Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

Mở rộng tiếp cận khách hàng của tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương chi nhánh sông công, thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.72 KB, 116 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học
thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực
hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Kết quả và số liệu nêu trong luận văn là trung thực và khách quan, các
tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng.
T C I

ữ T


ii

LỜIC MƠN
Để c thể hoàn thành luận văn “Mở rộng tiếp cận khách hàng của tổ chức Tài
chính vi mơ trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương chi nhánh Sông
Công, Thái Nguyên”, tôi đã nhận đƣợc sự hỗ trợ, giúp đỡ, động viên của nhiều cá
nhân và tập thể.

Trƣớc hết, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành, lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy
cô là giảng viên khoa Tài ch nh - Ngân hàng, Học viện Chính sách và Phát triển, đặc
biệt là thầy giáo TS. Phạm Minh Tú - ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã trang bị cho tôi
những kiến thức chuyên ngành, giúp đỡ, tận tình hƣớng dẫn tơi thực hiện đề tài này.

Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Giám đốc, ban Quản lý chƣơng trình sau đại học
học viện Chính sách và Phát triển, các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn tại Học viện
Chính sách và Phát triển đã tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập.
Tơi c ng xin gửi lời cảm ơn đến Thành u , U N thành phố Sông Công, ph ng
Thống ê, ph ng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội thành phố Sơng Cơng, tổ chức


TCVM TNHH MTV tình thƣơng chi nhánh Sông Công, Thái Nguyên đã tạo điều iện
thuận lợi cho tơi trong suốt q trình thu thập thơng tin, số liệu cho nghiên cứu này

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những ngƣời đã ln
động viên và khuyến khích tơi trong q trình hoàn thành luận văn
Hà Nội, ngày tháng
T C I

ữ T

năm 2019


iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DẠNG VIẾT TẮT

DẠN

ĐẦY ĐỦ

LHPN

Liên hiệp phụ nữ

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc


SI A Thụy Điển

Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển

UNFPA

Quỹ Dân số Liên hợp quốc

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TYM

Tổ chức tài chính vi mơ trách nhiệm hữu hạn
một thành viên tình thƣơng

MTV

Một thành viên

QTDND

Quỹ t n dụng nhân dân

TCVM

Tài chính vi mơ



iv

DANH MỤC B NG
ảng

. Kết quả hoạt động tƣơng trợ gia đ

2013 – 2017 .........................................................................................................................

ảng

. Số hoa hồng TYM chi nhánh Sông

trƣởng giai đoạn
ảng

Tổng sản ph m trong t nh (GDRP)

2013 - 2017 ..........................................................................................................................

ảng
ảng

. Số hộ ngh o và cận ngh o t nh Thá
Số xã phƣờng c

.............................................................................................................................................

ảng


Số thành viên tham gia TYM chi n

ảng

ác sản ph m t n dụng TYM chi n

2017 .....................................................................................................................................

ảng

ác sản ph m tiết

2017 .....................................................................................................................................

ảng

Số ph ng giao dịch của TYM chi n

ảng

Tăng trƣởng nguồn vốn giai đoạn

ảng

Tăng trƣởng số dƣ tiết

2017 .....................................................................................................................................

ảng


Tăng trƣởng nguồn vốn trung bì

ơng giai đoạn
ảng

Tăng trƣởng số dƣ tiền gửi tiết

nhánh Sông ông giai đoạn
ảng

Kết quả

2013 - 2017 ..........................................................................................................................

ảng
2013 - 2017 ..........................................................................................................................

ác hoạt động hỗ trợ cộng đồng


v

DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH
Hình

Sơ đồ tổ chức TYM c

Hình

Số xã phƣờng c TY


Hình

Số thành viên tham g

Hình

Tăng trƣởng nguồn v

giai đoạn

– 2017 ...........................

Hình

Số vốn vay trung bìn

đoạn

- 2017 ...............................

Hình

ƣ nợ vốn tại TYM c


vi

LỜI
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ............................................................................
MỤC LỤC.................................................................................................................

TĨM TẮT LUẬN VĂN ...........................................................................................
MỞ ĐẦU
C

ƢƠN

C

ỨCT IC N

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

Tổng quan về tổ chức tài ch nh vi mô .................................................
1.1.1. Khái niệm về tổ chức tài ch nh vi mô ...........................................................
1.1.2. Vai trị của tổ chức tài ch nh vi mơ .............................................................
1.1.3. Các hoạt động của tổ chức tổ chức tài ch nh vi mô

Khách hàng của tổ chức tài ch nh vi mô ..........................................

ác tiêu ch đánh giá tiếp cận hách hàng của tổ c
ác tiêu ch
ác tiêu ch
1.3


ác nhân tố ảnh hƣởng đến tiếp cận hách hàng c

mô..............

1.3

ác nhân tố

1.3ác nhân tố chủ quan ..................................................................................
C ƢƠN

2 THỰC TRẠNG T

NHÁNH SÔNG CƠNG, THÁI NGUN............................................................

