Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP xây DỰNG ỨNG DỤNG sổ TAY COVID 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 61 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
KHOA CƠNG NGHỆ PHẦN MỀM

HÀ HUY KHƠI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG ỨNG DỤNG SỔ TAY COVID-19
Building Handbook Covid19 Application

KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM

TP. HỒ CHÍ MINH, 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

HÀ HUY KHÔI – 17520647

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG ỨNG DỤNG SỔ TAY COVID-19
Building Handbook Covid19 Application
KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


PGS.TS. TRẦN SƠN HẢI
ThS. HUỲNH NGUYỄN KHẮC HUY

TP. HỒ CHÍ MINH, 2021


THƠNG TIN HỘI ĐỒNG CHẤM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp, thành lập theo Quyết định số ……………………
ngày ............................... của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Thông tin.

1. Chủ tịch.
2. Thư ký.
3. Ủy viên.
4. Ủy viên.


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

NAM

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
TP. HCM, ngày…..tháng…..năm……..

NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


(CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN)
Tên khóa luận:
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG SỔ TAY COVID-19
Nhóm SV thực hiện:
Hà Huy Khơi

Cán bộ hướng dẫn:
TS. Trần Sơn Hải

17520647

Th.S Huỳnh Nguyễn Khắc Huy
Đánh giá Khóa luận
1. Về cuốn báo cáo:
Số trang

Số chương

Số bảng số liệu

Số hình vẽ

Số tài liệu tham khảo

Sản phẩm

Một số nhận xét về hình thức cuốn báo cáo:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………
2. Về nội dung nghiên cứu:


…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
3. Về chương trình ứng dụng:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
4. Về thái độ làm việc của sinh viên:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
Đánh giá chung:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
Điểm cho sinh viên:
Hà Huy Khôi: …../10
Người nhận xét
(Ký tên và ghi rõ họ tên)


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC


NAM

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
TP. HCM, ngày…..tháng…..năm……..

NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

(CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN)

Tên khóa luận:
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG SỔ TAY COVID-19
Nhóm SV thực hiện:
Hà Huy Khơi

Cán bộ phản biện:
17520647

………………………………………………………

Đánh giá Khóa luận
1. Về cuốn báo cáo:
Số trang

Số chương

Số bảng số liệu


Số hình vẽ

Số tài liệu tham khảo

Sản phẩm

Một số nhận xét về hình thức cuốn báo cáo:

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………
2. Về nội dung nghiên cứu:


……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………
3. Về chương trình ứng dụng:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………
4. Về thái độ làm việc của sinh viên:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………

Đánh giá chung:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………
Điểm cho sinh viên:
Hà Huy Khôi:………/10

Người nhận xét
(Ký tên và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô khoa Công Nghệ Phần Mềm đã tận
tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học đại học
và tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn này.
Cảm ơn PGS.TS. Trần Sơn Hải và ThS. Huỳnh Nguyễn Khắc Huy, những người đã
trực tiếp hướng dẫn khóa luận. Trong quá trình thực hiện, thầy đã tận tình hướng dẫn,
giúp tơi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình làm đề tài.
Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình là những người động viên và hỗ trợ
giúp tơi những lúc khó khăn. Mặc dù tơi đã nỗ lực hết sức để hoàn thành luận văn, song
vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận được những đóng
góp q báu của quý Thầy Cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn.


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả nêu bên

trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác,
ngoại trừ các tài liệu tham khảo.

TP. Hồ Chí Minh, tháng … năm 2021
Hà Huy Khôi


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN .................................................................................................................... 2

1.1. Động lực nghiên cứu ........................................................................................................................ 2
1.2. Mục tiêu đề tài .................................................................................................................................. 4
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................................... 4
1.4. Các tính năng nổi bật ........................................................................................................................ 5
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ ................................................................................................. 6
2.1. ReactJs. ........................................................................................................................................... 6
2.2. React Native ..................................................................................................................................... 8
2.3. Firestore database ............................................................................................................................. 9
2.4. Google Cloud API.......................................................................................................................... 11
CHƯƠNG 3. MƠ HÌNH LIGHTGBM ..................................................................................................... 13
3.1. Giới thiệu mục đích của bài tốn và phương pháp tiếp cận ........................................................... 14
3.2. Cấu trúc mơ hình và cơ chế dự đốn của mơ hình ......................................................................... 16
CHƯƠNG 4.

