TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016
/XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2016
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
••••
MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT
••••
THUỘC NHĨM NGÀNH KHOA HỌC GIÁO DỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016
/XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2016
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT
••••
Thuộc nhóm ngành khoa học giáo dục
Sinh viên thực hiện: Lưu Anh Đào
Nam, Nữ: Nữ
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: C14TH02, khoa Sư Phạm
Năm thứ: 2 /Số năm đào tạo: 3
Ngành học: Giáo dục Tiểu học
Người hướng dẫn: TH.s Đoàn Thị Mỹ Linh
CỘNGTỈNH
HỊABÌNH
XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
UBND
DƯƠNG
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
THỦ
Độc lập - Tự doDẦU
- Hạnh phúc
MỘT
THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số trường tiểu học tại
Thành phố Thủ Dầu Một.
- Sinh viên thực hiện: Lưu Anh Đào
- Lớp: C14TH02 Khoa: Sư Phạm Năm thứ: 2 Số năm đào tạo: 3
- Người hướng dẫn: TH.s Đoàn Thị Mỹ Linh
2. Mục tiêu đề tài:
Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng sống và việc tổ chức dạy kỹ năng sống cho
học sinh tiểu học hiện nay để từ đó tìm ra ngun nhân làm cơ sở để xác định những biện
pháp giáo dục kỹ năng sống mới có hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng học tập, giúp
các em vận dụng tốt kỹ năng vào cuộc sống thực tế.
3. Tính mới và sáng tạo:
Đánh giá đúng thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học từ đó xác
định một số đặc điểm mới trong các phương pháp giáo dục kỹ năng sống mới cho các em,
những yếu tố góp phần làm nâng cao kỹ năng của các em trong cuộc sống Kết quả nghiên
cứu sẽ cung cấp một tài liệu góp phần bồi dưỡng giáo viên tiểu học về cơ sở lý luận và
thực tiễn trong giảng dạy kỹ năng sống ở trường tiểu học.
4. Kết quả nghiên cứu:
- Nghiên cứu một số vấn đề về thực trạng cơ bản của đề tài: các kỹ năng sống cơ bản, kỹ
năng xử lí tình huống bất ngờ, các phương pháp dạy kỹ năng sống đã và đang được áp
dụng,...
- Làm rõ thực trạng mặt hiệu quả và mặt hạn chế của các phương pháp giảng dạy kỹ năng
sống đang được áp dụng trong trường tiểu học.
- Đề xuất một số biện pháp mới nhằm phát triển và nâng cao kỹ năng sống một cách toàn
diện nhất cho các em học sinh tiểu học.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
Đề ra các biện pháp để nâng cao kỹ năng sống của các em học sinh tiểu học trong
các mối quan hệ trong trường tiểu học, trong gia đình và ngồi xã hội.
6. Cơng bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác
giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp
dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ngày tháng năm 2016 Sinh viên
chịu trách nhiệm chính thực hiện đề
tài (ký, họ và tên)
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện
đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)
Ngày tháng năm 2016
Người hướng dẫn
(ký, họ và tên)
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Ảnh 4x6
Họ và tên: Lưu Anh Đào
Sinh ngày: 02 tháng 12 năm 1995
Nơi sinh: Bình Dương
Lớp: C14TH02
Khóa: 2014 - 2017
Khoa: Sư Phạm
Địa chỉ liên hệ: Số 01 - đường ĐX 23, Phú Mỹ, Thủ Dầu Một, Bình Dương Điện thoại:
0963905641
Email:
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang
học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Giáo dục Tiểu học
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học: Giáo dục Tiểu học
Kết quả xếp loại học tập:
Sơ lược thành tích:
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)
Khoa: Sư Phạm
Khoa: Sư Phạm
Ngày tháng năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
ST
T
1
2
Họ và tên
MSSV
Lớp
Khoa
Lưu Anh Đào
Nguyễn Thị Thùy Dương
1411402020111
1411402020085
C14TH02
C14TH02
Sư Phạm
Sư Phạm
3
4
Lê Diểm Hà
Lê Nguyễn Minh Phúc
1411402020121
1411402020099
C14TH02
C14TH02
Sư Phạm
Sư Phạm
5
Đoàn Anh Tấn
1411402020084
C14TH02
Sư Phạm
THƯ CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài "Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở
một số trường tiểu học tại Thành phố Thủ Dầu Một". Chúng tôi đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể Ban Giám Hiệu, Khoa Sư Phạm Tiểu học, giảng viên,
cán bộ phòng, ban chức năng Trường Đại học Thủ Dầu Một, ban Giám Hiệu trường Tiểu
học Phú Mỹ, ban Giám Hiệu trường Tiểu học Định Hịa cùng tồn thể giáo viên tại hai
trường. Chúng tơi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ đó.
Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GV. TH.s. Đoàn Thị Mỹ Linh đã trực
tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này.
Nhóm nghiên cứu.
MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................1
2. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................3
3. Khách thể nghiên cứu...............................................................................................3
4. Đối tượng khảo sát....................................................................................................3
5. Mục đích nghiên cứu................................................................................................3
6. Giả thuyết khoa học..................................................................................................3
7. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................................4
8. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................4
9. Các phương pháp nghiên cứu...................................................................................4
10. Đóng góp mới của bài nghiên cứu..........................................................................4
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận..............................................................................................5
1. Những vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống.............................5
1.1. Khái niệm kỹ năng sống......................................................................................5
1.2. Phân loại kỹ năng sống........................................................................................6
1.3. Tiếp cận kỹ năng sống qua 4 trụ cột học tập do UNESCO đề xuất.................8
1.3.1. Học để biết - kỹ năng sống liên quan đến nhận thức.......................................8
1.3.2. Học để làm - kỹ năng sống liên quan đến thực tiễn.........................................8
1.3.3. Học để chung sống - kỹ năng sống liên quan đến xã hội.................................9
1.3.4. Học để tự khẳng định: kỹ năng sống nhận thức bản thân..............................9
1.4.
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học.....................................................9
1.5. Vì sao cần phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh?...........................................10
2. Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học............................................................................13
3. Một số phương pháp dạy học tích cực......................................................................17
3.1. Một số phương pháp dạy học.................................................................................17
3.1.1. Phương pháp đàm thoại......................................................................................17
3.1.2. Phương pháp làm việc nhóm..............................................................................18
3.1.3. Phương pháp trực quan.......................................................................................19
3.1.4. Phương pháp thí nghiệm.....................................................................................20
3.1.5. Phương pháp dạy học dự án................................................................................21
3.1.6. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề................................................................23
3.1.7. Phương pháp đóng vai........................................................................................24
3.1.8. Phướng pháp động não.......................................................................................25
3.1.9. Phương pháp điều tra..........................................................................................26
3.1.10. Phương pháp trò chơi........................................................................................27
3.2. Một số kỹ năng cần giáo dục cho học sinh tiểu học.............................................28
3.2.1. Kỹ năng tự nhận thức.......................................................................................28
3.2.2. Kỹ năng giao tiếp..............................................................................................29
3.2.3. Kỹ năng xác định giá trị....................................................................................29
3.2.4. Kỹ năng kiểm sốt cảm xúc..............................................................................30
3.2.5. Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ..............................................................................30
3.2.6. Kỹ năng thể hiện sự cảm thông.........................................................................31
3.2.7. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn..........................................................................31
3.2.8. Kỹ năng hợp tác................................................................................................32
3.2.9. Kỹ năng tư duy sáng tạo...................................................................................33
3.2.10. Kỹ năng kiên định...........................................................................................34
3.2.11. Hình thành các giá trị sống cho học sinh........................................................34
4. Hoạt động ngoài giờ lên lớp...................................................................................35
4.1. Vai trò của giáo dục kỹ năng sống thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp..........35
4.2. Nội dung và cách thức thực hiện giáo dục kỹ năng sống thơng qua hoạt động ngồi
giờ lên lớp .................................................................................................................... 36
4.2.1. Bám sát nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.....................................36
4.2.2. Đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống..........................36
4.2.3. Phát huy vai trò tác dụng và hiệu quả của hoạt động ngoài giờ lên lớp để giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh............................................................................................37
5. Giới thiệu về đặc điểm địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một.......................................38
5.1. Tình hình kinh tế.................................................................................................38
5.2. Tình hình chính trị...............................................................................................39
Chương 2: Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số trường tại Thành