Khái qt về TYM chi nhánh Sơng ơng, Thái Ngu

Sơ lƣợc về quá trình hình thành và phát triển ..............


vii

ơ cấu tổ chức ............................................................................................
Khái quát về hoạt động cho vay và huy động tại TYM chi nhánh Sông
ông, Thái Nguyên ............................................................................................
Kết quả hoạt động .......................................................................................
Thực trạng tiếp cận
Nguyên ..................................................................................................................
2.2.1. Phân tích thị trƣờng tài chính vi mơ tại Thái nguyên .................................
2.2.2. Phân tích tiếp cận

Nguyên ...............................................................................................................
2.2.3. Phân tích SWOT về
...........................................................................................................................
ác biện pháp TYM chi nhánh Sông ông, Thái Nguyên đã triển
nhằm tiếp cận hách hàng ..................................................................................
Đánh giá chung ..........................................................................................
C ƢƠN 3 I I PHÁP MỞ RỘNG TIẾP CẬN KHÁCH HÀNG CỦA TYM
C I NN S N C N TI N UY N ...................................................
3.1. Phƣơng hƣớng phát triển của TYM chi nhánh Sông

ông , Thái Nguyên giai

đoạn

-2020:.............................................

Giải pháp mở rộng tiếp cận hách hàng của TYM chi nhánh Sông ông .....
3.2.1. Nhóm giải pháp về phân t ch, đánh giá thị trƣờng .....................................
3.2.2. Nhóm giải pháp về đa dạng hóa sản ph m dịch vụ ....................................
3.2.3. Nhóm giải pháp về phối hợp với chính quyền địa phƣơng, các tổ chức
chính trị, xã hội ..................................................................................................
3.2.4. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực ............................................................
3.2.5. Nhóm giải pháp về tiếp thị, truyền thơng ...................................................
Kiến nghị ........................................................................................................
Kiến nghị với TYM Việt Nam ....................................................................


viii

Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nƣớc tại địa phƣơng


81

ẾT UẬN......................................................................................................................................... 82
T I I U T AM

O............................................................................................................ 84


ix

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Để giúp ngƣời dân hu vực nơng thơn tiếp cận nguồn vốn cần c hình thức t n
dụng riêng ph hợp với hu vực nông thôn T n dụng vi mô ra đời với đặc điểm cấp t n
dụng theo hình thức t n chấp, chia nh hoản nợ, trả trong nhiều giúp
ngƣời vay giảm áp lực trả nợ đã trở thành cách tiếp cận vốn hiệu quả , g p phần xoá
đ i giảm ngh o nâng cao chất lƣợng cuộc sống

hu vực nông thôn

Ở Việt Nam trong những năm qua tài ch nh vi mô đã c đ ng g p trong cơng
cuộc xố đ i, giảm ngh o, phát triển inh tế nông thôn Thông qua việ c trợ giúp ngƣời
nghèo, các hoạt động tài ch nh vi mô đã giúp họ vƣợt qua h hăn để phát triển kinh tế
gia đình và đ ng g p vào sự phát triển kinh tế địa phƣơng

Tổ chức tài ch nh vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thƣơng
TYM đƣợc thành lập năm

TYM chi nhánh Sông Công, Thái Nguyên đƣợc


thành lập từ tháng 01/2008, trụ sở tại thành phố Sông Công, t nh Thái Nguyên. Ho ạt
động chính gồm: huy động vốn, tín dụng, hoạt động cộng đồng hỗ trợ, tƣơng trợ thành
viên và một số xã h hăn thuộc địa bàn đang hoạt động. Tuy nhiên, hiện

nay sức cạnh tranh lớn đến từ tổ chức tài ch nh ch nh thức và phi ch nh thức hiến
cho hoạt động của chi nhánh ngày càng h hăn Vì vậy, nghiên cứu nhu cầu của
hách hàng, tìm hiểu ý định chấp nhận và sử dụng dịch vụ TCVM rất quan trọng
với hoạt động mở rộng thị trƣờng, nâng cao

hả năng cạnh tranh, thu hút

hách

hàng của chi nhánh.
Vì vậy, tác giả chọn đề tài Mở rộng tiếp cận khách hàng của tổ chức TCVM
TNHH MTV tình thương chi nhánh Sơng Cơng, Thái Ngun”

Về mục tiêu nghiên cứu, trên cơ sở vận dụng lý luận và thực ti n để phân t ch
nhu cầu của hách hàng, tìm hiểu ý định chấp nhận và sử dụng dịch vụ TCVM của
hách hàng tại một địa phƣơng từ đ đƣa ra mộ t số giải pháp nhằm giúp TYM chi
nhánh Sông Công d dàng hơn trong việc mở rộng tiếp cận hách hàng

Đối tƣợng nghiên cứu: lý luận và thực ti n về tiếp cận

hách hàng của một tổ

chức tài ch nh vi mô n i chung và của TYM chi nhánh Sông Công n i riêng


x


Phạm vi nghiên cứu: ch nghiên cứu việc tiếp cận nh m
và khách hàng gửi tiết iệm của TYM chi nhánh Sông
Nguyên giai đoạn

hách hàng vay vốn

ông tại địa bàn t nh Thái

- 2017.

