Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

THỰC TRẠNG cấp GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN sử DỤNG đất, QUYỀN sở hữu NHÀ ở và tài sản gắn LIỀN với đất tại xã AN hòa HUYỆN QUỲNH lưu – TỈNH NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.23 KB, 47 trang )

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ................................................................
PHẦN 1. MỞ ĐẦU..............................................................................................1
1.Mục tiêu:............................................................................................................1
1.1. Mục tiêu đợt thực tập...................................................................................1
1.2. Mục tiêu đề tài nghiên cứu..........................................................................1
2.Nhiệm vụ...........................................................................................................1
2.1. Nhiệm vụ thực tập.......................................................................................1
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.................................................................2
3.Yêu cầu đợt thực tập........................................................................................2
4. thời gian và địa điểm thực tập.......................................................................2
PHẦN 2 .NỘI DUNG............................................................................................3
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG
CHUYÊN MÔN CỦA SINH VIÊN.........................................................................3
1.1. Giới thiệu về cơ quan thực tập...................................................................3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển..........................................................3
1.1.2. Chức năng...................................................................................................6
1.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn...........................................................................6
1.2. Hoạt động chuyên mơn của sinh viên trong q trình th ực t ập. .............8
Chương 2. THỰC TRẠNG CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG
ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TẠI XÃ
AN HÒA - HUYỆN QUỲNH LƯU – TỈNH NGHỆ AN.......................................10
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu...............................................................10
2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên..............................................10
2.1.1.1. Đặc điểm vị trí địa lí.............................................................................10
2.1.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên..............................................................10
2.1.1.3. Đánh giá chung về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên...........................11
2.1.2. Đặc điểm dân cư......................................................................................11


2.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội...................................................12

1


2.1.3.1. Kinh tế...................................................................................................12
2.1.3.2 . Xã hội....................................................................................................13
2.1.3.3. Đánh giá chung về kinh tế xã hội........................................................14
2.2. Thực trạng công tác quản lý đất đai trên địa bàn xã An Hòa.................15
2.3. Vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn xã An Hòa................................18
2.3.1 Thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quy ền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn xã An Hòa.....................18
2.3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn xã An Hịa.................................19
2.3.1.2. Đánh giá tình hình bi ến đ ộng đ ất đai xã An Hòa năm 2015.........22
2.3.1.3. Trình tự, thủ tục cơng tác cấp giấy chứng nhận quy ền s ử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại xã An Hịa ............28
2.3.1.4. Cơng tác kê khai đăng ký, lập hồ sơ địa chính, cấp đổi, c ấp m ới gi ấy
chứng nhận trên địa bàn xã An Hòa.................................................................32
2.3.1.5. Kết quả cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng đất, quyền s ở h ữu
nhà ở và tài sản gắn liền với đất của xã An Hòa............................................34
2.3.2. Đánh giá chung về công tác cấp GCN trên địa bàn xã An Hòa..............36
2.3.3 Nguyên nhân..............................................................................................38
Chương3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY NHANH CƠNG TÁC CẤP
GCN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN HỊA....................................................................39
3.1. Giải quyết triệt để những trường hợp còn tồn đọng lâu nay. ...............39
3.2 Giải pháp về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ.......................................39
3.3 Giải pháp kinh phí và cơng nghệ................................................................39
3.4 Giải pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến người dân. .................39
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................41

1.Kết luận...........................................................................................................41
2. Kiến nghị........................................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................43

2


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
GCN

Chữ viết đầy đủ
Giấy chứng nhận quyền sự dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

BTNMT

Bộ Tài ngun Mơi trường

CT

Chỉ thị

CP

Chính phủ

CV

Cơng Văn




Nghị định



Quyết định

TCĐC

Tổng Cục Địa Chính

TT

Thơng tư

TTg

Thủ tướng chính phủ

TW

Trung ương

UBND

Ủy ban nhân dân

VPĐKQSDĐ


Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

HĐND

Hội đồng nhân dân

UBMTTQ

Uỷ ban mặt trận tơt quốc

ĐKĐĐ

Đăng kí đất đai

DANH MỤC CÁC BẢN

3


Bảng 2.1: Hiện trạng dân số xã An Hòa năm 2015........................................12
Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng đất xã An Hòa năm 2015...............................19
Bảng 2.3: Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất...........................22
Bảng 2.4. Bảng tổng hợp công tác kê khai đăng ký, lập hồ s ơ đ ịa chính, c ấp
đổi, cấp mới giấy chứng nhận.........................................................................32
Bảng 2.5.Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quy ền s ở h ữu

nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của xã An Hòa )................................34
Bảng 2.6 . Kết quả cấp giấy chứng nhận các loại đất theo t ừng thôn năm
2015....................................................................................................................37
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ Đ

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu sử dụng đất xã An Hòa năm 2015.................................19
Sơ đồ 2.1 trình tự, thủ tục cấp GCN xã An Hòa...............................................31

4


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.Mục tiêu:
1.1. Mục tiêu đợt thực tập.
- Về kiến thức:
+ Hiểu vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hoạt
động của cơ quan quản lý đất đai huyện Quỳnh Lưu.
+ Sinh viên vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu về các lĩnh vực
có liên quan đến chun mơn, nghiệp vụ ngành quản đất đai tại cơ sở thực
tập.Nắm được hiện trạng đất đai và biện pháp quản lý xử lý các vấn đề tại địa
phương nơi thực tập; Từ đó đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp.
- Về kĩ năng: Rèn luyện cho sinh viên các kĩ năng:
+ Tác phong thái độ của một cán bộ làm việc trong lĩnh vực quản lí đất
đai.
+ Kĩ năng giao tiếp hành chính trong cơng tác quản lí đất đai.
+ Kĩ năng hòa giải và giải quyết tranh chấp đất đai,…
+ Kĩ năng phối hợp nhóm trong q trình đi thực tế, giải quyết các vấn đề.
- Về thái độ: Giúp cho sinh viên hiểu được đặc điểm và tính đặc thù của
ngành quản lí đất đai, từ đó u thích ngành học và có kinh nghiệm cho cơng
việc.

