Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

chính sách tỷ giá tác động đến nền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.39 KB, 27 trang )

Chính sách tỷ giá & tác động của nó đến
tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI
VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ.
1.1. Tỷ giá hối đoái
1.1.1. Khái niệ m và phân loại
1.1.1.1. Khái niệm
Tỷ giá hố i đoái là giá chuy ển đổi từ một đơn vị tiền tệ nước nay sang thành nhữ
ng đơ n vị tiền tệ nước khác.
1.1.1.2. Phân loại
* Theo phươ ng tiện chuyển hối:
- T ỷ giá đi ện hối: là tỷ giá mua bán ngoạ i tệ cũng như các giấ y tờ có giá bằ ng
ngoạ i t ệ đượ c chuyển bằ ng điện.
-T ỷ giá thư hố i: là t ỷ giá mua bán ngoạ i tệ và các giấ y tờ có giá bằ ng ngoại tệ
đượ c chuyển bằ ng thư.
* Theo phươ ng tiện thanh toán quố c tế :
- Tỷ giá séc: là tỷ giá mua bán các loạ i séc ghi bằ ng ngoạ i tệ.
- Tỷ giá hố i phiế u là tỷ giá mua bán các loạ i hố i phiế u ghi bằ ng ngoạ i tệ.

* Căn cứ vào thờ i điể m mua bán ngoạ i tệ:
- T ỷ giá mở cử a là tỷ giá áp dụ ng cho việ c mua bán bán các món ngoạ i tệ đầ u
tiên trong ngày làm vi ệc tạ i các trung tâm hối đoái.
- Tỷ giá đóng cử a: là t ỷ giá áp dụ ng cho mua bán món ngoạ i tệ cuối cùng trong
ngày làm việ c tạ i các trung tâm hố i đoái.
* Theo phươ ng thứ c mua bán, giao nhậ n ngoạ i tệ :
- T ỷ giá giao nhậ n ngay là tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận chúng sẽ
đượ c thự c hiệ n chậ m nhấ t sau hai ngày làm việc.
- Tỷ giá giao nhậ n có kỳ hạ n là tỷ giá mua bán ngoạ i tệ mà việ c giao nhận
chúng sẽ đượ c thự c hiệ n sau mộ t khoả ng thòi gian nhấ t định. * Theo chế độ quả n
lý ngoạ i hối:
- Tỷ giá hố i đối chính thứ c: là tỷ giá hố i đối do nhà nướ c cơng bố




- Tỷ giá tự do là tỷ giá đượ c hình thành tự phát và diễ n biế n theo quan hệ cung
cầ u về ngoạ i tệ trên thị trường.
1.1.2. Xác đị nh tỷ giá hối đoái
Do tiền củ a một nướ c đượ c trao đổ i v ới tiền c ủ a nướ c khác trên thị trường
ngoại hối nên cầu về ngoại tệ chính là cung về đồng nội tệ và cung về ngoại tệ là cầu
nội t ệ. Do đó khi xác định tỷ giá giữa ngoại tệ và nội tệ ta có thể xem xét hoặc là cầu
và cung về ngoại tệ hoặc là cung và cầu về nội tệ. Để tiện phân tích ta sẽ xem xét cầu
và cung về USD và tỷ giá của USD tính theo số VND.
Cung về USD bắt nguồn từ các giao dịch quốc tế tạo ra thu nhập về đô la. Nguồ n
cung quan trọng về đô la trên thị trườ ng ngoại h ối là người nước ngồi hiện tại khơng
có tiền Việt Nam nhưng muốn mua hàng hoá dịch vụ của Việt Nam. Cầu v ề USD trên
thị trường bắt nguồn từ các giao d ịch quốc tế. Ngượ c với cung về đô la các cơng dân và
cơng ty Việt Nam có nhu cầu mua hàng nước ngồi sẽ có cung nội tệ để chuyển đổi sang
đơ la.

Khi khơng có sự can thiệp của NHTW vào thị trường ngoại hố i, tỷ giá hối đoái được
xác định bởi sự cân bằng giữa cung và cầu về đô la phát sinh từ các tài khoản vãng lai và
tài khoản vốn của cán cân thanh toán quốc tế, chính là điểm E0 ở đồ thị trên. Đó chính là
chế độ tỷ giá hối đối thả nổi.
Khi NHTW can thiệp bằng cách thay đổi dự trữ ngoại tệ để duy trì tỷ giá ở một mức nhất
định đã được cơng bố trước, ta có chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Muốn cố định tỷ giá hối
đoái thấp h ơn mức cân bằng thị tr ường (điểm E1) thì NHTW phả i dùng dự trữ ngoại tệ để
bán ra thị trường, điều này làm giảm dự trữ ngoại tệ của NHTW và tăng cung ngoại tệ trong
nền kinh tế.


1.2. Chính sách tỷ giá
1.2.1. Khái niệ m và hệ thố ng chính sách tỷ giá

Chính sách tỷ giá là tổ ng thể các nguyên tắ c công cụ biệ n pháp được nhà nướ c đi ều
chỉ nh tỷ giá củ a mộ t quố c gia trong mộ t thờ i kỳ nhấ t đị nh nhằm đạ t mụ c tiêu đã đị nh
trong chiế n lượ c phát triể n củ a quốc gia đó.

Để quả n lý và điề u hành tỷ giá NHTW thườ ng sử dụ ng các chính sách chủ yếu
sau:
- Chính sách chiết khấ u: khi NHTW nâng cao lãi suấ t chiết khấ u làm lãi suất trên
thị tr ường tăng, làm các nguồn vố n ngắn hạn trên thị tr ường quốc tế chạy vào nước
mình để thu lợi tức cao làm dịu sự căng thẳng của cầu vượt cung ngoại hối do đó làm tỷ
giá giảm xuống và ngược lại.
- Chính sách hối đối: khi tỷ giá lên cao NHTW bán ngoại hối ra thị trường kéo tỷ
giá tụt xuống và ngược lại. Tuy nhiên NHTW phải có dự trữ ngoại hối đủ lớ n, nếu
cán cân thanh tốn thiếu hụt thường xun thì khó có đủ ngoại hối thực hiện phương
pháp này.
- Phá giá tiền tệ: là sự nâng cao một cách chính thứ c TGHĐ hay là việc nhà nước
hạ thấp sức mua đồng tiền nước mình so với ngoại tệ làm đẩ y mạnh xuất khẩu hạn
chế nhập khẩu cải thiện cán cân thương mại làm tỷ giá bớt căng thẳng.
- Nâng giá tiền tệ: là việc Nhà nướ c chính thức nâng giá đơn vị tiền tệ nước mình
so với ngoại tệ làm cho tỷ giá giảm xuống.
1.2.2. Các cơng cụ củ a Chính sách tỷ giá
1.2.2.1. Nhóm cơng cụ trực tiếp
NHTW thơng qua việc mua bán đồ ng nội tệ nhằm duy trì một tỷ giá cố định hay ảnh
hưởng làm cho t ỷ giá thay đổi đạt tới m ột mức nhất định theo mục tiêu đã đề ra. Hoạt
động can thiệp trự c tiếp của ngân hàng trung ương tạo ra hiệu ứng thay đổ i cung tiền có
thể tạo ra áp lự c lạm phát hay thiểu phát không mong muốn cho nền kinh tế vì vậ y đi
kèm hoạt động can thiệp này của NHTW thì ph ải sử dụng thêm nghi ệp vụ thị trường mở
để hấp thụ lượng dư cung hay bổ sung phần thiếu hụt tiền tệ ở lưu thông.

Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ được thực hiện thông qua việc NHTW tham gia
mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ. Một nghiệp vụ mua ngoại tệ trên thị trường

của NHTW làm giảm cung ngoại tệ do đó làm tăng tỷ giá hối đối và ngược lại. Do
đó đây là cơng cụ có tác động mạnh lên tỷ giá hối đoái.
Nghiệp vụ thị trường mở nội tệ là việc NHTW mua bán có chứng từ có giá. Tuy nhiên nó
chỉ tác động gián ti ếp đến tỷ giá mà lại có tác động trực tiếp đến các biến số kinh tế vĩ mô
khác (lãi suất, giá cả). Nó được dùng phối

hợ p v ớ i nghi ệp vụ thị trườ ng mở ngoại tệ để khử đi sự tăng, giảm cung nội tệ
do nghiệp vụ thị trườ ng mở gây ra.


Ngồi ra Chính phủ có th ể sử dụng biện pháp can thiệp hành chính như biện pháp kết
hối, quy định h ạn ch ế đ ối tượng được mua ngoại tệ, quy đị nh hạ n chế m ụ c đích sử
dụ ng ngoạ i tệ , quy đị nh hạ n chế số lượng mua ngoạ i tệ, quy đị nh hạ n chế thờ i gian
mua ngoạ i tệ , nhằ m giả m cầ u ngoạ i tệ, hạ n chế đầ u cơ và giữ cho tỷ giá ổ n định.

