1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016
/XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT"
NĂM 2016
TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP
RÈN KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CHO
HỌC SINH LỚP BỐN
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Giáo dục
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 201...-201...
/XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT"
NĂM 2016
TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP
RÈN KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CHO
HỌC SINH LỚP BỐN
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Giáo dục
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy Lê
Nam, Nữ: Nữ
Thị Thu Nga Võ Thị Kim Nam,Nữ: Nữ
Thảo
Nam, Nữ: Nữ
Dân tộc: Kinh
Năm thứ: 2
/Số năm
Lớp: C14TH01 Khoa: Sư Phạm đào tạo: 3
Ngành học:
Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Thiết kế hệ thống bài tập rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh lớp 4
- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy
Võ Thị Kim Thảo
Lê Thị Thu Nga
- Lớp: C14TH01 Khoa: Sư phạm
Năm thứ: 2 Số năm
đào tạo: 3
- Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
2. Mục tiêu đề tài:
Giúp cho học sinh tiểu học nâng cao trình độ nói và viết để giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt .
3. Tính mới và sáng tạo:
Xây dựng hệ thống bài tập mang tính khoa học giúp học sinh rèn kĩ năng viết đúng
chính tả.
4. Kết quả nghiên cứu:
Hệ thống bài tập rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 4.
Ngày tháng năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên
thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)
Ngày tháng năm
Người hướng dẫn
(ký, họ và tên)
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ■ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Ảnh 4x6
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Thủy
Sinh ngày: 24 tháng 8 năm 1995
Nơi sinh: Sơng Bé
Lớp: C14TH01
Khóa: 2014 - 2017
Khoa: Sư phạm
Địa chỉ liên hệ: Tân Thắng - Tân Bình - Dĩ An - Bình Dương
Điện thoại: 0978918765
Email:
II. Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến
năm đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Giáo dục tiểu học
Khoa: Sư phạm
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích: Chấp hành tốt nội quy nhà trường, tham gia đầy đủ các
phong trào do Đoàn trường tổ chức. Luôn phấn đấu trong học tập.
* Năm thứ 2:
Ngành học: Giáo dục tiểu học
Khoa: Sư phạm
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích: Chấp hành tốt nội quy nhà trường, tham gia đầy đủ các
phong trào do Đồn trường tổ chức. Ln phấn đấu trong học tập.
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)
Ngày tháng năm 2016
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Họ và tên
MSSV
Lớp
Khoa
Chữ kí
ST
T
1
Nguyễn Thị Thu Thủy
1411402020056
C14TH01
Sư phạm
2
Võ Thị Kim Thảo
1411402020053
C14TH01
Sư phạm
3
Lê Thị Thu Nga
1411402020040
C14TH01
Sư phạm
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng thống kê các loại lỗi về thanh điệu Bảng 2: Bảng thống kê các loại
lỗi về phụ âm đầu Bảng 3: Bảng thống kê các loại lỗi về phần vần
MỤC LỤC
2.1
2.2 Khảo sát vấn đề viết chính tả của học sinh lớp 4
LỜI MỞ ĐẦU
Môn học Tiếng Việt ở trường tiểu học có nhiệm vụ quan trọng bậc nhất là trau
dồi ngơn ngữ cho học sinh, trang bị cho học sinh những tri thức Việt ngữ học và quy tắc
sử dụng chúng trong hoạt động giao tiếp.
Trong các phân môn của bộ mơn Tiếng Việt, chính tả là một trong những phân
mơn có vai trị quan trọng, bởi đây là phân mơn hình thành, rèn luyện và phát triển kỹ
năng viết. Rèn chữ viết chính tả cung cấp cho học sinh biết quy tắc chính tả và thói
quen viết chữ ghi âm Tiếng Việt đúng và chuẩn. Nắm vững chính tả học sinh mới có thể
nói được, viết được, nói hay, viết hay.. .góp phần giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt,
thứ của cải vô cùng quý báu của dân tộc ta.
Sự thống nhất chính tả thể hiện tính thống nhất của một ngơn ngữ. Chính tả có
thống nhất thì việc giao tiếp bằng ngôn ngữ viết mới không bị trở ngại giữa các địa
phương, cũng như giữa các thế hệ với nhau.
Mục tiêu đầu tiên của giáo dục tiểu học là rèn luyện cho học sinh kỹ năng “đọc
thông, viết thạo”. Giải quyết lỗi chính tả trong nhà trường là một trong những nhiệm vụ
quan trọng góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục đề ra.
Đối với học sinh bậc tiểu học việc rèn để các em viết đúng, viết chuẩn là vấn đề
vô cùng cần thiết. Đặc biệt là đối với học sinh lớp 4, lớp gần cuối của bậc tiểu học, số
lượng mơn học nhiều hơn vì lẽ đó các em chỉ tập trung vào viết đủ chữ nên việc sai lỗi
chính tả khi viết và trình bày bài chưa khoa học là khá phổ biến.
Qua việc khảo sát chúng tơi thấy nhiều học sinh khi viết chính tả chỉ chú ý nghe
giáo viên phát âm để viết đúng chữ, chứ chưa coi trọng nghĩa của từ, hoặc các em viết
theo cách đọc của phát âm tiếng mẹ đẻ, do đó các em chỉ nghe để viết đủ, đúng chữ ở
tất cả các môn học nhưng thực sự các em viết cịn mắc lỗi chính tả khá nhiều. Vì lẽ đó
dạy chính tả trong trường tiểu học có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển trí thơng
minh, khả năng tư duy (vì phải sử dụng các thao tác như phân tích, so sánh đối chiếu,
khái qt hố và trừu tượng hố để rút ra quy tắc chính tả) và khả năng ghi nhớ máy
móc cho các em. Góp phần giáo dục ý chí và đức tính tốt như tính kỉ luật, tính cẩn thận,
cần cù, nhẫn nại, óc thẩm mĩ; đồng thời bồi dưỡng cho các em lịng u q Tiếng Việt,
cách biểu thị tình cảm tốt đẹp khi giao tiếp.
