Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Bước đầu tìm hiểu về đông đô quảng hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 31 trang )

TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH
Đề tài: Bước đầu tìm hiểu về Đông đô Quảng hội
(Thành phố Hưng Yên)
A.

PHẦN MỞ ĐẦU

1.

Lý do chọn đề tài

Hưng Yên một vùng đất có truyền thống văn hiến lâu đời, lịch sử Hưng
Yên gắn liền với sự phát triển của lịch sử văn hóa dân tộc hàng nghìn năm.
Hưng Yên, vùng đất nằm trọn trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, chứa đựng cả bề
dày và sự phong phú, độc đáo của một vùng văn hóa sơng Hồng. Đây là vùng
đất màu mỡ, nó cịn bảo tồn nhiều giá trị văn hóa vật chất và tinh thần mà chưa
có nhà nghiên cứu nào khai thác hết được. Thêm vào đó, Hưng n cịn là vùng
đất có truyền thống hiếu học lâu đời, từ thời Lý - Trần đến nhà Nguyễn vùng đất
Hưng Yên có 228 vị tiến sĩ góp phần khơng nhỏ vào cơng việc xây dựng bộ máy
chính quyền phong kiến trung ương tập quyền. Khi nhắc đến Hưng Yên chúng ta
không thể không nhắc đến Phố Hiến, một đô thị cổ và sầm uất vào bậc nhất ở
thế kỷ XVI - XVII.
Phố Hiến được mệnh danh là: “Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến”, và
là đô thị lớn chỉ đứng sau Thăng Long. Kinh đơ Thăng Long hồi đó có 36 phố
phường cịn Phố Hiến có 20 phường (trong đó có 8 phường thủ cơng), vì vậy mà
Phố Hiến là đơ thị lớn chỉ đứng sau kinh kỳ mà thôi. Xưa kia các thương nhân
nước ngồi mang quốc tịch khác nhau đến đây bn bán, nhưng đến đây sớm
nhất, đông nhất và ở lâu dài nhất là người Hoa của 5 phủ của tỉnh Phúc Kiến:
Thương Châu, Trương Truyền, Thiều Châu, Phúc Châu, Phúc Quảng với 14
dịng họ: Ơn, Tiết, Bạch, Hồng, Lý, Trần, Quách, Mã, Thái, Hà, Hứa, Từ, Lâm,
Khu. Số dân lên tới hàng nghìn người gọi là người Minh Hương. Họ thường ở


những khu nhà chật chội nhưng họ có tài buôn bán, làm nghề thủ công, cắt thuốc
Bắc và hầu như khơng làm ruộng. Phong cách giao dịch thì lịch thiệp lấy chữ tín
làm trọng. Nhà nào cũng thờ Quan Công một vị tướng trung nghĩa thời Tam
1


Quốc. Họ lập ra Đông đô Quảng hội để bảo vệ quyền lợi của cộng đồng, làm
việc nghĩa, giúp đỡ những người ngụ cư ổn định cuộc sống, mở trường dạy học
để con em của người Hoa khỏi quên tổ tiên của mình.
Đơng đơ Quảng hội là một hội qn của người Hoa, nằm trên đường Phố
Hiến cũ, phường Hồng Châu, trung tâm thành phố Hưng Yên ngày nay. Xưa kia,
nơi đây thuộc trung tâm Phố Hiến hạ, thôn Mậu Dương, tống An Tảo, huyện
Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Được xây dựng vào năm 1597 bởi 14 dòng họ người
Phúc Kiến (Trung Quốc): thờ Thần Nông, Thần Y và Thần Hoa Quảng, 3 vị thần
mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Bên phải là Thiên Hậu Cung thờ bà Lâm
Tức Mặc (Phúc Kiến), được tôn vinh là vị thần Hàng Hải.
Hiện nay trong số các di tích của tỉnh Hưng n thì Đơng đơ Quảng hội
cũng là một di tích đặc biệt và khá nổi bật so với các di tích khác. Sự hình thành
và phát triển của Đơng đơ Quảng hội liên quan mật thiết đến sự hình thành và
phát triển của Phố Hiến.
Tìm hiểu về vùng đất Hưng Yên văn hiến thủa nào không thể không nhắc
đến Đơng đơ Quảng hội. Qua đó để hiểu thêm về giá trị giao lưu kinh tế, văn
hố và tín ngưỡng của nhân dân Trung Hoa thời kỳ buôn bán phồn thịnh tại Phố
Hiến. Đây còn thể hiện kiến trúc mang phong cách Phúc Kiến (Trung Quốc) kết
hợp với kiến trúc Việt. Qua đó góp phần bảo lưu những giá trị lịch sử - văn hố
của người dân Hưng n nói riêng và người Việt Nam nói chung.
Xuất phát từ tinh thần đó, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Bước đầu tìm
hiểu về Đơng đơ Quảng hội (Thành phố Hưng Yên)” làm bài tập tiểu luận
chuyên ngành.
2.


Lịch sử vấn đề

Đã có nhiều cơng trình khoa học viết về quần thể di tích Phố Hiến như:
chùa Chng, Đền Mẫu, Đền Trần, Văn Miếu Xích Đằng... Nhưng chưa có một
cơng trình khoa học nào trình bày một cách chi tiết đầy đủ về di tích Đơng đơ
Quảng hội.

2


Trong cuốn sách Phố Hiến kỷ yếu hội thảo khoa học do Sở văn hố thơng
tin - Thể thao Hải Hưng ấn hành năm 1994, diễn ra từ ngày 10 - 11 tháng 12
năm 1992, cuộc Hội thảo khoa học về Phố Hiến được tổ chức tại Bảo tàng tỉnh
Hưng Yên. Trong nhiều bài viết Cũng có nhắc nhiều đến vai trị quan trọng của
người Hoa và có nêu qua về vai trị của Đơng đơ Quảng hội trong quần thể di
tích Phố Hiến.
Và di tích này cũng được nhắc đến tại một số cuốn sách Hưng Yên vùng
phù sa văn hoá, do nhà xuất bản trẻ ấn hành năm 2009.
Nhưng tựu trung lại, di tích này hiện nay chưa được quan tâm của các nhà
nghiên cứu trong và ngoài nước, như đúng vị trí vai trị của nó trong Lịch sử của
vùng đất Phố Hiến – Hưng Yên, cũng như vai trị to lớn của nó trong lịch sử Việt
Nam.
Căn cứ vào tập hồ sơ di tích Đơng đơ Quảng hội, được Sở văn hoá thể
thao và du lịch tỉnh Hải Hưng. Năm 1992, Đông đô Quảng hội được Bộ văn hố
– thơng tin cơng nhân đây là di tích lịch sử văn hố và Kiến trúc nghệ thuật (liên
quan đến Phố Hiến thế kỷ XVII – XVIII).
Qua những nguồn tài liệu kể trên là cư liệu quan trọng trong q trình tơi
làm đề tài của mình. Từ những tài liệu quan trong đó, mà đặc biệt tơi tập trung
khai thác tập hồ sơ về di tích này. Tơi chọn đề tài “bước đầu tìm hiểu về Đơng

đơ Quảng hội của Thành phố Hưng Yên”. Để làm rõ những gì khái qt nhất về
vai trị quan trọng của nó trong lịch sử của Phố Hiến – Hưng Yên nói riêng và
vai trị trong lịch sử Việt Nam nói chung.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu
Tiểu luận nghiên cứu về văn hoá vật thể ở Hưng Yên thể hiện qua một di
tích lịch sử.
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu Đông đô Quảng hội của Thành phố Hưng Yên.
3


4.