ỨNG DỤNG SỔ TAY COVID-19 .................................................................................. 17

4.1 Phân tích, thiết kế ứng dụng ............................................................................................................... 17

4.1.1 Mô tả nghiệp vụ .......................................................................................................................... 17
4.1.2 Use case ...................................................................................................................................... 17
4.1.3 Sơ đồ tuần tự ............................................................................................................................... 19
4.1.4 Sơ đồ lớp ..................................................................................................................................... 24
4.1.5 Sơ đồ trạng thái ........................................................................................................................... 26
4.1.6 Sơ đồ thành phần ......................................................................................................................... 27
4.1.7 Thiết kế giao diện ........................................................................................................................ 28
4.2 Thực hiện ........................................................................................................................................... 42
CHƯƠNG 5.

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ....................................................................... 43

Kết quả đạt được ....................................................................................................................................... 43
Hạn chế: .................................................................................................................................................... 43


5.1 Thuận lợi và khó khăn........................................................................................................................ 44
5.1.1 Thuận lợi ..................................................................................................................................... 44
5.1.2 Khó khăn ..................................................................................................................................... 44
5.2 Hướng phát triển ................................................................................................................................ 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................... 45
Bài báo khoa học ....................................................................................................................................... 45
Mã nguồn mở ............................................................................................................................................ 47
Tài liệu khác:............................................................................................................................................. 47


DANH MỤC TỪ TIẾNG ANH

Từ tiếng Anh


Diễn giải

Machine Learning Học máy
API

Application Programming Interface – phương thức trung gian kết
nối các ứng dụng với server

Mapping

Ánh xạ từ 𝐴∗ → 𝐵∗ với 𝑓: 𝐴 → 𝐵.

Histogram

Đồ thị biểu thị phân phối màu của ảnh.

GAN

Generative Adversarial Network, mạng đối nghịch tạo sinh.

CNN

Convolutional Neural Network. mạng neural tích chập.

Model collapse

Mơ hình sụp đổ. Fake image do Generator sinh ra giống hệt nhau
khi generator tìm ra một điểm dữ liệu đặc biệt mà tại điểm đó
discriminator khơng thể phân biệt được. Tồn bộ mơ hình khơng
phát triển mặc dù tiếp tục training.


Loss function

Hàm tính độ lỗi của mơ hình.

Metric

Số liệu đánh giá mơ hình.

SUP

Least upper bound, cận trên nhỏ nhất.

Fine - tuning

Quy trình đánh giả, thử nghiệm và tìm kiếm và lặp lại cho đến khi
tìm được hyperparameter tối ưu.


DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ
Hình ảnh minh họa virus Covid-19 ............................................................................................2
Hình 2.1: ReactJs........................................................................................................................6
Hình 2.2: React Native ...............................................................................................................8
Hình 2.3: Cloud Firestore .........................................................................................................10
Hình 2.4: Google Cloud Platform ............................................................................................12
Hình 4.1: Sơ đồ Use case .........................................................................................................18
Hình 4.2. Sơ đồ tuần tự Use case “Quản lý bài đăng” .............................................................19
Hình 4.3. Sơ đồ tuần tự Use case “Chuẩn đốn tỉ lệ mắc bệnh” ..............................................21
Hình 4.4. Sơ đồ tuần tự Use case “Thêm thể loại bài đăng” ....................................................22
Hình 4.5. Sơ đồ lớp của ứng dụng............................................................................................24

