Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI HSG Lan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu chuyện “<i>Bác dạy trẻ </i><b>Líp 82</b>


Câu chuyện “ Bác dạy trẻ”.Trích trong “120 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh<i><b>” </b></i>Đó là khi Bác Hồ gặp một cháu nhỏ, con một đồng chí làm việc ở Trung
ương. Đồng chí ấy đưa con vào cơ quan nhưng vì bận cơng tác nên buổi trưa chưa về
kịp. Do vậy, Bác “mời” cháu nhỏ cùng ăn cơm với Bác. Hơm ấy, bác Tơ chính là
bác Phạm Văn Đồng cũng dùng bữa với hai bácMâm cơm chỉ có một bát canh nên
chú bé chưa dám lấy; còn đĩa thịt gà lại để gần phía bác Tơ. Nhìn chú bé, Bác biết ý
nên gắp bỏ vào bát của cháu miếng thịt gà, suất của Bác. Sau đó, Bác lại gắp thêm
thức ăn, chan canh vào bát cơm của cháu nhỏ. Ăn được hai bát, chú bé đặt bát
xuống mâm cơm và nói “Cháu ăn xong rồi ạ” rồi ù té chạy.
- Này cháu, chưa xong đâu. Cháu vào đây. Thế này nhé, hôm nay bác Tô và Bác Hồ
mời cháu ăn cơm. Cháu ăn xong, cháu phải cảm ơn rồi mới đi chứ, không cảm ơn đã
đi là không được đâu.
- Cháu bé vòng tay, cúi đầu:
- Cháu cảm ơn Bác Hồ, cháu cảm ơn bác Tơ ạ… ạ…Vừa nói xong, cháu bé lại co
cẳng chạy. Ra đến cửa, Bác Hồ lại gọi:
- Chưa, chưa xong đâu, cháu lại đây. Cháu ăn xong, cháu phải đi rửa bát của cháu
cho sạch, đặt lên bàn chứ không được


Nghe lời Bác dạy, cháu nhỏ mang bát đi rửa, rửa đi rửa lại, sạch sẽ rồi mang vào xếp
lên kệ. Sau khi cháu nhỏ làm xong việc, Bác Hồ nhẹ nhàng bảo:
- Mời cháu ngồi xuống ăn “tráng miệng” với Bác. Bác Hồ cắt quả táo làm hai phần:
phần trên nhỏ, phần dưới to trơng như một cái nồi đồng có cái vung.
- Bây giờ hai Bác cháu mình chia nhau nhé, Bác mời cháu cái “vung” nhỏ còn Bác
ăn cái “nồi” to. Cháu có biết tại sao Bác chia như vậy khơng? Bác thì lao động, buổi
sáng làm việc, buổi chiều làm việc. Lao động như vậy là Bác phải ăn nhiều nên Bác
ăn cái “nồi to”. Cháu thì chưa lao động nên cháu ăn cái “vung” nhỏ thôi. Cháu nhớ
khi về gia đình ăn cơm với bố mẹ, cháu phải biết chia phần. Bố mẹ đi lao động cả
ngày, bố mẹ phải ăn phần to. Cháu chia cho bố mẹ phần to, cháu ăn phần nhỏ thôi.
Cháu đừng giành ăn phần to của bố mẹ nhé…


Câu chuyện“ Bác dạy trẻ ” đã khép lại và qua câu chuyện này chúng ta đã rút ra
được bài học:Trẻ em cần phải được dạy về lễ phép và đặc biệt là tớnh t ch trong
mi vic.


Vạn Ninh, ngày 04 – 12 – 2013
Ngêi kÓ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI DỰ THI KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH</b>


Kính thưa BGK, BTC các quý vị đại biểu và các thầy cơ giáo cùng tồn
thể các bạn thân mến!


Em tên là... , năm nay em ... tuổi em học lớp 82<sub> trường </sub>


THCS V¹n Ninh. Đến với hội thi hôm nay em rất vui mừng và tự hào được
góp một phần nhỏ của mình để tỏ lịng kính trọng và biết ơn Bác Hồ. Với
tinh thần giao lưu và học hỏi con rất mong nhận được sự cổ vũ của hội thi.
và cũng trong hội thi này cho phép em được gửi tới q vị đại biểu,BGK,
BTC các thầy cơ giáo lời chúc sức khoẻ, chúc các bạn học sinh chăm
ngoan học giỏi.


Kính thưa hội thi!


Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890 mất ngày 2/9/1969 quê ở xã Kim Liên,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An . Bác là người cha tận tụy của non sông,
đất nước Việt Nam, cả cuộc đời Bác đã dâng hiến cho dân tộc. Người đã
ra đi tìm đường cứu nước khi tóc cịn xanh. Khi trở về mái đầu Người đã
bạc. Bác đã bôn ba khắp năm châu bốn bể để tìm ra chân lí sáng ngời, xua
đi bóng đêm tăm tối, đưa dân tộc đến bến bờ hạnh phúc, vinh quang. Cả
đời Bác không có một ngày hạnh phúc cho riêng mình.