Nhiệm vụ của tiểu luận

-

Giới thiệu khái quát về quá trình hình thành, phát triển và suy tàn

của thành phố Hưng Yên.
-

Giới thiệu về nguồn gốc, quá trình trùng tu, sửa chữa của di tích

Đơng đơ Quảng hội.
-


Giới thiệu về các hạng mục di tích và giá trị lịch sử - văn hoá của di

5.

Phương pháp nghiên cứu

-

Sử dụng phương pháp thực địa và điền dã để tìm hiểu di tích.

-

Phương pháp lịch sử và logic để trình bày tiểu luận.

6.

Bố cục tiểu luận

tích.

Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, nội dung
chính của tiểu luận gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát lịch sử Hưng n và đơ thị cổ Phố Hiến.
Chương 2: Di tích Đơng đơ Quang hội trong quần thể di tích Phố Hiến
Chương 3: Giá trị của Đông đô Quảng hội đối với Phố Hiến xưa và nay

4



B.

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT HƯNG YÊN VÀ ĐÔ THỊ CỔ PHỐ HIẾN
1.1

. Khái quát lịch sử Hưng Yên

1.1.1. Khái quát về địa lý và hành chính
Hưng Yên là tỉnh có diện tích nhỏ thứ hai cả nước, chỉ đứng sau tỉnh Bắc
Ninh. Tỉnh nằm ở tả ngạn sơng Hồng, thuộc vùng châu thổ Bắc Bộ, phía đơng
giáp Hải Dương, phía Nam giáp Thái Bình, phía tây – nam giáp Hà Nam, phía
tây giáp Hà Đơng (Hà Nội), phía tây bắc và bắc giáp thủ đơ Hà Nội và Bắc
Ninh. Sự khác biệt nhất của tỉnh Hưng Yên so với các tỉnh khác là vùng khơng
có biển hay đồi núi, nhưng là vùng đất khá bằng phẳng và phù sa màu mỡ.
Vùng có con người cư trú từ sớm, cùng với q trình bồi đắp của sơng
Hồng. Thời Hùng Vương, vùng đất Hưng Yên thuộc bộ Giao Chỉ. Thời Ngô gọi
là châu Đằng, thời Tiền Lê đổi thành phủ Thái Bình. Thời Lý gọi là châu Đằng,
châu Khối. Sang thời Trần đặt là lộ Long Hưng và lộ Khoái. Thời Hầu Lê thuộc
trấn Sơn Nam, sau chia lại làm hai trấn là Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ.
Thời Nguyễn, năm Minh Mạng thứ 12 (1831) thi hành cải cách hành
chính bỏ các trấn lập ra tỉnh, tách 5 huyện Động Yên, Kim Động, Thiên Thi, Phù
Cừ, Tiên Lữ thuộc phủ Khoái Châu của trấn Sơn Nam thượng và 3 huyện Thần
Khê, Duyên Hà, Hưng Nhân thuộc phủ Tiên Hưng, Sơn Nam hạ đặt làm tỉnh
Hưng Yên. Tỉnh lỵ lúc đầu đóng ở hai xã An Vũ và Lương Điền, sau chuyển về
bài Nhị Tân – Xích Đằng (trung tâm Tp. Hưng Yên ngày nay). Nơi đây giao
thông thủy bộ thuận lợi, thôn làng tiếp chợ nối tiếp nhau, việc giao thương ngày
càng phồn thịnh. “Quang cảnh phố phường đông vui, xe thuyền tấp nập, cái

dáng dấp của Phố Hiến đất Sơn Nam xưa, nay lại được thấy ở nơi đất này”
(Hưng Yên tỉnh nhất thống chí).
Địa danh Hưng n từ 1831 được chính thức có tên trong danh bạ đất
nước. Như vậy trước khi Pháp xâm lược Việt Nam, Hưng Yên là một tỉnh nằm ở
5


cả hai phía sơng Luộc. Sau thành lập tỉnh, địa giới của tỉnh cũng đã nhiều lần
thay đổi. Ngày 27 - 3 - 1883 quân Pháp do Trung tá hải quân Henri Rivière chỉ
huy, từ Hà Nội theo sông Hồng hạ thành Nam Định rồi cho viên thiếu úy quân
De Trentinian đưa một toán quân tới đánh thành Hưng Yên. Chiếm được thành,
một mặt chúng ra sức củng cố chính quyền tay sai, đặt nhiều đồn binh, một mặt
xúc tiến việc đo đạc lập đồ để nắm sâu vào các làng xóm, nhưng gặp khó khăn
vì vấp phải sự chống trả của nghĩa quân Bãi Sậy.
Năm 1890 Pháp thành lập đạo Bãi Sậy gồm huyện Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn
Lâm và Cẩm Lương, để tiện đánh dẹp. Sau khởi nghĩa tan rã, chúng sáp nhập ba
huyện Văn Lâm, Yên Mỹ, Mỹ Hào vào tỉnh Hưng Yên, còn huyện Cẩm Lương
(phần thuộc Cẩm Giàng – Hải Dương ngày nay) trả về tỉnh Hải Dương. Cũng
trong năm 1890 Pháp cắt huyện Thần Khê thuộc phủ Tiên Hưng của Hưng Yên
cùng phủ Thái Bình và phủ Kiến Xương của Nam Định lập tỉnh mới là tỉnh Thái
Bình. Sau đó lại cắt 2 huyện Hưng Nhân, Duyên Hà và chuyển huyện Tiên Lữ,
huyện Phù Dung (sau đổi thành huyện Phù Cừ), trước thuộc phủ Tiên Hưng về
phủ Khối Châu. Kể từ đây sơng Luộc trở thành ranh giới tự nhiên giữa Hưng
Yên và Thái Bình. Giai đoạn này kéo dài suốt thời kỳ thống trị của thực dân
Pháp cho đến nay.
Cuối năm 1946, thực dân Pháp trở lại xâm lược đánh chiếm vùng đồng
bằng Bắc Bộ. Để tiện việc chỉ đạo kháng chiến, tháng 10 năm 1947, Trung ương
đã giao huyện Văn Lâm về với tỉnh Bắc Ninh, đồng thời cũng chuyển huyện
Văn Giang của Bắc Ninh, đồng thời cũng chuyển huyện Văn Giang của Bắc
Ninh về Hưng Yên. Thời gian sau việc chỉ đạo đánh phá đường xe lửa có khó

khăn nên huyện Văn Lâm lại được chuyển về Hưng Yên.
Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, hịa bình được lập lại trên miền Bắc,
các đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh vẫn được giữ nguyên, chỉ thay đổi địa
danh hành chính của một số phường, xã. Ngày 26-1-1968, Ủy ban Thường vụ
Quốc hội ra Nghị quyết hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên thành tỉnh Hải Hưng.

