Tải bản đầy đủ (.docx) (137 trang)

Giáo án tin học 10 GTDX năm học 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 137 trang )

TUẦN 1
PHẦN 1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC,
HỆ ĐIỀU HÀNH
Bài 1 - Tiết 1: Thông tin và dữ liệu (tiết 1)
Ngày soạn: 05/09/2021
I. Yêu cầu cần đạt
- Mô tả được khái niệm thông tin, dữ liệu.
- Nhận biết được đơn vị đo lượng thông tin.
- Lấy ví dụ được các dạng thơng tin.
- Phân biệt được các dạng thông tin.
- Đổi được các đơn vị đo lượng thơng tin.
- Có thái độ tích cực khi tìm hiểu về thơng tin và dữ liệu trong máy tính.
II. Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp tìm tịi, giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện: SGK, SGV, GIÁO ÁN, máy tính, máy chiếu, SGK, vở ghi của học sinh
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6
10A7
2. Kiểm tra bài cũ :
1


Sĩ số

Học sinh vắng mặt


3. Bài mới :
Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và trị

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm thơng tin và dữ liệu
1. Chuyển giao nhiệm vụ

Lớp chia thành 2 nhóm. Đọc sách giáo khoa sau
đó điền vào nội dung được u cầu:
- Tìm hiểu khái niệm về thơng tin, cho ví dụ
- Tìm hiểu khái niệm dữ liệu, cho ví dụ?

2. Thực hiện nhiệm vụ

Các nhóm học sinh quan sát, điền vào phiếu học
tập.

3. Báo cáo, thảo luận

- Thơng tin là gì?
- Dữ liệu là gì? Ví dụ ?

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ


Các em biết được những gì qua sách, báo, ....

Phát biểu vấn đề

HS trả lời: thông tin

Giáo viên chốt ý

Vậy thông tin là gì?

1. Khái niệm thơng tin và dữ liệu

HS ghi khái niệm

KN: Thông tin là sự hiểu biết của con Vd: Các thơng tin về an tồn giao thơng, thi THPT
người về thế giới xung quanh.
Quốc Gia
Thông tin về một đối tượng là tập hợp Vậy làm thế nào để phân biệt giữa các sự vật hiện
các thuộc tính về đối tượng đó, được tượng?
dùng để xác định đối tượng, phân biệt
HS trả lời: Thuộc tính của đối tượng.
đối tượng này với đối tượng khác.
Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào
HS ghi bài
máy tính.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các đơn vị đo lượng thông tin
2. Đơn vị đo lượng thông tin

HS liên hệ đến các đại lượng đo lường khác như:
đo lượng độ dài, khối lượng, thể tích…


Đơn vị đo thơng tin là bit. Bit là phần
nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính lưu trữ Như chúng ta đã biết để xác định khối lượng một
một trong hai kí hiệu 0 hoặc 1.
vật người ta sử dụng đơn vị: g, kg, tạ... và tương tự
như vậy để xác định độ lớn của một lượng thông
Các đơn vị đo thông tin là bội của bit
tin người ta cũng sử dụng đơn vị đo.
1 byte
2

=

8 bit


Nội dung cần đạt
1KB

=

1024 byte

1MB

=

1024 KB

1GB


=

1024 MB

1TB

=

1024 GB

1PB

=

1024 TB

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 3: Nghiên cứu về các dạng thông tin, liên hệ thực tế
3. Các dạng thông tin
a. Dạng văn bản: sách, báo, bảng tin....
b. Dạng hình ảnh: biển báo, biển quảng
cáo...

HS tìm hiểu và nêu được các ví dụ thực tế trong
cuộc sống về các dạng thơng tin
HS ghi bài

c. Dạng âm thanh: tiếng nói của con

người, tiếng sóng.... được lưu trữ trong
băng từ, đĩa từ.
4. Củng cố, luyện tập
Hoạt động của thầy
Đổi đơn vị đo lượng thơng tin sau :

Hoạt động của trị
Học sinh thực hiện yêu cầu

2 bit = ? Byte

102MB = ? Byte 2 bit = 2/8 byte 102Mb = 102 x 1024 byte

1/2 KB = ? GB

67TB = ? PB

1/2 Kb = 1/2 : 1024 :1024 Gb
67 TB = 67: 1024 PB

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Yêu cầu : Học sinh xem trước bài thông tin Học sinh ghi yêu cầu để về nhà để thực hiện.
và dữ liệu, hoàn thành các câu hỏi trong
SGK

