Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Sử dụng kiến thức liên môn vào dạy học môn Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.96 KB, 13 trang )

Giải pháp hữu ích

A. MỞ ĐẦU
Mục tiêu của Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8
khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là “Giáo dục con người Việt
Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá
nhân”. Công cuộc đổi mới hiện nay địi hỏi giáo dục phổ thơng phải đào tạo những con
người tồn diện, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Mỗi mơn học trong trường phổ thơng nói chung và THCS nói riêng, với đặc trưng
của mình đều phải góp phần đào tạo thế hệ trẻ. Mặt khác, Tốn học có mối quan hệ rất
chặt chẽ với các môn học khác. Qua thực tế giảng dạy ở trường THCS, tôi nhận thấy việc
vận dụng kiến thức liên mơn giữa Tốn với kiến thức các mơn học khác làm cho hiệu quả
của bài học Tốn nói riêng, mơn học Tốn nói chung được nâng cao.
Dạy học liên mơn là phương pháp quan trọng góp phần bổ sung làm phong phú
thêm nội dung bài học, giúp cho học sinh học bài với niềm say mê, hứng thú, giúp các em
yêu môn học hơn, không cảm thấy mơn Tốn là một mơn học khơ khan, khó học. Đồng
thời làm cho các em thấy rõ mối quan hệ giữa các mơn học, hình dung được một cách
chân thực, sinh động về môi trường, xã hội, các quy luật tự nhiên. Qua đây, đặt ra một
vấn đề quan trọng trong phương pháp dạy học của giáo viên là phải có kiến thức liên mơn
sâu rộng, tổ chức cho học sinh có khả năng sử dụng kiến thức của các mơn học có liên
quan vào học tập Tốn để tránh sự trùng lặp, mất thời gian, giúp học sinh lĩnh hội kiến
thức nhẹ nhàng, sinh động mà vững chắc. Việc sử dụng rộng rãi các môn học như vậy để
bồi dưỡng cho học sinh các thủ thuật và phương pháp tư duy lơgic sẽ góp phần thực hiện
một trong những yêu cầu quan trọng nhất của lí luận dạy học là xác lập các mối liên hệ
chặt chẽ giữa các bộ môn trong dạy học.
Hiện nay, trong các tài liệu tham khảo, cũng có nhiều tác giả đã đề cập đến việc
dạy học tích hợp, nhưng các tài liệu hướng dẫn giáo viên thực hiện vận dụng kiến thức
liên môn vào dạy học Tốn cịn mơ hồ. Qua thực tế giảng dạy bộ mơn tốn lớp 7 tại
trường THCS Lạc Xuân, tôi đã nghiên cứu và thử nghiệm đề tài “Vận dụng kiến thức
liên môn trong dạy học tiết Luyện tập tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”.


B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1. Một số Khái niệm về dạy học liên môn.
- Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học. Đây
được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh,
đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường.
- Dạy học liên mơn là hình thức tìm tịi những nội dung giao thoa giữa các môn
học với nhau, những khái niệm, tư tưởng chung giữa các môn học, tức là con đường tích
hợp những nội dung từ một số mơn học có liên hệ với nhau. Từ những năm 60 của thế kỉ
XX, người ta đã đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp trong việc xây dựng chương trình dạy
học. Tích hợp là một khái niệm của lí thuyết hệ thống, nó chỉ trạng thái liên kết các phần
tử riêng rẽ thành cái tồn thể, cũng như q trình dẫn đến trạng thái này.
- Tùy theo khoa học cụ thể mà có thể tích hợp các mơn khoa học khác lại với nhau
như: Lí- Hóa- Sinh, Văn- Sử- Địa. Hoặc có thể tích hợp được cả các mơn tự nhiên với các
mơn xã hội như: Văn, Tốn, Hóa, Sinh, GDCD…Ở mức độ cao, sự tích hợp này sẽ hình
thành những môn học mới, chứ không phải là một sự lắp ghép thông thường các môn
riêng rẽ lại với nhau. Tuy nhiên, các mơn vẫn giữ vị trí độc lập với nhau, chỉ tích hợp

Trần Huỳnh Kiều Trinh

Trang 1


Giải pháp hữu ích

những phần gần nhau. Ở mức độ thấp thì việc tích hợp được thực hiện trong mối quan hệ
liên môn. Những môn được học riêng rẽ nhưng cần chú ý đến những nội dung có liên
quan đến các bộ mơn khác, trong q trình dạy học chỉ cần khai thác, vận dụng các kiến
thức có liên quan đến bài giảng mình đang thực hiện.
Dạy học theo quan điểm liên mơn có ba mức độ: ở mức độ thấp, giáo viên nhắc lại

