Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.43 KB, 51 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 28. Thứ hai ngày 24 tháng 03 năm 2014 Tập đọc( T 20+21 ). Ngôi nhà. SGK / 82 , 83. Thời gian : 70 phút. A.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). B. Phương tiện daỵ học: - GV : Tranh ảnh , bảng phụ - HS : SGK , VBT , bảng con C. Tiến trình dạy học: Tiết 1 Hoạt động 1: Bài cũ: Mưu chú Sẻ - Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu bài: Ngôi nhà b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu lần 1 -Học sinh luyện đọc từ khóa: hàng xoan, hoa xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức - Học sinh phân tích tiếng: xoan, xuyến, lót, phức -Giải nghĩa từ khóa:Thơm phức ( là mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn ) Mộc mạc (là rất đơn sơ và giản dị) c) Luyện đọc câu: - Giáo viên hướng dẫn đọc nối tiếp câu: cá nhân, dãy bàn d)Luyện đọc khổ thơ, cả bài: - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. - Cá nhân đọc cả bài. Thi đọc - Giáo viên cùng học sinh nhận xét và tuyên dương. => Thư giãn e) Ôn các vần yêu , iêu * Tìm tiếng trong bài có vần yêu, iêu. -Gọi học sinh nói câu có tiếng chứa vần yêu, iêu. Tiết 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện nói - Học sinh đọc hai khở thơ đầu - Giáo viên nêu câu hỏi và học sinh trả lời -Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ, 2 – 3 học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài. - Bài 2: Học sinh tự đọc yêu cầu và chia nhóm thảo luận làm bảng phụ Chữa bài. - Bài 3: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài. TUẦN 28- LƠP1. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. D. Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đạo đức ( T 28 ) CHAØO HOÛI VAØ TAÏM BIEÄT ( tiết 1) SGK / 42 , ..44 Thời gian : 35phútA. Mục tiêu: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. * HS khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. - Kỹ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay . B. Phương tiện daïy hoïc: - GV :Tranh , Bài hát Con chim vành khuyên - HS : VBT đaïođđñức C. Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Chơi trò chơi: “ Vòng tròn chào hỏi” bài tập 4 - Học sinh đứng thanh hai vòng tròn đồng tâm đồng tâm quay mặt đôi nhau, 1 học sinh đứng giữa điều khiển. Học sinh thực hiện các tình huống chào hỏi. - Giáo viên nhận xét – Chữa sai. Hoạt động 2: *Mục tiêu : - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. - Kỹ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay . *Cách tiến hành: Thaûo luaän nhóm .Đóng vai xử lí tình huống - Hoïc sinh thaûo luaän theo caâu hoûi: - Caùch chaøo hoûi trong moãi tình huoáng gioáng hay khaùc nhau? Khaùc nhau nhö theá naøo? (?) Em caûm thaáy nhö theá naøo khi: - Được người khác chào hỏi. - Em chào lại họ và được đáp lại như thế nào? TUẦN 28- LƠP1. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Em gặp một người bạn, em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại? * HS khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. => Kết luận: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. Câu tục ngữ “ Lời chào cao hơn mâm coã” Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Học sinh đọc lại câu tục ngữ. - Về thực hiện tốt các điều đã học và chuẩn bị bài. D. Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 25 tháng 03 năm 2014 Theå duïc ( T 28 ) BAØI THEÅ DUÏC.TRÒ CHƠI “ TÂNG CẦU” SGV / 76 , 77 Thời gian : 35phuùt A. Muïc tieâu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô. - Biết cách chơi và tham gia chơi tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ. B. Phương tiện dạy học: - Vệ sinh sân sạch , cầu , 1 còi C. Tiến trình daïy hoïc: Noäi dung 1/ Phần mở đầu: - Khởi động: xoay khớp chân tay, hoâng. - Trị chơi “ Đèn xanh đèn đỏ” 2/ Phaàn cô baûn: *OÂn baøi theå duïc: - Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập bài theå duïc. - Taäp theo toå - Caù nhaân. - Giáo viên theo dõi sửa sai. - Giáo viên gọi những em tập đúng tập cho cả lớp xem. - Chơi trò chơi “ tâng cầu”: GV hướng dẫn, HS tiến hành chơi theo nhóm , thi TUẦN 28- LƠP1. ÑLVÑ 5 – 7 phuùt. HTTC 4 haøng doïc, ngang Voøng troøn. 20 phuùt 2-3 laàn. 5 – 7 Phuùt. 4 Haøng ngang 4 Haøng ngang. 4 haøng doïc. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> đua 3/ Keát thuùc: - Ñi theo nhòp - voã tay haùt vaø thaû loûng. - Làm động tác hồi tĩnh, về tập luyện theâm. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Voøng troøn. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Taäp vieát ( T 26 ) TÔ CHỮ HOA: H, I, K VTV / 25 , 26 Thời gian : 35phút A. Muïc tieâu: - Tô được các chữ hoa: H, I, K. - Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần). B. Phương tiện daïy hoïc: - GV : baûng phụ; chữ hoa H , I , K - HS : VTV , bảng conï C. Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ Nhận xét bài viết hôm trước Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu tô chữ hoa: H, I, K . b) Hướng dẫn tô chữ hoa: Học sinh quan sát và nêu các nét - Neâu quy trình vieát - Giáo viên nêu số nét của con chữ, kết hợp viết chữ mẫu trong khung chữ. - Hoïc sinh vieát baûng con - Nhaän xeùt: c) Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ngữ : - Học sinh đọc các từ ngữ và vần cần viết; phân tích - Hoïc sinh vieát baûng con - Nhaän xeùt: - Giảng từ: Hiếu thảo * Cả lớp viết bài. * HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai . . TUẦN 28- LƠP1. . . . . . . . . . . . 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Học sinh đọc vần, từ ngữ đã viết – Về luyện viết thêm. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chính taû ( T 7 ) NGOÂI NHAØ SGK / 84 -Thời gian: 35phút A. Muïc tieâu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3, bài Ngôi nhà trong khoảng 1012 phút. - Điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c hay k vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK). B. Phương tiện daïy hoïc: - GV : Bảng phụ - HS : SGK , VBT , bảng con C. Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ - Giáo viên nhận xét bài viết tiết trước Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu bài: Ngôi nhà b) Hướng dẫn học sinh tập chép - Giaùo vieân ñính baûng phuï khoå thô 3, baøi “ngoâi nhaø”. - Học sinh nhìn bảng đọc bài. -Gọi học sinh nêu từ khó - Phân tích và đọc. - Học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự chữa lỗi. Hoạt động 3: Thực hành - Bài 1: Học sinh tự chép - Bài 2: Điền đúng vần + Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra. -Bài 3: Học sinh tự làm bài đổi vở kiểm tra. TUẦN 28- LƠP1. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò - Gọi học sinh đọc lại bài - Nhaän xeùt baøi vieát - Veà reøn vieát theâm D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán ( T 109 ) GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN( tt ) SGK / 148 , 149 Thời gian : 35phút. A. Muïc tieâu: - Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1, bài 2 B. Phương tiện daïy hoïc: - GV : Tranh ảnh , bảng phụ - HS : SGK , vở toán C. Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: a) Giới thiệu: Giải toán có lời văn b) Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải - Học sinh đọc bài toán và tìm hiểu bài toán + Bài toán đã cho biết gì? + Bài toán hỏi gi? Toùm taét Baøi giaûi Coù : 9 con gaø Soá gaø coøn laïi laø: Baùn : 3 con gaø 9 – 3 = 6 ( con gaø ) Coøn laïi : …. Con gaø? Đáp số: 6 con gà + Gọi học sinh giải toán. -Cả lớp giải bảng con - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Thực hành - Học sinh làm bài vào vở tốn: Baøi 1: Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. Học sinh đọc đề bài – viết thêm vào tĩm tắt , 1 số HS lên bảng giải => Nhận xeùt. Số con chim coøn lại laø: 8 – 2 = 6 ( con chim ) Đáp số: 6 con chim Baøi 2: Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số TUẦN 28- LƠP1. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tương tự bài 1 Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Học sinh nêu lại các bước giải bài toán. - Veà xem lại bài , làm bài 3/149 vaø chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Âm nhạc ( T 28 ) ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: “QUẢ”, “HOÀ BÌNH CHO BÉ” SGK / 20 , 22 Thời gian: 35/ A . Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * Trò chơi: “Thi kể tên các loại quả “ B. Phương tiện dạy học: Nhạc cụ. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra nhạc cụ của học sinh. Hoạt động 2 : Ôn bài hát: Quả - Học sinh hát và gõ theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu và vận động phụ họa. - Giáo viên hướng dẫn vài động tác phụ họa. * Tổ chức cho học sinh vừa luyện hát vừa phụ họa (6 nhóm). => Nhận xét tuyên dương từng nhóm. Hoạt động 3 : Ôn bài hát: Hòa bình cho bé. - Học sinh hát thuộc lời ca. - Hát và gõ đệm. - Tập biểu diễn cá nhân hoặc theo nhóm * HS khá giỏi : Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Học sinh hát + gõ theo phách , theo nhịp Hoạt động 6: TÍCH HỢP NGLL ( 10P ) * Trò chơi: “Thi kể tên các loại quả “ D . Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 26 tháng 03 năm 2014 Mĩ thuật (T 28 ) VẼ TIẾP HÌNH & MÀU VÀO HÌNH VUÔNG , ĐƯỜNG DIỀM VTV / 33 Thời gian: 35/ A. Mục tiêu TUẦN 28- LƠP1. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. - Vẽ đuợc hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đuờng diềm. * Chơi trò chơi “Tập trung” B. Phương tiện dạy học: - GV : tranh mĩ thuật - HS : VTV , màu sáp C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. “ Giới thiệu đường diềm”. + Khung hình, khăn mùi xoa, viên gạch hoa… có trang trí đường diềm. Những hình trang trí kéo dài lặp đi lập lại ở xung quanh hình, giấy khen, cái đĩa, cái chén… được gọi là đường diềm. -Hướng dẫn học sinh cách vẽ: + Cho học sinh quan sát và nhận xét đường diềm ở hình 1. (?) Đường diềm này có những hình gì? Màu gì? Các hình sắp xếp như thế nào? (?) Màu hình và màu nền như thế nào? Hoạt động 2: Học sinh thực hành. - Học sinh vẽ màu vào đường diềm ở H2 hoặc H3. - Học sinh chọn màu theo ý thích: Có thể vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa. - Vẽ màu hoa giống nhau. Vẽ màu nền khác với màu hoa. * HS khá giỏi: Tô màu đều, kín hình, màu sắc phù hợp. Chú ý: Không vẽ màu ra ngoài hình. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Chọn bài đẹp cho học sinh xem. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Về tìm những đồ vật có dạng đường diềm, hình vuông. Hoạt động 4: TÍCH HỢP NGLL (10P ) * Chơi trò chơi “Tập trung” GV chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bộ thẻ hình ( hình vuông, hình tam giác, hình tròn mỗi loại hình 3 thẻ) và 1 bộ thẻ từ ghi tên các hình đó. Cách thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu học sinh xáo đều rồi úp tất cả các thẻ hình và để ngửa bộ thẻ từ xuống mặt bàn. Bước 2: Lần lượt từng em trong nhóm thay phiên nhau lấy một thẻ đặt ngửa trước và lật 1 thẻ đặt úp . Nếu 2 thẻ này phù hợp thì người chơi sẽ giữ cặp thẻ đó cho mình. Còn nếu cặp thẻ đó không phù hợp thì người chơi phải đặt lại vị trí cũ. Khi kết thúc cuộc chơi, người thắng cuộc là người có nhiều cặp thẻ nhất. D. Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..... Tập đọc ( T 22+23 ) TUẦN 28- LƠP1. 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> QUAØ CUÛA BOÁ SGK / 85 , 86 Thời gian: 70 phuùt. A. Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Học thuộc lòng một khổ của bài thơ. *Tích hợp TNMTB, Đ (HĐ1-Tiết 2 ). (Bộ phận) B.Phương tiện daïy hoïc: - GV : Tranh ảnh . bảng phụ - HS : SGK , VBT , bảng con C. Tiến trình daïy hoïc: Hoạt ñộng 1: Baøi cuõ - Gọi học sinh đọc thộc lòng khổ thơ em thích và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu bài: quà của bố b)Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1; 1 học sinh khá đọc toàn bài. - Học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Học sinh phân tích tiếng khó - Đọc từ khó. - Giáo viên giải thích: Vững vàng: chắc chắn; Về phép c) Luyện đọc câu: - Mỗi em đọc nối tiếp nhau theo từng dòng thơ . d) Luyện đọc đoạn, bài: - Học sinh đọc nối tiếp theo khổ thơ. - Học sinh đọc cả bài. => Thö giaõn Hoạt động 3 : Ôn các vần oan, oat: - Cho học sinh tự tìm tiếng trong và ngoài bài đọc lên - Nhận xét: - Gọi học sinh đọc câu có chứa vần Tieát 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a)Tìm hiểu bài đọc: - Học sinh đọc thầm bài. - Gọi học sinh đọc câu hỏi và trả lời - Giáo viên nhận xét. *Tích hợp TNMTB, Đ Qua bài đọc HS biết các chú bộ đội ngoài đảo xa đang ngày đêm canh giữ biển, trời Tổ quốc. Giáo dục HS ý thức về chủ quyền biển, đảo; lòng yêu nước TUẦN 28- LƠP1. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo viên đọc lại bài. * HS khá, giỏi học thuộc lòng cả bài thơ. b) Luyeän taäp: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Gọi học sinh đọc - Nhận xét. - Bài 2: Học sinh tự làm bài cá nhân - Kiểm tra chéo. - Bài 3: Hướng dẫn các em làm bài – Chữa bài ở bảng. c) Luyeän noùi: Hoûi nhau veà ngheà nghieäp cuûa boá Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..... Toán ( T 110 ) LUYEÄN TAÄP SGK / 150 Thời gian: 35phút. A. Muïc tieâu: - Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20. - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1, bài 2, bài 3 B. Phương tiện daïy hoïc: - GV : Bảng phụ - HS : SGK , vở toán C. Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh nêu các bước thực hiện 1 bài tốn giải Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập - Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài vào vở Baøi 1 : Biết giải bài toán có phép trừ - Học sinh làm bài cá nhân - 2 HS chữa bài , nxét sửa sai. Baøi 2: Biết giải bài toán có phép trừ - Tương tự bài 1 Baøi 3: Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20. - Học sinh tự làm - Kiểm tra chéo. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Gọi học sinh nêu lại các bước giải toán. - Veà laøm baøi 4 / 150 vaø chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung:. TUẦN 28- LƠP1. 1.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………... Thứ năm ngày 27 tháng 03 năm 2014 Tự nhiên và xã hội ( T 28 ) CON MUOÃI Sgk / 58 , 59 Thời gian : 35phút A. Muïc tieâu: - Nêu một số tác hại của muỗi. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ. * - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi. - Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi. B. Phương tiện daïy hoïc: - GV :Tranh ảnh như SGK - HS : Muỗi chết , khô ép vào giấy ; mỗi nhóm chuẩn bị 1 vài con cá bỏ trong lọ C. Tiến trình daïy hoïc: Hoạt ñộng 1 : Baøi cuõ: Con meøo (?) Em hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo. (?) Neâu caùch saên moài cuûa meøo. Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp BTNB Động não *MT: Các em biết gì về con muỗi *Cách thực hiện: GV yêu cầu hs lần lượt nêu ý kiến liên quan về con muỗi. (?) Muỗi sống ở đâu? Nơi nào nhiều muỗi? Tiếng muỗi kêu như thế nào? (?) Khi muỗi bị đốt em cảm thấy thế nào? Bị muỗi đốt sẽ gây ra bệnh gì? * Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận nhóm *Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con muỗi. Các bộ phận bên ngoài của con muỗi *Cách thực hiện: -Thảo luận nhóm đôi: hỏi và trả lời theo tranh và dựa vào câu hỏi. + Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm.? + Haõy neâu caùc boä phaän cuûa con muoãi? + Con muoãi di chuyeån nhö theá naøo? - Caùc nhoùm baùo caùo. – Nhaän xeùt. TUẦN 28- LƠP1. 1.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Kết luận: Muỗi là một loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và cánh. Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống.* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về muỗi. Hoạt động 4: Đàm thoại *Muïc tieâu: HS bieát nôi soáng cuûa con muoãi, taùc haïi, caùch dieät vaø caùch phoøng trừ. *Cách thực hiện: GV hỏi, HS trả lời - Muỗi sống ở đâu? - Vào lúc nào em thường nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt. - Muỗi đốt có hại gì? - Keå teân moät soá beänh do muoãi truyền maø em bieát. (?) Em phải làm gì để không bị muỗi đốt. * HS khá giỏi : Biết cách phòng trừ muỗi. => kết luận: Muốn không bị muối đốt ta phải mắc màng khi ngủ, giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát; khơi thông cống rãnh….. - Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi. Hoạt động5 : Củng cố – Dặn dò -(?) Muỗi sống ở đâu? Muỗi truyền bệnh gì? Nêu cách phòng ngừa?. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi. Tích hợp BVMT: GDHS biết giữ VS môi trường xung quanh… - Veà xem baøi tieáp theo D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..... Chính taû ( T 8 ) QUAØ CUÛA BOÁ SGK / 87 Thời gian : 35phút. A. Muïc tieâu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2, bài Quà của bố trong khoảng 10-12 phút. - Điền đúng chữ s hay x; vần im hay iêm vào chỗ trống. -Bài tập 2a và 2b. B. Phương tiện daïy hoïc: - GV : tranh ảnh , bảng phụ - HS : SGK , VBT , bảng con TUẦN 28- LƠP1. 1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> C. Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: nhận xét bài viết hôm trước. - Gọi học sinh lên bảng viết từ sai. Hoạt động 2: Bài mới: Nghe viết bài “Quà của bố ” * Giaùo vieân treo baûng phuï khoå thô 2 - 2, 3 học sinh nhìn bảng đọc - Gọi học sinh nêu từ khó - Phân tích và đọc. – viết bảng con từ khó. * Hướng dẫn học sinh viết chính tả ( Nhìn chép ): - Hoïc sinh nhìn baûng cheùp baøi. – GV đọc bài- Học sinh chữa lỗi. Hoạt động 3: Thực hành - Bài 1: Học sinh tự chép bài - Bài 2a: Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra. - Bài 2b: Học sinh tự làm bài - Đổi vở kiểm tra Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò - Nhận xét bài viết - Gọi học sinh viết từ sai - Về rèn viết thêm D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..... Keå chuyeän ( T 3 ) BOÂNG HOA CUÙC TRAÉNG SGK / 90 Thời gian : 35phuùt A. Muïc tieâu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. B. Phương tiện daïy hoïc: - GV : Caùc tranh trong SGK / 90 - HS : SGK C. Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Bông hoa cúc trắng Hoạt động 2: Hướng dẫn kể truyện - Giáo viên kể mẫu lần 1, sau đó lần 2,3 kết hợp với tranh minh hoạ . - Học sinh kể lại từng đoạn theo tranh. - Gọi học sinh kể từng đoạn nối tiếp đến hết câu chuyện theo hướng dẫn sau: + Tranh 1 vẽ cảnh gì? ( Trong một túp lều, người mẹ ốm nằm trên giường, trên người đắp một chiếc áo. Bà nói với con gái ngồi bên: “ Con mời thầy thuoác veà ñaây”) TUẦN 28- LƠP1. 1.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi học sinh đọc câu hỏi dưới tranh ( Người mẹ ốm nói gì với con ) Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh thi kể lại đoạn 1 theo tổ. – Nhận xét: - Học sinh tiếp tục kể tranh 2,3,4 ( Cách làm tương tự như tranh 1 ) Hoạt động 4: Học sinh phân vai kể toàn bộ câu chuyện: * HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. * YÙ nghóa caâu chuyeän: - Caâu chuyeän naøy cho em hieåu ra ñieàu gì? ( Laø con phaûi yeâu thöông cha meï, con caùi phaûi chaêm soùc khi cha meï oám ñau; …. …..) - GDHS Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò - Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện nối tiếp nhau. - Về tập kể. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...... Toán ( T 111 ) LUYEÄN TAÄP SGK / 151 Thời gian : 35phút A. Muïc tieâu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 B. Phương tiện daïy hoïc: - GV : Bảng phụ viết các BT - HS : SGK , vở toán C. Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài 4 / 150. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập - Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài vào vở Baøi 1 , 2 : Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ. -Học sinh làm bài cá nhân - 2 HS sửa bài. Baøi 3: Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ. - Học sinh tự làm bài dựa trên sơ đồ hình vẽ - kiểm tra chéo lẫn nhau Baøi 4: Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ. -Học sinh thảo luận nhóm đôi dựa vào tĩm tắt - Tự làm - Chữa bài ở bảng lớp. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Veà xem lại baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau. TUẦN 28- LƠP1. 1.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..... Thủ công ( T 28 ) CẮT , DÁN HÌNH TAM GIÁC (t1) SGV/ 233 – 236 Thời gian : 35phút. A. Muïc tieâu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Có thể kẻ, cắt được hình tam giác theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. * Giới thiệu lễ hội đua thuyền B.Phương tiện daïy hoïc: - GV:Tranh, giaáy maøu, mẫu hình, quy trình - HS : Giấy trắng , thước kẻ ,bút chì , kéo C. Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Ktra dụng cụ học tập Hoạt động 2: Giới thiệu bài: cắt dán tam giác -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và trả lời câu hõi - Cho hoïc sinh quan saùt tranh, nhaän xeùt cắt dán hình tam giác mẫu Hoạt động 3: Thực hành thao tác a). Giaùo vieân thao taùc maãu - Hoïc sinh chuù yù theo doõi giaùo vieân laøm maãu. - Giáo viên ghim tờ giấy màu mặt có ô li lên bảng và hướng dẫn Hs vẽ hình tam giác. - Giáo viên ghim tờ giấy màu , gv hướng dẫn hs cắt hình tam giác. - GV hướng dẫn hs dán hình tam giác. b). Học sinh thực hành: - Giaùo vieân nhaéc laïi quy trình cắt dán hình tam giác - HS thực hiện , gv quan sát sửa sai. * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình tam giác theo cách khác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình tam giác có kích thước khác. Hoạt động 4: TÍCH HỢP NGLL ( 15P ) * Giới thiệu lễ hội đua thuyền Lễ hội đua thuyền truyền thống Bình Thuận ( tư liệu dành cho GV tham khảo- chỉ giới thiệu hình ảnh đua thuyền và một vài nét cơ bản về lễ hội ) Truyền thuyết kể rằng, cách đây hơn 100 năm, ở Phan Thiết, có Bà Chút - một nữ mạnh thường quân đua thuyền luôn được bạn nghề Vạn Nam Nghĩa tôn vinh và nhớ măi. Mỗi lần Vạn sắp sửa bước vào cuộc đua, bà dành hẳn ngôi nhà hai TUẦN 28- LƠP1. 1.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> tầng sát bờ sông, nuôi bạn chèo ăn ở tập luyện, cách ly hẳn vợ con. Kế đó là Ông Cả Tư trực tiếp tập huấn tư thế ngồi và nghệ thuật cầm dầm, thả dầm chém nước cho bạn đua trẻ giật giải nhiều năm liền. Do vậy, bây giờ trước khi vào cuộc đua, thuyền đua Vạn Nam Nghĩa (Phường Đức Nghĩa) thường diễn một vòng quanh sông tưởng nhớ các mạnh thường quân đă quá cố. Đến với Lễ hội Đua thuyền truyền thống này, chúng ta sẽ có dịp chứng kiến những Đội thuyền kiệt xuất trong khu vực và thế giới. Qua đó, giới thiệu đến các nước bạn một Bình Thuận giàu lòng mến khách, nhiều tiềm năng trong phát triển về kinh tế, văn hóa, du lịch, thể thao…, mở ra cơ hội đầu tư vào Bình Thuận, đồng thời phát huy truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc của con người Việt Nam nói chung và Bình Thuận nói riêng. Một vài hình ảnh của cuộc thi:. Ba đội vào vòng chung kết cự ly 1.700 mét. TUẦN 28- LƠP1. 1.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đội đua P.Bình Hưng về nhất cự ly 1.700 mét. Các thuyền đua vượt cầu Lê Hồng Phong. TUẦN 28- LƠP1. 1.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Có hàng chục nghìn người đến xem và cổ vũ. Đội đua P.Đức Thắng đạt giải nhất cự ly 500 mét. - Veà nhaø tập cắt dán hình tam giácthêm D. Phaàn boå sung: TUẦN 28- LƠP1. 1.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014 Tập đọc ( T 24+25 ) VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ SGK / 88 , 89 Thời gian : 70 phút. A. Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). B. Phương tiện daïy hoïc: - GV : Tranh ảnh , bảng phụ - HS : SGK , VBT , bảng con C. Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Bài mới: Tiết 1 a) Giới thiệu bài: Vì bây giờ mẹ mới về b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1; 1 học sinh khá đọc toàn bài. - Học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Học sinh phân tích tiếng khó - Đọc từ khó. - Giáo viên giải thích: Hoảng hốt: mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ. c) Luyện đọc câu: - Mỗi em đọc nối tiếp nhau từng câu . d) Luyện đọc đoạn, bài: - Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Học sinh đọc cả bài. Hoạt động 3: Ôn các vần ưt, ưc: - Cho học sinh tự tìm tiếng trong và ngoài bài đọc lên - Nhận xét: - Gọi học sinh đọc câu có chứa vần Tieát 2 Hoạt động 1:Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a) Tìm hiểu bài đọc: - Học sinh đọc thầm bài – Học sinh đọc bài. - Gọi học sinh đọc câu hỏi và trả lời - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên đọc lại bài. 1 – 2 học sinh đọc lại bài b) Luyeän taäp: TUẦN 28- LƠP1. 