Do đó, nhóm chúng tơi chọn đề tài “ Thiết kế hệ thống bài tập rèn kĩ năng viết
chính tả cho học sinh lớp 4”.
LỊCH SỬ CỦA ĐỀ TÀI
Chính tả khơng cịn là một đề tài mới mẻ, đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về
chính tả ngữ âm và chính tả ngữ nghĩa. Những tác giả đó đã tạo nên những cơng trình
tiêu biểu như: Phương pháp dạy học Chính tả ở Tiểu học ( Lê Phương Nga)
Bên cạnh đó, các đề tài tập trung nghiên cứu về một số biện pháp giúp học sinh viết
đúng chính tả điển hình như cơ Phạm Thị Hồng. Bên cạnh đó, thầy Huỳnh Văn Nhuần
với đề tài “Rèn viết chính tả cho học sinh lớp 4” đã tập trung nghiên cứu để củng cố và
hoàn thiện tri thức cơ bản về hệ thống chữ viết, về hệ thống ngữ âm Tiếng Việt, củng cố
cung cấp kiến thức cơ bản về hệ thống quy tắc chuẩn, thống nhất chính tả Tiếng Việt,
rèn luyện thuần thục kĩ năng viết. Còn với đề tài “Thiết kế hệ thống bài tập rèn kĩ năng
viết chính tả cho học sinh lớp 4” của nhóm chúng tơi tập trung nghiên cứu đưa ra một
hệ thống bài tập chính tả giúp học sinh rèn luyện kĩ năng viết chính tả. Đồng thời, giúp
các em trau dồi vốn từ Tiếng Việt, hiểu được nghĩa của từ và giữ gìn sự trong sáng của
Tiếng Việt.
1. Lý do chọn đề tài:
Ngôn ngữ được xem là phương tiện giao tiếp giữa con người với nhau thông qua
hoạt động nói và viết. Ở bậc tiểu học, ngơn ngữ nói của các em học sinh được xem như
thành thạo và đây là giai đoạn bắt đầu hình thành và phát triển tư duy về ngôn ngữ viết.
Trong giai đoạn này, phân mơn chính tả giữ vai trị vơ cùng quan trọng trong việc hình
thành những kiến thức, kỹ năng cơ bản về Tiếng Việt. Nó địi hỏi sự kết hợp hài hịa
giữa 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết ở học sinh. Do vậy, vai trò của người giáo viên
trong giai đoạn này là rất quan trọng, giúp học sinh hình thành và kết hợp hài hịa các
kỹ năng trên.
Với mong muốn đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng viết sai chính tả
ở học sinh lớp Bốn, nhóm chọn đề tài: Thiết kế hệ thống bài tập rèn kĩ năng viết
chính tả cho học sinh lớp Bốn ở trường tiểu học Bùi Thị Xuân. Hi vọng rằng, với hệ
thống bài tập được xây dựng sẽ góp phần thiết thực trong việc nâng cao chất lượng dạy
và học phân mơn chính tả ở học sinh lớp Bốn.
2. Mục tiêu đề tài:
Giúp cho học sinh tiểu học nâng cao trình độ nói và viết để giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt .
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng:
Tất cả học sinh khối Bốn của trường Tiểu học Bùi Thị Xuân, phường Tân Bình,
thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình dạy và học phân mơn chính tả ở học sinh
khối lớp Bốn trường Tiểu học Bùi Thị Xuân, phường Tân Bình, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình
Dương.
3. Phương pháp nghiên cứu:
• Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu Sách giáo khoa, các tài liệu liên
quan để xác định cơ sở lí luận cho đề tài.
•
Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn: Phương pháp này được sử dụng để thu
thập ý kiến và nhận xét của giáo viên, học sinh ở trường tiểu học từ vấn đề kĩ
năng viết đúng chính tả của học sinh.
•
Phương pháp thống kê số liệu
4. Giả thuyết khoa học:
Nếu giáo viên đưa ra những phương pháp dạy học tốt, hệ thống bài tập phù hợp với các
em thì giúp các em củng cố kĩ năng viết chính tả.
5. Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện:
6.1. Nội dung nghiên cứu
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC PHÂN
MƠN CHÍNH TẢ
1.1 Vai trị của phân mơn Chính tả
1.1.1
Vai trị của việc viết chính tả trong đời sống xã hội
Trong thực tế, chính tả có vai trị quan trọng khơng chỉ đối với mỗi cá nhân mà cịn
đối với cả cộng đồng xã hội. Việc viết đúng chính tả và thực hành tốt các kĩ năng viết
chữ không chỉ có ý nghĩa trong giao tiếp mà cịn thể hiện năng lực tư duy và trình độ
văn hóa của mỗi người. Có những câu chuyện về “ bài học chính tả” cho thấy việc viết
đúng chính tả có thể có những ảnh hưởng rất lớn. Năm 2005, Ngân hàng Quốc gia
Philippines phải ra thơng báo chính thức xin lỗi tồn dân vì sự cố sai lỗi chính tả trên tờ
bạc 100 peso mới phát hành. Ở tờ bạc in mới này, tên tổng thống Aroroyo đã bị in nhầm
thành Arovoyo. Việc viết sai này rất nhỏ nhưng không chỉ ảnh hưởng đến thể diện
ngoại giao mà còn làm tổn hại về kinh tế (ngân hàng Philippines phải chấp nhận in lại
đợt giấy bạc mới và hủy serie in lỗi, đồng thời phải chịu tồn bộ chi phí cho sự cố). Do
đó, có thể thấy, Chính tả là mơn học khoa học, góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp.
