tố về điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến cơ cấu kinh tế và

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhất là đối với các nước trình độ cơng nghiệp hố cịn thấp như
nước ta. Nhóm nhân tố này bao gồm:vị trí địa lí, điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai,nguồn
nước, rừng, khoáng sản và các yếu tố sinh học khác... Vị trí địa lí thuận lợi và các tiềm
năng tự nhiên phong phú của mỗi vùng lãnh thổ là nhân tố thuận lợi cho các thành phần
kinh tế phát triển. Những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi thì các thành phần kinh tế
quốc doanh, tập thể, tư nhân, kinh tế hộ và trang trại cũng phát triển với quy mô lớn và
nhanh hơn so với các vùng khác.
Cơ cấu kinh tế của một nước, một vùng, bao giờ cũng dựa trên ưu thế về địa lý và
khí hậu. Vì vậy, ở những vị trí địa lý khác nhau và vùng khí hậu khác nhau thì việc xác
định cơ cấu kinh tế cũng khác nhau. Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi, con người có thể lợi
dụng những yếu tố đầu vào “miễn phí” để tạo ra những sản phẩm với chi phí thấp nhất và
chất lượng cao nhất
1.2.3.6 Nhân tố kinh tế xã hội
Nhóm nhân tố này ln tác động mạnh mẽ tới sự hình thành và biến đổi cơ cấu
kinh tế kinh tế nông nghiệp. Các nhân tố xã hội ảnh hưởng tới cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
bao gồm:thị trường (trong nước và nước ngồi), hệ thống chính sách kinh tế vĩ mơ của
Nhà nước, sự phát triển các khu công nghịêp và đô thị, dân số và lao động bao gồm cả số
lượng và chất lượng(trình độ dân trí, trình độ chun mơn, tập qn sản xuất.)
Thị trường: ln gắn với kinh tế hàng hố, thị trường có thể được hiểu là lĩnh vực
trao đổi trong đó người mua và người bán các loại hàng hố nào đó tác động qua lại lẫn
nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá mua bán. Mặt khác do sự phát triển của xã
hội, nhu cầu đa dạng của con người cũng không ngừng biến đổi và nâng cao, đòi hỏi thị
trường đáp ứng ngày càng tốt hơn.
Điều này quy định sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo
hướng phù hợp với xu hướng biến động và phát triển của thị trường. Nhu cầu thị trường
ngày càng đa dạng và nâng cao thì cơ cấu kinh tế nơng nghiệp càng phải phong phú, đa
dạng hơn. Bên cạnh đó các quan hệ thị trường ngày càng mở rộng thì người sản xuất ngày


càng đi vào chun mơn hố và tự lựa chọn thị trường.

Thị trường với bản chất của nó là tự phát dẫn đến những rủi ro cho người sản xuất và gây
lãng phí các nguồn lực của xã hội vì thế cần phải có sự quản lí của nhà nước ở tầm vĩ mô
để thị trường phát triển đúng hướng, lành mạnh, tránh dược rủi ro.
Vấn đề dân số và lao động, trình độ của người lao động.
a. Nhóm nhân tố về điều kiện xã hội của sản xuất và tác động của khoa học công nghệ
Khi khoa học công nghệ đã phát triển, tạo ra các điều kiện sản suất thuận lợi cho
nơng nghiệp, nó bao gồm các lĩnh vực tác động trực tiếp đến đối tượng sản xuất nông
nghiệp như các ngành: công nghệ sinh học, công nghệ cấy ghép, gen, lai tạo giống, mà
quan trọng là khai thác đất đai, nâng cao điều kiện của sản xuất nông nghiệp như tư liệu 7
sản xuất, kết cấu hạ tầng, lưu thông sản phẩm, bảo quản nông sản sau thu hoạch. Khoa học
công nghệ cũng tạo thêm nhiều ngành nghề mới cho nông nghiệp như dịch vụ nông
nghiệp, chế biến nơng sản, thú y. làm cho nơng nghiệp có sự thay đổi to lớn, thúc đẩy
nhanh chóng q trình chun mơn hố, hợp tác hố trong sản xuất, làm cho cơ cấu nông
nghiệp thay đổi cả về số lượng và chất lượng, cả bề rộng và chiều sâu.
b. Nhóm nhân tố thuộc về trình độ phát triển của phân công lao động trong nước và quốc
tế
Phân công lao động là chun mơn hố sản xuất giữa các ngành, các vùng và trong
tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Nó có tác dụng làm địn bẩy cho sự phát triển về năng suất
lao động, hình thành và CDCCKT nói chung và CCKTNN nói riêng. Phân cơng lao động
là cơ sở chung cho mọi nền sản xuất hàng hoá. Nhưng phân cơng lao động đặc thù thì
phân chia ngành lớn thành loại và thứ hay còn gọi là ngành chức năng. Như trong nông
nghiệp được phân thành ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi, ngành trồng trọt lại được
phân thành ngành chức năng như cây công nghiệp, cây lương thực, cây thực phẩm...
c. Nhóm nhân tố thuộc về các lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh, lợi thế của các nước
phát triển muộn về kinh tế, tác động không nhỏ đến hình thành cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
Trong điều kiện tồn cầu hố hiện nay việc mở rộng kinh tế đối ngoại là một tất
yếu khách quan mang tính quy luật, vì nó bắt nguồn từ u cầu của quy luật phân công lao
động hợp tác quốc tế, từ sự phân bố không đồng đều về lao động, tài nguyên và sự phát



