Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

GIAO AN VAN 9 HAY TUYET 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.73 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. TIẾT 1. Văn bản. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà. I - Mục tiêu bài học 1- Kiến thức: - Học sinh thấy rõ vẻ đẹp văn hoá trong phong cách sống và làm việc của chủ tịch Hồ Chí Minh: đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị 2 - Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng - nghị luận 3 -Thái độ: -Giáo dục lòng kính yêu, tự hào về Bác và học sinh có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại . II - Phương tiện thực hiện -Thầy: giáo án, SGK, TLTK, tranh về Bác -Trò: đồ dùng học tập, vở soạn, vở ghi. III - Tiến trình bài dạy: A - Ổn định tổ chức B - Kiểm tra: C.- Bài mới: “Tháp mười đẹp nhật bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” “BácHồ ”-hai tiếng ấy thật vô cùng gần gũi và thân thương đối với mỗi người dân Việt Nam. Đối với chúng ta, Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước vĩ đại mà Người còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Phong cách đó như thế nào, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua vaên baûn “Phong caùch Hoà Chí Minh. Hoạt động của thầy và trò Kíên thức cơ bản -Gv: hướng dẫn đọc: chậm rãi, bình tĩnh, roõ I/ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG ràng, diễn cảm, ngắt ý và nhấn giọng ở 1, Đọc từng luận điểm *GV treo tranh nhà sàn của Bác vả giới thiệu, hs theo dõi, quan sát -Giáo viên đọc đoạn đầu, gọi hs đọc tiếp, sau đó nhận xét cách đọc. ?bất giác có nghĩa là gì? +Một cách ngẫu nhiên, tự nhiên, ko dự định trước. ?Đạm bạc được hiểu như thế nào? +Sơ sài, giản dị, không cầu kì bày vẽ. 2- T×m hiÓu chó thÝch (SGK7): - BÊt gi¸c: Tù nhiªn, ngÉu nhiên, không dự định trớc. - §¹m b¹c: S¬ sµi, gi¶n dÞ, kh«ng cÇu kú, bµy vÏ. 3.Tác giả, tác phẩm a. Tác giả:Lê Anh Trà.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b.Tác phẩm: + Văn bản của Lê Anh Trà trích trong “Phong cách HCM, ? Em hiểu gì về xuất xứ văn bản này ? cái vĩ đại gắn với cái giản dị, +Văn bản của Lê Anh Trà trích trong trong HCM và văn hoá Việt “Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái Nam” năm 1990 giản dị, trong HCM và văn hoá Việt Nam” +-Thể loại: vaên baûn nghò luaännăm 1990. nội dung đề cập đến một vấn đề mang tính thời sự, xã hộivăn bản nhật dụng ?Xác định thể loại và PTBĐ? +Nghị luận ,CM -Kể tên một vài văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8? -Oân dòch thuoác laù, thoâng tin veà ngaøy traùi đất năm 2000. -GV nói thêm: Chương trình Ngữ văn THCS có những bài văn nhật dụng về các chủ đề: quyền sống của con người, bảo vệ hòa bình chống chiến tranh, vấn đề sinh thaùi…Baøi “Phong caùch Hoà Chí Minh” thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới vaø baûo veä vaên hoùa baûn saéc daân toäc. Tuy nhieân baøi hoïc naøy khoâng chæ mang yù nghóa cập nhật mà cón có ý thức lâu dài. Bởi lẽ vieäc hoïc taäp, reøn luyeän theo phong caùch Hồ Chí Minh là việc làm thiết thực, thường xuyên của các thế người Việt Nam, nhất là lớp trẻ. + Bố cục: 3 phần ?Văn bản có thể chia làm mấy phần? + 3 phần: -Từ đầu đến rất hiện đại: con đường hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá HCM -Tiếp đến hạ tắm ao: những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác -Còn lại: bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM II/ §äC -HIỂU VĂNBẢN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? HS đọc lại đoạn 1 ?Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác như thế nào? tìm những câu văn tiêu biểu? +It có vị lãnh tụ nào....như Bác Hồ.Khẳng định vốn tri thức sâu rộng của Bác ?Em có nhận xét gì về cách viết trên? +So sánh. 1-Con đường hình thành phong cách văn hoá HCM - vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng - cách viết so sánh bao quát để khẳng định giá trị của nhận định - con đường: +Bác đi nhiều nơi trên thế giới +nói và viết nhiều thứ tiếng +học hỏi toàn diện tới mức ?Bằng con đường nào Bác có được vốn uyên thâm sống văn hoá ấy? +học trong công việc +Đi nhiều, có đk tiếp xúc trực tiếp với văn hoá nhiều nước,nhiều dân tộc, nhiều vùng khác nhau trên thế giới, từ Đông sang Tây +nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài: Pháp, Anh, Hoa, Nga. Đó là công cụ =>vậy, phải nhờ vào sự dày giao tíêp quan trọng bậc nhất để tìm hiểu và công luyện tập, học hỏi suốt giao lưu văn hoá trên thế giới cuộc đời hoạt động gian truân +Có ý thức học hỏi toàn diện, sâu sắc tới của Bác mức uyên thâm, vừa tiếp thu tinh hoa, vừa -Điều kì lạ trong phong cách phê phán cái tiêu cực của chủ nghĩa tư bản văn hoá HCM là ảnh hưởng +Học trong công việc, trong lao động ở mọi quốc tế-văn hoá dân tộc..=.> lối nơi, mọi lúc. sống rất Việt Nam nhưng rất ? Vậy nhờ vào đâu mà Bác có con đường hiện đại. đến với vốn văn hoá như vậy? +Học tập, lao động - Nghệ thuật đối lập:cái vĩ ?Điều kì lạ nhất trong phong cách văn nhân- giản dị hoá HCM là gì? NT: kể đan xen bình luận( có  Đó chính là điều kỳ lạ vì Ngời đã tiếpthu thể núi....HCM) mét c¸ch cã chän läc nh÷ng tinh hoav¨n *Luyện tập: ho¸ níc ngoµi. Trªn nÒn t¶ng v¨nho¸ d©n téc ?Em hiểu thế nào là phong mà tiếp thu những ảnh hởngquốc tế. Bác đã kết hợp giữa truyền thốngvà hiện đại, giữa ph- cỏch? ¬ng §«ng vµ ph¬ngT©y, xa vµ nay, d©n téc vµ + là lối sống, cung cách sinh quèc tÕ hoạt làm việc, hoạt động ứng xử tạo nên cái riêng của một người nào đó. ?Nghệ thuật được sử dụng ở đây là gì? ?Trái với từ truân chuyên là gi? +Đối lập: vĩ nhân- giản dị +nhàn nhã. ?Vậy truân chuyên là gì? ?Tác giả dùng NT gì để làm nổi bật vẻ +Gian nan, vất vả, nhọc nhằn. đẹp phong cách HCM? ?Chúng ta đã được học những.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> văn bản nào nói về cách sống GV bình thêm: sự hiểu biết của Bác sâu giản dị của Bác? rộng, tiếp thu văn hóa nước ngoài một +Đức tính giản dị của Bác Hồ. cách chủ động, sáng tạo và có chọn lọc. Baùc khoâng chæ hieåu bieát maø coøn hoøa nhaäp với môi trường văn hóa thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc. Đúng như nhà thơ Bằng Việt đã viết : “Một con người : kim, cổ, tây. Đông Giàu quốc tế, đậm Việt Nam từng nét”.. D-Củng cố: ?HS đọc lại văn bản. ?HS làm bài tập TN ?Hãy chỉ ra những con đường hình thành phong cách văn hoá HCM +Đi nhiều , hiểu nhiều, giao tiếp nhiều +Học nhiều, lao động nhiều E- Hướng dẫn học bài ở nhà - Tìm ra vẻ đẹp phong cách HCM thể hiện trong cách sống và làm việc của Bác Hồ ( đọc kĩ đoạn 2) - Phong cách văn hoá của Bác có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta - Làm bài tập TN -Giờ sau phân tích bài “Phong cách HCM ”.. So¹n ngµy: TIẾT 2:. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà. I - Mục tiêu bài học 1. KiÕn thøc: Giúp HS: - Hiểu một số biểu hiện của phong cach Hồ Chí Minh trong đời sèng vµ lèi sèng - Ys nghÜ cña phong c¸ch HCM trong viÖc gi÷ g×n b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc - §Æc ®iÓm cña bµi v¨n nghÞ luËn x· héi. 2. KÜ n¨ng - Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng - nghị luận 3 -Thái độ: -Giáo dục lòng kính yêu, tự hào về Bác và học sinh có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại . -GÜ g×n ph¸t huy b¶n s¾c d©n téc II -Phương tiện thực hiện -Thầy: giáo án, SGK, TLTK, tranh về Bác.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Trò: đồ dùng học tập, vở soạn, vở ghi. III - Tiến trình bài dạy A- Ổn định tổ chức: B- Kiểm tra: ? Hãy nêu và phân tích con đường hình thành phong cách văn hoá HCM? C- Bài mới: GTB: HCM không chỉ là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là nhà danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong c¸ch HCM. 1 2 2-Vẻ đẹp của phong cách - Gọi HS đọc đoạn 2,3 trong SGK HCM trong cách sống và ?Phong cách sống của Bác đuợc tác giả kể làm việc - ThÓ hiÖn ë lèi sèng gi¶n dÞ và bình luận trên những mặt nào? thanh cao cña Ngêi. +nơi ở: ngôi nhà sàn độc đáo của Bác ở Hà mµ + N¬i ë, n¬i lµm viÖc: “ChiÕc Nội với những đồ đạc mộc mạc, đơn sơ nhµ sµn nhá b»ng gç”… “ChØ vÑn vÑn cã vµi phßng ( trong SGK) +Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi tiÕp kh¸ch, häp Bé ChÝnh trÞ, làm việc và ngủ… đồ đạc rất dép lốp. mộc mạc, đơn sơ”. +bữa ăn + Trang phôc: “Bé quÇn ¸o bµ ba n©u” +cuộc sống một mình.... “ChiÕc ¸o trÊn thñ”. “§«i dÐp lèp th« s¬” + T trang: “T trang Ýt ái, mét chiÕc vali con víi vµi bé quÇn ¸o, vµi vËt kû niÖm”. + Việc ăn uống: “Rất đạm b¹c” Nh÷ng mãn ¨n d©n téc kh«ng cÇu kú “C¸ kho, rau luéc, da ghÐm, cµ muèi =>Đây là lối sống có văn hoá trở thành một quan điểm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. ?Em đánh giá như thế nào về cách sống giản dị, đạm bạc của Bác? +Đây là lối sống của người có văn hoá +Đây không phải là cách tự thần thánh hoá làm khác đời, cũng không phải là lối sống khắc khổ mà là lối sống có văn hoá đã trở thành một