Nó ảnh hưởng không nhỏ đến những thành công của mỗi cá nhân trong cuộc sống. Việc
dạy chính tả khơng chỉ liên quan đến các kĩ năng giao tiếp mà ở một khía cạnh nào đó
cịn là vấn đề văn hố, “Luyện nét chữ - rèn nét người” là vì vậy. [2,182]
1.1.2
Vị trí của phân mơn chính tả trong trường tiểu học
Phân mơn chính tả dạy cho học sinh tri thức và kĩ năng chính tả, phát triển năng lực
sử dụng ngôn ngữ ở dạng thức viết trong hoạt động giao tiếp. Nếu tập viết dạy học sinh
biết viết chữ thì chính tả dạy cách tổ hợp, kết hợp các chữ đúng quy ước xã hội để làm
chất liệu hiện thực hóa ngơn ngữ.
Khơng biết chữ hoặc khơng viết đúng chuẩn, con người tự hạn chế hoạt động giao
tiếp, làm ảnh hưởng đến năng lực tư duy. Vì thế, dạy chính tả cho học sinh tiểu học cịn
giúp cho việc hình thành tư duy. Trẻ em đến tuổi học thường bắt đầu quá trình học tập
bằng việc học chữ. Trước tuổi đi học, trẻ em chưa biết chữ và hoàn toàn khơng có khả
năng giao tiếp bằng ngơn ngữ viết. Q trình dạy chữ và học chữ ở tiểu học chính là
quá trình giúp học sinh hình thành các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ viết vào việc học tập
trong nhà trường, cũng như dần dần mở rộng phạm vi giao tiếp bằng ngơn ngữ viết ra
ngồi xã hội. Nhờ biết chữ, học sinh mới có thể tiếp thu các kiến thức khoa học tự
nhiên và khoa học xã hội khác. Biết chữ được hiểu ở góc độ biết đọc thơng, viết thạo
một ngơn ngữ, hay nói cách khác, để biết chữ, học sinh cần phải nắm được chính tả,
nắm được kĩ năng viết. Kĩ năng này thể hiện qua việc nhận dạng chữ (hệ thống chữ viết
đang được xã hội sử dụng), tạo ra chữ và tiến tới dùng chữ để diễn đạt ngơn ngữ.
Qua đó, có thể thấy, Chính tả là mơn học có tính chất cơng cụ, có vai trị vơ cùng
quan trọng trong học tập của học sinh. Chính tả cũng là mơn học đặt nền móng cho sự
phát triển ngơn ngữ, văn hóa nói chung. [2,183]
1.2 Nhiệm vụ của dạy học Chính tả
1.2.1
Nhiệm vụ chung
Trên cơ sở các mục tiêu cơ bản của môn Tiếng Việt, phân mơn chính tả dạy trẻ em
biết chữ để học tiếng, dùng chữ để học các môn học khác và để sử dụng trong giao tiếp.
Trong các giờ học chính tả, học sinh nắm được các quy tắc chính tả, hình thành kĩ năng,
kĩ xảo chính tả, nói cách khác là hình thành ở học sinh năng lực viết đúng chính tả, thể
hiện các văn bản viết trên các chất liệu như: bảng, vở,... từ đó góp phần hình thành nhân
cách và phát triển tư duy cho học sinh.
1.2.2
Nhiệm vụ cụ thể
Viết trong phân mơn chính tả là một bộ phận của quá trình rèn kĩ năng viết. Từ lớp
1 đến lớp 5, các em được học cách viết các văn bản theo các thể loại Tập chép, Nghe viết, Nhớ - viết. Học sinh nhớ lại một đoạn văn, đoạn thơ và viết lại cho đúng hoặc
nghe giáo viên đọc mẫu và chép. Như vậy, mục tiêu của phân mơn chính tả ở tiểu học
có 2 nhiệm vụ:
Cùng với phân mơn Tập viết, phân mơn Chính tả có nhiệm vụ giúp học sinh nắm
vững các quy tắc chính tả, hình thành các kĩ năng chính tả, nói cách khác, giúp học sinh
hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả. Qua đó, củng cố và hồn thiện các
tri thức cơ bản về hệ thống ngữ âm và chữ viết tiếng việt, trang bị cho học sinh công cụ
để học tập và giao tiếp xã hội.
Bồi dưỡng tình u tiếng Việt, hình thành thói quen cẩn thận, sạch sẽ, kiên trì, từ
đó góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Phân mơn Chính tả nhờ
vậy cịn rèn luyện cho học sinh óc thẫm mĩ, sự quan sát tinh tế và hướng đến cái đẹp.
[2,184]
1.3 Cơ sở ngôn ngữ học
1.3.1
Đặc điểm ngữ âm của Tiếng Việt và việc chọn lựa đơn vị để dạy trong
chính
•
tả Tiếng Việt
CT
CT •
•
•
•
•
• */
CT
Tiếng Việt là một một ngơn ngữ thuộc loại hình đơn lập- âm tiết chính. Trong hệ
thống các đơn vị ngữ âm tiếng Việt, âm tiết có vị trí đặc biệt quan trọng. Âm tiết biểu
hiện tập trung nhất, đầy đủ nhất những đặc điểm của tiếng Việt về mặt ngữ âm. Đồng
thời, âm tiết là đơn vị cơ bản trên bình diện của hệ thống các đơn vị ngữ pháp và hệ
thống các đơn vị cơ bản trên bình diện biểu hiện của hệ thống các đơn vị ngữ pháp và
hệ thống các đơn vị từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt.
