Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

TUAN 29 CKTKN KNS GDMT BD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.87 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 29 SOẠN GIẢNG THEO CHUẨN KTKN - TÍCH HỢP - LỒNG GHÉP GIÁO DỤC ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC CẤP TIỂU HỌC của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. NGÀY. MÔN Tập đọc. BÀI. Một vụ đắm tàu. Thứ 2. Toán. 24/03/2014. Chính tả. Nhớ - viết : Đất nước. Khoa học Toán. Sự sinh sản của ếch Ôn tập về số thập phân. L.từ và câu. Ôn tập về dấu câu. Kể chuyện Tập đọc. Lớp trưởng lớp tôi Con gái. Thứ 3 25/03/2014. Thứ 4. Toán. 26/03/2014. Làm văn Lịch sử L.từ và câu. Ôn tập về phân số (TT). Ôn tập về số thập phân (TT) Tập viết doạn đối thoại Hoàn thành thống nhất đất nước Ôn tập về dấu câu. Thứ 5. Toán. Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng. 27/03/2014. Khoa. Sự sinh sản và nuôi con của chim. Thứ 6 28/03/2014. Kĩ thuật Toán. Lắp máy bay trực thăng (T.3) Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (TT). Làm văn. Trả bài văn tả cây cối. Địa lí Đạo đức HĐ TT. Châu Dại Dương và châu Nam Cực Quan tâm chăm sóc người thân Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 24 tháng 03 năm 2014 Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Môc tiªu:. MỘT VỤ ĐẮM TÀU. 1- KT: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2- KN : Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện. Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài. 3- Giáo dục lòng yêu mến, quan tâm đến người khác; đoàn kết, giúp đỡ bạn beø. **KNS: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). - Giao tiếp ứng xử phù hợp. - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phơ viết đoạn luyện đọc..SGK. 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 ’) Thông qua. 3. Dạy bài mới: (27 ’) 3.1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:Từ hôm nay các em học một chủ - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, điểm mới – chủ điểm Nam và Nữ. tranh minh họa bài đọc trong SGK. Những bài học trong chủ điểm này giúp các em hiểu về sự bình đẳng nam nữ và vẽ đẹp riêng về tình cách của mỗi giới. Qua bài tập đọc: “Một vụ đắm tàu” các em sẽ hiểu rõ hơn tình bạn của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. 3.2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - GV yêu cầu: KNS*: - Tự nhận - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. thức ( nhận thức về mình, về phẩm - HS quan sát tranh và lắng nghe lời giới thiệu chất cao thượng). + Hai HS giỏi tiếp nối nhau đọc bài - Các tốp HS tiếp nối nhau đọc. + Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ văn. hàng. - Gv đưa tranh minh họa và giới thiệu về chủ + Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho điểm Nam và Nữ. bạn. -HSđọc đoạn nối tiếp (lượt 1) + Đoạn 3: Từ Cơn bão dữ dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Đoạn 4: Từ Ma-ri-ô đến đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng. + Đoạn 5: Phần còn lại. - GV viết lên bảng các từ: Li-vơ- - HS luyện phát âm từ khó. pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu, hướng dẫn cả lớp đọc. - GV yêu cầu từng tốp 5 HS tiếp nối - HS luyện đọc nối tiếp và tìm từ khó. nhau đọc 5 đoạn của bài văn (lượt 2): + Một HS đọc phần chú thích và giải - 1 HS đọc phần chú giải. nghĩa sau bài (Li-vơ-pun, bao lơn). - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. - 1, 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. b) Tìm hiểu bài: - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của KNS*: - Giao tiếp ứng xử phù hợp. GV. - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định. GV hỏi: + Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với - Nêu và hoàn cảnh và mục đích họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét- nhà gặp lại bố mẹ. ta. - HS lắng nghe GV nêu: Đây là hai bạn nhỏ người Ita-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-li-a. +Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu - Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, thế nào khi bạn bị thương ? quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. + Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá + Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế thủng thân tàu, nước