quan điểm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.. ⇒ Hồ Chí Minh đã tự nguyÖn chän lèi sèng v« cïng gi¶n dÞ. - Lèi sèng cña B¸c lµ sù kÕ thõa vµ ph¸t huy nh÷ng nÐt cao đẹp của những nhà văn hoá dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? T¸c gi¶ so s¸nh lèi sèng cña B¸c víi NguyÔn Tr·i vµ NguyÔn BØnh Khiªm. Theo em ®iÓm gièng vµ kh¸c gi÷a lèi sèng cña B¸c víi c¸c vÞ hiÒn triÕt nh thÕ nµo? - HS: Th¶o luËn t×m ra nÐt gièng vµ kh¸c. +giống: ko tự thần thánh hoá… +khác: Bác là người cộng sản, chủ tịch nước, 1 linh hồn của dân tộc đã đi qua 2 cuộc kc và xây dựng đất nước - Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam trong phong c¸ch Hå ChÝ Minh: c¸ch sèng cña Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lÞch sö nh NguyÔn Tr·i, NguyÔn BØnh Khiêm. ở họ đều mang vẻ đẹp của lối sống giản dÞ thanh cao; víi Hå Chñ TÞch lèi sèng cña Ngêi cßn lµ sù g¾n bã sÎ chia khã kh¨n gian khæ cïng nh©n d©n ? Để giúp bạn đọc hiểu biết một cách sâu và sát vấn đề, tác giả đã sử dụng các biÖn ph¸p nghÖ thuËt g×?. ? Nªu t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt? ? Đọc bài thơ hoặc kể câu chuyện nói về cách ăn ở, lối sống giản dị của Bác? + Tức cảnh Pác Bó +Đức tính giản dị của Bác Hồ +Còn đôi dép cũ mòn quai gót Bác vẫn thường đi giữa thế gian(TH-Theo chân Bác) +BH đó chiếc áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà(TH-Sangt5) - GV: Gi¶ng vµ nªu c©u hái: Trong cuộc sống hiện đại, xét về phơng diÖn v¨n ho¸ trong thêi kú héi nhËp h·y chØ ra nh÷ng thuËn lîi vµ nguy c¬ g×? - HS: Th¶o luËn lÊy dÉn chøng cô thÓ - GV: VËy tõ phong c¸ch cña B¸c em cã suy nghĩ gì về vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá d©n téc?. Em h·y nªu mét vµi biÓu hiÖn mµ em cho. NghÖ thuËt: KÕt hîp gi÷a kÓ vµ b×nh luËn, so s¸nh, dÉn th¬ cña NguyÔn BØnh Khiªm, dïng c¸c lo¹t tõ H¸n ViÖt (TiÕt chÕ, hiÒn triết, thuần đức, danh nho di d thần, thanh đạm, thanh cao,…) => Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong lèi sèng gi¶n dÞ mµ thanh cao cña Chñ tÞch Hồ Chí Minh. Giúp ngời đọc thấy đ sù gÇn gòi gi÷a B¸c Hå víi c¸c vÞ hiÒn triÕt cña d©n téc.. 3. ý nghÜa cña viÖc häc tËp rÌn luyÖn theo phong c¸ch Hå ChÝ Minh - Trong viÖc tiÕp thu v¨n ho¸ nh©n lo¹i ngµy nay cã nhiÒu thuËn lîi: giao lu më réng tiÕp xóc víi nhiÒu luång văn hoá hiện đại. Nguy c¬: Cã nhiÒu luång văn hoá tiêu cực, độc hại. A. Liªn hÖ: + Sống, làm việc theo gơng Bác Hồ vĩ đại. + Tù tu dìng rÌn luyÖn phẩm chất, đạo đức, lối sống cã v¨n ho¸. III- Tổng kết a- Nghệ thuật - Kết hợp kể và bình - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu - So sánh đối lập - Dùng dẫn chứng từ HV ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> lµ sèng cã v¨n ho¸ vµ phi v¨n ho¸? - HS: Th¶o luËn (c¶ líp) tù do ph¸t biÓu ý kiÕn. GV: Chèt l¹i.? Tác giả dùng nghệ thuật nào để làm nổi bật những vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của phong cách HCM? +Kể ,bình +Chọn lọc +So sánh.... ?Nêu nội dung văn bản +Sự kết hợp giữa truyền thống với hiện đại, dân tộc với nhân loại, vĩ đại với giản dị. b-Nội dung: Vẻ đẹp phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa cái vĩ đại với cái giản dị. III- Luyện tập 1- Bài 1: Sưu tầm những thơ viết về phong cách HCM. +VD:Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị 2- Bài 2: Cho hs làm bài tập Mầu quê hương bền bỉ, đậm đà TN Giọng của Người.... Thấm từng tiếng ấm..... Con nghe Bác.... Tiếng ngày ........ (Tố Hữu) +VD:Nơi Bác ở sàn mây, vách gió Sáng nghe chim rừng hót sau nhà +VD: Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng, nắng đu đưa Có hồ nước lặng sôi tăm cá Có bưởi, cam thơm, mát bóng dừa D-Củng cố: ?Vẻ đẹp của phong cách HCM là gì? +Kết hợp hài hoà giữa truyền thống với hiện đại ?HS đọc ghi nhớ SGK ? SGK ?Ý nghĩa về phong cách HCM? +Chúng ta phải học tập tấm gương đạo đức HCM ?Học tập tấm gương đạo đức HCM, chúng ta phải làm những gì? -Cách ăn, ở, đồ dùng, sinh hoạt…giản dị -Tiết kiệm, tránh lãng phí, -Chăm học, chăm làm giúp đỡ cha mẹ, ông bà, các em nhỏ từ những việc nhỏ nhất. -Đoàn kết yêu thương bạn bè, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> E-Hướng dẫn học bài: - Học bài cũ - Soạn bài2 -Tìm những mẩu chuyện, bài thơ viết về phong cách HCM. - Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài phương châm hội thoại. - Đọc lại truyện cười “Lợn cưới, áo mới” và trả lời câu hỏi bên dưới. -Kể tên những tấm gương tốt học tập và làm theo lời Bác dạy ở quê em. *************************************************************. Ngµy so¹n: TIẾT 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I -Mục tiêu bài học: 1-Kiến thức: -Củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8, nắm được các phương châm hội thoại ở lớp 9. 2-Kĩ năng: -Tích hợp với văn bản “Phong cách HCM” và vận dụng những phương châm hội thoại trong giao tiếp. 3- Thái độ: -Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, viết văn cho HS II -Phương tiện thực hiện: -Thầy: giáo án, bảng phụ, SGK, TLTK -Trò: vở, SGK, sách tham khảo. III- Tiến trình bài dạy: A- Tổ chức: - sĩ số: - vắng: B- Kiểm tra: đồ dùng hs, SGK. C- Bài mới: GTB: Trong giao tiếp có những quy định tuy không nói ra thành lêi nhng nh÷ng ngêi tham gia héi tho¹i cÇn ph¶I tu©n thñ nÕu kh«ng giao tiÕp sẽ không thành công. Những quy định đó đợc biểu hiện qua các phơng châm héi tho¹i. I-Phương châm về lượng. 1-VÝ dô: * bài tập1:SGK-8. -GV treo bảng phụ. - Gọi HS đọc đoạn đối thoại (trang 8) (bảng phụ) ? Câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãn không? vì sao ? +Câu trả lời của Ba không làm cho An thoả mãn. -Câu trả lời không thoả mãn vì Vì nó còn thiếu về mặt nghĩa.An muốn biết Ba chưa rõ nghĩa học bơi ở địa điểm cụ thể nào đó chứ không phải An hỏi Ba bơi là gì? ?Vậy cần trả lời như thế nào cho đúng?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> +Trả lời bơi ở địa điểm nào mới phù hợp câu hỏi của An. ?Từ bài tập 1 rút ra cho em bài học gì? +khi giao tiếp không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. - GV gọi hs đọc bài 2 ?Vì sao truyện này lại gây cười? +Vì các nhân vật trong truyện nói nhiều hơn những gì cần nói. ?vậy phải nói như thế nào để người nghe biết được điều cần hỏi,cần trả lời? +Lẽ ra chỉ cần hỏi: bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không? và chỉ cần trả lời “từ nãy đến giờ tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả”. ?Vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? +Khi giao tiếp, không nên nói những gì nhiều hơn điều cần nói. ?Từ 2 bài tập trên, em rút ra kết luận gì khi giao tiếp.. -Cần trả lời đúng: địa điểm bơi. =>khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp.Không nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. * Bài tập 2(trang 9) “Lợn cưới, áo mới” +truyện gây cười vì các nhân vật nói thừa những điều cần nói. +Câu hỏi thừa từ cưới +Câu đáp thừa cụm từ “từ lúc tôi mặc cái áo mới này”. 2- Kết luận: -HS đọc lại “Quả bí khổng lồ” khi giao tiếp cần nói cho có nội ?Truyện phê phán điều gì? dung, nội dung của lời nói phải đáp +Phê phán thói xấu khoác lác,nói những điều mà ứng đúng yêu cầu cuộc giao chính mình cũng không tin là có thật. tiếp,khôngthiếu,khôngthừa(phương châm về lượng) II- Phương châm về chất. ?Như vậy, trong giao tiếp có điều gì cần 1.VÝ dô *Bài 1(trang 9) tránh? +Tránh nói những điều mà bản thân mình cũng “Quả bí khổng lồ” +Phê phán thói khoác lác. không tin là có thật. ?Nếu không biết 1 tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo điều đó không: “ Tuần sau lớp sẽ tổ chức cắm trại”với các bạn cùng lớp không? +Không nên khẳng định điều đó khi em chưa biết chắc chắn. ?Nếu không biết “vì sao bạn mình nghỉ. =>Trong giao tiếp,không nên nói mà mình không tin là đúng sự thật *Bài tập 2(mở rộng) +Nếu không biết chắc chắn thì không nên thông báo hoặc khẳng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> học”thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy định điều đó với các bạn. nghỉ học vì ốm không? +Không.Vì ta chưa có bằng chứng về bạn nghỉ học. ? Hãy so sánh điểm khác nhau của 2 bài tập trên? +Bài1: không nên nói những điều gì trái với điều ta nghĩ, ta không tin. +Bài2: không nói những gì mà không có cơ sở xác định. +Nếu tình huống giao tiếp ở bài 2 không nên nói như vậy thì còn cách nói nào khác? + Ta nên nói:(hình như) bạn ấy ốm(em nghĩ là) bạn ấy ốm. ? Từ 2 bài tập trên, em rút ra bài tập gì trong giao tiếp? +HS đọc ghi nhớ SGK/10. -GV gọi HS đọc bài 1. ?Phân tích lỗi trong các câu sau xem chúng mắc lỗi gì? +Mỗi câu mắc 1 loại lỗi: sử dụng từ ngữ trùng lặp, thêm từ ngữ mà không thêm một nội dung nào. *Câu a thừa:nuôi ở nhà *Câu b thừa có 2 cánh ?Điền từ thích hợp +VD : a-.....nói có sách,mách có chứng. 