Hình 4.6. Sơ đồ trạng thái Use case “Tạo mới bài đăng” ........................................................26
Hình 4.7. Sơ đồ trạng thái Use case “Chuẩn đoán bệnh theo triệu chứng” .............................27
Hình 4.8. Sơ đồ các thành phần trong ứng dụng ......................................................................27
Hình 4.9. Sơ đồ các màn hình của ứng dụng ...........................................................................28
Hình 4.10. Màn hình khởi động của ứng dụng ........................................................................29
Hình 4.11. Thơng điệp 5K của Bộ y tế được trình bày dưới dạng onboarding page ...............33
Hình 4.12. Màn hình trang chủ ................................................................................................34
Hình 4.13. Top 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nhất ...........................................................35
Hình 4.14. Biểu đồ về thơng tin dịch bệnh ở Việt Nam ...........................................................36
Hình 4.15. Trang tin tức của ứng dụng ....................................................................................37
Hình 4.16. Bản đồ của ứng dụng ..............................................................................................38
Hình 4.17. Trang đăng nhập của web quản lý ứng dụng .........................................................39
Hình 4.18. Màn hình chính của web quản lý ...........................................................................39
Hình 4.19. Thơng tin chi tiết của bài đăng ...............................................................................40
Hình 4.20. Form nhập thêm bài đăng .......................................................................................40
Hình 4.21. Form chỉnh sửa bài đăng ........................................................................................41
Hình 4.22. Màn hình hiển thị danh sách thể loại .....................................................................41
Hình 4.23. Màn hình hiển thị form them thể loại.....................................................................41
Hình 4.24. Màn hình hiển thị form chỉnh sửa thể loại .............................................................42


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Khóa luận Xây dựng sổ tay Covid gồm 05 chương:
Chương 1: Giới thiệu về đề tài, động lực nghiên cứu, mục tiêu đề tài. Đối
tượng và phạm vi nghiên cứu, đưa ra những tính năng mới so với các ứng
dụng khác.
Chương 2: Trình bày các kiến thức nền tảng liên quan đến ứng dụng.
Chương 3: Trình bày chi tiết kiến thức, áp dụng máy học và công nghệ liên
quan đến ứng dụng.
Chương 4: Trình bày chi tiết quy trình xây dựng hệ thống, từ xác định và

phân tích u cầu bài tốn cho đến xây dựng CSDL, cuối cùng là xây dựng
giao diện cho ứng dụng.
Chương 5: Kết luận, rút ra được các ưu nhược điểm của ứng dụng và
hướng phát triển trong tương lai.

1


CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN

1.1. Động lực nghiên cứu
Covid-19 gây ra rất nhiều ảnh hưởng đến tồn thế giới nói chung và đến các quốc gia
nói riêng. Nó khơng chỉ khiến hàng trăm triệu người phải thiệt mạng mà còn ảnh
hưởng rất lớn đến kinh tế, chính trị,… Việc cung cấp cho người dùng những thơng tin
chính xác nhất, cần thiết nhất cho mọi người cách phịng tránh, cách bảo vệ mình khỏi
dịch bệnh là hết sức cần thiết.

Figure 1: Hình ảnh minh họa virus Covid-19

Y tế là một trong những ngành cần đến sự trợ giúp của công nghệ thông tin nhiều nhất,
do số lượng dân số gia tăng và tình hình dịch bệnh rất phức tạp, trong khi số lượng bác
sĩ, y tá không tăng theo nên không thể đáp ứng nhu cầu xã hội, thì việc tạo ra ứng dụng
giúp di động cho các bác sĩ, y tá có thể cung cấp được thông tin dịch bệnh, truy vết
dịch tễ cho người dân được thực hiện nhanh hơn, giải phóng được sức lao động của các
bác sĩ, y tá.
2



Điện thoại di động đang trở thành một vật dụng không thể thiếu đối với cuộc sống hiện
đại ngày nay, mỗi người ai cũng sẽ cố gắng có cho mình một chiếc “dế yêu” để sử
dụng. Vì vậy, việc tạo ra một ứng dụng di động sẽ giúp cho việc sử dụng được dễ dàng,
tiện lợi hơn cho người dùng.
Chính vì những lí do đó, mà tơi quyết định làm đề tài tốt nghiệp: “Ứng dụng sổ tay
Covid-19.

