Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

ỨNG DỤNG THEO dõi và QUẢN lý sức KHỎE cá NHÂN (đồ án SE121 l21 PMCL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 50 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỒ ÁN 1

ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG THEO DÕI VÀ QUẢN LÝ
SỨC KHỎE CÁ NHÂN

Giáo viên hướng dẫn: Ths. Trần Anh Dũng

Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Trương Bá Cường
2. Trương Nhật Tiến

18520013
18521494

TP. Hồ Chí Minh, 30/06/2021


Chương 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

5

1.1. Giới thiệu đề tài

5


1.2. Đối tượng nghiên cứu

5

1.3. Phương pháp nghiên cứu

6

1.4. Nhiệm vụ của đề tài

6

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

7

2.1. Tổng quan về Flutter

7

2.1.1. Khái niệm

7

2.1.2. Kiến trúc của Flutter

7

2.2. Tổng quan về Dart


9

2.2.1. Khái niệm

9

2.2.2. Đặc điểm

9

2.3. Tổng quan về Firebase

11

2.3.1. Khái niệm

11

2.3.2. Lịch sử phát triển

11

2.3.3. Cách thức hoạt động

11

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH U CẦU

14


3.1. Quy trình sử dụng các chức năng của hệ thống
3.1.1. Đăng nhập

14
14

3.1.1.1. Đăng nhập bằng Facebook

14

3.1.1.2. Đăng nhập bằng tài khoản Google

14

3.1.2. Quản lý thông tin tài khoản

14

3.1.3. Quản lý thông tin sức khỏe

14

3.1.4. Tìm kiếm thơng tin về bệnh

15

3.2. Đặc tả u cầu

15


3.2.1. Danh sách yêu cầu hệ thống

15

3.2.2. Phân tích yêu cầu hệ thống

16

3.2.2.1. Đăng nhập

16

3.2.2.2. Quản lý thông tin cá nhân

16

3.2.2.3. Quản lý chỉ số huyết áp

16

3.2.2.4. Quản lý chỉ số nhu cầu nước

16

3.2.2.5. Quản lý chỉ số nhịp tim

17

3.2.2.6. Quản lý chỉ số đường huyết


17

2


3.2.2.7. Tìm kiếm thơng tin về bệnh

17

3.3. Thiết kế dữ liệu

17

3.1.2 Chi tiết các bảng dữ liệu

18

3.1.2.1 Bảng Users

18

3.1.2.2. Bảng Blood Pressure

18

3.1.2.3. Bảng Blood Sugar

19

3.1.2.4. Bảng Heart Rate


19

3.1.2.5. Bảng Water

20

3.1.2.6. Bảng Diseases

20

CHƯƠNG 4. HIỆN THỰC HỆ THỐNG

21

4.1. Sơ đồ use-case

21

4.1.1. Danh sách các use-case

21

4.1.2. Đặc tả use case

21

4.1.2.1. Use case quản lý thông tin cá nhân

21


4.1.2.2. Use case đăng nhập

23

4.1.2.3. Use case nhập thông tin sức khỏe

24

4.1.2.4. Use case sửa thơng tin sức khỏe

26

4.1.2.5. Use case tìm kiếm bệnh

28

4.2. Sơ đồ tuần tự

29

4.2.1. Sơ đồ tuần tự Quản lí thơng tin cá nhân

29

4.2.2. Sơ đồ tuần tự Đăng nhập

30

4.2.3. Sơ đồ tuần tự Nhập thông tin sức khỏe


31

4.2.4. Sơ đồ tuần tự Sửa thông tin sức khỏe

32

4.2.5. Sơ đồ tuần tự Tìm kiếm bệnh

33

4.3. Thiết kế giao diện

33

4.3.1. Danh sách màn hình

33

4.3.2.1. Đăng nhập

35

4.3.2.2. Thơng tin cá nhân

36

4.3.2.3. Chỉ số huyết áp

37


4.3.2.4. Chỉ số nhu cầu nước

39

4.3.2.5. Chỉ số nhịp tim

40

4.3.2.6. Chỉ số đường huyết

42

4.3.2.7. Tìm kiếm bệnh

44

3


4.3.2.8. Kết quả tìm kiếm bệnh

46

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN

48

5.1. Đánh giá


48

5.1.1. Thuận lợi

48

5.1.2. Khó khăn

48

5.2.

