Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.83 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 20</b> <b> Ngày soạn: 03/01/2014</b>
<b>Tiết PPCT: 77-78: </b> <b> Ngày dạy: 07/01/2014</b>
- Đoàn
<b>Giỏi-A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>
- Bổ sung kiến thức về tác giả, tác phẩm văn học hiện đại
- Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiện nhiên sồng nước Cà mau, qua đó thấy được tình
cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này.
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Sơ giản về tác giả, tác phẩm Đất rừng phương Nam
- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống của con người một vùng đất phương Nam.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
<b>2.Kĩ năng:</b>
- Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố mieu tả kết hợp thuyết minh.
- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dung trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn tả cảnh thiên
nhiên.
<b>3. Thái độ:</b>
- Yêu mến, tự hào về vùng đất phương Nam của tổ quốc.
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp: 1P Kiểm diện học sinh</b>
Lớp 6A2, Vắng………..
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5P</b>
Cho biết tính cách của Dế Mèn? Bài học đầu tiên của Dế Mèn là gì?
<b>3. Bài mới: 84P</b>
:Các em đã được xem bộ phim “Đất phương Nam” chưa? Bộ phim ấy được chuyển thể từ tác phẩm “Đất rừng
phương Nam” của nhà văn nổi tiếng Đoàn Giỏi. Với tác phẩm này, nhà văn đã đưa người đọc về với thiên nhiên
và con người phương Nam. Bài học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích ngắn “ Sơng nước Cà Mau” trong
tác phẩm để cảm nhận đôi nét về thiên nhiên và con người nơi đây.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>
<b> TIẾT 1</b>
* Hoạt động 1: 5p Giới thiệu chung
<b>(?) Em hãy nêu vài nét về tác giả và hiểu biết </b>
của em về đoạn trích.?
* Hoạt động 2:75p Đọc – hiểu văn bản
- Giọng đọc hăm hở, liệt kê, giới thiệu, nhấn
<i>mạnh các tên riêng.</i>
<i>- GV đọc mẫu một đoạn – Gọi HS đọc và nhận</i>
<i>xét</i>
<b> (?) Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như</b>
thế nào? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm
bố cục của bài văn và nêu ý chính của từng
đoạn?
<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG</b>
<b>1.Tác giả:</b>
- Đoàn Giỏi (1925-1989), quê ở tỉnh Tiền Giang
- Ông thường viết về cuộc sống, thiên nhiên và con
người ở Nam bộ.
<b>2.Tác phẩm: </b>
- Trích từ chương XVIII truyện Đất rừng phương Nam
- Thể loại: truyện dài
<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1.Đọc- Hiểu từ khó:</b>
<b>(?) </b>Em hãy hình dung vị trí của quan sát của
người miêu tả. Vị trí ấy thuận lợi gì trong việc
quan sát và miêu tả?
<i><b>(Ngồi trên thuyền quan sát từ khái quát đến cụ</b></i>
<i>thể)</i>
<b> (?) Ấn tượng ban đầu của tác giả khi tới vùng</b>
đất Cà Mau là gì?
<i>( cảnh thiên nhiên hiện lên ra sao)</i>
<b>(?)Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt gì?</b>
Nhận xét về cách dùng từ ngữ?
<b>(?) Ân tượng ấy được tác giả cảm nhận bằng</b>
giác quan nào?
<b> (?) Qua đoạn văn này em nhận thấy Cà Mau là</b>
một vùng đất như thế nào?
<i><b>GV:Tích hợp văn miêu tả và cách quan sát</b></i>
<i><b>khi miêu tả.</b></i>
<b>TIẾT 2</b>
<b>(?) </b>Ở đoạn văn tiếp theo, tác giả tập trung tả
con sông Năm Căn và rừng đước. Em hãy tìm
những chi tiết nổi bật để miêu tả 2 đối tượng
này của tác giả.