6


Sau đó lần lượt hợp nhất các huyện Văn Giang với Yên Mỹ thành huyện Văn
Yên, Tiên Lữ với Phù Cừ thành Phù Tiên, Văn Lâm với Mỹ Hào thành Văn Mỹ,
Kim Động với Ân Thi thành Kim Thi, Văn Yên với Văn Mỹ thành Mỹ Văn,
Khoái Châu với một phần của Văn Giang thành Châu Giang.
Ngày 6-11-1996, Quốc hội phê chuẩn việc tách tỉnh Hải Hưng thành tỉnh
Hải Dương và Hưng Yên. Tiếp đó các huyện hợp nhất trước kia được tách ra
theo địa giới hành chính cũ.
Ngày 1-1-1997, tỉnh Hưng Yên được tái lập, gồm 6 đơn vị hành chính cấp
huyện: Thị xã Hưng Yên, huyện Mỹ Văn, Châu Giang, Ân Thi, Kim Động, Phù
Tiên, với 160 xã, phường, thị trấn. Ngày 24-2-1997, chính phủ ra Nghị định số
17/CP chia huyện Phù Tiên thành huyện Phù Cừ và Tiên Lữ. Ngày 24-7-1999,
chính phủ phê duyệt cho 2 huyện Châu Giang và Mỹ Văn chia tách thành 5
huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Mỹ Hào, Văn Lâm, Yên Mỹ.
Hiện nay Hưng n có 10 đơn vị hành chính cấp huyện, thị: trung tâm
thành phố Hưng Yên và các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên Mỹ,
Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, Tiên Lữ, Phù Cừ, với 164 xã, phường, thị trấn.
1.1.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên
Hưng Yên khơng có núi và biển, nhưng bù lại Hưng n là vùng có hệ
thống sơng ngịi và ao đầm dày đặc.
Quanh tỉnh ba phía đều là sơng. Phía tây là sơng Hồng (giáp giới với Hà
Nội và Hà Nam), phía nam là sơng Luộc (giáp giới với tỉnh Thái Bình), phía

Đơng là sơng Cửa An (giáp giới tỉnh Hải Dương), phía Bắc giáp với hai huyện
ven sơng Đuống của tỉnh Bắc Ninh. Cùng với hệ thống thuỷ lợi Bắc – Hưng –
Hải (xây dựng năm 1958) với hai kênh chính là kênh Chính Bắc và kênh Chính
Nam chảy qua nhiều xã của các huyện trong tỉnh đã tạo ra hệ thống thuỷ nông,
giao thông thuận lợi.
Thuỷ lợi thuận lợi và địa hình tương đối bằng phẳng, tạo cho vùng đất
Hưng Yên trở thành một vựa lúa lớn của Bắc Bộ bên cạnh Thái Bình. Ngồi
7


trồng lúa, việc trồng cây ăn quả cũng phát triển khá mạnh như: nhãn, táo,
cam, ... và đặc biệt là chuối, với sản lượng chuối cung cấp ra thị trường đứng
đầu cả nước.
Cũng giống như các tỉnh phía Bắc, tỉnh Hưng Yên thuộc khu vực nhiệt
đới gió mùa nóng ẩm, nên một năm có 2 mùa nóng ẩm và hanh lạnh rõ rệt. Mùa
nóng kéo dài trong 4 tháng từ tháng 5 đến tháng 8, mùa lạnh từ tháng 11 đến
tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm là 23 0C và khi thấp nhất là 10 – 15 0C.
Lượng mưa trung bình năm là 1800 – 2200 mm, độ ẩm trung bình tháng là 80%
- 90%.
Do ảnh hưởng của nhiệt đới gió mùa nên bên cạnh những điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển sản xuất thì Hưng n gặp khơng ít khó khăn về điều kiện
tự nhiên.
Trong lịch sử nhân dân Hưng Yên thường phải chịu nhiều thiên tai như:
hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh ... Cụ thể, trong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX: “Từ năm 1806 – 1898, trong vòng 92 năm Hưng Yên có 39 năm
đê vỡ, 10 năm hạn hán, 15 năm sâu dịch, chỉ có 28 năm là được mùa” [6;16.]
Sau mỗi lần hạn hán, lụt lội, một hệ quả tất yếu là gây ra mất mùa, đói
kém, nhân dân điêu đứng, nhà cửa điêu tàn, diện tích đất canh tác ngày càng bị
thu hẹp.
Những khó khăn về điều kiện tự nhiên là một đặc điểm chi phối lịch sử

của địa phương.
1.1.3. Khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội và con người Hưng Yên
Hưng Yên vùng đất có lịch sử lâu đời, sự phát triển của Hưng Yên gắn
liền với sự phát triển của lịch sử dân tộc. Ngày từ thời vua Hùng, nơi đây đã có
con người sinh sống. Điều này được chứng minh qua nhiều di chỉ khảo cổ học
trên địa bàn tỉnh như: khu mộ quách Nội Mạc (An Viên – Tiên Lữ), trống đồng
Cửu Cao (Văn Giang)... Bên cạnh đó ta còn xác định qua các truyền thuyết khác
như: Chử Đồng Tử - Tiên Dung, ....
8


Hưng Yên vốn là một tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ sơng Hồng, nên có
điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - văn hố – xã hội. Vì vậy nơi đây con
người cư trú ở đây rất sớm với mật dộ dân cư ngày càng đơng đúc và có tốc độ
tăng trưởng dân số khá cao.
Trong hoạt động kinh tế, các làng nghề thủ công truyền thống khá đa dạng
và phong phú như: ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm tương bần, ... Nhờ đó mà đời
sống của người dân ngày càng ổn định. Ngồi ra, hoạt động bn bán, thương
nghiệp cũng được người dân chú trọng. Theo truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên
Dung, đã cho ta thấy hoạt động kinh tế diễn ra sớm trong lịch sử.
Vào thế kỷ XVI – XVII, Phố Hiến của Hưng Yên trở thành đô thị sầm uất
nhất của cả nước chỉ đứng sau kinh thành Thăng Long lúc bấy giờ. Mà người
đời xưa có câu “Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến”.
Hiện nay, Hưng n khơng cịn có thế mạnh như xưa nữa. Nhưng với
điều kiện thuận lợi cả về đướng sơng, đường bộ, khá thuận lợi của mình, cộng
với những chính sách ưu đãi và thu hút sự đầu tư của tỉnh. Tốc độ tăng trưởng
cơng nghiệp bình qn 24%/năm, dịch vụ tăng 15%/năm, kinh ngạch xuất khẩu
tăng 36,7%. Hàng năm có hàng trăm dự án lớn nhỏ, với số vốn lên tới hàng trăm
tỉ USD, tạo công ăn việc làm cho người dân trong tỉnh. Thúc đẩy quá trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hố của tồn tỉnh.

Nhân dân khơng chỉ chăm lo phát triển kinh tế, mà cịn là một mảnh đất
có truyền thống văn hiến lâu đời. Suốt chiều dài của lịch sử dân tộc từ thời Hùng
Vương đến nay, đã ghi nhận những đóng góp to lớn của nhân dân Hưng Yên
trong lịch sử đấu tranh hào hùng của dân tộc và đã ghi nhận sự đóng góp của
nhân dân Hưng Yên trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân
tộc. Như: trong cuộc đấu tranh đánh đuổi giặc Ân của Phù Đổng thiên Vương có
sự góp mặt của ba chàng trai làng Thổ Hoàng (Ân Thi), của Hoàng An (Văn
Lâm); trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổi lên chống lại nhà Hán, có sự
đóng góp của các vị tướng Nguyệt Thai, Nguyệt Độ (Khoái Châu), Lã Văn Ất

9


(Văn Giang), Hương Thảo (Ân Thị)...; cuộc khởi nghĩa của Triệu Quang Phục
chống lại quân Lương, ông dựng vào vị trí hiểm yếu của vùng đất Dạ Trạch
(Khối Châu), là vùng đất có thể nói là nhân tố quyết định thắng lợi giành lại
chính quyền của nhà nước Vạn Xuân trong 20 năm của Triệu Việt Vương; Hay
trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược, nổi bật hơn cả là cuộc
khởi nghĩa Bãi Sậy vào năm 1883 do Đinh Gia Quế (Tân Dân – Khoái Châu)
dựng cờ, sau đó là Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa đã thu hút
được nhiều tướng lĩnh xuất sắc giành được nhiều thắng lợi to lớn, cuộc khởi
nghĩa tồn tại 9 năm (1883 – 1892) rồi bị dập tắt. ...v.v...
Vùng đất Hưng Yên giáp ranh với kinh thành Thăng Long nên chịu tác
động rất lớn về mọi mặt của cuộc sống. Cho nên những văn hoá vật thể và phi
vật thể được hình thành và phát triển sớm. Nó được bảo tồn và lưu giữ nhiều di
sản văn hoá vật thể và phi vật thể quý báu, thể hiện qua nghệ thuật trình diễn
dân gian (hát ví, xẩm, trống qn, ả đào, chèo...), với các lễ hội cổ truyền phong
phú (lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung, lễ hội chùa Chuông, đền Mẫu, đề Trần,
Đông đô Quảng hội, đền Phù Ủng,...), làng nghề truyền thống (đúc đồng ở làng
Đại Đồng – Văn Lâm, đan thuyền ở làng Nội Lễ - Kim Động, tương Bần ở Mỹ