Kết quả đạt được

48

5.2.1 Ưu điểm

48

5.2.2 Nhược điểm

48

5.3. Hướng phát triển

49

4



Chương 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Giới thiệu đề tài
Ngày nay, đời sống kinh tế của con người tăng cao khiến cho nhu cầu
chăm sóc sức khỏe cũng tăng theo. Các dịch vụ y tế phải nâng cao chất lượng,
mở rộng quy mơ, hình thức để đáp ứng nhu cầu của người dân. Trong bối cảnh
xã hội ngày càng phát triển, việc áp dụng công nghệ trong lĩnh vực y tế đã
khơng cịn xa lạ.
Thơng qua thời gian tìm hiểu ở các bài báo, sách vở và tin tức trực tuyến,
nhóm chúng em nhận thấy được những nhu cầu sau cho việc theo dõi và cảnh
báo sức khỏe:
Thứ nhất, người dùng mong muốn theo dõi các chỉ số sức khỏe của mình,
từ đó có được đánh giá theo các chuyên gia.
Thứ hai, các thông tin về bệnh như mô tả, triệu chứng, tin tức về bệnh đó
cũng được người dùng phần lớn quan tâm.
Thỏa theo những nhu cầu đó, nhóm chúng em quyết định xây dựng một
ứng dụng điện thoại di động nhằm giúp người dùng trong việc theo dõi sức
khỏe cá nhân của mình
1.2. Đối tượng nghiên cứu
● Các công nghệ:
○ Android Studio
○ Flutter
○ Firebase
● Đối tượng hướng đến:

5


○ Phần lớn người trung niên, người lớn tuổi và một số người trẻ có
nhu cầu theo dõi sức khỏe bản thân

1.3. Phương pháp nghiên cứu
Nhóm đã sử dụng các phương pháp:
- Đọc tài liệu
- Phân tích các ứng dụng hiện có
1.4. Nhiệm vụ của đề tài
Để tài “Ứng dụng theo dõi và cảnh báo sức khỏe” là một ứng dụng chạy
trên điện thoại.
·

Ứng dụng dành cho Người dùng:
o Đăng nhập: đăng nhập bằng tài khoản Google, Facebook.
o Quản lý huyết áp, đường huyết, nhu cầu nước, nhịp tim cho người
dùng.
o Lưu trữ thông tin thuốc, bệnh cho người dùng tra cứu
o Cảnh báo tình trạng sức khỏe.
o Chỉnh sửa thông tin cá nhân.
Ø Mục tiêu của đề tài này là:
§ Tìm hiểu cách xây dựng ứng dụng trên điện thoại di động.
§ Xây dựng thành cơng ứng dụng giúp theo dõi sức khỏe và cảnh
báo cho người dùng

6


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Tổng quan về Flutter
2.1.1. Khái niệm
Flutter là UI Framework mã nguồn mở miễn phí phát triển ứng dụng đa nền
tảng dành cho di động, tạo bởi Google và phát hành vào tháng 5 năm 2017.
Flutter gồm 2 thành phần quan trọng:

Một SDK (Software Development Kit): Một bộ sưu tập các công cụ sẽ giúp
bạn phát triển các ứng dụng của mình. Điều này bao gồm các công cụ để biên
dịch mã của bạn thành mã máy gốc (mã cho iOS và Android).
Một Framework (UI Library based on widgets): Một tập hợp các thành phần
UI có thể tái sử dụng (button, text inputs, slider,...) giúp bạn có thể cá nhân hóa
tùy theo nhu cầu của riêng mình.
2.1.2. Kiến trúc của Flutter
Flutter được xây dựng với C/C++, Dart, Skia (2D rendering engine), Flutter
compile toàn bộ code trực tiếp thành code ARM x86 từ đó có thể dễ dàng sử
dụng GPU của thiết bị cũng như gọi các API native một các dễ dàng.
Flutter cung cấp các widgets (bao gồm cả Material Design và Cupertino (IOS
styled) widgets), được quản lý và render bởi Flutter’s framework và engine.
Flutter cịn tích hợp cả animation, rendering, widgets, gestures vào trong
framework để lập trình viên có thể tinh chỉnh giao diện đến tận pixel với hiệu
năng cực tốt. Nhờ vậy, Với Flutter, khơng có giới hạn nào về giao diện.