tài liệu, sự kiện, kĩ năng các mơn có liên quan, cao hơn địi hỏi học sinh nhớ lại và vận
dụng kiến thức đã học của các mơn học khác, và cao nhất địi hỏi học sinh phải độc lập
giải quyết các bài toán nhận thức bằng vốn kiến thức đã biết, huy động các môn có liên
quan theo phương pháp nghiên cứu.
- Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho giờ học sẽ trở nên sinh động hơn,
vì khơng chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng tham gia vào q trình tiếp
nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực của học sinh.
- Dạy học liên mơn cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học sinh.
Tạo cho học sinh một thói quen trong tư duy, lập luận tức là khi xem xét một vấn đề phải
đặt chúng trong một hệ quy chiếu, từ đó mời có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo.
2. Vai trò và ý nghĩa của việc sử dụng kiến thức liên mơn trong dạy học mơn
Tốn:
Vận dụng tốt kiến thức liên môn vào trong dạy học mơn Tốn gây hứng thú học
tập cho học sinh sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Tốn. Sử dụng kiến thức liên
mơn đảm bảo được tính tồn vẹn của kiến thức trên cơ sở sử dụng kiến thức các môn học
khác và ngược lại. Kiến thức liên môn còn giúp học sinh tránh được những lỗ hổng kiến
thức khi học tách rời các mơn học. Nhờ đó, các em hiểu được sâu sắc kiến thức Toán và
gây được hứng thú học tập cho học sinh, thúc đẩy quá trình nhận thức của học sinh đạt
kết quả cao. Nếu hiểu được kiến thức thì các em sẽ hình thành các kĩ năng như: phân tích,
so sánh, nhận định, đánh giá và biết liên hệ kiến thức đã học vào cuộc sống. Như vậy,
kiến thức liên môn là một nội dung rất quan trọng trong dạy học Toán cũng như các mơn
học khác. Chương trình sách giáo khoa phổ thơng hiện nay đổi mới về nội dung, phương
pháp biên soạn để giúp học sinh học tập dễ dàng, sinh động và hấp dẫn hơn. Song bản
thân sách giáo khoa còn nhiều nội dung trùng lặp giữa các môn học. Do vậy trong quá
trình dạy học, giáo viên phải nắm chắc nội dung kiến thức liên môn và vận dụng những
biện pháp sử dụng chúng để gây hứng thú học tập cho học sinh thì sẽ góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục bộ môn. Sử dụng kiến thức liên môn có hiệu quả khơng chỉ giúp học
sinh nắm kiến thức sâu sắc, mà còn phát triển kĩ năng học tập. Để đáp ứng được yêu cầu
đổi mới phương pháp dạy học giáo viên cần nắm vững nội dung, hệ thống chương trình
mơn học. Nắm chắc và sử dụng thành thạo các kiến thức liên mơn thì việc giảng dạy sẽ

đạt hiệu quả cao.
Sử dụng kiến thức liên môn sẽ giúp học sinh lĩnh hội được kiến thức cơ bản của
bài học. Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập cho học sinh phải góp phần
phát triển năng lực tư duy và kĩ năng thực hành bộ môn cho học sinh. Sử dụng kiến thức
liên môn phải đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh. Sử dụng kiến thức liên môn phải
linh hoạt, sáng tạo, tùy thuộc vào yêu cầu kiến thức của bài.

II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
VÀO TRONG GIẢNG DẠY MƠN TỐN Ở TRƯỜNG THCS LẠC XN:
1. Đối với giáo viên:
Mặc dù giáo viên đã được tập huấn đầy đủ về đổi mới phương pháp giảng dạy
trong đó vận dụng phương pháp tích hợp liên mơn vào dạy học. Đồng thời trong q
trình dạy học mơn Tốn giáo viên vẫn thường xuyên phải dạy những kiến thức có liên
quan đến các mơn học khác. Ngồi ra, trong những năm gần đây giáo viên đã được trang
bị thêm nhiều phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực như phương pháp bàn tay nặn

Trần Huỳnh Kiều Trinh

Trang 2


Giải pháp hữu ích

bột hoặc kĩ thuật khăn trải bàn, dạy học theo dự án.... và đa số giáo viên dạy Tốn có khả
năng sử dụng cơng nghệ thơng tin thành thạo đó là cơ hội tốt để dạy học tích hợp, liên
mơn. Bên cạnh những thuận lợi như trên giáo viên dạy Tốn cũng gặp khơng ít khó khăn
như sau:
- Nội dung kiến thức trong một tiết học Toán khá nhiều, địi hỏi rèn kỹ năng tính
tốn do đó chiếm nhiều thời gian, các kiến thức thuộc các môn học khác với một số giáo
viên còn hạn chế.

- Vấn đề tâm lý, giáo viên chủ yếu vẫn quen dạy theo chủ đề “đơn môn” nên khi
dạy theo chủ đề tích hợp, liên mơn, các giáo viên sẽ vất vả hơn, phải xem xét, rà sốt nội
dung chương trình, sách giáo khoa hiện hành để loại bỏ những thông tin cũ, lạc hậu, đồng
thời bổ sung, cập nhật những thông tin mới, phù hợp.
- Nội dung của dạy tích hợp, liên môn cũng yêu cầu GV cấu trúc, sắp xếp lại nội
dung dạy học trong chương trình hiện hành theo định hướng phát triển năng lực học sinh
nên không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi.
2. Đối với học sinh.
Trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy: Với mơn Tốn nói chung và mơn tốn lớp 7
nói riêng đa số các học sinh hứng thú học tập và coi trọng bộ môn. Nhưng học sinh hiện
tại đang quen với lối mòn cũ nên việc tiếp cận với phương pháp đổi mới này các em thấy
lạ lẫm và khó bắt kịp.
Một số học sinh có thái độ bình thường, chưa phát huy được tính tích cực trong
học tập, khả năng tư duy, sáng tạo trong học tập còn hạn chế nên việc vận dụng kiến thức
liên môn vào giải quyết vấn đề nảy sinh trong quá trình dạy cũng gặp nhiều bất cập.

III. VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN VÀO DẠY HỌC TIẾT
LUYỆN TẬP BÀI TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Chương I – Bài luyện tập – Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Ở bài này giáo viên tích hợp kiến thức các môn Sinh, công nghệ, giáo dục công
dân và kiến thức về bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường, thực trạng về ma túy học đường,
...vào giải tốn. Thơng qua bài học này giáo dục ý thức tự giác học tập và lịng say mê
mơn học. Có ý thức bảo vệ môi trường, hiểu được tác hại của sự biến đổi khí hậu trên
tồn cầu. Có ý thức tốt khi tham gia giao thông. Để đạt được những yêu cầu đó giáo viên
cho học sinh thực hiện các bài tập sau:
Bài 1: Lượng thuốc bảo vệ thực vật của nước ta đã sử dụng vào năm 1986 và năm
2000 tỉ lệ với 3 : 10. Tính lượng thuốc bảo vệ thực vật của nước ta đã sử dụng vào năm
1986 và năm 2000 biết tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật của hai năm là 39 ngàn tấn
thương phẩm.
Sau khi giải xong bài tốn có thể lồng ghép kiến thức sau?

Kiến thức về xã hội:Em hãy so sánh về lượng thuốc bảo vệ thực vật mà nước ta đã sử
dụng ở hai năm 1986 và 2000?”
Môn công nghệ: “ Việc lạm dụng thước bảo vệ thực vật như vậy có phù hợp với biện
pháp chăm sóc cây trồng mà chúng ta đã học chưa?”
“Nêu nhược điểm của việc sử dụng chất hóa học trong trồng trọt?”
“Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây đã được học?
GV liên hệ thực tế địa phương Đơn Dương, Lạc Xuân trong việc sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật trong trồng trọt. Chiếu hình ảnh thực tế của địa phương, đưa ra những hình ảnh
minh họa và nêu tác hại của việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Bài 2: Nếu trong một ngày thời gian nắng là 11 giờ thì 1m 2 lá cây xanh khi quang
hợp sẽ cần một lượng khí cacbonic và nhả ra mơi trường một lượng khí oxi tỉ lệ với 11 và
8. Tính lượng khí cacbonic và lượng khí oxi mà 1m2 lá cây xanh đã thu vào và nhả ra biết

Trần Huỳnh Kiều Trinh

Trang 3


Giải pháp hữu ích

rằng lượng khí cacbonic cần cho sự quang hợp nhiều hơn lượng khí oxi nhả ra mơi trường
là 6 gam.
Sau khi sử dụng kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau học sinh tính được lượng khí
cacbonic và oxi. Có thể tích hợp các kiến thức sau vào bài học:
Mơn Sinh học: “Hãy nêu vai trị của cây xanh đối với con người?”.
Khi học môn Sinh học 6 các em đã biết trong quá trình quang hợp thì cây xanh hấp thụ
khí cacbonic và nhả ra khí oxi. Hoạt động sống của con người, động vật và sự đốt cháy
nhiên liệu lại hấp thụ khí oxi và thải ra khí cacbonic vì vậy con người khơng thể tồn tại
nếu thiếu cây xanh.
Kỹ năng sống: Cây xanh ban ngày hấp thụ cacbonic thải khí oxi ban đêm thì ngược lại

vì vậy ban đêm ta khơng nên ngồi dưới gốc cây, không nên để cây xanh trong nhà vào
ban đêm.
Mơn cơng nghệ: Cây xanh có nhiều lợi ích với con người và sinh vật vậy cần phải
chăm sóc cây xanh như thế nào? Trồng cây, bón phân ra sao?
Ý thức bảo vệ môi trường: Cần tham gia trồng cây xanh, chăm sóc cây, khơng xả rác
bừa bãi…
Bài 3: Ba tỉnh Sơn La, Thái Nguyên, Nghệ An đã thống kê được số học sinh, sinh
viên bị nghiện và phạm tội ma túy lần lượt tỉ lệ với 5:2:3. Tính số học sinh, sinh viên bị
nghiện và phạm tội ma túy biết rằng ba tỉnh trên có tổng cộng 360 học sinh, sinh viên bị
nghiện và phạm tội ma túy.
Sau khi giải xong bài tốn có thể lồng ghép kiến thức sau?
Kiến thức về xã hội: Thực trạng về Ma túy học đường.
“ Em có nhận xét gì về hiện trạng này nhưng năm gần đây ?”
GV cho học sinh xem một số hình ảnh mang nội dung ma túy học đường, tác hại
và hậu quả của việc sử dụng ma túy.
Môn Giáo dục công dân: “Hãy nêu những biện pháp để bản thân và bạn bè xung
quanh tránh xa bạo lực học đường?”
GV chốt lại và giáo dục học sinh phải tránh xa ma túy và các tệ nạn xã hội.
Bài 4: Diện tích rừng trên thế giới bị chặt phá vào các năm 2002, 2007 và 2012
lần lượt tỉ lệ với 8, 9, 10. Tính diện tích rừng bị chặt phá vào các năm đó biết rằng tổng
của diện tích rừng bị chặt phá năm 2002 và diện tích rừng bị chặt phá năm 2007 lớn hơn
năm 2012 là 9,1 triệu ha.
Giải quyết xong bài tốn có thể tích hợp các kiến thức:
Môn Địa lý + Sinh học và lồng ghép bảo vệ mơi trường: “Em có nhận xét gì về tình
hình chặt phá rừng trong những năm gần đây? Hậu quả của chặt phá rừng bừa bãi là gì?”.
Sau đó giáo viên liên hệ hậu quả của việc chặt phá rừng đối với mơi trường, từ đó giáo
dục học sinh ý thức bảo vệ và trồng cây xanh
Bài 5: Số vụ tai nạn giao thông ở nước ta vào năm 2004 và năm 2008 tỉ lệ với 1,
2 ; của năm 2008 và năm 2012 tỉ lệ với 4 và 5. Tính số vụ tai nạn giao thơng đã xảy ra
vào năm 2012 biết rằng tổng số vụ tai nạn của ba năm đó là 23100 vụ.