3


1.2. Mục tiêu đề tài
Mục tiêu đề tài là tạo ra một ứng dụng di động cho người dùng sử dụng. Sử dụng các
API có sẵn để lấy số liệu, sử dụng model LGBM để train mơ hình chuẩn đốn khả
năng nhiễm bệnh thông qua các triệu chứng, sử dụng firebase để lưu trữ dữ liệu như cái
bài đăng, luôn cập nhật liên tục để giúp người dùng luôn được tiếp cận thơng tin một
cách nhanh chóng nhất.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Khoá luận này hướng đến nghiên cứu các đối tượng sau:
− Các công nghệ:
+ Front-end: ReactJs (admin page), React Native (client side)
+ Back-end: Flask (Dùng để gọi API model)
+ Database: Firestore database
+ Mơ hình Lightgbm
+ IDE: Visual Studio Code, Android Studio


Đối tượng trong phạm vị đề tài hướng đến:
+ Tất cả những ai đã, đang và sẽ sử dụng thiết bị di động.
Khóa luận hướng đến phạm vi nghiên cứu sau:
Phạm vi môi trường: Mobile đối với Client, Web đối với Admin

Phạm vi chức năng:

− Đối với client:
+ Cung cấp cho người dùng mọi thông tin cần thiết về Covid-19 trên thế giới
nói chung và Việt Nam nói riêng thơng qua số liệu & biểu đồ.
+ Cung cấp cho mọi người những thơng tin chính xác nhất, đầy đủ nhất
+ Chuẩn đoán tỷ lệ nhiễm bệnh dựa vào các thông tin mà người dùng cung

4


cấp.
+ Tìm các trung tâm y tế, bệnh viện gần nhất dựa vào vị trí của người
dùng.
− Đối với Admin:
+ Cung cấp cho người quản lý có thể quản lý bài đăng.
+ Cung cấp cho người quản lý thể loại bài đăng.

1.4. Các tính năng nổi bật
Sau khi tham khảo một số ứng dụng cũng với chủ đề Covid 19, tôi rút ra được
một số nhận xét như sau:
− Chỉ cập nhật số liệu của các quốc gia trên thế giới real-time. (Update liên
tục số ca bệnh, tử vong, hồi phục).
Từ đó tơi quyết định nghiên cứu và tích hợp vào ứng dụng thêm một số chức
năng giúp cho người dùng có hứng thú sử dụng hơn và góp phần làm cho ứng
dụng có tính tồn diện hơn với một số chức năng như:
− Thêm vào trang tin tức.
− Tích hợp Google Cloud API vào trong ứng dụng
− Áp dụng máy học vào ứng dụng để chuẩn đoán nhiễm bệnh


5


CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU CƠNG NGHỆ
2.1. ReactJs.

Figure 2: Hình 2.1: ReactJs

React là thư viện JavaScript phổ biến nhất để xây dựng giao diện người dùng (UI). Nó
cho tốc độ phản hồi tuyệt vời khi user nhập liệu bằng cách sử dụng phương pháp mới
để render trang web.
Components của công cụ này được phát triển bởi Facebook. Nó được ra mắt như một
công cụ JavaScript mã nguồn mở vào năm 2013.
Ở ứng dụng này, ReactJs sẽ đóng vai trị để thiết kế admin page
Một số lợi ích khi sử dụng ReactJs:
1. Dễ sử dụng:
React là một thư viện GUI nguồn mở JavaScript tập trung vào một điều cụ thể; hoàn
thành nhiệm vụ UI hiệu quả. Nó được phân loại thành kiểu “V” trong mô

6


hình MVC (Model-View-Controller).
Bởi vì sử dụng Javascript, nên nếu như bạn đã có sẵn cho mình kiến thức về js thì sẽ
khơng có gì khó khăn khi bạn làm quen với ReactJs.
2. Viết component dễ dàng hơn:
React component dễ viết hơn vì nó sử dụng JSX, mở rộng cú pháp tùy chọn cho
JavaScript cho phép bạn kết hợp HTML với JavaScript.
JSX là một sự pha trộn tuyệt vời của JavaScript và HTML. Nó làm rõ tồn bộ q trình
viết cấu trúc trang web. Ngoài ra, phần mở rộng cũng giúp render nhiều lựa chọn dễ

dàng hơn.
JSX có thể khơng là phần mở rộng cú pháp phổ biến nhất, nhưng nó được chứng minh
là hiệu quả trong việc phát triển components đặc biệt hoặc các ứng dụng có khối lượng
lớn.