1.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Gọi học sinh đọc - Nhận xét. - Bài 2: Học sinh tự làm bài cá nhân - Kiểm tra chéo. - Bài 3: Hướng dẫn các em làm bài – Chữa bài ở bảng. c) Luyện nói: Học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc lại bài. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..... Toán ( T 112 ) LUYEÄN TAÄP CHUNG SGK / 152 Thời gian : 35phút A. Muïc tieâu: - Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán. - Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán. - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1, bài 2 B. Phương tiện daïy hoïc: - GV : Bảng phụ cbị các BT - HS : SGK , vở toán C. Tiến trình daïy hoïc: Hoạt ñộng 1: Baøi cuõ: - Goïi hoïc sinh nêu lại các bước giải 1 bài toán có lời văn Hoạt động 2: Bài mới: a) Giới thiệu bài: Luyện tập chung b) Thực hành: Baøi 1a , b : Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán -Hoïc sinh laøm bài nhóm đôi - Hai hoïc sinh đọc bài toán đã làm - Nhaän xeùt. Baøi 2: Biết nêu tóm tắt bài toán theo hình vẽ, biết cách giải và trình bày bài giải bài toán. - Học sinh tự làm bài, 1 HS làm bảng lớp, nhận xét, bổ sung - Kieåm tra cheùo vở laãn nhau Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Nêu các bước giải toán có lời văn. D. Phaàn boå sung: TUẦN 28- LƠP1. 2.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể ( T 28 ) TỔNG KẾT CUỐI TUẦN Thời gian dự kiến: 35phút A. Muïc tieâu: - Giúp học sinh biết những ưu khuyết điểm trong tuần. - Để các em tự do trao đổi cùng bạn bè từ đó học tập những tính tốt của bạn - GD các em ý thức tự học tự rèn. B. Phương tiện daïy hoïc: Chuẩn bị nội dung sinh hoạt C. Tiến trình daïy hoïc: * Nhaän xeùt tuaàn 28: - Các tổ lần lượt nêu những mặt còn hạn chế của tổ. - Học sinh tự phát hiện những ưu điểm của bản thân cũng như của bạn mà mình nhìn thaáy.Chỉ ra những ưu, khuyết điểm để học tập và sửa chữa - Giaùo vieân nhaän xeùt chung * Kế hoạch tuần tới: - Giữ trật tự khi xếp hàng ra, vào, về. - Duy trì ñi hoïc chuyeân caàn. - Phát biểu ý kiến sôi nổi trong giờ học và tự nêu lên những điều em không hiểu, không tiếp thu được trong giờ học… ********************************** An toàn giao thông (T4) BÀI 4 : ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG Sách ATGT lớp 1 / 14 , 15 Thời gian : 35 phút A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết những quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố . - Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường ( nơi không có vỉa hè ) . - Không chơi đùa dưới long đường. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn . 2. Kĩ năng - Xác định được những nơi an toàn để chơi và đi bộ ( trên đường phố gần nhà , gần trường ) . Biết chọn cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường đi . 3. Thái độ: Chấp hành quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố . B. Phương tiện dạy học: - GV: Bộ sa bàn có nút giao thông có hình các phương tiện ( ô tô, xe đạp, xe máy ) và người đi bộ . C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Trò chơi đi trên sa bàn TUẦN 28- LƠP1. 2.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> a)Mục tiêu: - HS biết rằng khi đi bộ trên đường phố, đi trên vỉa hè, nắm tay người lớn là an toàn . - HS nhận biết vạch đi bộ qua đường . b)Cách tiến hành: Bước 1: GV giới thiệu: Để đảm bảo an toàn phòng tránh các PTGT, khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo những quy định sau : - Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường . - Không đi hoặc chơi đùa dưới lòng đường . - Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay người lớn . Bước 2: Cho HS qsát trên sa bàn ( hoặc trên hình vẽ ) thể hiện 1 ngã tư đường phố . - Chia nhóm ( 1 nhóm 4 HS ) đến bên sa bàn , giao cho mỗi em phụ trách 1 PTGT . - Thực hành trên sa bàn : HS tham gia trên các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng các vị trí an toàn; gv gợi ý : + Ô tô, xe máy, xe đạp đi ở đâu ? + Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ? + Trẻ em có được chơi đùa, đi bộ dưới long đường không ? + Người lớn và trẻ em cần phải qua đường ở chỗ nào ? => Chốt : SGV / 28 Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai a) Mục tiêu: - Biết chọn cách đi an toàn khi gặp vật cản trở trên vỉa hè . - Cách đi bộ an toàn khi đi bộ không có vỉa hè . b) Cách tiến hành: - GV chọn vị trí trên sân trường ( hoặc cuối lớp học ), kẻ 1 số vạch trên sân để chia thành đường đi và 2 vỉa hè, ycầu 1 số HS đứng làm người bán hàng , hay dựng xe máy trên vỉa hè để gây cản trở cho việc đi lại, 2 HS ( 1 HS đóng làm người lớn ) nắm tay nhau đi trên vỉa hè bị lấn chiếm . - Gợi ý để HS thảo luận xem làm thế nào để người lớn và bạn nhỏ đó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm . c)Kết luận: SGV / 28 Hoạt động 3:Tổng kết a)Mục tiêu: Củng cố những kiến thức về ATGT ở hoạt động 1 và 2 b) Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời 1 câu hỏi Khi đi bộ trên đường phố, cần đi bộ ở đâu để đảm bảo an toàn ? - Trẻ em đi bộ, chơi đùa dưới lòng đường thì sẽ nguy hiểm như thế nào ? - Khi qua đường trẻ em cần phải làm gì để đảm bảo an toàn cho mình ? - Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản cần phải chọn cách đi như thế nào? -> Các nhóm TLCH, GV bổ sung và nhấn mạnh phần trả lời ở từng câu để HS ghi nhớ Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò TUẦN 28- LƠP1. 2.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Khi đi trên đường các em nhớ nắm tay bố , mẹ hoặc anh, chị . - Về thực hiện tốt những điều đã học để đảm bảo ATGT . D.Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. TUAÀN 29 Thứ hai ngày 3 1 tháng 3 năm 2014 Môn: Tập đọc( T 26+27 ) Tên bài dạy: ĐẦM SEN Thời gian dự kiến: 70phút SGK / 91 A. Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài tập 3 C. Các họat động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: “ Vì bây giờ mẹ mới về” - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Bài mới: TUẦN 28- LƠP1. 2.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> a. Giới thiệu bài: Đầm sen b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Học sinh luyện đọc từ khó. - Hoïc sinh phaân tích tieáng. - Giải nghĩa từ khó: Thanh khiết: trong sạch - Ngan ngaùt: muøi thôm dòu, nheï. * Luyện đọc câu: - Giáo viên hướng dẫn đọc câu nối tiếp câu theo dãy bàn. * Luyện đọc đoạn, bài: - Học sinh đọc nối tiếp nhau theo đoạn. - Cá nhân đọc cả bài. Thi đọc - Giáo viên cùng học sinh nhận xeùt tuyeân döông. * Thö giaõn c.OÂn caùc vaàn en, oen: * Tìm tiếng trong bài có vần. - Gọi học sinh đọc câu có tiếng chứa vần. Tieát 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc: - Học sinh đọc lại bài. – Giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời. – Nhaän xeùt - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. * 2 – 3 học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài. * Luyeän taäp: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài. - Bài 2: Học sinh tự đọc yêu cầu và chia nhóm thảo luận làm bảng phụ - Chữa bài. - Bài 3: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài. * Luyện nói: thực hành luyện nói về sen. 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………… TUẦN 28- LƠP1. 2.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… … ********************************* Môn: Đạo đức ( Tiết 29 ) Bài: Chào hỏi và tạm biệt (tt) VBT/ 42. Thời gian dự. /. kiến: 35 I.Mục tiêu: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ. * HS khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. - Kỹ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay . II. Phương tiện dạy học: - GV: Tranh chào hỏi và tạm biệt.vbt - HS: vbt III.Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ * GV đặt câu hỏi: (?)Khi nào nói lời chào hỏi? (?)Khi nào nói lời tạm biệt? => Giáo viên nhận xét bài cũ? 2/ Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động 1: Học sinh đàm thoại tranh bài tập 1. *Mục tiêu: Học sinh biết thể hiện các hành động chào hỏi và tạm biệt. *Cách tiến hành:Đàm thoại (?) Các bạn nhỏ trong tranh gặp cụ già đã nói gì? (?) Thái độ của cụ già ra sao khi nghe bạn nhỏ chào hỏi? =>Giáo viên kết luận: Biết nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng cách sẽ mang lại niềm vui cho ta và cho người khác. => Thư giãn Hoạt động 2: Sắm vai theo tình huống trong tranh bài tập 2. *Mục tiêu: Học sinh biết nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc. TUẦN 28- LƠP1. 2.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Kỹ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay . *Cách tiến hành :Đóng vai, xử lí tình huống - GV cho học sinh cử từng nhóm tham gia sắm vai. Tranh 1: Một số học sinh gặp cô giáo. Tranh 2: Các bạn khi đi học về đã nói gì? Tranh 3: khi nào ta nói chào hỏi, tạm biệt. =>Giáo dục: Chúng ta phải biết nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc , đó là hành động thể hiện sự tôn trọng và lễ phép của ta đối với người khác. 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố - dặn dò * HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. - Tiếp tục thực hiện đúng như bài đã học. IV. Bổ sung: ………………………………………………………. Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2014 Moân: Theå duïc ( T 29 ) Tên bài dạy: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Thời gian dự kiến: 35phút SGV / 78 A. Muïc tieâu: - Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ). - Bước đầu biết cách chơi trò chơi (chưa có vần điệu). B. Đồ dùng dạy học: Tranh . C. Các họat động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc; xoay các khớp tay chaân. - OÂn baøi theå duïc. 2. Phaàn cô baûn: * Giáo viên nêu trò chơi: “kéo cưa lừa xẻ” TUẦN 28- LƠP1. 2.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Các em đứng theo đôi quay mặt vào nhau. Chọn một đôi làm maãu. + Cả lớp quan sát bạn làm – cả lớp tham gia chơi. * Giaùo vieân neâu chôi “ Chuyeàn caàu” - Cả lớp theo dõi làm mẫu – Gọi 2 học sinh làm thử - Chia từng tổ chôi. - Có thể chưa đón được cầu chuyền tới nhưng tung cầu và dùng bảng cá nhân, vợt gỗ đánh cầu đi được coi là chuyền cầu. 3. Keát thuùc: - Ñi theo nhòp - voã tay haùt vaø thaû loûng. - Làm động tác hồi tĩnh, về tập luyện thêm. - Nhaän xeùt tieát hoïc. D. Phaàn boå sung:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………. ******************************* Moân: Taäp vieát ( T 27 ) Tên bài dạy: TÔ CHỮ HOA: L, M, N Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 27 A. Muïc tieâu: - Tô được các chữ hoa: L, M, N. - Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần). B. Đồ dùng dạy học: bảng phụ C. Các họat động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Nhận xét bài viết hôm trước 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu tô chữ hoa: L, M, N . b. Hướng dẫn tô chữ hoa: * Hoïc sinh quan saùt vaø neâu caùc neùt: - Neâu quy trình vieát - Giáo viên nêu số nét của con chữ, kết hợp viết chữ mẫu trong khung chữ. - Hoïc sinh vieát baûng con - Nhaän xeùt: * Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ngữ : TUẦN 28- LƠP1. 2.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Học sinh đọc các từ ngữ và vần cần viết; phân tích - Hoïc sinh vieát baûng con - Nhaän xeùt: - Giảng từ: nhoẻn cười, cải xoong. * Cả lớp viết bài. * HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc vần, từ ngữ đã viết – Về luyện viết thêm. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ************************** Moân: Chính taû ( T 9 ) Teân baøi daïy: HOA SEN Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 93 A. Muïc tieâu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài thơ lục bát Hoa sen: 28 chữ trong khoảng 12-15 phút. - Điền đúng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK). B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ C. Các họat động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài viết “ Quà của bố” 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hoa sen b. Hướng dẫn học sinh tập chép - Giaùo vieân ñính baûng phuï baøi ca dao. - Hoïc sinh nhìn baûng đọc bài. - Gọi học sinh nêu từ khó - Phân tích và đọc. - Học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự chữa lỗi. c. Thực hành - Bài 1: Học sinh tự chép - Bài 2: Điền đúng vần + Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra. TUẦN 28- LƠP1. 2.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Bài 3: Học sinh tự làm bài đổi vở kiểm tra. 3. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Gọi học sinh đọc lại bài. - Nhaän xeùt baøi vieát - Veà reøn vieát theâm D. Phaàn boå sung:………………………………………………...... ******************************* Môn: Toán ( T 113 ) Teân baøi daïy: PHEÙP COÄNG TRONG PHAÏM VI 100 ( CỘNG KHÔNG NHỚ ) Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 154 A.Muïc tieâu: - Nắm được cách cộng số có hai chữ số; biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán. - Bài 1, bài 2, bài 3 B. Đồ dùng dạy học: GV và HS: Bó chục + Que tính C. Các họat động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu: Phép cộng trong phạm vi 100 ( Cộng không nhớ ) b. Giới thiệu phép tính 35 + 24 * Cả lớp thao tác trên que tính: Lấy 3 bó chục que tính và 5 que rời ; Lấy tiếp 2 bó chục que tính và 4 que rời. - Giáo viên ghi phép tính + học sinh gộp que tính lại đọc kết quả. * Thao taùc caùch ñaët tính: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách đặt tính đã học - Cả lớp đặt tính vaøo baûng con. - Goïi 1 hoïc sinh leân baûng trình baøy – Nhaän xeùt. - Goïi 2 – 3 hoïc sinh nhaéc laïi caùch ñaët tính. c. Giới thiệu phép tính 35 + 20 - Cả lớp làm theo nhóm đôi - Gọi đại diện báo cáo nhận xét. d. Giới thiệu phép tính 35 + 2 - Goïi 1 hoïc sinh leân baûng laøm - Cùả lớp làm bảng con Nhaän xeùt. TUẦN 28- LƠP1. 2.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> e. Thực hành : Baøi 1: Nắm được cách cộng số có hai chữ số. - Học sinh tự làm bài – Đọc kết quả - Nhận xét. Baøi 2: Biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số. - Hoïc sinh laøm theo nhoùm – Nhaän xeùt baûng phuï . Baøi 3: Vận dụng để giải toán. - Học sinh làm bài cá nhân – Chữa bài ở bảng lớp. 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Học sinh nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. 35 + 12 ; 35 + 21 - Veà laøm baøi taäp 4 / 155 vaø chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………. **************************** Moân: AÂm nhaïc Tên bài dạy: HỌC HÁT: ĐI TỚI TRƯỜNG Thời gian: 35 phút SGK / 24 A. Muïc tieâu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * Giới thiệu tấm gương tốt B. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ. C. Các hoạt động dạy học: I/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra nhạc cụ của học sinh. II/ Hoạt động dạy bài mới. Hoạt động1: Tích hợp NGLL (10p ) * Giới thiệu tấm gương tốt Khi tiếng trống được đánh liên hồi trong không gian rộng lớn buổi đêm tại xã Sơn Điện thuộc huyện miền núi Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa cũng là lúc các cô cậu học trò nhỏ nơi đây bắt đầu giờ học tại nhà. Từng ánh mắt chăm chú, từng nét chữ nắn nót, một không khí học tập thực sự nghiêm túc là những gì bạn bắt gặp khi ghé thăm bản vào khoảng thời gian này. Các em đang say sưa học tập vượt lên trên cái đói, cái nghèo và cả sự thiếu thốn của hoàn cảnh. TUẦN 28- LƠP1. 3.