1.2.2.2 Nhóm cơng cụ gián tiếp
Lãi suấ t tái chiế t khấ u là công cụ hiệ u quả nhất . Cơ chế tác độ ng đ ến tỷ giá hố i đối
củ a nó như sau: Khi lãi suấ t chiế t khấ u thay đổ i kéo theo sự thay đổ i cùng chiề u củ a lãi
suấ t trên thị trườ ng. Từ đó tác độ ng đến xu hướ ng d ị ch chuyển c ủ a dòng vố n quốc tế
làm thay đ ổi tài khoản vố n hoặc ít nhất làm cho ngườ i sở hữu vố n trong nướ c chuyển đổi
đồng vốn của mình sang đồng tiền có lãi suất cao hơn để thu lợ i và làm thay đổi v ốn của
mình sang đồ ng tiền có lãi suấ t cao hơn để thu lợi và làm thay đổi tỷ giá hối đoái. Cụ thể lãi
suấ t tăng dẫn đến xu hướng là một dòng vốn vay ngắn hạn trên thị trường thế giới sẽ đổ vào
trong nước và ngườ i sở hữu vốn ngoại tệ trong nước sẽ có xu hướng chuyển đồng ngoại t ệ
của mình sang nội tệ đ ể thu lãi suất cao hơ n do đó tỷ giá sẽ giảm (nội tệ tăng) và ngược lại
muốn tăng tỷ giá sẽ giảm lãi suất tái chiết khấu.

Muốn giảm tỷ giá hối đoái thì Chính Phủ có thể quy định mức thuế quan cao, quy
định hạn ngạch và thực hiện trợ giá cho những mặt hàng xuất khẩu chiến lược. Và
ngược lại sẽ làm tăng tỷ giá hối đối.

Ngồi ra Chính Phủ có thể sử dụ ng một số biệ n pháp khác như điều chỉnh tỷ l ệ
dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ vớiNHTW, quy định mức lãi suất trần kém hấp dẫn đối
với tiền gửi bằng ngoại tệ. Mục đích là phòng ngừa rủi ro tỷ giá, hạn chế đầu cơ ngoại
tệ, làm giảm áp lực lên tỷ giá khi cung cầu mất cân đối.
1.2.3. Vai trị củ a chính sách tỷ giá tới tăng trưở ng kinh tế
1.2.3.1. Đối với cán cân thanh toán
Tỷ giá giữa đồ ng nội tệ và ngoại tệ là quan trọng đối với một quốc gia vì trước tiên nó
tác động trực ti ếp tới giá cả hàng xuất nhập khẩu của chính quốc gia đó. Khi TGHĐ tăng
(đồng nội tệ xuống giá) sẽ làm tăng giá trong nước của hàng nhập khẩu và giảm giá ngoài
nước của hàng xuấ t khẩu của nước đó, cải thiện sức cạnh tranh quốc tế của hàng trong nước.
Các nguồn lực sẽ được thu hút vào nh ững ngành sản xuất mà giờ đây có thể cạnh tranh hiệu
quả hơn so với hàng nhâp khẩu và cũng vào ngành xuất khẩu mà giờ
đây có thể có hiệu quả hơ n trên các thị trườ ng quố c tế. Kết quả là xuất khẩ u tăng
nhậ p khẩ u giả m làm cán cân thanh toán đượ c cả i thiện.

1.2.3.2. Với lạ m phát và lãi xuất
Khi các yếu t ố khác không đổ i TGHĐ tăng làm tăng giá các mặ t hàng nhập khẩ u
tính bằ ng nộ i tệ. Các hộ gia đình,các nhà sả n xuấ t sử dụ ng đ ầu vào nhậ p khẩ u phả i
tiêu dùng hàng nhậ p khẩ u vớ i mứ c giá tăng cùng tỷ lệ phá giá. Kết quả mứ c giá chung
trong nền kinh tế trở nên cao hơ n đặc biệt là nền kinh t ế nhỏ , mở c ử a vớ i thế giới bên
ngồi có xuấ t kh ẩ u và nhập khẩu chiếm tỷ l ệ cao so vớ i GDP. Nếu TGHĐ ti ếp tục có
sự gia tăng liên tục qua các năm có nghĩa là lạm phát đã tăng. Nếu lãi xuấ t tăng ở mứ c


vừ a phải có thể kiểm sốt sẽ kích thích tăng trưở ng nh ư ng n ếu lạm phát tăng quá cao
sẽ tác độ ng làm lãi xuất tăng làm giả m đầ u tư ả nh hưở ng không tố t đế n đời số ng
kinh tế giảm sút.

1.2.3.3. Với sả n lượ ng và việc làm
Đối vớ i các lĩnh vực sản xuất chủ y ếu dự a trên nguồn lực trong n ước thì khi TGHĐ

tăng, sự tăng giá hàng nhập khẩu sẽ giúp tăng khả năng cạnh tranh cho các lĩnh vực này giúp
phát triển sả n xuất từ đó tạo thêm cơng ăn việc làm giảm thất nghiệp, sản lượng quốc gia có
thể tăng lên và ngược lại.

1.2.3.4. Đối với đầu tư quốc tế
- Đầu tư trực tiếp: TGHĐ tác động tới giá tr ị phần vốn mà nhà đầu tư nước ngoài
đầu tư hoặc góp vốn liên doanh. Vốn ngoại tệ hoặc tư liệu sản xuất được đưa vào
nước sở tại thường đượ c chuyển đổ i ra đồng nội t ệ theo tỷ giá chính thứ c. Bên cạnh
đó tỷ giá cịn có tác động tới chi phí sản xuất và hiệu quả các hoạt động đ ầu tư nước
ngồi. Do đó sự thay đổi TGHĐ có ảnh hưởng nh ất định tới hành vi củ a các nhà đầu
tư nước ngoài trong việc quyết định có đầu tư vào nước sở t ại hay không.
Đầu t ư gián tiếp: là loại hình đầu tư thơng qua hoạt động tín dụng quốc tế cũng
như việc mua bán các loại chứng khốn có giá trên thị trường.

Trong một thế giới có sự luân chuyển vốn quốc tế tự do khi TGHĐ tăng tổ ng lợi
tức từ khoản vay bằng ngo ại tệ lớn hơn lãi suất trong nước sẽ xảy ra hiện tượng luồng
vốn chảy ra nước ngoài và ngược lại TGHĐ giảm luồng vốn sẽ đổ vào trong nước.


Nh ư vậ y muố n tạ o môi trườ ng đầ u tư ổ n đị nh nhằ m phát triể n kinh tế đòi hỏ i các quố c
gia xây dự ng và điều chỉ nh mộ t chính sách tỷ giá ổ n đị nh hợp lý giảm m ứ c độ rủ i ro trong lĩnh
vự c đầ u tư và thu hút vố n đầ u tư nước ngoài.

1.2.3.5. Với nợ nước ngoài
Các khoả n vay nợ nướ c ngồi thườ ng được tính theo đơn vị tiền tệ n ước đó
hoặc những đồng tiền mạnh nên khi TGHĐ tăng lên cũng đồng nghĩa với sự tăng lên
của gánh nặ ng nợ nước ngoài. Ngày nay khi sự luân chuyển vốn quố c tế ngày càng
tự do thì các nước đặc biệt các n ước đang phát triển càng cần phải thậ n trọng hơn
trong chính sách tỷ giá để đảm bảo tăng trưởng và khả năng trả nợ nước ngoài.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ

1.2.4.1. Sức mua của mỗi đồng tiền trong một cặp tiền tệ
Do tỷ giá được xác định dựa trên quan hệ cung cầu về ngoại hối và nguyên tắc
một giá nên khi sức mua của đồng nội tệ tăng lên sẽ làm tỷ giá giảm xuống và ngược
lại
1.2.4.2. Cán cân thanh toán quốc tế
Đây là yếu tố cực kì quan trọng trong những yếu tố kinh tế tác độ ng đến tỷ giá. Đánh
giá chung có tính chất truyền thống đối với sự biến độ ng của TGHĐ, các nhà kinh t ế
đều cho rằng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu và dịch vụ quốc gia là những nhân tố cơ
bản đứng sau lưng tăng giá TGHĐ.