Sau khi giải xong bài tốn có thể lồng ghép kiến thức sau?
Kiến thức về xã hội: ”Em có nhận xét gì về tỉ lệ số vụ tại nạn giao thông ở Việt Nam
những năm gần đây?”
Môn Giáo dục công dân: “Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông gia tăng?”.
Sau đó GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh vi phạm giao thông của các bạn học
sinh. Từ đó giáo viên liên hệ những hậu quả do tai nạn giao thông gây ra để giáo dục ý
thức chấp hành luật an tồn giao thơng.

Trần Huỳnh Kiều Trinh

Trang 4


Giải pháp hữu ích

IV. CÁC BƯỚC VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY
HỌC TIẾT LUYỆN TẬP BÀI TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
1. Lên kế hoạch, chọn bài giảng phù hợp:
Mỗi giáo viên phải tìm hiểu, nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học tích hợp liên
mơn, nghiên cứu kỹ nội dung chương trình mơn Tốn lớp 7, đặc biệt là chương tỉ lệ thức
với bài tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để xác định được các nội dung, bài dạy dễ tích
hợp liên mơn như: dạng tốn có lời văn, ...
2. Soạn giáo án chuẩn bị đồ dụng dạy học.
Tiến hành soạn giáo án, lồng ghép vào các tiết học cụ thể. Xác định trọng tâm và xác
định nội dung tích hợp sao cho vừa đảm bảo trọng tâm bài học vừa tự nhiên gần gũi.
Cập nhật những thơng tin mang tính thời sự, đáng chú ý.
Chuẩn bị các đồ dùng dạy học cần thiết như: Tranh ảnh, bảng phụ…
Các tư liệu liên quan đến nội dung tích hợp: về rác thải, ơ nhiễm môi trường, nhiệt độ
địa phương
3. Kết hợp với các giáo viên bộ mơn có liên quan:

Tự tìm kiếm tư liệu trong sách vở, trên mạng hoặc kết hợp với đồng nghiệp.
4. Tiến hành lồng ghép, phù hợp, hiệu quả:
Giáo viên chọn nội dung tích hợp phù hợp với tiết dạy. Tích hợp với thời lượng, dung
lượng phù hợp, khơng tham lam, làm mờ nhạt trọng tâm.
Tích hợp nhẹ nhàng, phù hợp trong các bước lên lớp, phù hợp với tiến trình bài
giảng.
Nội dung tích hợp phải ngắn gọn, súc tích làm cho bài học sinh động và làm nổi bật
trọng tâm.
5. Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức liên mơn để tìm hiểu bài học:.
Giáo viên giao việc cho học sinh, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học bằng cách
sưu tầm tư liệu có liên quan.
Yêu cầu học sinh tìm hiểu về các tác hại của việc ô nhiễm môi trường: rác thải, tiếng
ồn, khí thải công nghiệp, chặt phá rừng. Hoặc các vấn đề xã hội như tai nạn giao thông, tệ
nạn xã hội, bạo lực học đường, ...
V- TỔ CHỨC GIỜ HỌC VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRÊN LỚP:
Tổ chức giờ học trên lớp là tiến trình thực thi bản kế hoạch phối hợp hữu cơ hoạt
động của giáo viên và học sinh theo một cơ cấu sư phạm hợp lí, khoa học, trong đó giáo
viên giữ vai trị, chức năng tổ chức, hướng dẫn, định hướng chứ không phải truyền thụ áp
đặt một chiều. học sinh được đặt vào vị trí trung tâm của q trình tiếp nhận, đóng vai trị
chủ thể cảm thụ, nhận thức thẩm mĩ, trực tiếp tiến hành hoạt động tiếp cận, khám phá,
chiếm lĩnh kiến thức. Ví dụ trong Toán học, ta phải chuyển những bài toán trên lý thuyết
thành bài toán thực tế sinh động để học sinh tự nhận thức, tự giáo dục và phát triển theo
mục đích định hướng giáo dục của giáo viên.
Tổ chức hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trên lớp, giáo viên phải chú trọng
mối quan hệ giữa học sinh và nội dung dạy học, phải coi đây là mối quan hệ cơ bản, quan
trọng nhất trong cơ chế giờ học. Muốn vậy, giáo viên phải từ bỏ vai trò, chức năng
truyền thống là truyền đạt kiến thức có sẵn cho học sinh, cịn học sinh khơng thể duy trì
thói quen nghe giảng, ghi chép, học thuộc, rồi sao chép, làm thui chột dần năng lực tư
duy, khả năng tự đọc, tự tìm tịi, xử lí thơng tin, tổ chức các kiến thức một cách sáng tạo
của học sinh.

Quan điểm dạy học vận dụng kiến thức liên môn hay dạy cách học, dạy tự đọc, tự
học không coi nhẹ việc cung cấp tri thức cho học sinh. Vấn đề là phải xử lí đúng đắn mối
quan hệ giữa bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hình thành, phát triển năng lực,
tiềm lực cho học sinh. Đây thực chất là biến quá trình truyền thụ tri thức thành quá trình

Trần Huỳnh Kiều Trinh

Trang 5


Giải pháp hữu ích

học sinh tự ý thức về phương pháp chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng. Muốn vậy,
chẳng những cần khắc phục khuynh hướng dạy tri thức hàn lâm thuần túy và khắc phục
khuynh hướng rèn luyện kĩ năng theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa, coi nhẹ kiến thức, nhất
là kiến thức thực hành.
VI. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Với những ý tưởng nêu trên, bản thân tôi đã thiết kế hồn chỉnh một số bài dạy có sử
dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn. Kết quả của học sinh cũng được nâng lên
rõ rệt. Chất lượng lớp 7A3 khảo sát đầu năm:
TSHS