Phƣơng pháp nghiên cứu: sử dụng dữ liệu thứ cấp Sử dụng phƣơng pháp so
sánh theo thời gian, so sánh ch o, tổng hợp, di n dịch, quy nạp, phân t ch biểu đồ
Ngoài phần lời mở đầu, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng, biểu, và danh
mục tài liệu tham khảo, mục lục, luận văn đƣợc trình bày gồm
hƣơng

chƣơng

ơ sở lý luận về tiếp cận hách hàng của tổ chức tài ch nh vi mô

hƣơng

Thực trạng tiếp cận khách hàng của TYM chi nhánh Sông Công

hƣơng

Giải pháp mở rộng tiếp cận khách hàng của TYM chi nhánh Sông

Công


C ƢƠN 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN
C
11T

C

N

N

CỦA T

C ỨCT

I

VIM


hái niệ

v tổ chức t i ch nh vi

Theo Luật các tổ chức t n dụng Tổ chức tài chính vi mơ là loại hình tổ chức
tín dụng chủ yếu thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của
các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ”
i
t


củ tổ chức t i ch nh vi

Vai tr của tổ chức T VM gồm giảm thiểu chi ph giao dịch, giảm các rủi ro
phát sinh do thông tin bất đối xứng, giúp các nhà đầu tƣ phân tán rủi ro.
ác h ạt ộng củ tổ chức tổ chức t i ch nh vi
ác hoạt động của tổ chức T VM gồm hoạt động huy động vốn, hoạt động
cho vay, và các sản ph m, dịch vụ hác.

hách h ng củ

tổ chức t i ch nh vi

Khách hàng của các tổ chức T

VM gồm các cá nhân, hộ gia đình c

nhập thấp và các doanh nghiệp siêu nh

.

1.2 Cá

á

đá

á






thu


xi

-

ác tiêu ch đánh giá mở rộng tiếp cận hách hàng về chiều rộng gồm

Phạm vi hoạt động, số lƣợng huyện, t nh c hoạt động tài ch nh vi mô; tốc độ tăng
trƣởng số lƣợng hách hàng; số lƣợng và t nh đa dạng của các sản ph m, dịch vụ
và số lƣợng ph ng giao dịch trong một chi nhánh.
-

ác tiêu ch

trƣởng dƣ nợ vốn và số dƣ tiền gửi tiết
gửi tiết

iệm trung bình một

sách ph

và lãi suất

1.3 Cá
vi mô

ác nhân tố
của tổ chức tài ch nh vi mô, đối thủ cạnh tranh, thu nhập của ngƣời dân
ác nhân tố chủ quan gồm năng lực tài ch nh của tổ chức tài ch nh vi mô ; các
quy định, quy trình nghiệp vụ; sự đa dạng của sản ph m, dịch vụ; thái độ phục vụ của
các cán bộ tổ chức tài ch nh vi mô

C ƢƠN

2

THỰC TRẠNG TIẾP CẬN KHÁCH HÀNG CỦA TYM CHI NHÁNH SÔNG
CÔNG, THÁI NGUYÊN
2.1

á

2.1

ơ ư cv

2.1

ơ c u tổ chức
hái
ác sản ph m cho vay ph

hoàn trả dần, thủ tục đơn giản... Hầu hết khách hàng vay vốn để phát triển
ác sản ph m tiết
2.1.4


ết
- Hỗ trợ phụ nữ phát triển
- Nâng cao

u h ạt ộng


xii

-

ông tác phối hợp giữa TYM và Hội phụ nữ các cấp.

2.2Tự

ủ TYM

á

2.2.1. Phân t ch v thị t ường t i ch nh vi

á

S

C

tại hái ngu ên

- Thực trạng ngh o, đ i tại Thái Nguyên: giai đoạn


-

, inh tế Thái

Nguyên phát triển nhanh nhƣng t lệ hộ ngh o và cận ngh o trong t nh vẫn c n cao
- Thị trƣờng tài ch nh vi mô tại Thái nguyên gồm

dụng nhân dân và

Ngân hàng,

Quỹ t n

tổ chức T VM là TYM chi nhánh Sông ông, Thái Nguyên

2.2.2. Phân
ti cậ hách h ng tại
chi nhánh
tích
ế
n
2 2 2 1 ở rộng tiếp cận hách hàng theo chi u rộng

n
g

ng

- Số huyện, xã phƣờng c hoạt động tăng do t ch cực mở rộng địa bàn , quy


định về hoạt động của tổ chức T VM r ràng, T nh c biện pháp hỗ trợ hoạt động
TCVM. Việc mở rộng địa bàn c n hạn chế do nhu cầu sử dụng vốn không cao.
- Tốc độ tăng trƣởng số lƣợng hách hàng số lƣợng hách hàng tăng nhanh và

liên tục nhƣng t lệ thành viên rời đi còn cao.
- Sản ph m, dịch vụ đa dạng, ph hợp với hách hàng
- Số lƣợng ph ng giao dịch số lƣợng ph ng giao dịch c tăng nhƣng chậm
2.2.2.2