Tình trạng của cán cân thanh toán tác động đến cung cầu về ngoại hối do vậy, tác
động trực tiếp đến TGHĐ.
1.2.4.3. Yếu tố tâm lý
Dựa vào sự phán đoán từ các sự kiện kinh tế, chính trị của một nước và tình hình
thế giới, cả chính trị và kin tế có liên quan các nhà kinh doanh ngoại hối bao gồ m các
ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp và kể cả người đầu cơ tùy theo sự phán đốn
đó mà hành động.
Yếu t ố tâm lý ảnh hưởng một cách hết sức nhạy cảm đối vớ i thị trường tài chính,
trong đó có thị trường hối đối. Tuy nhiên những biến động này bao giờ cũng mang tính
chất ngắn hạn, xác lập một vị thế ngắn hạn.
1.2.4.4. Vai trò quản lý của ngân hàng trung ương
Chế độ tỷ giá mà phần đơng các nước vận hành là thả nổi có quản lý do đó vai trị can
thiệp của nhà nước gi ữ vị trí quan trọng. NHTW tự biến mình thành một bộ phận của thị
trườ ng, quyện chặt vớ i thị trường, lúc với tư cách người mua lúc khác là tư cách người bán,
nhằm tác động về phía cung hay


cầu của quỹ ngoại hối thị trường nhằm cho ra một tỷ giá phù hợp như ý đồ của
chính sách tiề n tệ. Tuy nhiên điều kiện vật chất để có thể can thiệ p là thực lực về
tiềm năng quốc gia biểu hiện bằng quỹ ngoại tệ bình ổn giá, bao gồm ngoại tệ dự trữ

quốc gia.
1.2.4.5. Năng suất lao động
Nếu năng suất lao độ ng trong nước có sự gia tăng sẽ làm cho mức giá tương đối
có xu hướng sụ t gi ảm làm đồng ngoại tệ có xu hướng giảm hay đồng nội tệ lên giá
làm tỷ giá giảm xuống.
1.3. Kinh nghiệm củ a một số quốc gia về chính sách tỷ giá
Hi ện nay trên thế giới, các quốc gia nhìn chung đều sử dụ ng chính sách thả nổi
có quản lý nhưng mức độ quản lý hay thả nổi là khác nhau ở các quốc gia khác nhau.
1.3.1. Nhóm các nước có đồng tiề n mạnh
Những nước này gần như tự do ngoại hối và thống nhất m ột tỷ giá duy nhất cho
tất c ả các hoạt động có liên quan. Các nước này có khả năng dự trữ ngoại tệ của
NHTW dồi dào, có thị trường ngoại hối phát triển ở mức độ cao, các công cụ gián tiếp
mà NHTW sử dụ ng rất phong phú, đa dạng và có tính chất hỗ trợ nhau. Điển hình ở
nhóm này là Mỹ.
Thị trường tiền t ệ, ngoạ i hối của Mỹ là thị trường phát triển và hoàn chỉnh vào loại
nhất thế giớ i, nghệ thuậ t điều chỉnh tỷ giá củ a họ cũng đạt đến độ hồn hảo và có ảnh
hưởng tồn cầu. Chính sách đồng đơ-la yếu, rơi tự do chính là yếu tố kích thích xuất khẩu
của Mỹ, thúc đẩy tăng trưởng t ạo ra nhiều nhu c ầu việc làm, góp phần giải quyết nạn th
ất nghiệp vốn vẫn lơ lửng như một mối đe doạ với siêu cường quốc kinh tế th ế gi ới. Về
dài hạn, chính sách này ít nguy cơ gây tăng mạnh lạm phát và sẽ làm tăng lãi suấ t và
kích thích các nhà đầu tư nước ngoài tạo ra hàng tỷ đô-la cho Mỹ trang trải các thâm hụt
trong ngân sách và tài khoản vãng lai.
1.3.2. Nhóm các nước đang chuyể n đổi về cơ cấu kinh tế (Ba Lan,
Nga, Séc…)
Các nướ c trong nhóm này đều gắn đồng tiền với một số ngoại t ệ nhất định (Ba Lan
với 5 đồng tiền USD, DEN, GBP, FRF, CHF; CH Séc với 2 đồng tiền DEM, USD) tỷ giá
đượ c công bố hàng ngày với mức dao động cho phép. NHTW sẽ can thiệp khi tỷ giá ra
ngoài biên độ dao động. Trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị tr ườ ng, dự trữ
ngoại tệ thấ p, thị trường hối đối và nội t ệ chưa phát triển thì cơ chế trên tỏ ra là một điể
m tựa tương đối chắc chắn cho NHTW trong việc kiểm sốt chính sách tỷ giá. Chúng ta

sẽ xem xét trường hợp của nước Nga.


Tr ướ c cu ộ c khủ ng hoảng T8/1998, chủ trươ ng th ực hi ện liệu pháp ‘sốc’ để c ả i
tổ nền kinh tế, Chính phủ Nga đã áp dụng cơ chế t ỷ giá thả n ổi hồn tồn cùng vớ i khá
nhiề u chính sách tự do hoá trong giai đoạ n 91-95. Những đợt phá giá vơ căn cứ đã góp
phần tạ o ra sự tụt dốc tớ i 3000 lần của đồng Rúp so với USD, làm tăng lạm phát trong
nước. Ước tính đến năm 1995, tổng giá trị USD bằng tiền mặt lưu hành quy đổ i giá trị so
với đồ ng Rúp đã vượt quá 3 lần, Nga là qu ốc gia tầm cỡ duy nhất trong lịch sử phụ
thuộc quá nhiều vào đồng tiền của một quốc gia khác. Ngày 6-7- 1995, Chính phủ Nga
đưa ra hệ thống ‘hành lang hối đối’ nhằm tạo tiền đề cho q trình cố định tỷ giá đồng
tiền này.
Năm 1998, sau khi thay đổi mệnh giá đồng Rúp theo tỷ lệ mới 1/1000 tỷ giá đồng
Rúp giảm xuống cịn một con s ố, Chính Ph ủ Nga đã quyết định thực hiện chính sách cố
định tỷ giá ở mức 6.2 R/USD. Song với những bi ến động quá lớn về giá cả một số mặt
hàng chủ chốt trên thị trường quốc t ế đã gây nờn khủng hoảng tiền tệ T8/1998, hệ thống
Ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn, khoảng 1/3 ngân hàng bị phá sản,
gần 160 tỷ USD nợ nước ngồi khơng có khả năng trả...Ngày 9/9/1998, Nga đã buộc phả
i từ bỏ mục tiêu biên độ tỷ giá và chuyển sang hệ thố ng tỷ giá hối đoái thả nổi, do thị tr
ường quyết định, NHTW chỉ có nhiệm vụ ngăn chặn sự dao động quá nhiều của tỷ gía.
T7/2004, NHTW Nga đã quyết định chuyển sang hệ thố ng mới, tỷ gía được xác định
trên cơ sở tỷ giá bình quân c ủa đồng Rúp so với USD và € .

Ta rút ra những bài học:
+ Cơ chế điều hành TGHĐ cần được đặt trong mối quan hệ với lãi suất và lạm
phát, phù hợp vớ i từng thời kỳ nhất định, phối hợp song song với chính sách kinh tế
trên tất cả ngành lĩnh vực khác.
+ Sự phá giá vô căn cứ đồng tiền quốc gia trong thời kỳ chuyển đổi và chính sách
thả nổi khiến đồng tiền nội tệ bị mất giá nghiêm trọng, lạm phát gia tăng khó kiểm
sốt làm tháo chạy dịng vốn đầu tư nước ngoài, giảm tốc độ tăng trưởng.

+ Cơ ch ế TGHĐ thả nổi n ếu được đặt trong biên độ dao động nhất định có thể thành
cơng và thích hợp với cơng cuộc cải cách kinh tế- xã hội.

1.3.3. Nhóm các nước Châu Á và khu vực ASEAN
Các nước ASEAN đa số đ ều thả nổi TGHĐ, không quy định giới hạn với các
NHTM. Đa số các nước này có thị trường hối đối phát triể n, thị trường chứng khốn
có tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu thế giới, mức dự trữ ngoại tệ l ớn đủ đi ều kiện để
tiến tới tự do hoàn toàn, NHTW có đủ sức cũng như các cơng cụ để can thiệp trong
trường hợp cần thiết.
Trung Quốc là nền kinh tế có tốc độ tăng trưở ng mạnh và hàng đầu ở Châu Á, T4/1994
Chính Phủ nước này đã chính thức cơng bố thực hiện chính