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Buổi học tối của các em học sinh Xã Sơn Điện là một xã miền núi, nhà nào cùng nghèo, cũng khó khăn. Cả xã nghề thu nhập chính của người dân là từ việc đan nan nên số tiền kiếm được rất ít ỏi, chỉ khoảng 400 nghìn/ tháng. Gia đình nào cùng khó khăn thiếu thốn nhưng không vì thế mà họ bỏ bê việc học hành của con em mình. Các em vẫn được đến trường, vẫn được đi học. Dù cho không có đèn, không có điện, dù cho bàn học chỉ kê tạm bợ tại một góc nhà, … thì các em vẫn chăm chỉ học tập. Tại xã Sơn Điện có rất nhiều tấm gương học trò nghèo hiếu học, trong đó phải kể đến cậu học trò với thân hình bé nhỏ tên Hiện. Hiện năm nay đã học lớp 4 rồi, vậy mà nhìn em chỉ bé như học sinh lớp 1 thôi. Như bao gia đình trong xã, bố mẹ Hiện chủ yếu làm nghề nấu rượu và đan nan, thu nhập không đáng là bao. Bữa ăn của gia đình lúc nào cũng là cơm độn với ngô. Ăn uống như vậy, thử hỏi làm sao em có thể lớn được như các bạn cùng trang lứa?. TUẦN 28- LƠP1. 3.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hiện say sưa học bài dưới ánh nến Mặc dù còn bé, nhưng Hiện cùng đã biết giúp đỡ bố mẹ nhiều việc. Hằng ngày, ngoài việc học trên lớp và ở nhà, em còn đi nhặt lon bia, vỏ nhựa bán lấy tiền mua bút, mua vở. Chứng kiến cái cảnh em phải đi bới từng bãi rác để nhặt nhạnh từng cái chai, cái lọ, thanh sắt mà thấy lòng thắt lại nghẹn ngào. Hiện cũng như bao học sinh nghèo hiếu học khác đang phải cố gắng từng ngày để được đến trường, đến lớp.. Niềm vui của các em khi nhận học bổng Đèn Đom Đóm Để tìm hiểu rõ hơn về cuộc sống và nghị lực vươn lên học tập của các em học trò nghèo nơi đây, mời quý vị và các bạn đón xem chi tiết trong chương trình Đèn Đom Đóm số 4. Chương tr. TUẦN 28- LƠP1. 3.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Những ngày giữa tháng 11, hành trình Đèn Đom Đóm đã có mặt tại trường tiểu học Thượng Nung, huyện Võ Nhai, Thái Nguyên. Thật bất ngờ vì trước khi có mặt tại điểm trường này, chúng mình đã tận mắt chứng kiến những lớp học của học trò vùng cao này đầy khó khăn và thật gian khổ.. Trường tiểu học Thượng Nung có đến 4 điểm trường phụ nằm rải trong những triền núi đầy hiểm trở, giao thông đi lại đầy khó khăn. Từ điểm trường chính, chương trình Đèn Đom Đóm phải đi bộ vượt qua con đường rừng cả nữa ngày mới tới được điểm trường phụ. Đường vô bản mùa này khó đi, phải leo núi và hai bên chỉ là vực sâu thăm thẳm, điểm trường nhỏ chỉ 3 phòng học tạm bợ, và tại những phòng học ấy, hàng ngày 41 học sinh H’ Mông ở Điểm trường Lũng Cà này nhiều năm nay phải học trong điều kiện thiếu thốn.. TUẦN 28- LƠP1. 3.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thương cho các thầy cô giáo và đặc biệt là học trò nghèo vùng đồi núi này mỗi ngày cứ phải lội bộ năm, bảy cây số để đến trường học cái chữ. Bởi cuộc sống của những gia đình học trò nghèo vùng đồi núi này hoàn toàn là tự cung, tự cấp, hàng ngày đi học, các bạn không có cơm mà chỉ ăn mèn mén (thức ăn được làm từ bắp)… Khó khăn là thế, nhưng những học trò nghèo ở đây luôn luôn chăm học để không phụ lòng thầy cô. Ước mơ từ núi rừng… Đường đến trường trường tiểu học Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn chỉ toàn là rừng núi hiểm trở, mùa nắng còn có thể đi lại được, nhưng khi mùa mưa về thì học trò đi lại khó khăn, các bản làng hầu như 100% người Mông sinh sống, tại điểm trường phụ nằm trên thung lũng cao quanh năm mây mờ che phủ.. TUẦN 28- LƠP1. 3.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Điểm trường Tà Han thuộc trường tiểu học Xuân Lạc là một trong những nơi đầy khó khăn mà hành trình Đèn Đom Đóm đi qua. Những dãy phòng học tạm bợ, bàn ghế hầu như hoàn toàn xuống cấp. Ngay bên cạnh lớp học đang có tiết đánh vần là một phòng học cũ kỹ như sắp đổ, mái lá đã hư hỏng nặng nên không thể tiếp tục sử dụng Thầy hiệu phó trường tiểu học Xuân Lạc cho biết: "Đồng bào vùng cao tốt bụng và thật lòng lắm. Lúc đầu họ chưa hiểu thì khó vận động chứ sau khi mình nói cho họ hiểu cái lợi khi học được con chữ là cho con ra lớp ngay. Đồng bào sống bằng nghề nương rẫy chăn nuôi lạc hậu nên trước đây, chuyện cho con đến trường là một thứ xa xỉ. Những năm gần đây nhiều gia đình đã tự giác vận động con em mình đến trường.. TUẦN 28- LƠP1. 3.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Có mặt tại trường tiểu học Xuân Lạc, đang trong mùa gặt lúa, chúng mình cũng đã bắt gặp nhiều học trò nghèo của trường tranh thủ phụ bố mẹ đi làm nương giữa cái trưa nắng của vùng đồi núi đi lại đầy khó khăn này. Thầy giáo chủ nhiệm Bàn Văn Nhất kể về cô học trò nhỏ Vừ A Vía, đây là tấm gương học giỏi để nhiều học trò khác noi theo.Vía là một cậu bé đầy nghị lực vươn lên trong cuộc sống, cũng như trong học tập. Hàng ngày ngoài giờ học Vía phải tranh thủ phụ ba mẹ công việc nhà, nấu cơm, chăn trâu, và làm việc đồng áng… như người lớn thật sự, nhiều khi khi đến lớp học Vía còn cõng cả em đến lớp để vừa học vừa trông em cho mẹ. Vất vả, khó khăn không ngăn được ý chí học tập của cô trò nhỏ. Nhờ sự nỗ lực đó mà công sức, nghị lực và những phấn đấu không ngừng của Vía đã được đền đáp xứng đáng. Hai năm liền đều đạt học sinh giỏi của trường, Vía đang cố gắng để tiếp tục duy trì thành tích ấy. Vía tâm sự: “Nếu như có một ước mơ, thì mình sẽ ước cho bố mẹ nhiều sức khoẻ và khi lớn lên mình sẽ cố gắng học thật giỏi, sẽ thành một cô giáo để về lại bản dạy học cho các em”. Hoạt động 2: * Dạy hát “Đi tới trường”. - Giáo viên hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca. - Dạy học sinh hát từng câu, từng lời, cả bài. - Học sinh hát theo dãy, nhóm, cá nhân. TUẦN 28- LƠP1. 3.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> * Tổ chức cho học sinh thi đua hát thuộc bài hát Đi tới trường (theo dãy) - Giáo viên hát sửa sai những chỗ học sinh hát còn sai và hát mẫu lại cho cả lớp cùng nghe ( 2 lần). - Hướng dẫn học sinh hát lại từng câu, từng lời, cả bài. - Học sinh hát theo dãy, nhóm, cá nhân. Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh luyện tập hát và gõ đệm theo nhóm đôi, theo bàn. - Biết gõ đệm theo phách. - Tổ chức cho học sinh thi đua tập hát và luyện tập các động tác theo đội, theo tổ, theo dãy. - Khuyến khích các đội lên thi đua biểu diễn. => GV nhận xét, tuyên dương và nhắc nhở, sửa sai thêm cho các em. Hoạt động 4:Củng cố - dặn dò: cho cả lớp hát lại, về tập hát thêm. D. Bổ sung:………………………………………………………… Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2014 Moân: Mó thuaät ( T 29 ) Tên bài dạy: VẼ TRANH: ĐAØN GAØ NHAØ EM Thời gian: 35 phút SGK / 34 A. Muïc tieâu: - Thấy được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của những con gà. - Biết cách vẽ con gà. - Vẽ được tranh đàn gà và vẽ màu theo ý thích. - HS khá giỏi: Vẽ được tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. *Xem một số tranh ảnh về đàn gà B. Đồ dùng dạy học: tranh đàn gà nhà em. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tích hợp NGLL (10p ) *Xem một số tranh ảnh về đàn gà: như gà công nghiệp, gà ta, gà thả vườn, gà tam hoàng, … qua đó giúp học sinh thấy được sự phong phú và đa dạng trong hoạt động chăn nuôi gà.. TUẦN 28- LƠP1. 3.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động 2: Giáo viên dán tranh đàn gà. * Học sinh thảo luận về hình dáng, màu sắc của các chi tiết trong tranh. Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ đàn gà. - Từng bước phác họa hình dáng cơ bản của từng con gà. - Hướng dẫn vẽ thêm khung cảnh xung quanh: nhà, sân, cây cối… . - Xóa bớt các nét phụ để tạo thành tranh đàn gà hoàn chỉnh. Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách chọn màu phù hợp để trang trí tranh (chú ý cho học sinh những màu tương phản, màu đồng nhau…) *Cho học sinh nêu lại cách vẽ tranh. Hoạt động 5: Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên chú ý giúp đỡ những học sinh còn vẽ yếu, thường xuyên nhắc nhở học sinh khi các em tô màu. - HS khá giỏi: Vẽ được tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. => Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố - dặn dò: Chia đội cho học sinh thi vẽ cây mà mình thích. TUẦN 28- LƠP1. 3.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> D. Bổ sung:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………. ************************* Môn: Tập đọc Tên bài dạy: MỜI VAØO Thời gian dự kiến: 70phút SGK / 94 A. Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, SGK C. Các họat động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Mời vào b Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - GV tự chọn các từ ngữ đễ phát âm sai cho học sinh tập đọc đúng. - Học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Học sinh phân tích tiếng khó - Đọc từ khó. * Luyện đọc câu: - Mỗi em đọc nối tiếp nhau theo từng dòng thô . * Luyện đọc đoạn, bài: - Học sinh đọc nối tiếp theo khổ thơ. - Học sinh đọc cả bài. c.OÂn caùc vaàn ong, oong: - Cho học sinh tự tìm tiếng trong và ngoài bài đọc lên - Nhận xét: - Gọi học sinh đọc câu có chứa vần Tieát 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc: - Học sinh đọc thầm bài – Học sinh đọc bài. TUẦN 28- LƠP1. 3.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Gọi học sinh đọc câu hỏi và trả lời - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên đọc lại bài. - Học sinh thi đọc thuộc lòng baøi thô. * Luyeän taäp: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Gọi học sinh đọc Nhận xét. - Bài 2: Học sinh tự làm bài cá nhân - Kiểm tra chéo. - Bài 3: Hướng dẫn các em làm bài – Chữa bài ở bảng. * Luyện nói: Theo gợi ý trong tranh 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Về đọc lại bài và chuẩn bị baøi sau. D. Phaàn boå sung:………………………………………………… ……………………………………………………………………. ******************************** Môn: Toán ( T 114 ) Teân baøi daïy: LUYEÄN TAÄP Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 156 A. Muïc tieâu: - Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính; biết tính nhẩm. - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con C. Các họat động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài tập 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Thực hành: Baøi 1: Tập đặt tính rồi tính. - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên bao quát lớp sửa sai. Baøi 2: Biết tính nhẩm. - Học sinh làm bài miệng - Chữa bài ở bảng lớp Bài 3: Biết giải toán. - Học sinh ï làm bảng phụ - Giáo viên sửa sai. Bài 4:Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Học sinh làm bài vào giấy nháp. – GV theo dõi sửa sai. TUẦN 28- LƠP1. 4.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Gọi học sinh nêu lại các bước giải toán. - Chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………… ******************************************************* Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2014 Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 29 ) Teân baøi daïy : NHAÄN BIEÁT CAÂY COÁI VAØ CON VAÄT Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 60 A Muïc tieâu - Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật B. Đồ dùng dạy học: GV + HS: cây rau, cây hoa. 1quyển sách “ Đố các con vật” C. Các họat động dạy học: 1. Baøi cuõ: Con muoãi 2. Bài mới: Nhận biết cây cối và con vật Hoạt động 1: Làm việc với các mẫu vật tranh và ảnh * Muïc tieâu:Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật * Cả lớp đã chuẩn bị cây hoa, tranh các con vật. - Chia nhóm 4 trình bày lên bảng phụ. - Nêu tên thực vật và động vật dưới sản phẩm. - Đại diện lên trình bày. – Các nhóm bổ sung. - Nêu điểm giống (hoặc khác) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật. * GV: Có nhiều loại cây : cây rau, cây gỗ, cây hoa. Mỗi loại cây này đều có kích thước và hình dạng khác nhau, nhưng chúng đều có reã, thaân, laù. - Có nhiều động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống… nhưng chúng đều có đầu, mình, và các cơ quan di chuyển Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn cây gì, con gì -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi và chơi thử. - Caû lớp cùng chơi. 3. Cuûng coá – Daën do:ø TUẦN 28- LƠP1. 4.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Học sinh nêu một số đặc điểm của động vật, thực vật. *TÍCH HỢP BĐKH: Bảo vệ, chăm sóc cây cối và những con vật có ích là bảo vệ môi trường sống của chúng ta. - Veà xem baøi tieáp theo D. Phaàn boå sung:………………………………………………… ****************************** Moân: Chính taû ( T 10 ) Tên bài dạy: MỜI VAØO Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 96 A. Muïc tieâu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào khoảng 15 phút. - Điền đúng vần ong, oong chữ ng hay ngh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK). B. Đồ dùng dạy học: Baûng phuï C. Các họat động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: nhận xét bài viết hôm trước. - Gọi học sinh lên bảng viết từ sai. 2. Hoạt động 2: Bài mới: Nghe viết bài “Mời vào ” * Giaùo vieân treo baûng phuï khoå thô 1,2 - 2, 3 học sinh nhìn bảng đọc - Gọi học sinh nêu từ khó - Phân tích và đọc – viết bảng con từ khó. * Hướng dẫn học sinh viết chính tả : - GV đọc mỗi dòng 3 lần. – HS viết xong, GV đọc chỉ từng dòng trên bảng HS soát lại. - Giáo viên chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến. * Thực hành - Bài 1: Học sinh tự viết bài - Bài 2: Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra. - Bài 3: Học sinh tự làm bài - Đổi vở kiểm tra 3. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Nhận xét bài viết - Gọi học sinh viết từ sai - Về rèn viết thêm TUẦN 28- LƠP1. 4.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> D. Phaàn boå sung:……………………………………………………... ………………………………………………………………………… ***************************** Môn: Kể chuyện ( Tiết 5 ) Bài: Niềm vui bất ngờ. SGK/ 99 Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý bác Hồ. B. Đồ dùng dạy học: - GV: tranh câu chuyện Niềm vui bất ngờ - HS: SGK C. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: : kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh kể lại câu chuyện Bông hoa cúc trắng. (?) Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét bài cũ. 2/ Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp. - GV kể toàn bộ câu chuyện. - GV kể theo tranh minh họa. - GV gợi ý cho học sinh nhớ lại nội dung câu chuyện qua các câu hỏi gợi ý. (?) Cô giáo dẫn các bạn nhỏ đi đâu? (?) Mọi người dừng lại tại đâu? (?) Điều gì bất ngờ đã xảy ra? - Giáo viên tổ chức cho học sinh xem tranh và tập kể lại – nhóm đôi. (7 phút) - GV cho học sinh thi đua kể - GV lưu ý sửa giọng kể cho các em. => Thư giãn - Tiếp tục cho học sinh thi đua kể dưới nhiều hình thức. - Tổ chức cho học sinh kể theo vai. =>Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì?(Tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi) *Tích hợp tư tưởng HCM:Qua câu chuyện có thật về Bác, giúp HS hiểu được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: Mặt dù bận trăm công nghìn việc, nhưng lúc nào Bác cũng nhớ đến thiếu nhi. TUẦN 28- LƠP1. 4.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thiếu nhi cả nước cũng rất yêu quý Bác, lúc nào cũng mong gặp Bác. 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố - dặn dò - Về tập kể lại câu chuyện. D. Bổ sung: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ************************** Môn: Toán ( T 115 ) Teân baøi daïy: LUYEÄN TAÄP Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 157 A. Muïc tieâu: - Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100; biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài. - Bài 1, bài 2, bài 4 B. Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ C. Các họat động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài. 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Thực hành: Baøi 1: Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100. - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên bao quát lớp sửa sai. Baøi 2: Biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài. - Học sinh tự làm bài bảng con - kiểm tra chéo lẫn nhau Bài 4: Biết giải toán. - Học sinh giải trên bảng phụ theo nhóm 4 – GV sửa sai. 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Kiểm tra kiến thức trên bảng con ( cả lớp ). - Veà laøm baøi taäp 3 / 157 vaø chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………… ******************************** Moân: Thuû coâng ( T29) CẮT , DÁN HÌNH TAM GIÁC ( T2 ) SGV/ 233 – 236 Thời gian : 35phút TUẦN 28- LƠP1. 4.