Âm tiết tiếng Việt có thể trực tiếp mang nghĩa và có kích thước giới hạn với kích
thước giới hạn của các đơn vị từ vựng và ngữ pháp: hình vị, từ, câu,...
Cấu trúc âm tiết tiếng Việt chặt chẽ thường bao gồm các thành phần âm vị có vị trí cố
định kết hợp theo một trật tự không thay đổi. Trên chữ viết, mỗi âm tiết tiếng Việt được
ghi thành một khối, tách rời với âm tiết đứng trước và đứng sau bằng khoảng cách gián
đoạn, cho dù âm tiết đó có thể là một thành tố cấu trúc hình vị hay từ. Việc ghi âm tiết
thành một chữ làm cho việc nhận diện hình vị, từ đơn hay từ ghép, cụm từ gặp khó
khăn nhưng lại tạo nhiều thuận lợi về chính tả. Cấu trúc chữ-âm tiết có sự tương ứng
với từng phần trong cấu trúc âm tiết. nếu cấu trúc âm tiết bao gồm 5 thành phần: âm
đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối và thanh điệu thì cấu trúc chữ- âm tiết cũng bao gồm 5
thành phần: chữ phụ âm, chữ bán âm, chữ nguyên âm, chữ phụ âm( hoặc bán âm) và
dấu thanh.
Như vậy, chính tả tiếng Việt về cơ bản là chính tả âm tiết. viết đúng chính tả trong
tiếng Việt chủ yếu là biết viết đúng các tổ hợp chữ cái ghi âm tiết. Do đó, việc lựa chọn
chữ-âm tiết làm đơn vị để dạy trong quá trình dạy học tiếng Việt nói chung, dạy chính
tả nói riêng, cần được coi là vấn đề hiển nhiên, rõ ràng. [2,189-190]
1.3.2
Đặc điểm chữ viết Tiếng Việt và sự chi phối đối với phân mơn Chính
tả ở tiểu học
Chữ tiếng Việt thường được coi là chữ Quốc Ngữ, cách gọi này có tác dụng phân
biệt với chữ Hán và chữ Nơm. Chữ Hán và chữ Nơm tồn tại trong thời kì phong kiến và
có phạm vi sử dụng hạn chế. Chữ hán thường được sử dụng trong hành chính, giáo dục
và một số lĩnh vực khác như văn, sử, địa,... dưới các thời đại vua chúa Việt Nam hay
chính quyền đơ hộ của phong kiến phương Bắc. Chữ Nôm chưa bao giờ thực hiện được
chức năng một ngôn ngữ quốc gia thống nhất. Chữ Nôm dựa vào chữ Hán để ghi âm
tiếng Việt.
Chữ viết tiếng Việt (chữ Quốc ngữ) hiện nay có nguồn gốc từ Châu Âu, được du
nhập vào Việt Nam từ đầu thế kỉ XVII. Câc giáo sĩ đến Việt Nam để truyền đạo Cơ đốc
thời kì đó đã nhanh chóng nhận ra, có thể dung chữ viết ghi âm tiếng Việt để học tập
tiếng Việt, sử dụng tiếng Việt giao tiếp với người Việt. Các giáo sĩ thường lấy chữ cái
trong bảng chữ cái Latin ghi âm tiếng nước mình để ghi âm lời nói mà họ cảm nhận
được với những điều chỉnh cụ thể. Vì thế, có một số trường hợp, âm tiếng Việt được
viết theo nhiều cách khác nhau, không theo một quy tắc ghi âm thống nhất nào.
Nhờ công lao của các nhà truyền giáo, đặc biệt nhờ q trình chỉnh sửa và hồn
thiện của một số giáo sĩ người Việt việc ghi âm tiếng Việt ổn định theo hướng thống
nhất.
Hệ thống quy tắc chính tả hình thành đã thay thế chữ Hán và chữ Nôm, được nhân
dân ta chấp nhận và trở thành công cụ giao tiếp thuận lợi. Tuy nhiên thì chữ Quốc ngữ
cịn phải trải qua một thời gian dài về sau mới khẳng định là chữ viết chính thưc của
một đất nước độc lập và thống nhất như ngày nay.
Chữ Quốc ngữ được dạy trong nhà trường ở miền Nam từ năm 1879 và miền Bắc
từ năm 1906. Chữ Quốc ngữ ngày càng hồn thiện để thực hiện chức năng giao tiếp của
mình.
Chữ Quốc ngữ ngày nay được xây dựng trên cơ sở của bộ chữ cái Latin gồm 26 kí
hiệu cơ bản. mỗi kí hiệu biểu hiện một âm vị tương ứng trong ngơn ngữ. Vì vậy chữ
tiếng Việt là một chữ viết được ghi âm tương đối hợp lí. Ở cấp độ âm tiết, nói chung có
sự đối xứng một- một giữa âm và chữ-“phát âm thế nào thì viết thế ấy”. Về cơ bản
chính tả tiếng Việt là chính tả ngữ âm, giữa cách đọc và cách viết thống nhất với nhau.