3



TUẦN 2

Tiết 2: Thông tin và dữ liệu (tiết 2)
Ngày soạn: 05/09/2021
I. Yêu cầu cần đạt
- Mô tả được khái niệm mã hố thơng tin trong máy tính
- Nhận biết được khái niệm biểu diễn thơng tin trong máy tính, biểu diễn số nguyên, biểu
diễn số thực dấu phẩy động
- Có thái độ tích cực khi tìm hiểu về thơng tin và dữ liệu trong máy tính
II. Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp tìm tịi, giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện: SGK, SGV, GIÁO ÁN, máy tính, máy chiếu, SGK, vở ghi của học sinh
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

Học sinh vắng mặt

10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6

10A7
2. Kiểm tra bài cũ :
- Người ta sử dụng bao nhiêu đơn vị đo thông tin trong máy tính, viết ra bảng?
- Làm bài tập đổi đơn vị đo của giờ trước?
3. Bài mới :
Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và trị

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách mã hóa thơng tin trong máy tính
4. Mã hóa thơng tin trong máy tính
4

Vậy thơng tin được đưa vào máy tính như thế


Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và trò

Để máy tính có thể xử lý được, thơng tin nào?
cần phải được biến đổi thành dãy bit. Cách
HS trả lời: Mã hóa
biến đổi như vậy gọi là mã hóa thơng tin.
HS ghi bài
Để mã hóa thơng tin dạng văn bản ta chỉ
cần mã hóa ký tự. Bộ mã ASCII sử dụng 8 HS quan sát bảng mã ASCII SGK trang 169
bit để mã hóa --> mã hóa được 28 = 256 kí
Vd: Thơng tin gốc: ABC
tự.

Thơng tin mã hóa:
Bộ mã ASCII khơng mã hóa đủ được các
bảng chữ cái của các ngơn ngữ trên thế 01000001 01000010 01000011
giới. Vì vậy người ta xây dựng bộ mã
Unicode sử dụng 2 byte để mã hóa
HS ghi bài.
216=65536 ký tự
Nhắc học sinh xem bộ mã ASCII cơ sở
Hoạt động 2: Tìm hiểu và thực hành về cách biểu diễn thơng tin trong máy tính
1. Chuyển giao nhiệm vụ

Lớp chia thành 2 nhóm. Đọc sách giáo khoa
sau đó điền vào nội dung được yêu cầu:
- Tìm hiểu về thơng tin loại số, cách biểu diễn
thơng tin?
- Tìm hiểu về thơng tin loại phi số và cách
biểu diễn?

2. Thực hiện nhiệm vụ

Các nhóm học sinh quan sát, điền vào phiếu
học tập.

3. Báo cáo, thảo luận

- Thông tin loại số gồm những gì ? Cách biểu
diễn thơng tin loại số? Các hệ đếm?
- Thông tin loại phi số là gì? Cách biểu diễn
thơng tin loại phi số trong máy tính?
Ví dụ ?


4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Con người thường dùng hệ đếm nào?

5. Biểu diễn thơng tin trong máy tính

HS trả lời: hệ thập phân

a. Thông tin loại số

Trong tin học dùng hệ đếm nào?

* Hệ đếm

HS trả lời: Hệ nhị phân, hexa

Cuộc sống thường nhật: thập phân 0, 1, ...,
5


Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và trò

9

Cách biểu diễn số trong các hệ đếm?

Trong tin học:


Vd: 125 có thể biểu diễn:

Nhị phân: 0, 1

125 = 1x102 + 2x101 + 5x100

Hexa: 0, 1, 2, ..., 9, A, B, C, D, E, F

HS ghi bài

Biểu diễn số trong các hệ đếm
Hệ thập phân: Mọi số N có thể được biểu
diễn dưới dạng:
N = an10n + an-110n-1 +...+ a1101+a0100 +
+ a-110-1+...+a-m10-m, 0ai9.

Vd:
125
=
1x26+1x25+1x24+1x23+
1x22 + 0x21+1x20 = 11111012
HS ghi bài

Hệ nhị phân: tương tự như hệ thập phân, Vd:
mọi số N có thể được biểu diễn dưới dạng:
125 = 7x161+13x160 = 7D16
N = an2n + an-12n-1 +...+ a121+a020 +
HS ghi bài
-1

-m
+ a-12 +...+a-m2 , ai = 0, 1.
Hệ hexa: tương tự
N = an16n + an-116n-1 +...+ a1161+a0160 +
+ a-116-1+...+a-m16-m, 0ai15.
Với quy ước: A = 10; B = 11; C = 12;
D = 13; E = 14; F = 15

HS ghi bài

Biểu diễn số trong máy tính
Biểu diễn số ngun: Ta có thể chọn 1 byte,
2 byte, 3 byte, 4 byte để biểu diễn số
ngun có dấu hoặc khơng dấu. Các bit của
1 byte được đánh dấu từ phải sang bắt đầu
Vd: -127 = 111111112
từ 0.
127 = 11111112
Một byte biểu diễn được các số từ - 127 đến
HS ghi bài
127.
Bit 7 là bit dấu trong đó: 0 là dấu dương

Vd: 1234.56 = 0.123456x104

1 là dấu âm
Bit thấp nhất là: 0 hoặc 1.