sách TGHĐ “th ả nổi có quản lý”: tỷ giá đồng NDT được dao động trong một biên độ hẹp và
NHTW có thể điều chỉnh tỷ giá mục tiêu trên c ơ sở các biện pháp ki ểm soát chặt chẽ vố n vào ra
của Chính phủ. Điều này khơng những làm ổn đị nh ti ền tệ mà còn tạo được lịng tin của nhõn
dõn thơng qua việc đưa đồng ti ền đến gần giá trị thực củ a nó. T12/1996, NDT đ ược chính thức
chuyển đổi trong các giao dịch trên tài khoản vãng lai sau khi đựơ c ấn định ở mức 8.27
NDT/USD( biên độ dao động 0.125% ). Chế độ tỷ giá mới này đã biến Trung Qu ốc thành khu
vực an toàn, thu hút đầu tư rất m ạnh kể cả trong thời kỳ khủng hoảng khu vực, thay thế Mỹ trở
thành nước thu hút FDI lớn nhất thế giới, d ự trữ ngoại tệ chỉ xếp sau Nhật Bản. Vai trò của đồng
NDT ngày càng được củng cố và nâng cao trên khu vực và thế giới.
Ngày 31/7/2005, Trung Qu ốc tuyên bố TGHĐ đồ ng NDT căn cứ vào “giỏ” ngoại t ệ gồ m
USD, €, Ơ và đồng won Hàn Quốc. NHTW Trung Quốc mới đây đã tăng giá NDT 2% nhằm làm
dịu tình trạng mất cân bằng trong mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc, mở rộng kích cầu trong
nước cũng như nâng cao mức cạnh tranh của doanh nghiệp trên trường quốc t ế, nâng cao hiệu
quả tận dụng vốn nước ngồi…Người phát ngơn NHTW Trung Quốc cho biết: hiện nay khâu
quản lý ngoại tệ của nướ c này đã được nới lỏng dần dần, việc xây dựng thị trường ngoại tệ không
ngừng tăng cường, các cuộc cải cách tiền tệ đã thu được tiến triển thực chấ t, kiểm sốt vĩ mơ thu
được thành quả nổi bậ t, kinh tế quốc dân tiếp tục duy trì đà tăng trưởng ồn định.Vì vậy Trung

Quốc chọn thời điểm này để thực hiện cải cách tỷ giá.

Kế t luận: Khi có một thị trường hối đoái và nội tệ phát triển ở mức cao có đầy đủ cơng
cụ gián ti ếp giúp NHTW linh hoạt trong can thiệp và trung hoà giữa các ch ỉ tiêu của chính
sách tiền tệ.Bả n thân nền kinh tế đó cũng phải phát triển mạnh, có dự trữ đồng tiền có sức
mạnh và có khả năng chuyển đổi, ổn định tương đối.
có xu hướng tăng giá.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM
Tiêu chí phân chia giai đoạ n: dự a vào cách xác đị nh tỷ giá và chính sách
tỷ giá qua các thời kỳ.
2.1. Giai đoan trước1989: Cô đinh́ vạ đa tygia
2.1.1. Bơí canh̉ kinh tê
· Trong giai đoan nay,̀nên kinh̀ tê Viêt́Nam la nên kinh̀ tê đong ca va hng ử̀ ư
nôị. Đây la th̀ i
c
̉chê tâpơ trung
liêu bao
kyờ
uàc
quan
câp.
́
̣ng tr
· Cac ban hang chu yêu la cac n c XHCNướtrong hơi đơng t
kinhươtê.
Hinh̀ th ức trao đơi
đơì
g
ảcac n c
th̉

ngươ mai chụ yêu la hang hang̀
i
theoữ
môt ty giả đáđ
phương.

̃c thoaượ thuân̉trong hiêp đinh ky kêt song̣

ph́ ng hay đa


́ ướ
ư
ơ


2.1.2. Chinh́ sach́ty giả(ph ng phapươ
xác đ́nh, chinhị sach quan ly)́
̉
Tỷgia trong giai đoan nay
sc
· đ
̀ c xácượđ nh d ịa trênự viêc so sanh
mua ứ
cac hiêp đinh thanh toan
giữ a hai đông̀ tiên,̀sau đo đ c ượqui đinh trong̣ đ
c
́
kýkêt gí a ữcac
c

n
ướXHCN.
Tỷ giá củ a Viêt Nam l nầ đ uầ tiên đ ược công b ốvào ngày
25/11/1955 là tỷ giá giữa đồng Nhân dân tệ (CNY) và VND.
1CNY=1470VND. (Tỷ giá này được xác định bằng cách chon ra 34 đ nơ vi
̣
hang̀ hoa cung loai, thông̣ dung nhât,̣ tai cung môt th i điêm ti thờ đô và̉
coạ ủ
tham khaỏ thêm gia
m̉ ởt s ột nhố

khacỉ
đê qui đơỉ ra tơng̉gia ca cua 34 măt́
̉
hang̀ đo th hai loai tiên cuà2 n
̉c.) ướ
Sau đo,́khi Viêt Nam co
hê ngoaị
̣ng vươiLiên ớXô, ty
quan
th
gia
̉
giữa VND vàđông̀ Rup (SUR)́
c ượtinh
n
́ty giaờgi a CNY
đ
ch
h

vaữSUR
đãco t trừ cướ.1 SUR = 0.5 CNY Þ 1 SUR = 735 VND.
Tỷ giá hơíđoai trong giai đoan nay
· đ
̀c giượcố đữịnh trong một thời gian
dài.
·
Một đặc trưng nữa của tỷ giá trong giai đoạn này là “đa tỷ giá” tức là
việc tồn tại song song nhiều loại tỷ giá: tỷ giá chính thức, phi mậu dịch, kết
tốn nội bộ.
Tỷ giá chính thức: (cịn gọi là tỷ giá mậu dịch) là tỷ giá do ngân
hàng nhà nước công bố và dùng để thanh tốn mậu dịch với Liên Xơ và các
nước XHCN khác. Đây làty
dung
thanh toan co liên
đên
giả
trong̀
quan
mua,
́
ban hang̀hoa,
vụvât chât gịa
ữc trong
dich́
cacn
pheướXHCN.

́




ư

̉

̀

́


̣́

- Tỷ giá phi mậ u dị ch: là tỷ giá dung̀ trong thanh toan chi tra hang̉ hoà

̣

̀

dichvu vâtchât không mang tinh th ng maiươ.Nh : chị vê ngoaiư giao,̀

tao,̣hơi thao,̣ hơỉnghi …̣




giá k ết tốn nộ i bộ: được tính trên cơ s ở t ỷ giá chính thức cộng

số phầ n trăm nhằ m bù lỗ cho các đơ n vị xuấ t khẩ u. Tỷ giá này



ra ngồi mà chỉ áp dụ ng trong thanh tốn nộ i bộ . Nóthoat lý ty mâu dich
nhăm bùđăp nh̀ ng khoanữ thua lô trong kinh̃doanh xuât nhâp cua cac doanh́ nghiêp
nhạn c.̀Đâyướth c chât ựla môt hinh̀th c̣bu lồ co

́

chât b câp thơng qua ty gia.

2.1.3. Tacđơng̣đên nên kinh̀ tê

̉


̀

hoăcđao-Tthêmhkhôngcôngb

́

giakhâutinh

cuà Viêtư Nam̉

· Thự c ra trong giai đoan nay do quan hê th ngươmai đâụt vạ
̀
khơí SEV la
hê hang̣
hang,̉
năng tinh

viên tr ,
d
quan
đơì
mang̀
chât
viêc
i
̣

c nên viêc quy đinh ty gia
chun,̉ chun giao vê ngo tê lạ khơng̣ ị hơịđoai
̉
́
t
hach
giữ a VND vàcac ngoai tê khac̣chi mang inh̉ toan.
̣
́
· Quan hệ về cung cầ u ngoạ i hố i trên thị trườ ng đã không đượ c phản ánh
đúng đắn trong tỷ giá. Biểu hiện rõ nhất của tình trạng này là việc tồn tại một thị
trường “chợ đen” với một tỷ giá khác xa tỷ giá chính thức. (Tham khảo bảng xx trong
phần phụ lục.)
Do đông̀ tiên Viêt Nam
c ượđinh giạ qua c so
i cac đơngớ
t
đ·
v
tiên

do
̀ ự
chun̉ đơi
nên:̉
bâtl
i
̀
́
Can cân th ương mai bị thâm hut năng,̣ xuât khâu găp nhiêủ
trong khi nhâp̣ khâu thi
i th
còl

ng̀ xuyênườ tăng lên. Hâu qua lạhang nơỉ
̀

bịhang̀ngoai
ep,̀san xt
chen
trong̉
n c bi đinhướđơn.
̀
́
Nhàn ước phai
d
ap̉
ung
tygia kêt̉ toannơíbơ đếbu lơ cho cac̣ đ̉n vì
̃
san̉ xt

x
khât́
àđu
hang
t̀ nh
ng̉ ch ưa đap ưng đ́ cứnhu câuượ va ch
bùđăpư
̉ ̀
chi phísan xuât.
Can cân thanh toan bi
t ngoaiựữ tê bi giamsut,̣phan̉ ng
̣
̉


bôịchi,̣d
r
cuả chinh́ phu luc̉naý la
tăng̀
c ng quanườly ngoaỉ hôi,́bao hộmâúdich va
kiêm̉ soat hang nhâp khâụ.
̉ng
hiêm vât
Nh
t
đoư nayừ sinh́ tinh̉ trang khan
t,
hang̀ hoa,́ngun vât liêụ cânthiêt̀khiên chó
tơc đơ tăng tr ng̣châm lai,ưởsan
xuât́trong