Hào...), văn hoá ẩm thực (nhãn lồng, chè sen, tương bần, rượu Trương Xá, ếch
om Phượng Tường...) và đặc biệt những hệ thống di tích lịch sử (quần thể di tích
Hải Thượng Lãm Ơng Lê Hữu Trác ở Yên Mỹ, quần thể di tích Phố Hiến ở trung
tâm thành phố Hưng Yên, cụm di tích Tống Trân, di tích đền Phù Ủng...). Hệ
thống di tích lịch sử - văn hố của tỉnh khá lớn với 1222 di tích, phân bố đều
khắp tỉnh. Trong số đó có 153 di tích được xếp hạng Quốc gia, đứng thứ ba cả
nước về số lượng di tích được xếp hạng.

1.2. Đô thị cổ Phố Hiến xưa

10


Phố Hiến nằm ở trung tâm thành phố Hưng Yên, là đơ thị cổ đã có một
thời nổi danh “Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến”. Là một thương cảng nổi
tiếng, là trung tâm thương mại giao lưu quốc tế sầm uất và phồn thịnh ở Đàng
Ngoài suốt hai thế kỷ XVI – XVII.
Từ thời kỳ Lý – Trần, vùng đất này trở thành vọng gác tiền tiêu của kinh
thành Thăng Long. Đến thế kỷ XV – XVI, nông nghiệp và thương nghiệp phát
triển đã tạo ra những sản phẩm hàng hoá phong phú, điều này đã thúc đẩy những
trung tâm thương nghiệp phát triển, không chỉ làm nhiệm vụ nội thương mà
quan trong là ngoại thương, giao lưu với khu vực và quốc tế. Đến thế kỷ XVII
hai trung tâm thương nghiệp lớn được hình thành, Phố Hiến ở Đàng Ngoài và
Hội An ở Đàng Trong. Tư liệu sớm nhất mà ngày nay chúng ta biết được qua bia
chùa Hiến ở Phố Hạ, dựng năm Vĩnh Tộ thứ 7 (1625), ghi: “Hiến Nam danh thị
tứ phương đô hội tiểu Tràng An dã” (tức là: Phố Hiến nổi tiếng là tiểu Tràng An
nơi bốn phương tụ hội). Trong cuốn du ký Một chuyến du lịch đến Đàng Ngoài,
thương nhân người Anh là William Dampier đến Phố Hiến năm 1688, đã viết: “ở
đây có tới 2000 ngơi nhà, có đồn binh ...
Tên Phố Hiến xuất phát từ chữ Hiến

với các tên gọi là Hiến Doanh hay Hiến Nam,
vốn là cơ quan hành chính của trấn Sơn Nam,
được xác nhận qua nhiều thư tịch cổ. Sách
Đại Nam nhất thống chí, văn bia chùa Hiến
(1625) cũng thừa nhận trụ sở Ty Hiến sát xứ Sơn Nam đặt ở Hoa Dương. Sách
Việt sử thơng giám cương mục triều Nguyễn cũng giải thích tên Hiến Doanh như
sau: vì là lỵ sở của Ty Hiến sát xứ Sơn Nam đời cố Lê nên có tên gọi như vậy...
Nhờ nằm ở vị trí giao thơng thuận lợi trên trục sông Hồng, như một cảng
biển nằm sâu trong cửa sông lại ở trên ngã ba sông. Đồng thời là một tiền cảng
của kinh thành Thăng Long thông ra biển, ở giữa vùng đồng bằng châu thổ sông
Hồng đơng dân cư và kinh tế phát triển. Nhờ chính sách hợp lý của nhà Hậu Lê
11


(thế kỷ XV) không cho các nước tư bản phương tây lưu trú ở Thăng Long, mà
họ chỉ được buôn bán ở đây rồi về nơi quy định gọi là thương điếm. Phố Hiến
trở thành tiền cảng của kinh thành Thăng Long, nơi đặt trị sở Hiến Nam của
Thừa tuyên làm nhiện vụ canh phịng, kiểm sốt thu thuế tàu buôn qua lại (điều
nàu được ghi rõ trong bia chhùa Hiến năm 1625) và cũng là một cảng sông neo
đạu tàu thuyền, cho phêpa người nước ngoài đắt thương điếm. Đặc biệt phố hiến
cịn thu hút được vai trị kích thích của ngaoị thương và khách nước ngồi. Lái
bn ở hầu hết các miền của đất nước đều có mặt ở phố hiến. Llái bn nước
nồi đến phố hiến cũng khá đông và cư trú lâu dài ở đây. Thương nhân đến sớm
nhất là người Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm, Mã Lai, Inđơnxia... thêm vào đó là
sự phát triển dần dần của bộ phận kinh tế hàng hoá trên địa bàn phía nam đồng
bằng Bắc bộ. Phố Hiến đã đạt tới sự thịnh vượng bậc nhất của một đô thị vào thế
kỷ XVII, trở thành một trung tâm thương nghiệp giao lưu quốc tế, tàu thuyền ra
vào nhộn nhịp hàng hố phong phú. Cũng vì thế, Phố Hiến có tên là Vạn lai
triều, cùng với hàng hố người nước ngo còn mang theo đén đây phong tục,
tập quán, kiến trúc và đặc sản của xứ họ.

Thời kỳ đó, Phố hiến có trên “2000 ngơi nhà” [8;25], “20 phường” [8;27],
36 chợ, 50 nơi trong nước đã từng đến đây buôn bán, còn xuất hiện hàng loạt
khu phố ngoại kiều như khu phố người Nhật, người Hà lan, ... ,và đặc biệt là khu
phố của người Hoa (điều này ta thấy oỳr trong văn bia chùa chuông năm 1911).
Trong “ A Nam du ký ”của Phan Đình Khuê viết năm 1688 gi nhận: “ở đây dừng
lại tất cả các thuyền bè các nước từ bốn phương đến bn bán với Đàng ngồi”.
Phố Hiến đã trở thành khu chế xuất đầu tiên của Việt Nam hồi thế kỷ
XVII với hai khu phố có 12 phường là khu dân cư buôn bán và 8 phường thủ
cơng khẳng định tính chất hồn chỉnh của một khu đơ thị cổ trung đại.
Khu thủ cơng có đặc thù xủa nền sản xuất thủ công truyền thống như:
phường Hàng nón, phường Hàng bè, phường Hàng sơn, phường Hàng chén,
phường Thợ nhuộm, phường Nồi đất ... chủ yếu sản xuất hàng hoá, cung ứng

12


theo các đơn đặt hàng của thương nhân nước ngoàihàng xuất khẩu một phần lấy
từ Phố hiến. hàng xuất khẩu một phần đến từ phố hiến và vùng lân cận, còn phần
lớn các hàng được tập hợp từ mọi miền đát nước về phố hiến bao gồm sản vật
nông lâm ngư nghiệp như: tơ tằm, đồ gốm, hàng mây tre đan ... hàng nhập khẩu
là các mặt hàng thiết yếu như thuốc súng, vũ khí, len dạ, đồ thuỷ tinh, vàng bạc,
đồ sứ cao cấp, nữ trang, thuốc bắc ... các thương điếm góp phần kích thích xuất
nhập khẩu của ph từ đó thúc đẩy phát thiển kinh tế nhất là kinh tế thương nghiệp
cả nước.
Cùng với đó là hàng trăm thương thuyền của nhiều nước trên thế giới đã
đến và đi từ Phố Hiến với số lượng lớn nhất là vào những năm 1672, 1677, và
họ thường cập bến tai bến Đá một cách dễ dàng, chỉ có những tàu biển lớn mới
phải đậu ở hạ lưu các thành phố vài dặm. Giáo sĩ Ry – Sác người Hà Lan cho
biết “Thuyền bè về Kẻ Chợ số lượng quá lớn đến nỗi khó có thể xuống bờ sơng
được”.