HS ghi bài


Biểu diễn số thực: Mọi số thực đều có thể Vd: 0.007 = 0.7x10-2
được biểu diễn dưới dạng Mx10K 0.1M<1
6


Nội dung cần đạt
(dấu phẩy động)

Hoạt động của thầy và trò
0 1 0 0 0 0 1 0 0 . . 0 1 1 1

Trong đó: M là phần định trị
K là phần bậc
Trong máy tính dùng 4 byte để biểu diễn số
thực. Máy tính sẽ lưu: dấu của số, phần
định trị, dấu phần bậc và giá trị phần bậc.
b. Thơng tin loại phi số
Dạng văn bản: Mã hóa ký tự và thường sử
dụng bộ mã ASCII hoặc Unicode.

Trong đó: - 0 là dấu phần định trị
- 1 là dấu phần bậc
- 000010 là giá trị phần
bậc.
- phần còn lại là phần
định trị

Các dạng khác: âm thanh, hình ảnh cũng
phải mã hóa thành các dãy bit.
Nguyên lý mã hóa nhị phân SGK 13


HS ghi bài

4. Củng cố, luyện tập
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Yêu cầu: HS sử dụng bảng mã ASCII để Học sinh thực hiện yêu cầu
thực hiện ví dụ minh hoạ về việc mã hố và
giải mã ký tự
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Yêu cầu : Học sinh xem trước bài thực hành Học sinh ghi yêu cầu để về nhà để thực
làm quen với thông tin và mã hóa thơng tin, hiện.
hồn thành các câu hỏi trong SGK
----------------------------------------------------------------------------------------------Ngày ….. tháng …… năm 2021
Tổ trưởng chuyên môn

Đỗ Đức Cường
7


TUẦN 3, 4, 5
Chủ đề 1 - Bài 2 - Tiết 3, 4, 5: Giới thiệu về máy tính
Ngày soạn: 12/09/2021
I. Yêu cầu cần đạt

- Mô tả được khái niệm hệ thống tin học
- Vẽ được sơ đồ cấu trúc của một máy tính
-Xác định được chức năng của bộ xử lý trung tâm CPU
-Gọi tên được các thành phần của bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, tên các thiết bị bộ nhớ
- Gọi tên được thiết bị vào, ra thơng tin
- Nhận biết được máy tính làm việc theo nguyên lý Phôi-Nôi man
- Phân biệt được sự khác nhau của ROM và RAM.
- Phân biệt được thiết bị vào, ra dữ liệu
- Nhận dạng được các thiết bị cơ bản của máy tính.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn máy tính khi sử dụng.
II. Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp tìm tịi, giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện: SGK, SGV, GIÁO ÁN, máy tính, máy chiếu, SGK, vở ghi của học sinh
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
10A1

10A2

10A3
10A4
8

Tiết
3
4
5
3
4

5
3
4
5
3

Ngày dạy

Sĩ số

Học sinh vắng mặt


10A5

10A6

10A7

4
5
3
4
5
3
4
5
3
4
5


2. Tiến trình sư phạm
Tiết
thứ

1

Tiết 3: Giới thiệu về máy tính

Thời
gian

ND 1: Khái niệm hệ thống Hoạt động khởi động và hình
tin học
thành kiến thức

10 phút

ND2: Sơ đồ cấu trúc của Hoạt động hình thành kiến thức
một máy tính
mới

10 phút

ND3: Bộ xử lý trung tâm Hoạt động hình thành kiến
CPU
thức mới. Hoạt động tìm tịi và
mở rộng

25 phút


Tiết 4: Giới thiệu về máy tính
ND 4: Bộ nhớ trong, bộ nhớ Hoạt động hình thành kiến thức
ngồi
và luyện tập.

25 phút

Hoạt động vận dụng
2

ND 5: Thiết bị vào, thiết bị Hoạt động hình thành kiến
ra
thức. Hoạt động vận dụng, tìm
tịi và mở rộng
Tiết 5: Giới thiệu về máy tính

9

20 phút


3

ND 6: Hoạt động của máy
tính
ND 7: Bài tập

Hoạt động hình thành kiến thức
mới


20 phút

Hoạt động luyện tập

25 phút

Hoạt động vận dụng, tìm tịi và
mở rộng
A. KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1. Khái niệm hệ thống tin học
1. Yêu cầu cần đạt:
- Mô tả được khái niệm hệ thống tin học
2. Phương pháp/ kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, vấn đáp
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp.
4. Phương tiện dạy học: SGK Tin 10, Máy tính, Máy chiếu Projecter, bảng phụ
5. Sản phẩm: HS biết được các thành phần của hệ thống tin học.
Nội dung hoạt động:
Nội dung cần đạt
1. Khái niệm hệ thống tin học
Khái niệm: SGK trang 19.
Hệ thống máy tính gồm ba thành phần:

Hoạt động của thầy và trò
Trước hết chúng ta sẽ đi tìm hiểu hệ thống
tin học.
HS đọc khái niệm SGK.