ở rộng tiếp cận hách hàng theo chi u sâu
- Tăng trƣởng dƣ nợ vốn và số dƣ tiết iệm dƣ nợ vốn và số dƣ tiết iệm đều

tăng Tuy nhiên, mức tăng trƣởng dƣ nợ vốn c xu hƣớng giảm
- Dƣ nợ vốn và tiền gửi tiết iệ m trung bình một hách hàng tăng , số ngƣời đƣợc

tiếp cận vốn giảm do thắt chặt để giảm rủi ro Số vốn vay trung bình mỗi lƣợt tăng Mức
tăng trƣởng nguồn vốn và số dƣ tiết iệm một hách hàng tốt Mức tăng

số dƣ tiết iệm

hách hàng giảm do phần tăng thêm chủ yếu từ tiết iệm bắt buộc

- Kết quả iểm soát rủi ro
ro hách hàng tốt Từ

-

hách hàng chi nhánh c


hả năng iểm sốt rủi

, t lệ hồn trả vốn vay ln đạt

, hách

hàng sử dụng vốn vay sai mục đ ch chiếm t lệ thấp
- Ch nh sách ph và lãi suất: thấp, ph

hợp Do hông đƣợc quyết định, đôi

hi ch nh sách chƣa ph hợp với hu vực, việc điều ch nh lâu và

m linh động.


- Các hoạt động hỗ trợ cộng đồng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và đa dạng


xiii

2.2.3. P

SWOT

á

ủ TYM

á


S

C

- Chiến lƣợc điểm mạnh – cơ hội hình thành chiến lƣợc phân t ch, đánh giá thị

trƣờng và chiến lƣợc phối hợp với ch nh quyền địa phƣơng, tổ chức ch nh trị, xã hội.
-

hiến lƣợc điểm mạnh – thách thức hình thành nh m giải pháp về đa dạng

h a sản ph m dịch vụ và nh m giải pháp về ch nh sách lãi suất.
- Chiến lƣợc điểm yếu – cơ hội: hình thành chiến lƣợc tiếp thị, truyền thông
-

hiến lƣợc điểm yếu – thách thức hình thành chiến lƣợc về tiếp thị, truyền

thơng và chiến lƣợc về nguồn nhân lực
ánh giá chung
Về tiếp cận
thành viên tham gia tăng, t
phong phú và ph hợp với
Về tiếp cận
nợ vốn trung bình một
tăng

iểm sốt rủi ro về hách hàng tốt; lãi suất há thấp,

hoạt động hỗ trợ cộng đồng thực hiện thƣờng xuyên và đa dạng

I IP
3.1. P

ƣơ

đo

ƣớ

2017-2020

3.1.1.

ịnh hướng xó
ác

nh

tiế

các cấp tại

hu vực hoạt độ

hoạt động xã hội; sản ph m t n dụng và huy động ph
3.2
3.2.1. Nhó gi i

há v


hân t ch, ánh giá thị t ường


xiv

Gồm Thu thập thông tin thị trƣờng Phân húc thị trƣờng; Dự đốn quy mơ và
triển vọng tăng trƣởng của thị trƣờng Xác định xu hƣớng thị trƣờng.
3.2

h v
sn h
dạng
dịch vụ


á
Về đa dạng h a sản ph m gửi tiết
iệm Đa dạng hố sản ph m trên cơ sở

Nhó

gi i

nâng cao hàm lƣợng công nghệ, tạo t nh linh hoạt và thuận tiện cho hách hàng ; Đa
dạng hoá các phƣơng thức và hình thức huy động vốn Đa dạng sản ph m gửi tiết
iệm ải thiện chất lƣợng, t nh tiện lợi, công nghệ, hiệu quả của dịch vụ huy động
vốn, uy t n và mức độ tin cậy của chi nhánh với hách hàng
Về đa dạng h a sản ph m cho vay Phát triển sản ph m cho vay trả g p mua
nhà ở; mua công cụ, máy m c phục vụ sản xuất; cho vay với ngƣời lao động Việt
Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài phát triển dịch vụ chuyển tiền

3.2

Nhó

gi

Cần hồn thiện ch nh sách ph và lãi suất với từng sản ph m và
thu hút hách hàng c ng nhƣ tạo sự
TYM Việt Nam để c những điều ch nh ph
3.2

Nhó

ch nh t ị, x

hộ

Gồm tiếp tục duy trì và phát triển mối liên hệ mật thiết giữa TYM chi nhánh
Sông ông và Hội phụ nữ và xây dựng mối quan hệ với ch nh quyền địa phƣơng và
các tổ chức ch nh trị, xã hội trong địa phƣơng.
3.2 5 Nhó

gi i

há v nguồn nhân ực

Giải pháp về nguồn nhân lực gồm Khuyến h ch, hen thƣởng nhân viên c hiệu
quả hoạt động tốt Tuyển dụng thêm nhân lực ph hợp với mục tiêu phát triển của chi
nhánh Đào tạo, tập huấn thƣờng xuyên cho cán bộ và nhân viên chi nhánh
3.2 6 Nhó


g

gi i

há v tiế thị, t u n th ng

Giải pháp về tiếp thị, truyền thông gồm Xác định r phân húc khách hàng mục
tiêu, tìm hiểu nhu cầu và những mong muốn của hách hàng; Lập ế hoạch tiếp thị và
truyền thông cụ thể mà chi nhánh cần hƣớng tới Đầu tƣ tài ch nh, con ngƣời cho
hoạt động tiếp thị và truyền thông; Thƣờng xuyên cập nhật thông tin về


xv

hoạt động của chi nhánh lên website chung của TYM Đƣa ra các phƣơng pháp để
đánh giá, đo lƣờng hiệu quả của hoạt động tiếp thị và truyền thông.