3. Hiệu suất tốt hơn với Virtual DOM:
React sẽ cập nhật hiệu quả q trình DOM (Document Object Model – Mơ hình đối
tượng tài liệu). Như bạn có thể biết, q trình này có thể gây ra nhiều thất vọng trong
các dự án ứng dụng dựa trên web. May mắn là React sử dụng virtual DOMs, vì vậy bạn
có thể tránh được vấn đề này.
Công cụ cho phép bạn xây dựng các virtual DOMs và host chúng trong bộ nhớ. Nhờ
vậy, mỗi khi có sự thay đổi trong DOM thực tế, thì virtual sẽ thay đổi ngay lập tức.
Hệ thống này sẽ ngăn DOM thực tế để buộc các bản cập nhật được liên tục. Do đó, tốc
độ của ứng dụng sẽ không bị gián đoạn.
4. Thân thiện với SEO:
React cho phép bạn tạo giao diện người dùng có thể được truy cập trên các cơng cụ tìm
kiếm khác nhau. Tính năng này là một lợi thế rất lớn vì khơng phải tất cả các khung
JavaScript đều thân thiện với SEO.

7


Ngồi ra, vì React có thể tăng tốc q trình của ứng dụng nên có thể cải thiện kết quả
SEO. Cuối cùng tốc độ web đóng một vai trị quan trọng trong tối ưu hóa SEO.
Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng React chỉ là một thư viện JavaScript. Nghĩa là nó khơng
thể tự làm mọi thứ. Sử dụng các thư viện bổ sung có thể cần thiết cho các mục tiêu
quản lý, định tuyến và tương tác.

2.2. React Native
React Native là một framework do công ty công nghệ nổi tiếng Facebook phát triển

nhằm mục đích giải quyết bài tốn hiệu năng của Hybrid và bài tốn chi phí khi mà
phải viết nhiều loại ngôn ngữ native cho từng nền tảng di động.

Figure 3: Hình 2.2: React Native

8


Hybrid App là gì?
Hybrid App là sự kết hợp giữa ứng dụng Web và ứng dụng mobile. Tức là chúng vừa
có thể cài đặt lên điện thoại người dùng giống như là những ứng dụng Native bình
thường và bạn có thể tìm thấy chúng trên chợ ứng dụng nhưng khó có thể nhận ra đâu
là ứng dụng Native và đâu là ứng dụng Hybrid thường thì người dùng sẽ khơng để ý
quá nhiều.
Ưu và nhược điểm của React Native:
Ưu điểm:
1. Hiệu quả về mặt thời gian khi mà bạn muốn phát triển một ứng dụng nhanh chóng.
2. Hiệu năng tương đối ổn định.
3. Ứng dụng tin cậy và ổn định.
4. Xây dựng cho nhiều hệ điều hành khác nhau với ít native code nhất.
5. Trải nghiệm người dùng tốt hơn là hybrid app.
6. Cộng đồng phát triển mạnh.
Nhược điểm:
1. Vẫn đòi hỏi native code.
2. Hiệu năng sẽ thấp hơn với app thuần native code.
3. Khả năng tùy biến cũng không thực sự tốt đối với một vài module.
4. Bảo mật không cao do dựa trên JS.
2.3. Cloud Firestore
Cloud Firestore là cơ sở dữ liệu mới của Firebase phát triển dành cho ứng dụng di
động. Nó là sự kế thừa của Realtime Database với mơ hình dữ liệu mới và trực quan

hơn. Cloud Firestore phong phú hơn, nhanh hơn và có khả năng mở rộng siêu việt hơn
so với Realtime Database.
Giống như Firebase Realtime Database, nó giúp dữ liệu của bạn đồng bộ hóa trên các
ứng dụng client thơng qua việc đăng ký realtime và cung cấp hỗ trợ ngoại tuyến cho
thiết bị di động và web.