<b>(?) Theo em, cách tả cảnh ở đây có gì độc đáo?</b>
Tác dụng của cách tả này?
<b> (?) </b>Tìm trong đoạn văn những từ miêu tả màu
sắc của rừng đước và nhận xét về cách miêu tả
<i>* Cảnh sắc chợ Năm Căn</i>
<b>(?) </b>Qua đoạn văn, ta thấy chợ Năm Căn mang
vẻ đẹp riêng: vừa trù phú vừa độc đáo. Em hãy
chứng minh điều đó.
<b>(?) </b> Cảnh chợ như hiện lên rõ rệt và sinh động
trước mắt người đọc là do ngt miêu tả đặc sắc
của nhà văn. Em hãy chỉ ra các biện pháp ngt
đó và nhận xét. (HSTL)
GV diễn giảng…
<b>(?) </b>Qua phần tìm hiểu ở trên, em cảm nhận
được gì về vùng Cà Mau cực nam của Tổ quốc?
- GV định hướng: Tuy nhiên bên cạnh những
<i>cảm nhận riêng các em cần phải nắm được giá</i>
<i>trị chung của tác phẩm về nội dung và hình</i>
<i>thức.</i>
<i>- GV tổng kết lại và gọi HS đọc Ghi nhớ trang</i>
<i>23</i>
- Miêu tả và tự sự.
<b>c. Phân tích:</b>
<i><b>c.1. Ấn tượng ban đầu về Cà Mau</b></i>
- Sơng ngịi kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện.
- Xung quanh toàn màu xanh: trời xanh, nước xanh, xung
quanh cây cối xanh tươi.
- Tiếng rì rào khơng ngớt của sóng biển và những khu
rừng.
Dùng hàng loạt tính từ gợi tả, kết hợp với so sánh, cảm
nhận cảnh sắc bằng thị giác và thính giác. Thiên nhiên Cà
Mau hiện lên thật hùng vĩ, nên thơ, tràn sức sống.
<i><b>c.2. Cảnh dịng sơng Năm Căn:</b></i>
- Sơng Năm Căn rộng mênh mông, nước đổ ầm ầm như
thác.
- Cá bơi tưng đàn đen trũi như người bơi ếch
- Rừng đước cao ngất như hai dãy tường thành.
Dùng nhiều hình ảnh so sánh, miêu tả sinh động cho thấy
thiên nhiên Cà Mau hiện lên thật hùng vĩ, trù phú.
<i><b>c.3. Cảnh chợ Năm Căn</b></i>
- Chợ nằm sát bên bờ sông, đông vui, tấp nập, nhộn nhịp:
túp lều xen nhà gạch, gỗ chất cao, thuyền buôn dập dềnh,
- Chợ bán nhiều hành: hàng ăn, đồ trang sức, kim chỉ…
- Hoa kiều buôn bán tấp nập, ăn vận sặc sỡ với đủ giọng
nói…
Miêu tả kỉ lưỡng, từ ngữ gợi tả cho thấy cuộc sống ở đây
thật nhộn nhịp, trù phú.
<i><b>3. Tổng kết</b></i>
<i><b>a. Nghệ thuật</b></i>
- Lựa chọn từ ngữ gợi gợi tả kết hợp các biện pháp so sánh
<i><b>b. Nội dung</b></i>
* Hoạt động 3:Hướng dẫn tự học:
-Nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm, nắm
chắc ND-NT_Ý nghĩa VB.
- Soạn bài: Bức tranh của em gái tơi (Tạ Duy
<i>Anh)</i>
văn Đồn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà
Mau.
<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>
<b>* Bài cũ:</b>
- Đọc kĩ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả đặc sắc, các
chi tiết sử dụng phép so ánh.
- Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết có sử dụng phép tu từ.