Trong giờ học chính tả, học sinh sẽ xác định được cách viết đúng bằng việc tiếp nhận
chính xác âm thanh. Cơ chế của việc viết là xác lập được mối quan hệ giữa âm thanh và
chữ viết. Về mặt lí thuyết, trong chính tả tiếng Việt, giữa cách đọc cách viết thống nhất
với nhau, còn trong thực tế, sự biểu hiện của mối quan hệ giữa đọc và viết lại khá
phong phú, đa dạng. cụ thể, chính tả tiếng Việt khơng dựa hồn tồn vào cách phát âm
thực tế của một phương ngữ nhất định nào. Cách phat âm thực tế của các phương ngữ
đều có sai lệch so với chính âm, nên khơng thể thực hiện theo phương châm “ nghe thế
nào viết thế ấy” được. Thơng thường người Việt gặp khó khăn về chính tả trong 2
trường hợp sau:
>
Trường hợp thứ nhất: chữ viết phân biệt cách viết hai âm tiết nhưng trong cách
phát âm phương ngữ lại khơng phân biệt. Ví dụ, người nói phương ngữ Bắc Bộ
không phân biệt các phụ âm đầu ch-tr, s-x, x.d-gi/r.... do đó gặp khó khăn khi
phải viết các từ có chưa những phụ âm đầu này. Với người nói phương ngữ Nam
Bộ lại có vấn đề viết các phụ âm cuối là n hay ng. c hay t. viết dấu hỏi hay dấu
ngã...
>
Trường hợp thứ hai: chữ viết phân biệt hai cách ghi mà phát âm tiếng Việt ngày
nay khơng cịn phân biệt. Đó là trường hợp viết phụ âm đầu d hay gi. âm chính i
hoặc y. Đây cũng là những vấn đề chính tả chung cho mọi miền trên đất nước.
Với từng phương ngữ. chỉ có một số âm tiết nhất định là có vấn đề chính tả. Trên thực
tế. với mỗi người. số âm tiết có vấn đề chính tả giảm đi vì có rất nhiều những từ ngữ cụ
thể chúng ta thường gặp. thường dùng. nên quen viết đúng chính tả. Nếu có phương
pháp học tập thích hợp và chịu khó luyện thì người Việt có thể viết đúng chính tả một
cách nhanh chóng. dễ dàng.[2.190-191]
1.3.3
Đặc điểm ngữ nghĩa của Tiếng Việt và sự chi phối đối với phân mơn
chính tả ở Tiểu học
Chính tả tiếng Việt là chính tả ngữ âm nhưng trong thực tế muốn viết đúng chính
tả cần nắm nghĩa của từ. Hiểu nghĩa từ là một trong những cơ sở giúp người học viết
đúng chính tả. Vì vậy. việc đặt một hình thức ngữ âm nào đó trong từ sẽ giúp học sinh
dễ dàng viết đúng chính tả. Xét ở góc độ này. chính tả tiếng Việt cịn là loại chính tả
ngữ nghĩa. Đây là một phương diện quan trọng của chính tả tiếng Việt mà giáo viên
khơng thể bỏ qua. Chẳng hạn trường hợp ghép âm “dờ” với “a” thì viết thế nào cho
đúng. viết da hay gia? Câu trả lời là: viết thế nào tùy theo nghĩa. Với nghĩa là “ lớp bì
bọc ngồi cơ thể động vật”(nghĩa A) hay “ mặt ngoài của một số vật nhỏ. quả.
cây”(nghĩa B) thì viết da. Cịn sẽ viết gia với hai nghĩa:
-
Thêm vào( gia hạn. gia giảm) (nghĩa C)
-
“nhà”( gia đình. gia sự) (nghĩa D)
Tại sao ta lại viết như vậy/ bởi vì điều kiện nghiên cứu ngữ âm lịch sử thì chỉ cần xem
đó là quy ước có tính chất võ đốn là được. Ví dụ đó cũng phù hợp với bản chất của
ngơn ngữ nói chung. [2,193]
1.4 Ngun tắc dạy học chính tả
1.4.1
Nguyên tắc dạy học chính tả theo khu vực
Nguyên tắc này đòi hỏi nội dung dạy chinh tả phải sát với phương ngữ.
Có xác định những trọng điểm chính cần dạy cho từng khu vực, từng địa phương thì
mới tối ưu hóa việc dạy chính tả được. Chẳng hạn:
>
>
Phương ngữ Bắc Trung Bộ: chưa phân biệt rõ hai thanh hỏi và ngã.
Phương ngữ Nam Bộ: Có hiện tương đồng hóa hai phụ âm đầu v và z khi phát
âm. Cũng tương tự, đồng hóa hai cập phụ âm cuối: n và ng, t và c.
Bên cạnh việc nắm vững các trọng điểm chính tả, giáo viên cần có sự mềm dẻo, linh
hoạt, sáng tạo trọng giảng dạy những nội dung cụ thể sao cho sát với đối tượng học sinh
mình dạy hoc. Trong một chừng mực nào đó, có thể giảm bớt những nội dung giảng
dạy trong sách giáo khoa không phù hợp, đồng thời bổ sung những nội dung thấy cần
thiết mà sách giáo khoa chưa đề cập đến.
1.4.2
Nguyên tắc kết hợp giữa chính tả có ý thức và khơng có ý thức trong
dạy học chính tả
Chính tả khơng có ý thức là việc giáo viên hướng dẫn học sinh viết đúng chính tả
từng trường hợp cụ thể mà không học quy tắc, không cần biết với nghĩa nào thì được
viết với hình thức như thế. Học sinh viết được đúng là do thói quen và viết nhiều nên
nhớ được những trường hợp chính tả đó đã được viết như thế.