7


Kiến trúc của Flutter.
➢ Ưu điểm
- Phát triển ứng dụng nhanh chóng: Giống như nhiều cross-platform
framework khác, Flutter cũng giúp phát triển ứng dụng nhanh hơn.
Sử dụng single code-base của Flutter, bạn có thể khởi chạy ứng dụng
của mình trên nhiều nền tảng.
- UI đẹp và biểu cảm: Thỏa mãn người dùng của bạn với các widget
built-in đẹp mắt theo Material Design và Cupertino (iOS-flavor), các
API chuyển động phong phú, scroll tự nhiên mượt mà và tự nhận thức
được nền tảng.
- Truy cập các tính năng và SDK native: Làm cho ứng dụng trở nên

sống động với API của platform, SDK của bên thứ ba và native code.
Nó cho phép sử dụng lại mã Java, Swift và ObjC hiện tại của mình,
truy cập các tính năng và SDK native trên iOS và Android.

8


- Phát triển ứng dụng thống nhất: Flutter có các công cụ và thư viện để
giúp bạn dễ dàng đưa ý tưởng của mình vào cuộc sống trên iOS và
Android. Nếu bạn chưa có kinh nghiệm phát triển trên thiết bị di động,
thì Flutter là một cách dễ dàng và nhanh chóng để xây dựng các ứng
dụng di động tuyệt đẹp.
- Tính năng hot reload: Tính năng hot-reload của Flutter là một tính
năng mang tính cách mạng giúp nó khác biệt với tất cả các đối thủ
cạnh tranh. Sử dụng hot reload, các nhà phát triển hiện có thể thay đổi
mã và ngay lập tức nhìn thấy chúng trong thời gian chạy trong bản
xem trước ứng dụng. Không cần phải biên dịch lại code mỗi lần.

2.2. Tổng quan về Dart
2.2.1. Khái niệm
Dart là ngơn ngữ lập trình đa mục đích được phát triển bởi Google và sau đó
được Ecma (ECMA-408) phê chuẩn làm tiêu chuẩn. Nó được sử dụng để xây
dựng các ứng dụng web, server, máy tính để bàn và thiết bị di động.
Dart là một ngôn ngữ hướng đối tượng, được xác định theo lớp, với cơ chế
garbage-collected, sử dụng cú pháp kiểu C để dịch mã tùy ý sang JavaScript.
Nó hỗ trợ interface, mixin, abstract, generic, static typing và sound type.
Dart là ngôn ngữ mã nguồn mở và miễn phí, được phát triển trên GitHub.
2.2.2. Đặc điểm
- Hỗ trợ lập trình hướng đối tượng OOP.
- Hỗ trợ HTML DOM framework để bạn khai thác DOM đa trình duyệt.

- Hỗ trợ lập trình khơng đồng bộ async.