Lãnh tụ của chúng ta ngoài việc nước việc dân, thời gian rảnh rỗi Bác
còn đến thăm các cụ già, các cháu thiếu nhi. Sinh thời Bác rất yêu thương
thiếu niên, nhi đồng. Có những câu chuyện thật cảm động. Điển hình nhất
là câu chuyện “<i>Bác dạy trẻ”</i>, đây là câu chuyện thể hiện sự quan tâm, tình
yêu thương của Bác Hồ đối với thiếu niên nhi đồng ngoài ra câu chuyện
còn cho thấy quan điểm giáo dục của Bác về những mầm non tương lai
của đất nước đó là giáo dục con trẻ biết lễ phép, rèn tính tự chủ trong đời
sống . Bác Hồ chính là một tấm gương sáng ngời về lòng yêu thương thiếu
niên, nhi đồng, về đạo đức cách mạng mà mỗi người dân Việt Nam cần noi
theo. Kính thưa hội thi! Sau đây con xin kể câu chuyện “ Bác dạy


trẻ”.Trích trong “120 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh<i><b>” </b></i>


Đó là khi Bác Hồ gặp một cháu nhỏ, con một đồng chí làm việc ở Trung
ương. Đồng chí ấy đưa con vào cơ quan nhưng vì bận cơng tác nên buổi
trưa chưa về kịp. Do vậy, Bác “mời” cháu nhỏ cùng ăn cơm với Bác. Hơm
ấy, bác Tơ chính là bác Phạm Văn Đồng cũng dùng bữa với hai bác


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

và Bác Hồ mời cháu ăn cơm. Cháu ăn xong, cháu phải cảm ơn rồi mới đi
chứ, không cảm ơn đã đi là không được đâu.


Cháu bé vòng tay, cúi đầu:
- Cháu cảm ơn Bác Hồ, cháu cảm ơn bác Tơ ạ… ạ…Vừa nói xong, cháu
bé lại co cẳng chạy. Ra đến cửa, Bác Hồ lại gọi:
- Chưa, chưa xong đâu, cháu lại đây. Cháu còn nhỏ, bây giờ về nhà cũng
chơi thôi. Cháu ăn xong, cháu phải đi rửa bát của cháu cho sạch, đặt lên
bàn, chứ không được để cô cháu hầu cháu đâu.


Nghe lời Bác dạy, cháu nhỏ mang bát đi rửa, rửa đi rửa lại, sạch sẽ rồi


mang vào xếp lên kệ. Sau khi cháu nhỏ làm xong việc, Bác Hồ nhẹ nhàng
bảo:


- Mời cháu ngồi xuống ăn “tráng miệng” với Bác, bác Tô có việc về rồi.
Bác Hồ cắt quả táo làm hai phần: phần trên nhỏ, phần dưới to trơng như
một cái nồi đồng có cái vung.


- Bây giờ hai Bác cháu mình chia nhau nhé, Bác mời cháu cái “vung” nhỏ
còn Bác ăn cái “nồi” to. Cháu có biết tại sao Bác chia như vậy khơng? Bác
thì lao động, buổi sáng làm việc, buổi chiều làm việc. Lao động như vậy là
Bác phải ăn nhiều nên Bác ăn cái “nồi to”. Cháu thì chưa lao động nên
cháu ăn cái “vung” nhỏ thôi. Cháu nhớ khi về gia đình ăn cơm với bố mẹ,
cháu phải biết chia phần. Bố mẹ đi lao động cả ngày, bố mẹ phải ăn phần
to. Cháu chia cho bố mẹ phần to, cháu ăn phần nhỏ thôi. Cháu đừng giành
ăn phần to của bố mẹ nhé…


Câu chuyện“ Bác dạy trẻ ” đã khép lại và qua câu chuyện này chúng ta đã
rút ra được bài học:Trẻ em cần phải được dạy về lễ phép và đặc biệt là tính
tự chủ trong mọi việc. Tính tự chủ thể hiện được phẩm cách của con


người, có thể luyện tập được nhờ giáo dục và những gương tốt trong gia
đình. Vai trị của gia đình rất cần thiết trong việc luyện tập thói quen biết
tự chủ cho trẻ em và nền giáo dục của bất cứ một quốc gia nào cũng đều
phải hướng dẫn người học là không được buông trôi theo bản năng, nghĩa
là biết nói khơng với điều xấu.


Kính thưa quý vị và các bạn! Bác Hồ đã hi sinh cả cuộc đời để hôm nay
chúng ta được sống trong hồ bình, sống trong sự u thương của cha mẹ,
sự dạy dỗ ân cần của thầy cô. Để xứng đáng với lòng mong mỏi của Bác
Hồ và khơng phụ lịng cha mẹ, thầy cơ giáo chúng con phải cố gắng học


tập và rèn luyện đạo đức để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác
Hồ, trở thành người có ích cho xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×