Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ngu van 9 tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.77 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 23 Tiết: 105 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (T2) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm &công dụng của thành phần biệt lập phụ chú , gọi đáp 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết , phân biệt các thành phần phụ chú ,gọi đáp. Đặt câu có các thành phần biệt lập đó 3. Thái độ: Nghiêm túc chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Phương tiện: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo….. - Phương pháp: Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp thuyết giảng. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn đinh lớp : 2. Bài cũ: 3. Bài mơi: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV Hoạt động 1: * Đọc ví dụ sgk, suy nghĩ - Gọi hs đọc ví dụ trong và trả lời câu hỏi. I/ Thành phần gọi –đáp SGK. 1. VD : SGK - Trong các từ in đậm , - Này : dùng để gọi từ nào dùng để gọi , từ - Thưa ông : Dùng để đáp 2. Nhận xét : nào dung để đáp ? - Này : dùng để gọi - tạo lập - Thưa ông :Dùng để đáp - duy trì - Các từ này có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của sự việc được nói đến trong câu hay không ?. -. Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của sự việc trong câu. Hs : - Này : tạo lập - Thưa ông : duy trì. - Trong 2 từ trên, từ nào dùng để tạo lập cuộc gọi ? Từ nào dùng để duy trì cuộc gọi ? - Qua ví dụ trên , em - Hs : Đọc ghi nhơ ở SGK hiểu như thế nào là thành phần gọi đáp ? - Hãy đặt câu có chứa thành phần gọi đáp ? Hoạt động 2: - GV gọi hs đọc ví dụ ở SGK. - Nếu bỏ các từ in đậm , nghĩa sự việc của mỗi câu trên có thay đổi.  Ghi nhớ : SGK. II/ Thành phần phụ chú 1. VD : sgk 2. Nhận xét : - Các từ in đậm không tham - Các từ in đậm không tham gia vào gia vào việc diễn đạt nghĩa việc diễn đạt nghĩa sự việc thành sự việc thành phần biệt phần biệt lập lập - Các từ in đậm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> không? Vì sao ? - Hs :XĐ - Trong câu a , từ in đậm chú thích cho cụm từ nào ? - Hs : XĐ - Ở câu b,Cụm C-V in đậm chú thích cho điều gì ? - Hs : đặt giữa 2 dấu phẩy , - Về hình thức các cụm dấu gạch ngang từ in đậm trên có gì đặc biệt ? - Từ ví dụ trên , em hãy - Hs : Ghi nhớ rút ra đặc điểm , công dụng của thành phần phụ chú ? - Cho hs tự đặt ví dụ - Gọi hs đọc lại toàn bộ ghi nhớ ở SGK Họat động 3: Thực hành - Gv cho hs thảo luận nhóm : 4 nhóm - Gv chữa BT. - Làm BT 1,2,3 vào phiếu học tập - Hs thảo luận 7p , đại diện các nhóm trình bày, nhận xét , bổ sung. a. Chú thích cho cụm từ “Đứa con gái đầu lòng” b. Chú thích thêm suy nghĩ của nhân vật Tôi. - Được đặt giữa dấu gạch ngang, dấu phẩy.  Ghi nhớ : SGK. III/ Luyện tập : BT1 : Thành phần gọi – đáp - Này : gọi - Vâng : đáp - Quan hệ trên dưới BT2: - Bầu ơi : thành phàn gọi – đáp - Hướng đến tất cả mọi người BT3 : Thành phần phụ chú a. “Kể cả anh”: Bổ sung “mọi người” b. “Các thầy cô…” bổ sung “những người nắm giữ chìa khoá cánh cửa này” c. “Những chủ nhân đất nước” bổ sung “Lớp trẻ” d. “Có ai ngờ..” bổ sung cho thái độ của tôi. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Gọi hs đọc ghi nhớ - Đặt câu có chứa 2 thành phần trên ? V. RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: 106 HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Phần tập làm văn (làm ở nhà ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về văn nghị luận nói chung , nghị luận về một sự việc , hiện tượng xã hội nói riêng . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận về một sự việc , hiện tượng xã hội ở địa phương về vấn đề môi trường. 