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> A. Mục tiêu: Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. * Giới thiệu một số biển báo giao thông có dạng hình tam giác . B. Phương tiện dạy học: - GV: Mẫu hình tam giác được cắt, dán cân đối. - HS: giấy màu, bút chì, kéo, keo C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ của học sinh. Hoạt động 2: Củng cố quy trình - Tổ chức cho học sinh thi đua kẻ, cắt, dán hình tam giác theo dãy (tùy các em chọn cách cắt).- Giáo viên cho các em nhận xét và dặn dò lại cách kẻ,cắt, dán hình tam giác *Cho học sinh nêu lại các lưu ý khi trình bày sản phẩm vào vở. Hoạt động 3: Thực hành * Cá nhân học sinh thực hành theo các bước giáo viên đã hướng dẫn. * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình tam giác theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình tam giác có kích thước khác. => Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá => Giáo viên thu sản phẩm của học sinh chấm và nhận xét. - Chọn sản phẩm đẹp cho học sinh xem, nhận xét. - Tuyên dương khích lệ học sinh. Hoạt động 5: Tích hợp NGLL (10p ) * Giới thiệu một số biển báo giao thông có dạng hình tam giác ( Biển báo nguy hiểm) Qua hình ảnh biển báo giao thông giáo dục học sinh thực hiện đúng ATGT đường bộ. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014 Môn: Tập đọc TUẦN 28- LƠP1. 4.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Teân baøi daïy: CHUÙ COÂNG Thời gian dự kiến: 70phút SGK / 97 A. Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ nâu gạch, rẻ quạt, rực rở, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài tập 3 C. Các họat động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: “ Mời vào” Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Chú công b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Học sinh phân tích tiếng khó - Đọc từ khó. - Giaùo vieân giaûi thích: loùng laùnh. * Luyện đọc câu: - Mỗi em đọc nối tiếp nhau từng caâu . * Luyện đọc đoạn, bài: - Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Học sinh đọc cả bài. c. OÂn caùc vaàn oc, ooc: - Cho học sinh tự tìm tiếng trong và ngoài bài đọc lên - Nhận xét: - Gọi học sinh đọc câu có chứa vần Tieát 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc: - Học sinh đọc thầm bài – Học sinh đọc bài. - Gọi học sinh đọc câu hỏi và trả lời - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên đọc lại bài. - 1 – 2 học sinh đọc lại bài * Luyeän taäp: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Gọi học sinh đọc Nhận xét. TUẦN 28- LƠP1. 4.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Bài 2: Học sinh tự làm bài cá nhân - Kiểm tra chéo. - Bài 3: Hướng dẫn các em làm bài – Chữa bài ở bảng. * Luyeän noùi: Hoïc sinh haùt baøi haùt veà con coâng 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc lại bài. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. D. Phaàn boå sung:……………………………………………………. ………………………………………………………………………… ***************************** Môn: Toán ( T 116 ) Tên bài dạy: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( TRỪ KHÔNG NHỚ ) Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 158 A.Muïc tieâu: - Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số; biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số. - Bài 1, bài 2, bài 3 B. Đồ dùng dạy học: GV và HS: Bó chục + que tính C. Các họat động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ ) b. Giới thiệu cách làm tính trừ không nhớ dạng: 57 – 23 * Thao taùc treân que tính - Giáo viên nêu yêu cầu học sinh thực hiện – Đọc kết quả. * Bước 2: Giới thiệu kĩ thuật làm tính - Gọi học sinh lên tự đặt tính và nêu cách tính. - Cả lớp làm baûng con. c. Thực hành: Baøi 1: Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số. - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh làm ở bảng phụ – Nhận xeùt. Bài 2: Biết điền đúng, sai. TUẦN 28- LƠP1. 4.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Học sinh tự làm bài - Kiểm tra chéo lẫn nhau Baøi 3: Biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số. - Học sinh thảo luận nhóm đôi - ï làm bài - Chữa bài ở bảng lớp. 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Làm toán chạy cả lớp. - Chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………. ****************************** Sinh hoạt tập thể ( T 29 ) TOÅNG KEÁT CUOÁI TUAÀN Thời gian dự kiến: 35phút A. Muïc tieâu: - HS biết chữa sai những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm mà các em đạt được. - Biết thực hiện tốt các kế hoạch trong tuần. - Giáo dục các em ý thức tốt khi xếp hàng, thực tốt nội qui trường lớp. B. Các họat động: * Nhaän xeùt tình hình chung: - Giáo viên nhận xét những ưu khuyết điểm trong tuần. - Động viên tinh thần học tập những em còn chậm - Thực hiện tốt các hoạt động của đội đề ra. * Kế hoạch tuần tới: - Duy trì đi học đều, Phòng bệnh mùa hè. - Tự giác truy bài đầu giờ. - Giáo dục các em ý thức học tập như hỏi thầy, bạn những điều gì maø em chöa hieåu. * Cả lớp thực hiện tốt hơn nữa ở tuần sau. C. Phaàn boå sung: ………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………… ********************************** TUẦN 28- LƠP1. 4.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> An toàn giao thông ( T 5 ) Bài 5: ĐI BỘ VAØ QUA ĐƯỜNG AN TOAØN SGK / 16, 17 -Thời gian: 35 phút A.Muïc tieâu: 1. Kiến thức - Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường. - Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi dành cho người đi bộ khi qua đường. - Nhận biết tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô, xe máy. 2. Kó naêng - Biết nắm tay người lớn khi qua đường. - Biết quan sát hướng đi của các loại xe trên đường. 3. Thái độ - Chỉ qua đường khi có người lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường. B. Phương tiện dạy học:- GV: Vẽ vạch đi đường trên sân trường để HS thực hành. - HS: Ăn mặc gọn gàng, đội mũ, nón để đi thực địa. C. Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Quan sát đường phố *Muïc tieâu: HS bieát quan saùt, laéng nghe, phaân bieät aâm thanh cuûa động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy.Quan sát, nhận biết hướng đi của các loại xe.Nhận biết và xác định những nơi an toàn và không an toàn khi đi bộ trên đường phố và khi qua đường. *Caùch tieán haønh: - Chia lớp thành 3 hoặc 4 nhóm. GV yêu cầu các em xếp hàng, nắm tay nhau đi đến địa điểm GV đã chọn để quan sát ( hoặc thực hành ). Các em tự quan sát trong vòng 3 đến 4 phút, sau đó GV đặt caâu hoûi veà caùc noäi dung sau: + Đường phố rộng hay hẹp? + Đường phố có vỉa hè không? TUẦN 28- LƠP1. 4.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> + Em thấy người đi bộ đi ở đâu? + Các loại xe chạy ở đâu? (?) Em có thể nghe thấy những tiếng động nào? (?) Em có nhìn thấy đèn tín hiệu hay vạch đi bộ qua đường nào không? Đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đưỡng ở đâu? Khi đi trên đường phố có nhiều người và các loại xe đi lại, để đảm bảo an toàn các em cần: - Không đi một mình mà phải đi cùng với người lớn. - Phải nắm tay người lớn khi qua đường. - Phải đi trên vỉa hè, không đi dưới lòng đường. - Nhìn tín hiệu đèn giao thông( đèn xanh mới được đi). - Quan sát xe cộ can thận trước khi qua đường. - Không chơi, đùa dưới lòng đường. *Kết luận: Đi bộ và qua đường phải an toàn. Hoạt động 2: Thực hành đi qua đường *Mục tiêu: HS biết cách đi bộ qua đường. *Caùch tieán haønh: - GV chia nhóm ( 2 em làm 1 nhóm ), một em đóng vai người lớn một em đóng vai trẻ em, dắt tay qua đường. Cho một vài cặp lần lượt đi qua đường ( ở sân trường hoặc trước lớp ). Các em khác nhận xét *Kết luận: Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường. Hoạt động 3: Củng cố + Khi đi ra đường phố các em cần phải đi với ai? Đi ở đâu? + Khi qua đường các em cần phải làm gì? =>Nhaän xeùt – daën doø: -GV yêu cầu HS nhớ lại những quy định khi đi bộ và qua đường D. Boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 28- LƠP1. 5.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> TUẦN 28- LƠP1. 5.
<span class='text_page_counter'>(52)</span>