Góp phần quan trọng khá lớn cho việc mở mang và phát triển Phố Hiến
khơng thể khơng nói tới vai trị quan trọng của người Hoa. Họ ở đây lâu, dần
dần lập lên phố Minh Hương, phố Khách … Họ sang Phố Hiến làm ăn buôn bán
và làm môi giới cho thương nhân nước ngồi từ thế kỷ XIII, gồm 14 dịng họ
của 5 phủ thuộc tỉnh Phúc Kiến. Đặc biệt là vai trò của quan trấn thủ trấn Sơn
Nam là Lê Đình Kiên (1621 – 1704). Ơng là người đã thay mặt triều đình giao
thiệp với các thương nhân ngoại quốc đến Phố Hiến, ông làm tốt việc đối nội và
đối ngoại giữ yên được một vị trí tiền tiêu của Thăng Long, được thương nhân
và triều đình ca ngợi.
Sau đó, vào cuối thế kỷ XVII, do sự thay đổi điều kiện địa lý tự nhiên và
dịng chảy sơng Hồng vùi lấp bến Đá, cảng sông ở Phố Hiến mất tác dụng khiến
cho các thương nhân không thể cập bến tại đây. Tính mong manh yếu ớt của các
phường, đặc biệt là phường thủ cơng với nền sản xuất hàng hố không đủ sức
hấp dẫn đối với thương nhân ngoại quốc. Thêm vào đó là chính sách bế quan toả

13


cảng của triều đình, quan liêu, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế tại Phố Hiến.
Các nước tư bản Phương Tây và Phương Đông đô Quảng Hội ra sức lùng vét
hương liệu và tơ lụa mà không đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, cịn triều
đình chỉ mục đích là lợi dụng các thương nhân để mua vũ khí phục vụ chiến
tranh. Chính điều đó làm cho ngoại thương không thể phát triển được. Phố Hiến
dần mất đi vai trị thương nghiệp và cảng sơng phát đạt của nó vào các thế kỷ
XVI – XVII để rồi vừa bị nơng thơn hố vừa tích hợp vào đô thị Hưng Yên trở
thành thủ phủ của một đơn vị hành chính cấp tỉnh 1831.
Phố Hiến với vai trị quan trong của nó suốt hai thế kỷ, đánh dấu cho sự
mở đầu việc mở cửa ra thị trường nước ngồi thúc đẩy kinh tế thủ cơng và
thương nghiệp trong nước phát triển.
Cùng với thời gian, Phố Hiến đã không còn hiện hữu đến ngày này, nhưng

những giá trị của nó để lại thì mãi mãi vẫn cịn đó, những di tích đó được nằm
trong quần thể Phố Hiến được bảo tồn, tôn tạo, trở thành một điểm thu hút khách
du lịch và những nhà nghiên cứu quan tâm đến Phố Hiến. Hiện nay, quần thế di
tích Phố Hiến có trên 60 di tích, hàng trăm bia ký, hàng nghìn cổ vật có giá trị.
Nhắc lại đến Phố Hiến xưa người ta khơng thể khơng nhớ đến một thời
hồng kim của nó, với vai trị quan trong của người Hoa, mà cho đến nay sự ảnh
hưởng của văn hoá của người Hoa vẫn còn hiện hữu rõ nét trong văn hố của cư
dân Phố Hiến. Thơng qua di tích Đơng đô Quảng Hội chúng ta phần nào thấy
được những vai trị lớn đó.

CHƯƠNG 2: DI TÍCH ĐƠNG ĐƠ QUẢNH HỘI TRONG QUẦN
THỂ DI TÍCH PHỐ HIẾN
2.1. Khái lược về quá trình hình thành

14


Đông đô Quảng hội nằm trên đường Phố Hiến, phường Hồng Châu, trung
tâm thành phố Hưng Yên hiện nay. Xưa kia, nơi đây thuộc trung tâm Phố Hiến
hạ, thôn Mậu Dương, tổng An Tảo, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Đây là
nơi hội họp của các thương nhân nước ngoài, chủ yếu là người Hoa, đồng thời
đó cũng là nơi thờ tam thánh:
- Thần Thái Y (thần làm nghề thuốc) cứu nhân độ thế cho con người tai
qua nạn khỏi và còn dạy cho nhân dân trồng các loại cây dược liệu quý chế biến
thành thuốc chữa bệnh.
- Thần Hoa Quang (dạy dân làm các nghề thủ công) như: dệt lụa, chè sen,
làm thuốc bắc,…
- Thần Nông (dạy dân làm nông nghiệp): dạy dân làm ruộng, trồng trọt,
chăn nuôi, nuôi tằm…
Bên trái Đông đô Quảng hội là Thiên hậu cung, nơi đây thờ Thiên Hậu

Thánh mẫu.
Theo thần tích, Thiên Hậu Thánh Mẫu tên thật là Lâm Tức Mặc (960 987), con gái thứ sáu của Lâm Nguyện, người quê ở phủ Hưng Hóa, tỉnh Phúc
Kiến, Trung Quốc. Bà sinh vào ngày 23 tháng 3 âm lịch, vào thời Tống Kiến
Long nguyên niên (năm 960). Tương truyền Lâm Tức Mặc khi sinh ra có hương
thơm ngào ngạt, có những vịng ánh sáng lạ xuất hiện chung quanh. Khi lớn lên
Bà rất thơng minh, hoạt bát gan dạ, hiền lành và có khả năng tiên đốn được sự
đổi thay của khí hậu, thời tiết. Bà rất thích đi ngao du tứ hải nên người ta thường
gọi Bà là “Long Nữ”, Bà còn có biệt tài về chữa bệnh, khử tà, bơi lặn, do đó
được người dân vùng biển rất thương u, kính phục. Từ tuổi hoa niên bà đã
phát hiện ra một thứ rong biển dùng nấu thạch làm thức ăn cứu đói cho dân, và
cịn tìm ra một thứ dầu ăn gọi là ma mộc rút từ cây thuộc họ vừng giúp dân
nghèo qua những trận đói kéo dài...
Theo truyền thuyết dân gian, vào một ngày nọ, cha Bà cùng hai anh trai đi
thuyền chở muối đến Giang Tây, giữa đường gặp bão lớn. Lúc đó Bà đang ngồi

