Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỐN VẤN ĐỀ THEN CHỐT CỦA ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (theo tinh thần NQ 29) VÀ MINH TRIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Đặng Quốc Bảo (Tổng thuật).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> BỐN VẤN ĐỀ THEN CHỐT (theo tinh thần NQ 29) 1. Dạy học phát triển toàn diện năng lực cho thế hệ trẻ 2. Điều hành nhà trường theo tinh thần “Quản trị nhà trường” 3. Bảo đảm chất lượng cho các hệ thống giáo dục - Kiểm tra chất lượng (QC) - Bảo đảm chất lượng (QA) - Thực hiện chất lượng tổng thể (TQM) 4. Kiến tạo nền giáo dục mở và xây dựng xã hội học tập.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> “Học nhi bất yếm Giảo nhân bất quyện” (Học không biết chán Dạy không biết mỏi) : Lời dạy của Khổng Tử, được Bác Hồ coi là châm ngôn trong công tác học tập và huấn luyện. (Nói ngày 6/5/1950).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> NHỮNG Ý TƯỞNG MINH TRIẾT VỀ VIỆC HỌC. 1.. Cái nợ khác có thể trả được Cái nợ học là cái nợ chung thân (Thượng Chi). 2. Sau khi sinh ra, con người còn lại là HỌC (Kitebro).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> CÁC TIẾP CẬN VIỆC HỌC TỪ NHẤT NGUYÊN, NHỊ NGUYÊN ĐẾ BỘ BỐN. • Tiếp cận nhất nguyên (Khổng Tử) "Nhân bất học bất tri lý" lý (Cái lý phục vụ cho ngũ luân - TCN). • Tiếp cận nhị nguyên (Hồ Chí Minh) "Học để làm việc, làm người...." (Phục vụ hai nhiệm vụ Hiếu Trung thời đại mới- 1949). • Tiếp cận bộ 4 (Jacques Delors) "Học để chung sống với nhau, để biết, để làm, để làm người" người (Giải quyết các thách thức 4P trên quy mô toàn cầu 1996).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TỪ HỌC ĐỂ LÀM GÌ XÁC ĐỊNH HỌC CÁI GÌ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TỪ HỌC CÁI GÌ XÁC ĐỊNH DẠY CÁI GÌ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> BẢNG TỔNG KẾT HỌC ĐỂ LÀM GÌ? HỌC CÁI GÌ? DẠY CÁI GÌ? Nội dung. (1). (2). Học để biết. Học để làm. (3). (4). Chủ đề Học để làm gì? (A) Học cái gì?. Học để chung Học để làm sống. Học kiến tạo Học tổ chức. người. Học ứng xử Học xác định. (B). tư duy. công việc. xã hội. GTS. Dạy cái gì?. Dạy/ Giáo. Dạy/ Giáo. Dạy/ Giáo. Dạy/ Giáo. (C). dục nhận thức. dục lao động dục giao tiếp. dục tu dưỡng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TỪ “SINH – TÂM - XÔ ĐẾN “DƯỠNG SINH – TU THÂN – XỬ THẾ”. Mô hình Nguyễn Khắc Viện.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> LỜI DẠY CỦA KHỔNG TỬ “Hiếu nhân bất hiếu học kỳ tế dã ngu Hiếu trí bất hiếu học kỳ tế dã đãng Hiếu tín bất hiếu học kỳ tế dã tặc Hiếu trực bất hiếu học kỳ tế dã giảo Hiếu dũng bất hiếu học kỳ tế dã loạn Hiếu cương bất hiếu học kỳ tế dã cuồng”.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> LỜI DỊCH CỦA PHAN NGỌC “Thích là người nhân mà không học thì sai lầm ở chỗ ngu si Thích là người trí mà không học thì sai lầm ở chỗ lông bông phóng đãng Thích là người tín mà không học thì sai lầm ở chỗ dễ làm liều Thích là người thẳng thắn mà không học thì sai lầm ở chỗ dễ xằng bậy Thích là người dũng mà không học thì sai lầm ở chỗ dễ phản loạn Thích là người kiên quyết mà không học thì sai lầm ở chỗ dễ ngang ngạnh” (Phan Ngọc – Bản sắc văn hóa Việt – Nxb VHTT H.2002 tr192).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> BỐN TRỤ CỘT CỦA VIỆC HỌC (theo Bác Hồ, nói năm 1950) • Học để sửa chữa. • Học để tu dưỡng • Học để tin tưởng • Học để hành.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> BỐN TRỤ CỘT CỦA VIỆC HỌC (Theo Nho gia) • Học để "Tu thân" • Học để "Tề gia" • Học để góp phần làm cho đất nước thịnh trị "Trị quốc" • Học để góp phần làm cho thiên hạ thái bình "Bình thiên hạ".
<span class='text_page_counter'>(14)</span> BỐN TRỤ CỘT CỦA VIỆC HỌC (Theo dân tộc Việt) • Học ăn (học cách lĩnh hội) • Học nói (học cách diễn đạt) • Học gói (học cách kết thúc vấn đề) • Học mở (học cách triển khai vấn đề).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> BỐN TRỤ CỘT CỦA VIỆC HỌC (Theo Anvin-Topheler / Mỹ) • Học cách tích lũy thông tin • Học cách liên hệ gắn kết sự kiện • Học cách chọn lựa sự kiện • Học cách thích ứng hoàn cảnh.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> BỐN NHÀ GIÁO DỤC LỚN nói về 4 trụ cột của việc học Trụ cột. 1. 2. 3. 4. NGD. Tu. Tề. Trị. Bình. Cải. Dưỡng. Tín. Hành. A-Topfler. Tích. Liên. Trạch. Thích. J-Delords. Tri. Tạo. Hòa. Thành. Khổng Tử. Hồ Chí Minh.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Học thế nào? Mô hình: 2 nhân tố (Khổng Tử) “ Ta hiểu biết chăng? Ta không biết đâu! Khi ai hỏi ta điều gì Óc ta trống rỗng Ta nắm lầy 2 đầu, vắt kiêt Do đó mà biết” A. Học. B.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Mô hình 3 nhân tố (Châu Âu): Công thức 3C. • C1: Collecting • C2: Calculating • C3: Communicating.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mô hình 4 nhân tố (Hồ Chí Minh) Công thức “4H” = Học – Hỏi – Hiểu - Hành.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Mô hình 5 nhân tố (Hoa Kì): Công thức POWER • • • • •. P: Planning O: Organizing W: Working E: Evaluating R: Recognizing.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>