phố Thủ Dầu Một............................................................................................................41
1. Thể thức nghiên cứu.................................................................................................41
1.1. Mẫu nghiên cứu...................................................................................................41
1.2. Công cụ nghiên cứu.............................................................................................41
2. Thực trạng về kỹ năng sống của học sinh ..............................................................41
3. Thực trạng về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh................................................44
3.1. Giáo dục thông qua các môn học trên lớp............................................................44
3.1.1. Giáo dục kỹ năng sống ở tiểu học nhờ vào những phương pháp dạy học tích cực
44
3.1.2. Giáo dục kỹ năng sống lồng ghép trong các môn học khác..............................46
3.2. Giáo dục thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp............................47
3.2.1. Mức độ sử dụng những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh tiểu học...........................................................................................47
3.2.2. Những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp mà giáo viên thường sử dụng nhằm
hình thành kỹ năng sống cho học sinh..........................................................................48
3.2.3. Nhận thức của học sinh về mức độ hứng thú của các hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp được tổ chức ở trường......................................................................................49
3.2.4. Nhận thức của giáo viên về hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp...........................................................49
3.2.5. Thực trạng nhà trường phối hợp với phụ huynh học sinh về giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh tiểu học....................................................................................................50
4. Thực trạng về tính hứng thú học kỹ năng sống của học sinh..................................52
5. Thực trạng những phương pháp dạy kỹ năng sống mà giáo viên đã và đang sử dụng
56
Chương 3: Nguyên nhân và những giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu
học..................................................................................................................................... 58
3.1. Nguyên nhân.........................................................................................................58
3.2. Giải pháp..............................................................................................................60
3.2.1. Bám sát nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh....................................60
3.2.2. Đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống ........................61
3.2.3. Phát huy vai trò, tác dụng và hiệu quả của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh........................................................................................................................ 62
3.2.4. Giáo viên gương mẫu về mọi mặt đặc biệt là gương mẫu trong giao tiếp........62
3.2.5. Tạo môi trường giáo dục lành mạnh.................................................................62
3.2.6. Giáo dục lồng ghép............................................................................................63
3.2.7. Giáo dục kỹ năng sống thơng qua việc tạo tình huống cụ thể............................64
3.2.8. Giáo dục kỹ năng sống thông qua nội dung các câu chuyện..............................64
3.2.9. Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động vui chơi........................................64
3.2.10. Phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học
sinh
65
C. KẾT LUẬN .........................................................................................................68
D. KIẾN NGHỊ............................................................................................................ 71
STT
1
2
3
4
Ký hiệu
Bảng 2.1
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng
Đánh giá của giáo viên về kỹ năng sống cần
Trang
41- 42
Bảng 2.2
cho học sinh tiểu học
Tự đánh giá của học sinh về kỹ năng sống đã
42 - 43
Bảng 2.3
rèn luyện được
Đánh giá của GV về mức độ sử dụng những
44 - 45
Bảng 2.4
phương pháp dạy học tích cực
Đánh giá của GV về mơn học, những hoạt
46
động có thể góp phần vào việc giáo dục KNS
5
6
Bảng 2.5
cho HS
Mô tả mức độ thực hiện những HĐGDNGLL
Bảng 2.6
để giáo dục KNS của GV trong nhà trường
Đánh giá của GV về những hoạt động
47 - 48
48
GDNGLL thường sử dụng nhằm hình thành kỹ
7
Bảng 2.7
năng sống cho học sinh
Mức độ hứng thú khi tham gia các
49
HĐGDNGLL của HSTH ở trường tiểu học Phú
8
9
10
11
12
Bảng 2.8
Mỹ và trường tiểu học Định Hòa - TP Thủ
Đánh giá của GV về việc thành kỹ năng cho
Bảng 2.9
HSTH thông qua HĐGDNGLL
Ý kiến của GV về địa chỉ hướng dẫn KNS cho
Bảng 2.10
học sinh
Đánh giá của GV về lực lượng thực hiện giáo
Bảng 2.11
dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
Mức độ hứng thú học KNS của HSTH ở TP
Thủ
Bảng 2.12
D
ầu Mgiá
ột của học sinh về lý do học sinh ch ưa
Đánh
50
50 - 51
51
52
53 - 54
hình thành được những kỹ năng sống cần
13
Bảng 2.13
thiết
Đánh giá của giáo viên về lý do học sinh chưa
hình thành được những kỹ năng sống cần
thiết
55
14
Bảng 2.14
Đánh giá của GV về mức độ cần thiết của các biện pháp
giáo dục KNS đã và đang sử dụng
56
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT
1
Ký hiệu
Biểu đồ 2.1
rpA
‘ì
I•
-\
Tên biểu đồ
Mức độ hứng thú học kỹ năng sống của học
sinh tiểu học ở Thành phố Thủ Dầu Một
Trang
53
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT
TẮT
Viết thường
Giáo dục kỹ năng sống
Giáo viên
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Học sinh
Học sinh tiểu học
Kỹ năng
Kỹ năng sống
Phụ huynh
Tiếu học
Tự nhiên và xã hội
Viết tắt
GDKNS
GV
HĐGDNGLL
GDNGLL
HS
HSTH
KN
KNS
PH
TH
TN và XH
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu của giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu
cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. (Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 - Luật giáo dục thông qua ngày 14 tháng 6 năm
2005). Tiểu học là bậc tạo nền tảng cho học sinh phát triển, ngoài việc trang bị cho học
sinh vốn kiến thức cơ bản trong học tập, lao động còn phải giáo dục học sinh có kỹ năng
sống, kỹ năng làm người để học sinh có thêm kinh nghiệm thích ứng với môi trường, xã
hội mới.