9


- Hỗ trợ deferred loading từ Dart 1.6. Tính năng sẽ giúp bạn cải thiện được
hiệu suất khi khởi động ứng dụng bởi vì nó sẽ khởi tạo các package nào
đang được sử dụng trong ứng dụng của bạn.
- Tích hợp với Polymer project để bạn xây dựng các web components và
tái sử dụng lại trong các ứng dụng khác trong tương lai.
- Tích hợp với Angular để bạn có thể tạo ứng dụng web theo mơ hình
MVC có thể dễ dàng bảo trì, dễ kiểm thử và clean code hơn.
- Hỗ trợ các thư viện toán học để bạn xây dựng các ứng dụng game và ứng
dụng liên quan đến việc tính tốn.
- Hỗ trợ các kiểu dữ liệu phố biến như số nguyên, chuỗi, số thực...
➢ Ưu điểm của Dart
- Năng suất: Cú pháp Dart rõ ràng và súc tích, cơng cụ của nó đơn giản
nhưng mạnh mẽ. Type-safe giúp bạn xác định sớm các lỗi tinh tế. Dart
có các thư viện cốt lõi và một hệ sinh thái gồm hàng ngàn package.
- Nhanh: Dart cung cấp tối ưu hóa việc biên dịch trước thời hạn để có được
dự đoán hiệu suất cao và khởi động nhanh trên các thiết bị di động và
web.
- Di động: Dart biên dịch thành mã ARM và x86, để các ứng dụng di động
của Dart có thể chạy tự nhiên trên iOS, Android và hơn thế nữa. Đối với
các ứng dụng web, chuyển mã từ Dart sang JavaScript.
- Dễ gần: Dart quen thuộc với nhiều nhà phát triển hiện có, nhờ vào cú
pháp và định hướng đối tượng không gây ngạc nhiên của nó. Nếu bạn đã
biết C++, C# hoặc Java, bạn có thể làm việc hiệu quả với Dart chỉ sau
vài ngày.
- Reactive Dart: rất phù hợp với lập trình Reactive, với sự hỗ trợ để quản

lý các đối tượng tồn tại trong thời gian ngắn, chẳng hạn như các widget
UI, thông qua phân bổ đối tượng nhanh và GC. Dart hỗ trợ lập trình

10


khơng đồng bộ thơng qua các tính năng ngơn ngữ và API sử dụng các
đối tượng Future và Stream.
2.3. Tổng quan về Firebase
2.3.1. Khái niệm
Firebase là dịch vụ cơ sở dữ liệu hoạt động trên nền tảng đám mây – cloud.
Kèm theo đó là hệ thống máy chủ cực kỳ mạnh mẽ của Google. Chức năng
chính là giúp người dùng lập trình ứng dụng bằng cách đơn giản hóa các thao
tác với cơ sở dữ liệu.
2.3.2. Lịch sử phát triển
Gần một thập niên trước, Firebase ra đời với tiền thân là Envolve. Đây là một
nền tảng đơn giản chuyên cung cấp những API cần thiết để tích hợp tính năng
chat vào trang web. Bên cạnh ứng dụng nhắn tin trực tuyến, Envolve còn
được người dùng sử dụng để truyền và đồng bộ hóa dữ liệu cho những ứng
dụng khác như các trị chơi trực tuyến,… Do đó, các nhà sáng lập đã tách biệt
hệ thống nhắn tin trực tuyến và đồng bộ dữ liệu thời gian thực thành hai phần
riêng biệt.
Trên cơ sở đó, năm 2012, Firebase ra đời với sản phẩm cung cấp là dịch vụ
Backend-as-a-Service. Tiếp đến, vào năm 2014, Google mua lại Firebase và
phát triển nó thành một dịch vụ đa chức năng được hàng triệu người sử dụng
cho đến hiện nay.
2.3.3. Cách thức hoạt động
a. Firebase Realtime Database

11



Khi đăng ký một tài khoản trên Firebase để tạo ứng dụng, bạn đã có một cơ sở
dữ liệu thời gian thực. Dữ liệu nhận được dưới dạng JSON. Đồng thời nó
cũng ln được đồng bộ thời gian thực đến mọi kết nối client.
Đối với các ứng dụng đa nền tảng, tất cả các client đều sử dụng cùng một cơ
sở dữ liệu. Nó được tự động cập nhật dữ liệu mới nhất bất cứ khi nào các lập
trình viên phát triển ứng dụng. Cuối cùng, tất cả các dữ liệu này được truyền
qua kết nối an tồn SSL có bảo mật với chứng nhận 2048 bit.
Trong trường hợp bị mất mạng, dữ liệu được lưu lại ở local. Vì thế khi có mọi
sự thay đổi nào đều được tự động cập nhật lên Server của Firebase. Bên cạnh
đó, đối với các dữ liệu ở local cũ hơn với Server thì cũng tự động cập nhật để
được dữ liệu mới nhất.