phun vào khoang, nào ? con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. + Một ý nghĩ vụt đến – Ma-ri-ô quyết + Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi định nhường chỗ cho bạn - cậu hét to: những người trên xuồng muốn nhận Giu-li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ…, đứa bé nhỏ hơn là cậu ? nói rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước. + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, - Quyết định nhường bạn xuống nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên vì bạn. điều gì về cậu bé ? + Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể nhân vật chính trong truyện. với bạn), cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. + Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi thấy bạn bị thương; ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn; khóc nức nở khi nhìn thấy * Giaùo duïc HS bieát yeâu thöông vaø Ma-ri-ô và con tàu đang chìm dần. *Ca ngợi tình bạn của Ma – ri –ô và hy sinh vì người khác. Giu – li- ét –ta sự ân cần dịu dàng của -Neâu noäi dung baøi GV: Ma-ri-ơ mang những nét tính giu-li-ét-ta, đức hy sinh cao thượng của cách điển hình của nam giới, Giu-li- caäu beù Ma-ri-oâ ét-ta có những nét tính cách điển - HS lắng nghe. hình của phụ nữ. Là HS, ngay từ nhỏ, các em cần có ý thức rèn luyện để là nam - phải trở thành một nam giới mạnh mẽ, cao thượng; là nữ phải trở thành một phụ nữ dịu dàng, nhân hậu, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Một tốp 5 HS đọc tiếp nối. - GV yêu cầu một tốp 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn của bài văn. Giáo viên hướng dẫn học - Cả lớp luyện đọc. sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc, - HS thi đọc diễn cảm. nhaán gioïng, ngaét gioïng. -GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài (Từ Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống đến hết) theo cách phân vai. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đã chọn. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm, bieåu döông hs 4. Củng cố, dặn dò: (4 ’) - Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.. của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Con gái ”. Toán ¤n tËp vÒ ph©n sè (tiÕp theo) I. Môc tiªu: 1- KT: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2- KN: Rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp các phân số theo yêu cầu đề bài. Lµm c¸c BT1, BT2, BT3, BT4, BT5(a); HS kh¸ giái lµm thªm c¸c phÇn BT cßn l¹i. 3- GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp. 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học:. 1- ổn định tổ chức : 2-KTBC: Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số. 3-Bµi míi: 3.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc. 3.2-LuyÖn tËp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2. Bài cũ: (4 ’) - 2HS lên làm BT2. 3. Bài mới: (27 ’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Câu trả lời đúng là khoanh vào D. Bài 2: Bài 2: Tương tự như thực hiện bài 1. Câu trả lời đúng là khoanh vào B. (Vì 1 4. số viên bi là 20. 1 4. = 5. (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ). Bài 3a,b : Cho HS tự làm rồi chữa Bài 3a,b : bài - Nên cho HS giải thích, chẳng hạn, - Khi HS chữa bài ,HS nêu (miệng) 3 15 phân số bằng phân số vì: hoặc viết ở trên bảng. Chẳng hạn, có 5 3 3 ×5 15 = = ; 5 5 ×5 25 15 15:5 3 = = ... 25 25:5 5. 25. hoặc. vì. thể nêu: Phân số. 3 5. bằng phân số. 15 9 21 ; ; ; 25 15 35 5. 20. Phân số 8 bằng phân số 32 . Bài 4: GV cho HS tự làm rồi chữa Bài 4: HS tự làm rồi chữa bài. bài. Phần c) có hai cách làm: Phần c) có hai cách làm: Cách 1: Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số. Cách 2: So sánh từng phân số với đơn vị rồi so sánh hai phân số đó theo kết quả đã so sánh với đơn vị (coi đơn vị là "cái cầu" để so sánh hai phân số đã cho)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 8 7. > 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số) 7. 1 > 8 (vì tử số bé hơn mẫu số) 8 7. Bài 5: HS tự làm rồi chữa bài.. 8. 7. Vậy: 7 > 8 (vì 7 >1> 8 ). Bài 5: Kết quả là: 6. 2 23. a) 11 ; 3 ; 33 Bài 5b dành cho HSKG. 9 8 8. b) 8 ; 9 ; 11. 9 8 8. 8. (vì 8 > 9 ; 9 > 11 ).. 