Điểm 8-10
Điểm 6.5-7.9
Điểm 5.0-6.4
Điểm 0-4.9
SL TL% SL
TL%
SL
TL%

SL
TL%
38
9
23,7
8
21,1
16
42,1
5
13,1
Chất lượng lớp 7A3 cả năm năm học 2015 - 2016:
TSHS Điểm 8-10 Điểm 6.5-7.9 Điểm 5.0-6.4
Điểm 0-4.9
SL TL% SL TL% SL TL%
SL
TL%
38
11
28,9
9
23,7
15
39,5
3
7,9

C. KẾT LUẬN
Vận dụng kiến thức liên mơn trong dạy học nói chung và trong dạy học học tiết
Luyện tập tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nói riêng có ý nghĩa to lớn trong dạy học.

Việc sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học Tốn ở trường phổ thơng là điều cần thiết.
Nó khơng những mang lại cảm hứng cho học sinh, kích thích học sinh làm việc mà cịn
góp phần quan trọng vào việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên, làm cho học
sinh u thích mơn Tốn hơn. Ngồi ra, học sinh có thể rèn luyện khả năng tự học, học
sinh sẽ khắc sâu kiến thức hơn, giúp cho học sinh có kiến thức và kỹ năng. Trong dạy học
mơn Toán, giáo viên cần biết vận dụng kiến thức liên mơn có ở nhiều nguồn khác nhau và
cũng cần biết tăng cường phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học để tăng cao
hiệu quả dạy học Toán. Bên cạnh đó, giáo viên cũng phải tự học, tự nghiên cứu nhiều các
môn học khác, cần phải nghiên cứu chương trình sách giáo khoa các mơn học có liên
quan đến Tốn để có kế hoạch sử dụng kiến thức liên môn phù hợp với học sinh. Tăng
cường thăm lớp dự giờ một mặt giúp giáo viên đúc rút được, trao đổi kinh nghiệm với
đồng nghiệp, mặt khác cịn tích lũy cho ta những kiến thức bổ ích để phục vụ cho bộ mơn
mình dạy. Giáo viên phải tâm huyết với nghề mới có được những bài giảng hay, hấp dẫn,
gây được hứng thú học tập cho học sinh.
Trong giảng dạy, bản thân tôi đã chú ý đến việc vận dụng kiến thức liên môn và
năm học này tôi đã nghiên cứu và thử nghiệm để viết nên đề tài này. Tôi cũng mong
muốn rằng đề tài của tôi sẽ được nhiều giáo viên quan tâm, ứng dụng tốt vào giảng dạy
Tốn và mở rộng ra các mơn học khác ở THCS.
.
Lạc Xuân, tháng 10 năm 2018
Người viết
Trần Huỳnh Kiều Trinh

Trần Huỳnh Kiều Trinh

Trang 6


Giải pháp hữu ích


GIÁO ÁN MINH HỌA
LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được các dạng tốn cơ bản áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Biết dùng kiến thức các mơn: Hình, Lý, Sinh, Địa lý, Lịch sử, Tin, hiểu biết xã hội vào
giải toán.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức liên mơn để giải các bài tốn áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng
nhau.
- Trình bày tốt các dạng bài tập áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo để giải các bài tốn có tính thực tiễn và hiểu biết về
tự nhiên xã hội trong giai đoạn hiện nay.
3. Thái độ:
- GD ý thức tự giác học tập và lịng say mê mơn học.
- Có niềm tự hào về lịch sử q hương, có tình u q hương, biết giữ gìn,bảo vệ các di
tích lịch sử.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường, hiểu được tác hại của sự biến đổi khí hậu trên tồn cầu.
- Có ý thức tốt khi tham gia giao thơng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bài soạn.
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ
- Sưu tầm nội dung các bài toán sử dụng kiến thức liên mơn và hiếu biết xã hội.
- Tìm hiểu về thực trạng xã hội hiện nay trên các lĩnh vực: Vật lý, sinh học, địa lý, lịch sử,
thiên nhiên mơi trường, giao thơng,…
- Các hình ảnh minh họa các nội dung trên.
2. Học sinh:
- Kiến thức liên quan đến các bài tốn áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Tìm hiểu trên các phương tiện thơng tin xã hội hiện nay, những vấn đề thời sự nóng

bỏng trong cả nước và trên tồn cầu.
- Bút dạ viết bảng, chia nhóm học tập.
II. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Giáo viên cho học sinh tham gia trị chơi khởi động:
Đây là di tích lịch sử nào?
Chia lớp thành 4 nhóm để tham gia.
Luật chơi:
Mỗi nhóm lần lượt chọn câu hỏi, thời gian suy nghĩ cho mỗi nhóm là 60 giây, nếu khơng
trả lời được thì nhóm khác có quyền trả lời.
Nhóm nào trả lời đúng câu hỏi miếng ghép tương ứng sẽ được mở ra(được10 điểm). Các
nhóm có thể trả lời tên của di tích bất cứ lúc nào(nếu đúng được 20 điểm)
Câu hỏi
Đáp án
x y
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng
Câu 1 :Tìm x biết =
và x - y = 16
nhau ta có :
1 3

Trần Huỳnh Kiều Trinh

Trang 7


Giải pháp hữu ích
x y x + y 16
= =

=
=4
1 3 1+ 3 4

Câu 2 :Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là
3 thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nào ?

Suy ra x = 4
Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
3 thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ
lệ .