b. Firebase Authentication
Firebase Authentication cung cấp dịch vụ backend, SDKs sẵn sàng sử dụng,
và các thư viện UI được làm sẵn để giúp ứng dụng xác thực người dùng.
Thông thường, phải mất cả tháng để xây dựng hệ thống xác thực và thường
xun phải bảo trì nó. Nhưng nếu sử dụng Firebase, bạn chỉ dưới 10 dòng
code để xử lý mọi thứ, bao gồm cả những thao tác phức tạp như sát nhập tài
khoản.
Bạn có thể xác thực người dùng qua các phương thức như: Email, Phone
number, Facebook, Google, Twitter,…

12


Sử dụng Firebase Authentication giúp dễ dang hơn cho việc xây dựng hệ
thống xác thực an toàn, trong khi cũng cải thiện trải nghiệm cho người dùng.


c. Firebase storage
Với firebase storage các lập trình viên có thể lưu trữ dữ liệu trực tiếp trên
server của firebase như hình ảnh, video, tập tin một cách dễ dàng.
Firebase còn bổ sung Google security để tải lên và tải về các ứng dụng
firebase của bạn. Bạn có thể sử dụng nó để lưu trữ hình ảnh, âm thanh, video
hoặc nội dung do người dùng tạo ra . Qủa thật đây là một dịch vụ lưu trữ đối
tượng mạnh mẽ, đơn giản và hiệu quả chi phí.

d. Firebase Cloud Messaging (FCM)
Firebase Cloud Messaging cung cấp một kết nối hiệu quả và đáng tin cậy giữa
server và thiết bị của bạn, cho phép bạn gửi và nhận tin nhắn hoặc thông báo
trên iOS, Android và Web mà khơng mất thêm chi phí. Bạn có thể gửi tin
nhắn thông báo (giới hạn 2KB) hoặc tin nhắn dữ liệu (giới hạn 4KB).
FCM có thể gửi tin nhắn ngay lập tức hoặc trong tương lai theo múi giờ của
người dùng. Bạn có thể gửi dữ liệu tùy chỉnh như cài đặt độ ưu tiên, âm
thanh, ngày hết hạn, và cũng theo dõi các sự kiện tùy chỉnh.
FCM được tích hợp hồn tồn với Firebase Analytics, cho phép bạn khả năng
theo dõi chi tiết các hoạt động.

13


CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH U CẦU
3.1. Quy trình sử dụng các chức năng của hệ thống
3.1.1. Đăng nhập
3.1.1.1. Đăng nhập bằng Facebook
B1: Người dùng chọn chức năng “Đăng nhập bằng Facebook”
B2: Hệ thống chuyển sang giao diện đăng nhập của Facebook
B3: Người dùng đăng nhập vào tài khoản facebook của cá nhân mình
B4: Nếu là lần đầu tiên đăng nhập, hệ thống tự động tạo tài khoản trong

ứng dụng cho người dùng
3.1.1.2. Đăng nhập bằng tài khoản Google
B1: Người dùng chọn chức năng “Đăng nhập bằng tài khoản Google”
B2: Hệ thống chuyển sang giao diện đăng nhập của Google
B3: Người dùng đăng nhập vào tài khoản Google của cá nhân mình
B4: Nếu là lần đầu tiên đăng nhập, hệ thống tự động tạo tài khoản trong
ứng dụng cho người dùng
3.1.2. Quản lý thông tin tài khoản
B1: Người dùng chọn biểu tượng “Người dùng” ở góc trái phía trên
màn hình
B2: Hệ thống chuyển sang màn hình Thơng tin người dùng
B3: Người dùng thay đổi Ảnh đại diện, Họ tên, Ngày sinh, Giới tính và
xác nhận để cập nhật lên hệ thống
3.1.3. Quản lý thông tin sức khỏe
B1: Người dùng chọn mục tiêu chí sức khỏe cần quản lý thơng tin