9


Figure 4: Hình 2.3: Cloud Firestore

Tính năng chính của Cloud Firestore:
1. Tính linh hoạt: Cloud Firestore hỗ trợ các cấu trúc dữ liệu linh hoạt, phân
cấp dữ liệu. Lưu trữ dữ liệu của bạn trong các document , được tổ chức
thành các collection. Các document có thể chứa các đối tượng phức tạp.
2. Truy vấn tượng trưng: Bạn có thể sử dụng các truy vấn để truy xuất các
document riêng lẻ hoặc để truy xuất tất cả các document trong collection
khớp với các tham số truy vấn của bạn. Các truy vấn của bạn có thể bao
gồm nhiều bộ lọc, kết hợp giữa bộ lọc và sắp xếp.
3. Cập nhật thời gian thực: Cloud Firestore sử dụng đồng bộ hóa dữ liệu để
cập nhật dữ liệu trên mọi thiết bị được kết nối. Nó cũng được thiết kế để
thực hiện các truy vấn tìm nạp một lần.
4. Hỗ trợ offline: Cloud Firestore lưu trữ dữ liệu tại local, vì vậy ứng dụng có
thể viết, đọc, nghe và truy vấn dữ liệu ngay cả khi thiết bị ngoại tuyến. Khi
thiết bị trở lại trực tuyến, Cloud Firestore sẽ đồng bộ hóa mọi thay đổi cục
bộ lên Cloud Firestore.
10


5. Khả năng mở rộng: Mang đến khả năng từ Google Cloud Platform thiết kế

để sử dụng cơ sở dữ liệu khó khăn nhất từ các ứng dụng lớn nhất thế giới.
Cách hoạt động của firestore database:
Cloud Firestore là một cơ sở dữ liệu NoQuery được lưu trữ trên đám mây mà các ứng
dụng IOS, Android, Web có thể truy cập trực tiếp thơng qua SDK.Cloud Firestore cũng
có sẵn trong Node.js, Java, Python và Go SDKs, REST và RPC APIs.
Được tổ chức theo mơ hình dữ liệu NoQuery của Cloud Firestore, dữ liệu lưu trong các
document ánh xạ tới các giá trị. Các document này được lưu trữ trong các collection
cho bạn tổ chức dữ liệu và thực hiện truy vấn
Bảo vệ quyền truy cập vào dữ liệu của bạn trong Cloud Firestore với Firebase
Authentication cho Android, iOS và JavaScript hoặc nhận dạng và quản lý truy cập
(IAM) .
2.4. Google Cloud API
Google Cloud hay còn gọi là Google Cloud Platform (GCP) chính là một nền tảng của
kỹ thuật điện tốn đám mây cho phép các cá nhân, tổ chức, các doanh nghiệp, các cơ
quan có thể xây dựng, phát triển, và hoạt động các ứng dụng của mình trên hệ thống
phần mềm do google tạo ra. Các ứng dụng rất phổ biến hiện nay được mọi người sử
dụng rất nhiều như: Trình duyệt Chrome, ứng dụng bản đồ Google Map, Google Apps,
kênh Youtube…
Google Cloud cung cấp tất cả các giải pháp quản lý cho doanh nghiệp, giúp doanh
nghiệp có thể phát triển hệ thống cơng nghệ của mình một cách chính xác, hiện đại.
Bên cạnh đó, GC cịn giúp người dùng và doanh nghiệp giải quyết các vấn đề như:
Developer (phát triển), Management (Quản lý), Computer Engine, Mobile, Storage,
Big Data…
Một điểm khác biệt nữa mà GC mang lại so với các dịch vụ đám mây khác đó chính là
hệ thống DataCenter ln ổn định và có độ bảo mật dữ liệu cực cao, giúp bảo vệ dữ

11


liệu người dùng và khách hàng trước sự dịm ngó và xâm nhập trái phép của các hacker

công nghệ.

Figure 5: Hình 2.4: Google Cloud Platform

Google Cloud cung cấp những sản phẩm chính sau đây:
1. Big Data: BigQuery, Cloud Dataproc, Cloud Dataflow…
2. Services: Translate API, Prediction API…
3. Storage: Cloud Storage, Cloud Datastore, Cloud SQL…
4. Compute: App Engine, Compute Engine, …

12


×