Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.54 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày: 12/01/2014. TIẾT 64: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm chia hết và tính chất có liên quan đến khái niệm chia hết. Kỹ năng - Biết tìm bội và ước của một số nguyên. Thái độ - Có thái độ cẩn thận và có tính chính xác II. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, SGK, bài tập ghi câu hỏi 1, 2, 3, 4. 2. HS: Ôn tập bội và ước của 1 số tự nhiên. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ (8’) GV gọi hai học sinh đại diện cho hai nhóm lên làm bài Nhóm 1. 6 = 2.3 = (-2).(-3) = 6.1 = (-6)(-1) ? Viết các số 6 và -6 thành tích 2 số Nhóm 2. nguyên. Các nhóm cùng thảo luận và báo -6 = - 2 .3 = +2. (-3) = 6.(-1) =(-6).1 cáo kết quả? HS giữa các nhóm nhận xét đánh giá GV Nhận xét và cho điểm a, b Z. Khi nào a là bội của b? ( a là ước của b) Hoạt động 2 Bội của 1 số nguyên (20’) GV Bội của hai hay nhiều số tự nhiên là gì? HS Hoạt động cá nhân nhắc lại về cách tìm Bội và Ước GV Ước của hai hay nhiều số tự nhiên là gì? Đối với số nguyên thì sao? Giáo viên cho học sinh đọc bài tập 1, 2 ghi câu hỏi SGK(96)? HS làm việc theo nhóm 1. Bội và ước của 1 số nguyên Các nhóm báo cáo kết qủa? a, b Z; b 0. Nếu có q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b hay a là bội của b và b là ước của a. Ví dụ 1: -9 là bội của 3. Lấy ví dụ 1 số là bội của 3; 1 số là ước của vì -9 = 3.(-3) 6? -2 là ước của 6 vì 6 = -2.-3 VD: Tìm 2 bội và 2 ước của 6. HS tìm một số ví dụ khác ngoài hai ví dụ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> trên. HS trả lời. Từ đó ta có thể chú ý điều gì về số 0 bằng cách trả lời các câu hỏi sau Số 0 có là bội của mọi số không? Số 0 có là ước của mọi số không? Số nào là ước của mọi số? Khi nào c là ước chung của a, b? GV cho học sinh đọc phần chú ý. *) Chú ý: SGK(96). ? Hãy tìm ước tự nhiên của 8 Từ đó Hãy tìm tất cả các ước nguyên của 8? Bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó Hoạt động 3. Luyện tập (15’) GV tổ chức cho học sinh làm bài tập. ? Tìm 3 số là bội của 5 Tìm tất cả các ước của -10?. VD2: HS hoạt động cá nhân tìm các ước tự nhiên của 8 Từ đó ta có ước nguyên của 8 là Ư(8) = {1, -1, 2, -2, 4, -4, 8, -8}. 3. Luyện tập Tìm ba bội của -5 Tìm các ước của -10 Giải: Ba bội của -5 là : 0, -5, 5 Ư(-10) = {1, -1, 2, -2, 5, -5, 10, -10} HS suy nghĩ trả lời. Còn cách nào khác không? GV nhận xét đánh giá Hoạt động 4 Củng cố dặn dò hướng dẫn về nhà (2’) GV Nắm vững các tìm Bội và Ước của số HS Nêu cách tìm Bội và Ước của số tự tự nhiên nhiên Từ đó có thể tìm được Ước và Bội của số Từ đó ta có thể suy ra Ước và Bội của nguyên số nguyên Về học bài, làm bài tập 101, 102.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày:13/01/2014. TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN (TIẾP) I. Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: Học sinh nắm vững được khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm chia hết cho và tính chất có liên quan đến khái niệm chia hết cho. Kỹ năng - Biết tính chất của bội và ước của một số nguyên. Thái độ - Có thái độ cẩn thận và có tính chính xác II. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, SGK, bài tập luyện tập 2. HS: Ôn tập tính chất của bội và ước của 1 số tự nhiên. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ (15’) Đề bài Đề 1 Câu 1 Tính a. 7.(-3) b. (-150).(-4) c. (-5).(-27) Câu 2. Tính nhanh a. (-4).125 + (-4). 75 b. 2009.(-2010) + 2009.2011) Đề 2 Câu 1 Tính a. 7.(-3) b. (-15).(-40) c. (-15).(-9) Câu 2. Tính nhanh a. (-4).135 + (-4). 65 b. 2009.(-2010) + 2009.2011). Hoạt động của học sinh. Đề bài Đề 1 Câu 1 Tính a. 7.(-3) = -21 2 điểm b. (-150).(-4) = 600 2 điểm c. (-5).(-27) = 135 2 điểm Câu 2. Tính nhanh a. (-4).125 + (-4). 75 2 điểm = -4(125 + 75) = -4.200 = - 800 2 điểm b. 2009.(-2010) + 2009.2011) = 2009(- 2010 + 2011) = 2009 Đề 2 Câu 1 Tính a. 7.(-3) = -21 2 điểm b. (-15).(-40) = 600 2 điểm c. (-15).(-9) = 135 2 điểm Câu 2. Tính nhanh a. (-4).135 + (-4). 65 - 4(135 + 65) = -4.200 = - 800 2 điểm b. 2009.