14


B2: Hệ thống chuyển sang màn hình quản lý theo từng tiêu chí sức
khỏe
B3: Người dùng nhập các chỉ số sức khỏe
B4: Hệ thống đưa ra lời khuyên ứng với chỉ số sức khỏe hiện tại của
người dùng
B5: Hệ thống cài đặt thông báo nhắc nhở dựa trên chỉ số sức khỏe của
người dùng
3.1.4. Tìm kiếm thơng tin về bệnh
B1: Người dùng chọn thanh tìm kiếm thơng tin bệnh
B2: Người dùng nhập tên bệnh cần tìm kiếm
B3: Hệ thống hiển thị các thơng tin (mơ tả, triệu chứng, chuẩn đốn,

thuốc điều trị) về bệnh
3.2. Đặc tả yêu cầu
3.2.1. Danh sách yêu cầu hệ thống
STT Tên yêu cầu
1

Đăng nhập

2

Quản lý thông tin cá nhân

3

Quản lý chỉ số huyết áp

4
5
6
7

Ghi chú
Người dùng đăng nhập bằng tài khoản
Facebook hoặc tài khoản Google
Người dùng thay đổi ảnh đại diện, họ tên,
ngày sinh, giới tính

Quản lý chỉ số nhu cầu
nước
Quản lý chỉ số nhịp tim

Quản lý chỉ số đường
huyết
Tìm kiếm thơng tin bệnh

15


3.2.2. Phân tích yêu cầu hệ thống
3.2.2.1. Đăng nhập
Người dùng sử dụng tài khoản đã đăng ký để đăng nhập vào ứng dụng,
có thể đăng nhập bằng Google hoặc Facebook thay thế
3.2.2.2. Quản lý thông tin cá nhân
Người dùng sau khi đăng nhập thành cơng có thể thêm, chỉnh sửa, xóa
các thơng tin: Họ tên, mật khẩu, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, số điện thoại. Hệ
thống sẽ ghi nhận lại thông tin và hiển thị vào trang cá nhân.
3.2.2.3. Quản lý chỉ số huyết áp
Người dùng sau khi truy cập vào màn hình quản lí huyết áp có thể thêm,
chỉnh sửa chỉ số Tâm thu, Tâm trương. Sau đó, hệ thống sẽ đưa ra đánh giá cho
các chỉ số dựa trên các nghiên cứu được chứng nhận và thực hiện gửi các thông
báo nhắc nhở sau một khoảng thời gian tùy theo mức độ tình trạng sức khỏe
hiện tại của người dùng. Hệ thống sẽ ghi nhận lại thông tin và hiển thị lịch sử
đo cho người dùng.
3.2.2.4. Quản lý chỉ số nhu cầu nước
Người dùng sau khi truy cập vào màn hình quản lí nhu cầu nước có thể
thêm, chỉnh sửa cân nặng của bản thân. Sau đó, hệ thống sẽ đưa ra lời khuyên
về lượng nước cần thiết mỗi ngày để có cơ thể khỏe mạnh dựa trên cân nặng
của người dùng. Hệ thống sẽ ghi nhận lại thông tin và hiển thị lịch sử cân nặng
cho người dùng.

16



3.2.2.5. Quản lý chỉ số nhịp tim
Người dùng sau khi truy cập vào màn hình quản lí nhịp tim có thể thêm,
chỉnh sửa chỉ số Nhịp tim (đập bao nhiêu lần / phút). Sau đó, hệ thống sẽ đưa
ra đánh giá cho các chỉ số dựa trên các nghiên cứu được chứng nhận. Hệ thống
sẽ ghi nhận lại thông tin và hiển thị lịch sử đo cho người dùng
3.2.2.6. Quản lý chỉ số đường huyết
Người dùng sau khi truy cập vào màn hình quản lí đường huyết có thể
thêm, chỉnh sửa chỉ số Đường huyết tại thời điểm ăn no hoặc đói bụng. Sau đó,
hệ thống sẽ đưa ra đánh giá cho các chỉ số dựa trên các nghiên cứu được chứng
nhận. Hệ thống sẽ ghi nhận lại thông tin và hiển thị lịch sử đo cho người dùng
3.2.2.7. Tìm kiếm thơng tin về bệnh
Người dùng có thể tìm kiếm các thơng tin về bệnh (triệu chứng, mơ tả,
chuẩn đốn, điều trị). Hệ thống trình bày một cách khoa học để giúp người dùng
dễ dàng nắm bắt thông tin.
3.3. Thiết kế dữ liệu
3.3.1. Danh sách các bảng dữ liệu
Dựa trên việc phân tích và xác định yêu cầu, cơ sở dữ liệu của ứng dụng
bao gồm những bảng sau:
Tên bảng