Một số iến nghị với TYM Việt Nam gồm tiếp tục xây dựng mối quan hệ và
phối hợp tốt với Hội LHPN các cấp; Thƣờng xuyên thực hiện hoạt động nghiên cứu
cải tiến các sản ph m và dịch vụ T
trên website của TYM
3.3

iến nghị với cơ
Một số

thiện cơ chế, ch nh sách về T VM và đ y mạnh cải cách thủ tục hành ch n h.
Một số
làm tốt hoạt động TYM


TYM chi nhánh Sông Công, Thái Nguyên là tổ chức T
cao tại t nh Thái Nguyên Hoạt động ch nh của chi nhánh gồm
dụng, các hoạt động phi tài ch nh
chặt ch

với Hội phụ nữ các cấp tại

theo cụm, thƣờng xuyên thực hiện các hoạt động xã hội, và c
dụng và huy động ph

những sản ph m t n

hợp với đối tƣợng hách hàng. Nhờ đ , số

động của chi nhánh tăng lên, giá trị

hu vực c hoạt

hoản vay trung bình mỗi thành viên tăng

nhanh, iểm sốt rủi ro về hách hàng tốt, mở rộng quy mô hách hàng gửi tiết iệm, tăng
số dƣ tiết iệm, tăng trƣởng huy động từ việc gia tăng hách hàng cao. Từ hạn chế, định
hƣớng x a đ i giảm ngh o của t nh Thái Nguyên, phân t ch SWOT về tiếp cận hách
hàng của chi nhánh, tác giả đã gợi ý một số giải pháp nhằm mở rộng hả năng tiếp cận
hách hàng nhƣ giải pháp về phân t ch, đánh giá thị trƣờng, giải pháp về đa dạng h a sản
ph m, dịch vụ, giải pháp về ch nh sách ph

và lãi suất, giải pháp về phối hợp với ch nh quyền địa phƣơng, các tổ chức ch nh trị



xvi

xã hội, giải pháp về nguồn nhân lực, và giải pháp về tiếp thị, truyền thông Từ đ ,
đƣa ra một số iến nghị với TYM Việt Nam , và iến nghị với cơ quan quản lý Nhà
nƣớc tại địa phƣơng.


1

1. T
Trong nhiều nghiên cứu về t n dụng nông nghiệp, nông thôn đã ch ra rằng
việc tiếp cận các dịch vụ tài ch nh ở hu vực nông thôn, đặc biệt là các hộ ngh o và
các đối tƣợng yếu thế thƣờng gặp phải nhiều h hăn do họ hông c đủ hả năng đáp
ứng các điều iện do các ngân hàng thƣơng mại đƣa ra thêm vào đ là những
thủ tục rƣờm rà với chi ph lớn về thời gian, công sức, c ng nhƣ tiền bạc , trong hi
hoản vay tại những hu vực này thƣờng là hơng lớn Vì vậy, để giúp ngƣời dân ở
hu vực nông thôn, đặc biệt là ngƣời ngh o và ngƣời yếu thế c cơ hội tiếp
cận nguồn vốn cần c một hình thức t n dụng riêng ph hợp với hu vực nông thôn T n
dụng vi mô ra đời với đặc điểm cấp t n dụng theo hình thức t n chấp, chia nh
hoản nợ thành nhiều phần, trả đều trong nhiều

giúp ngƣời vay giảm áp lực trả

nợ thực sự trở thành một trong những cách tiếp cận vốn hiệu quả g p phần vào cơng
cuộc xố đ i giảm ngh o nâng cao chất lƣợng cuộc sống hu vực nông nghiệp, nông
thôn.

Ở Việt Nam t nh đến năm


c

hoảng 65,8% dân số đang sống trong

khu vực nông thôn, nơi c tới 94% ngƣời ngh o đang sinh sống, và nông nghiệp là
ngành kinh tế chủ chốt với sự tham gia của 54% lực lƣợng lao động của cả nƣớc. Sự
phát triển mạnh m của tài chính vi mơ về phạm vi tiếp cận và các dịch vụ cung ứng,
đặc biệt là các dịch vụ về tín dụng và tiết kiệm trong những năm qua đã c những đ ng g
p đáng h ch lệ trong cơng cuộc xố đ i, giảm ngh o, phát triển inh

tế nông nghiệp nông thôn tại Việt Nam Thông qua việ c trợ giúp ngƣời nghèo và
những ngƣời yếu thế, các hoạt động tài ch nh vi mô đã giúp họ vƣợt qua h hăn, thách
thức để không ngừng vƣơn lên phát triển kinh tế gia đình và đ ng g p vào sự phát triển
kinh tế địa phƣơng