2-Kết luận: trong giao tiếp, đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực(phương châm về chất) III-Luyện tập 1-Bài 1:SGK/10 Vận dụng về lượng để phân tích lỗi ở các câu sau: +Câu a: thừa cụm từ như vậy là vì từ “gia súc”đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà. +Câu b:thừa là vì loài chim nào chẳng có 2 cách 2-Bài2:SGK/10 Chọn từ điền vào chỗ trống. ?Các từ ngữ mới điền thuộc phương châm hội a-........nói có sách, mách có chứng. thoại nào? b-.......nói dối +Về chất c-........nói mò -HS đọc bài 3 SGK/11 d-.......nói nhăng nói cuội ?Truyện cười đã không tuân thủ phương e-........nói trạng châm hội thoại nào? => các từ trên thuộc phương châm +Lượng.vì hỏi một điều rất thừa.Nếu không nuôi về chất..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thì làm sao có anh ta. -HS đọc bài 4: thảo luận nhóm +Nhóm 1,2 câu a +Nhóm3,4 câu b +Gọi đại diện các nhóm trình bày +Gọi các em nhận xét =>GV chốt lại. 3- Bài3:Truyện cười “Có nuôi được không” =>Không tuân thủ phương châm về lượng. 4-Bài 4: a-Đôi khi người nói phải dùng cách diễn đạt: như tôi đã biết... vì: trong tình huống bắt buộc người phải đưa ra một thông tin nhưng chưa có bằng chứng chắc .Vậy,dùng những cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết là tính xác thực của nhận định về ?HS đọc bài 5.Giải nghĩa thông tin là chưa được kiểm +Ăn đơm nói đặt: vu khống đặt điều cho người chứng. khác b-Trong giao tiếp, để đảm bảo +Ăn ốc nói mò:nói không có căn cứ phương châm về lượng, người nói +Ăn không nói có:vu khống bịa đặt phải dùng cách nói trên nhằm báo +Ăái cối cãi chày:cố tranh cãi không có lí do cho người nghe việc nhắc lại NDđã +Khua môi múa mép:nói năng ba hoa,khoác cũ là do chủ ý của người nói. lác,phô trương 5-Bài 5: giải nghĩa +Nói dơi nói chuột:nói lăng nhăng linh tinh, - Ăn đơm nói đặt không xác thực +Hứa hươu hứa vượn:hứa để được lòng rồi -Ăn ốc nói mò không thực hiện. -Ăn không nói có -Cãi cối cãi chày. =>Tất cả những thành ngữ này đều chỉ cách nói, nội dung nói không tuân thủ phương về chất.Các thành ngữ này chỉ những điều tối kị trong giao tiếp học sinh cần tránh.. D -Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/11 - Khi giao tiếp chúng ta cần tránh điều gì? +Nói không có chứng, không có cơ sở, ăn không nói có, nói lời không được kiểm chứng ?Đặt câu cho mỗi thành ngữ ở bài tập 5 E -Hướng dẫn học bài - Làm bài tập trắc nghiệm - Ôn lại những kiểu bài TM - Các phương pháp TM - Đặc điểm chủ yếu của văn bản TM - Đọc trước các phương pháp hội thoại tiếp theo/36 --------------------------------------------------------------------------------------------. Ngµy so¹n: TIẾT 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I -Mục tiêu bài học: 1-Kiến thức: -Giúp hs hiểu được việc sử dụng1số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.Củng cố về văn bản thuyết minh 2- Kĩ năng: -Rèn kĩ năng sử dụng 1số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cho hs 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức viết văn bản thuyết minh một cách sáng tạo II- Phương tiện thực hiện: - Thầy: giáo án, SGK,TLTK, bảng phụ - Trò: vở bài tập, SGK III - -Tiến trình bài dạy: A-Tổ chức: sĩ số: B -Kiểm tra bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs C -Bài mới: GTB: Văn bản thuyết minh các em đã đợc học trong chơng trìn lớp 8 hôm nay các em sẽ đợc học lại thể loại này nhng với yêu cầu cao hơn: sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÑ thuËt trong v¨n thuyÕt minh, hoÆc kÕt hîp thuyết minh với mô tả… để rõ hơn c mời các em vào bài học ngày hôm nay. 1 2 I-Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1- Ôn tập văn bản thuyết ?Thế nào là văn bản thuyết minh? minh..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> +Là kiểu bài thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm,tính chất,nguyên nhân... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích . ? Văn bản thuyết minh có tính chất như thế nào? + Chính xác, rõ ràng, khách quan, hấp dẫn, có ích cho con người.. * Khái niệm: - Văn bản thuyết minh: trình bày, giới thiệu, giải thích. *Tính chất: khách quan, chính xác. ?Mục đích của văn bản thuyết minh? +Cung cấp tri thức khách quan về những sự *Mục đích: cung cấp tri vật, hiện tượng, vấn đề được chọn làm đôí thức khách quan. tượng để thuyết minh. ?Nêu các phương pháp thuyết minh? +Ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, so *Các phương pháp thuyết sánh, định nghĩa. minh ?Thảo luận nhóm: Ngoài 6 phương pháp thuyết minh, văn bản thuyết minh còn sử dụng những nghệ thuật nào nữa chúng ta sang phần 2. -Các nhóm trả lời. -GV treo bảng phụ: 6 phương pháp thuyết minh. 2-Văn bản thuyết minh có sử dụng 1 một số biện - Gọi hs đọc văn bản SKG /12. pháp nghệ thuật. ?Văn bản này thuyết minh vấn đề gì? *Văn bản: Hạ Long-Đá và +Sự kì lạ của Hạ Long: đây là vấn đề rất khó nước thuyết minh. -Đối tượng thuyết minh trừu tượng(giống như +Đối tượng thuyết minh trí tuệ, tâm hồn,tình cảm) - Ngoài việc thuyết minh về đối tượng còn +Truyền được cảm xúc tới phải truyền được cảm xúc và sự thích thú đối người đọc với người đọc. ?Văn bản có cung cấp tri thức khách quan về đối tượng không? +Cung cấp tri thức khách +Cung cấp tri thức khách quan về sự kì lạ của quan về Hạ Long. Hạ Long. ?Văn bản đã sử dụng phương pháp thuyết - Phương pháp so sánh, liệt minh nào là chủ yếu? kê. +So sánh, liệt kê. ?Để cho văn bản sinh đông, hấp dẫn, tác - Nghệ thuật: miêu tả, so.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> giả còn dùng biện pháp nào? +Miêu tả, so sánh. “chính nước làm cho đá sống dậy.....có tâm hồn”. +Giải thích vai trò của nước “nước tạo nên....mọi cách” +Phân tích nghịch lí trong thiên nhiên. +Triết lí “thế gian...đá” +Trí tưởng tượng rất phong phú của tác giả mang tính thuyết phục./ ?Từ bài tập trên, hãy cho biết những nghệ thuật nào được sử dụng trong văn bản thuyết minh này? +NT: tự sự, tự thuật, đối thoại.. +Phải sử dụng các biện pháp nghệ thuật đúng chỗ đúng lúc mới gây sự chú ý cho người đọc. *Gọi hs đọc ghi nhớ SKG/13.. -Gọi hs đọc văn bản SGK/14. -Thảo luận nhóm nhỏ:trả lời các câu hỏi SGK -Gọi đại diện trả lời. ?Văn bản có tính chất thuyết minh không? +Có. ?Tính chất thể hiện ở những điểm nào? +Con ruồi xanh....ruồi giấm.. sánh - Giải thích vai trò của nước - Phân tích những nghịch lí trong thiên nhiên: sự sống của đá và nước, sự thông minh của thiên nhiên. -Cuối cùng là một triết lí. -Trí tưởng tượng phong phú =>Văn bản mang tính thuyết phục cao. 3- Kết luận: - Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như: kể chuyện, tự thuật, đối thuật theo lối ẩn dụ, nhân hoá. - Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc. II- Luyện tập: * Văn bản: “Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh”. - Văn bản có tính chất thuyết minh vì đã cung cấp cho loài người những tri thức khách quan về loài ?Những phương pháp thuyết minh nào đã ruồi. được sử dụng? + Giải thích, nêu số liệu. -Tính chất ấy được thể hiện ?Bài thuyết minh này có gì đặc biệt? ở chỗ: +Có hình thức như một văn bản tường thuật. + “Con ruồi xanh...ruồi +Có cấu trúc như một biên bản một cuộc giấm”..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> tranh luận. +Có nội dung như kể về loài vật. ?Tác giả sử dụng những nghệ thuật nào? +Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ. ?Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gì? +Hấp dẫn, thú vị.. +Bên ngoài....con ruồi. +Một mắt....trượt chân. -Những phương pháp thuyết minh: giải thích, nêu số liệu, so sánh.. -Văn bản đặc biệt ở chỗ: hình thức, cấu trúc, nội dung. Tác giả dùng nghệ thuật:tự sự, miêu tả, ẩn dụ =>văn bản sinh động, hấp dẫn, thú vị gây hứng thú cho người đọc.. D -Củng cố: ?Nêu các phương pháp thuyết minh? +Nêu định nghĩa, ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, so sánh. ?Nêu những được sử dụng trong văn bản thuyết minh? +Kể chuyện. +Tự thuật. +Đối thoại theo lối ẩn dụ. +Nhân hoá. ?Bất kì thuyết minh sự vật nào cũng dùng nghệ thuật. Đúng hay sai? +Sai. Tuỳ từng trường hợp thuyết minh mà dùng nghệ thuật nhằm thu hút sự chú ý của người nghe. E- Hướng dẫn học bài ở nhà: -Học bài cũ. -Làm bài tập 2 SGK/15:tìm được nghệ thuật dùng trong văn bản. - Thuyết minh, một đồ dùng trong gia đình: có thể là cái quạt, cái bút, cái nón... +Gợi ý: chú ý về hình thức thuyết minh; xác định yêu cầu đề bài, lập dàn ý cụ thể.. Ngµy so¹n: TIẾT 5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I -Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn bản thuyết minh nâng cao thông qua việc kết hợp các biện pháp nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2- Kĩ năng: rèn kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh, biết dùng nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. 