STT

Ý nghĩa

1

Users


Lưu trữ thông tin của người dùng

2

Blood Pressure

Lưu trữ thông tin chỉ số huyết áp của người

17


dùng
3

Lưu trữ thông tin chỉ số đường huyết của

Blood Sugar

người dùng
4

Lưu trữ thông tin chỉ số nhịp tim của người

Heart Rate

dùng
5

Lưu trữ thông tin chỉ số nhu cầu nước của


Water

người dùng
6

Lưu trữ thông tin về bệnh tật

Diseases

3.1.2 Chi tiết các bảng dữ liệu
3.1.2.1 Bảng Users
Tên trường

STT

Kiểu dữ liệu

Mô tả

1

id

string

Mã định danh người dùng

2

name


string

Tên của người dùng

3

birthDay

datetime

Ngày sinh của người dùng

4

photoURL

string

Đường dẫn đến ảnh đại diện của người
dùng

5

sex

Giới tính của người dùng

string


3.1.2.2. Bảng Blood Pressure
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

18

Mô tả


1

id

string

Mã định danh chỉ số đo huyết áp

2

ownerID

string

Mã định danh người dùng

3


tamThu

int

Chỉ số tâm thu

4

tamTruong

int

Chỉ số tâm trương

5

ngayDo

Datetime

Ngày ghi nhận chỉ số đo

3.1.2.3. Bảng Blood Sugar
Tên trường

STT

Kiểu dữ liệu

Mô tả


1

id

string

Mã định danh chỉ số đo đường huyết

2

ownerID

string

Mã định danh người dùng

3

trangThai

string

Trạng thái (no, đói) của người dùng

4

duongHuyet

int


Chỉ số đường huyết của người dùng

5

ngayDo

Datetime

Ngày ghi nhận chỉ số đo

3.1.2.4. Bảng Heart Rate
Tên trường

STT

Kiểu dữ liệu

Mô tả

1

id

string

Mã định danh chỉ số đo nhịp tim

2


ownerID

string

Mã định danh người dùng

3

nhipTim

int

Số lần tim đập trên 1 phút

19


4

ngayDo

Ngày ghi nhận chỉ số đo

Datetime

3.1.2.5. Bảng Water
Tên trường

STT


Kiểu dữ liệu

Mô tả

1

id

string

Mã định danh chỉ số đo nhu cầu nước

2

ownerID

string

Mã định danh người dùng

3

canNang

int

Cân năng theo kg của người dùng

4


luongNuoc

int

Lượng nước tính theo ml người dùng
cần nạp vào cơ thể mỗi ngày

5

ngayDo

Ngày ghi nhận chỉ số đo

Datetime

3.1.2.6. Bảng Diseases
Tên trường

STT

Kiểu dữ liệu

Mô tả

1

id

string


Mã dịnh danh bệnh

2

name

string

Tên căn bệnh

3

moTa

string

Mô tả chi tiết căn bệnh

4

trieuChung

string

Triệu chứng căn bệnh

5

chuanDoan


string

Chuẩn đoán căn bệnh

6

dieuTri

string

Cách điều trị căn bệnh

20


CHƯƠNG 4. HIỆN THỰC HỆ THỐNG
4.1. Sơ đồ use-case
4.1.1. Danh sách các use-case
STT

Ý nghĩa

Tên use case

1

Quản lý thông tin cá nhân

Người dùng thêm, sửa, xóa thơng tin cá
nhân (Họ tên, ngày sinh, địa chỉ,...)