Câu 3:Biết x:y=5:2 và x+y=14. Tính x

Câu 4 :Tìm x biết

a b
= và x - y =15
6 3

1
3

x : y = 5:2
x y x + y 14
⇒ = =
=
=2
5 2 5+ 2 7
⇒ x = 10; y = 4


Theo tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có :
a b a − b 15
= =
= =5
6 3 6−3 3

Vậy a = 30
Hình ảnh hiện ra là di tích lịch sử Cát Tiên.
Di tích Cát Tiên là tên gọi của một quần thể di tích kiến trúc nằm trên địa bàn huyện Cát
Tiên thuộc tỉnh Lâm Đồng. Đây được coi là vùng đất ngã ba của ba tỉnh Lâm Đồng –
Bình Phước - Đồng Nai. Điểm qua đôi nét về lịch sử vùng đất cho thấy Cát Tiên trước
đây được ít người biết đến, một vùng rừng núi hoang vu rậm rạp, nơi cư trú của các dân
tộc ít người mà nguồn tư liệu trong lịch sử cũng ít đề cập. Năm 1998, di tích Cát Tiên
được cơng nhận là Di tích Lịch sử - Văn hố cấp Quốc gia. Với quy mơ lớn, ẩn chứa
trong lịng đất nhiều bí ẩn của lịch sử, di tích này có nét đặt thùriêng độc đáo mang đậm
bản sắc văn hố của cư dân và có mối quan hệ chặt chẽ với cácnền văn hoá dân tộc chịu
ảnh hưởng chung từ văn hoá Ấn Độ như văn hố Champa, Ĩc Eo.
Thơng qua bài tập trên GV giáo dục cho HS lòng yêu quê hương đất nước, HS hiểu
thêm về vùng đất quê hương đã được cha ông ta xây dựng từ bao đời nay. Từ đó có ý thức
giữ gìn, bảo vệ và giới thiệu cho bạn bè gần xa biết được di tích lịch sử của quê hương.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
Nội dung
Hoạt động 1
Bài 1:
Bài 1: Lượng thuốc bảo vệ thực vật
HS đọc và tìm hiểu đè

Gọi lượng thuốc bảo
của nước ta đã sử dụng vào năm 1986
bài.
vệ thực vật của nước
và năm 2000 tỉ lệ với 3 : 10. Tính lượng
ta đã sử dụng vào
thuốc bảo vệ thực vật của nước ta đã sử
năm 1986 và năm
dụng vào năm 1986 và năm 2000 biết
2000 lần lượt là a
tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật của
ngàn tấn thương
hai năm là 39 ngàn tấn thương phẩm.
phẩm, b ngàn tấn
GV: Nêu u cầu của bài tốn?
HS: Tính lượng thuốc bảo thương phẩm
vệ thực vật của nước ta đã (ĐK: a,b ∈ Z + )
sử dụng vào năm 1986 và Theo đề bài ta có: Ta
a b
năm 2000
có =
GV: Nếu gọi lượng thuốc bảo vệ thực

Trần Huỳnh Kiều Trinh

3

10

và a + b = 39 ( ngàn

Trang 8


Giải pháp hữu ích

vật của nước ta đã sử dụng vào năm
1986 và năm 2000 lần lượt là a ngàn tấn
thương phẩm, b ngàn tấn thương phẩm
(ĐK: a,b ∈ Z + ) ta có được điều gì ?
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện bước áp
dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,
và tính lượng thuốc bảo vệ thực vật của
nước ta đã sử dụng vào năm 1986 và
năm 2000.
GV: Cho HS nhận xét và nhận xét
chung
GV liên hệ:
- Em hãy so sánh về lượng thuốc bảo
vệ thực vật mà nước ta đã sử dụng ở hai
năm 1986 và 2000?”
- Ở môn công nghệ 7 chúng ta đã được
học: Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực
vật như vậy có phù hợp với biện pháp
chăm sóc cây trồng mà chúng ta đã học
chưa?
- Nêu nhược điểm của việc sử dụng
chất hóa học trong trồng trọt?”

a
3


HS : Ta có =

b
10

và a + b = 39 ( ngàn tấn
thương phẩm)
HS: 2 HS lên bảng thực
hiện

HS: Nhận xét và sửa sai.
HS: so sánh về lượng
thuốc bảo vệ thực vật mà
nước ta đã sử dụng ở hai
năm 1986 và 2000?”
HS: Việc lạm dụng thuốc
bảo vệ thực vật như vậy
không phù hợp với biện
pháp chăm sóc cây trồng

a b
= =
3 10
a + b 39
=
=3
3 + 10 13

Suy ra x = 9 ; y = 30

Vậy :
Lượng thuốc bảo vệ
thực vật của nước ta
đã sử dụng vào năm
1986 là 9 ngàn tấn
thương phẩm.
Lượng thuốc bảo vệ
thực vật của nước ta
đã sử dụng vào năm
2000 là 30 ngàn tấn
thương phẩm.

HS: Gây nhiễm độc cho
con người và động vật,
gây ô nhiễm môi trường.