ước tri trê,̀
đ lai
t nên tôi
n
đinh
ôn cang
r tê,ở s
c ep̀lamphatứ tăng
vot.
2.2. Thơi ky1989-1991 : “Tha
nơi”̉

tỷ gia hơi
đo
́

̣
̣

́
̣

̣

́

2.2.1. Bơícanh̉kinh tê.́
·Đơng Âu, Liên Xô sup̣ đô.
· Quan hệngoai th
ngươ đ cượbao câp v́i cacớ thítr


ng̣ trunườ thơng̀bi

gian đoan,̣khiên chung táphai chun̉ sang buôn̉ ban v i khúv cớthanh toanự
băng̀ đông̀Đô-la My. ̃

́
́

̣


· Quátrinh̀ đôi m̉ i kinhớ tê th cs ựdi nựra mễ nh mạ b t ẽđ uắt ầnămừ1989.


cam kêt́va th̀ c ựthi chiên l c ượôn đinh̉ hoạnên kinh́ tê -̀tai chinh –

̀ tê, trong̣ đo vân đê ty giàđ c cla ượkhâu đơt pha,̀ co vai tro c c ky quan
̣

đơi v́ i quaớ trinh́ c cach,̉chun đơi c chể va m ơc a kinh́ tề. ở ử

Chínhphtiên



trong

2.2.2. Chinh́ sach́ty giả. ́
·

Nghị đị nh 53/HĐBT ra đờ i, qui đinh v ềvi cệ tách h ệth ngố Ngân hàng ViêtNam t
ừm tộc pấ thành hai c p,ấ bao g mồ ngân hàng nhà n ước th cự hiện chức năng quản lý vĩ mô và
hệ thống ngân hàng thương mại thực hiện

ức năng kinh doanh tiền tệ và tín dụng. Tygia mua ban cua cac̉ngânhangch

̀

đươc phep d ưa trên c ơs ơty gia chinh́ th́ c do ưNHNN cơng bơ cơng tr 5%.
·Qtrinh̀ xoa bó chê đơ ty gia kêt toan̉ nơí bốdiên ta cung̣ luc̣v i
̣

điêu chinh giam̉ giảmanh nôi tệ( không̣ khac̣ gi tha nôi). (Bang)̀ viêc

·
Để giảm bớt chênh lệch tỷ giá nhằm tiến tới điều hành tỷ giá dựa chủ yếu vào quan
hệ cung cầu trên thị trường, nhà nước đã thông qua chinh́ sach́

̉gia linh́ hoat h n –ơđi u chềnh tỉ giáỷchính th c theoứ t giáỷtrên th tr ị ngườ



do sao cho mức chênh lệch nhỏ hơn 20%. Kết quả là mức chênh lệch tỷ

tyt

ược thu hẹp.

giáđ


2.2.3. Tacđông̣đên nên kinh̀ tê.

́

· Kim ngạch xuất khẩu tăng. Năm 1990 tăng 18,8% ; 1991: 48,63%.
· Đồng ViêtNam liên t cụ b mị tấgiá so v iớĐô la M ỹlàm giá c ảhàng nhập
khẩu tăng nhanh. Chi phí đầu vào cho q trình sản xuất tăng lên là điều kiện thúc đẩy
lạm phát. Tỷ lệ lạm phát c ủa nước ta tăng trở l ại: từ 34,7% năm 1989 lên 67,5%
trong hai năm 1990 và 1991.
2.3. Thơi ky1992-2/1999
2.3.1. Bơícanh̉kinh tê.́
·Thị trường với các nước XHCN cũ bị thu hẹp một cách đáng kể.
· Vềph ương diên thanh toan quôc tê, Viêt Nam đ̣ ng tr cứ môt ướtinh thê vô cung̀ kho
khăn. Bên canh hê thông̣ thanh́ toan đa biên đa bi tan ra,̃tât ca cac nước CNXH đêù đông̀loai
chuyên đôỉđông tiên thanh̀ toan v i Viêt Nam ớbăng

́


ngoaịtê t doự chuyên đôỉ (chủ yêu lảUSD)́ . Viêc̀ chuyên đôị đông tiên̉ thanh̉
̀
toan co anh́
toan cua
Nam̉ băng̣ngoai tê

ngưởl n đênớ khánăng thanh̉ Viêt́

trước
̀hêt
đo,́hâu

ngn
thùngoai tê cuạViêt Nam̉ đêu băng đơng Rup chun
̀
nhượng, chỉco mơt́ l ngượnho băng̉ngo tê t dọ chuyênự đôi.
̉
̉
ng mươi
t n, ụ
·
Điêù đo đá dân đêncán cân vãng lai và cán cân th thâmạh
l ớ
can cân
ngươmai
̣
ư
nhập khẩu gấp 3 lần xuất khẩu. sự thiêú hut trong̣ th
đc ợ


bùđăp băng cac
khoan
Liên Xô.

n̉tr

viê

2.3.2. Chinh́ sach́ty giả.

n

́

, chọ vayợ cua cac

̉c CNXH́ ướma chu yêu la

̉

đâuơthâuơ

a) Thơ i ky1992-1994: ty gia chinh́ th́ c hinhư thanh̀ trên c
stai
trung tâm giao dich ngoai
tê.
̣
Trong thời gian nay,̀ NHNN đê
vi
phú thanh lâp Quỳ̃điêụ
· nghì
chinhớ
̀hoa
ngoaịtê taị̣NHNN đê cỏ
̉thiêp vao
thếcan
thị tr
̀ ng ngoaịườhơi nhăm ơn đinh́
tỷgia.
p uy quyên̉̉ cho
đôc đ c toan
điêùhanh quỳ

Chinh́
hú Thông̀
quyênượ
môt
cach́ linh
hoat.
thanh lâp̀qui ngoaị tê tai
đạ lam diu nh
Cóthê noi,̉ viêc NHNN
ng̃biên
đ
thâ
ngườ cua tỷgia
th
ng.̣NHNN
đ
dung
ơng̣ t th́
trên̉
í tr
ườ
as
quyửmơtcach
rât́ linh
̣va hiêù quạ. Quy tao
NH
m
c c̣
ựđê thi
hoat

chõ
NN
ôt l th s
canự êpự
nhăm̀ ôn đinh ty
̉đap ng

gia,
nhú
thiêt yêù cua nên kinh́ tê vể ngoaì tê.
uứ
Tháng 9/1991 ngân hàng nhà nướ c đã thành lậ p một trung tâm giao dịch
ngoại tệ tại thành phố Hồ Chí Minh và tháng 11/1991, một trung tâm giao
dịch thứ hai ở Hà Nội cũng ra đời.
tâm nay la cac
h
Đ
ngân
ang
ơít
ượng tham gia giao dichtrên cac trung
c XNKứ kinh doanh
c tiêp
được phep kinh doanh ngoai tê, cac̣ tơ ch
tr
ựv i
nước ngova
̀c phepượtâp
́p cac̣u
NHNN

. Ngoai ràcac ngân hang đ
h
ợcâu
mua ban ngoai tệ cuạkhach̉
hang không̀ tr c tiêp muaự bantai trung tâm.
Trung tâm
thâp ừđên
h
hoat
đông̣ theo nguyên tăc đâú giát
caó oăc
t
ngược laịđê đat̉ đ c ượcân băng cung̀ câu vê ngo
ề.
̣
̣
có căn
ứv

·
Tỷ giá chính thức của đồng ViêtNam đ ược xác đ nhị
c
ào t
giá
m
đóng cửa tại các phiên giao dịch ở các trung tâm theo nguyên tăc ty giả

vaò
ược v ượtqua 0́.5% so v i tyớ giảân đinh́ tai phiên
g

dic
c

̀

̀
̀
̀

̉
̀

̣
̃

̣

̉
́

̀

·

̀
́



́


̣

̣



ư


không đ

iaọ h tr

tê la
b

.