15


dệt vải cạnh mẹ, nhưng xuất thần để đi cứu cha và hai anh; Bà dùng răng cắn vạt
áo của cha, hai tay nắm hai anh, giữa lúc ấy mẹ gọi, buộc Bà phải lên tiếng trả
lời, Bà vừa hở mơi để trả lời thì sóng đã cuốn cha mất dạng, chỉ cứu được hai
anh, và cũng theo truyền thuyết này, mỗi khi tàu bè trên biển bị nạn, người ta
thường khấn vái, nhờ đến sự che chở của Bà.
Đến đời Tống Ung Hy tứ niên (987 SCN) ngày mồng 9 tháng 9 âm lịch bà
không bệnh tật, tự nhiên qua đời. Lúc đó Bà mới 25 tuổi. Theo thánh phả bà hóa
vào một ngày có quần tiên tấu nhạc. Bốn chữ "Bạch nhật phi thăng" khắc ở cỗ
kiệu trong đền của bà nói lên điều đó.
Khi hiển Thánh Bà thường mặc áo đỏ cưỡi thảm bay lượn trên biển để
cứu dân gặp nạn
Đến đời Nguyên, Bà được phong làm Thiên Phi, sau đến đời Thanh, vua

Khang Hy gia phong cho Bà là Thiên Hậu và danh hiệu này còn được lưu
truyền đến ngày nay. Người dân Trung Hoa tôn bà là Thần Hàng Hải nên di cư
đến đâu mang thần tích, lập đền thờ đến đó. Cho nên dọc theo bờ biển nước ta
có nhiều nơi lập đền thờ Thiên Hậu như: Nam Châu Hội quán, Hội quán Quảng
Đông (Huế), Huệ Thành Hội qn (Khánh Hồ), Hội qn Ơn Lăng (Tp. Hồ Chí
Minh), Quảng Triệu Hội quán (Vĩnh Long), Hồ An Hội Qn (Sóc Trăng), ...,
và Đơng đơ Quảng hội (Hưng Yên).
Người Hoa rất tôn sùng và suy tôn bà là một người phụ nữ đức hạnh, có
lịng hiếu thảo, xả thân cứu người và khi chết hiển thánh cứu người. Bà con
người Hoa muốn thông qua tấm gương của bà để giáo dục cộng đồng học tập
tấm gương hiếu thuận, đức nhân hậu, sống có đạo nghĩa, giúp đỡ mọi người.
Quá trình di cư của người Hoa sang Việt Nam có nhiều đợt và được diễn
ra liên tục. Ở Hưng Yên, vào thế kỷ XIII một số người Hoa lánh nạn quân
Nguyên đã đến đây cùng với nhân dân bản địa lập ra làng Hoa Dương, thế kỷ
XVI lại một đợt di cư nữa của người Hoa, do khơng chịu chính sự hà khắc của
nhà Mãn Thanh, nên họ đã trôi dạt đến đây lập nghiệp.

16


Họ góp phần khơng nhỏ và sự phồn thịnh thương mại của Phố Hiến vào
thế kỷ XVI – XVII. Để bảo vệ quyền lợi của cộng đồng người Hoa, giúp đỡ
những người ngụ cư mới đến và dạy học cho con em họ khỏi quên nguồn gốc,
cho nên vào năm 1590 họ đã xây dựng Đông đô Quảng hội.
Đây không chỉ là trụ sở giao tiếp của những người đồng hương, là nơi lưu
giữ, bảo lưu, và những nét sinh hoạt văn hố của người Hoa, mà cịn nơi giao
lưu và tiếp xúc giữa hai nền văn hoá khác nhau tại khu vực này. Hiện nay, sinh
hoạt văn hoá của người dân Phố Hiến khơng mang đậm nét văn hố của người
Hoa, nhưng con tồn tại tại các di tích tiêu biểu như: Đền Mẫu, Đền Thiên Hậu,
Võ Miếu ...

Ngày nay, hàng trăm đoàn khách trong và ngoài nước đến tham quan,
nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử của di tích Đơng đơ Quảng hội cũng như lịch sử
Phố Hiến. Năm 1992, di tích Đơng đơ Quảng hội được Bộ Văn hố Thơng Tin
cơng nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật.
2.2. Kiến trúc và hiện vật
2.2.1. Kiến trúc
Đông Đô Quảng Hội được xây dựng năm 1590, có kiến trúc kiểu chứ
Tam, gồm các hạng mục như: Tiền tế, trung từ và hậu cung. Nhưng được chia
thành 2 khu vực chính, bên phải là Hội quán và bên trái là Đền Thiên Hậu. Toàn
bộ nguyên vật liệu để xây dựng và đồ tế khí được vận chuyển từ 3 tỉnh Quảng
Đông, Quảng Tây và Phúc Kiến (Trung Quốc) sang bằng đường biển, được 14
dòng họ ở Trung Hoa cùng người dân Phố Hiến dựng lên.
Tiền tế (Bên Phải) hay còn gọi là Hội quán: bên ngoài là cổng tam quan
dài 11,5m, rộng 5,7m, cao 3,5m, trên lợp ngói vây cá, đường bờ nóc thẳng, hai
cánh đao nhìn về phía trước. Kiến trúc bỏ vì theo kiểu giá chng, cột cái có xà
đờ câu đầu, con đấu kê chồng tam cấp giữa những đầu có những đài là hoa hình
vành khun. Vừa là trang trí, vừa tạo thế vững chắc cho trụ. Trên cửa chính
diện có bức đại tự ghi: Đơng đô Quảng hội niên hiệu Long Phi 1960.
1. Thiên Hậu cung

17


2. Hội quán
3. Công tam quan Hậu cung
4. Cổng Trung từ
5. Cổng Tam quan Hội quán
6-7. Cổng
2
1


3

7

4

8

5

6

Tiếp đến là sân: 7m giữa lối đi, 2,5m hai bên tả hữu là 2 cây quất hồng bì.
Rồi đến ba gian hội quán quay mặt vào sân. Vào năm 1975 dỡ vào tu sửa cung
thờ trong và xây thêm phần thiên hương (dài 4,3m, rộng 2,25m, cao 3,5m).
-

Hậu cung: là cung để thờ. Trên dòng chữ : Tam thánh đế (vua Tam

thánh đế) dài 11,5m, rộng 9,5m, cao 4m; bên ngoài là 2 bia đá:
Bia 1 ghi: Ngũ phủ trùng kiến hội quán bi ký.
Niên hiệu tháng 8 mùa thu Nhâm Tuất, hiệu Long Phi. Quốc dân năm thứ
X trùng tu Tam thánh hội quán.
Bia 2 ghi: Trùng kiến Đông dô Quảng hội bi ký.
Niên hiệu tháng 10 năm Quý Mão ghi tên những người đóng góp cơng
đức.
Hậu cung gồm 3 gian: gian chính iện để cửa bức bàn (4 bộ) con quay ván
bưng trên bộng, phía dưới lồng ván kín trạm nổi tứ q: Tùng, trúc, cúc, mai.
Tứ q nói về chí khí của người quân tử, được nhiều người thờ phụng và

học tập.
Cây tùng biểu tượng cho khí phách
18


kiên cường; cây cúc biểu tượng là lời chúc
cho sự trường thọ, an khang, nhiều may
mắn; cây trúc tượng trưng cho sự trong sáng,
ngay thẳng, khiêm tốn, không vụ lợi; cây
mai biểu tượng cho hạnh phúc, chúc cho
con người gặp nhiều điểm lành, và biểu tượng
cho sự trong trắng, tinh khiêt nhưng yếu đuối.