GV liên hệ thực tế địa phương Đơn
Dương, Lạc Xuân trong việc sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật trong trồng trọt.
Cùng học sinh đưa ra những giải pháp
thích hợp để hạn chế sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật ở nước ta nói chung và địa
phương Xã Lạc Xuân nói riêng.
Hoạt động 2: ( Hoạt động nhóm)
Bài 1: Nếu trong một ngày thời gian
nắng là 11 giờ thì 1m2 lá cây xanh khi HS Đọc và tìm hiểu đề
quang hợp sẽ cần một lượng khí bài.
cacbonic và nhả ra mơi trường một
lượng khí oxi tỉ lệ với 11 và 8. Tính
lượng khí cacbonic và lượng khí oxi mà

1m2 lá cây xanh đã thu vào và nhả ra
biết rằng lượng khí cacbonic cần cho sự
quang hợp nhiều hơn lượng khí oxi nhả
ra mơi trường là 6 gam.
Gv Bài tốn u cầu tìm gì?
HS Tính lượng khí
cacbonic và lượng khí oxi
mà 1m2 lá cây xanh đã thu
GV:Nếu Gọi lượng khí cacbonic và vào và nhả ra
lượng khí oxi mà 1m2 lá cây xanh đã
x y
=
HS
:
Ta

thu vào và nhả ra khi quang hợp(với
11 8

Trần Huỳnh Kiều Trinh

tấn thương phẩm)
Áp dụng chất của dãy
tỉ số bằng nhau ta có:

Bài 2:
Gọi lượng khí
cacbonic và lượng khí
oxi mà 1m2 lá cây
xanh đã thu vào và

nhả ra khi quang
hợp(với ĐK như đề
bài cho) lần lượt là x
gam và y gam
Theo đề bài ta có:
x y
= và x – y = 6
11 8

Theo tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
x y x− y 6
= =
= =2
11 8 11 − 8 3
Trang 9


Giải pháp hữu ích

ĐK như đề bài cho) lần lượt là x gam và x - y = 6
và y gam thì theo đề ra ta có điều gì ?
Hãy Sắp xếp lại các bước để được lời HS thảo luận theo nhóm
giải đúng ?
và quả của nhóm vào
(1) Theo tính chất của dãy tỉ số bằng phiếu học tập
x y x− y 6
- Cử đại diện của nhóm
= =2

nhau ta có: = =
nộp kết quả cho GV
11 8 11 − 8 3
- HS trao đối nhận xét kết
Suy ra x = 22 ; y = 16
quả của nhóm khác.
x y
= và x – y =
(2) Theo đề bài ta có
HS xắp xếp các bước:
11 8
(4) → (2) → (1) → (3)
6
(3) Vậy trong một ngày mà thời gian
nắng là 11giờ thì 1m2 lá cây xanh khi
quang hợp sẽ cần 22 gam khí cácbonic
và nhả ra mơi trường 16 gam khí oxi
(4) Gọi lượng khí cacbonic và lượng
khí oxi mà 1m2 lá cây xanh đã thu vào
và nhả ra khi quang hợp(với ĐK như đề
bài cho) lần lượt là x gam và y gam
Kết luận các tình huống của HS khi
nhận xét về cách giải bài tập 1, cho
điểm và khen thưởng nhóm có kết quả
nhanh và chính xác nhất.
GV: Em hãy nêu vai trò của cây xanh
đối với hoạt động của con người
GV liên hệ:
Khi học môn Sinh học 6 các em đã biết HS: Trả lời cây xanh khi
trong quá trình quang hợp thì cây xanh quang hợp nhả khí oxi cần

hấp thụ khí cacbonic và nhả ra khí oxi. cho sự thở của con người
Hoạt động sống của con người, động
vật và sự đốt cháy nhiên liệu lại hấp thụ
khí oxi và thải ra khí cacbonic vì vậy
con người không thể tồn tại nếu thiếu
cây xanh
Hoạt động 2: ( Làm việc cá nhân)
- GV Yêu cầu HS quan sát trên màn
HS suy nghĩ và làm việc
hình, đọc đề bài .
cá nhân trong vòng 5 phút
Bài 2: Diện tích rừng trên thế giới bị
sau đó HS lên bảng trình
chặt phá vào các năm 2002, 2007 và
bày
2012 lần lượt tỉ lệ với 8, 9, 10. Tính
diện tích rừng bị chặt phá vào các năm
đó biết rằng tổng của diện tích rừng bị
chặt phá năm 2002 và diện tích rừng bị
chặt phá năm 2007 lớn hơn năm 2012 là
9,1 triệu ha.
Gọi 1 học sinh lên trình bày lời giải,
mỗi bàn lấy 2 em làm vào phiếu để nộp,
các học sinh khác làm vào vở.
Thời gian 5 phút

Trần Huỳnh Kiều Trinh

Suy ra x = 22 ; y =
16

Vậy trong một ngày
mà thời gian nắng là
11giờ thì 1m2 lá cây
xanh khi quang hợp
sẽ cần 22 gam khí
cácbonic và nhả ra
mơi trường 16 gam
khí oxi

Bài 2:
Gọi diện tích rừng
trên thế giới bị chặt
phá vào các năm
2002, 2007 và 2012
lần lượt là x, y, z
(triệu ha) (x, y, z
dương)
Theo đề bài ta có:
x y
z
= =
8 9 10

và x + z - y = 9,1
Theo tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
Trang 10



Giải pháp hữu ích

GV Cho học sinh nhận xét,
Gv nhận xét chữa bài cho điểm
GV Em có nhận xét gì về tình hình chặt
phá rừng trong những năm gần đây?
Hậu quả của chặt phá rừng bừa bãi là
gì?
GV liên hệ: Như chúng ta đã biết rừng
che phủ 1/3 diện tích lục địa giúp cản
bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra
nên có vai trị quan trọng trong việc
chống sói mòn, sụt lở đất, cũng như giữ
được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
Hiện nay trên thế giới mỗi năm có
khoảng 13 triệu ha rừng bị tàn phá, khi
đó người ta ước tính rằng sẽ có khoảng
0,7 tỉ tấn khí cacbonic không bị tiêu
hủy. Ngày nay với sự phát triển mạnh
mẽ của các ngành cơng nghiệp,tăng dân
số, … lượng khí thải, chất thải ra môi
trường ngày càng tăng vọt gây hiệu ứng
nhà kính, ơ nhiễm mơi trường và biến
đổi khí hậu nghiêm trọng, nếu như
trước kia các cơn bão chỉ thường cao
nhất ở cấp 11, 12 giật trên cấp 12 thì
nay nó đã trở thành những siêu bão cấp
14, 15 giật trên cấp 15 với sự tàn phá
khốc liệt về cả con người và tài sản
chẳng hạn như cơn bão Haiyan…. Do