Tổ chức tài ch nh vi mơ trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tình thƣơng
TYM đƣợc hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thành lập năm

với sứ mệnh “Cải

thiện chất lượng cuộc sống của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp, đặc biệt


2

ưu tiên phụ nữ nghèo, yếu thế thông qua các dịch vụ tài chính và phi tài chính, t ạo cơ
hội cho phụ nữ tham gia vào các hoạt động kinh tế và xã hội, góp phần nâng cao vị
thế của người phụ nữ” TYM đang hoạt động trên địa bàn nông thôn và cận thành

thị của t nh quanh Hà Nội và miền ắc Việt Nam, với chi nhánh, trên nghìn thành

viên, tổng dƣ nợ hơn t đồng đã trở thành một phần quan trọng của hệ thống tài ch
nh vi mô Việt Nam
Là một bộ phận của TYM, TYM chi nhánh Sông Công, Thái Nguyên đƣợc
thành lập từ tháng 01/2008. Trụ sở chi nhánh đặt tại tổ dân phố u Tán, phƣờng

Thắng Lợi, thành phố Sông Công, t nh Thái Nguyên. Hoạt động chính bao gồm: huy
động vốn (nhận tiền gửi, tiếp nhận vốn ủy thác theo các chƣơng trình, dự án của chính
phủ, tổ chức, cá nhân trong và ngồi nƣớc); hoạt động tín dụng (cho vay, cho vay bằng
nguồn vốn ủy thác); mở tài khoản và gửi tiền tại Ngân hàng Nhà nƣớc, các ngân hàng
thƣơng mại và các tổ chức tín dụng khác; cung ứng các dịch vụ thanh toán (chuyển
tiền, thu hộ, chi hộ cho khách hàng tài chính vi mơ). Hiện tại, chi

nhánh đang hoạt động trên

địa bàn thuộc t nh Thái Nguyên (thành phố Sơng

cơng, thành phố Thái Ngun, huyện Phú Bình, thị xã Phổ Yên và huyện Đại Từ).
Đối tƣợng khách hàng vay vốn hƣớng tới các cá nhân, hộ gia đình c thu nhập thấp, đặc
biệt là phụ nữ nghèo, yếu thế. Bên cạnh đ , TYM chi nhánh Sông Cơng, Thái Ngun
cịn có những hoạt động cộng đồng hỗ trợ, tƣơng trợ tới các thành viên và một số xã h
hăn thuộc địa bàn đang hoạt động. TYM chi nhánh Sông Công luôn

nhận đƣợc sự đánh giá cao của các cấp ch nh quyền địa phƣơng với những đ ng
g p t ch cực vào cơng cuộc xố đ i giảm ngh o và phát triển inh tế nông nghiệp,
nông thôn tại địa phƣơng Tuy nhiên, hiện nay với sức cạnh tranh lớn đến từ các chi
nhánh tổ chức t n dụng trên địa bàn, các quỹ t n dụng nhân dân, thậm ch c cả các tổ
chức tài ch nh phi ch nh thức hiến cho hoạt động của hi nhánh ngày càng trở
nên h hăn Vì vậy, nghiên cứu nhu cầu của hách hàng, tìm hiểu ý định chấp nhận
và sử dụng dịch vụ t n dụng vi mô là rất quan trọng đối với hoạt động của TYM chi
nhánh Sông Công, Thái Nguyên để c thể mở rộng thị trƣờng, nâng cao hả năng cạnh

tranh, thu hút hách hàng tạo tiền đề phát triển cho hoạt động tài


3

ch nh vi mô c ng nhƣ phối hợp với các chƣơng trình của ch nh phủ để thực hiện
xố đ i, giảm ngh o cho hu vực nông thôn n i chung và hoạt động của TYM tại địa
bàn t nh Thái Nguyên n i riêng là cần thiết
Từ lý do trên, tác giả chọn đề tài Mở rộng tiếp cận khách hàng của tổ chức
TCVM TNHH MTV Tình thương chi nhánh Sông Công, Thái Nguyên” làm đề tài nghiên
cứu cho luận văn thạc sỹ của mình

2Mụ


ục tiêu chung

Trên cơ sở vận dụng lý luận và thực ti n trong quá trình nghiên cứu để phân t
ch nhu cầu của hách hàng, tìm hiểu ý định chấp nhận và sử dụng dịch vụ tài ch nh vi
mô của hách hàng tại một địa phƣơng từ đ đƣa ra một số giải pháp nhằm
giúp TYM chi nhánh Sông Công, Thái Nguyên d dàng hơn trong việc mở rộng tiếp
cận hách hàng

ục tiêu cụ th
- Hệ thống hóa một số cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động tài ch nh vi mô

n i chung và mở rộng tiếp cận hách hàng của TYM n i riêng
- Phân t ch, đánh giá thực trạng tiếp cận

hách hàng của TYM chi nhánh


Sông Công, t nh Thái Nguyên;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giúp TYM chi nhánh Sông Công, t nh Thái

Nguyên mở rộng tiếp cận hách hàng

3.C



- ựa trên cơ sở lý luận nào để phân t ch, đánh giá mức độ tiếp cận hách hàng của
một tổ chức tài ch nh vi mô?
- Thực trạng tiếp cận hách hàng của TYM chi nhánh Sông Công, Thái

Nguyên ra sao? Chi nhánh gặp phải những h hăn, vƣớng mắc gì trong việc mở rộng
tiếp cận khách hàng?
- Để mở rộng tiếp cận hách hàng TYM chi nhánh Sông Công, Thái Nguyên

nên triển khai các giải pháp gì trong thời gian tới?