Hai gian bên để cửa sổ vuông, kích
thước là 1,5m. Giữa hình trạm chữ Thọ, xung
quanh trang trí hoa, lá, cành, cách điệu mềm
mại, thống đẹp.
Trong nhà thờ Tam thánh, kiến trúc các bộ vì theo kiểu giá chiêng con nhị,
phần cuối kể ngồi, bốn cột cái đỡ hai vì cột cao 4m, cột quân là tường hồi xây bể
trụ, làm cột trụ ngồi trên cột quân, cột cái được kê trên đá tang thắt cổ bồng. Mỗi
cột treo câu đối lòng máng, phẳng sơn son thiếp vàng.
Câu đối 1:
- Trấn quyết chí trụ năng phượng huệ đa đại hỉ.
- Khai thọ thành vu mông cổ công hà đột tai.
Nghĩa tạm dịch:
- Ân thế lớn lao bao trùm khắp nơi.
- Mở ra sự trường thọ nơi thành thị công lao rộng lớn như sông biển.
Câu đối 2:
Tạm dịch:
- Bậc thành thọ ngang với trời đất,

- Nghiệp y sâu như vũ trụ bao la.
- Gian thờ chính: bức đại tự sơn son thiếp vàng ghi: Ân ba vạn hạnh
19


Nghĩa: Ân đức như sóng nước mênh mơng.
Trùng tu mùa xn năm Canh thìn do Hồng Đức Vinh thực hiện.
Bên ngồi gian thờ chính đặt 2 hương án thờ, bên trong là cổ khám sơn
son thiếp vàng đặt 3 pho tượng (Tam thánh) ngồi lồng kính.
Trên có bức đại tự: Nam thiên để trụ. Nghĩa là: Cột trụ vững chắc chốn
trời Nam.
Do Đức Hồng Vinh trùng tu mùa đơng năm Mậu Tý niên hiệu Long Phi
1948.
- Đông phối: xây 2 bộ thờ nhất cấp đặt trên 2 cỗ khám (1 cỗ phù điêu, 1
cỗ gỗ) thờ Lê Công ở miếu thờ từ vụ rước về. Lê Công đã làm quan dưới triều
Lê thời kỳ phồn thịnh của Phố Hiến, được phong chức Thái bảo tước quận công
trấn thủ trấn Sơn Nam. Trên 40 năm làm quan trên đất Phố Hiến thọ 84 tuổi, khi
ông mất nhân dân nhớ công đức của ông đã lập miếu thờ. Sau bị đổ nát, vì thế
nhân dân rước bài vị và sắc phong của ngài vào đền Tam thánh.
- Tây phối: xây 2 bệ thờ bằng gạch nhất cấp đặt trên 2 cỗ khám (1 cỗ phù
điêu, 1 cỗ gỗ) thờ quan thổ thần.
Trung từ (Chính giữa): rộng 4,5m, dài 34,5m. Trước đây là nhà cấp 4 để
cho người thủ thờ trông nom quét dọn, khêu đèn thắp hương tuần rằm mồng 1
(người này do hội làng Bắc Hoà cử ra). Hiện nay, một gia đình (kế thừa cha ơng
coi đèn) ở đó làm nhà kiên cố với các cơng trình phụ, đầy đủ tiện nghi sinh hoạt
cho một gia đình lớn.
Hậu cung (Trái): bên ngoài là cổng tam quan 3 gian (dài 10,5m, rộng
5,7m, cao 3,5m) mái một tầng, lợp ngói ta, dưới chạy đường riềm hoa văn chiếu
chữ sịi, bờ nóc thẳng, hai cánh đao guột phía trước. Kiến trúc bộ vì theo kiểu
giá chiêng, cột cái có xà đầu rồng, con kê chồng tam đấu, giữa các đầu có những

tai trang trí hình lá hoa cụm kiểu vành khun. Tạo nên một thế vững chắc đỡ
phần mái. Cửa chính diện có khung lùa kín, 2 cánh con quay kiểu bức bàn rộng
1,5m, dài 2,5m. Trên tường có bức đại tự phù điêu ghi: Thiên hậu cung. Trên
mặt tường trang trí những bức phù điêu đắp vào tường vôi vữa như hổ phù, long
mã, thầy trò Đường Tăng đi lấy kinh…
20


“Hổ phù” là một bức phù điêu đồng hình bát giác, chạm hình đầu hổ với
đơi mắt hung tợn và những chiếc nanh sắc nhọn cắn chặt một thanh gươm mang
ý nghĩa ghê gớm của sự tiêu diệt. “Hổ phù” là vật khí phong thủy có tác dụng
trấn áp tà ma, chế ngự sát khí và hóa hung thành cát.
Long Mã (ngựa hoá rồng ) là linh vật đặc trưng thường được trang trí trên
một số kiến trúc đình chùa và các nơi thờ tự.
Tiếp đến là sân 7m trồng 2 cây ngân và nhãn, giữa là lối đi vào cung rộng
2,5m. Sau là 3 gian hội quán phục vụ hội họp buôn bán quay mặt vào sân. Ngay
xưa bị đổ nát sau được các dịng họ: Hồng, Ơn, Tiết và nhân dân địa phương
khuyên góp tu sửa phần thiên hương vào tháng 4 – 1975 dài 4m, rộng 3,1m, cao
3,5m và tu sửa gian thờ chính.
Nhà thờ chính dài 10,5m, rộng 9,17m, cao 4m, chia thành 3 gian. Gian thờ
chính để cửa bức bàn (4 bộ), con quay ván bưng, phía dưới cửa panơ kín, trên
trạm lộng điểu điển tích cổ phúc lộc, phượng, lá hoa, lựu, đào, phật thủ, đều
tượng trưng cho phúc lộc. Hai gian bên để cửa sổ trịn trong trang trí kiểu nan
chớp bán kính 1m, thoáng đẹp, phù hợp với phong cách của người châu Á. Trên
có bức đại tự: thuỷ đức phối thiên, nghĩa: đức lớn mênh mông như biển trời.
Nhà thờ Thiên hậu cung kiến trúc các bộ vì theo kiểu giá chiêng con nhị,
phần cuối kê ngồi, 4 cột cái đỡ 2 vì tường hồi xây bỏ trụ làm cột, trụ ngôi trên
con nghê gỗ thay đầu đỡ trên cột quân, cột cao 4m, đường kính 30cm, được kê
trên đá tảng thắt cổ bổng, cột treo 2 câu đối
Câu 1: Tạm dịch chữ Hán là:

- Lòng nhân từ như áng mây lành bao trùm núi Tống.
- Đức rộng mênh mông toả sáng khắp biển Nam.
Câu 2:
- Thượng giới nguyên phi đạo dĩ đang chi cực
- Nhân gian mẫu hậu hải gia vĩnh tải nhân từ.
Tạm dịch là:
- Trên thượng giới đạo lý nguyên phi đến cực diệm

21


- Dưới nhân gian lòng nhân từ của Mẫu hậu mãi mãi như biển khơi.
Gian thờ chính có bức đại tự: từ vân lịch âm
Nghĩa: Lòng nhân từ như áng mây lành.
Trong gian có đặt 2 hương ám thờ, bên trong là cửu võng sơn son thiếp
vàng Luỡng Long chầu nguyệt.
Trên có bức đại tự: Thánh thượng vơ biên
Nghĩa là: Bậc thánh hưởng thọ khơng có giới hạn
Cuối cùng là khám thờ sơn son thiếp vang, trong đặt 3 pho tượng (1
Thánh Mẫu, 2 người hầu), Mẫu ngự trên ngai, tay vịn đầu rồng.
- Đông phối: xây 2 bệ thờ nhất cấp trên đặt khám phù điêu: thờ long thần
thổ địa.
- Tây phối: xây 2 bệ thờ nhất cấp trên đặt khám phù điêu: thờ quan thổ
thần.
Qua nhiều lần tu sửa lớn vào năm 2005, được sự cho phép của Sở Văn
hoá thể thao và du lịch tỉnh Hưng Yên, di tích Đơng đơ Quảng hội được tu sửa
một cách có kế hoạch, cẩn thận, nhưng vẫn giữ nguyên kiến trúc cổ Trung Hoa.
2.2.2. Hiện vật
Trải quá những thăng trầm của lịch sử và thời gian, di tích Đơng đơ
Quảng hội bị tàn phá nhiều. Trong lịch sự có hai lần tu sử chính vào năm 1975

và năm 2005. Cho nên vấn đề, bảo quản và quản lý di tích nhìn chung được đảm
bảo, di tích hiện này cịn khá phong phú như: câu đối, đại tự, cửa võng, tượng,
bia đá … Thơng qua hồ sơ di tích, hiện vật gồm:
+ Đồ gỗ:
- 7 bức đại tự sơn son thiếp vàng
- 4 đơi câu đối (2 đơi lịng máng, 2 đối thẳng).
- 1 cửa võng sơn son thiếp vàng lưỡng long chầu nguyệt
- 3 cỗ khám thờ
- 6 pho tượng.
- 3 hương ám
22