- Soạn bài: Quan sát,tưởng tượng và so sánh trong văn
<i>miêu tả.</i>
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>
………
………
………
<b>Tuần 20</b> <b> Ngày soạn: 06/01/2014</b>
<b>Tiết PPCT: 79-80: </b> <b> Ngày dạy: 09/01/2014</b>
<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>
- Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh.
- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh trong văn miêu tả.
- Biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết bài văn miêu tả.
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh trong văn miêu tả.
- Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh trong văn miêu tả.
<b>2.Kĩ năng</b>
- Quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh khi miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh trong đọc và
viết văn miêu tả.
<b>3. Thái độ: Khách quan khi miêu tả….</b>
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>
Qui nạp – Thực hành. Phân tích đoạn văn mẫu
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
Lớp 6A2, Vắng………..
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>
- Thế nào là văn miêu tả? Tìm những chi tiết miêu tả trong bài Sơng nước Cà Mau
<b>3. Bài mới: 84p</b>
Để viết được bài văn miêu tả hay nhất thiết người viết cần có năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh và
nhận xét. Những năng lực và thao tác này được thể hiện qua tiết học hôm nay.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>
<b>TIẾT 1</b>
* Hoạt động 1: 40p Tìm hiểu chung
- Gọi HS đọc 3 đoạn trích trong SGK/29
- GV chia nhóm cho HS thảo luận các câu hỏi.
<b>(?) Mỗi đoạn văn tả đối tượng nào? Đặc điểm nổi bật</b>
của đối tượng miêu tả là gì và được thể hiện qua
những từ ngữ, hình ảnh nào?
( Chia nhóm )
<b>(?) Để miêu tả được như thế, các tác giả đã sử dụng</b>
những năng lực gì?
<b>Đoạn 1:</b>
- Quan sát thấy: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gị
và dài lêu nghêu… Đơi càng bè bè, nặng nề…”.
- Tưởng tượng, so sánh: “… như một gã nghiện thuốc
phiện…, như người cởi trần mặc áo gi-lê…”.
- Nhận xét: “Đã thanh niên rồi mà … lúc nào cũng
ngẩn ngẩn ngơ ngơ”.
<b>Đoạn 2:</b>
- Nhận xét và so sánh: “Càng đổ dần về hướng Cà
Mau thì …như mạng nhện…”.
- Quan sát rồi so sánh: “Màu xanh…Dịng sơng Năm
<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1. Quan sát, so sánh, tưởng tượng và nhận xét</b>
<b>trong văn miêu tả</b>
<i>Ví dụ: I.1/27</i>
<i><b>a. Đoạn văn 1:</b></i>
- Tả anh chàng Dế Choắt gầy, ốm yếu, xấu xí, đáng
thương
- Chi tiết tiêu biểu: người gầy gò và dài lêu nghêu…
Đôi càng bè bè, nặng nề…”.
- Tưởng tượng, so sánh: “… như một gã nghiện thuốc
phiện…, như người cởi trần mặc áo gi-lê…”.
- Nhận xét: “Đã thanh niên rồi mà … lúc nào cũng
ngẩn ngẩn ngơ ngơ”.
<i><b>b. Đoạn văn 2: </b></i>
Căn mênh mông, …dựng lên cao ngất như hai dãy
trường thành vô tận”.
<b>Đoạn văn 3:</b>
- Quan sát rồi liên tưởng và so sánh: “Mùa xuân cây
gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa … ngàn
ánh nến trong xanh”.
- Quan sát rồi nhận xét: “Chào mào, sáo sậu, sáo
đen… đàn đàn, lũ lũ …Ngày hội mùa xuân đấy”.
<i><b>- HS đọc đoạn văn 3* / 28 và trả lời câu hỏi</b></i>
<b>(?) Hãy so sánh với đoạn nguyên văn ở mục 1 để chỉ</b>
ra những từ ngữ đã bỏ đi trong đoạn? Những chữ bỏ
đi đó đã ảnh hưởng đến đoạn văn miêu tả này như thế
nào?