4

4. T



Hoạt động của tổ chức TCVM n i chung và việc mở rộng tiếp cận

hách


hàng của tổ chức TCVM đã đƣợc nghiên cứu nhiều trên thế giới c ng nhƣ tại Việt
Nam Một số nghiên cứu về hoạt động của tổ chức T VM nhƣ
Năm

, Ngân hàng thế giới W đã công bố tài liệu Việt Nam Xây dựng

hiến lƣợc toàn diện để tăng cƣờng hả năng tiếp cận dịch vụ tài ch nh vi mô của
ngƣời ngh o” Theo đ , W đã phân t ch đặc trƣng của T VM tại Việt Nam, các vấn
đề c n hạn chế về ch nh sách Từ đ , đƣa ra những gợi ý ch nh sách cho h nh phủ,
Ngân hàng Nhà nƣớc để các tổ chức T VM c môi trƣờng hoạt động tốt hơn

Năm , luận văn thạc sỹ của Phạm Hƣơng Giang về Nâng cao hiệu quả hoạt
động tài chính vi mơ của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam” đã phân t ch thực

trạng hoạt động TCVM của Hội LHPN Việt Nam, từ đ đƣa ra một số giải pháp nhằm
định hƣớng hoạt động TCVM của Hội LHPN Việt Nam.

Tác giả Đào Văn H ng trong luận án tiến sỹ
ngƣời nghèo ở Việt Nam” năm

ác giải pháp tín dụng đối với

đã phân t ch thực trạng tiếp cận dịch vụ

TCVM của ngƣời nghèo ở Việt Nam, từ đ tác giả đƣa ra một số giải pháp nhằm tăng
hiệu quả tiếp cận t n dụng của ngƣời ngh o tại Việt Nam

Năm


, tác giả Nguy n Thị Hà trong luận văn thạc s

inh tế về

Phát


triển tổ chức tài ch nh quy mô nh TNHH MTV Tình thƣơng trong quá trình hội
nhập inh tế quốc tế” đã nghiên cứu về ết quả hoạt động cho vay và huy động của

TYM giai đoạn – , phân t ch ƣu, nhƣợc điểm dựa trên tình hình hội nhập inh tế quốc tế
Từ đ , đƣa ra một số giải pháp về phát triển TYM trong quá trình hội nhập

5. Đ
5

ƣợ



ối tư ng nghiên cứu

Lý luận và thực ti n về tiếp cận hách hàng của một tổ chức tài ch nh vi mô n i
chung và của TYM chi nhánh Sông Công, Thái Nguyên n i riêng


5

5


Phạ

vi nghiên cứu

- Về hông gian Luận văn s giới hạn ch nghiên cứu việc tiếp cận hách

hàng của TYM chi nhánh Sông
- Về thời gian
TYM chi nhánh Sông
đặc điểm dân cƣ,
- Về nội dung
chi nhánh Sông
và chƣa đƣợc trong việc tiếp cận
Nguyên, trên cơ sở đ đề xuất một số giải pháp nhằm giúp TYM chi nhánh Sông
Công, Thái Nguyên mở rộng tiếp cận hách hàng

6Pƣơ
6

á



Phương há thu thậ th ng tin

Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thu thập thông qua Ấn ph m thống kê và
Internet nhƣ Niên giám thống kê t nh Thái Nguyên, thành phố Sông ông trong

phạm vi thời gian nghiên cứu Website ch nh thức của Ủy ban nhân dân U N thành
phố Sông ông Số liệu từ ph ng Thống ê và ph ng Lao động - Thƣơng

binh và Xã hội thành phố Sông ông, số liệu hoạt động của TYM chi nhánh Sông
ông, Thái Nguyên giai đoạn 3 – 2017...