Chính tả có ý thức: là việc giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bài tập
chính tả dựa trên những hiểu biết về ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ nghĩa, có liên quan
đến chính tả. Phương pháp này địi hỏi người viết phải có những hiểu biết nhất định về
ngữ âm và ý thức về nghĩa từ, địi hỏi nhiều cơng sức trong suy xét, ghi nhớ hơn là
phương pháp khơng có ý thức nhưng bù lại nó giúp người học nắm được vấn đề một
cách có căn cứ, có hệ thống.
Việc phối hợp giữa phương pháp có ý thức với phương pháp khơng có ý thức
trong dạy học chính tả có vai trị quan trọng trong quá trình xây dựng và tổ chức các bài
học chính tả. Hệ thống bài tập chính tả phải được tính tốn để phân bố theo các vùng
phương ngữ khác nhau.
1.4.3
Nguyên tắc phối hợp giữa phương pháp xây dựng cái đúng và loại bỏ
cái sai trong dạy học chính tả
Phương pháp xây dựng cái đúng: phương pháp này cung cấp cho học sinh các quy
tắc chính tả, hướng dẫn học sinh thực hành, luyện tập hình thành các kỹ xảo chính tả.
Phương pháp loại bỏ cái sai: Phương pháp này đưa ra các trường hợp viết sai
chính tả, hướng dẫn học sinh phát hiện sửa chữa rồi từ đó hướng đến cái đúng, loại bỏ
các lỗi chính tả.
Có thể thấy, cả hai phương pháp trên đều có ưu, nhược điểm riêng nhưng ưu điểm bên
này sẽ khắc phục được nhược điểm bên kia và ngược lại. Do đó, trong dạy học chính tả
cần chú ý phối hợp cả hai phương pháp. Như thế viêc dạy học sẽ đạt hiệu quả cao và
vững chắc hơn.[2,195-199]
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC PHÂN MƠN
CHÍNH TẢ
2.1 Vài nét về khối 4 của trường Tiểu học Bùi Thị Xuân
Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân nằm ở Phường Tân Bình, Thị xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dương.
Khối 4 của trường tiểu học Bùi Thị Xuân gồm 213 học sinh chia đều 4 lớp, một lớp có từ 53
đến 54 học sinh. Tương ứng có 4 giáo viên chủ nhiệm lớp.
2.2 Thực trạng dạy học phân mơn chính tả ở trường Tiểu học Bùi Thị Xuân
• • “ • */ • 1 “ • •
Giáo viên hằng ngày tiếp xúc trực tiếp với học sinh nên nắm bắt được những sai sót
của các em khi viết chính tả.
Giáo viên phấn đấu tìm tịi nâng cao kiến thức để nâng cao chất lượng dạy học
chính tả.
2.3 Khảo sát vấn đề viết chính tả của học sinh lớp 4 trường tiểu học Bùi Thị Xuân 2.3.1 Đối tượng
khảo sát: Học sinh lớp 4 trường tiểu học Bùi Thị Xuân
2.3.2 Phương thức khảo sát: Do chưa có điều kiện, chúng tôi chỉ khảo sát năng lực Tiếng Việt
của học sinh ở bình diện chính tả, cụ thể dựa trên 2 bài viết: Chính tả (nghe -viết) và Tập làm
văn.
Cơ sở đánh giá kết quả này là chuẩn mực ngôn ngữ và khối lượng tri thức tiếng
mẹ đẻ mà chương trình Tiếng Việt đã quy định.
2.3.3
Các bước tiến hành:
Để có được những kết luận có căn cứ, chúng tơi đã tiến hành các bước cụ thể như sau: Bước 1:
Thăm lớp, dự giờ (chủ yếu các giờ Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn) Bước 2: Điều tra, khảo sát,
phân loại và thống kê trên văn bản cụ thể do học sinh viết gồm 1 bài Tập làm văn và 1 bài
Chính tả của 213 học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân.
2.3.4
Kết quả khảo sát:
Thời gian khảo sát: tháng 2/2016
Học sinh viết sai chính tả chủ yếu do các em nắm vững âm, vần, chưa phân biệt được cách rõ
nghĩa của từ, chưa có ý thức tự học, tự rèn ở nhà, chưa chú ý khi viết chính tả.
- Học sinh viết sai chính tả do một số lỗi sau:
+ Lỗi do vô ý, chưa cẩn thận (như thiếu dấu phụ, thiếu dấu thanh).
+ Lỗi về các vần khó (uya, uyu, uênh, oang, oeo, ươu, uyên, uyêt, uêch, ...).
+ Lỗi do không hiểu nghĩa của từ.
+ Lỗi do khơng nắm được quy tắc chính tả.
Học sinh thường mắc các loại lỗi sau:
Bảng 1: Bảng thống kê các loại lỗi về thanh điệu
Lỗi
TT
1
2
3
TT
1
2
3
Hỏi
Ngã Sắc
Sắc
Ngang
Ngang
Ngang
Huyền
Huyền
Bài
Tổng
HS
213
213
213
C.tả
T.L.V
Tổng
Sắc
Ngã Nặng Hỏi Ngã
huyền
sắc
hỏi
97
15
0
12
15
29
10
28
25
48
39
43
112
1
0
12
209
40
63
71
1
12
68
22
Bảng 2: Bảng thống kê các loại lỗi về phụ âm đầu
Lỗi
Số^x
Bài
Chính tả
T.L.V
rp *
Tổng:
HS
213
213
213
tr
ch
50
71
121
x
gi
45
78
133
l
s
C
n
25
30
55
89
117
206
206
280
486
M
ng
q
1
4
5
Ngã
0
0
0
d
ngh
2
5
7
Tổng
đ
N
0
2
2
4
10
14
216
317
533
Bảng 3: Bảng thống kê các loại lỗi về phần vần
TT
1
2
3
an
Lỗi
Số^x
Bài
Chính tả
T.L.V
rp Á
Tổng:
HS
213
213
213
en
uya
ut
oe
ươn
Tổng
iê
4
9
13
i iê
4
7
11
e
3
6
9
ang
3
5
8
eng
3
6
9
ya
5
11
16
t
4
9
13
eo
5
11
16
ơn
1
6
7
32
70
102
Ngồi ra, cịn một lỗi sai phổ biến ở học sinh là lỗi viết hoa. Có 114/426 bài các em viết sai.