3- Thái độ:giáo dục ý thức viết văn cho học sinh. II- Phương tiện thực hiện: -Thầy: giáo án, SGK, sách tham khảo. -Trò:vở bài tập, SGK, sách tham khảo III- Tiến trình bài dạy: A-Tổ chức: B- Kiểm tra: làm bài tập. - Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. C- Bài mới: (1) (2) I-Chuẩn bị ở nhà: -GV:trên cơ sở chuẩn bị bài ở nhà, cho hs *Chuẩn bị một trong những làm bài tập sau: vấn đề sau: +Thuyết minh cái nón +Thuyết minh cái nón ?GV nhấn mạnh yêu cầu của văn bản +..................cái bút thuyết? +..................cái kéo Về nội dung, văn bản yêu cầu thuyết +.....................cái nón minh cái gì? 1- Về nội dung: +cái nón:cấu tạo, công dụng, lịch sử của nó. - Nêu được công dụng, cấu ?Về hình thức phải đạt yêu cầu gì? tạo chủng loại, lịch sử các đồ +Phương pháp thuyết minh, nghệ thuật trong dùng. bài thuyết minh. 2- Hình thức: ?Lập dàn ý cụ thể. Vận dụng 1 số biện pháp +Giới thiệu chung..... nghệ thuật để giúp cho bài VD:Trở lại Huế thương........bờ sông cùng thuyết minh sinh động, hấp với tà áo dài thướt tha trong mỗi chiều thu, dẫn. chiếc nón lá cũng góp phần không nhỏ tạo 3-Lập dàn ý: nét độc đáo, sự duyên dáng tinh tế thật a-Mở bài: đẹp,thật đặc biệt cho phụ nữ đất Việt. - Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam: tạo sự duyên dáng cho ?Thân bài trình bày những ý nào? người phụ nữ Việt Nam. +Lịch sử chiếc nón.... VD:Nước Việt Nam ta nằm ở khu vực nhiệt b- Thân bài: đới quanh năm nắng lắm mưa nhiều. Chiếc - Lịch sử chiếc nón: nón lá thật tiện lợi, vừa che nắng, vừa che + Ra đời từ xa xưa cùng với mưa đã sớm trở thành người bạn đồng hành con người Việt Nam. không thể thiếu của con người Việt Nam.Nó + là bạn đồng hành. vừa tôn lên vẻ đẹp duyên dáng, dịu dàng vốn + tôn lên vẻ đẹp duyên dáng. có của người con gái xứ Việt, vừa giản dị, + mộc mạc như chính con mộc mạc như chính con người của họ. người Việt Nam. ?Nón lá có cấu tạo như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + loại nón thúng:loại nón đặc trưng của dân Bắc kì xưa là nón thúng, vành rộng, tròn phẳng như cái mâm, ngoài cùng có đường thành nhô cao. Nón được làm bằng lá gồi, hoặc lá nón, hoặc lá cọ. Những người thợ khéo léo phơi khô lá đặt lên khung tre khâu từng lớp một. Nguyên liệu phải lấy từ rừng núi trung du phía Bắc. + Nón ba tầm: là loại của những cô gái quan họ vùng kinh Bắc thường dùng. Hình dáng của nón vừa cân bằng, vừa hơi chòng chành, có quai thao rực rỡ sắc màu, ở giữa có chiếc gương nhỏ.Chiếc gương ấy luôn đồng hành với dung nhan của những cô gái xinh đẹp duyên dáng làm sao. +Nón chuông: với hình dáng chóp nhọn, 16 vành tre làm khung được người thợ chuốt nhỏ, mềm dẻo, uốn tròn làm nên cái nón thật đẹp của những cô gái cũng như các bà mẹ trên khắp nẻo đường. *Quá trình làm nón: - Lấy nguyên liệu từ lá cọ, lá nón,lá gồi phơi khô, xếp vào khung, khâu từ chóp xuống vành qua các lớp lá, lòng nón có gương và được trang trí hoa văn, có quai buộc giữ nón cân bằng. - Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật: giá thành rẻ, đẹp duyên dáng tôn thêm vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Đó là sản phẩm, là đặc trưng của người con gái đất Việt. ? Kết bài viết như thế nào? +Mặc dù trong cuộc sống hiện đại, những chiếc ô xinh xắn, những chiếc mũ nhỏ nhắn đẹp hợp thời trang làm mất dần đi chỗ đứng của chiếc nón lá.Tuy nhiên, nó vẫn luôn là di sản văn hoá bền vững, mang nét đặc trưng của thị hiếu hết sức tinh tế của người Việt Nam. Đó là niềm tự hào của dân tộc ta. ?Cho HS viết, gọi một số em đọc, GV chữa bài tập.. - Cấu tạo chiếc nón: +Nón thúng: vành rộng, trên phẳng..... +Nón ba tầm: cân bằng, hơi chòng chành.... +Nón chuông: chóp nhọn, khung tre, lá cọ.. *Quá trình làm nón...... *Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật..... C-Kết bài: -Ý nghĩa của nón lá.. 3- Viết đoạn mở bài hoặc thân bài hoặc kết bài. II- Trình bày trên lớp: 1- Trình bày dàn ý: 2- Trình bày các đoạn mở.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Gọi học sinh trình bày từng phần, GV nhận bài, thân bài, kết bài. xét, đánh giá. 3- Kết thúc. -GV đánh giá chung giờ học luyện tập. D- Củng cố: ?Bài luyện tập vừa rồi: thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? *Thảo luận nhóm nhỏ: +So sánh, liệt kê, miêu tả. E- Hướng dẫn học bài ở nhà: - Ôn lại kiểu bài thuyết minh. - Đọc trước và trả lời câu hỏi của bài “Chuối....” - Ôn lại yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Viết đoạn thân bài thuyết minh về chiếc nón lá. +Gợi ý: có sử dụng yếu tố miêu tả, nghệ thuật trong đoạn văn ấy. ---------------------------------------------------------------------------------------------. Ngµy so¹n: TIẾT 6: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH G .MAC-KET.. I -Mục tiêu bài học: 1-Kiến thức: - Hiểu được nội dung vấn đề được đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sư sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản nghị luận chính trị xã hội với lí lẽ rõ ràng, toàn diện cụ thể, đầy sức thuyết phục. 2-Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận chính trị xã hội. 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức đấu tranh bảo vệ thế giới hoà bình. II- Phương tiện thực hiện: 1- Thầy: giáo án, SGK, TLTK, tranh ảnh bom đạn hạt nhân. 2- Trò: vở soạn, SGK, TLTK. III - Tiến trình bài dạy: A- Tổ chức: sĩ số: vắng: B- Kiểm tra: ?Vốn tri thức văn hoá của HCM được hình thành từ đâu? ? Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM được thể hiện trong lối sống và cách làm việc như thế nào? ? Ý nghĩa của phong cách văn hoá HMC như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CI-Bài mới: Trong chiến tranh thế giới thứ 2, những ngày đầu tháng 8/1945 chỉ 2 quả bom nguyên tử ném xuống 2 thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki bọn Mĩ đã tiêu diệt 2 triệu người Nhật bản và còn di hoạ đến tận bây giờ. Thế kỉ 20, thế giới phát minh ra nguyên tử hạt nhân và vũ khí huỷ diệt giết hàng loạt người. Giờ đây chúng ta đang sống trong nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Vì thế đấu tranh cho một thế giới hoà bình là m ột nhiệm vụ vô cùng cấp bách mà nhà văn muốn gửi..... 1 2 I-Đọc và tìm hiểu chú -GV hướng dẫn đọc: đọc rõ ràng,dứt khoát, đanh thích: thép, chú ý các từ phiên âm, các từ viết tắt 1- Đọc: (UNICE F, FAO, MX ), các con số. - GV đọc một đoạn, gọi hs đọc, giáo viên nhận xét cách đọc của hs. 2. Giải nghĩa từ ?Em hiểu gì về UNICE F? *Chú giải: +Là tên thường gọi của Quĩ nhi đồng liên hợp -UNICE F quốc. +FAO là tổ chức lương thực và nông nghiệp thuộc liên hợp quốc. -FAO 3.Tác giả-Tác phẩm ? Dùa vµo phÇn chu thÝch *, h·y giíi thiÖu a. tác giả nh÷ng nÐt chÝnh nhÊt vÒ t¸c gi¶ M¸c-kÐt? * T¸c gi¶: Ga-bri-en G¸c-xi-a M¸c-kÐt. - Nhµ v¨n: C«-l«m-bi-a. - Sinh n¨m 1928. - ¤ng lµ t¸c gi¶ cña nhiÒu tiÓu thuyÕt vµ tËp truyÖn ng¾n theo khuynh híng hiÖn thùc huyÒn ¶o. - Năm 1982, đợc nhận gi¶i thëng N«-ben vÒ ? xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý? v¨n häc. b.tác phẩm - Tháng 8/1986, ông đợc mêi tham dù cuéc gÆp gì cña nguyªn thñ 6 níc víi néi dung kªu gäi chÊm røt ch¹y ®ua vò trang, thñ tiªu vò khi h¹t nhân để đảm bảo an ninh vµ hoµ b×nh thÕ giíi. - V¨n b¶n nµy trÝch tõ tham luËn cña «ng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ? Xác định kiểu văn bản? ? Xác định thể loại văn bản này?. ? V¨n b¶n trÝch nµy cã thÓ chia thµnh mÊy phÇn? Néi dung chÝnh cña tõng phÇn?. c. Thể loại - V¨n b¶n nµy thuéc côm v¨n b¶n nhËt dông. - ThÓ lo¹i nghÞ luËn chÝnh trÞ x· héi. d. Bố cục - 3 phần: + từ đầu=> tốt đẹp hơn. + tiếp=> của nó. + còn lại.. +3đoạn: 1,Từ đầu.......tốt đẹp hơn: nguy cơ chiến tranh đang đè nặng trên toàn trái đất. 2,Tiếp ......xuất phát của nó: chứng lí cho sự . nguy hiểm và phi lí của chiến tranh hạt nhân. 3, Còn lại:nhiệm vụ của chúng ta và đề nghị khiêm tốn của tác giả. II-Tìm hiểu văn bản: 1-Luận điểm chủ chốt ?Luận điểm chủ chốt của văn bản là gì? + Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng và các luận cứ của văn khiếp đang đe doạ loài người và mọi sự sống bản. trên trái đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ *Luận điểm lớn: “Chiến ấy cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp tranh hạt nhân là một......nhân loại” bách của toàn thể nhân loại. ?Để làm rõ luận điểm lớn, tác giả đã dùng hệ thống luận cứ nào? +Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời. +Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ người. Những ví dụ so sánh trong các lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục.....với các chi phí khổng lồ cho chạy đua vũ trang đã cho thấy tính chất phi lí của việc đó. +Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của loài người mà còn đi ngược lại lí trí tự nhiên, phản lại sự tiến hoá của loài người. +Vì vậy, tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hoà bình.. *Hệ thống luận cứ: 4 luận cứ. +Kho vũ khí đang tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái đất... +Cuộc chạy đua vũ trang là hết sức tốn kém. +Chiến tranh, hạt nhân đi ngược lại với lí trí tự nhiên.... +Phải đấu tranh cho thế giới hoà bình. =>Cách lập luận chặt chẽ mạch lạc, sâu sắc.Đó.