HS ghi bài
 Phần cứng: Máy tính và các thiết bị liên

Vd: phần mềm diệt virus, phần mềm quản
quan.
lý bán hàng, website,...
 Phần mềm: Gồm các chương trình.
Trong đó sự quản lý và điều khiển của con
 Sự quản lý và điều khiển của con người. người là quan trọng nhất trong một hệ thống
tin học.
Hoạt động 2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
1. Yêu cầu cần đạt:
- Vẽ được sơ đồ cấu trúc của một máy tính
2. Phương pháp/ kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, vấn đáp
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp.
4. Phương tiện dạy học: SGK Tin 10, Máy tính, Máy chiếu Projecter, bảng phụ
5. Sản phẩm: HS vẽ được sơ đồ cấu trúc của một máy tính.
10


Nội dung hoạt động:

Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và trị

2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
Bộ nhớ ngoài
Bộ xử lý trung tâm
Bộ điều khiển

Thiết bị vào


Mọi máy tính đều có một sơ đồ cấu trúc
như sau:

HS vẽ cấu trúc của một máy tính
Các mũi tên chỉ việc trao đổi thông tin giữa
các bộ phận.

Bộ số học/lôgic

Thiết bị vào: Chuột, bàn phím, máy quét,...
Bộ nhớ trong

Thiết bị ra

Thiết bị ra: Màn hình, máy in,...

Hoạt động 3. Bộ xử lý trung tâm CPU
1. Yêu cầu cần đạt:
- Xác định được chức năng của bộ xử lý trung tâm CPU
2. Phương pháp/ kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, vấn đáp
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp.
4. Phương tiện dạy học: SGK Tin 10, Máy tính, Máy chiếu Projecter, bảng phụ
5. Sản phẩm: Nhận diện được vị trí và hình dáng của CPU trong máy tính.
Nội dung hoạt động:
Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và trò

3. Bộ xử lý trung tâm (CPU - Central Tiếp theo chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể
Processing Unit).

từng thành phần trong cấu trúc của máy
tính.
- Khái niệm: SGK trang 20
HS đọc phần in nghiêng SGK trang 20.
- CPU gồm 2 thành phần chính: Bộ điều
khiển CU (Control Unit) và Bộ số học/lôgic
ALU (Arithmetic/Logic Unit).
+ CU: quyết định các thao tác phải làm
HS quan sát CPU trong máy tính
bằng cách tạo ra các tín hiệu điều khiển.
HS ghi bài
11


+ ALU: thực hiện hầu hết các phép tính
quan trọng trong máy tính.
Hoạt động 4: Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài
1. Yêu cầu cần đạt:
-Gọi tên được chức năng thành phần của bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, tên các thiết bị bộ nhớ
-Phân biệt được sự khác nhau của ROM và RAM
2. Phương pháp/ kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, vấn đáp
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động cả lớp.
4. Phương tiện dạy học: SGK Tin 10, Máy tính, Máy chiếu Projecter, bảng phụ
5. Sản phẩm: Phân biệt được sự khác nhau của ROM và RAM.
Nội dung hoạt động:
Nội dung cần đạt
1. Chuyển giao nhiệm vụ

Hoạt động của thầy và trị
Lớp chia thành 2 nhóm.

Nhóm 1 : Tìm hiểu về bộ nhớ trong, nêu
đặc điểm, phân biệt các thiết bị bộ nhớ
trong.
Nhó 2 : Tìm hiểu về bộ nhớ ngồi, kể tên,
cho ví dụ minh họa.

2. Thực hiện nhiệm vụ

Các nhóm học sinh đọc sách giáo khoa
quan sát hình ảnh trong sách, điền vào
phiếu học tập.

3. Báo cáo, thảo luận

Nhóm 1 : Trình bày báo cáo với nội dung
nhóm đã thảo luận.
Nhóm 2 : Cử nhóm trưởng trình bày báo
cáo thảo luận, các học sinh khác nhận xét,
bổ sung vào báo cáo của cả 2 nhóm.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
4. Bộ nhớ
Là thiết bị có chức năng lưu trữ dữ liệu và
chương trình.
a. Bộ nhớ trong
- Bộ nhớ trong là bộ nhớ được dùng để ghi
12

GV nêu vấn đề để HS tìm hiểu những thơng
tin về bộ nhớ trong, bộ nhớ ngồi.



dữ liệu và chương trình trong thời gian xử
lý.

HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
- Bộ nhớ trong được chia làm hai loại là viên
ROM và RAM.
* ROM (Read Only Memory): là bộ nhớ cố
định chỉ cho phép người sử dụng đọc dữ
liệu ra mà không cho phép ghi dữ liệu vào.
* RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ
truy cập ngẫu nhiên. Là bộ nhớ có thể đọc
và ghi dữ liệu.
b. Bộ nhớ ngoài
- Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ dữ liệu lâu
dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong (thường là:
đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, ...)
HS ghi bài
- Bộ nhớ ngồi có tốc độ truy xuất dữ liệu
chậm so với bộ nhớ trong.
- Bộ nhớ ngồi có dung lượng lớn hơn
nhiều so với bộ nhớ trong.
Hoạt động 5: Thiết bị vào, thiết bị ra
1. Yêu cầu cần đạt:
- Gọi tên được chức năng của thiết bị vào, ra
- Phân biệt được thiết bị vào ra dữ liệu
2. Phương pháp/ kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, vấn đáp
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp.
4. Phương tiện dạy học: SGK Tin 10, Máy tính, Máy chiếu Projecter, bảng phụ

5. Sản phẩm: Phân biệt được các thiết bị vào, ra trong hệ thống máy tính.
Nội dung hoạt động:
Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và trò

5. Thiết bị vào, ra

GV đặt câu hỏi nêu vấn đề

a. Thiết bị vào

Em hãy kể tên những thiết bị vào mà em
biết?

Là thiết bị dùng để đưa thơng tin vào máy
tính.
HS trả lời:
Thiết bị vào: Bàn phím, chuột, máy quét,
13


webcam.
b. Thiết bị ra

Kể tên những thiết bị ra mà em biết?

Là thiết bị dùng để đưa dữ liệu từ máy tính HS trả lời:
ra.
Thiết bị ra: Màn hình, máy in, loa, máy

chiếu, ....
Hoạt động 6: Hoạt động của máy tính
1. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được máy tính làm việc theo nguyên lý Phôi – Nôi man
2. Phương pháp/ kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, vấn đáp
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp.
4. Phương tiện dạy học: SGK Tin 10, Máy tính, Máy chiếu Projecter, bảng phụ
5. Sản phẩm: Hiểu được nguyên lý làm việc của máy tính.
Nội dung hoạt động:
Nội dung cần đạt
6. Hoạt động của máy tính

Hoạt động của thầy và trị
GV đặt câu hỏi nêu vấn đề

Ngun lí điều khiển bằng chương trình: Theo em, máy tính điện tử khi thực hiện
Máy tính hoạt động theo chương trình
lệnh có cần con người tham gia trực tiếp
khơng?
Ngun lí lưu trữ chương trình: Lệnh được
đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để HS trả lời:
lưu trữ, xử lí như những dữ liệu khác.
Nguyên lí truy cập theo địa chỉ: Việc truy
cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện
HS tìm hiểu về các ngun lý hoạt động của
thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.
máy tính
Ngun lí Phơi Nơi man: Mã hố nhị phân,
điều khiển bằng chương trình, lưu trữ
chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo

thành một nguyên lí chung gọi là ngun lí
Phơi Nơi-man
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Yêu cầu cần đạt:
- Phân biệt được các thiết bị trong hệ thống máy tính
2. Phương pháp/ kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại, vấn đáp
14


3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
4. Phương tiện dạy học: SGK Tin 10, Máy tính, Máy chiếu Projecter, bảng phụ
5. Sản phẩm: Báo cáo của từng nhóm, phân biệt được các thiết bị trong hệ thống máy tính.
Nội dung hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
GV giao nhiệm vụ:
Chia lớp học thành 2 nhóm:

Hoạt động của học sinh
HS phân cơng nhiệm vụ cho từng thành
viên trong nhóm

Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham
Nhóm 1: Phân biệt sự giống và khác nhau
khảo, trao đổi, thảo luận
của ROM và RAM?
Tổng hợp, viết báo cáo
Nhóm 2: So sánh sự khác nhau của thiết bị
vào, thiết bị ra.
Trình bày kết quả của nhóm
u cầu học sinh thảo luận nhóm, tổng Phân biệt RAM và ROM

hợp, báo cáo, trình bày
ROM
RAM
Hướng dẫn HS tự đánh giá, đánh giá lẫn
nhau.
- Là bộ nhớ trong
- Là bộ nhớ trong
Kết luận, nhận xét.
- Thông tin do nhà - Đọc, ghi dữ liệu
sản xuất đưa vào. trong thời gian xử
Chỉ có thể đọc lý (người sử dụng
thông tin trên ROM đưa vào).
- Dữ liệu khơng thể
xóa, khơng mất đi
- Thơng tin, dữ liệu
kể cả tắt máy hoặc
sẽ mất đi nếu mất
mất điện
điện hoặc tắt máy.
Học sinh
Phân biệt bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ trong

Bộ nhớ ngoài

- Là thiết bị lưu trữ - Là thiết bị lưu trữ
dữ liệu và chương dữ liệu và chương
trình.
trình.
- Có tốc độ truy - Có tốc độ truy

xuất nhanh.
xuất chậm.
- Là nơi dữ liệu - Lưu trữ dữ liệu
được xử lý.
15


- Dung lượng nhỏ.

lâu dài.
- Dung lượng lớn.

C. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
1. u cầu cần đạt:
- Nhận dạng được các thiết bị trong hệ thống máy tính
2. Phương pháp/ kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại, vấn đáp
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp.
4. Phương tiện dạy học: SGK Tin 10, Máy tính, Máy chiếu Projecter, bảng phụ
5. Sản phẩm: Sưu tập được hình ảnh hoặc thiết bị máy tính thực tế.
Nội dung hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
GV giao nhiệm vụ:

Hoạt động của học sinh
HS quan sát hệ thống máy tính

Yêu cầu HS quan sát hệ thống máy tính Ghi lại yêu cầu, thực hiện nhận diện các
thực tế sau đó nhận diện các thiết bị máy thiết bị máy tính.
tính, tìm hiểu thêm các thiết bị khác như
dây cáp, nguồn điện, bo mạch (main) ….

Chuẩn bị ý kiến trao đổi, phản hồi, tìm
Yêu cầu HS tìm hiểu thêm các thiết bị hiện
minh chứng về các thiết bị khác trong hệ
đại khác của hệ thống máy tính.
thống máy tính (nếu có)
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Yêu cầu cần đạt:
- Ôn tập kiến thức đã học
2. Phương pháp/ kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại, vấn đáp
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
4. Phương tiện dạy học: SGK Tin 10, Máy tính, Máy chiếu Projecter, bảng phụ
5. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi trong SGK.
Nội dung hoạt động:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Yêu cầu HS về nhà thực hành làm quen với HS thực hiện yêu cầu của GV, sưu tập tranh
máy tính, sử dụng chuột, sử dụng bàn phím, ảnh liên quan đến các thiết bị của hệ thống
trả lời câu hỏi từ 1 – 6 SGK trang 28. Đọc máy tính.
trước bài Những ứng dụng của tin học.
16


----------------------------------------------------------------------------------------------Ngày ….. tháng …… năm 2021
Tổ trưởng chuyên môn
Đỗ Đức Cường

17



TUẦN 6
Tiết 6: Những ứng dụng của tin học
Ngày soạn: 04/10/2021
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được ứng dụng cơ bản trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, quản lí, tự động hố
và điều khiển, truyền thơng, soạn thảo, in ấn, lưu trữ văn phịng, trí tuệ nhân tạo, giáo dục,
giải trí.
- Lấy được ví dụ thực tế minh họa tầm quan trọng và sự cần thiết phải có kiến thức về tin
học trong xã hội ngày nay.
- Nhận xét tác động của tin học đối với cuộc sống.
- Tích cực tìm hiểu những ứng dụng hữu ích của tin học.
II. Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp tìm tịi, giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện: SGK, SGV, GIÁO ÁN, máy tính, máy chiếu, SGK, vở ghi của học sinh
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

Học sinh vắng mặt

10A1
10A2
10A3
10A4
10A5

10A6
10A7
2. Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy trình bày hiểu biết của mình về CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngồi ?
- Em hãy nêu hiểu biết của mình về thiết bị vào, ra ?
3. Bài mới :

18


Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu về những ứng dụng của tin học
Lớp chia thành 4 nhóm.
Nhóm 1: Tìm hiểu về ứng dụng của tin học
để giải các bài toán khoa học kĩ thuật và hỗ
trợ quản lí, cho ví dụ minh họa.

1. Chuyển giao nhiệm vụ

Nhóm 2: Tìm hiểu về ứng dụng của tin học
trong lĩnh vực tự động hóa và điều khiển,
truyền thơng, cho ví dụ minh họa.
Nhóm 3: Tìm hiểu về ứng dụng của tin học
trong lĩnh vực soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn
phịng và trí tuệ nhân tạo, cho ví dụ minh
họa.
Nhóm 4: Tìm hiểu về ứng dụng của tin học

trong lĩnh vực Giáo dục và giải trí, cho ví
dụ minh họa.

2. Thực hiện nhiệm vụ

Các nhóm học sinh đọc sách giáo khoa
quan sát hình ảnh trong sách, tìm kiếm
thơng tin trên internet, điền vào phiếu học
tập.