1.2. Mục tiêu đề tài nghiên cứu.
Đánh giá toàn diện thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn xã An Hòa, làm
nổi bạt những vấn đề cịn tồn tại từ đó tìm ra những giải pháp phù hợp để công
tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất trên địa bàn xã An Hòa đạt hiệu quả cao.
2.Nhiệm vụ.
2.1. Nhiệm vụ thực tập.
- Thực hiện đầy đủ và nghiêm các quy định của Trường, của Khoa về thực
tập tốt nghiệp, coi thực tập tốt nghiệp là một khâu quan trọng trong quá trình đào
tạo đại học.
- Đọc và hiểu rõ các quy định và hướng dẫn của Khoa. Ghi chép đầy đủ
vào
Sổ nhật ký thực tập các công việc mà bản thân đã thực hiện trong thời
gian thực tập.
-Tìm hiểu thực tế, phân tích và đánh giá tình hình thực tế; đối chiếu với
kiến
1


thức đã học ở Trường để hình thành báo cáo thực tập.
- Rèn luyện đạo đức, tác phong nghề nghiệp quản lý đất đai; trang bị thêm
kỹ năng giao tiếp và thu thập, khai thác, đánh giá thông tin.
- Làm và nộp “Báo cáo thực tập tốt nghiệp” theo quy định của Khoa.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Đánh giá thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn xã An Hòa.
Đưa ra những mặt đã làm được và những tồn tại trong việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất trên địa bàn xã An Hòa, đồng thời đề xuất những giải pháp phù hợp.

3.Yêu cầu đợt thực tập.
.- Thu thập thơng tin và nắm bắt chính xác tình hình thực tế tại các đơn vị
thực tập.
- Tìm hiểu thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn xã An Hòa.
- Phản ánh đầy đủ và chính xác thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn xã An
Hịa.
- Vận dụng kiến thức chun mơn đã học giải quyết những vấn đề thực tế
tại đơn vị thực tập.
- Ghi Nhật ký thực tập hàng ngày.
- Trong thời gian thực tập phải tuân thủ kế hoạch thực tập và yêu cầu của
giáo viên hướng dẫn. Thực hiện đúng nội quy do Trường, Khoa yêu cầu.
- Nêu cao tinh thần tự giác, độc lập và sáng tạo trong khi thực hiện nhiệm
vụ thực tập. Thường xuyên tiếp thu ý kiến của cán bộ thực tế tại đơn vị thực tập
và giảng viên hướng dẫn về những vấn đề mà bản thân quan tâm.
- Hoàn thành tốt các yêu cầu thực tập, thực hiện đúng nội dung chuyên
môn.
4. thời gian và địa điểm thực tập
- thời gian thực tập : từ 22/2/2016 đến 17/4/2016.
- địa điểm thực tập : phòng TNMT Huyện Qùynh Lưu.

2


PHẦN 2 .NỘI DUNG
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ HOẠT
ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA SINH VIÊN
1.1. Giới thiệu về cơ quan thực tập
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

 Quá trình hình thành và phát triển của phịng Tài ngun và Mơi
trường huyện Quỳnh Lưu.
Phịng Tài nguyên và Môi trường huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, có
nguồn gốc hình thành và phát triển từ bộ phận Quản lý ruộng đất thuộc phịng
Nơng nghiệp. Để đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất
đai, năm 1995 phịng Địa chính huyện Quỳnh Lưu đuợc thành lập. Cùng với nhu
cầu khách quan trong tình hình cả nước và yêu cầu chủ quan của huyện Quỳnh
Lưu, năm 2003 phịng Địa chính đổi tên thành phịng Tài ngun và Mơi trường.
Phịng Tài ngun và Mơi trường là cơ quan chun mơn thuộc UBND huyện
Quỳnh Lưu, có chức năng tham mưu cho UBND huyện quản lý nhà nước về các
lĩnh vực: tài nguyên đất, tài nguyên nước, khống sản và mơi trường.

Cơ cấu tổ chức bộ máy phịng Tài ngun và Mơi trường huyện
Quỳnh Lưu
Từ 01/01/2012 đến ngày 30/6/2013:
- Phịng Tài ngun và Mơi trường 8 cán bộ cơng chức gồm: 01 Trưởng
phịng; 02 Phó Trưởng phịng và 5 chuyên viên.
Tại thời điểm này, phòng làm việc theo quy chế số 55/QC-TNMT ngày
T
T
1

Trình độ
Họ tên
Đậu Đức Năm

Đào Xuân Sơn

4


chuyên

Lĩnh vực phụ trách

Ghi chú

môn

2

3

Chức vụ

Phạm Văn Hào
Hồ Thái Bình

Trưởng Phịng
Phó Trưởng
phịng
Phó Trưởng
phịng
Chun viên

Đại học

Phụ trách chung
Giá đất, thanh tra giải

Đại học


quyết đơn thư khiếu
nại

Đại học
Đại học

Khoáng sản, Thư ký

Nay đã chuyển

HĐ BT GPMB

ra Hoàng Mai

Giao đất, cho thuê đất,

Nay đã chuyển

thu hồi đất, QHSD đất,

ra Hoàng Mai

Đấu giá đất, thẩm định
3


hồ sơ BT GPMB
5


6

Trần Viết Phác

Nguyễn Thị
Hạnh

7

Ngô Thị Phú

Chuyên viên

Đại học

Thanh tra giải quyết
đơn thư khiếu nại
Thanh tra giải quyết

Chuyên viên

Đại học

đơn thư khiếu nại, giữ
dấu

Chuyên viên

Đại học


8
Nguyễn Thị Mai Chuyên viên

Đại học

Giao đất, cho thuê đất,
thu hồi đất, QHSD đất
Mơi trường, thẩm định

Nay đã chuyển

hồ sơ chuyển mục

ra Hồng Mai

đích
*Từ 30/6/2013 đến 31/12/2013:
- Phịng Tài ngun và Mơi trường có 5 cán bộ cơng chức: 01 Trưởng phịng,
01 Phó Trưởng phòng và 3 chuyên viên và 02 cán bộ hợp đồng của UBND huyện
T
T
1

Họ tên
Đậu Đức Năm

Chức vụ
Trưởng
Phịng


Trình độ
chun môn
Đại học

Lĩnh vực phụ trách

Ghi chú

Phụ trách chung

Giá đất, thanh tra giải

2
Đào Xn Sơn

Phó phịng

Đại học

quyết đơn thư khiếu
nại
Giao đất, cho thuê

3
Trần Viết Phác

Chuyên viên

Đại học


đất, thu hồi đất,
QHSD đất

4

Nguyễn Thị
Hạnh

Thanh tra giải quyết
Chuyên viên

Đại học

đơn thư khiếu nại, giữ
dấu
Giao đất, cho thuê

5
Ngô Thị Phú

Chuyên viên

Thạc sỹ

đất, thu hồi đất,
QHSD đất

6

Nguyễn Văn


Hợp đồng

Đại học
4

Khoáng sản

Nay đã chấm


Khoa
7

dứt hợp đồng

Hồng Thị
Hồng

Hợp đồng

Đại học

Mơi trường

Nay đã chấm
dứt hợp đồng

* Hiện tại, có cấu tổ chức phịng Tài ngun và Mơi trường đã có sự thay đổi.
UBND huyện đã tuyển dụng thêm 2 công chức đưa số lượng công chức của phịng lên

7 thành viên.
T
T
1

2

Trình độ

Họ tên

Chức vụ

Đặng Thị Dung

Chuyên viên

Đại học

Hồ Mậu Hùng

Chuyên viên

Đại học

chuyên môn

Lĩnh vực phụ trách

Ghi chú


Mơi trường

Tuyển dụng từ
ngày 05/9/2013

Khống sản

Tuyển dụng từ
ngày 05/9/2013

- Cán bộ, cơng chức chun mơn, nghiệp vụ Phịng Tài nguyên và Môi trường
làm công tác quản lý trên địa bàn huyện được bố trí phù hợp với nhiệm vụ được giao;
số lượng biên chế của phòng do Ủy ban nhân dân huyện quyết định trong tổng biên
chế hành chính của huyện được Ủy ban nhân dân tỉnh giao.
Trình độ chun mơn đều tốt nghiệp Đại học chính quy trở lên.
 Về các đồng chí phụ trách phịng:
* Đồng chí Đậu Đức Năm trưởng phòng:
- chịu trách nhiệm chung trước Huyện ủy và UBND huyện về tồn bộ cơng việc
của phịng
- Các văn bản phịng sẽ do đồng chí trưởng phịng trực tiếp kí ( trừ các trường
hợp được giao cho các đồng chí phó trưởng phịng ký).
- Cải cách hành chính và các vấn đề liên quan đến cải cách hành chính.
- Quy hoạch và các vấn đề quy hoạch đất đai, xây dựng.
- Thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .
- Thụ lý hồ sơ về giao đất và cho thuê đất của các tổ chức cá nhân.
- Tham gia phê quyệt các dự án thuộc thẩm quyền của huyện.
- Thẩm định các dự án về xây dựng, tham gia phê duyệt và đấu thầu các dự án
thuộc thẩm quyền của huyện.
* Về đồng chí Trần Viết Phác phó trưởng phịng:

- Phụ trách các công tác thnah tra, giải quyết đơn thư và tranh chấp đất đai
( được trưởng phòng giao ký các văn bản trên).
- Chuyên trách giải phòng mặt bằng.
5


- Thụ lý hồ sơn xin giao đất, thuê đất, cấp đất của các tổ chức, cá nhân ( khi
được trưởng phòng giao).
- Thực hiện các nhiệm vụ khi đồng chí trưởng phịng giao và thay mặt phịng
giải quyết cơng việc khi trưởng phịng đi vắng.
* Đồng chí Đào Xn Sơn phó trưởng phịng
- Phụ trách cơng tác kiểm tra chất lượng cơng trình và tiến độ cơng trình các dự
án.
- Công tác cấp giấy phép xây dựng, thanh tra xây dựng ( được giao ký các văn
bản này).
- Thực hiện các nhiệm vụ khi được trưởng phòng giao.
 Cán bộ chun viên
Gồm có 4 đồng chí, bao gồm:
+ Nguyễn Thị Hạnh
+ Hồ Mậu Hùng
+ Đặng Thị Dung
+ Ngô Thị Phú
- Phịng Tài ngun và Mơi trường có Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất
trực thuộc, do Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quyết định trên cơ sở hướng dẫn của
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật.
1.1.2. Chức năng
Phòng Tài nguyên và Mơi trường huyện Quỳnh Lưu (gọi tắt là phịng Tài
ngun và Môi trường) là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân huyện, có chức
năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về: đất đai, tài
ngun nước, tài ngun khống sản, mơi trường, biển và hải đảo.

- Phịng Tài ngun và Mơi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân
dân huyện, đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở
Tài nguyên và Môi trường.
1.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn
Phịng Tài ngun và Mơi trường có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
- Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành các văn bản hướng dẫn việc thực hiện
các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quản lý tài nguyên và
môi trường; kiểm tra việc thực hiện sau khi Ủy ban nhân dân huyện ban hành.
- Lập quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
huyện và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt; thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất cấp xã.
6


- Thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền
sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho các đối tượng thuộc thẩm quyền của Ủy
ban nhân dân huyện.
- Chỉ đạo, quản lý hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện
theo phân cấp của Ủy ban nhân dân huyện về biến động về đất đai; cập nhật, chỉnh lý
các tài liệu và bản đồ về đất đai, thực hiện việc lập và quản lý hồ sơ địa chính; hướng
dẫn, kiểm tra việc thực hiện thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai đối với công chức
chuyên môn về tài nguyên và môi trường ở xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là
công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường cấp xã); xây dựng hệ thống thông
tin đất đai huyện.
- Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan có liên quan trong
việc xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của địa phương; thực hiện
công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và sự chỉ đạo của Ủy ban nhân

dân huyện về bảo vệ tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài ngun khống sản (nếu
có).
- Tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra thực hiện cam kết bảo vệ môi trường
và đề án bảo vệ môi trường trên địa bàn; lập báo cáo hiện trạng môi trường theo định
kỳ; đề xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, các cụm công nghiệp,
khu du lịch trên địa bàn; thu thập, quản lý lưu trữ dữ liệu về tài nguyên nước và môi
trường trên địa bàn; hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp xã quy định về hoạt động và tạo
điều kiện để tổ chức tự quản về bảo vệ mơi trường hoạt động có hiệu quả.
- Điều tra, thống kê, tổng hợp và phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra việc
thực hiện trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật trong việc trám lấp giếng.
- Thực hiện kiểm tra và tham gia thanh tra, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại,
tố cáo về lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo phân công của Ủy ban nhân dân
huyện.
- Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể,
kinh tế tư nhân và hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, các tổ chức phi chính
phủ hoạt động trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.
-Thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về tài nguyên
và môi trường.
- Báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công
tác được giao cho Ủy ban nhân dân huyện và Sở Tài nguyên và Môi trường.
- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức chuyên môn về tài
nguyên và môi trường cấp xã.

7


- Quản lý tài chính, tài sản của Phịng theo quy định của pháp luật và phân công
của Uỷ ban nhân dân huyện.
- Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường
tại địa phương theo quy định của pháp luật.

-Thực hiện các nhiệm vụ khác do Uỷ ban nhân dân huyện giao hoặc theo quy
định của pháp luật.
1.2. Hoạt động chuyên môn của sinh viên trong quá trình thực tập.
Trong thời gian 2 tháng về cơ quan thực tập là phịng địa chính xã em đã học
hỏi được nhiều kinh nghiệm đó là về tác phong làm việc của một cán bộ địa chính , về
chun mơn trong cơng việc. Trong q trình về đơn vị thực tập em được thực hành
một số cơng việc văn phịng nên bản thân cũng có một số kinh nghiệm như: cách sắp
xếp và quản lý hồ sơ, luyện tập sử dụng các phần mềm văn phòng, một số công tác
chuẩn bị hồ sơ, tài liệu cho các chuyến cơng tác hay kiểm tra... Bên cạnh đó em cũng
được tiếp xúc với một số công việc và giấy tờ chun mơn để em có thể hiểu hơn về
ngành mà mình đang theo đuổi và có thể hồn thành tốt bài báo cáo thực tập của mình.
Cụ thể về nội dung công việc thực tập:
Tuần

Thời gian thực tập

Công việc thực tập
- Tìm hiểu về đơn vị thực tập
- Ra mắt đơn vị thực tập
- Đánh văn bản, kiểm tra các đơn thư.

1

22/02/2016 – 26/02/2016

- Cùng cán bộ của Phịng tham gia
Giao đất cho hộ gia đình,cá nhân tại xã
Quỳnh Bảng ,huyện Quỳnh Lưu
.
- Kiểm tra GCNQSDĐ.


2

29/02/2016 – 04/03/2016

- Soạn thảo văn bản.
- Tham gia Đấu giá đất ở xã Quỳnh Diễn.
- Kiểm tra GCN QSD

3

07/03/2016 – 11/03/2016

- Kiểm kê đất đai
- Lấy số quyết định ở văn thư

4

14/03/2016 –18 /03/2016

- Kiểm tra hồ sơ, giấy
- Tham gia công tác giải phó
- Phơ tơ tài liệu.
- Giải quyết đơn thư và thiếu hụt diện tích
8


đất rừng của gia đình ơng Nguyễn Văn
thắng tại xã Quỳnh Long
- Kiểm Tra hồ sơ đấu giá

-Tham gia giải quyết đơn thư khiếu nại
của Ông Hồ Văn Mỹ đối với tiểu ban dồn
điền đổi thửa tại thôn 11,xã Quỳnh Tam.
5

21/03/2016 – 25/03/2016

-Tham gia giải quyết đơn thư khiếu nại
của các hộ gia đình xây dựng cơ sở hạ
tầng trên đất Lâm nghiệp trên địa bàn xã
Quỳnh Châu

-Xin số liệu phục vụ đề tài nghiên cứu
6

28/03/2016 – 01/04/2016

-Tham khảo ý kiến nhận xét của cơ quan,
đơn vị thực tập nhận xét, đánh giá về các
nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
-Lấy quyết định.
-Họp nhóm và hồn thiện các loại báo cáo

7

04/04/2016 – 08/04/2016

liên quan đến quá trình thực tập và kết quả
của q trình thực tập.
- Họp nhóm và hoàn thiện các loại báo cáo

liên quan đến quá trình thực tập và kết quả
của quá trình thực tập.

8

11/04/2016 – 15/04/2016

- Hoàn thiện hồ sơ và các giấy tờ liên quan
đến quá trình thực tập
- Đến đơn vị thực tập, lấy ý kiến nhận xét.

9


Chương 2. THỰC TRẠNG CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ
DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI
ĐẤT TẠI XÃ AN HÒA - HUYỆN QUỲNH LƯU – TỈNH NGHỆ AN
Là một xã có dân số tương đối lớn, với diện tích đất chủ yếu là nơng
nghiệp. Do vậy công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản gắn liền với đất của xã cịn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy em chọn
nội dung về cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản gắn liền với đất của xã An Hòa làm vấn đề nghiên cứu.
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Đặc điểm vị trí địa lí

An Hịa là một xã Bãi dọc ven biển của huyện Quỳnh Lưu, có trục đường Quốc
lộ 48B chạy qua. Cách trung tâm huyện khoảng 10 km.
Ranh giới hành chính được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp xã An Hồ.

- Phía Nam giáp xã Quỳnh Long
- Phía Tây giáp xã Sơn Hải.
-Phía đơng giáp xã Tiến Thủy.
2.1.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên.

a . Đặc điểm địa hình
An Hịa là một xã Bãi dọc ven biển của huyện Quỳnh Lưu. Xã có vị trí và điều
kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, nguồn nhân lực dồi dào.
Địa hình xã An Hịa hơi cao về phía Tây Bắc, thấp dần về phía Đơng Biển
Đơng, nhìn chung tương đối bằng phẳng. Nằm trong khu vực có nền địa chất ổn định
lâu đời thuộc đồng bằng duyên hải miền Trung, An Hòa được đánh giá là địa phương
có nhiều thuận lợi trong việc xây dựng các cơng trình và sản xuất nơng nghiệp do kết
cấu các tầng đất khá vững chắc và đồng nhất.
Xã An Hịa có vị trí địa lý, địa hình và điều kiện tự nhiên khá thuận lợi để phát
triển kinh tế xã hội, dịch vụ thương mại, thu hút nguồn vốn đầu tư vào các lĩnh vực sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp.
b. Đặc điểm khí hậu
Xã An Hịa nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất chuyển
tiếp giữa khí hậu Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, chịu ảnh hưởng chung của đới khí hậu
miền trung và có các đặc điểm như sau:
- Theo thống kê số liệu của khí tượng thuỷ văn cho thấy khu vực xã An Hịa có
nhiệt độ bình qn hàng năm từ 23-25oC, tháng nóng nhất 36oC, lạnh nhất dưới 15oC.
10


Độ ẩm khơng khí hàng năm bình qn 86%. Chịu ảnh hưởng hai hướng gió chủ yếu là
gió Tây nam và gió mùa Đơng Bắc.
c. Thuỷ văn
Phía Nam xã An Hòa là xã ven biển nên nguồn nước sinh hoạt và sản xuất là rất
khó khăn, nên nhân dân tự tạo giếng khoan để phục vụ tưới cho những cánh đồng hoa

màu, còn nguồn nước chủ yếu là nước mặn nên thuận lợi ni trồng thuỷ sản nước lợ.
Cịn những cánh đồng sản muối thì có hệ thống kênh mương dẫn nước mặn vào sản
xuất muối. Nguồn nước chủ yếu là ao, hồ sơng ngịi trên địa bàn xã.
d. Các nguồn tài nguyên
- Tài nguyên đất
Với tổng diện tích tự nhiên 741,50ha, với diện tích chủ yếu là đồng bằng , đất
đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
-Tài nguyên nước
+ Nguồn nước mặt: hệ thống sông suối ở huyện nhiều, phân bố đều, rất thuận
lợi cho việc phân bố và sử dụng. Do vậy có đủ lượng nước tưới cho cây trồng quanh
năm, nên hầu hết lúa trong huyện thuộc dạng tưới tiêu chủ động.
+ Nguồn nước ngầm: nguồn nước ngầm trên địa bàn tương đối tốt, độ sâu trung
bình 3-5m. Nhìn chung nguồn nước ngầm có chất lượng đảm bảo yêu cầu trong sản
xuất và sinh hoạt hằng ngày.
- Tài nguyên biển
Một phần diện tích giáp biển, thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy
sản.
2.1.1.3. Đánh giá chung về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
a. Thuận lợi
Nhìn chung vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và cảnh quan
mơi trường xã An Hịa có nhiều tiềm năng cho phát triển các ngành kinh tế - xã hội..
b. Khó khăn
Khí hậu một số năm gần đây biến đổi thất thường. Nóng ẩm mưa nhiều, ơ
nhiễm làm phát sinh dịch bệnh, sâu bọ phá hoại mùa màng, ảnh hưởng tới sản xuất,
môi trường và sức khoẻ người dân.
2.1.2. Đặc điểm dân cư
Tổng dan số toàn xã là 9897 người; tổng số hộ gia đình là 2275 hộ. Tồn xã An
Hịa có 14 xóm, thành phần dân tộc đồng nhất (100% là dân tộc Kinh). Tổng số nhân
khẩu 9897 người với 2275 hộ. Dân cư các xóm được phân bố chủ yếu nằm tập trung
về phía Đơng, phía Nam, phía Tây. Các khu vực có vị trí thuận lợi, địa thế phù hợp,

địa hình bằng phẳng thuận tiện cho làm nhà, sinh hoạt sản xuất và một số khu vực dọc
hai bên các trục đường lớn trên địa bàn.
11


Bảng 2.1: Hiện trạng dân số xã An Hòa năm 2015
Tổng số
hộ

Tổng số
nhân khẩu
( ngi )

Diện tích tự
nhiên thôn
( ha)

1. Thôn Bút Thanh

157

646

34.75

2. Thôn Bút Thành

148

719


32,25

3. Thôn Bút Ngọc

153

629

31,3

4. Thôn Minh Tiến

129

601

32,45

5. Thôn Toàn Lực

138

561

32,05

6. Thôn Toàn Lợi

122


555

33,16

7. Thôn Toàn Mỹ

117

551

32,366,

8. Thôn
Thắng

Quyết

210

868

50,678

9. Thôn
Phong

Hồng

215


888

50,75,

10. Thôn Nam Tiến

147

645

42,586

11. Thôn Bắc Lợi

108

479

31,846

12. Thôn
Thắng

210

855

48,181


13. Thôn Tân An

195

1.001

40,742

14. Thôn
Thịnh

226

900

45,762

2.275

9. 897

STT

Tên thôn

Tân

Tân

Tổng cộng


(ngun: Theo s liu điều tra của UBND xã An Hòa)
2.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
2.1.3.1. Kinh tế
12


Xã An Hòa nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng trong thời gian qua nên
tốc độ tăng trưởng kinh tế của các ngành nghề đều theo hướng tích cực. Nhóm ngành
nghề được chú trọng và phát triển đạt kết quả cao như nghề mộc dân dụng, mỹ nghệ,
xây dựng và một số nghề kinh doanh dịch vụ đã đóng góp phần khơng nhỏ trong việc
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân và thay đổi bộ mặt cơ sở hạ tầng
nông thôn của xã.
Cơ cấu kinh tế của xã chuyển dịch đúng hướng, dưới sự đầu tư của Đảng và
Nhà nước, dưới sự chỉ đạo Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân xã và nỗ lực phấn đấu của
nhân dân, tốc độ tăng trưởng kinh tế của An Hịa phát triển khơng ngừng, bình qn
lương thực, bình quân thu nhập tăng dần, đời sống của bà con nhân dân trong xã ngày
được nâng cao.
 Cơ cấu kinh tế:
a. Sản xuất nông lâm nghiệp
Hiện nay nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong phát triển kinh tế của xã, phần
lớn đất canh tác nông nghiệp của xã An Hịa là đất trồng lúa và diện tích trồng hoa
màu, chăn nuôi gia súc gia cầm... Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ và Chính quyền xã
Nghĩa Thuận cùng với sự nỗ lực vươn lên của nhân dân, sản xuất nơng nghiệp của xã
đã có những bước phát triển đáng kể.
- Trồng trọt
Tổng diện tích đất sản xuất Nơng nghiệp là: 308,61 ha chiếm 41,62% diện tích
đất tự nhiên.
Trong đó:
+ Đất trồng lúa : Diện tích 146,30 ha chiếm 19,73% diện tích đất tự nhiên

+ Đất trồng cây hàng năm khác : Diện tích 162,31 ha chiếm 21,89% diện tích
đất tự nhiên
- Chăn ni
Năm 2013 xã đã triển khai kịp thời các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh, duy trì
phát triển tổng đàn gia súc, gia cầm.
- Lâm nghiệp
Hiện có trên địa bàn xã là 32.13 ha chiếm 4.33 % diện tích đất tự nhiên. Trong
đó100% đất rừng phịng hộ.
- Đất ni trồng Thủy Sản
Hiện có là 42,87 ha chiếm 5,78% so với diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất
ni trồng thủy sản trên địa bàn xã chủ yếu là diện tích dọc theo các con suối, hồ, đập
được người dân sử dụng vào mục đích ni cá.

13


b. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Do đặc điểm cơ sở hạ tầng kỹ thuật đang cịn khó khăn nên công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp trên địa bàn xã chưa phát triển.
c. Hệ thống thương mại dịch vụ
Trên địa bàn xã mới chỉ có các cơ sở dịch vụ chủ yếu hoạt động buôn bán nhỏ
lẻ phục vụ cho sản xuất và đời sống hàng ngày của người dân như nhu yếu phẩm, hàng
tiêu dùng, các mặt hàng phục vụ sản xuất (phân bón, thức ăn gia súc, gia cầm).
2.1.3.2 . Xã hội
 Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
a. Hạ tầng xã hội
- Giáo dục đào tạo
Tồn xã có 3 trường học từ bậc học mầm non đến THCS. Cơ sở vật chất phục
vụ cho công tác giảng dạy và học tập được trang bị đầy đủ, ở cả 3 cấp học đều có
trường đạt chuẩn Quốc gia cấp độ 1.

- Văn hóa - thể dục thể thao
+ Nhà văn hóa: Hiện tại trên địa bàn xã có 01 nhà văn hóa đa chức năng đạt
chuẩn, bên canh đó nhà văn hóa ở các thơn xóm cũng được xây dựng. Tồn xã có
14/14 nhà văn hóa xóm.
+Sân thể thao: Sân vận động trung tâm xã: xã có 01 sân vận động . Cơ sở vật
chất chưa đảm bảo.
- Chợ nơng thơn: Xã có 1 chợ 1 chợ trung tâm họp 30/30 ngày và hai điểm
buôn bán nhỏ lẻ. Tình trạng cơ sở vật chất đang tạm bợ chưa tương xứng tiềm năng,
lợi thế của xã.
- Y tế: Xã có 1 trạm y tế, được xây dựng gần ủy ban nhân dân xã . Do đã được
xây dựng từ lâu nên cơ sở hạ tầng đã cũ , các dụng cụ y tế cịn thơ sơ .
b . Hạ tầng kỹ thuật
- Giao thông
Hiện nay hệ thông giao thông đã được cải thiện đáng kể .Các đường liên xã,
liên xóm, đường ngõ xóm gần như đã được bê tơng hóa thuận tiện cho việc giao thơng
đi lại.
-Cấp nước
Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch hợp vệ sinh là 75%
Hiện tại xã chưa có hệ thống nước sạch, nguồn nước được người dân chủ yếu là
ngồn nước ngầm từ giếng đào và các bể trử nước mưa của các hộ gia đình.
-Thốt nước thải, quản lý chất thải rắn.
14


+ Thốt nước thải: Trên địa bàn xã đã có các kênh mương phục vụ cho việc
thoát nước thải , đảm bảo vệ sinh mơi trường.
+ Tình hình xử lý chất thải: Xã đã xây dựng đề án vệ sinh môi trường năm
2012, thành lập ban chỉ đạo tuyên truyền đôn đốc các cơ sở tổ chức thực hiện. Hiện
nay các cơ sở xóm đã tiến hành thu gom rác thải tập trung. Rác thải được tâp kết lại
một nơi để xử lý.

2.1.3.3. Đánh giá chung về kinh tế xã hội
a. Thuận lợi
- Xã An Hòa là xã thuộc vùng đồng bằng,có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh
tế xã hội, tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp phát triển.
- Cơ sở vật chất được tăng cường như: đường giao thơng, trường học, trạm y tế
và văn hố xã hội được cải thiện, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện.
- Đội ngũ cán bộ lãnh đạo xã, xóm năng động nhiệt huyết được bà con nơng
dân tín nhiệm tin tưởng, đây là điều kiện thuận lợi cho cơng tác tổ chức thực hiện các
chương trình phát triển cộng đồng, phát triển kinh tế xã hội.
- Nhân dân trong toàn xã hết sức tạo điều kiện về tài lực, vật lực cho công cuộc
xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật của xã.
b. Khó khăn và hạn chế
- Điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế tổng ngành nơng nghiệp cịn chậm,
chưa tương xứng với điều kiện phát triển ngành của xã.
- Phát triển công nghiệp cịn hạn chế.
2.2. Thực trạng cơng tác quản lý đất đai trên địa bàn xã An Hòa.
Luật đất đai 2013 ra đời và có hiệu lự ngày 01/07/2013. Nắm bắt được những thay đổi
trong bộ luật , đặc biệt là 15 nội dung quản lý nhà nước về đất đai .Được sự giúp đỡ của cơ
quan cấp trên cùng với sự nỗ lực của UBND xã cùng với cơ quan chun mơn, xã An Hịa đã
vận dụng vào thực tế của xã. Cụ thể:

- Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức
thực hiện văn bản đó.
Là đơn vị hành chính nhỏ nhất trong bộ máy quản lý nhà nước. UBND xã là nơi
trực tiếp triển khai thực hiện các văn bản pháp luật của nhà nước. Vì vậy, ủy ban xã An
Hòa đã áp dụng và thực hiện đúng các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai. Ngoài
ra còn tuyên truyền phổ biến nội dung các văn bản pháp luật về đất đai đến người sử
dụng biết và thực hiện.
Việc cập nhật các văn bản mới thường xuyên được thực hiện và áp dụng kịp
thời. Nên công tác quản lý về đất đai ngày càng chặt chẽ, phù hợp với thực tế

hơn.Trong giai đoạn 2012-2016, UBND xã đã triển khai thực hiện nhiều văn bản pháp
15


luật về đất đai. Tuy nhiên, do quá trình phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu về đất đai đa
dạng, số lượng các văn bản pháp luật về đất đai lớn và thường xuyên được bổ sung sửa
đổi.
- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính.
Địa giới hành chính của xã được xác định rõ ràng với các xã lân cận khác. Nên
tránh được hiện tượng tranh chấp ranh giới giữa các đơn vị hành chính khác. Tạo điều
kiện cho người dân an tâm sản xuất kinh tế, chính trị, xã hội được đảm bảo ổn định.
- Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản
đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất.
Việc khảo sát , đo đạc chỉ thực hiện ở mức kiểm tra về số lượng trên giấy tờ là
chủ yếu. ít khi khỏa sát đối chiếu với thực địa. Hiện nay xã có 5 tờ bản đồ 299 tỷ lệ
1/2000, thể hiện phần diện tích của 7 thơn nơng nghiệp (trên tổng số 14 thơn của tồn
xã) đó là Bút Thành, Bút Thanh, Bút Ngọc, Minh Tiến,Toàn Lợi, Toàn Lực, Toàn Mỹ.
Bản đồ địa chính tồn xã có 16 tờ tỷ lệ 1/2000 thể hiện đầy đủ diện tích của tồn xã.
Việc cập nhật chỉnh lý biến đông không thực hiện thường xuyên và kịp thời,
nên các số liệu trong hồ sơ địa chính phản ánh không sát với hiện trạng. Làm cho công
tác quản lý đất đai thiếu chặt chẽ và tính thực tế.
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Để định hướng cho việc sử dụng đất có hiệu quả, hợp lý, bền vững, khắc phục
tình trạng lỏng lẻo và hạn chế quy hoạch treo. Từ năm 2003 UBND xã An Hòa đã kết
hợp với UBND huyện Quỳnh Lưu lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết xã An Hòa giai
đoạn 2003-2012 và tầm nhìn 2017.
- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
Theo quy định tại điều 59 luật đất đai 2013 thì UBND cấp xã khơng có thẩm
quyền giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất. Trong những

năm qua UBND xã kết hợp với UBND huyện và tỉnh để thực hiện công tác giao đất,
cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
- Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.
UBND xã và các cơ quan chuyên môn rất chú trọng trong việc bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư khi thu hồi đất. Đây là khâu quan trọng để người dân nằm trong diện có
đất bị thu hồi có thể ổn định cuộc sống về nơi ở, sinh hoạt,… đồng thời đào tạo, hộ trợ
tìm kiếm việc làm cho người dân.
- Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
+ Đăng lí quyền sử dụng đất: Đăng kí quyền sử dụng đất là một cơng việc quan
trong, bằng hình thức tun truyền phổ biến pháp luật trên thông tin đại chúng của xã
16


An Hòa. Làm cho người dân thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình, nên ngày càng có
nhiều người chủ động tham gia đăng kí đất đai.
+Lập và quản lý hồ sơ địa chính: Hiện nay UBND xã đang quản lý hồ sơ địa
chính gồm : có 5 tờ bản đồ 299 tỷ lệ 1/2000. Bản đồ địa chính tồn xã có 16 tờ tỷ lệ
1/2000 thể hiện đầy đủ diện tích
+Cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất : Là một xã
sản xuất nông nghiệp nên công tác cấp GCNQSDĐ là công tác quan trọng. Xã đã tổ
chức đăng kí cấp GCNQSDĐ cho tất cả các hộ sử dụng đất, tuy nhiên công tác cấp
GCNQSDĐ chưa đúng tiến độ nhất là đối với đất nông nghiệp. Cụ thể :
Tổng số giấy chứng nhận được cấp lần đầu là: 3199 giấy/1659,6ha. Trong đó:
.Nhóm đất nơng nghiệp đã cấp 959 giấy/333,6ha
Nhóm đất phi nơng nghiệp đã cấp 2240 giấy/1325,94ha
Trong nhóm đất phi nơng nghiệp bao gồm: Đất ở nông thôn đã cấp 2237
giấy/1324,93ha; đất chun dùng đã cấp 1 giấy/0,01ha; đất tơn giáo tín ngưỡng đã cấp
2 giấy/1ha
 Tổng số giấy chứng nhận được cấp đổi, cấp lại( kể cả do hợp thửa, tách thửa

hoặc do thực hiện các quyền) là: 350 giấy/4,63ha. Trong đó: Nhóm đất nơng nghiệp đã
cấp 150 giấy/1,5ha; nhóm đất phi nông nghiệp đã cấp 200 giấy/3,13ha.
- Thống kê, kiểm kê đất đai.
Luật đất đai 2013 ra đời thì cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai trên địa bàn xã
An Hòa được thực hiện một cách đầy đủ và theo đúng quy định của pháp luật.
Kết quả kiểm kê đất đai của xã An Hịa 2015:

Tổng diện tích đất tự nhiên của xã An Hịa tính đến 1/1/2015 là 741.50 ha,
trong đó:
+ Đất nơng nghiệp là 551.36 ha, chiếm 74.38 % tổng diện tích tự nhiên;
+ Đất phi nơng nghiệp là 166.03 ha, chiếm 22,39% tổng diện tích tự
nhiên;
+ Đất chưa sử dụng là 23,97 ha, chiếm 3,23% diện tích tự nhiên.
Tuy nhiên cơng tác thống kê, kiểm kê cịn gặp nhiều khó khăn như: một
số tài liệu đã quá cũ ,…
- Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
Cùng với sụ phát triển mạnh mẽ của công nghệ hiện đại, nắm bắt được xu thế,
của thực tiện cần áp dụng. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai là một nội dung mới
trong 15 nội dung quản lý nhà nước về đất đai. UBND xã đã và đang từng bước xây
dựng hệ thống thông tin đất đai xã, ứng dụng công nghệ trong đo đạc.
17


- Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.
Trên địa bàn xã An Hịa cơng tác này được thực hiện khá tốt, vì vậy các khoản
thu trong lĩnh vực đất đai đã đem lại nguồn tài chính bổ sung vào ngân sách địa
phương. UBND xã chỉ được hưởng một phần để thu vào ngân sách của xã trong các
phần thu của quản lý tài chính về đất đai, còn lại nộp lên chi cục thuế huyện Quỳnh
Lưu.
- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.

Trong những năm qua công tác này trên địa bàn xã được thực hiện khá chặt chẽ,
UBND xã tổ chức tuyên truyền pháp luật về đất đai, phổ biến các quyền và nghĩa vụ
của người sử dụng đất, đồng thời phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi pham.
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của
pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
Nhận thấy được tầm quan trọng của cơng tác này, vì vậy trên địa bàn xã An Hịa
cơng tác này được thực hiện một cách thường xuyên và nghiêm tuc. Vì thế đã kịp thời
phát hiện, ngăn chặn và xử lý nhiều trường hợp sử dụng đất không đúng quy định
như : Việc lấn chiếm đất, sử dụng đất khơng đúng mục đích,…
- Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai
Sau khi luật đất đai 2013 có hiệu lực thi hành, hiểu được vai trị của cơng tác
phổ biến , giáo dục pháp luật về đất đai. UBND xã đã chú trọng công tác phổ biến,
giáo dục pháp luật về đất đai qua nhiều hình thức khác nhau. Đây là một nội dung mới,
vì vậy việc người dân nắm vững được pháp luật sẽ hạn chế các vi phạm, nâng cao ý
thức chấp hành. Từ đó cơng tác quản lý đất đai sẽ hiệu quả hơn.
- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và
sử dụng đất đai.
Giá trị của đất đai là vô cùng to lớn , chính vì vậy dẫn tới việc tranh chấp đất
đai xẩy ra tương đối nhiều trên địa bàn xã. Nguyên nhân như: Ranh giới đất không rõ
ràng, đất do thế hệ trước để lại; sự chênh lệch về diện tích trên bản đồ với diện tích
thực tế. mặc dù công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại vẫn được UBND xã quan tâm
đúng mực nhưng vẫn chưa giải quyết triệt để.Nguyên nhân do các vấn đề liên quan
đến đất đai phức tạp, do sự kém hiểu biết của người dân và một phần do năng lực của
cán bộ địa chính cịn hạn chế. Nhưng nhìn chung kết quả thực hiện giải quyết tranh
chấp khá tốt.
- Quản lý hoạt động dịch vụ cơng về đất đai.
Trên địa bàn xã thì hoạt động này chưa phát triển, vì vậy trong thời gian tới cần
có sự hướng dẫn của các cấp để công tác này được thực hiên tốt hơn.
2.3. Vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn xã An Hòa

18


2.3.1 Thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn xã An Hòa.
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2015 tổng diện tích đất tự nhiên của xã An
Hòa là 741.50 ha, trong đó:
- Đất nơng nghiệp là 551.36 ha, chiếm 74.38 % tổng diện tích tự nhiên;
- Đất phi nơng nghiệp là 166.03 ha, chiếm 22,39% tổng diện tích tự nhiên;
- Đất chưa sử dụng là 23,97 ha, chiếm 3,23% diện tích tự nhiên;
Cơ cấu sử dụng đất của xã An Hòa được thể hiện cụ thể ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu sử dụng đất xã An Hòa năm 2015
2.3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn xã An Hòa.
 Các chỉ tiêu sử dụng đất của xã An Hòa được thể hiện cụ thể ở bảng sau:
Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng đất xã An Hòa năm 2015
Loại đất

TT

Tổng diện tích đất của đơn vị hành chính
Đất nông nghiệp
Đất sản xuất nông nghiệp
Đất trồng cây hàng năm


I

Cơ cấu


741.50

100.00

1

NNP

551.50

74.38

1.1

SXN

308.61

41.62

1.1.1

CHN

308.61

41.62

146.30


19.73

162.31

21.89

Đất trồng lúa

1.1.1.
1

Đất trồng cây hàng năm khác

1.1.1.
2
19

Diện tích

LUA
HNK


Loại đất

TT



1.1.2


CLN

1.2

LNP

Đất rừng sản xuất

1.2.1

RSX

Đất rừng phòng hộ

1.2.2

RPH

Đất rừng đặc dụng

1.2.3

RDD

Đất nuôi trồng thủy sản

1.3

Đất làm muối

Đất nông nghiệp khác

Đất trồng cây lâu năm

Diện tích

Cơ cấu

32.13

4.33

32.13

4.33

NTS

42.87

5.78

1.4

LMU

167.88

22.64


1.5

NKH

2

PNN

166.03

22.39

2.1

OCT

43.06

5.81

Đất ở tại nơng thơn

2.1.1

ONT

43.06

5.81


Đất ở tại đô thị

2.1.2

ODT

2.2

CDG

51.00

6.88

Đất xây dựng trụ sở cơ quan

2.2.1

TSC

0.27

0.04

Đất quốc phịng

2.2.2

CQP


Đất an ninh

2.2.3

CAN

Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp

2.2.4

DSN

4.42

0.60

Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp

2.2.5

CSK

5.99

0.81

Đất có mục đích cơng cộng

2.2.6


CCC

40.33

5.44

Đất cơ sở tơn giáo

2.3

TON

1.11

0.15

Đất cơ sở tín ngưỡng

2.4

TIN

0.09

0.01

13.59

1.83


Đất lâm nghiệp

Đất phi nông nghiệp
Đất ở

Đất chuyên dùng

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ,
NHT

2.5

NTD

Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối

2.6

SON

23.16

3.12

Đất có mặt nước chun dùng

2.7

MNC


34.03

4.59

Đất phi nơng nghiệp khác

2.8

PNK

3

CSD

23.97

3.23

Đất bằng chưa sử dụng

3.1

BCS

23.97

3.23

Đất đồi núi chưa sử dụng


3.2

DCS

Núi đá khơng có rừng cây

3.3

NCS

Đất chưa sử dụng

20


(Nguồn: Theo số liệu điều tra của UBND xã An Hịa)

a. Đất nơng nghiệp
- Đất sản xuất nơng nghiệp hiện có trên địa bàn xã là 308.61 ha, chiếm
41.62% diện tích đất tự nhiên. Trong đó: Đất trồng lúa có 146.30 ha chiếm
19,73% diện tích đất tự nhiên. Đất trồng cây hàng năm khác có 162.31 ha chiếm
21,89 % diện tích tự nhiên.
- Đất lâm nghiệp hiện có trên địa bàn xã là 32.13 ha chiếm 4.33 % diện
tích đất tự nhiên. Trong đó100% đất rừng phịng hộ.
- Đất ni trồng thủy sản hiện có là 42,87 ha chiếm 5,78% so với diện tích
đất tự nhiên. Diện tích đất ni trồng thủy sản trên địa bàn xã chủ yếu là diện
tích dọc theo các con suối, hồ, đập được người dân sử dụng vào mục đích ni
cá.
- Đất làm muối hiện có trên địa bàn xã là 167,88 ha chiếm 22,64% so với
diện tích tự nhiên.

b. Đất phi nơng nghiệp
- Đất ở tại nơng thơn: Năm 2015 diện tích đất ở là 43,06 ha, chiếm 5,81%
diện tích đất tự nhiên. Dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm xã.
- Đất chuyên dùng: Năm 2015 diện tích đất chuyên dùng là 51,00 ha,
chiếm 6,88% so với diện tích đất tự nhiên. Trong đó:
+Đất xây dựng trụ sở cơ quan: Diện tích đất trụ sở cơ quan đến năm 2015
là 0,27 ha chiếm 0,04 % diện tích tự nhiên. Đây là diện tích sử dụng vào mục
đích xây dựng trụ sở làm việc của UBND xã.
+ Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp: Diện tích đất xây dựng trụ sở của tổ
chức sự nghiệp năm 2015 là 4,42 ha, chiếm 0,60% diện tích đất tự nhiên. Hệ
thống đất xây dựng cơng trình sự nghiệp của xã bao gồm đất xây dựng cơ sở y tế
0,21 ha, đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo 2,14 ha; đất xây dựng cơ sở thể
dục thể thao 2,06 ha.
+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp: có 5,99 ha chiếm 0,81% diện
tích tự nhiên. Trong đó: 100% Đất cơ sở sản xuất phi nơng nghiệp.
+ Đất có mục đích cơng cộng: Năm 2015, diện tích đất có mục đích công
cộng trên địa bàn xã là 40,33 ha chiếm 5,44% diện tích đất tự nhiên. Trong đó:
. Đất giao thơng: Diện tích đất giao thơng năm 2015 là 30,82 ha.
. Đất thủy lợi: Diện tích đất thủy lợi năm 2015 là 7,52 ha. Hệ thống thủy
lợi chủ yếu sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, cịn phần ít sử dụng cho
việc sinh hoạt và thoát nước trong khu dân cư nông thôn, bản.
. Đất sinh hoạt cộng đồng năm 2015 là 1,16 ha chủ yếu là các nhà văn hóa
của thơn, bản.
21


×