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ? Em có nhận xét gì về cách lập luận trên? + Mạch lạc, chặt chẽ, sâu sắc.. chính là bộ xương vững chắc của văn bản, tạo nên tính thuyết phục cơ bản của lập luận.. D- Củng cố: ?Nêu luận điểm cơ bản và những luận cứ? +Một luận điểm lớn: “Chiến tranh.....loài người”. +4 luận cứ: - kho dự trữ vũ khí hạt nhân. - chạy đua vũ trang rất tốn kém. - chạy đua vũ trang đi ngược lại lí trí tự nhiên. - phải đấu tranh cho thế giới hòa bình. E- Hướng dẫn học bài: - Sọan bài giờ sau học tiếp... - Đọc kĩ lại văn bản. - Sưu tầm tranh ảnh về vũ khí, bom đạn, chiến tranh.. Ngµy so¹n : TIẾT 7 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH MAC-KET (tiếp) I-Mục tiêu bài học 1-Kiến thức: - Hiểu được nội dung vấn đề được đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sư sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản nghị luận chính trị xã hội với lí lẽ rõ ràng, toàn diện cụ thể, đầy sức thuyết phục. 2-Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận chính trị xã hội. 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức đấu tranh bảo vệ thế giới hoà bình. II- Phương tiện thực hiện: 1- Thầy: giáo án, SGK, TLTK, tranh ảnh bom đạn hạt nhân. 2- Trò: vở soạn, SGK, TLTK. III - Tiến trình bài dạy: A- Tổ chức: sĩ số: vắng: B- Kiểm tra:? Nêu luận điểm chủ chốt và những luận cứ của văn bản “Đấu tranh ....hoà bình” C-Bài mới: Giới thiệu bài mới: Chiến tranh và hòa bình luôn là những vấn đề được quan tâm hàng đầu của nhân loại, vì nó quan hệ đến cuộc sống và sinh mệnh của hàng triệu người và nhiều dân tộc. Trong Thế kỷ XX, nhân.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> loại đã trải qua 2 cuộc chiến tranh thế giới vô cùng khốc liệt và rất nhiều cuộc chiến tranh khác. Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, nguy cơ chiến tranh vẫn tiềm ẩn và đặc biệt vũ khí hạt nhân được phát triển mạnh đã trở thành hiểm họa khủng khiếp nhất đe dọa toàn bộ loài người và sự sống trên trái đất, đã có những cố gắng để giảm bớt mối đe dọa này, nhưng chiến tranh và hiểm họa hạtnhân vẫn đang là mối đe dọa to lớn và thường xuyên đối vời cád dân tộc, các quốc gia và toàn thể loài người.Vì vậy, nhận thức đúng về nguy cơ chiến tranh, tham gia đ/ cho một thế giới hòa bình là yêu cầu đặt ra cho mỗi công dân, kể cả học sinh trong trường phổ thông. Hôm nay, chúng ta sẽ nghe lại tiếng nói của một nhà văn Nam Mỹ về đề tài này như thế nào? 1 2 -Cho hs đọc lại đoạn 1. 2.Nguy cơ của chiến tranh hạt ? Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đợc nhõn. G.G M¸c-kÐt tr×nh bµy nh thÕ nµo? Thêi gian cô thÓ (H«m nay ?:Con sè ngµy th¸ng rÊt cô thÓ vµ sè -ngµy – 8 – 1986) liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân đợc - Số8liệu thÓ ( h¬n 50.000 nhà văn nêu ra mở đầu văn bản có ý đầu đạn hạtcụ nh©n) nghÜa g×? - Phép tính đơn giản (mỗi ngời, kh«ng trõ trÎ con, ®ang ngåi trªn mét thïng4 tÊn thuèc næ). ⇒ Lµm râ tÝnh chÊt hiÖn thùc vµ sù tµn ph¸ khñng khiÕp cña vò khÝ h¹t nh©n. ?Em rót ra nhËn xÐt g× vÒ c¸ch lËp kho ---NghÖ thuËt lËp luËn: C¸ch vµo luËn cña t¸c gi¶ trong ®o¹n v¨n? đề trực tiếp và bằng chứng cứ xác thực đã thu hút ngời đọc và g©y Ên tîng m¹nh mÏ vÒ tÝnh chất hệ trọng của vấn đề. ?Ngoài ra tác giả còn dùng những so -- Tác giả so sánh với thanh sánh nào? Tác dụng của nó? gươm Đa-mô-cret (điển tích +So sánh với thanh gươm....và dịch hạch. phương Tây) và dịch hạch( lây truyền nhanh và gây chết người ?Em hãy liên hệ với thiên tai? hàng loạt. + Đợt sóng thần, động đất: trong 1phút cướp đi 155.000 ngàn người biến dải bờ biển của 5 quốc gia châu Á thành đống hoang tàn. 3. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh hạt nhân Học sinh đọc đoạn 2. và những hậu quả của nó. ?Những biểu hiện của cuộc sống đợc tác giả đề cập đến ở những lĩnh vực nào? Chi phí cho nó đợc so sánh với chi phÝ vò khÝ h¹t nh©n nh thÕ nµo? HS th¶o luËn, st các lĩnh vực đời sống xã hội chi phí chuẩn bị chiến tranh t hạt nhân.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. 2. 3 4 5. 100 tỉ USD để giải quyết những vấn đề cấp bách, cứu trợ y tế, giáo dục cho 500 triệu trẻ em nghèo trên thế giới(chương trình UNICEF, năm 1981) kinh phí của chương trình phòng bệnh 14 năm và phòng bệnh sốt rét cho 1 tỉ người và cứu14 triệu trẻ em châu phi.. gần bằng chi phí cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B và 7000 tên lửa vượt đại châu (chứa đầu đạn hạt nhân). năm 1985 (theo tính toán của PAO)575 triệu người thiếu dinh dưỡng tiền nông cụ cần thiết cho các nước nghèo trong 4 năm xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới. gần bằng kinh phí sản xuất149 tên lửa MX. => ChØ lµ giÊc m¬ ? Qua đó em rút ra đợc nét đặc s¾c nµo trong nghÖ thuËt lËp luËn? T¸c dụng của nó đối vơi luận cứ đợc trình bµy? =>Cách đưa dẫn chứng và so sánh rất cụ thể và toàn diện đáng tin cậy. Những lĩnh vực thiết yếu của đời sống xã hội được so sánh với sự tốn kém của chi phí cho việc chạy đua vũ trang hạt nhân. Đó là sự thật hiển nhiên mà rất phi lí khiến chúng ta phải ngạc nhiên. Đó là cuéc ch¹y ®ua vò trang chuÈn bÞ cho chiÕn tranh h¹t nhân đã và đang cớp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con ngêi. bằng 10 chiếc tàu sân bay NIMit mang vũ khí hạt nhân của Mĩ dự định sản xuất từ19862000.. bằng tiền 27 tên lửa MX bằng tiền đóng 2 tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân. =>§· vµ ®ang thùc hiÖn =>NghÖ thuËt lËp luËn: so s¸nh b»ng nh÷ng dÉn chøng cô thÓ, sè liÖu chÝnh x¸c, thuyÕt phôc ⇒ TÝnh chÊt phi lÝ vµ sù tèn kÐm ghª gím cña cuéc ch¹y ®ua vò trang.. 4-Chiến tranh đi ngược lại lí trí của con người và phản lại sự tiến hoá của tự nhiên. - Tác giả so sánh: -HS theo dõi đoạn 3 +380....bướm biết bay + 180.......hoa nở ?Tác giả so sánh như thế nào? +hàng triệu năm....con người +Tác giả so sánh 380 triệu năm con mới hình thành bướm mới có thể bay +1 tích tắc chiến tranh xoá hết. +180 triệu năm....hoa nở + hàng triệu năm con người mới hình => NhËn thøc râ rµng vÒ tÝnh thành chÊt: Ph¶n tiÕn ho¸, ph¶n tù => vậy mà chỉ trong tích tắc chiến tranh nhiÖn cña chiÕn tranh h¹t nh©n. hạt nhân xoá đi tất cả.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ? Vậy điều đó có ý nghĩa gì? +Sự nhận sâu sắc hơn về chiến tranh hạt nhân - Dẫn chứng từ khoa học địa chất và cæ sinh häc vÒ nguån gèc vµ sù tiÕn ho¸ của sự sống trên trái đất: 380 triệu năm con bớm mới bay đợc, 180 triệu năm b«ng hång míi në”. ⇒ TÝnh chÊt ph¶n tù nhiªn, ph¶n tiÕn ho¸ cña chiÕn tranh h¹t nh©n. * ChiÕn tranh h¹t nh©n në ra sÏ ®Èy lïi sù tiÕn ho¸ trë vÒ ®iÓm xuÊt ph¸t ban ®Çu, tiªu huû mäi thµnh qu¶ cña qu¸ tr×nh tiÕn ho¸.. 5.Nhiệm vụ khẩn thiết của chúng ta. - Thái độ của tác giả khiêm tốn kiên quyết, tích cực: mỗi người phải đoàn kết, xiết chặt đội ngũ HS theo dõi đoạn 4. chiến tranh vì thế giới hoà bình, ?Thái độ của tác giả sau khi cảnh báo phản đối, ngăn chặn chạy đua hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân và chạy vũ trang ,tàng tích vũ khí hạt đua vũ trang ntn? nhân. +khiêm tốn, kiên quyết... ( GV liên hệ: chúng ta phản đối hành - §Ò nghÞ cña M¸c-kÐt muèn động của Mĩ vin vào cớ này để xâm lược nhÊn m¹nh: Nh©n lo¹i cÇn gi÷ hoặc lạm quyền can thiệp sâu vào đất g×n kÝ øc cña m×nh, lÞch sö sÏ nước khác như IRĂC, IRAN, Triều lªn ¸n nh÷ng thÕ lùc hiÕu chiÕn ®Èy nh©n lo¹i vµo th¶m ho¹ h¹t tiên...) nh©n. ? Phần kết tác giả đa ra lời đề nghị gì? Em hiểu ý nghĩa của đề nghị đó nh thế =>Thủ phạm của tội ỏc diệt chủng cần phải lên án nguyền nµo? rủa. . III.Tổng kết: ?Ý nghĩa của sáng kiến đó? a- Nội dung: Nguy c¬ chiÕn tranh h¹t +Lên án thủ phạm chạy đua vũ trang hạt nh©n ®e do¹ loµi ngêi vµ sù sèng nhân. trên trái đất, phá huỷ cuộc sống tốt đẹp và đi ngợc lý trí và sự tiÕn ho¸ cña tù nhiªn. §Êu tranh cho thÕ giíi hoµ b×nh lµ nhiÖm vô cÊp b¸ch. b-Nghệ thuật: GV híng dÉn tæng kÕt. - GV: H·y kh¸i qu¸t néi dung v¨n -Lập luận chặt chẽ, chứng cứ b¶n? V¨n b¶n cã ý nghÜa thùc tÕ nh thÕ phong phú, cụ thể, xác thực nµo? nhằm thuyết phục người đọc. IV-Luyện tập ?Nghệ thuật cơ bản được sử dụng là gì *Bài tập:sgk + chiến tranh hạt nhân thật ?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> +Lập luận +Chứng cứ, số liệu.. - Học sinh thảo luận bài tập sgk/21. khủng khiếp man rợ. +phải đấu tranh tích cực việc tàng trữ vũ khí hạt nhân để cho thế giới hoà bình. ?Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi +giữ cho cuộc sống trong lành, học xong bài này? vui tươi. +§ấu tranh cho thế giới hoà bình. =>GV nhận xét và chốt lại vấn đề. D -Củng cố:-Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk/21 ? Mac-ket đã đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình bằng cách riêng của mình như thế nào? +Tham luận mang tầm cỡ thế giới, sáng kiến lập ngân hàng trí nhớ... ?Nhiệm vụ cấp thiết của mỗi người và toàn nhân loại ra sao? + Tích cực đấu tranh ngăn chặn tranh hạt nhân. +Giữ cho thế giới hoà bình. E- Hướng dẫn học bài: - Đọc kĩ bài, nhớ số liệu chính xác. +Học bài + Soạn “Tuyên bố...........” + Làm bài tập trắc nghiệm (bài 2). Gi¸o ¸n so¹n theo chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng Cần giáo án đầy đủ hãy gọi theo số m¸y:0964265926 C¶m ¬n quý thÇy c«!. Ngµy so¹n :. TIẾT 96. TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( Nguyễn Đình Thi ) A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp Hs được nội dung của văn nghệ và sức mạnh ký diệu của nó đối với đời sống con người. - Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học nghệ thuật. 