Năm học 2015 - 2016 là năm học tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” theo chỉ thị số 40/CT-BGD ĐT của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và đào tạo. Mục 3 phần nội dung của chỉ thị là rèn luyện kỹ năng sống cho học
sinh, mục 6 là phần giải pháp tổ chức thực hiện. Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
là một trong những nội dung của phong trào. Giúp các em tự giải quyết được một số vấn
đề thiết thực trong cuộc sống hằng ngày như: tự chăm sóc sức khỏe, bảo vệ mơi trường và
phịng chống các tệ nạn xã hội,... để các em chủ động, tự tin không phụ thuộc hồn tồn
vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình.
Thực trạng hiện nay, việc rèn kỹ năng sống của các em ở trường tiểu học còn nhiều
hạn chế, chưa có nét chuyển biến, do trong tư tưởng của đa số giáo viên, phụ huynh chỉ
chú trọng đến việc dạy kiến thức, giáo viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc
rèn kỹ năng sống cho học sinh chỉ ln chú trọng đến việc đọc tốt, làm tính tốt.
Về phía học sinh, các em chưa có ý thức áp dụng những điều đã học vào trong thực
tế, với học sinh tiểu học, tâm lý độ tuổi cho thấy các em rất hiếu động các em có nhu cầu
hỏi đáp, không muốn bị áp đặt. Mặt khác, các em một mực rất tin vào lời nói của thầy cơ
giáo. Nếu nói rằng giáo viên khơng quan tâm đến việc dạy rèn kỹ năng sống là không
đúng, nhưng việc rèn kỹ năng sống ở đây là rất hạn chế, mơ hồ nhất là việc lồng ghép vào
tất cả các môn học cũng như lồng ghép vào các hoạt động ngoại khóa. Đề tài nhằm nâng
cao kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, để học sinh biết cách vận dụng kỹ năng sống vào
trong cuộc sống hằng ngày.
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này như: Đề tài “Giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh lớp 1, 2, 3 trong dạy học chủ đề con người và sức khỏe của môn tự
nhiên xã hội” của các tác giả Nguyễn Thị Hoài Thu, Lê Thị Minh Thanh, Lê Thị Mai,
Phạm Thi Minh Phương, Lớp SPTH2, Khoa GDTH - Mầm non, Trường Đại học Sư phạm
- Đại học Đà Nẵng. Đề tài đã tìm ra được nguyên nhân mà các em còn hạn chế về kỹ năng
sống dù đó là những kỹ năng đã được học trên lớp và rút ra được những kết luận: Giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh có hiệu quả nhất ở bậc tiểu học; Giáo dục kỹ năng sống cần
được tiến hành giáo dục qua tất cả các môn học khác ở bậc tiểu học; Giáo dục kỹ năng
sống là cả một q trình khơng thể hình thành trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, đề tài
chỉ mới nêu ra được ba biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lóp 1, 2, 3 trong dạy
chủ đề con người và sức khỏe trong môn tự nhiên xã hội đó là: Lựa chọn và phối hợp các
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực; Xây dựng mơi trường giáo dục kỹ năng sống;
Sử dụng tình huống học tập trên phương tiện nghe nhìn theo hướng giáo dục kỹ năng sống.
Các em đã biết vận dụng nội dung bài học vào thực tế nhưng chưa được rèn luyện thường
xuyên để tạo thành kỹ năng. Đề tài: “Nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống qua hoạt
động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học” của tác giả Phạm Thị Giang Thanh - Trường
tiểu học Kim Đồng, thị trấn EaDrăng, EaH'leo, Đăk Lăk. Đề tài đã tìm ra được nguyên
nhân khiến các em học sinh tiểu học cịn nhiều hạn chế về kỹ năng sống chính là do: Giáo
viên và người lớn chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh; Việc rèn kỹ năng sống qua
việc tích hợp vào các mơn học cịn hạn chế; Rèn kỹ năng sống qua các tiết sinh hoạt lớp,
hoạt động giáo dục, vui chơi còn chưa sâu sát; Giáo viên khuyến khích động viên khen
thưởng học sinh cịn ít; Cơng tác tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiện dạy các em các kỹ
năng sống cơ bản chưa nhiều.
Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các kỹ năng sống do sự hạn chế của giáo dục gia
đình và nhà trường, sự phức tạp của xã hội hiện đại là nguyên nhân trực tiếp khiến học
sinh gặp khó khăn trong xử với tình huống thực của cuộc sống. Bên cạnh đó đề tài đã nêu
ra được định hướng cho giáo viên những biện pháp giáo dục kỹ năng sống mới hiệu quả
hơn như: Gần gũi và tạo mối thân thiện với học sinh; Rèn kỹ năng sống hiệu quả qua việc
tích hợp vào các môn học; Rèn kỹ năng sống hiệu quả qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạt động
giáo dục, vui chơi; Động viên, khen thưởng kịp thời; Giáo viên tuyên truyền các bậc cha
mẹ thực hiện dạy các em các kỹ năng sống cơ bản. Ở phương pháp thực nghiệm tác giả đã
tiến hành: Xem xét, đánh giá những tác động của mỗi giáo viên đến học sinh qua từng hoạt
động; Kiểm tra tính khả thi của việc áp dụng hỗ trợ thêm các biện pháp mà tác giả đã đề
xuất trong đề tài. Trong thực tế, việc tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp vẫn cịn nhiều
hạn chế, chưa được thường xuyên, chỉ mới ở phạm vi hẹp trong tiết ngồi giờ lên lớp và
cịn mang tính hình thức bởi có nhiều lí do khách quan và chủ quan mà giáo viên chưa
quan tâm thực sự đến giáo dục kỹ năng sống cho các em để tạo thành thói quen ở mọi lúc,
mọi nơi.
Dựa trên những đề tài đã nghiên cứu trên đây, nhóm nhận thấy rằng việc rèn kỹ
năng sống cho học sinh đòi hỏi phải được chú trọng thường xuyên của công tác giáo dục,
phải được lồng ghép trong tất cả các môn học ở tiểu học, trong tất cả các hoạt động ngoại
khóa, đồng thời giáo dục kỹ năng sống cũng chính là địi hỏi cấp thiết của việc hình thành
nhân cách tồn diện trong công tác giáo dục hiện nay. Nếu xem nhẹ việc giáo dục kỹ năng
sống thì những ứng xử trong các tình huống của các em sẽ gặp nhiều khó khăn, sai lầm,
làm hạn chế việc hình thành nhân cách toàn diện của học sinh.
Tuy nhiên, để hiểu rõ về thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một - Bình Dương thì chưa có đề tài nào thực hiện.
Vì vậy nhóm đã chọn làm đề tài về “Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh ở một số trường Tiểu học tại Thành phố Thủ Dầu Một”.
2. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng GDKNS cho HSTH.
3. Khách thể nghiên cứu: Quá trình GDKNS cho HSTH
4. Đối tượng khảo sát: HSTH khối 4,5 ; PH và GV
5. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng KNS của HS và việc tổ chức dạy GDKNS cho HSTH từ đó
tìm ra nguyên nhân làm cơ sở để xác định những biện pháp GDKNS mới có hiệu quả hơn
nhằm nâng cao chất lượng học tập, giúp các em vận dụng tốt KN vào cuộc sống thực tế.
6. Giả thuyết khoa học:
Đặc điểm của HSTH hiện nay nhìn chung về KNS các em cịn yếu.... Nếu nghiên
cứu kỹ thực trạng để tìm ra giải pháp và áp dụng trong giảng dạy thì chất lượng và hiệu
quả GDKNS cho HSTH sẽ được nâng cao.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu một số vấn đề về thực trạng KNS của HS và thực trạng GDKNS cho
HSTH trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một. tỉnh Bình Dương.
Tìm ra nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp mới nhằm phát triển và nâng cao
KNS một cách toàn diện nhất cho các em HSTH.
8. Phạm vi nghiên cứu:
Khối 4, 5 trường TH Phú Mỹ và trường TH Định Hòa.
9. Các phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu về tâm sinh lý
lứa tuổi TH, tài liệu liên quan tới GDKNS cho HS và những kết quả nghiên cứu thực tiễn
về KN của các em HSTH.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (trong đó có bảng tra hỏi là phương pháp chính:
Bảng hỏi được xây dựng dưới dạng phiếu thăm dò ý kiến). Khảo sát - quan sát thực tế GV
và HS.