+ Đồ gốm
- 2 bát hương loe sứ Trung Quốc r = 25cm, cao 30cm
- Song bình cao 60cm, r = 28cm trạm điển tích Lão vọng câu cá.
- Song bình cao 60 cm, r = 20cm hoa văn đề tài.
- 1 mâu rượu cao 25cm (thời Lê)
- 4 bát hương sứ (thời Nguyễn)
- 1 đèn toạ đăng kéo xính cơ.
+ Đồ kim khí
- 1 đỉnh thiếc
- 1 lư hương thiếc cao 60cm
- 13 cây đèn, lọ hoa, cây nến (thiếc)
- 1 mâm bồng (đồng).
- 2 cây đèn đồng
- 1 quả chuông đồng r = 25cm
+ Đồ đá
- 1 bát hương r = 20cm, cao 25 cm
- 1 hương ám

- 4 bia đá.

CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA ĐÔNG ĐÔ QUẢNG HỘI ĐỐI VỚI
PHỐ HIẾN XƯA VÀ NAY
3.1. Giá trị của Đông đô Quảng hội.
Phần trên chúng ta phần nào thấy được q trình hình thành, kiến trúc của
di tích. Đơng đơ Quảng hội do người Hoa xây dựng đóng góp vai trị to lớn
trong q trình phát triển của Phố Hiến.

23


Sự tồn tại của Hội quán là minh chứng cho sự phát triển của Phố Hiến và
vai trò của người Hoa. Hiện nay đã thu hút được hàng trăm các tham quan và
tìm hiểu di tích cũng như vai trị của nó trong lịch sử. Với vai trị quan trong như
vậy, để hiểu rõ hơn về di tích, dưới đây tôi xin giới thiệu về các giá trị của Đông
đô Quảng hội.
3.1.1. Giá trị lịch sử
Đông đô Quảng hội được xây dưng vào năm 1597, đây là thời gian Phố
Hiến là trung tâm thương mại lớn ở Đàng Ngoài, chỉ đứng sau Kinh Kỳ. Trong
q trình phát triển của đó, với sự góp mặt của người Hoa ở đây đã làm cho Phố
Hiến trở thành đô thị phát triển vào bậc nhất lúc đó. Người Hoa xây dựng Đơng
đơ Quảng hội làm trụ sở dùng để giao dịch, tụ họp buôn bán và là nơi diễn ra
sinh hoạt của người Hoa như: làm nơi dạy học, là nơi sinh hoạt tín ngưỡng,…
Đơng đơ Quảng hội được xây dựng trên khn viên rộng, xưa kia trước
mặt của Đông đô Quảng hội nằm ở trung tâm đô thị Phố Hiến, là bến cảnh sầm
uất, rất thuận lợi cho giao thương buôn bán không chỉ đối với người Hoa và cư
dân Phố Hiến mà cịn đối với các thương nhân nước ngồi như: thương nhân
người Hà Lan, người Anh…
Trước khi các thương nhân nước ngồi khác đóng vai trị quan trọng, thì

người Hoa đã làm chủ thị trường nội địa và tuyến hàng hố giao dịch giữa Phố
Hiến với các đơ thị trong nước: giữa Phố Hiến với các thuyền buôn từ Trung
Quốc và các nước trong khu vực đến. Từ khi các thương nhân Nhật Bản, Hà
Lan, Anh, Pháp (nhất là từ sau khi các Đông Ấn đặt thương điếm ở Phố Hiến
năm 1680) vai trò chủ nhân của nội địa của người Hoa khơng cịn đứng vững
nữa, họ phải chuyển sang đóng vai trị trung gian mơi giới chuyển giao hàng hoá
nội địa với các khách hàng ngoại quốc và tiếp nhận hàng hoá ngoại quốc phân
phối lại cho khách hàng trong nước. Với vai trị này các trung tâm bn bán, đặc
biệt là Đông đô Quảng hội của người Hoa trở thành khu trung chuyển hàng hố,
nơi đây đóng vài trị tập kết và phân phối hàng hố.

24


Hội qn đóng vai trị trong q trình chuyển giao hàng hoá và tiếp nhận
kỹ thuật sản xuất của phương Tây. Người Hoa có ý thức quay quần với nhau tìm
nắm luồng hàng hố vào ra, đi đến, những hàng ăn giá để cạnh tranh được với
các thế lực thương khách khác. Để có thể cạnh tranh với các đối thủ của mình,
người Hoa có tài bao qt thị trường rất nhanh, nhạy cảm với sự thay đổi giá cả,
coi trọng chữ “tín” và hoạt động có tính cộng đồng chặt chẽ. Ngay từ thế kỷ XI
ở vùng Đông Nam Á “Hội các nhà bn người Hoa” hình thành. Sau đó liên kết
trong các tổ chức “Bang”, nghiệp đồn và phịng thương mại.
3.1.2. Giá trị văn hố
Đơng đơ Quảng hội cịn đóng vai trị cấu kết cộng đồng của người Hoa,
nơi diễn ra sinh hoạt văn hoá tâm linh tiêu biểu của người Hoa. Bên cạnh Hội
quán là Thiên Hậu cung, thờ bà Lâm Tức Mặc, bà được cộng đồng người Hoa
suy tôn bà là Thiên Hậu Thánh Mẫu. Người dân cịn suy tơn bà là Thần đi biển.
Hàng năm lễ hội ở Đông đô Quảng hội được tổ chức vào các ngày 23 – 3
(ngày sinh), 9 – 9 (ngày hoá) và ngày 10 – 10 âm lịch (ngày lễ đảm Tam Thánh
Đế). Lễ hội được con em người Hoa và cư dân Phố Hiến đều hưởng ứng. Con

cháu của người Hoa ở lại khu vực Phố Hiến còn rất it, các dịng họ cịn lại la họ:
Hồng, Ơn, Quách…, con cháu họ di cư đến nơi khác làm ăn. Hàng năm vào
những ngày lễ hội họ cùng với gia đình kéo nhau về, như một sự tưởng nhớ cha
ơng mình ở nơi đây.
Lễ hội của người Hoa được tổ chức theo tập quán Trung Quốc. Trong
ngày lễ, người Hoa tổ chức làm các loại bánh kẹo mà một thời đã trở thành hàng
hoá, để lễ thánh như: bánh Cao lâu, kẹo lạc sìu châu, bánh khảo phục linh…
Khi tìm hiểu về Phố Hiến chúng ta khơng thể khơng tìm hiểu về Đơng đơ
Quảng hội. Cùng với hệ thống các di tích khác như: Đền Mẫu, Võ Miếu, Đền
Thiên Hậu,…
Nghiên cứu Đơng đơ Quảng hội, ngồi vai trị là trung tâm giao dịch của
người Hoa, chúng ta còn nhận ra sự giao lưu văn hoá giữa văn hoá Việt và văn

25


×