<i>- Tất cả những chữ bị bỏ đi đều là những động từ,</i>
<i>tính từ, những so sánh, liên tưởng và tưởng tượng,</i>
<i>làm cho đoạn văn trở nên chung chung, khô khan.</i>
<b>(?) Từ khảo sát trên, em hãy cho biết: Để viết được</b>
một bài văn miêu tả, người viết cần có những năng
lực gì?
( HS đọc Ghi nhớ / 28 )
* Hoạt động 2: 40p Hướng dẫn Hs luyện tập
<b>TIẾT 2</b>
<b>Bài tập 1: HS lựa chọn từ ngữ thích hợp để điền vào</b>
ơ trống
gương bầu dục – cong cong – lấp ló – cổ kính – xanh
um
<b>Bài tập 2: Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc làm nổi</b>
bật vẻ đẹp cường tráng nhưng tính tình ương bướng,
kiêu căng của DM: HS có thể tìm được dễ dàng.
- Mặt trời đỏ rực như hòn lửa (chiếc mâm lửa) nhô
lên sau đỉnh núi (luỹ tre làng).
- Những hàng cây (như những bức tường thành cao
vút) hai bên đường, cành lá xum xuê đang rung rinh
trong gió như đang vẫy gọi người thân.
- Trên bầu trời trong xanh, có những đám mây trắng
như những dải lụa mỏng. (Bầu trời sáng trong và mát
- Quan sát và So sánh: “ kênh rạch như mạng nhện,
dịng sơng ầm ầm như thác, cá bơi đen trũi như người
bơi ếch, rừng đước dựng như dãy tường thành.…”.
<i><b>c. Đoạn văn 3: </b></i>
Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức như ngày hội
- Quan sát rồi liên tưởng và so sánh: “Mùa xuân cây
gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa … ngàn
ánh nến trong xanh”.
- Quan sát rồi nhận xét: “Chào mào, sáo sậu, sáo
đen… đàn đàn, lũ lũ …Ngày hội mùa xuân đấy”.
<b> Ghi nhớ: sgk</b>
<b>II. LUYỆN TẬP</b>
<b>Bài tập 1: HS lựa chọn từ ngữ thích hợp để điền vào ô</b>
gương bầu dục – cong cong – lấp ló – cổ kính – xanh
um
<b>Bài tập 2: Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc làm nổi</b>
bật vẻ đẹp cường tráng nhưng tính tình ương bướng,
kiêu căng của DM: HS có thể tìm được dễ dàng.
<b>Bài tập 4: Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương</b>
bằng liên tưởng và so sánh
- Mặt trời đỏ rực như hòn lửa (chiếc mâm lửa) nhô lên
sau đỉnh núi (luỹ tre làng).
- Những hàng cây (như những bức tường thành cao
vút) hai bên đường, cành lá xum xuê đang rung rinh
trong gió như đang vẫy gọi người thân.
mẻ như khuôn mặt của bé sau một giấc ngủ dài).
- Ngọn núi phía tây cắt hình rõ rệt trên nền trời như
ngọn tháp.
- Những ngơi nhà mới xây như đang khoe mình trong
nắng sớm vàng tươi
* Hoạt động 3:4p Hướng dẫn tự học
- Tập viết đoạn văn miêu tả (chủ đề tự chọn)
<b>-</b> Chuẩn bị bài “ Bức tranh của em gái tôi”: Đọc văn
bản, tòm tắt văn bản, vẻ đẹp tâm hồn của bé Kiều
mẻ như khuôn mặt của bé sau một giấc ngủ dài).
- Ngọn núi phía tây cắt hình rõ rệt trên nền trời như
ngọn tháp.
- Những ngơi nhà mới xây như đang khoe mình trong
nắng sớm vàng tươi.
<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>
- Tập viết đoạn văn miêu tả (chủ đề tự chọn)
- <b>* Bài mới: Soạn bài “Bức tranh của em gái tôi”</b>
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>