3. Thái độ: - Nghiêm túc thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, tự giác viết bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án, tài liệu tham khảo - Phương pháp: Vấn đáp kết hợp thuyết giảng. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm công việc chuẩn bị . 1 . Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương : a , Vấn đề môi trường : - Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai như lũ lụt , hạn hán . - Hậu quả của việc chặt phá cây xanh với việc ô nhiễm bầu không khí . b , Vấn đề quyền trẻ em : - Sự quan tâm của chính quyền địa phương : Xây dựng sửa chữa trường học, giúp đỡ trẻ em khó khăn .......... - Sự quan tâm của trường : Xây dựng cảnh quan sư phạm , tổ chức các hoạt động ngoại khoá . c , Vấn đề xã hội : - Những tấm gương sáng về lòng nhân ái , đức hi sinh của người lớn và trẻ em . - Những vấn đề có liên quan đến tệ nạn xã hội . 2 . Xác định cách viết . * Yêu cầu về nội dung : - Sự việc , hiện tượng được đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội . - Trung thực , có tính xây dựng , không cường điệu , không sáo rỗng . - Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục . - Bài viết có nội dung giản dị , dễ hiểu , tránh dài dòng không cần thiết . * Yêu cầu về cấu trúc : - Bài viết đủ 3 phần . - Có luận điểm , luận cứ , lập luận rõ ràng . * Dàn bài chung : a. MB : Giới thiệu sự việc, vấn đề có ý nghĩa ở địa phương b. TB : - Thực trạng vấn đề - Nguyên nhân dẫn đến vấn đề - Phân tích lợi hại , nhận định của bản thân - Giải pháp cho vấn đề đó c. KB : Kết luận vấn đề - Liờn hệ rỳt ra bài học cho bản thõn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số văn bản tham khảo để chuẩn bị cho bài viết ở nhà . Bài 1 : Người hùng tuổi 15 ( Đình Phú ) Bài 2 : Cô nữ sinh nghèo học giỏi ( Thu Hương ) Bài 3 : Vượt lên số phận IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Về nhà viết bài vào vở soạn theo yêu cầu, chú ý nắm vững đặc điểm của bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống. V. RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: 107 - 108 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LAPHÔNG TEN (H. Ten) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Qua việc so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông, hiểu được đặc trưng của những sáng tác nghệ thuật. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận 3. Thái độ: Nghiêm túc nghe giảng, rút ra những bài học cho bản thân từ cốt truyện của tác phẩm. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Phương tiện: Soạn giáo án , chân dung của Laphong ten, bài thơ: Chó sói và cừu non của La Phông- ten. - Phương pháp: Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp thuyết giảng. 2. Học sinh: Đọc trước văn bản, trả lời câu hỏi ở SGK III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ : 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chú - Hs : TL thích - Buy- phong (1707- Hãy nêu vài nét về tác 1788) là nhà vạn vật Laphongten, H.Ten, Buy học , nhà văn của viện phong ? hàn lâm - Laphongten (16211695) nhà văn Pháp , chuyên viết truyện. NỘI DUNG KIẾN THỨC I/ Tiểu dẫn : 1. Tác giả : - H.Ten (1828-1893) là triết gia sử học, nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ viện hàn lâm Pháp. Ông là t/g của công trình nghiên cứu “La Phông- ten và thơ ngụ ngôn của ông”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ngụ ngôn - Văn bản có xuất xứ từ đâu ? - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs - Lời doạ dẫm của Chó Sói - Van xin tội nghiệp của Cừu - Gọi 1 hs đọc toàn văn bản. - Hs :TL. 2. Tác phẩm : Chương 2, phần 2 công trình nghiên cứu “Laphongten và thơ ngụ ngôn của ông”. - Hs : Đọc - Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích - Hs: đọc các chú thích ở SGK - Xác định thể loại và bố cục và nội dung của từng phần ? - Thể loại: Nghị luận văn chương. ? Yêu cầu hs tóm tắt nội - Văn bản được chia làm dung sự việc được nêu 2 phần. trong bài thơ  Hoạt động 2: Tìm hiểu - Học sinh tóm tắt. tác phẩm. - Tác giả đã lấy dẫn chứng của nhà khoa học nào ? - Hs : Nhà khoa học Buyphong - Nêu những đặc điểm cơ bản của Cừu dưới ngòi bút của Buy- Phong ? - Em có nhận xét gì về sự nhìn nhận , đánh giá của nhà khoa học ?. 3. Thể loại: NL văn chương 4.Bố cục : - Từ đầu- như thế : Hình tượng Cừu - Còn lại : Hình tượng chó Sói. II/ Phân tích: : 1. Hình tượng cừu non - Với Buy-phông : Ngu ngốc và sợ sệt, thụ động. Hay tụ tập thành bầy Không biết trốn tránh nguy hiểm → Nhà khoa học nhận xét về loài cừu một cách chính xác khách quan - Với La Phông- ten: - Chú Cừu non bé bỏng lâm vào hoàn cảnh đặc biệt : Đối mặt với chó Sói bên dòng suối. - Cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphongten rơi vào hoàn cảnh như thế nào ? - Trong hoàn cảnh đó , tác giả thấy Cừu là con vật như thế nào ? - Theo em tính cách nào là chân thực ? Tính cách nào là sáng tạo của tác giả?. - Hs : đối mặt với Chó sói bên dòng suối Hs : Thân thương , tốt bụng - Hs : - Chân thực : Hiền lành nhút nhát - Sáng tạo : Thân thương , tốt bụng. - Nhận xét về nghệ thuật xây dựng hình tượng Con Cừu - Hs : Nhân hoá của tác giả ? - Vì sao tác giả lại xây dựng. - Tính cách : Hiền lành , nhút nhát,thân thương nhẫn nhục, hi sinh vì con → Ngòi bút phóng khoáng , vận dụng đặc trưng thơ ngụ ngôn , nhân cách hoá Cừu → Cừu con được thể hiện bằng sự động lòng thương cảm với nỗi buồn rầu và tốt bụng của nó-> rút.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hình tượng con Cừu như thế ?. - Hs : Động lòng thương cảm. - Còn chó sói theo Buy phong thì như thế nào ? - Hs : Thù ghét kết bè kết bạn - Vậy trong thơ của La Phong-ten , Chó sói hiện lên Bộ mặt lấm lét như thế nào ? Dáng vẻ hoang dã Tiếng hú rùng rợn - Tác giả đã tìm hiểu nguyên nhân nào tạo ra bản tính - Hs : TL đó ? - Điều gì đã khiến Sói ăn thịt Cừu non ? - Vậy con Sói trong thơ ngụ ngôn là con vật như thế nào ? - Tác giả phân tích những bản tính xấu xa để làm gì ? Hoạt động 3: khái quát - Từ việc nhận xét về 2 con vật trên, Em có nhận xét gì về sự nhìn nhận , đánh giá của các nhà khoa học và nhà thơ? - Theo em vì sao Buy – Phong không nói đén nỗi lòng tình cảnh của 2 con vật đó ? - GV : đó chính là cách nhìn khác nhau của khoa học và của nghệ sĩ.. - Hs : Bản tính độc ác + đang đói + Cơ hội thuận lợi - Hs :TL, liên hệ phim hoạt hình. - Hs : Thể hiện sự cảm thông. ra bài học ngụ ngôn. 2. Hình tượng chó sói: - Với Buy- phông : Thù ghét kết bè kết bạn Bộ mặt lấm lét Dáng vẻ hoang dã Tiếng hú rùng rợn Mùi hôi ghớm ghiếc Bản tính hư hỏng , vô dụng -> Đáng ghét - Với La Phông- ten : - Tên cướp khốn khổ bất hạnh - Bạo chúa khát máu và dữ tợn - Độc ác mà khổ sở , thường bị mắc mưu - Luôn đói meo , gày, hay hoá rồ, đáng thương → Nguyên nhân : Do vụng về , ngu ngốc → S/d B/p nhân hóa-> Là con vật hống hách , độc ác hay bắt nạt kẻ yếu nhưng bất hạnh → Cái nhìn cảm thông của tác giả. III Tổng kết : - Hs:TL. - Hs : Vì không phải lúc nào chúng cũng rơi vào tình cảnh như vậy. - Nghệ thuật nổi bật của văn bản là gì ? - Gv gọi hs đọc ghi nhớ, nhắc lại ý nghĩa của văn bản. → Nhà khoa học nhìn nhận , đánh giá sự vật hiện tượng một cách chính xác khách quan -> Người nghệ sĩ với quan sát tinh tế, nhậy cmar, tư tưởng phong phú( được điểm của NT). - Khoa học : Nhìn nhận , đánh giá sự việc khác quan , chính xác - Nghệ thuật : đánh giá sự việc qua lăng kính chủ quan → Sáng tác nghệ thuật in đậm dấu ấn cách nhìn , cách nghĩ riêng của nhà văn - S/d NTNL: So sánh, nhân hóa, CM… * Ghi nhớ. H: Đoc ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Gv lấy thêm ví dụ chứng minh đặc trưng của sáng tác nghệ thuật - Nắm nội dung bài học , ý nghĩa văn bản - Học ghi nhớ V. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết: 109 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và tìm hiểu bài nghị luận về môt vấn đề tư tưởng đạo lí 3. Thái độ: Giáo dục hs tư tưởng đạo lí làm người qua các văn bản II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Phương tiện: Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo……. - Phương pháp: Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp thuyết giảng. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài ở nhà III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ : Không kiểm tra 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Hoạt động1: Hình thành kiến thức - Gọi hs đọc văn bản ở SGK. - Văn bản trên bàn về vấn đề gì ?. HOAT ĐỘNG CỦA HS - Đọc ví dụ trong sgk, trả lời câu hỏi: - Hs : Giá trị của tri thức. - Văn bản trên có thể chia làm mấy phần ? Nội dung của từng phần ?. - VB gồm : 3 phần. - Tìm các câu mang luận điểm của văn bản ? Nhận xét ?. + Tri thức đúng là sức mạnh + Tri thức cũng là sức mạnh của CM. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Tìm hiểu bài nghị luận : 1. Ví dụ : Tri thức là sức mạnh 2.Nhận xét : - Bàn về : Giá trị của tri thức khoa học và người tri thức - VB gồm : 3 phần + MB : đoạn 1 : Nêu vấn đề + TB : Đoạn 2,3 : Chứng minh giải thích vấn đề + KB : Đoạn 4 : Phê phán để khẳng định lại vấn đề - Luận điểm : + MB : mang luận điểm + Tri thức đúng là sức mạnh + Tri thức cũng là sức mạnh của CM + …Không ít người chưa biết quý trọng tri thức.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Phép lập luận nào được dùng chủ yếu trong văn bản trên ? Tác dụng ?. - Phép chứng minh.. - So sánh bài nghị luận này - Hs : TL với bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống ? - Qua tìm hiểu văn bản trên , em hiểu thế nào là nghị luận về tư tưởng , đạo lí ? - Nêu yêu cầu nội dung và hình thức của văn bản trên ? - Gọi hs đọc toàn bộ ghi nhớ - Hs : Đọc.  Hoạt động 2: thực hành - GV cho hs thảo luận nhóm BT ở SGK - Gv chữa bài tập. - Hs : Bàn về vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo lí - Hs : Ghi nhớ ( SGK ). → Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ - Phép lập luận : Chứng minh , dẫn chứng cụ thể , lập luận chính xác Sức thuyết phục cao * So sánh : - Nghị luận XH : Từ sự việc hiện tượng để nêu ra tư tưởng ( chủ yếu phân tích , bình luận ) - Nghị luận tư tưởng đạo lí : Làm sáng tỏ một tư tưởng , đạo lí bằng dẫn chứng lí lẽ ( Chủ yếu bằng chứng minh). - Hs : Đọc * Ghi nhớ : SGK. - Ghi vào vở . Sau 7p đại diện các nhóm,trình bày , nhận xét , bổ sung. - Qua BT này , em rút ra bài học gì cho bản thân ? - Hs : Phải biết quý trọng thơì gian. II. Luyện tập : BT1. Thời gian là vàng a. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí b. Nghị luận : Giá trị của thời gian - Luận điểm : Thời gian là vàng + TG là sự sống + TG là thắng lợi + TG là tiền + TG lá tri thức c. Phép lập luận chủ yếu : Chứng minh TG là tiền, sự sống.. + Phân tích : Giá trị của thời gian - Lập luận ngắn gọn , rõ ràng ,dễ hiểu , tính thuyết phục cao. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhấn mạnh sự khác biệt giữa nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống với nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí KÍ DUYỆT.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×