Từ những số liệu cụ thể nêu trên, nhóm chúng tơi có một số nhận xét sau: Trong 426 bài Chính tả và Tập làm
văn của 213 học sinh có 1121 lỗi chính tả. Trung bình mỗi bài có trên 3 lỗi, trong đó bài mắc nhiều lỗi chính
tả nhất là 9 lỗi. Lỗi chính tả chủ yếu tập trung ở hệ thống các thanh điệu.
Lỗi về thanh điệu thể hiện khá phong phú, nhiều nhất có trên 9 kiểu nhầm lẫn, sai
sót. Tuy vậy, nhìn chung các loại lỗi này chủ yếu tập trung ở các dạng sau:
* Ngã/nặng; ngã/hỏi: Đây là lỗi chung, lỗi phổ biến. Vì có một số em ở miền trung nên
khi viết chính tả và tập làm văn các em hay nhầm lẫn.
Chẳng hạn như: nhõng nhẽo -> nhỏng nhẻo hoặc nhọng nhẹo; từ ngữ ->từ ngử hoặc từ
ngự; những -> nhửng, nhựng...vv...
* Sắc/hỏi; sắc /ngã: Lỗi này xảy ra vì các em chưa cẩn thận trong quá trình viết dẫn đến
các em viết sai và quên bỏ dấu.
* Ngang/ huyền; ngang/ sắc; ngang/hỏi:
Đây là loại lỗi mà các tiếng có thanh ngang viết thành tiếng có thanh huyền, thanh sắc
và ngược lại.
Ví dụ: rõ ràng-> rõ rang; lá cờ-> la cờ; cô chú-> cô chu...vv...
Sở dĩ trong các bài viết của học sinh xuất hiện loại lỗi trên là do các em thường phát âm
lẫn lộn giữa một số thanh trong hệ thống thanh điệu Tiếng Việt.
Ngoài những lỗi cơ bản kể trên, học sinh còn mắc một số lỗi khác về thanh điệu, song
chiếm tỉ lệ không đáng kể. Và có thể nói đó là một trong những sai sót thường gặp ở học sinh
lứa tuổi này.
Bên cạnh các loại lỗi về thanh điệu, hiện tượng viết sai các âm (phụ âm đầu và vần),
nhiều hơn so với lỗi về thanh điệu. Tất cả có 533 lỗi.
Về phần vần: Ngồi các lỗi chung, lỗi phổ biến là các vần khó, học sinh Tiểu học
thường hay nhầm lẫn khi nói cũng như khi viết các tiếng có vần “ưu”, “ươu”, chẳng hạn như:
cấp cứu -> cấp kíu; âm mưu -> âm miu; về hưu -> về hiu; hoa lựu -> hoa lịu; con hươu ->
con hiêu...
Ngoài những lỗi kể trên, học sinh còn mắc phải một số lỗi do nhầm lẫn hoặc quên không ghi
dấu phụ như ư -> u; ă -> a hoặc lỗi viết hoa một cách tùy tiện... và đó cũng là những sai sót
thơng thường của học sinh Tiểu học.
* Giữa hai phân mơn, Chính tả và Tập làm văn: Số lượng lỗi giữa hai phân môn này
khơng tương đương nhau do hồn cảnh phạm lỗi khác nhau. Hoàn cảnh thứ nhất, lỗi xuất hiện
trong giờ viết chính tả. Trong hồn cảnh này có người đọc (GV), có người nghe và viết lại
những điều mình tiếp thu được (HS). Hoàn cảnh thứ hai là lỗi xuất hiện trong giờ viết tập làm
văn. Hoạt động của người viết chính tả trong hồn cảnh này là q trình vừa nghĩ vừa viết, tức
là người viết sử dụng tiếng nói bên trong để tư duy và thể hiện những điều được tư duy ra ngơn
ngữ viết. Ở hồn cảnh này lỗi chính tả xuất hiện nhiều hơn.
Nói tóm lại, qua điều tra, khảo sát và thống kê chúng tôi thấy được thực trạng mắc lỗi
chính tả khá phổ biến ở học sinh. Và để tìm được những giải pháp thích hợp nhằm giúp học
sinh hạn chế đến mức tối đa các lỗi chính tả thường mắc phải, tạo điều kiện cho học sinh học
Tiếng Việt ngày càng hiệu quả hơn, chúng tơi đã tìm ra được những nguyên nhân cơ bản dẫn
đến thực trạng ấy.
* Các nguyên nhân chính:
Hiện tượng phạm lỗi chính tả đã nêu trên chủ yếu do các nguyên nhân sau:
1. Do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương cho nên học sinh thường phát âm khơng
chính xác, khơng chuẩn, đặc biệt là ở hệ thống thanh điệu.
2. Do các em chưa thực sự có kiến thức vững chắc về ngữ âm, chỉ đơn thuần dựa vào cách phát âm của
thầy cô, chưa biết dựa vào yếu tố ngữ nghĩa để viết nên dễ viết sai.