1. Kiến thức. - Nội dung và sức mạnh ký diệu của văn nghệ trong đời sống con người..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng đọc, hiểu một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. - Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ. B. Chuẩn bị. - Giáo án, sgk. - Phương pháp: Đọc, phân tích. C. Tiến trình lên lớp. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra. - Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ? Nhận xét về cách trình bày luận điểm này của tác giả qua văn bản “ bàn về đọc sách” c ủa Chu Quang Tiềm. - Cần chọn sách và đọc sách như thế nào? 3. Bài mới. Có rất nhiều cách để chúng ta có thể giải tỏa những căng thẳng, những lo toan, suy tư trăn trở trong cuộc sống.Nếu các em căng thẳng trong học tập và lao động mà được nghe một lời ru, một câu hát, được xem một vở kịch, được ngắm một tác phẩm điêu khắc, hay được thưởng thức một bức hội họa thì cô tin chắc rằng tất cả các em sẽ thấy lòng mình dịu đi, thấy yêu đời và sảng khoái hơn, chúng ta lại tiếp tục lao động và học tập hiệu quả hơn. Vậy thì cái gì đã làm nên điều đó. Đấy chính là sự kì diệu của văn nghệ đấy các em ạ. Vậy văn nghệ có nội dung như thế nào,có tác động gì đến đời sống con người chúng ta. Hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu điều ấy qua tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi * Hoạt động của thầy & trò Nội dung kiến thức Yêu cầu đọc to, rõ, chính xác, diễn cảm. I. Đọc, tìm hiểu chung văn H:Giới thiệu những nét chính về tác giả? bản. 1. Đọc.. Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ tài năng về mọi. 2. Tìm hiểu chú thích. a. Tác giả. - Nguyễn Đình Thi (19242003),sinh tại Lào, quê gốc ở Hà Nội - Là người nghệ sĩ tài năng. Được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (1996.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> mặt, sáng tác rất nhiều lĩnh vực, và ở lĩnh vực nào cũng thành công và để lại những tác phẩm rất nổi tiếng như: (GV chiếu và chỉ giới thiệu ở mỗi thể loại một trong các tác phẩm sau):. * Truyện: Xung Kích (1951); Mặt trận trên cao (1967); Vỡ bờ (1962-1970) * Phê bình VH: Mấy vấn đề văn học (1956); Công việc của người viết tiểu thuyết (1964) * Thơ: Bài thơ Hắc Hải (1958); Đất nước (19481955) Tia nắng (1985); * Kịch: Con nai đen; Hoa và Ngần; Giấc mơ; Rừng trúc; Nguyễn Trãi ở Đông Quan; Tiếng sóng. * Âm nhạc: Người Hà Nội; Diệt Phát xít. Chính vì sự tài năng và uy tín của ông, nên ông đã từng giữ nhiều chức vụ quan trọng. Hơn 30 năm là Tổng thư kí Hội Văn học Việt Nam, là đại biểu quốc hội khóa đầu tiên. Vì vậy mà năm 1996 ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Đặc biệt là vào ngày 21/12/2008 Hội nhà văn Việt Nam đã tổ chức truy tặng Huân Chương Hồ Chí Minh cho nhà văn Nguyễn Đình Thi- người đã có những đóng góp lớn lao cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước, xây dựng nền văn học nghệ thuật Việt Nam H:Hoàn cảnh và xuất xứ của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”? GV: Cầm cuốn “Mấy vấn đề về văn học” và giới thiệu và chốt: Ra đời năm 1948 “Tiếng nói của văn nghệ” như mang hơi thở của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang trong giai đoạn khó khăn mà cũng vô cùng anh dũng của dân tộc. Là người nghệ sĩ - chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng, Nguyễn Đình Thi đã nhập cuộc vào trận chiến đau thương và anh dũng của dân tộc để sáng tác. Sức sống dân tộc và trái tim người nghệ sĩ-chiến sĩ ấy như hòa cùng một nhịp đã hóa thành “Tiếng nói của văn nghệ” để ngợi ca sức mạnh của văn nghệ đối với đời sống con người ở bất kì không gian, thời gian hoặc giai đoạn lịch sử nào. Điều ấy được thể hiện như thế nào cô và các em sang phần thứ hai của bài học: GV: lưu ý đến các từ ngoài các chú thích sách giáo khoa sau: Văn nghệ, Phật giáo diễn ca….và chú. b. Tác phẩm. - Viết tại chiến khu Việt Bắc (năm 1948), in trong cuốn “Mấy vấn đề về văn học (1956). c. Từ khó. 3. Thể loại và bố cục. - Kiểu văn bản nghị luận -về một vấn đề văn nghệ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> thích Trí thức hóa trong sách giáo khoa H: Văn bản được viết theo thể loại nào? -Văn nghị luân H:Vì sao em biết nó được viết theo văn bản nghị luận? - Lập luận chặt chẽ, giải thích chứng minh rõ ràng, có các hệ thống luận điểm. GV: Bài viết dưới dạng văn nghị luận về một vấn đề văn nghệ theo cách lập luận giải thích chứng minh rất chặt chẽ H:Trên cơ sở của bài văn nghị luận em hãy chỉ ra bố cục của văn bản? HS thảo luận nhóm nhanh -> Trả lời->Nhận xét chiếu định hướng: Bố cục 3 phần: Phần 1: “ Từ đầu -> một cách sống của tâm hồn” : Nội dung của văn nghệ. Phần 2: “ Tiếp theo -> trang giấy” Vai trò tiếng nói văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống con người trong hoàn cảnh chiến đấu sản xuất vô cùng gian khổ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Phần 3: Phần còn lại -> Khả năng cảm hóa sức lôi cuốn kì diệu của văn nghệ: Nội dung chính của từng phần như trên chính là hệ thống luận điểm của bài. Vậy: H: Em có nhận xét gì về hệ thống luận điểm trên? - Các luận điểm có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau có sự giải thích cho nhau, để phân tích sâu sắc sức mạnh của văn nghệ. H: Theo em nội dung của văn nghệ được khái quát qua những từ ngữ nào ? - Vật liệu mượn ở thực tại….. nói một điều gì mới mẻ….. một lời nhắn nhủ… H:Vật liệu mà người nghệ sĩ mượn ở thực tại là gì? - Là hiện thực cuộc sống H:Có phải khi sáng tác người nghệ sĩ bê nguyên si thực tại ấy không? Họ đã làm gì với vật liệu ấy? -Không, khi sáng tác người nghệ sĩ gửi vào đó một điều gì đó mới mẻ. H:Điều mới mẻ, lời nhắn nhủ mà người nghệ sĩ muốn gửi đến là ai?. - Bố cục: 3phần. II. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản. 1. Nội dung của văn nghệ.. * Luận điểm: Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại khách quan mà còn thể hiện tư tưởng, tình cảm của nghệ sỹ, thể hiện đời sống tinhthần của cá nhân người sáng tác. -Truyện Kiều của Nguyễn Du: Cảnh mùa xuân -Truyện An-naCa-ra-nhi-na cảu L.Tôn-xtôi: Cái chết của An-na Ca - rê-nhi-na..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Người tiếp nhận (bạn đọc) GV: Ngay ở phần đầu của văn bản tác giả đã bàn về cách phản ánh thực tại của người nghệ sĩ, nhưng không phải là sự sao chép đơn giản, chụp ảnh nguyên si thực tại mà khi phản ánh người nghệ sĩ như muốn nói lên một điều gì đó mới mẻ. H: Để chứng minh cho luận điểm trên tác giả đã phân tích những dẫn chứng văn học nào? - Truyện Kiều của Nguyễn Du. - Truyện An-na Ca-ra-nhi-na cảu L.Tôn-xtôi H:Trong tác phẩm của mình, Nguyễn Du đã phản ánh hiên thực nào? - Cảnh mùa xuân. H:Trong tiểu thuyết của LTôn-xtôi thì hiện thực nào đã được phản ánh ? - Cái chết của An-na Ca - rê-nhi-na. GV: Hai câu thơ Nguyễn Du chủ yếu miêu tả cảnh ngày xuân với vài nét chấm phá:cỏ xanh hoa trắng cho cảnh thôi, mà xuân đã hiện lên thật duyên dáng và đầy tươi trẻ. Sức xuân đã bừng dậy trên những cành lê trắng muốt Cầm cuốnTiểu thuyết An na Ca-rê-nhi-na của đại văn hào Nga Lép Tôn-xtôin để giới thiệu : Đây là một kiệt tác văn chương thế giới, là đỉnh cao nghệ thuật về việc xây dựng tâm lí nhân vật. Trong tác phẩm của mình nhà văn đã đề cập đến những vấn đề thời sự nóng bỏng của thời đại mình như tình yêu hôn nhân gia đình, rồi mâu thuẫn giữa địa chủ và người nông dân,lí tưởng và hạnh phúc của con người. Các nhân vật luôn sống trong một tâm trạng bất an trước những vấn đề đó. Đặc biệt là nhân vật An-na Ca-rê-nhi-na, cô đau khổ vì phải chịu những thành kiến xã hội vùi dập, vì không tìm thấy hạnh phúc trong hôn nhân, trong cuộc sống, nàng đã lao vào đoàn tàu đang chạy và chết một cách thảm khốc. H: Theo Nguyễn Đình Thi thì hai dẫn chứng ấy tác động như thế nào đến đời sống con người? - Hai câu thơ làm chúng ta rung động với cái đẹp lạ lùng mà tác giả đã miêu tả và cảm thấy trong lòng ta sự sống luôn được tái sinh. - Cái chết của An-na Ca-ra nhi-na làm người đọc bâng khuâng thương cảm…. -Tác phẩm văn nghệ mang đến cho chúng ta bao rung động, ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng đã rất quen thuộc -> Đó chính là lời gửi, lời nhắn là nội dung tư tưởng mà hai tác giả gửi lại cho người đọc..