Phương pháp phỏng vấn, hỏi đáp, điều tra.
Phương pháp phân tích, tổng hợp.
10. Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu:
Về mặt lý luận: Nghiên cứu này sẽ góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận trong lĩnh
vực GDKNS cho HSTH, làm rõ thực trạng GDKNS cho HSTH ở một số trường Tiểu học.
Từ đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu những giải pháp GDKNS đạt hiệu quả hơn.
Về mặt thực tiễn: Đánh giá đúng thực trạng GDKNS của HSTH tại Thành phố Thủ
Dầu Một hiện nay. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp một tài liệu cho GVTH nhìn thấy rõ
tình hình KN sống và GDKNS cho HSTH để có biện pháp GDKNS hợp lý hơn cho
HSTH.
B.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Những vấn đề chung về KNS và GDKNS
1.1. Khái niệm KNS
Lần đầu tiên thuật ngữ KN sống (Life skills) được đề cập vào những năm 60 bởi
những nhà tâm lí học thực hành, coi đó như khả năng quan trọng trong việc phát triển nhân
cách. Vào năm 1986, bản hiến chương kế hoạch Otawa vì Tăng cường sức khỏe nhận ra
KNS trong ý nghĩa làm cho sức khỏe được tốt hơn. Năm 1989, công ước quốc tế về trẻ em
(CRC) liên kết KNS với GD thông qua tuyên bố rằng GD cần trực tiếp hướng tới sự phát
triển hết tiềm năng của trẻ. Năm 1990, Tuyên bố Jomtien về GD cho mọi người nhìn nhận
quan điểm này rộng hơn và đưa KNS vào trong số các công cụ học tập trọng yếu để tồn tại,
để xây dựng năng lực và chất lượng cuộc sống. Năm 2000 hội nghị thế giới về GD ở Dakar
đề nghị tất cả trẻ em và người lớn đều có quyền hưởng lợi từ “một nền GD trong đó bao
gồm việc học để biết, để làm, để sống cùng nhau và để tồn tại” và đưa các KNS vào “Mục
tiêu GD cho mọi người” (EFA Goals).
Tương đồng với quan niệm của WHO, cịn có quan niệm KNS là những KN tâm lý
xã hội liên quan đến những tri thức, những giá trị và những thái độ, cuối cùng được thể hiện
ra bằng những hành vi làm cho các cá nhân có thể thích nghi và giải quyết có hiệu quả các
yêu cầu và thách thức của cuộc sống.
Hiện nay có khá nhiều khái niệm về KNS, tuỳ từng góc nhìn khác nhau người ta có
những khái niệm về KNS khác nhau, chẳng hạn:
- Theo Tổ chức Văn hoá, khoa học và giáo dục của Liên hiệp quốc (UNESCO): KNS là
năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày
- đó là những KN cơ bản như KN đọc, viết, làm tính, giao tiếp ứng xử, giới thiệu bản thân,
thuyết trình trước đám đơng, làm việc nhóm, khám phá những thay đổi của bản thân, tư duy
hiệu quả...
- Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): KNS là những KN thiết thực mà con người cần để
có cuộc sống an tồn, khoẻ mạnh. Đó là những KN mang tính tâm lí xã hội và KN giao tiếp
được vận dụng trong những tình huống hàng ngày để tương tác một cách có hiệu quả với
người khác và giải quyết có hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sống hàng
ngày.
- Theo UNICEFF, KNS là tập hợp rất nhiều KN tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho
con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các
KN tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả.
KNS được thể hiện ở những hành động cá nhân và những hành động đó sẽ tác động đến
những hành động của những người khác cũng như dẫn đến những hành động nhằm thay đổi
mơi trường xung quanh, giúp nó trở nên lành mạnh.
- Theo PGS. TS Nguyễn Thanh Bình - Viện nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội: KNS là năng lực, khả năng tâm lý - xã hội của con người có thể ứng phó với
những thách thức trong cuộc sống, giải quyết các tình huống một cách tích cực và giao tiếp
có hiệu quả.
Mở rộng khái niệm: KNS không phải là năng lực cá nhân bất biến trong mọi thời
đại, mà là những năng lực thích nghi cho mỗi thời đại mà cá nhân đó sống. Bởi vậy, KNS
vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính dân tộc - quốc gia, vừa mang tính xã hội - tồn cầu.