6.1.1. gu n dữ liệu thứ cấp:
ữ liệu thứ cấp là dạng dữ liệu đƣợc công báo trong các báo cáo hay
website cơng bố, dữ liệu đã qua t nh tốn và xử lý Với dữ liệu thứ cấp, hông phải
lúc nào nhà nghiên cứu c ng chủ động đƣợc trong việc thu thập dữ liệu
ữ liệu thứ cấp c đặc điểm là ch cung cấp các thơng tin mơ tả tình hình, ch r
qui mơ của hiện tƣợng chứ chƣa thể hiện đƣợc bản chất hoặc các mối liên hệ bên
trong của hiện tƣợng nghiên cứu Vì dữ liệu thứ cấp, d thu thập từ bên trong hoặc
bên ngoài doanh nghiệp, n c ng là những thông tin đã đƣợc công bố nên
thiếu t nh cập nhật, đôi hi thiếu ch nh xác và hông đầy đủ Tuy nhiên, dữ liệu thứ cấp
c ng đ ng một vai tr quan trọng trong nghiên cứu mar eting do các lý do


6

ác dữ liệu thứ cấp c thể giúp ngƣời quyết định đƣa ra giải pháp để giải
quyết vấn đề trong những trƣờng hợp thực hiện những nghiên cứu mà các dữ liệu
thứ cấp là ph hợp mà hông cần thiết phải c các dữ liệu sơ cấp V dụ nhƣ các nghiên
cứu thăm d hoặc nghiên cứu mô tả
Ngay cả hi dữ liệu thứ cấp hông giúp ch cho việc ra quyết định thì n vẫn rất
quan trọng vì n giúp xác định và hình thành các giả thiết về các giải pháp cho vấn
đề N là cơ sở để hoạch định việc thu thập các dữ liệu sơ cấp c ng nhƣ đƣợc sử dụng
để xác định tổng thể chọn mẫu và thực hiện chọn mẫu để thu thập dữ liệu sơ cấp

6.1.2. hương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
Số liệu sau hi thu thập s đƣợc tổng hợp thành bảng và sử dụng các phƣơng
pháp so sánh theo thời gian, so sánh ch o, phƣơng pháp tổng hợp, di n dịch, quy
nạp, phân t ch biểu đồ

- Phƣơng pháp so sánh

So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong phân t ch để xác định
xu hƣớng, mức độ biến động của ch tiêu phân t ch Vì vậy để tiến hành so sánh phải
giải quyết những vấn đề cơ bản, cần phải đảm bảo các điều iện đồng bộ để c
thể so sánh đƣợc các ch tiêu tài ch nh Nhƣ sự thống nhất về hông gian, thời gian,
nội dung, t nh chất và đơn vị t nh toán Đồng thời theo mục đ ch phân t ch mà xác
định gốc so sánh
Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trƣởng của các ch tiêu số gốc
để so sánh là trị số của ch tiêu

trƣớc ngh a là năm nay so với năm trƣớc) và có

thể đƣợc lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tƣơng đối hoặc số bình quân
Nội dung của phƣơng pháp so sánh bao gồm
+ So sánh về thời gian là so sánh

thực hiện này với

thực hiện trƣớc để

đánh giá sự tăng hay giảm trong hoạt động inh doanh của doanh nghiệp và từ đ c
nhận x t về xu hƣớng thay đổi về tài ch nh của doanh nghiệp


7

+ So sánh ch o là so sánh số liệu thực hiện với số liệu ế hoạch, số liệu của
doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành, của doanh nghiệp hác để thấy mức độ
phấn đấu của doanh nghiệp đƣợc hay chƣa đƣợc

- Phƣơng pháp di n dịch

Di n dịch là một phƣơng pháp tƣ duy theo huynh hƣớng từ tổng quát đến chi
tiết, từ hái quát đến cụ thể, từ giả thiết, tiền đề đến dẫn chứng và lập luận o đ , phƣơng
pháp nghiên cứu hoa học nhƣ một hình thức tranh luận và mục đ ch

cuối c ng của n là đi đến ết luận” Tran et al

Kết luận nhất thiết phải là hệ

quả đúc ết từ các lập luận và minh chứng ở trên
- Phƣơng pháp quy nạp
Ngƣợc lại với phƣơng pháp di n dịch, phƣơng pháp quy nạp đi từ một hay
nhiều các minh chứng cụ thể để đi tới một

ết luận nhất định Kết luận này tổng

quát h a và giải th ch cho các quan sát, minh chứng ở trên ách thức đi từ các trƣờng
hợp cụ thể đến lý thuyết tổng quát ch nh là chiều hƣớng vận động của tƣ duy quy
nạp
Từ các đặc t nh l thuyết trên, ta c thể thấy cách tiếp cận của di n dịch đi theo
hƣớng từ trên xuống và thƣờng đƣợc sử dụng để iểm định các l thuyết hay giả thiết
Trong hi đ , phƣơng pháp quy nạp đi theo chiều từ dƣới lên, rất hữu ch
cho việc tổng hợp và xây dựng các giả thiết hoặc l thuyết tổng quát Trên thực tế, các
cơng trình nghiên cứu thƣờng vận dụng linh hoạt cả hai phƣơng pháp trên để đạt
hiệu quả tối ƣu

6

ách thức xử


v

hân t ch dữ iệu

Số liệu sau khi thu thập s đƣợc tổng hợp thành bảng và sử dụng các phƣơng
pháp so sánh theo thời gian, so sánh ch o, phƣơng pháp tổng hợp, di n dịch, quy
nạp, phân t ch biểu đồ

đ

7.

Ngoài phần lời mở đầu, danh mục từ viết tắt, mục lục, danh mục bảng, biểu,
và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày gồm 03 chƣơng
hƣơng

ơ sở lý luận về tiếp cận hách hàng của tổ chức tài ch nh vi mô


×