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GV: Đó chính là lời gửi, lời nhắn là nội dung tư tưởng mà hai tác giả gửi lại cho chúng ta. Đọc đoạn văn: “Lời gửi của văn…..trang sách” H:Trong đoạn văn trên tác giả diễn đạt mấy ý chính? - Lời gửi của văn nghệ là không những bài học luân lí… - Lời gửi của văn nghệ phức tạp, phong phú và sâu sắc hơn…đó là những vui buồn,yêu ghét …. H:Tại sao tác giả lại nói lời gửi của văn nghệ lại phức tạp hơn và phong phú sâu sắc hơn? (HS thảo luận nhóm nhỏ-các bạn trong bàn ) - Vì ở đó còn chứa đựng những nội dung tư tưởng, tình cảm phong phú của nhà văn. ? Qua đó tác giả cho biết bản chất của những lời gửi,lời nhắn của người nghệ sĩ đó là gì? - Là những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn kích. - Bao nhiêu tư tưởng trong những câu thơ trong sách vốn quen mà lạ H:Theo Nghuyễn Đình Thi thì tất cả những lời nhắn gửi ấy tác động như thế nào đến con người ? - Khiến ta rung động ngỡ ngàng để rồi thay đổi “mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”, đem lại cho thời đại một cách sống của tâm hồn. GV: Quả đúng là nội dung phản ánh của văn nghệ rất là phong phú đa dạng.Nó không chỉ là hiện thực của cuộc sống, là tâm tư tình cảm của người nghệ sĩ mà còn có cả những rung động cảm xúc của mỗi chúng ta nữa..Nói như Hoài Thanh “chúng ta có thể vui buồn, mừng giận với những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu”.Đặc biệt là trong văn học.Vì được học văn mà các em biết đau với nỗi đau bán con của chị Dậu,ta suy nghĩ về Bước đường cùng của anh Pha, ta buồn xót xa trước cái chết của lão Hạc, hay của cô bé bán diêm, ta hiểu được lòng của ông Hai khi biết tin giặc đánh phá làng mình trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, ta cảm thấy nỗi đau căm thù chất chứa trong câu “Dây thép gai đâm nát trời chiều” của Nguyễn Đình Thi….. H: Qua tìm hiểu, em thấy nội dung phản ánh của. - Cách lập luận chặt chẽ, kết hợp với những dẫn chứng sinh động. =>Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn khoa học khác như thế nào? Cho ví dụ minh họa? - Bộ môn khoa học khác khám phá miêu tả và đúc kết các hiện tượng tự nhiên hay xã hội, các quy luật khách quan, mang tính chính xác. - Còn nội dung của văn nghệ tập trung miêu tả chiều sâu tính cách, số phận con người thông qua hình tượng nghệ thuật. GV:Lấy ví dụ cho học sinh phân biệt nội dung phản ánh của văn nghệ với các môn khoa hoc khác.Có thể chiếu hình ảnh một cánh đồng sen và đặt câu hỏi cho học sinh. H:Em có biết trong khoa học người ta định nghĩa cây sen như thế nào không ? - Trong khoa học thì sen là một loài cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hay trắng, hương thơm nhẹ,hạt dùng để ăn.(Từ điển Tiếng Việt). H:Cho học sinh đọc một bài ca dao nói về sen? - Trong ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. GV: Bài thơ không chỉ miêu tả cái hiện thực của sen là lá xanh bông trắng nhị vàng, rồi phẩm chất của sen nữa mà qua đó còn biểu hiện một triết lí sống cao đẹp. Gv: Cái hiện thực mà người nghệ sĩ phản ánh cho dù là sự vật là cây, là cối, là bức tranh, là pho tượng,là vải,là gỗ nhưng tất cả đều được phả vào trong đấy cảm xúc nội tâm của người nghệ sĩ. Qua phân tích em háy, nhËn xÐt vÒ c¸ch lËp luËn,lÝ lÏ của tác giả trong cách trình bày vấn đề H:H·y kh¸i qu¸t l¹i néi dung ph¶n ¸nh cña v¨n nghÖ Néi dung ph¶n ¸nh, thÓ hiÖn cña v¨n nghÖ. + Chứa đựng những say sa, vui buồn, mơ mộng của ngêi nghÖ sü + Lµ t t tëng, tÊm lßng cña ngêi nghÖ sü göi g¾m. tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của người nghệ sĩ Luyện tập. Qua bài viết em lấy dẫn chứng ở một tác phẩm VH để làm sáng tỏ nội dung phản ánh của văn nghệ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> trong đó. + Lµm rung c¶m, ngì ngµng, më réng vµ ph¸t huy v« tận qua bao thế hệ bạn đọc. +V¨n nghÖ kh¸m ph¸ thÓ hiÖn chiÒu s©u tÝnh c¸ch, sè phËn cña con ngêi +Văn nghệ phản ánh đời sống tình cảm sinh động cña con ngêi qua c¸i nh×n vµ t×nh c¶m c¸ nh©n cña ngêi nghÖ sü Chắc các em vẫn còn nhớ nhân vật Giôn-xi trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của Ô Hen- ry .Cô đã rất tuyệt vọng trước căn bệnh của mình.Cô đã nghĩ đến cái chết với một ý nghĩ “Bao giờ chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng thì cô sẽ chết”. Cụ Bơ men biết được sự thật đó đã rất giận và buồn trước ý nghĩ điên rồ của cô. Và thế là cụ đã vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa tuyết để rồi ngày mai cụ đã ra đi mãi mãi. Nhưng các em biết không đằng sau “Chiếc lá cuối cùng của Ô-hen-ry”, kiệt tác của cụ Bơ-men ấy là tấm lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn và người họa sĩ. “Chiếc lá cuối cùng” ấy đã trả lại màu xanh cho chiếc lá vốn đã úa vàng, trả lại màu hồng cho đôi má người thiếu nữ vốn đã xanh xao, trả lại niềm tin nghị lực cho những người yếu đuối. Chiếc lá cuối cùng đã trở thành niềm hi vọng hồi sinh.Và đó cũng chính là một trong những sức mạnh và vai trò của văn nghệ đấy các em ạ. Vậy sự kì diệu và tác động của văn nghệ còn là gì nữa tiết sau cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu tiếp * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Nhận xét giờ học. - Khắc sâu: nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ? - Về nhà: + Phân tích nội dung phản ánh , thể hiện của văn nghệ. + Soạn bài, nội dung cò lại để tiết sau học tiếp. _______________________________________________. Ngày soạn: Giảng:. TIẾP 97: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ - Nguyễn Đình Thi A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp Hs được nội dung của văn nghệ và sức mạnh ký diệu của nó đối với đời sống con người. - Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học nghệ thuật. 1. Kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Nội dung và sức mạnh ký diệu của văn nghệ trong đời sống con người. - Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng đọc, hiểu một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. - Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ. B. Chuẩn bị. - Giáo án, sgk. - Phương pháp: Đọc, phân tích. C. Tiến trình lên lớp. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra. Nội dung của văn nghệ thể hiện điều gì? Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào? 3. Bài mới. * Hoạt động 1: Khởi động. Tiết trước, chúng ta đã cùng tìm hiểu nội dung phản ánh của văn nghệ. Giờ học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của văn bản , để thấy được sức mạnh ký diệu của nó đối với đời sống con người. * Hoạt động 2: hinh thµnh kiÕn thøc míi. Hoạt động của thầy &trò Nội dung kiến thức -HS đọc phần 2 “Chúng II. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản. 2. TÇm quan träng cña v¨n nghÖ ta .....sù sèng ” -Văn nghệ giúp chúng ta từ nhận thức chính H: Vì sao con người cần đến bản thân mình giúp ta sống đầy đủ hơn, phong phú hơn cuộc sống của chính mình. tiếng nói của văn nghệ? -Giúp con người nhận thức -Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên trong chúng đầy đủ cuộc sống của chính ta một ánh sáng riêng. -Văn nghệ đối với quần chúng nhân dân: mình. H: Văn nghệ đối với quần +Làm cho họ biến đổi hẳn. chúng có ý nghĩa như thế nào? -Đối với số đông nhiều người +Là món ăn tinh thần không thể thiếu...giúp cần lao, nhiều người bị tù họ vượt qua mọi khó khăn gian khổ. chung thân...khi thưởng thức và tiếp nhận văn nghệ, họ hình như biến đổi hẳn. +Văn nghệ không thể xa rời cuộc sống nhất là cuộc sống nhân dân lao động, như một món ăn tinh thần bổ ích.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> không thể thiếu: giúp con người biết sống và mơ ước vượt lên bao khó khăn gian khổ hiện tại H: Trong đoạn văn, không ít lần tác giả đưa ra quan niệm của mình về bản chất của văn nghệ.Bản chất văn nghệ là gì? -Là tiếng nói tình cảm của con người.. H: Vậy văn nghệ TÇm quan träng ntn đối với cuộc sống con người? + Văn nghệ rất cần cho đời sèng con ngêi :Gãp phÇn lµm t¬i m¸t sinh ho¹t kh¾c khæ sinh ho¹t kh¾c khæ hµng ngày ,giữ cho đời cứ tơi ,giúp cho con ngêi vui lªn ,biÕt rung c¶m íc m¬ . HS đọc “ Có lẽ .....hết ” ?Søc m¹nh riªng cña v¨n nghÖ b¾t nguån tõ ®©u -B¾t nguån tõ néi dung cña nã ,con đờng của nó đến với ngời đọc ,ngời nghe . ?Néi dung t tëng cña v¨n nghệ đợc thể hiện qua những h×nh thøc nµo -Néi dung v¨n nghÖ thÓ hiÖn díi h×nh thøc c¶m xóc :… =>NghÖ thuËt lµ tiÕng nãi cña t×nh c¶m -T tëng cña v¨n nghÖ : Ü =>T tëng cña nghÖ thuËt lµ t tëng n¸u m×nh yªn lÆng. ?TPNT đến với ngời đọc qua con đờng nào ?Bằng cách gì TPNT: -Lµ kÕt tinh cña t©m hån ngêi s¸ng t¸c -Lµ sîi d©y truyÒn cho mäi ngêi sù sèng -Giíi thiÖu mét c¶m gi¸c ,t×nh tù, mét t tëng b»ng c¸ch lµm sèng hiÓn hiÖn ngay trong t©m hån chóng ta c¶m gi¸c t×nh tù ,t tëng Êy -Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta con đờng đi. -Bản chất văn nghệ là: +Tiếng nói của tình. +Chỗ đứng của người nghệ sĩ. +Chỗ giao nhau giữa tâm hồn con người với cuộc sống sản xuất và chiến đấu là ở tình yêu, ghét, nỗi buồn vui trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội. ->Văn nghệ giúp chúng ta được sống phong phú hơn, là sợi dây kết nối con người với cuộc sống đời