3. Báo cáo, thảo luận

Các nhóm sau khi đã trao đổi, thảo luận và
thống nhất ý kiến được thư ký nhóm ghi lại
kết quả thì cử nhóm trưởng trình bày; các
thành viên nhóm khác theo dõi thơng tin bổ
sung, phản hồi (nếu có)

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV kết luận việc thực hiện nhiệm vụ, đánh
giá cho điểm cùng học sinh

1. Giải các bài tốn khoa học kĩ thuật
Ví dụ: Thiết kế nhà, nội thất, xe , chế tạo rô
Tin học ứng dụng để thiết kế kĩ thuật, xử
bốt, rô bô con…
lý các số liệu thực nghiệm.
2. Hỗ trợ quản lí
Ví dụ: Sử dụng Excel để quản lí bán hàng,

Các phần mềm chuyên dụng hỗ trợ quản lí
quản lí nhân sự…
như: Excel, Access, Oracle, SQL …. Hỗ
trợ đắc lực cho con người
19


Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và trò

3. Tự động hóa điểu khiển
Con người có thể phóng vệ tinh, tàu vũ trụ
vào khơng gian và cần phải có ứng dụng
Ví dụ: Vệ tinh VinaSat 1 của Việt Nam
cơng nghệ để điều khiển
được phóng vào quỹ đạo năm 2008.
4. Truyền thông
Đổi mới các dịch vụ truyền thông nhờ ứng
dụng của tin học, tăng tính hấp dẫn người
theo dõi.
Ví dụ: Dịch vụ quảng cáo, làm game show
đều có ứng dụng của tin học.
5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng
Tin học đã thay đổi phương thức làm việc
trong lĩnh vực văn phịng từ đó tạo ra các
khái niệm mới như văn phịng điện tử,
Ví dụ: Các website điện tử phục vụ người
chính phủ điện tử…
dân, doanh nghiệp, nhà nước ngày càng

6. Trí tuệ nhân tạo
nhiều, hỗ trợ cho việc thực hiện các thủ tục
hành chính được nhanh, gọn, chín xác.
7. Giáo dục
8. Giải trí
Hoạt động 2: Bài tập
Câu hỏi 1: Hãy kễ những ứng dụng của tin GV chia lớp học thành 4 nhóm để trả lời 4
học?
câu hỏi.
Câu 2: Hãy cho biết các ứng dụng tin học HS phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên
ở trường em?
trong nhóm thực hiện tìm kiếm tư liệu, hiểu
biết của bản thân để trả lời câu hỏi.
Câu 3: Theo em có lĩnh vực nào mà tin học
khó có thể áp dụng?
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Câu 4: Hãy kể tên một số phần mềm giải Đánh giá kết qủa hoạt động nhóm.
trí mà em thích? Vì sao?
4. Củng cố, luyện tập
Hoạt động của GV
Yêu cầu học sinh ôn lại nội dung bài học.

20

Hoạt động của HS
HS nhắc lại nội dung chính của bài học


5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

HS đọc trước bài: Tin học và xã hội, tìm hiểu HS ghi lại nội dung về nhà
các văn bản pháp luật quy định về luật
CNTT
-------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày ….. tháng …… năm 2021
Tổ trưởng chuyên môn

Đỗ Đức Cường

21


TUẦN 7
Tiết 7: Tin học và xã hội
Ngày soạn: 13/10/2021
II.Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được những ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội.
- Mơ tả được khái niệm xã hội hố tin học.
- Xác định được những văn bản, quy định pháp luật trong xã hội tin học hoá.
- Thực hiện đúng pháp luật về lĩnh vực cơng nghệ thơng tin.
- Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy
tính.
II. Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp tìm tòi, giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện: SGK, SGV, GIÁO ÁN, máy tính, máy chiếu, SGK, vở ghi của học sinh
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
Lớp


Ngày dạy

Sĩ số

Học sinh vắng mặt

10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6
10A7
2. Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy cho biết một số ứng dụng của tin học trong lĩnh vực hỗ trợ quản lý, truyền thông?
- Ở trường em có sử dụng ứng dụng nào của tin học không, hãy kể tên ?
3. Bài mới :

22


Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu về ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
Lớp chia thành 2 nhóm.

1. Chuyển giao nhiệm vụ


Nhóm 1: Thảo luận về vấn đề ảnh hưởng
của tin học làm thay tin học trong lĩnh v đổi
cách thức tổ chức hoạt độn như thế nào?
Cho ví dụ minh họa.
Nhóm 2: Thảo luận xem xét ảnh hưởng của
tin học trong giáo dục đào tạo như thế nào?
Cho ví dụ.

2. Thực hiện nhiệm vụ

Các nhóm học sinh đọc sách giáo khoa
quan sát hình ảnh trong sách, tìm kiếm
thơng tin trên internet, điền vào phiếu học
tập.

3. Báo cáo, thảo luận

Các nhóm sau khi đã trao đổi, thảo luận và
thống nhất ý kiến được thư ký nhóm ghi lại
kết quả thì cử nhóm trưởng trình bày; các
thành viên nhóm khác theo dõi thơng tin bổ
sung, phản hồi (nếu có)

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV kết luận việc thực hiện nhiệm vụ, đánh
giá cho điểm cùng học sinh

1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự

phát triển của xã hội
HS nêu ví dụ

- Tin học ảnh hưởng hầu hết đến mọi lĩnh Tin học ảnh hưởng đến các lĩnh vực: Kinh
vực trong xã hội.
tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, y
tế…
Sự phát triển của tin học làm cho xã hội có
nhiều nhận thức mới về cách thức tổ chức Tin học làm thay đổi cách thức tổ chức hoạt
các hoạt động.
động: Quản lí HS, nhân sự, bệnh nhân bằng
hệ thống phần mềm, thay đổi phương thức
Để phát triển tin học cần có 2 yếu tố: Cơ
mua bán hàng từ trực tiếp sang trực tuyến…
sở pháp lí chặt chẽ, đội ngũ lao động có trí
tuệ.
Thay đổi cách thức học tập: học trực tuyến
qua hệ thống phần mềm như Zoom. Google
Nền tin học của mỗi quốc gia được coi là
Meet, qua mạng xã hội để trao đổi thơng tin
phát triển nếu nó đóng góp một phần đáng
nhanh chóng, dễ dàng
kể vào nền kinh tế quốc dân và kho tàng tri
thức chung của thế giới.
23


Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và trò


Hoạt động 2: Tìm hiểu về xã hội tin học hóa
2. Xã hội tin học hóa

GV giới thiệu về khái niệm xã hội tin học
hóa, phát vấn câu hỏi cho học sinh trả lời.

Là xã hội mà các hoạt động được điều
hành với sự hỗ trợ của các mạng máy tính HS nêu ví dụ cụ thể
kết nối các hệ thống thơng tin lớn, liên kết
VD: Phần mềm hỗ trợ liên lạc trao đổi
các vùng lãnh thổ và các quốc gia với
thông tin: Các mạng xã hội, các trang web
nhau.
thương mại điện tử
Việc sử dụng các phương tiên liên lạc hiện
VD: Người máy ASIMO có khả năng giao
đại sẽ hiệu quả và tiết kiệm được nhiều
tiếp với con người, lam các công việc dọn
thời gian.
dẹp trong gia đình.
Lượng thơng tin ngày càng cao dẫn đến
VD: Các thiết bị hiện đại có điều khiển từ
năng suất lao động tăng cao từ đó xuất
xa bởi hệ thống máy tính: Hệ thống tưới
hiện trí tuệ nhân tạo, rơ bốt có khả năng
nước tự động, hệ thống camera giám sát…
làm việc thay thế con người ở những khu
vực nguy hiểm, độc hại và những nơi công
việc địi hỏi xử lý phức tạp, tính tốn với

các số lớn…
Thiết bị cơng nghệ hiện đại góp phần nâng
cao chất lượng cuộc sống.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa
3. Văn hóa pháp luật trong xã hội tin GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số luật đảm
học hóa
bảo an tồn trên khơng gian mạng.
Các văn bản pháp lí:

HS tìm hiểu kỹ về luật an ninh mạng

- Luật giao dịch thương mai điện tử

HS thảo luận

- Luật công nghệ thông tin và truyền Hành vi nào sau đây không vi phạm luật an
ninh mạng:
thông
- Luật An ninh mạng

a) Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu
cách mạng, phá hoại khối đại đồn kết tồn
dân tộc, xúc phạm tơn giáo, phân biệt đối
xử về giới, phân biệt chủng tộc;
b) Thông tin sai sự thật gây hoang mang
trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động
kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt

24



Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và trò
động của cơ quan nhà nước hoặc người thi
hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích
hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
khác;
c) Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua
bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi
trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục
của dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe của
cộng đồng;
d) Xúi giục, lơi kéo, kích động người khác
phạm tội.
e) Đăng tải lại thông tin các môn học được
bộ giáo dục công bố.

4. Củng cố, luyện tập
Hoạt động của GV
Yêu cầu học sinh ôn lại nội dung bài học.

Hoạt động của HS
HS nhắc lại nội dung chính của bài học

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Yêu cầu HS ôn tập các bài đã học để chuẩn HS ghi lại nội dung về nhà
bị kiểm tra giữa kỳ.
-------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày ….. tháng …… năm 2021
Tổ trưởng chuyên môn

25


×