triển khơng đồng đều về trình độ cơng nghệ, bắt nguồn từ đời sống, sản xuất của mỗi nước
ngày càng được quốc tế hố. Vì vậy, địi hỏi cần sử dụng sao cho có hiệu quả lợi thế tuyệt
đối. Lợi thế so sánh nhằm thúc đẩy q trình CDCCKT nói chung và CDCCKTNN nói
riêng. Rút ngắn khoảng cách lạc hậu giữa các nước kinh tế kém phát triển với các nước
phát triển về kinh tế.
d. Nhóm nhân tố thuộc về cơ chế chính sách
Cơ cấu chính sách thực sự có tác động rất mạnh đến xu hướng vận động tổng quát
của sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kể cả cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần và
cơ cấu vùng lãnh thổ của nền kinh tế. Trong điều kiện phát tiển nền kinh tế hành hoá, kinh
tế thị trường, việc nghiên cứu các tác động của các yếu tố thị trường là nội dung không thể
bỏ qua đối với các chính sách về cơ cấu kinh tế. Sở dĩ như vậy là vì mức độ ảnh hưởng của
chúng đối với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng mạnh mẽ không kém các nhân tố
đầu vào của sản xuất.
Nhóm các nhân tố về điều kiện tự nhiên gồm: đất đai, khí hậu, thời tiết, nguồn
nước... Các nhân tố tự nhiên tác động một cách trực tiếp tới sự hình thành, vận động và
biến đổi cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp. Chúng là tư liệu sản xuất chủ yếu của nông
nghiệp, quy mô và cơ cấu sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố này đặc
biệt là yếu tố nguồn nước.
Nhóm các nhân tố kinh tế xã hội. Nhóm này ln có tác động mạnh mẽ tới sự hình
thành và chuyển dich cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp. Các nhân tố này gồm có: thị
trường, hệ thống chính sách kinh tế vĩ mơ của chính phủ, vốn, kết cấu hạ tầng nơng thơn,
tập qn truyền thống sản xuất của dân cư...
Nhóm nhân tố về tổ chức kỹ thuật, nhóm này bao gồm các hình thức tổ chức sản
xuất trong nơng nghiệp, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và việc áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất.


1.2.4. Những tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.2.4.1. Cơ cấu hiện vật và giá trị trong GDP
Liên Hợp quốc dùng 2 chỉ tiêu là GDP và GNP để đánh giá quy mô và tốc độ tăng

trưởng của cải vật chất của mỗi quốc gia. Các nhà kinh tế học hiện đại sử dông chỉ tiêu
GDP như một trong những thước đo khái quát nhất, phổ biến nhất để đo lường, đánh giá
về tốc độ tăng trưởng, trạng thái và xu hướng chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế. Trong
đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong nông nghiệp ở một tỉnh thuần
nơng thì cơ cấu GDP giữa các ngành kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất
phản ánh xu hướng vận động và mức độ thành cơng của cơng nghiệp hố. Tỷ lệ phần trăm
của các ngành cấp I (khu vực công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ) là một trong những
tiêu chí đầu tiên đuợc dùng để đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh
tế.
1.2.4.2. Cơ cấu lao động
Cơ cấu lao động là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá quá trình chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế trong nông nghiệp. Cơ cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế
được phân bố như thế nào vào các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Các nhà kinh tế học đánh
giá cao chỉ tiêu cơ cấu lực lượng lao động đang làm việc trong nền kinh tế. Bởi vì phân
tích cơ cấu lao động xã hội mới là chỉ tiêu phản ánh sát thực nhất mức độ thành công của
nền kinh tế - xã hội của quá trình CNH, HĐH nói chung và CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng
thơn nói riêng.
I.2.4.3. Cơ cấu hàng xuất khẩu
Trong điều kiện một nền kinh tế đang phát triển theo hướng CNH, HĐH nhất là
CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, thì cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu cũng được xem
như một trong những tiêu chí cơ bản đánh giá mức độ thành cơng của quá trình chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế trong nơng nghiệp. Quy luật phổ biến của q trình CNH (đối
với phần lớn các nước đang phát triển hiện nay) xuất phát từ một nền kinh tế nơng nghiệp,
thì tỷ trọng trong cơ cấu GDP và lao động nông nghiệp chiếm phần lớn lao động xã hội, và
giá trị xuất khẩu ít ỏi, phần rất lớn là sản phẩm nơng nghiệp hoặc sản phẩm của công
nghiệp khai thác ở dạng ngun liệu thơ (chưa qua chế biến). Trong khi đó, nhu cầu nhập


×