thường; mang lại niềm vui, ước mơ và những rung cảm thật đẹp cho tâm hồn 3.Kh¶ n¨ng k× diÖu cña v¨n nghÖ ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ,nghệ thuật đốt lửa ngay trong lßng chóng ta khiÕn chóng ta tự bớc trên con đờng ấy . ?Với con đờng tác động đến nghệ thuật ->Ngời đọc ảnh hëng nh thÕ nµo -Con ngêi vui buån nhiÒu hơn ,yêu thơng và căm hờn đợc nhiều hơn ,tai mắt biết nh×n biÕt nghe thªm tÕ nhÞ ,sống đợc nhiều hơn -NghÖ thuËt gi¶i phãng con ngêi khái biªn giíi cña chÝnh m×nh GV :Nh vậy ,đến với một tác phẩm nghệ thuật ,chúng ta đợc sốngcuộc sống đợc miêu tả trong đó ,đợc yêu ghét vui buồn đợi chờ ... cùng các nh©n vËt vµ cïng nghÖ sÜ ?Nhận xét của em về con đờng của văn nghệ đến với ngời đọc và khả năng kì diệu cña nã . -Khi tác động bằng nội dung và hình thức đặc biệt ,văn nghÖ gióp con ngêi tù nhËn thøc m×nh tù x©y dùng m×nh GV:Nh vËy v¨n nghÖ thùc hiÖn c¸c chøc n¨ng cña nã mét c¸ch tù nhiªn cã hiÖu qu¶ -> Sức mạnh kì diệu của văn nghệ: lay động l©u bÒn s©u s¾c . cảm xúc, tâm hồn và làm thay đổi nhận thức Cảm nhận của em về cách của con người->từ đó con ngươì tự xây dựng viết văn nghị luận của tác nhân cách của mình để tự hoàn thiện bản thân mình hơn. giả qua văn bản này ? - Nghệ thuật lập luận: cách viết giàu hình ảnh, dẫn chứng phong phú, sát thực, giọng văn say Nêu nội dung chính của văn sưa chân thành ->Sức thuyết phục cao. bản “Tiếng nói của văn III.Tổng kết. nghệ”. 1. Nghệ thuật. - Bố cục chặt chẽ, hợp lý, cách dẫn dắt tự nhiên. - Cách viết giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng HS đọc to ghi nhớ. về thơ văn và về đời sống thực tế. -Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm * Hoạt động 3: Luyện tập. say sưa, đặc biệt hứng dâng cao ở phần cuối. Hướng dẫn HS làm bài tập (SGK/17): HS tự chọn một tác 2. Nội dung. phẩm văn nghệ mà mình yêu Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> thích, sau đó phân tích ý nghĩa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung tác động của tác phẩm ấy với động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn mình. nghệ giúp con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách , tâm hồn mình. * Ghi nhớ. (Sgk T 17). IV. Luyện tập. - HS làm bài tập T17. * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Hệ thống toàn bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà: + Học bài. + Soạn: Các thành phần biệt lập. *********************************************************** Ngày soạn: Giảng:. TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP. A. Mục tiêu cần đạt. - Học sinh nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu. - Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán. 1. Kiến thức: - Đặc điểm của thành phần biệt lập tình thái, cảm thán. - Công dụng của các thành phần trên. 2. Kỹ năng: - Nhận thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu. - Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán. B. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, Sgk. - HS: Chuẩn bị bài. - Phương pháp :Tìm hiểu ví dụ, luyện tập. C. Tiến trình lên lớp. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra. - Trình bày khái niệm, công dụng của thành phần khởi ngữ trong câu. 3. Bài mới. * Hoạt động 1: Khởi động. Các em đã được tìm hiểu về các thành phần câu như CN, VN, bổ ngữ trực tiếp, trạng ngữ…các thành phần câu này nằm trong cấu trúc ngữ pháp cuả câu. Gìơ học này chúng ta sẽ được tìm hiểu về các thành phần.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> không nằm trong cấu trúc có pháp của câu. Đó là các thành phần gì và vai trò của chúng trong câu ra sao ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của thầy & trò Nội dung kiến thức GV: LÊy vÝ dô lªn b¶ng. I. ThÕ nµo lµ c¸c thµnh phÇn biÖt lËp? Gäi häc sinh ph©n tÝch vÝ dô. 1 – VÝ dô : - Cã lÏ, trêi / kh«ng ma. - Cã lÏ, trêi kh«ng ma. C V  Có lẽ: Thể hiện thái độ phỏng đoán sự viÖc trêi ma cã thÓ kh«ng x¶y ra t¹i thêi H: Tõ Cã lÏ cã n»m trong cÊu tróc ®iÓm nãi. có ph¸p cña c©u hay kh«ng? H: Từ đó đợc dùng với ý nghĩa gì? 2) Nhận xét:  Có lẽ đợc gọi là thành phần biệt  Thành phần biệt lập là thành phần không lËp trong c©u. nằm trong cấu trúc cú pháp của câu, mà đợc H: Qua phân tích ngữ liệu trên, em dùng để diễn đạt thái độ của ngời nói, cánh hiểu nh thế nào là thành phần biệt đánh giá của ngời nói đối với việc đợc nói lËp? đến trong câu hoặc đối với ngời nghe. GV: Cã c¸c thµnh phÇn biÖt lËp  Mçi thµnh phÇn biÖt lËp cã nh÷ng c«ng trong c©u lµ: dụng nhất định. - Thµnh phÇn t×nh th¸i; - Thµnh phÇn c¶m th¸n; - Thµnh phÇn phô chó; - Thành phần gọi đáp. Hs đọc ngữ liệu trong Sgk. II.Thành phần tình thái. Các từ ngữ: “chắc”, “có lẽ”, trong 1. VD. những câu trên thể hiện nhận định (Sgk T18). của người nói đối với sự việc nêu ở 2. Nhận xét. trong câu như thế nào ?. - Chắc: thể hiện độ tin cậy cao hơn. Nếu không có những từ “chắc”, - Có lẽ: thể hiện độ tin cậy thấp hơn. “có lẽ:” nói trên thì nghĩa sự việc -Nếu không có những từ “chắc”, “có lẽ” thì của câu chứa chúng có khác đi sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay không ? Vì sao ? đổi. -Vì các từ ngữ chỉ thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc trong câu, chứ không phải là thông tin sự việc của câu (chúng không nằm trong cấu trúc có pháp của câu). ?Các từ “chắc”, “có lẽ” được gọi là 3. Kết luận. thành phần tình thái. Em hiểu thế - Thể hiện cách nhìn của người nói đối với nào là thành phần tình thái ? sự việc được nói đến trong câu. ?Tìm những câu thơ, câu văn dùng thành phần tình thái hay trong chương trình Ngữ Văn. VD: 1- “Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về” 2- “Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện “ của mình. (GV diễn giảng thành phần tình thái trong câu chia thành các loại: 1- Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến. 2 - Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói(VD theo tôi, ý ông ấy...) 3 - Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe (VD à, ạ, nhỉ, nhé... đứng cuối câu). III. Thành phần cảm thán. Hs đọc ngữ liệu trong Sgk T18. 1.VD. (Sgk T18). ?Các từ ngữ in đậm trong những 2. Nhận xét. câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì - Các từ ngữ in đậm không chỉ sự vật sự không ? việc. Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà - Chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu chúng ta hiểu được tại sao người nói “ồ ”, “trời ơi” là nhờ phần câu tiếp theo sau kêu “ồ” hoặc kêu “trời ơi” những tiếng này. ( đó là: sao mà độ ấy vui thế, chỉ còn có 5 phút) - Các từ in đậm giúp người nói giãi bày nỗi Các từ in đậm được dùng để làm lòng của mình. gì ? 3. Kết luận: Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ ?Các từ “ồ ”, “trời ơi” được gọi là tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, thành phần cảm thán. Em hiểu như giận...)…); có sử dụng những từ ngữ thế nào là thành phần cảm thán ? như:chao ôi, a, trời ơi..Thành phần cảm thán có thể được tách ra thành một câu riêng theo kiểu câu đơn đặc biệt * Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên dược gọi là thành phần biệt lập. Hs đọc to ghi nhớ. * Ghi nhớ. ?Tìm những câu thơ, câu văn dùng (Sgk T 18). thành phần cảm thán hay trong chương trình Ngữ Văn VD “Ôi ký lạ và thiêng liêng – bếp lửa” (“Bếp lửa”- Bằng Việt) đọc ghi nhớ?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> * Hoạt động 3: Luyện tập. III. Luyện tập. Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập, 1. Bài tập 1. T 19. Hslàm theo yêu cầu. Tìm các thành phần tình thái, cảm thán? a. Có lẽ thành phần tình thái. b. Chao ôi thành phần cảm thán. c. Hình như thành phần tình thái. Sắp xếp những từ ngữ: chắc là, d. Chả nhẽ thành phần tình thái. dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc 2. Bài tập 2. T 19. hẳn, hình như, có vẻ như...theo trinh tự tăng dần sự tin cậy (hay độ chắc -> Dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắn). chắc là, chắc hẳn, chắc chắn. HS đọc theo yêu cầu và làm bài tập. 3. Bài tập 3. T 19. - Trong 3 từ: chắc, hình như, chắc chắn + Chắc chắn: người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra. + Hình như: người nói chịu trách nhiệm thấp nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra. -> Tác giả Nguyễn Quang Sáng chọn từ "Chắc"trong câu:" Với lòng...chắc anh nghĩ rằng... cổ anh" vì niềm tin vào sự việc có thể diễn ra theo 2 khả năng: + Thứ nhất theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra như vậy. + Thứ hai do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> * Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Hệ thống toàn bài. - Về nhà: + Học bài,làm lại các bài tập. + Chuẩn bị tiếp bài: Các thành phần biệt lập.. Gi¸o ¸n so¹n theo chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng Cần giáo án đầy đủ hãy gọi theo số m¸y:0964265926 Chóc quý thÇy c« thµnh c«ng!.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

×