Từ những khái niệm trên, KNS trong phạm vi lứa tuổi HSTH thường gắn liền với phạm trù
kiến thức, KN và thái độ mà HS được rèn luyện trong quá trình giáo dục. Tổng hợp kết quả
giáo dục từ bài học trên lớp và từ những hoạt động HĐGDNGLL, HS hình thành được một
số KNS phù hợp như: KN tự nhận thức, KN giao tiếp, KN xác định giá trị, KN ra quyết
định, KN kiên định, KN đặt mục tiêu,. Những KN này bao giờ cũng gắn với một nội dung
giáo dục nhất định như: giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục lịng nhân ái, giáo dục truyền
thống tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn, giáo dục sống an toàn, khoẻ mạnh...
1.2. Phân loại KNS
Có nhiều cách phân loại KNS khác nhau. Chúng tơi chỉ trình bày hai quan
điểm phân loại dựa trên góc nhìn xã hội học và tâm lí học.
a. Cách phân loại thứ nhất: (Theo quan điểm phân loại xã hội học) phân loại KNS thành
những KN chung và những KN chuyên biệt (KN trong các lĩnh vực cụ thể).
* Nhóm KN chung:
- KN nhận thức: gồm những KN cụ thể như: tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, nhận thức
hậu quả, ra quyết định, khả năng sáng tạo, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, xác định
giá trị...
- KN đương đầu với xúc cảm, gồm: động cơ, ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng
thẳng, kiểm sốt được cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát và tự điều chỉnh.
- KN xã hội hay KN tương tác, gồm: KN giao tiếp, tính quyết đốn, KN thương thuyết hay
từ chối, lắng nghe tích cực, hợp tác, sự thơng cảm, nhận biết sự thiện cảm của người khác.
* Nhóm KN chuyên biệt:
Ngồi những KNS chung như đã nêu trên, KNS cịn thể hiện trong những vấn đề cụ
thể khác nhau trong đời sống xã hội như: vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh sức khoẻ, vệ
sinh dinh dưỡng, bảo vệ thiên nhiên và mơi trường, văn hố.
b. Cách phân loại thứ hai: (theo quan điểm phân loại tâm lí học) Theo cách này, KNS được
chia làm ba loại chính là:
* Nhóm KN nhận biết và sống với chính mình:
- KN tự nhận thức.
- Lòng tự trọng.
- Sự kiên quyết.
- Đương đầu với cảm xúc.
- Đương đầu với căng thẳng.
* Nhóm KN nhận biết và sống với người khác:
- Quan hệ (tương tác liên nhân cách).
- Cảm thông.
- Đứng vững trước sự lôi kéo của bạn bè, người khác.
- Thương lượng.
- Giao tiếp có hiệu quả.
* Nhóm kỹ năng ra quyết định một cách hiệu quả:
- Tư duy phê phán.
- Tư duy sáng tạo.
- Ra quyết định.
______A. A J. A
- Giải quyết vấn đề.
Tóm lại: Dù đứng ở góc độ nào để phân loại thì chúng ta cũng cần nắm vững ba
quan điểm phân loại này trong thể thống nhất của chúng. Trong thực tế các KNS khơng
hồn tồn tách rời nhau. Cuộc sống luôn đặt mỗi cá nhân trước những tình huống, hồn
cảnh bất ngờ khơng bình thường, nên khi cần quyết định vấn đề một cách hiệu quả thì nhiều
KN được huy động đan xen, hoà trộn nhau để vận dụng.
1.3. Tiếp cận KNS qua bốn trụ cột học tập do UNESCO đề xuất
Năm 1996 hội đồng quốc tế về Giáo dục cho thế kỉ 21 của UNESCO (Tổ chức
Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc) do Jaccque Delor làm chủ tịch đã đưa
ra một báo cáo khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của
cá nhân, dân tộc và nhân loại, báo cáo này đã đưa ra một tầm nhìn về giáo dục cho thế
kỉ 21 dựa trên bốn trụ cột: Học để biết (Learning to know); Học để làm (Learning to
do); Học để chung sống (Learning to live together); Học để tự khẳng định mình
(learning to be). Bốn trụ cột của sự học do UNESCO đề xuất chính là sự
•
'
9
z
•
•
•
•
•
tương ứng với bốn nhóm KNS cơ bản cần phát triển ở lứa tuổi HS là: Nhóm KN nhận
thức; nhóm KN thực tiễn; nhóm KN xã hội và nhóm KN cá nhân.