Viêc̣ thanh̀lâp haị trung tâm giao dich ngoaị
c̣ngoăt̀ ướđâu tiên cuạ
̀
hệthơng ngân
̀trong qua trinh́
n
ư
hang
đơìm
i th̉ c sớ theoự h ự ng thi ướtr g.
̣ ờ

i vaiớ tro la
̀itô chườc vả
Thông qua hoatđông̣ cua haỉ trung tâm, v ng̀
điêuứ
̀
ha
NHNN đa
th i
băt́ cungcâu ngoai tê trên
t
ng đê ư
nh,̀
kip̃
nămờ
thị
r
điêụ ờ
ư
h
chinh́sach

n tỹ gia phuư h̉ p
́i tin hiêùợthi
́n
anh̀ tiên
cung̀ h
v
ớtr
g.
̣

̣ờ
b) Thơ i ky1995-1999: ty gia đ c ươhinh thanh̀ trên c
hang̀.

s

̀

tyơgiaơ liên̉
ngân

̉

. Co qui mô
·
Thanh̀ lâp thi tr ngườngoai tê liên ngân hang (20/10/1994)̀
ln
đo
c
phan anh̀đây
hơn, hoatđơng̣ linh hoat h n nênơ ty gia hôỉ ngaý
ang
đu
ha
hơn quan hệcung câu thi tr ngườ.Qua thi tr
̣ng ườliên ngân hang, ngân
ng
c
bố ty
ch

nhàn ước nămbăt dâú hiêú thi tr ng vê tườgia hơì đoai,ỷ ơng giá
inh
t
ng̀ mai.
thức hang̀ ngay va biên đô giaọdich chọcac ngân hang h ươ
̣
̉

̉


·

Từ tháng 7/1997, do chị u ảnh hưở ng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ Châu Á, đồng ViêtNam ch uị áp l ực gi mả giá m nhạ đã khi nế cho th
trường ngoại hối rơi vào tình trạng đầu cơ, tích trữ ngoại tệ, cầu ngoại tệ
ln lớn hơn cung. Trong hai năm 1997-1998, nhà nước đã ba lần chủ động
điều chỉnh tỷ giá VND/USD, đồng thời nới rộng biên độ giao dịch giữa các



ngân hàng thương mại với các khách hàng trên thị trường ngoại tệ. (bảng)
2.3.3. Tacđông̣đên nên kinh̀ tê.
́
· Cuối giai đoạn, trong thời kỳ xảy ra khủng hoảng tài chính ở khu vực, tỷ giá
tăng lên do điều chỉnh của chính phủ là để tăng cao sức cạnh tranh của hàng hóa
ViêtNam.
· Việc tỷ giá của ViêtNam không tăng quá nhanh nh ưc ủa các n ước khác trong
khu vực có tác động tích cực vì khơng tạo tâm lý hoang mang cho người dân, không
gây ra một sức ép lớn lên nợ nước ngồi và khơng gây thiệt hại cho nhập khẩu.

t

2.4. Giai đoan 1999 đên nay: tha nơico điêủ iêt́
̀
́
2.4.1. Bơícanh̉kinh

́
Tỷgia đá dân đi
· v
ơn đinh̀.
̣
2.4.2. Chinh́ sach́ty
giả
́
Thang 2/1999, v
· iớs
ựra đ iờcua quyêt đinh́ 64/QĐ̣-NHNN7, c chê ơty giá
̉ ́
ViêtNam đa cõ môt́
̣c caiướcach triêt đê
n. Nha
ơc không̀ânướđinh
b
h
n

́ ̣
công bố tỷgia chinh́
̉d

th
c nhứ tr ư c ướna maữ chi “thông̀̉ bao” ty giá giao
ich
́
̣
binh̀ quân liên ngân
hang̀.
Cac NHTM đ ược phep xac
tygia muả ban đơi
íUSD khơngớ
ư
· đinh́
v
đ
c

vượt q+ 0.1% so
iớy giả
qu
d
v
binh́
ân
liên ngân hang cuàngay giaỏ ich̀
̣
trước đo.́Sau đo, t́
1/7/20
biên đô
c̀ ượrông lênở
t

ngayừ
02,̀
nay đ
m (công̣
r
) ̣

0.25%.
2.4.3. Tacđông̣đên nên kinh̀ tê
́
Năm 1999, Ngân hàng Nhà nước đã bãi bỏ việc công bố tỷ giá chính thức và thay
vào đó là việc “ thơng báo” tỷ giá giao dịch bình qn liên ngân hàng. Xét về mặt lý
thuyết, đây là bước cải cách có ý nghĩa rất lớ n vì nó chuyển từ cơ chế tỷ giá xác định


một cách chủ quan theo ý chí của NHNN sang một cơ chế tỷ giá xác định khách quan
hơn theo quan hệ cung cầu, đó là cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết.

Từ tỷ giá đó, các NHTM xác định tỷ giá kinh doanh:
TGKD = TGBQLNH +(-) 0,25%
Tuy nhiên tính cho tới nay thì “ tính linh hoạt” vẫn còn được đánh giá là chưa
cao.


Đồng Euro đã xuất hiện 6 năm trên th ị trường tiền tệ thế giới nhưng cho đến nay
vẫn ch ưa đ ược giao dịch v ới quy mô lớn ở Việt Nam do 3 nguyên nhân chính sau:
· Đồng tiền này còn chứa đựng nhiều rủi ro, tỷ giá giữa USD và EURO luôn
biến động với biên độ lớn.
· Các hợp đồng thương mại , vay vốn nước ngoài, đầu tư tại Việt Nam đều sử
dụng USD làm phương tiện thanh tốn. Tỷ giá cũng được cơng bố dựa trên đồng

USD.
· USD là đồng tiền quá phổ biến không chỉ ở nước ta mà trên toàn thế giới.
Trong thời gian gần đây, Mỹ sử dụ ng chính sách đồ ng đô la yếu nhằm đẩy m
ạnh xuất khẩ u trong khi đó giá trị đồng VND lại tương đối ổn định. Điều này có
nghĩa là đồng VND đã lên giá tương đ ối so với đồng USD do chế độ tỷ giá ở Việt
Nam được xây dưng trên cơ sở một ngoại tệ- đô la Mỹ.
Một đồng tiền khác khá quen thuộc vớ i chúng ta là Nhân dân tệ bởi Trung Quốc
là bạn hàng lâu năm, lại có nhiều điều kiệ n và bối cảnh kinh tế giống với Việt Nam.
Trong năm 2005, đồng NDT lên giá 2%, liệu vấ n đề này có ảnh hưở ng gì tới Việt
Nam? Phải khẳng định rằng NDT chưa phải ngoại tệ mạnh tự do chuyển đổi tại Việt
Nam do cơ cấu thanh toán của đồng tiền này chưa cao. Cơ cấu nhập khẩu của Việt
Nam sẽ còn tăng trong nhữ ng năm tới nhưng con số 2% khơng có ảnh hưởng gì lớn.
Xét về mặt tỷ giá, vẫn có lợi cho Việt Nam và sự kiện này khơng có nghĩa NDT sẽ
tiếp tục tăng giá.
2.4.4. Ư u điêm̉ va han chệ ́
Những ưu điểm nổi bật của cơ chế tỷ giá này là:
· Tạo quyền chủ động của NHTM trong việc quy định tỷ giá với các ngoại tệ
khác.
· Tỷ giá được xác định một cách khách trên quan hệ cung cầu, các doanh
nghiệp chủ động hơn đồng thời đảm bảo được vai trị kiểm sốt của nhà nước.
· Những biến động có thể tạo ra khoảng cách giữa tỷ giá thị trường tự do và
tỷ giá của các NHTM sẽ khó xảy ra.
· Giảm bớt tâm lý hoang mang dao động, giảm đầu cơ.
· Do được hình thành trên cơ sở thị trường nên tỷ giá linh hoạt hơn, mềm dẻo
hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế , góp ph ần tăng cường sự hịa nhập của nền kinh
t ế nước ta vào nền kinh tế thế giới.


Nhữ ng hạ n chế c ủ a cơ chế t ỷ giá này:
· Tỷ giá đượ c xác đị nh từ ngày hơm trướ c nên nó chư a là cơ sở vững chắ c

để t ỷ giá chính thứ c thự c sự có ý nghĩa kinh tế.
· Biên độ 0,25% cịn là hẹp, nếu có đột biến cung cầu thì sẽ dẫn đến sai lệch
tỷ giá là q lớ n, giao dịch ngày hơm đó có thể đình trệ hay đóng băng.
· Thị trườ ng tiền tệ liên ngân hàng cịn kém phát triển, chưa hồn hả o, dự
trữ ngoạ i tệ hạ n hẹp nên can thiệ p củ a NHNN vào thị trường ngoạ i tệ chỉ
trong mộ t giớ i hạ n nhấ t định mà thôi.
Theo dự báo củ a mộ t số nhà kinh t ế thì tỷ giá sẽ tiếp tục ổn đinh trong nhữ ng
tháng cuố i củ a năm 2005, diễ n biế n có lợ i cho xuấ t khẩ u, nhậ p khẩu và vay nợ
củ a Việt Nam.
Đây rấ t có thể là thờ i điểm thích hợ p để tiến hành cuộc phá giá chủ đ ộng tích
cực.


CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI


VIỆT NAM

3.1. Định hướng chính sách tỷ giá hối đối trong tiến trình hội nhập
quốc tế.
Bướ c sang thế kỷ 21, xu hướ ng quố c t ế hoá nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên mạ
nh mẽ. Sự hội nhậ p quố c tế củ a kinh t ế Vi ệt Nam thông qua cơ chế thị tr ườ ng mở là nhu
cầ u khách quan và tấ t yếu, t ừ đó đặ t ra yêu cầu cấ p bách về cả i cách thể chế và pháp luậ t,
hồn thiệ n chính sách kinh tế vĩ mơ nói chung, và chính sách tỷ giá hối đối nói riêng.
Nhữ ng năm vừ a qua, chính sách tỷ giá hố i đoái củ a Việ t Nam đã đạt đượ c mộ t số
thành tự u bướ c đầ u, đặ c biệ t trong việ c ổ n đị nh sứ c mua đối nội và đố i ngoại của đồng
Vi ệt Nam, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện cán cân thương mại và thúc đẩ y tăng
trưởng kinh tế. Tuy nhiên, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, các nhân tố trong cơ chế thị
trường ngày càng phát huy tác dụ ng thì cơ chế điều hành chính sách tỷ giá hối đối như hiện
nay mặc dù đã hồn thiện căn bản, phù hợp với hướng phát triển thị trường mở nhưng vẫn cầ

n phải tiế p tục hoàn thiệ n hơn trong thời gian tới. Để góp phần khai thác tối đa nhữ ng lợi
ích và giảm thiểu những rủi ro từ hội nhậ p kinh tế quốc t ế, chính sách tỷ giá hối đối Việt
Nam trong thời gian tới cần hoàn thiện theo những định hướng cơ bản sau:

3.1.1. Chính sách tỷ giá phải được điề u chi nh linh hoạt và theo
hướng thị trương hơn.
Việt Nam đang trong quá trình mở cửa và hộ i nhập, việc cam kết thực hiện các đi
ều ki ện c ủa tự do hóa thương mại địi hỏi phi cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế
quan, cùng với sự nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh t ế. Khi tham gia vào thị trường
qu ốc t ế, các nhà sản xuất của Việt Nam sẽ gặp phả i sự cạnh tranh mãnh liệt từ các nhà
cung ứng nước ngoài. Với tư cách là nước đi sau, mới tham gia vào thị trường quốc tế,
nhiều doanh nghiệp có thể đứng trước nguy cơ phá sản nếu như không có mộ t sự bảo
hộ cần thiết để thích ứng dần với điều kiện mới. Do vậy, tỷ giá phải được điều chỉnh để
phát huy vai trị tích cực trong việc bảo hộ một cách hợp lý các doanh nghiệp trong
nước.
Hội nhậ p kinh tế quốc tế đòi hỏ i các chính sách nói chung và chính sách tỷ giá nói riêng
phải điều chỉnh linh hoạt thích ứng với mơi trường quốc tế thường xuyên thay đổi, giảm
thiểu các cú sốc bất lợi bên ngoài tác động đến nền kinh tế nội địa, đồng thời hướng tới một
tỷ giá thị trường, là sản phẩm của quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Việc
tăng


tính linh hoạ t củ a tỷ giá sẽ giúp đố i phó đượ c với các cú sốc từ bên ngồi và có đượ c sự
ki ểm sốt tố t hơ n đố i vớ i các điề u kiệ n tiề n tệ trong nước.

Quan đi ểm chung trong việc điều hành chính sách tỷ giá hối đối là cầ n phả i đẩ
y m ạ nh quá trình tự do hóa tỷ giá hố i đối, tiến tớ i t ỷ giá hối đoái sẽ phả i do thị
trườ ng quy ết đ ị nh. Thay vì sử dụ ng các công cụ , biện pháp hành chính như trong
cơ chế tậ p trung, quan liêu, bao cấ p, trong thời gian tớ i, Chính phủ phả i chủ yếu sử
dụng các công cụ, các cơ chế gián tiếp để đi ều ti ết thị trườ ng ngoại hố i. Nhà n ướ c

cần chuẩn bị các đi ều kiện cần thiết (dự trữ ngoạ i hố i, pháp lý…) và xác đị nh rõ m
ụ c tiêu điều ch ỉ nh tỷ giá hố i đoái để có nhữ ng cơng cụ hoặ c biệ n pháp điề u tiế t
hữ u hiệ u, can thiệp đúng lúc.
3.1.2. Chính sách tỷ giá Việt Nam điều chinh theo hướng tách rơi
sự neo buộc vào đồng USD.
Hiện nay, NHNN Việt Nam thông báo tỷ giá USD/VND một ngày mộ t lầ n, còn
đố i vớ i hơ n 20 loạ i ngoại tệ khác thì thơng báo 10 ngày một lần và được tính chéo
qua USD. Điều này chứng tỏ đồng Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào đồng Đôla
Mỹ.
Việc đồng Việt Nam neo vào đồng đôla Mỹ có thuận lợi vì đồng đơla Mỹ là một
trong những đồng tiền chủ yếu sử dụ ng trong thanh toán quốc tế, do đó làm đơn
giản hố việc xác định tỷ giá đồng Việt Nam với các ngoại tệ khác. Điều này có tác
dụ ng tích cực khi giá trị đồng đôla Mỹ ổn định trên thị trườ ng tài chính quố c tế.
Tuy nhiên, khơng phả i lúc nào đồng đôla Mỹ cũng ổn định. Do sự phụ thuộc như vậ
y nên chỉ c ần đồng đôla Mỹ lên giá so với các ngoại tệ khác thì đồng Việt Nam cũng
lên giá theo, dẫn đến giả m xuất khẩ u, tăng nhập khẩu, góp phần làm cho cán cân tài
khoản vãng lai bị thâm hụt lớn.
NHNN nên xác định cơ cấu “rổ” ngoạ i tệ để xác đị nh tỷ giá VND với các ngoại
tệ khác khách quan hơn, tránh sự lệ thuộc vào USD; tiến tới xác định và cơng bố tỷ
giá trung bình của VND với cả rổ ngoại tê.
3.2. Giải pháp chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam
3.2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động củ a ngân hàng nhà nước trên
thị trương ngoại hối.
Trong những năm gần đây, nhờ áp dụng cơ chế quản lý tỷ giá mới của Ngân hàng nhà
nước mà thị trường ngoại hối Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể. Sự thành công của
cơ chế mới thể hiện ở tỷ giá USD/VNĐ, c ả trên thị trường chính thức và th ị trường tự do
đã đạt đến trạng thái ổn định, ít biến động. Tình hình đó đã tác động tích cực đến hoạt động
xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài vào Vi ệt Nam, ki ềm chế lạm phát… NHNN đã có
những can thiệp đúng lúc và hiệu quả, có thể nói là đã



có vai trị lớ n trong việ c bình ổ n thị trườ ng tiề n tệ . Tuy nhiên, vẫn cịn có nhữ ng
rào cả n cứ ng nhắc, những văn bản pháp quy về điều hành tỷ giá chưa phù hợp, chồng
chéo, NHNN vẫ n cần phải có những thay đổi tích cực hơn nữa ti ến t ới một cơ chế TGHĐ
linh hoạt, theo hướng thị trường. Cụ thể về các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của
NHNN như sau:

+ NHNN tiếp tục và nhất quán thực hiện chủ trương điều hành tỷ giá linh hoạt,
theo hướng thị trường, chủ động can thiệp khi cần thiết.
Với vai trò là NHTW, hiện nay NHNN quản lý thị trường ngoại tệ chủ yếu thông
qua can thiệp mua bán, cơng bố tỷ giá bình qn giao dịch liên ngân hàng, quy đị nh
trầ n t ỷ giá giao ngay, tỷ lệ % gia tăng của tỷ giá kỳ hạn và các biện pháp quản lý
ngoại hối. Trong giai đoạn trướ c mắt thì các biện pháp này cịn cần thiết, nhưng cần
phải nới lỏng t ừng bước vì các biện pháp này không phải lúc nào cũng hiệ u quả, đôi
khi lạ i trở thành lực cản cho sự phát triển thị tr ường ngoại hối. Nhà nước khơng thể
thay được vai trị của thị trường ngoại hối trong xu thế hộ i nhập, mà Nhà nước chỉ
can thiệp bằng các cơng cụ, nghiệp vụ của mình, tránh xảy ra các cú sốc cho nền
kinh tế.
Trước mắt, có thể nới ngay biên độ dao động từ mứ c ±0.25% lên ±0.5%, đồng
thời bỏ mức trần tỷ giá kỳ hạn. Điều này sẽ tạo điều kiện để các NHTM yết tỷ giá c
ạnh tranh và tăng mức độ khách quan của tỷ giá. Về lâu dài, NHNN nên dỡ bỏ biên
độ dao động và không trực tiếp ấn đị nh tỷ giá, mà chỉ tiến hành can thiệp trên thị
trường ngoại hối để tỷ giá biến động có lợi cho nền kinh tế ; chuyển hướng từ từ
sang sử dụng công cụ lãi suất để điều tiết thị trường ngoại tệ.

hợp.