2

Đăng nhập

Người dùng đăng nhập vào hệ thống

3

Nhập thông tin sức khỏe

Người dùng nhập các chỉ số sức khỏe
vào hệ thống

4

Sửa thông tin sức khỏe

Người dùng thay đổi chỉ số khỏe hiện
tại trong hệ thống

5

Tìm kiếm bệnh

Tra cứu thông tin về bệnh

4.1.2. Đặc tả use case
4.1.2.1. Use case quản lý thông tin cá nhân


UC1

Quản lý thông tin cá nhân

Tác nhân
chính

Người dùng

Tác nhân phụ

21

Khơng


Mô tả

Người dùng quản lý thông tin cá nhân

Xảy ra khi

Người dùng có nhu cầu quản lý thơng tin cá nhân

Điều kiện
trước UC

Người dùng truy cập chức năng quản lý các thông tin cá nhân

Điều kiện

sau UC

Thông tin mới được hệ thống lưu lại

Dòng sự
kiện cơ bản

1. Người dùng chọn mục “Cá nhân”.
2. Hệ thống hiển thị giao diện thông tin cá nhân.
3. Người dùng nhập, sửa thông tin cá nhân.
4. Người dùng chọn lưu để xác nhận.

Dòng sự
kiện thay thế

Khơng

Dịng sự
kiện ngoại lệ

Khơng

Độ ưu tiên

Cao

Tần suất sử
dụng

Thấp, trung bình 1 lần 1 tháng


22


Thơng tin bổ
sung

Khơng

4.1.2.2. Use case đăng nhập

UC2

Đăng nhập

Tác nhân
chính

Người dùng

Mơ tả

Người dùng đăng nhập vào hệ thống

Xảy ra khi

Người dùng muốn truy cập vào hệ thống

Điều kiện
trước UC


Người dùng truy cập chức năng đăng nhập

Điều kiện
sau UC

Người dùng đăng nhập vào hệ thống thành cơng

Dịng sự
kiện cơ bản

1. Người dùng mở ứng dụng.

Tác nhân phụ

Không

2. Người dùng nhập tài khoản và mật khẩu.
3. Người dùng chọn nút đăng nhập.
4. Người dùng đăng nhập thành công, hệ thống chuyển sang
giao diện chính

23


Dịng sự
kiện thay thế

Khơng


Dịng sự
kiện ngoại lệ

1. Người dùng nhập sai tài khoản hoặc mật khẩu
1.1. Hệ thống thông báo người dùng đã nhập sai tên đăng nhập
hoặc mật khẩu
1.2. Quay lại bước 2 ở dòng sự kiện cơ bản

Độ ưu tiên

Cao

Tần suất sử
dụng

Cao

Thông tin bổ
sung

Không

4.1.2.3. Use case nhập thông tin sức khỏe

UC3

Nhập thơng tin sức khỏe

Tác nhân
chính


Người dùng

Mơ tả

Người dùng nhập các chỉ số thông tin sức khỏe vào hệ thống

Tác nhân phụ

24

Không


Xảy ra khi

Người dùng muốn lưu thông tin sức khỏe vào hệ thống

Điều kiện
trước UC

Người dùng truy cập chức năng kiểm sốt sức khỏe

Điều kiện
sau UC

Hệ thống lưu lại thơng tin sức khỏe của người dùng

Dòng sự
kiện cơ bản


1. Người dùng chọn chức năng kiểm soát sức khỏe.
2. Người dùng chọn tiêu chí sức khỏe để nhập liệu (huyết áp,
đường huyết, nhịp tim, cân nặng,...).
3. Hệ thống hiển thị màn hình tiêu chí sức khỏe
4. Người dùng chọn chức năng thêm chỉ số mới
5. Hệ thống hiển thị form cho người dùng nhập liệu
6. Người dùng nhập liệu cho tiêu chí vừa chọn
7. Hệ thống đưa ra đánh giá, cảnh báo dựa trên chỉ số theo tiêu
chuẩn khoa học

Dòng sự
kiện thay thế

Khơng

Dịng sự
kiện ngoại lệ

1) Sau khi hệ thống hiển thị form nhập liệu, người dùng chọn
nút thoát
-

Quay lại bước 3 của dòng sự kiện cơ bản

25


×