•
z
»
7
•
1.3.1. Học để biết — KNS liên quan đến nhận thức
Học để biết vừa là phương tiện vừa là mục đích của cuộc sống. Là phương
J • A 1 1 • X •1
J1
1
•
1 1
XI ->ẤẤ .
tiện khi người học thực hiện việc học để hiểu thế giới xung quanh mình, để sống một
cuộc sống đáng được tơn trọng, để phát triển các KN nghề nghiệp và giao tiếp với
người khác. Là mục đích khi việc học xuất phát từ lịng ham thích khám phá kiến
thức, kiến thức càng rộng thì người học càng hiểu biết nhiều khía cạnh của cuộc sống.
Khi học tập có mục đích như vậy sẽ khuyến khích trí tị mị trí tuệ, mài giũa khả năng
phê phán và thúc đẩy người học phát triển các phán xét độc lập của cá nhân.
Như vậy học để biết là học thế nào để làm chủ được các cụng c hc tp, l
ã ô/ ã
ã
ã
9 ã ã ã1'
hc cách học chứ không phải là thuần túy tiếp thu kiến thức. Học để biết là học thế
nào để phát triển sự tập trung, rèn luyện KN ghi nhớ và nâng cao khả năng tư duy.
1.3.2. Học để làm — KNS liên quan đến thực tiễn
TT -> Ẵ 1 X
1•
-> Ấ jl Ấ •
r*
•r
TTÍ~1 1 Ầ 1 •
1
Học để làm liên quan đến thế giới của công việc, giúp HS chuẩn bị cho cuộc
sống làm việc sau này. HS không thể chỉ được nghe thấy hoặc nhìn thấy mà cần được
trải nghiệm, thực hành bằng các hoạt động cụ thể để tiếp thu kiến thức mới.
Khái niệm học để làm vượt lên trên khái niệm làm việc bằng sự khéo léo cơ
_
X
*?
r
r
r
1 W X J • Ạ A. -> Ạ r -> A> 1. _ _ 1 IX 1 ->• Ạ 1 1. • _ 5 _ 1 _ 1 A. _ A> 1 Ạ>
bắp mà tiếp cận đến mức độ học cách làm, cách điều khiển các kỹ thuật công nghệ
cao, cách tư duy, cách ứng xử để thích nghi với việc làm trong thời hiện đại. Như vậy
học để làm thực chất là học cách làm, là sự chuyển dịch từ các KN làm việc cụ thể
• • • -'••/• •• sang KN sáng tạo trong cơng việc. KN làm việc có tương tác chặt chẽ với
r
r
i
i
nhóm KN xã hội khi mơi trường làm việc ngày càng địi hỏi sự hợp tác nhóm và các
mối quan hệ xã hội.
1.3.3. Học để chung sống - KNS liên quan đến xã hội
Học để chung sống là một trụ cột quan trọng, then chốt của giáo dục hiện đại,
giúp con người có thái độ hịa bình, khoan dung, hiểu biết, tơn trọng lịch sử, truyền
thống và các giá trị văn hóa, tinh thần của các đối tượng khác nhau.
Mục đích cuối cùng của học để cùng chung sống là xây dựng trong mỗi cá nhân
ý thức về giá trị, hình thành thái độ ứng xử, phát triển khả năng đánh giá và đương
đầu với thách thức, tăng cường tính thích nghi, tinh thần tự chủ và sống có trách
nhiệm, chấp nhận sự khác biệt trong đa dạng, sự độc lập trong phụ thuộc, tơn trọng
và bảo vệ các di sản văn hóa, thiên nhiên, bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên.
Ở mức độ phù hợp với lứa tuổi HSTH, học để cùng chung sống thể hiện ở sự
hòa nhập với tập thể, KN giao tiếp trong gia đình, nhà trường và sự đóng góp tích cực
trong tập thể trường, lớp.
1.3.4. Học để tự khẳng định: KNS nhận thức bản thân
Học để tự khẳng định mình nêu lên một nguyên tắc cơ bản của giáo dục là
•
•
9 •
• 9 •/
9
•
góp phần hồn thiện sự phát triển của con người về trí não, thể chất, trí thơng minh,
cảm xúc, thẩm mỹ và tinh thần...
Các KN nhận thức bản thân sẽ đảm bảo cho mọi người có được sự tự do trong
tư duy, phán xét, cảm nhận, sáng tạo để phát triển tài năng của mình và kiểm sốt
được cuộc sống của mình.
1.4. GDKNS cho HSTH
GDKNS là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựng những hành
vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp HS có thái độ,
kiến thức, KN, giá trị cá nhân thích hợp với thực tế xã hội. Mục tiêu cơ bản của GDKNS là
làm thay đổi hành vi của HS, chuyển từ thói quen thụ động, có thể gây rủi ro, dẫn đến hậu