S

+ Việc can thiệp của NHNN cần phải diễn ra kịp thời với quy mơ thích

ự can
thiệp của NHTW không thể tạo ra những thay đổi lâu dài về mức tỷ giá hố i đoái khi các
mức mục tiêu khơng phù hợp với các chính sách kinh tế vĩ mơ. Do vậy, NHNN phải xác
định rõ ràng, chính xác mục tiêu của việc can thiệp, đồ ng thời phải xác định th ời gian và
mức độ can thiệp tuân theo các quy định chung. Một khi NHNN không tiến hành can thiệp
hoặc can thi ệp diễn ra chậm hoặc quy mơ khơng thích hợp sẽ làm phá sinh tâm lý rụt rè
ngóng đợi, khiến cho thị trườ ng rơi vào tình tr ạng trầm lắng, kích thích đầu cơ và gây áp
lực lên t ỷ giá. NHNN có những tác động l ớn đến thị trường ngoại hối. Vì vậy, nếu có
những điều chỉnh khơn ngoan thì sẽ ảnh hưởng tích cực để thị trường tiếp tục hoạt động
thơng suốt và hiệu quả.

+ Nâng cao tính minh bạch trong các chính sách can thiệp của NHNN.
Sự minh bạ ch này giúp tạo lòng tin vào cơ chế tỷ giá mới. Vi ệc cam kết công khai về
mục tiêu hành động, can thiệp sẽ tạo điều kiện cho thị


trường có khả năng giám sát và đồng thời nâng cao trách nhiệm của NHNN trong
hoạt động ngoại hối.
3.2.2. Hoàn thiệ n thị trươ ng ngoại hối.
Việt Nam đã thực hiện cơ chế tỷ giá linh hoạt và sự can thiệp của NHNN đóng
vai trị thiết yếu. Liên quan chặt chẽ đến vấn đề này là việc phát tri ển thị trường
ngoại hối. Một thị trường ngoại hối có khả năng thanh khoản cao và hoạt động có
hiệu quả sẽ cho phép tỷ giá đáp ứng tín hiệu của thị trường, giảm thiểu các rủi ro tỷ
giá. Do vậy, chính sách quản lý ngoại hối phải được thực hiện nghiêm ngặt, có thể
cải cách theo các hướng:
· NHNN cần xây dựng quy chế thơng tin, thống kê, hệ thống hố kịp thời số
liệu luồng ngoại tệ ra, vào trong nước, từ đó dự báo về quan hệ cung cầ u trên thị
trường để làm căn cứ điều hành chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối.
· Quản lý chặt chẽ các khoản vay, nợ nước ngoài, đặc biệt là vay ngắn hạn. Kiểm
soát chặt chẽ việc bảo lãnh vay trả chậm của các NHTM cho các doanh nghiệp vay từ

nước ngồi. Do dự trữ ngoại hối của NHNN cịn mỏng, nên NHNN cần ti ếp tục kiên
trì các biện pháp thu hút kiều hối: mở rộng đối tượng được uỷ thác, làm dịch vụ chi
trả kiều hối…
· NHNN cần từng bước thực hiện cơ chế tự do hoá các giao dịch vãng lai,
từng bước tự do hoá các giao dịch vốn, cho phép một số ngân hàng thương mại tiế
p tục thực hiện thí điểm một số nghiệp vụ giao dị ch hối đối theo thơng lệ quốc tế,
nâng cao tính linh hoạt của thị trường ngoại hối .
· Tiến tới hoàn thiện thị trường ngoaị tệ liên ngân hàng với đúng nghĩa là một
“thị trường thực sự” làm cơ sở xác định tỷ giá bình quân liên ngân hàng sát với cungcầu ngoại tệ trên thị trường. Thị tr ườ ng ngoại tệ LNH là một cơ sở hạ tầng quan
trọng để NHNN can thiệp và điều hành tỷ giá, do đó thị trường ngoại tệ LNH phải
hoạt động thông suốt, liên tục, không bị giới hạn bởi không gian và thời gian để tạo
điều kiện cho các ngân hàng trong hoạt độ ng mua bán ngoạ i tệ, qua đó giải quyết
nhanh chóng nhu cầu thanh tốn ngoại tệ cho các doanh nghiệp. Đồ ng thời có cơ chế
ràng buộc các tổ chức tài chính, tín dụng tham gia trên thị trường ý thức được trách
nhiệm và quyền lợi của mình để xây dựng mộ t mơ hình thị trường ngoai tệ liên NH
hồn thiện, đi ều tiết can thiệp mua, bán ngoại tệ nhằ m cân đối cung cầu và thực hiện
chính sách tỷ giá theo định hướng của Nhà nước.


· Củ ng c ố và phát tri ển thị trườ ng nội tệ liên NH vớ i đầ y đủ các nghiệp v ụ hoạ t

độ ng củ a nó để t ạ o đi ều ki ện cho NHNN phố i hợp, điều hòa giữ a hai khu vự c thị
trườ ng ngoạ i tệ và nộ i tệ mộ t cách thông suốt.

· Tiếp tụ c đẩ y mạnh cả i cách hành chính, hồn thiệ n hệ thố ng văn bản pháp
quy phù hợp. Các văn bả n pháp quy về điều hành tỷ giá và quản lý ngoạ i hố i cầ n
đượ c rà soát lạ i, thố ng nhấ t và đơ n giả n hố, bãi bỏ những quy định khơng phù hợ
p hay chồng chéo. Thơng qua cơ chế chính sách, các biện pháp quản lý hành chính
của Chính phủ có thể tác động đến hoạt độ ng của thị trườ ng hối đối, quản lý các
nguồn ngoại t ệ trơi nổi trên thị trường, chống những hiện tượng đầu cơ, bn bán

trái phép ngoại tệ, góp phần ổn định TGHĐ.
· Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi, thơng thạo
ngoại ngữ, có trình độ sử dụng các phưng tiện hiện đại phục vụ cho chuyên môn. Đầu
tư các phương tiện thông tin hiện đại để phục vụ công tác giao dịch trong nước và
quốc tế cho các ngân hàng.

3.2.3. Phá giá nhẹ đ ồng Việt Nam.
Nền kinh tế Việt Nam hiện đang ở tình trạng vừa thâm hụt cán cân tài khoản vãng
lai vừa có tình trạng thất nghiệp cao. Việ c đánh giá cao đồng nội t ệ sẽ là bất lợi vì
đồng nội tệ tăng giá thực tế có nghĩa là hàng Việt Nam trở nên đắt h ơn so với hàng
ngoại trên cả thị trường trong nước và quốc t ế. Kết quả là nhập khẩ u tăng, xuất khẩu bị
thu hẹ p, cán cân tài khoản vãng lai sẽ ngày càng lún sâu vào thâm hụt. Một chính sách
giảm giá nhẹ đồng Vi ệt Nam sẽ có tác dụng tích cực trong việ c cải thiện đồng thời cả
cân bằ ng bên trong và cân bằng bên ngồi: khuyến khích xuất khẩu, h ạn chế nhập khẩu,
tăng việc làm, tăng sn lượng và thu nhập của nền kinh tế trong khi vẫn kiềm chế lạm
phát ở mức thấp.
Tuy nhiên, trong b ối c ảnh hiện tại, vi ệc phá giá mạnh đồng nội tệ là không thực tế.
Mặc dù phá giá sẽ làm cho hàng hoá trong nước rẻ tương đối so với hàng ngoạ i, nghĩa
là tăng sứ c cạ nh tranh, nhưng nếu phá giá mạnh thì hậu quả để lại là khôn lường. Phá
giá mạnh đồng Vi ệt Nam sẽ làm m ất lòng tin của dân chúng đối với VND và chính
sách tiền tệ của nhà nước, làm giảm đầu tư trong nước, đồng thời chức năng thanh toán
và bảo tồn giá trị của đồng tiền có thể bị xói mịn, nguy cơ về một cuộc khủng hoảng rất
lớn. Mặt khác, phá giá sẽ gây thiệt hại về kinh tế cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
có liên quan đế n vay tiền bằng ngoại tệ . Trong điều kiện hi ện nay, chính sách phá giá
nhẹ đồng Việt Nam hiện nay là thích hợp, khơng nhữ ng kích thích tăng trưởng kinh tế
mà cịn không gây tổn thương cho bất cứ đơn vị kinh tế nào, hạn chế tình tr ạng đầu cơ
trên thị trường ngoại hối, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.



×