đó việc bảo vệ rừng là vơ cùng cần thiết
với tất cả chúng ta. Rừng còn là nơi trú
ngụ của biết bao nhiêu loài động vật tạo
nên một hệ sinh thái đồng thời cung cấp
cho con người nguồn tài nguyên q
giá do đó việc trồng và bảo vệ rừng là
vơ cùng quan trọng. Chính vì vậy mà
tất cả chúng ta đều phải có trách nhiệm
bảo vệ rừng, chống biến đổi khí hậu.
Theo tính tốn của các chun gia nếu
giảm được 50% diện tích rừng bị mất
vào năm 2030 thì rừng có thể hỗ trợ giữ
cho nhiệt độ trái đất tăng khơng q
20C.

HS: Tình hình chặt phá
rừng ngày càng tăng. Hậu
quả của chặt phá rừng gây
ra hạn hán và lũ lụt

Hoạt động 4: ( cái này đổi năm mới
mới đi lấy số liệu lại em, gần gần
chính xác thơi)
Số vụ tai nạn giao thông ở nước ta vào
năm 2004 và năm 2008 tỉ lệ với 1, 2 ;
của năm 2008 và năm 2012 tỉ lệ với 4

HS làm việc theo nhóm,
ghi kết quả của nhóm vào
phiếu nhóm

HS Chấm chéo nhóm

Trần Huỳnh Kiều Trinh

x y
z
= =
8 9 10
x + z − y 9,1
=
=
= 1,3
8 + 10 − 9 7

Suy ra x = 10,4 ;
y = 11,7 ; z = 13
Vậy diện tích rừng
trên thế giới bị chặt
phá vào các năm
2002, 2007, 2012 lần
lượt là 10,4 triệu ha,
11,7 triệu ha và 13
triệu ha.

-

Bài 4:
Gọi số vụ tai nạn
giao thông ở nước ta
vào năm 2004, 2008,

2012 lần lượt là x, y,
z (x, y, z nguyên
dương)
Trang 11


Giải pháp hữu ích

và 5. Tính số vụ tai nạn giao thông đã
xảy ra vào năm 2012 biết rằng tổng số
vụ tai nạn của ba năm đó là 23100 vụ
GV: Nhận xét và cho điểm học sinh.
GV nhắc lại điểm lưu ý khi giải bài toán HS: Tai nạn giao thơng ở
cách biến đổi để áp dụng được tính chất Việt Nam xảy ra rất nhiều
dãy tỉ số bằng nhau.
và nghiêm trọng.
Em có nhận xét gì về tỉ lệ số vụ tai nạn
giao thông ở Việt Nam những năm gần
đây?
GV liên hệ: Như vậy nhũng năm gần
đây tỉ lệ những vụ tai nạn giao thông ở
Việt Nam ngầy càng tăng, năm 2012 có
khoảng 10500 vụ tức là bình qn mỗi
ngày xảy ra khoảng 30 vụ tai nạn.
Có rất nhiều nguyên nhân gây tai nạn
giao thông như: do cơ sở hạ tầng, do
chất lượng phương tiện tham gia giao
thông, do sự thiếu hiểu biết và ý thức
của người tham gia giao thơng...
GV cho học sinh quan sát một số hình

ảnh vi phạm giao thông của các bạn học
sinh

Theo đề bài ta có:
x y y z
= , =
1 2 4 5

và x + y + z = 23100
x y
x y
⇒ =
=
1 2
2 4
y z
kết hợp với =
4 5
x y z
suy ra = =
2 4 5

Từ

Theo tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
x y z
= =
2 4 5

x + y + z 23100
=
=
= 2100
2+4+5
11

Suy ra
z = 2100.5 = 10500
Vậy số vụ tai nạn
giao thông xảy ra vào
năm 2012 là 10500
vụ.

EM ĐẦU TƯ XÍU GHI CÁI ĐĨA TIẾT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DẠY BẰNG
ELERNING BẢO ĐẢM EM ĐẬU
4. Củng cố:
Em hãy nêu những hành động cụ thể để bảo vệ môi trường?
Hậu quả của tai nạn giao thông? Làm thế nào để giảm bớt tai nạn giao thông?
5. Hướng dẫn về nhà:
Bài 5:Cho tam giác ABC có góc ngồi của tam giác tại các đỉnh A, B, C tỉ lệ với 4, 5, 6.
Các góc trong tương ứng tỉ lệ với các số nào ?
Bài 6: Hai thanh nhơm và sắt có thể tích bằng nhau. Hỏi thanh nào có nặng hơn và nặng
hơn bao nhiêu lần ?
HD : Gọi khối lượng của hai thanh nhôm và sắt lần lượt là m1 và m2 (g)
Khối lượng riêng tương ứng của chúng là D1 =2,7g/cm3 và D2 =7,8g/cm3 (g/cm3)
Vì m = V . D và V là hằng số (có thể tích bằng nhau), nên m và D là hai đại lượng tỉ lệ
thuận.


Trần Huỳnh Kiều Trinh

Trang 12


Giải pháp hữu ích

Trần Huỳnh Kiều Trinh

Trang 13



×