3. Ngoài những nguyên nhân cơ bản nói trên cịn có một vài ngun nhân khác nữa, chẳng hạn như lỗi
do sự cẩu thả của các em, sự không chú ý của thầy cô... Sự thờ ơ ở cả phía học sinh lẫn giáo viên đối
với vấn đề chính tả như hiện nay thì kết quả như đã nêu trên là tất yếu.
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG BÀI TẬP CHÍNH TẢ
3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập
3.1.1
Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục
Việc dạy mơn chính tả phải được phối hợp nhịp nhàng phù hợp với nội dung bài cho học sinh
viết. Nội dung viết chính tả phải gắn với việc hình thành nhân cách, đạo đức hoặc giáo dục tính
thẩm mĩ cho học sinh.
3.1.2
Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Việc dạy chính tả là việc dạy hình thành một kĩ năng và việc hình thành kĩ năng này phải tuân
theo một trình tự nhất định. Chúng ta cần hướng dẫn học sinh theo các bước cụ thể. Khi thiết
kế hệ thống bài tập cần theo một hệ thống hợp lí đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
3.1.3
Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức
Nguyên tắc này yêu cầu chúng ta khi thiết kế hệ thống bài tập cần đảm bảo tính vừa sức đối với
học sinh. Điều đó có nghĩa là, chúng ta phải dựa trên đặc điểm chung về tâm lí của học sinh lứa
tuổi này. Khi đưa ra yêu cầu bài tập phải phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Bên
cạnh đó, yêu cầu bài tập giúp các em phát huy trí tưởng tượng.
3.2 Hệ thống bài tập chính tả
Như chúng ta đã biết, học Tiếng Việt nói chung cũng như học Chính tả nói riêng, chủ yếu học
bằng con đường thực hành là chính. Chỉ có thơng qua thực hành, bằng hệ thống bài tập mới có
thể củng cố, khắc sâu tri thức, hình thành được các kỹ năng chính tả cần thiết. Thực hành là
một trong những nguyên tắc dạy chính tả quan trọng nhất giúp học sinh luyện tập để ghi nhớ
các trường hợp viết đúng. Dạy Chính tả phải trên cơ sở quy tắc chính tả và lỗi chính tả học sinh
thường mắc phải chứ khơng phải luyện tập chung chung. Lỗi nào nhiều thì luyện tập nhiều, lỗi
nào ít thì luyện tập ít. Hệ thống bài tập chính tả phải thể hiện được “tính khu vực", phải tập
trung vào những trường hợp “có vấn đề” của khu vực. Nhận thức được điều đó cho nên khi xây
dựng hệ thống bài tập chính tả lựa chọn cho học sinh của mình nhóm chúng tơi chú trọng vào
việc phân biệt: ngã/hỏi; ngã/ nặng; ngã/ sắc; hỏi/sắc...lỗi về phụ âm đầu và phần vần. Hệ
thống các bài tập được chúng tôi xây dựng dưới một số dạng như sau:
3.2.1
Dạng bài tập khắc phục lỗi về thanh điệu
Để giúp học sinh phân biệt được các chữ hay nhầm lẫn giữa thanh ngã và thanh hỏi; ngã/sắc;
ngã/nặng nhóm chúng tơi đưa ra cho học sinh luyện viết những đoạn văn ngắn mà trong đó có
chứa những chữ “có vấn đề”. Mỗi bài như thế phải đáp ứng nhiệm vụ chữa một lỗi chính tả cụ
thể, theo một mức độ cụ thể.
Dạng chính tả đoạn bài:
Ví dụ 1: Mùa đơng trên rẻo cao
Mùa đơng đa về thực sự rồi. Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo
một đợt mưa bụi trên nhưng mái lá chít bạc trắng. Hoa rau cai hương vàng hoe, từng vạt dài
ân hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đa thu mình lại, phơ nhưng
dai soi cuội nhăn nhụi và sạch se.. .Trên nhưng ngọn cơi già nua, nhưng chiếc lá vàng cuối
cùng cịn sót lại đang khua lao xao trước khi từ gia thân mẹ đơn sơ.
Theo Ma Văn Kháng
Ví dụ 2: Chiếc áo búp bê
Trời trơ rét. Vậy mà bé Ly, búp bê của tôi, vân phong phanh chiếc váy mong. Tôi xin chị
Khánh được tấc xa tanh màu mật ong, khâu chiếc áo cho bé. Chiếc áo chi bằng bao thuốc. Cô
áo dựng cao cho ấm ngực. Tà áo loe ra mộ chút so với thân. Các mép áo đều được viền bằng
vai xanh, rất nôi, có ba chiếc khuy bấm như hạt cườm đính dọc nẹp áo. Chắc bé se thích chiếc
áo nho xíu này vì tự tay tơi đa may cho bé.
Ngọc Ro
Những chữ in đậm là những chữ “có vấn đề”. Bằng việc được luyện viết những đoạn
văn có chứa những chữ “có vấn đề” như trên thay thế cho những nội dung cịn thiếu hoặc thừa
trong SGK vào các tiết học chính khóa hoặc các tiết luyện, học sinh sẽ từng bước ghi nhớ, phân
biệt được ngã/hỏi; ngã/sắc; ngã/nặng trên cơ sở nắm nghĩa của từ trong văn cảnh cụ thể. Điều
này giúp các em ghi nhớ được lâu hơn và bền vững hơn.
& Dạng điền yếu tố: Thông qua những bài tập điền từ dưới đây sẽ giúp các em mở rộng
vốn từ, đồng thời hiểu được nghĩa của từ.
* Để phân biệt thanh ngã/thanh hỏi : có thể cho học sinh làm bài tập điền tiếng,
điền dấu thanh còn thiếu như: