Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng thực hành chăm sóc vết thương sau mổ của điều dưỡng khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.84 KB, 38 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH

NGUYỄN THỊ THU LIÊN

THỰC TRẠNG THỰC HÀNH CHĂM SÓC VẾT THƢƠNG SAU
MỔ CỦA ĐIỀU DƢỠNG KHOA NGOẠI TỔNG HỢP
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2020

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

NAM ĐỊNH – 2020


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH

NGUYỄN THỊ THU LIÊN

THỰC TRẠNG THỰC HÀNH CHĂM SÓC VẾT THƢƠNG
SAU MỔ CỦA ĐIỀU DƢỠNG TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ
NĂM 2020
Chuyên ngành: Điều dưỡng ngoại khoa

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TTƯT.TS.BS HOÀNG CÔNG LÂM

NAM ĐỊNH - 2020



i

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình nghiên cứu và hồn thành chuyên đề này, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ tận tình của các thầy cơ, các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp, những người
thân trong gia đình và các cơ quan có liên quan.
Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học,
bộ môn Điều dưỡng Ngoại, các thầy cô giảng dạy của Trường Đại học Điều dưỡng
Nam Định đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo tôi trong những năm học qua.
Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn:
TTƯT.TS.BS Hồng Cơng Lâm- Phó Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ đã
tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt
q trình học, thực hiện và hồn thành chun đề tốt nghiệp này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Y tế, Ban Giám đốc Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Phú Thọ, lãnh đạo và tập thể y bác sỹ, điều dưỡng, cán bộ các khoa lâm
sàng đã cho tôi cơ hội được đi học chuyên sâu về l nh vực điều dưỡng ngoại khoa,
tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn tôi tận tình, chu đáo trong q trình học tập, cơng
tác và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn đến những người thân yêu trong gia đình, các bạn bè
đồng nghiệp gần xa, đặc biệt là các anh chị em cùng khóa đã động viên, giúp đỡ tơi
về tinh thần và vật chất để tơi hồn thành chun đề này.
Nam Định, tháng 12 năm 2020
Học viên

Nguyễn Thị Thu Liên


ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là báo cáo chuyên đề của riêng tôi. Nội dung trong bài
báo cáo này hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa được áp dụng. Báo cáo này
do bản thân tôi thực hiện dưới sự giúp đỡ của Giáo viên hướng dẫn. Nếu có điều gì
sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Học viên

Nguyễn Thị Thu Liên


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH, ẢNH, BẢNG ............................................................... iv
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .......................................... 3
I. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 3
1. Giải phẫu vết thương: ............................................................................ 3
1.1. Khái niệm về da ................................................................................ 3
1.2. Khái niệm về vết thương .................................................................. 3
1.3. Khái niệm chăm sóc điều dưỡng ...................................................... 5
1.4. Khái niệm chăm sóc vết thương ....................................................... 5
1.5. Kỹ thuật chăm sóc vết thương .......................................................... 5
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG THỰC HÀNH CHĂM SÓC VẾT THƢƠNG
CỦA ĐIỀU DƢỠNG KHOA NGOẠI TỔNG HỢP .................................... 9
II. Sơ lƣợc về Bệnh viện đa khoa tỉnh .......................................................... 9
2.1. Sơ lược về khoa Ngoại tổng hợp...................................................... 10
2.2. Thực trạng thực hành chăm sóc vết thương tại khoa Ngoại tổng hợp
................................................................................................................. 10

2.3. Kết quả khảo sát thực hành chăm sóc vết thương............................ 13
Chƣơng 3 BÀN LUẬN .................................................................................. 22
3.1 Thực trạng thực hành chăm sóc vết thương của điều dưỡng khoa Ngoại
tổng hợp ........................................................................................................... 22
3.1.1 Thực hiện quy trình chuẩn bị trước chăm sóc vết thương ............. 22
3.1.2 Thực hiện quy trình chăm sóc vết thương ..................................... 23
3.1.3 Thực hiện các bước sau chăm sóc vết thương ............................... 25
3.2. Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện chăm sóc vết thương sau mổ . 26
KẾT LUẬN .................................................................................................... 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO


iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NB

Người bệnh

GDSK

Giáo dục sức khỏe

CSNB

Chăm sóc người bệnh

CSVT

Chăm sóc vết thương


TH

Thực hành

ĐD

Điều dưỡng


iv

DANH MỤC HÌNH, ẢNH, BẢNG

Hình 1. 1 Cấu tạo giải phẫu của da ................................................................... 3
Ảnh 2.
Ảnh 2.
Ảnh 2.
Ảnh 2.

1Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ ....................................................... 9
2 Xe chuẩn bị chăm sóc vết thương ................................................... 10
3 Bộ dụng chăm sóc vết thương được bao gói hấp tiệt khuẩn ........... 11
4 Điều dưỡng chăm sóc vết thương cho người bệnh ........................ 12

Bảng 2. 1 Các cơ hội quan sát được ............................................................... 12
Bảng 2. 2 Thực hiện quy trình chuẩn bị .......................................................... 13
Bảng 2. 3 Thực hiện quy trình chăm sóc vết thương mổ ruột thừa ................ 13
Bảng 2. 4 Thực hành quy trình sau chăm sóc vết thương mổ ruột thừa ........ 14
Bảng 2. 5 Thực hiện quy trình chuẩn bị .......................................................... 15

Bảng 2. 6 Thực hiện quy trình chăm sóc vết thương người bệnh mổ cắt 2/3 dạ dày .... 15
Bảng 2. 7 Thực hành quy trình sau chăm sóc vết thương ............................... 16
Bảng 2. 8 Thực hiện quy trình chuẩn bị .......................................................... 17
Bảng 2. 9 Thực hiện quy trình chăm sóc vết thương mổ cắt túi mật .............. 17
Bảng 2. 10 Thực hành quy trình sau chăm sóc vết thương mổ cắt túi mật..... 19
Bảng 2. 11 Thực hiện quy trình chuẩn bị ........................................................ 19
Bảng 2. 12 Thực hiện quy trình chăm sóc vết thương mổ lấy sỏi túi mật ...... 20
Bảng 2. 13 Thực hành quy trình sau chăm sóc vết thương mổ lấy sỏi túi mật ..... 21


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Điều dưỡng (ĐD) đóng góp vai trị quan trọng trong q trình chăm sóc
người bệnh (CSNB), góp phần nâng cao chất lượng điều trị trong đó có chăm sóc
vết thương (CSVT). Chăm sóc vết thương được coi là một trong những kỹ thuật cơ
bản chăm sóc người bệnh (NB) của ĐD, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến chất lương
điều trị. Thống kê tại Anh cho thấy CSVT chiếm tới 3% tổng số ngân sách chi cho
dịch vụ y tế, ước tính khoảng 2,3 đến 3,1 tỉ bảng Anh mỗi năm [8]. Tại Mỹ có
khoảng hơn 5.7 triệu người có vết thương mãn tính có thể ngăn ngừa được biến
chứng và giảm nguy cơ nhiễm khuẩn, cắt cụt chi, loét do tì đè nếu ngay từ đầu được
các nhân viên y tế chăm sóc tốt. Kiến thức và năng lực ĐD về CSVT và quản lý VT
cũng rất quan trọng, nó quyết định đến việc thực hành của ĐD. Do vậy vấn đề cập
nhật kiến thức về CSVT là rất cần thiết. Nghiên cứu của Geraldine (2012) trên 150
đối tượng là ĐD cho biết 38,6% ĐD cập nhật kiến thức về CSVT trong vòng hai
năm trước thời điểm nghiên cứu (NC), 40% đánh giá năng lực ở mức thấp (<4 trong
thangg 1-10) những ĐD thực hiện CSVT trong tuần nhiều hơn thì có năng lực tốt
hơn [13]. Lê Đại Thanh (2008) cho thấy trên 200 lần thay băng, khơng có lần nào
ĐD thực hiện đúng tồn bộ các tiêu chí đánh giá quy trình thay băng [3]. Trong báo
cáo của Ngô Thị Huyền (2012) cho biết trên 162 ĐD thực hành thay băng có 61,1%

thực hành sai ít nhất một trong các bước của quy trình[4]. Nghiên cứu tại Ấn Độ
[11] đánh giá kiến thức và thực hành về CSVT mãn tính của ĐD cho biết điểm kiến
thức đạt 73% trong khi đó thực hành chỉ đạt 63%. Trong NC của Đỗ Thị Thu
Hương và cộng sự (2005), đánh giá thực hành thay băng trên 200 lần thực hành cho
thấy 79% thực hành đúng toàn bộ các tiêu chí đánh giá quy trình thay băng, 9,5%
thực hành đúng trên 80% các tiêu chí đánh giá quy trình thay băng, 10% thực hành
đúng từ 70-80% các tiêu chí đánh giá và 1,5% thực hành đúng dưới 70% các tiêu
chí đánh giá quy trình thay băng [1].
Cho đến hiện nay, tại các cơ sở y tế Việt Nam cũng như Bệnh viện Đa khoa Tỉnh
Phú Thọ việc đánh giá CSVT chủ yếu dựa vào bảng kiểm trên quy trình kỹ thuật
thay băng. Ưu điểm chính của bảng kiểm này là thời gian đánh giá ngắn, nhưng do
ĐD thiếu kiến thức trong CSVT nên chưa xác định đúng vai trò trong quản lý VT
1


2

bằng quy trình ĐD, lựa chọn phương pháp giúp giảm đau khi CSVT chưa phù hợp,
chưa xác định và quản lý tốt nguy cơ trong thực hiện quả với NB và nhóm CS, hạn
chế về tư vấn và giáo dục sức khỏe cho NB .v.v.
Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Phú Thọ là bệnh viện tuyến tỉnh với quy mô 1500 giường
bệnh với nhiều ca mổ chuyên khoa phải thực hiện mỗi ngày. Tuy vậy, kiến thức và
thực hành của ĐD còn hạn chế do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan nên
chưa áp dụng CSVT theo Chuẩn năng lực đã được Bộ Y Tế ban hành “Chuẩn năng
lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam” năm 2012.
Vẫn chưa có nghiên cứu nào đề cập đến lượng giá thực hành chăm sóc vết thương
của điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Thọ. Chính vì vậy, chúng tơi tiến
hành thực hiện chuyên đề “Thực trạng chăm sóc vết thương sau mổ của điều dưỡng
khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Thọ năm 2020”. Với mục tiêu
mơ tả thực trạng chăm sóc vết thương sau mổ và đề xuất một số giải pháp nâng cao

thực hành chăm sóc vết thương sau mổ của điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa Tỉnh
Phú Thọ năm 2020, với mục tiêu:
1. Thực trạng thực hành chăm sóc vết thương sau mổ của điều dưỡng khoa
Ngoại tổng hợp Bện viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2020
2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao thực hành chăm sóc vết thương sau mổ
của điều dưỡng khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

2


3

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
I. Cơ sở lý luận

1. Giải phẫu vết thƣơng:
1.1. Khái niệm về da
Da là hang rào bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể ổn định thân nhiệt chống mất nước,
bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân độc hại của môi trường như; vi khuẩn, bụi bẩn, ánh
nắng v.v. Da còn là nơi đón nhận các xúc giác cơ thể, giúp con người biết đau,
nóng, lạnh và khối cảm. Diện tích da trên cơ thể của người lớn khoảng 2 m2, với
tổng trọng lượng khoảng 15 – 20% trọng lượng cơ thể. Da có 3 lớp: lớp biểu bì, lớp
hạ bì và mơ dưới da.[8].

Hình 1. 1 Cấu tạo giải phẫu của da
1.2. Khái niệm về vết thương
Vết thương hình thành do nhiều nguyên nhân như: Chấn thương (cơ học, hóa học,
vật lý), có chủ đích (trong phẫu thuật), thiếu máu (vết thương loét do tắc mạch) hay
chèn ép. Dù là chấn thương hay VT có chủ đích thì đều gây ra hiện tượng vỡ mạch,

chảy máu và hình thành các cục máu đơng. Đối với những VT có ngun nhân do
3


4

tắc mạch và chèn ép, nguồn cung cấp máu bị gián đoạn bởi sự tắc nghẽn vi tuần
hoàn tại chỗ.
1.1.1 Khái niệm vết thương cấp tính
Vết thương cấp tính và VT xảy ra nhanh và trong thời gian ngắn, bao gồm phẫu
thuật và VT chấn thương. Vết thương cấp tính có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và liền
thương nhanh mà khơng có biến chứng.
1.1.2 Khái niệm vết thương mãn tính
Vết thương mãn tính là nhưng VT khơng liền theo một trật tự thời gian tương đối để
mang lại sự toàn vẹn về giải phẫu và chức năng.
1.1.3 Khái niệm vết thương phần mềm
Căn cứ các yếu tố bên ngoài tạo nên, VT phần mềm được chia thành bốn loại
theo mức độ tổn thương: Đụng dập (bầm tím); Mài mòn (trầy xước da); Rách (xé
rách) và rạch (cắt). Về mặt lý thuyết VT còn được phân loại thành mãn tính, cấp
tính và VT phẫu thuật. Tuy nhiên trong thực hành lâm sàng, VT được phân thành:
Vết thương sạch, VT sạch nhiễm, VT nhiễm khuẩn và VT bẩn.
Vết thương sạch: VT hoặc vết mổ không liên quan đường hô hấp, tiêu hóa
hoặc tiết niệu thực hiện trong điều kiện vơ khuẩn, khơng bị nhiễm khuẩn, khơng có
ống dẫn lưu.
Vết thương sạch nhiễm: Vết thương có mở qua đường hơ hấp, tiêu hóa, sinh
dục, tiết niệu, có km ống dẫn lưu.
Vết thương nhiễm khuẩn: Bao gồm các loại VT gây ra do tai nạn, dập nát, vết
mổ trên bệnh lý nhiễm khuẩn ví dụ: Viêm ruột thừa, chấn thương ruột .v.v.
Vết thương bẩn: VT hoặc vết mổ đã có mủ hoặc tổ chức hoại tử và có nguồn
gốc bẩn từ trước, ví dụ viêm phúc mạc, áp xe v.v

1.2 Các giai đoạn của quá trình liền VT
Quá trình liền VT là một hiện tượng sinh lý nhằm thay thế mô chết bằng mô
lành như một sự tiếp tục của hoạt động tăng trưởng bình thường trong cơ thể. Quá
trình liền VT diễn biến theo 2 chiều hướng: 1) Loại bỏ vật lạ có hại; 2) Tái tạo mơ.
Q trình liền VT được chia làm 4 giai đoạn: Giai đoạn cầm máu, giai đoạn
viêm, giai đoạn tăng sinh và giai đoạn tái tạo
Giai đoạn cầm máu
4


5

Cầm máu là quá trình tập hợp các yếu tố giúp ngăn cản máu chảy ra khỏi thành
mạch . Các khi có tổn thương. Cầm máu bao gồm các giai đoạn co mạch, hình
thành nút tiểu cầu, đơng máu và tan cục máu đông. Các giai đoạn này xảy ra đều
được đáp ứng cùng với sinh lý của cơ thể.
Giai đoạn viêm
Đến ngày thứ 3, tại vị trí tổn thương xuất hiện phản ứng viêm nơi đã cầm máu.
Giai đoạn tăng sinh
Từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 21, các đại thực bào, nguyên bào sợi, collagen,
mạch máu tăng sinh và bát đầu q trình hình thành mơ hạt. Mơ hạt tốt có màu đỏ
lấp đày VT khác với mơ hạt nhiễm khuẩn màu xám. Nếu sự sản sinh vượt trội hơn
sự thối hóa sẽ hình thành mơ sẹo q phát.
Giai đoạn tái cấu trúc
Là giai đoạn cuối cùng của liền VT. Giai đoạn này bắt đầu từ ngày 21, có thể
kéo dài 15 năm. Mạch máu giảm dần, các sợi collagen dần hình thành một tổ chức
dai, gọi là sẹo. Các nguyên bào sợi, yếu tố tăng trưởng đều đạt tối đa trong giai
đoạn này. Biểu mơ sừng hóa và tính chất da dần trở về bình thường. Đặc điểm mô
tổn thương sau lành: khả năng chịu lực 80% so với mơ bình thường, tính đàn hồi
suy giảm một phần và khơng cịn nang lơng.


1.3. Khái niệm chăm sóc điều dưỡng
Chăm sóc ĐD bao gồm tự CS hoặc phối hợp với các cá nhân thuộc mọi lứa tuổi, gia
đình, nhóm cũng như cộng đồng, có bệnh hoặc khỏe và ở mọi địa điểm. Nó bao
hàm giáo dục nâng cao sức khỏe, phịng chống bệnh tật và chăm sóc người bệnh
(CSNB), người tàn tật, người đang hấp hối. Chăm sóc ĐD cịn là q trình xây dựng
mơi trường an tồn, cũng như quá trình làm việc, nghiên cứu cung cấp bằng chứng
cho xây dựng sách và hệ thống quản lý y tế.

1.4. Khái niệm chăm sóc vết thương
Chăm sóc VT là kỹ thuật cơ bản trong CSNB của ĐD. CSVT tốt giúp NB phục hồi
sức khỏe nhanh chóng, kiểm sốt nhiễm khuẩn, giảm thời gian nằm viện, giảm chi
phí điều trị, tăng niềm tin của NB vào cơ sở y tế và nhân viên y tế [2].

1.5. Kỹ thuật chăm sóc vết thương
1.5.1. Đánh giá người bệnh và vết thương
5


6

Các kỹ thuật trong CSVT gồm đánh giá NB, đánh giá VT, đánh giá mơi
trường CS, thực hiện quy trình thay băng VT.
1.5.2. Kỹ thuật chăm sóc vết thương
Chăm sóc vết thương có thể từ đơn giản đến phức tạp, để làm tốt chăm sóc
vết thương, ĐD cũng cần có sự hiểu biết về sử dụng các loại băng gạc CSVT
phù hợp giúp cho quá trình liền VT thuận lợi.
1.5.3. Vai trị của Điều dưỡng trong chăm sóc vết thương
Tại Việt Nam ĐD có vai trị quan trọng trong CS và bảo vệ sức khỏe cho NB
trong đó có CSVT. Muốn làm tốt công việc ĐD phải đưa ra quyết định, tự tin,

không ngừng học tập để trau dồi năng lực chuyên môn cũng như NC cải thiện chất
lượng CS. Trong CSVT ĐD cần làm tốt 2 vai trị chính:
- Thúc đẩy quá trình liền thương: đánh giá phân loại VT, thu thập số liệu liên
quan đến VT, lựa chọn băng gạc CSVT phù hợp, cũng như tư vấn dinh dưỡng hợp
lý, nghỉ ngơi và giáo dục sức khỏe cho NB.
- Phòng ngừa nhiễm khuẩn/biến chứng: Gồm tuân thủ kỹ thuật vô khuẩn, làm
sạch VT hiệu quả, ngừa nhiếm khuẩn chéo, vệ sinh người bệnh, theo dõi người
bệnh cung như VT để báo cáo bác sỹ khi thấy dấu hiệu bất thường để xử lý kịp thời.
1.5.4. Lợi ích của việc chăm sóc vết thương
Mục đích của CSVT nhằm hạn chế nhiễm khuẩn thứ phát, tạo điều kiện cho
VT phục hồi nhanh chóng, hạn chế những tổn thất về kinh tế cho NB và tạo niềm
tin cho người bệnh đối với cán bộ y tế. CSVT có nhiều lợi ích nếu nếu làm đúng
quy trình. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng CSVT tốt sẽ làm giảm đáng kể việc sử
dụng nguồn nhân lự y tế và chi phí trong việc cải thiện kết quả điều trị cho người
bệnh. Theo một nghiên cứu tại Mỹ có khoảng 5,7 triệu người có VT mãn tính mà
đáng ra có thể ngăn ngừa đglycanược nếu ngay từ đầu được các nhân viên y tế
chăm sóc tốt [4].
1.5.5. Vai trị của dinh dưỡng trong chăm sóc vết thương
Dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng trong quá trình liền thương. Suy dinh
dưỡng làm cho chậm lành vết thương, đặc biệt là trong giai đoạn đầu. Suy dinh
dưỡng do thiếu năng lượng và đạm mức độ vừa hay nặng, thường gặp ở những bệnh
nhân mắc bệnh nặng kéo dài làm giảm khả năng liền thương. Thiếu Protein sẽ dẫn
6


7

tới giảm hình thành mao mạch mới, giảm tăng sinh tế bào sợi sản xuất proteoglycan
và giảm tổng hợp collagen dẫn đến chậm liền thương. Do vậy dinh dưỡng đủ để
cung cấp Protein cho liền VT. Chăm sóc dinh dưỡng là một phần không thể thiếu

trong điều trị bệnh. Trong thực hành lâm sàng, việc kiểm sốt, đánh giá tình trạng
dinh dưỡng cũng như hiểu rõ cơ chế chuyển hóa trong bệnh lý của NB là nền tảng
để đưa ra phương pháp dinh dưỡng trị liệu phù hợp, góp phần đáng kể trong kết quả
điều trị chung [5].
1.5.6. Ghi chép hồ sơ bệnh án chăm sóc vết thương
Hồ sơ bệnh án (HSBA) là tài liệu y học, y tế và pháp lý; mỗi người bệnh chỉ có
một hồ sơ bệnh án trong mỗi lần khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh.. Người bệnh điều trị nội trú và ngoại trú trong các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh đều phải được lập hồ sơ bệnh án. Hồ sơ bệnh án được lập bằng giấy hoặc bản
điện tử và phải được ghi rõ, đầy đủ các mục có trong hồ sơ bệnh án. Hồ sơ bệnh án
bao gồm các tài liệu, thông tin liên quan đến người bệnh và quá trình khám bệnh,
chữa bệnh. Việc ghi chép HSBA đầy đủ, chính xác, có hệ thống khơng chỉ giúp cho
những cơng việc mang tính chất pháp lý mà cịn giúp cho cơng tác chẩn đốn, điều
trị, phịng bệnh, CS, nghiên cứu khoa học. Nó cũng giúp cho việc đánh giá chất
lượng về điều trị, CS, tinh thần trách nhiệm và khả năng của nhân viên y tế.
1.5.7 Kiến thức, thực hành, năng lực của điều dưỡng về chăm sóc vết thương
trên thế giới
Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về kiến thức và thực hành của ĐD về
CSVT. Nghiên cứu của Geraldine về kiến thức quản lý và CSVT của ĐD cho thấy
chỉ có 38,6% nhân viên y tế cập nhật kiến thức về CSVT trong 2 năm. ĐD có kiến
thức quản lý VT càng tốt. Nghiên cứu của Manu Suleman Abdel Rahman Al
Kharabsheh eta al (2014) về kiến thức của ĐD và các rào cản đối với việc phòng
ngừa, điều trị và đánh giá nguy cơ liên quan đến VT do loét tỳ đè cho thấy điểm
trung bình kiến thức chung về VT do loét tỳ đè là (41,6±8,8). Các rào cản đối với
thực hành phòng loét tỳ đè bao gồm thiếu ĐD, thiếu thời gian và khơng có hướng
dẫn CSVT do loét tỳ đè.
Tại Việt Nam nhiều nghiên cứu về CSVT của ĐD. Nghiên cứu được thực
hiện trên 162 ĐD tại Bệnh viện Việt Đức cho thấy 38,9% thực hành đúng quy trình
7



8

thay băng, 52,5% kiến thức đúng về quy trình thay băng [4]. Thực hành thay băng
có mối liên quan với số năm công tác và tuổi của đối tượng nghiên cứu [10].
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoan năm 2017 tại bệnh viện huyện chỉ ra rằng trong
384 kỹ thuật thực hành thay băng khơng có kỹ thuật thực hành thay băng nào ĐDVNHS thực hiện đúng toàn bộ các bước của quy trình thay băng.

8


9

Chƣơng 2
THỰC TRẠNG THỰC HÀNH CHĂM SÓC VẾT THƢƠNG
CỦA ĐIỀU DƢỠNG KHOA NGOẠI TỔNG HỢP
II. Sơ lƣợc về Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ
Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ là bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh hạng I, trực
thuộc Sở Y tế Phú Thọ. Bệnh viện có 1500 GB, hàng ngày có 1300-1500 người
bệnh điều trị nội trú, 800-1000 lượt người bệnh khám ngoại trú.

Ảnh 2. 1Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
Bệnh viện xác định xứ mệnh và tầm nhìn là địa chỉ tin cậy hàng đầu trong
việc khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
và các tỉnh khu vực Tây Bắc.
Bệnh viện có tổng số 39 khoa, phịng, trung tâm trong đó: 08 phịng chức năng,
06 khoa Cận lâm sàng, 17 khoa Lâm sàng và 9 trung tâm (Trung tâm Ung bướu, Tim
mạch, Đột quỵ, Xét nghiệm, Huyết học và truyền máu, Y dược cổ truyền - Phục hồi
chức năng, Thận-Lọc máu, Khám chữa bệnh chất lượng cao, Đào tạo - Chỉ đạo tuyến)
Bệnh viện có đầu tư cơ sở vật chất khang trang, hệ thống phòng mổ đạt tiêu

chuẩn Châu Âu; trang thiết bị máy móc hiện đại, đồng bộ. Đội ngũ y bác s có trình
độ cao, thường xuyên được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn.

9


10

Hàng ngày, Bệnh viện tiếp đón trung bình từ 1.300 - 1.500 lượt người đến
khám bệnh, người bệnh nội trú trung bình 1.600 - 1.800 người. Số lượng người
bệnh đến khám chữa bệnh ngày càng tăng.

2.1. Sơ lƣợc về khoa Ngoại tổng hợp
Khoa Ngoại tổng hợp hiện tại có 60 giường bệnh và 24 nhân viên, trong đó có
15 Điều dưỡng, 08 bác s , 01 hộ lý. Hàng ngày khoa tiếp nhận và điều trị cho 45-50
người bệnh nội trú. Các phẫu thuật cơ bản mà khoa làm được: Cắt túi mật, lấy sỏi
túi mật, sỏi đường mật, cắt dạ dày, đại tràng, tr , thoát vị, phẫu thuật nội soi ruột
thừa. Trung bình một ngày khoa có từ 3- 5 ca phẫu thuật.

2.2. Thực trạng thực hành chăm sóc vết thƣơng tại khoa Ngoại tổng
hợp
Hiện nay tại khoa ngoại hàng ngày có 10 điều dưỡng trực tiếp tham gia chăm
sóc người bệnh. Các điều dưỡng được chia về 3 nhóm chăm sóc, trung bình mỗi
nhóm phụ trách từ 10-15 người bệnh. Mỗi nhóm chăm sóc chịu trách nhiệm về thực
hiện y lệnh thuốc, y lệnh cận lâm sàng cũng như chăm sóc về tinh thần hay thể chất
khác. Hàng ngày vào buổi sáng các bác s đi buồng, đánh giá tình trạng người bệnh,
ra y lệnh thuốc, y lệnh cận lâm sàng, y lệnh CSVT và điều dưỡng thực hiện y lệnh
của bác s .

Ảnh 2. 2 Xe chuẩn bị chăm sóc vết thƣơng


10


11

Ảnh 2. 3 Bộ dụng chăm sóc vết thƣơng đƣợc bao gói hấp tiệt khuẩn
Tại bệnh viện đã có quy trình thực hành CSVT sau mổ được ban hành, tuy
nhiên kết quả kiểm tra tay nghề cho điều dưỡng có thâm niên công tác dưới 5 năm
tại khoa Ngoại tổng hợp cho thấy khơng có điều dưỡng nào thực hiện đúng các
bước của quy trình thực hành CSVT. Để có thể đánh giá được thực trạng thực hành
CSVT của điều dưỡng khoa Ngoại tổng hợp chúng tôi sử dụng bảng kiểm quy trình
thay băng được ban hành trong tồn viện. Người đánh giá là cán bộ phòng điều
dưỡng và một số điều dưỡng trưởng các khoa.
Đối tượng được đánh giá là 10 điều dưỡng viên của khoa ngoại tổng hợp trực
tiếp tham gia chăm sóc người bệnh. Trong đó có 04 ĐD có trìn độ đại học, 06 ĐD
trình độ cao đẳng.
Thời gian tiến hành đánh giá từ 15/11-30/11/2020. Thời điểm đánh giá chủ yếu
vào buổi sáng từ 8h30-11h30, buổi chiều từ 14h00-16h00. Không đánh giá vào thứ
7, chủ nhật.

11


12

Ảnh 2. 4 Điều dƣỡng chăm sóc vết thƣơng cho ngƣời bệnh
Có 67 cơ hội được quan sát, trong đó cụ thể theo các mặt bệnh, trung bình mỗi
điều dưỡng có 6,7 cơ hội được quan sát. Những VT được đưa vào quan sát là những
vết thương sạch, không bị nhiễm khuẩn, khơng có ống dẫn lưu và sau mổ từ ngày

thứ 2 trở đi, được bác s chỉ định cho thay băng. Lấy mẫu toàn bộ VT đủ tiêu chuẩn
trong thời gian tiến hành khảo sát.
Số liệu sau khi thu thập được được kiểm tra lại mức độ tin cậy và phân tích bằng
phương pháp thống kê mơ tả. Tập trung vào các bước có tỷ lệ tuân thủ thấp để đề
xuất giải pháp can thiệp.

Bảng 2. 1 Các cơ hội quan sát đƣợc
STT

Chẩn đoán

Số lƣợng cơ hội quan sát đƣợc

1

VT sau mổ ruột thừa

15

2

VT sau mổ cắt 2/3 dạ dày

19

3

VT sau mổ cắt túi mật

17


4

VT sau mổ lấy sỏi túi mật

16

Tổng số

67
12


13

2.3. Kết quả khảo sát thực hành chăm sóc vết thƣơng
2.3.1 Quy trình chăm sóc vết thương trên người bệnh mổ ruột thừa

Bảng 2. 2 Thực hiện quy trình chuẩn bị
Số lần quan sát đƣợc (15)
Nội dung

TH đúng

TH chƣa đúng

n

%


n

%

10

66,6

5

33,4

Bộ thay băng vô khuẩn

15

100

0

0

Dung dịch sát khuẩn

14

93,3

1


6,4

Trang phục nhân viên y tế đúng quy định

11

73,3

4

26,4

9

60

6

40

10

66,6

5

33,4

Xe thay băng đầy đủ phương tiện phân
loại chất thải


Báo giải thích cho người bệnh và thân
nhân người bệnh
Chuẩn bị tư thế người bệnh đúng

Kết quả bảng 2.2 cho thấy 33,4% điều dưỡng thường không chuẩn bị đầy đủ
phương tiện phân loại chất thải trên xe CSVT, 26,4% nhân viên y tế chưa có trang
phục đúng quy định, việc chuẩn bị người bệnh từ báo giải thích và đặt tư thế người
bệnh đúng cũng có tỷ lệ thực hiện chưa đúng 40% và 33,4%.

Bảng 2. 3 Thực hiện quy trình chăm sóc vết thƣơng mổ ruột thừa
Số lần quan sát đƣợc (15)

STT
Nội dung

TH đúng

TH chƣa đúng

n

%

n

%

1


Vệ sinh tay thường quy

12

80

3

20

2

Nhận định tình trạng người bệnh

6

40

9

60

5

30

10

70


6

40

9

60

3
4

Bộc lộ vùng vết thương (giữ cho người
bệnh được kín đáo thoải mái)
Đặt tấm lót khơng thấm xuống dưới nơi vị
trí vết thương

13


14

5

Vệ sinh tay thường quy

0

6

Mang găng tay sạch


7

7

Tháo băng bẩn (dùng phẫu tích hoặc dùng
tay bóc băng bẩn)

15

100

46,7

8

53,3

15

100

0

0

8

Vệ sinh tay nếu dùng tay bóc băng bẩn


8

53,3

7

46,7

9

Bóc gói dụng cụ vơ khuẩn

15

100

0

0

15

100

0

0

11


73,3

4

26,7

12

80

3

20

13

86,6

2

13,4

15

100

0

0


10

Đổ dung dịch sát khuẩn (nước muối sinh
lý, dung dịch Betadine 10%)
Lấy phẫu tích gắp bơng, gạc thấm dung

11

dịch nước muối sinh lý rửa vết thương từ
trong ra ngoài mép vết thương.

12
13
14

Rửa lại vết thương bằng dung dịch
Betadine, trình tự như rửa với nước muối.
Rửa vùng da xung quanh và thấm khô vùng
da xung quanh vết thương bằng bông gạc
Phủ vết thương bằng miếng băng gạc vô
khuẩn

Kết quả bảng 2.3 cho thấy 60% số cơ hội quan sát được điều dưỡng nhận
định tình trạng người bệnh khơng đúng, 70% cơ hội quan sát được người bệnh
khơng được kín đáo khi CSVT, 100% khơng VST sau đặt tấm lót dưới VT, 53,3%
mang găng tay không đúng quy định. Thực hiện sát khuẩn VT khơng đúng quy trình
có tỷ lệ thực hiện không đúng lần lượt là 26,7%; 20% và 13,4%.

Bảng 2. 4 Thực hành quy trình sau chăm sóc vết thƣơng mổ ruột thừa
Số lần quan sát đƣợc

Nội dung

TH đúng

Ngâm toàn bộ dụng cụ vào dung dịch khử
nhiễm

14

TH chƣa đúng

n

%

n

%

15

100

0

0


15


Đặt lại tư thế người bệnh và thông báo

15

100

0

0

Vệ sinh tay

12

80

3

20

Ghi phiếu chăm sóc

12

20

3

20


cho người bệnh tình trạng vết thương

Kết quả bảng 2.4 cho thấy quy trình sau CSVT điều dưỡng làm đầy đủ các
bước, chỉ có 20% điều dưỡng chưa vệ sinh tay khi kết thúc công việc và ghi phiếu
chăm sóc.
2.3.2 Quy trình chăm sóc vết thương trên người bệnh mổ cắt dạ dày

Bảng 2. 5 Thực hiện quy trình chuẩn bị
Số lần quan sát đƣợc (19)
Nội dung

TH đúng

TH chƣa đúng

n

%

n

%

18

94,7

1

5,3


Bộ thay băng vô khuẩn

19

100

0

0

Dung dịch sát khuẩn

17

89,4

2

10,6

Trang phục nhân viên y tế đúng quy định

15

73,3

4

26,4


12

60

7

40

10

52,6

9

47,4

Xe thay băng đầy đủ phương tiện phân
loại chất thải

Báo giải thích cho người bệnh và thân
nhân người bệnh
Chuẩn bị tư thế người bệnh đúng

Kết quả bảng 2.5 cho thấy 5,3% điều dưỡng thường không chuẩn bị đầy đủ
phương tiện phân loại chất thải khi thực hành CSVT, 26,4% trang phịc việc chuẩn
bị người bệnh từ báo giải thích và đặt tư thế người bệnh có tỷ lệ thực hiện chưa
đúng 40% và 47,4%.

Bảng 2. 6 Thực hiện quy trình chăm sóc vết thương người bệnh mổ cắt 2/3 dạ dày

Số lần quan sát đƣợc (19)

STT
Nội dung

1

TH đúng

Vệ sinh tay thường quy
15

TH chƣa đúng

n

%

n

%

15

78,9

4

21,1



16

2
3
4

Nhận định tình trạng người bệnh
Bộc lộ vùng vết thương (giữ cho người
bệnh được kín đáo thoải mái)
Đặt tấm lót khơng thấm xuống dưới nơi vị
trí vết thương

8

42,1

11

57,9

6

31,5

13

68,5

6


31,5

13

68,5

5

Vệ sinh tay thường quy

2

10,5

17

89,5

6

Mang găng tay sạch

10

52,6

9

57,4


15

100

0

0

7

Tháo băng bẩn (dùng phẫu tích hoặc dùng
tay bóc băng bẩn)

8

Vệ sinh tay nếu dùng tay bóc băng bẩn

10

53,3

9

46,7

9

Bóc gói dụng cụ vơ khuẩn


19

100

0

0

15

78,9

4

21,1

15

78,9

4

21,1

15

78,9

4


21,1

18

94,7

1

5,3

19

100

0

0

10

Đổ dung dịch sát khuẩn (nước muối sinh
lý, dung dịch Betadine 10%)
Lấy phẫu tích gắp bơng, gạc thấm dung

11

dịch nước muối sinh lý rửa vết thương từ
trong ra ngoài mép vết thương.

12

13
14

Rửa lại vết thương bằng dung dịch
Betadine, trình tự như rửa với nước muối.
Rửa vùng da xung quanh và thấm khô vùng
da xung quanh vết thương bằng bông gạc
Phủ vết thương bằng miếng băng gạc vô
khuẩn

Kết quả bảng 2.6 cho thấy 57,9 khơng nhận định tình trạng người bệnh trước
khi CSVT, 89,5% điều dưỡng không sát khuẩn tay sau khi đặt tấm lót dưới vị trí vết
thương của người bệnh, 70% việc giữ cho người bệnh kín đáo khi CSVT khơng
được điều dưỡng thực hiện, 53,3% mang găng tay không đúng quy định. Sát khuẩn
vết thương tỷ lệ tuân thủ không đúng là 21%.

Bảng 2. 7 Thực hành quy trình sau chăm sóc vết thƣơng
Số lần quan sát đƣợc (19)

Nội dung

TH đúng
16

TH chƣa đúng


17

n


%

n

%

19

100

0

0

19

100

0

0

Vệ sinh tay

17

89,4

2


10,6

Ghi phiếu chăm sóc

18

94,7

1

5,3

Ngâm tồn bộ dụng cụ vào dung dịch
khử nhiễm
Đặt lại tư thế người bệnh và thơng báo
cho người bệnh tình trạng vết thương

Kết quả bảng 2.7 cho thấy 100% số cơ hội quan sát ĐD thực hiện đúng bước ngân
dụng cụ và dung dịch khử khuẩn và đặ lại tư thế NB, thông báo giải thích sau khi
CSVT, cịn 10,6% chưa tn thủ VST, 5,3% chưa ghi phiếu CS.
2.3.3 Quy trình chăm sóc vết thương trên người bệnh mổ cắt túi mật

Bảng 2. 8 Thực hiện quy trình chuẩn bị
Số lần quan sát đƣợc (17)
TH đúng

Nội dung

TH chƣa đúng


n

%

n

%

17

100

0

0

Bộ thay băng vô khuẩn

15

88,2

2

11,8

Dung dịch sát khuẩn

15


88,2

2

11,8

Trang phục nhân viên y tế đúng quy định

15

88,2

2

11,8

14

70,5

3

29,5

12

70,5

5


29,5

Xe thay băng đầy đủ phương tiện phân
loại chất thải

Báo giải thích cho người bệnh và thân
nhân người bệnh
Chuẩn bị tư thế người bệnh đúng

Kết quả bảng 2.8 cho thấy 100% điều dưỡng chuẩn bị đầy đủ phương tiện
khi CSVT, 11,8% số cơ hội quan sát ĐD chuẩn bị bộ thay băng, dung dịch sát
khuẩn và trang phục không đúng quy định, bước chuẩn bị người bệnh từ báo giải
thích và đặt tư thế người bệnh đúng cũng có tỷ lệ thực hiện chưa đúng là 29,5%.

Bảng 2. 9 Thực hiện quy trình chăm sóc vết thương mổ cắt túi mật

17


18

Số lần quan sát đƣợc (17)

STT

TH đúng

Nội dung


TH chƣa đúng

n

%

n

%

1

Vệ sinh tay thường quy

15

80

2

20

2

Nhận định tình trạng người bệnh

8

40


9

60

7

41,1

10

70

8

40

3
4

Bộc lộ vùng vết thương (giữ cho người
bệnh được kín đáo thoải mái)
Đặt tấm lót khơng thấm xuống dưới nơi vị
trí vết thương

9

60

5


Vệ sinh tay thường quy

17

100

0

0

6

Mang găng tay sạch

9

52,9

8

48,1

17

100

0

0


7

Tháo băng bẩn (dùng phẫu tích hoặc dùng
tay bóc băng bẩn)

8

Vệ sinh tay nếu dùng tay bóc băng bẩn

8

47,0

9

53,0

9

Bóc gói dụng cụ vơ khuẩn

17

100

0

0

17


100

0

0

76,4

4

25,6

14

82,3

3

16,7

17

100

0

0

17


100

0

0

10

Đổ dung dịch sát khuẩn (nước muối sinh
lý, dung dịch Betadine 10%)
Lấy phẫu tích gắp bơng, gạc thấm dung

11

dịch nước muối sinh lý rửa vết thương từ 13
trong ra ngoài mép vết thương.

12
13
14

Rửa lại vết thương bằng dung dịch
Betadine, trình tự như rửa với nước muối.
Rửa vùng da xung quanh và thấm khô vùng
da xung quanh vết thương bằng bông gạc
Phủ vết thương bằng miếng băng gạc vô
khuẩn

Kết quả bảng 2.9 cho thấy 20% điều dưỡng không sát khuẩn tay trước khi CSVT,

70% số cơ hội quan sát người bệnh khơng được kín đáo khi CSVT, 60% NB khơng
được nhận định tình trạng đúng quy trình, 53,3% khơng VST sau khi bóc băng bẩn.
25,6% và 16,7% VT khơng được sát khuẩn đúng quy trình.
18


×