(-2010) + 2009.2011) = 2009(- 2010 + 2011) = 2009 2 điểm Hoạt động 2 Tính chất của bội và ước của số nguyên(15’) Xét ba số 8 ⋮ (-4) ; (-4) ⋮ (-2) Thì số – 2. Tính chất: 2 có phải là ước của 8 không Xét xem nếu a, b, c Z a ⋮ b +) a ⋮ b và b ⋮ c => a ⋮ c.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> b ⋮ c => a ⋮ c? a ⋮ b => am ⋮ b? a ⋮ c b ⋮ c => (a +b) ⋮ c? (a - b) ⋮ c?. +) a ⋮ b, m Z => a.m ⋮ b +) a ⋮ c b ⋮ c => (a + b) ⋮ c (a - b) ⋮ c Hs ghi nhớ các tính chất. Lấy VD chứng tỏ các tính chất trên là đúng?. GV nhận xét đánh giá Hoạt động 3 Luyện tập (13’) GV Tổ chức cho học sinh làm các bài tập Bài 104 trang 97 SGK. HS hoạt động cá nhân để xét ví dụ Ví dụ 3: - 16 ⋮ 8; 8 ⋮ 4 => - 16 ⋮ 4 - 3 ⋮ 3 nên 2. (-3) ⋮ 3 (-2) .(-3) ⋮ 3 12 ⋮ 4; (-8) ⋮ 4 => [12 + (-8)] ⋮ 4 (12 - (-8)) ⋮ 4. 3. Bài tập: Bài 104(97)SGK Cho A = {2, 3, 4, 5 , 6} Với hai tập hợp A và B cho thì có lập được B = {21, 22, 23} bao nhiêu tổng dạng a + b với a A; b Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng a B. + b với a A; b B. Các tổng có thể lạp là tổng nào? 2 + 21; 2 + 22; 2 + 23; 3 + 21; 3 + 22…. có thể lập được 5. 3 = 15 tổng. Trong đó có bảng tổng chia hết cho 2 là 24, 26, 26, 28, 26, 24 Bài 105 HS hoạt động theo nhóm 1 học sinh giải 105 các nhóm cùng làm? Điền vào ô trống cho đúng: báo cáo kết quả? a.b 42 -25 2 -26 0 9 a -3 -5 2 13 7 -1 b -14 5 1 -2 0 -9 Hoạt động 4 Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà:(2’) - Về học bài, làm bài tập 104, 106 (97) SGK. - Ôn tập chương II..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày:14/01/2014. TIẾT 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu bài dạy: - Hệ thống hóa kiến thức Chương II về số nguyên Z. - Các phép tóan cộng, trừ, nhân 2 số nguyên. Cách so sánh 2 số nguyên, tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính 1 cách chính xác và hợp lý. II. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, SGK. 2. HS: Vở ghi, ôn tập Chương. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 Ôn tập lý thuyết (15’) ? Viết tập Z các số nguyên? ? Biểu diễn trục số nguyên Z? ? Số đối của số nguyên a là gì? ? Giá trị tuyệt đối của 1 số là gì? ? Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a có thể là số dương, số âm, bằng 0 được không? ? Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên?. Hoạt động của học sinh A. Lý thuyết: (15’) 1. Tập hợp Z = {…. -3, -2, -1, 0, 1, ,2, 3…} Z = Z - {0} Z + = Z - N 2. Số đối của số nguyên a là -a Số đối của số nguyên có thể là số dương, có thể là số âm, hoặc số 0. Số 0 có số đối = chính nó. 3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ a đến 0 trên trục số. a = a nếu a 0 a = -a nếu a < 0 => - a ; 0 ; a 4. Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân 2 số nguyên: SGK. 5. Nêu các tính chất phép cộng, trừ, nhân của số nguyên.. GV:cho 1 học sinh giải 107(98)SGK? Hoạt động 2 Ôn tập bài tập (25’) ? Có em nào ra kết quả khác không? ? So sánh a; a, -a với 0?. B. Bài tập: Bài 107(98)SGK(5’) Trên trục số cho 2 điểm a, b. ? So sánh b; -b; b với 0? ? 1 học sinh giải 108 SGK? Cho 1 số nguyên a so sánh -a với a và với 0?. a) a = -4 => - a = 4 => a = -a = 4 b = 3 => - b = -3=> b = -b = 3 b) So sánh: a < 0 => - a > 0 , a = -a > 0 b > 0 => -b < 0 , b = -b > 0 Bài 108(98)SGK(5’).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a Z => +) a > ) => -a < a ; -a < 0 ? Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự =) a = 0 => a = -a = 0 thời gian tăng dần? +) a < 0 => -a > a ; -a > 0 Bài 109(98)SGK(5’) - 624; - 570, - 287, 1441, 1596, 1777, 1850. Bài 110(99)SGK(5’) ? 1 học sinh giải 110(99)SGK? Tổng 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm. Tổng 2 số nguyên âm là 1 số nguyên VD: (-2) + (-4) = -6 âm? đúng? sai? b) Tổng 2 số nguyên dương là 1 số nguyên dương đúng. VD: 3 + 5 = 8 c) Tích 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm. ? Tổng 2 số nguyên dương là 1 số Sai nguyên dương? Cho VD? VD: (-2).(-3) = 6 Tính 2 số nguyên âm là 1 số âm? VD? d) Tích 2 số nguyên dương là 1 số nguyên dương. Đúng VD: 2.3 = 6 Hoạt động 4 Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà(5’) -Về học bài, làm bài tập 111 -> 115 (99)SGK. - Tiết sau ôn tập tiếp..
<span class='text_page_counter'>(7)</span>