4. Hoạt động nối tiếp (4 ’) - 2HS nhắc lại cách so sánh số thập - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học phân. sau. - GV nhận xét tiết học. …………………………………………………. Chính tả (Nhớ - viết) ĐẤT NƯỚC I. Môc tiªu: 1- KT: Nhớ - viết khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước. 2- KN: Nhớ - viết đúng khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước.Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. 3- Giáo dục học sinh ý thức học tập, viết đúng, viết đẹp, yêu quê hương- đất nước. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Ba bảng nhóm kẻ bảng phân loại để HS làm BT2. Ba, bốn bảng nhóm để HS làm BT3. SGK. HÖ thèng bµi tËp. 2- HS: Vở, SGK, bảng con, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 ’) Gọi 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết - HS thực hiện yêu cầu. bảng con các từ HS viết ở tiết Chính tả trước. - HS lắng nghe. 3. Dạy bài mới: (27 ’) 3.1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. 3.2/ Hướng dẫn HS nhớ - viết: - GV cho một HS đọc yêu cầu của - 1 – 2 HS đọc, cả lớp lắng nghe và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bài. - GV mời 1 – 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. - GV cho cả lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ cuối để ghi nhớ. GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai (rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất…); cách trình bày bài thơ thể tự do (đầu mỗi dòng thơ thẳng theo hàng dọc). - GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng con. - GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ, tự viết bài. - GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung. 3.3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2 - GV gọi một HS đọc nội dung của bài tập. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Gắn bó với miền Nam, gạch dưới các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng (trong VBT); suy nghĩ kĩ để nêu đúng nhận xét về cách viết hoa các cụm từ đó. GV phát riêng bút dạ và phiếu cho 3 nhóm HS. - GV mời các nhóm HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. - Cả lớp đọc thầm.. - HS viết bảng con và phân tích từ khó: Phấp phới, trong biếc, bát ngát, khuất, rì rầm. - HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi chính tả, nộp tập. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm và làm bài tập.. - HS thảo luận nhóm 6 và đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét. a) Các cụm từ: + Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. + Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. + Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh. b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ: Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trên đều gồm 2 bộ phận: + Huân chương / Kháng chiến + Huân chương / Lao động + Anh hùng / Lao động + Giải thưởng / Hồ Chí Minh Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người – (Hồ Chí - GV mở bảng phụ đã viết sẵn ghi Minh) – thì viết hoa theo quy tắc viết hoa nhớ về cách viết hoa tên các huân tên người. chương, danh hiệu, giải thưởng; mời - 2 – 3 HS đọc, cả lớp theo dõi, ghi nhớ: hai, ba HS nhìn bảng đọc lại. Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bài tập 3 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - GV gọi một HS đọc nội dung của - Cả lớp đọc thầm. bài tập. - HS lắng nghe. - GV cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. - GV hướng dẫn: Tên các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng. Dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu, - 1 HS trình bày: anh hùng lực lượng vũ các em hãy phân tích các bộ phận trang nhân dân (lặp lại 2 lần); bà mẹ tạo thành tên đó (dùng dấu gạch Việt Nam anh hùng. chéo /). Sau đó viết lại tên các danh - Làm vở. hiệu cho đúng. - GV yêu cầu một HS nói lại tên các - Miệng: Anh hùng / Lực lượng vũ trang danh hiệu được in nghiêng trong nhân dân. đoạn văn. Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng. - GV yêu cầu HS viết lại tên các danh hiệu cho đúng. GV phát giấy khổ A4 cho 3 – 4 HS. - GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 4/ Củng cố, dặn dò: (4 ’) GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. …………………………………………………. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I. Môc tiªu: 1- KT: Hoïc sinh naém quaù trình sinh saûn cuûa eách. 2- KN: Hoïc sinh coù kyõ naêng viết sơ đồ chu trình của ếch. 3- GD : Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, Bảo vệ loài ếch vì nó raát coù ích => BVMT. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, hình minh hoạ trang 116, 117 SGK..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 ’) GV hỏi HS: - Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? - Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? - Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? 3. Dạy bài mới: (27 ’) 3.1/ Giới thiệu bài: GV cho một vài HS xung phong bắt chước tiếng ếch kêu. Sau đó, GV giới thiệu bài học. 3.2/ Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch * Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch. * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đọc mục Bạn cần biết trang 116 SGK, cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116 và 117 SGK: - Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?. Hoạt động của học sinh HS trình bày: + Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. + Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,… - 2 HS thực hiện. - HS lắng nghe.. - HS làm việc nhóm 2. - HS đọc thông tin trong SGK và trao đổi với nhau.. + Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ, ngay sau những cơn mưa lớn. + Ếch cái đẻ trứng xuống nước tạo - Ếch đẻ trứng ở đâu? thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước. + Trứng ếch đã được thụ tinh nở ra - Trứng ếch nở thành gì? nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch. - Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở + Nòng nọc chỉ sống ở dưới nước. Ếch vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn. đâu? - Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự - Mô tả sự phát triển của nòng nọc qua các hình trang 116,117 SGK: phát triển của nòng nọc. + Hình 1: Ếch đực đang gọi ếch cái với hai túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu. + Hình 2: Trứng ếch..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Hình 3: Trứng ếch mới nở. + Hình 4: Nòng nọc con (có đầu tròn, đuôi dài và dẹp). + Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân phía sau. + Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trước. + Hình 7: Ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ. + Hình 8: Ếch trưởng thành. Bước 2: GV gọi lần lượt một số HS trả lời từng câu hỏi trên. GV gợi ý để HS tự đặt thêm câu hỏi: - Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? - Tại sao chỉ những bạn sống gần ao, hồ mới nghe thấy tiếng ếch kêu? - Tiếng kêu đó là của ếch đực hay ếch cái ? - Nòng nọc con có hình dạng như thế nào ? - Khi đã lớn, nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau? - Ếch khác nòng nọc ở điểm nào? - GV kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước). 3.3/ Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch * Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.. - Làm việc cả lớp. - Một số HS trả lời, các HS khác bổ sung ý kiến: - HS lắng nghe.. ếch. HS vẽ. Trứng. Nòng nọc Bước 2: - GV yêu cầu một số HS vừa chỉ vào sơ - Làm việc cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đồ vừa trình bày chu trình sinh sản của - Một số HS trình bày, các HS khác ếch trước lớp. nhận xét và bổ sung. - GV kết luận. 4/ Củng cố, dặn dò: (4 ’) - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau “Sự sinh sản và nuôi con của chim”. ………………………………………………….. Thứ ba ngày 25 tháng 03 năm 2014 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Môc tiªu:. 1- KT:Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. 2- KN: Reỉn kú naờng ủoùc vieỏt caực soỏ thaọp phaõn. Làm đợc các bài tập bài 2, bài 4, bài 5 và bài 3* dành cho HS khá, giỏi. 3-Giáo dục hs yêu thích học toán vận dụng vào thực tế đời sống. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp. 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2. Bài cũ: (4 ’) - Gọi HS sửa BT4 - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. 3. Dạy bài mới: (27 ’) - Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên chốt lại cách đọc số thaäp phaân. GV cho HS tự làm bài, sau đó GV chữa bài.. Hoạt động của học sinh - Học sinh lần lượt sửa bài 4. - Cả lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề yêu cầu. - Laøm baøi. - Sửa bài miệng.  63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm. Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm.  99,99 đọc là: Chín mươi chín phẩy chín mươi chín. Số 99,99 có phần nguyên là 99, phần thập phân là 99 phần trăm. Trong số 99,99 kể từ trái sang phải 9 chỉ 9 chục, 9 chỉ 9 đơn vị, 9 chỉ 9 phần mười, 9 chỉ 9 phần trăm.  81,325 đọc là: Tám mươi mốt phẩy ba trăm hai mươi lăm. Số 81,325 có phần nguyên là 81, phần thập phân là 325 phần nghìn. Trong số 81,325 kể từ trái sang phải 8 chỉ 8 chục, 1 chỉ 1 đơn vị, 3 chỉ 3 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm, 5 chỉ 5 phần nghìn.  7,081 đọc là: Bảy phẩy không trăm tám mươi mốt. Số 7,081 có phần nguyên là 7, phần thập phân là 81 phần nghìn. Trong số 7,081 kể từ trái sang phải 7 chỉ 7 đơn vị, 8 chỉ 8 phần trăm, 1 chỉ 1 phần nghìn. Bài 2: Giaùo vieân choát laïi caùch vieát. - Hoïc sinh laøm baøi. -Lưu ý hàng của phần thập phân - Sửa bài – 1 em đọc, 1 em viết. không đọc  0 - Lớp nhận xét. a) 8,65 - GV cho HS tự làm bài rồi chữa b) 72,493 bài. c) 0,04 - Miệng: 74,60; 284,30; 401,25; 104,00.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau - Học sinh nhận dấu > ; < ; = với mọi đó, GV chữa bài. em 3 dấu. Chọn ô số để có dấu điền vào cho thích hợp. - Cả lớp nhận xét. a)0,3 0,03 4,25 2,002 Bài 4: GV cho HS làm bài rồi chữa - Đọc yêu cầu đề bài. bài. - Hoïc sinh laøm baøi. - Tổ chức trò chơi. - Sửa bài, học sinh lật ô số nhỏ nhất (chỉ thực hiện 1 lần khi lật số). - Lớp nhận xét. Bài 5: GV cho HS tự làm bài. Sau - 1 em đọc – 1 em viết. đó, GV chữa bài. 78,6 > 78,5 28,300 = 28,3 4. Củng cố - daën doø: (4 ’) 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906 - Veà nhaø laøm baøi 3/ 62. - Chuaån bò: OÂn soá thaäp phaân (tt). - Nhaän xeùt tieát hoïc …………………………………………………. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I. Môc tiªu: 1- KT: Hệ thống hoá kiến thức đã học về các dâu câu: dấu chấm, dấu chấm hoûi, daáu chaám than. 2- KN: Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3). 3- GD: Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản khi viết. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.Bảng nhómSGK. Một tờ phô tô mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới (đánh số thứ tự các câu văn). Hai, ba tờ phô tô bài Thiên đường của phụ nữ. Ba tờ phô tô mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở (đánh số thứ tự các câu văn). 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 ’) GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC). - HS lắng nghe. 3. Dạy bài mới: (27 ’) 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu - HS lắng nghe. MĐ, YC của tiết học. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV cho một HS đọc nội dung của bài. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui. - GV hướng dẫn: BT1 nêu 2 yêu cầu: + Tìm 3 loại dấu câu (chấm, chấm hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm 3 loại dấu câu này, các em cần nhớ các loại dấu này đều được đặt ở cuối câu. Quan sát dấu hiệu hình thức, các em sẽ nhận ra đó là dấu gì.. + Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì ? - Để dễ trình bày, các em nên đánh số thứ tự cho từng câu văn. - GV dán lên bảng tờ giấy phô tô nội dung truyện Kỉ lục thế giới, mời 1 HS lên bảng làm bài – khoanh tròn 3 loại dấu câu cần tìm, nêu công dụng của từng dấu. - GV nhận xét, kết luận. - GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới. Bài tập 2 - GV gọi một HS đọc nội dung BT2. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường của phụ nữ, trả lời câu hỏi: Bài văn nói điều gì ? - GV hướng dẫn: Các em cần đọc bài văn một cách chậm rãi, phát. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc. - Cá nhân: khoanh tròn các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui; suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu. - 1 HS trình bày: 1) Một vận động viên đang tích cực tập luyện để tham gia thế vận hội. 2) Không may, anh bị cảm nặng. 3) Bác sĩ bảo: 4) – Anh sốt cao lắm ! 5) Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã ! 6) Người bệnh hỏi: 7) – Thưa bác sĩ, tôi sốt bao nhiêu độ ? 8) Bác sĩ đáp: 9) – Bốn mươi mốt độ. 10) Nghe thấy thế, anh chàng ngồi phắt dậy: 11) – Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu ?  Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc các câu kể. (*Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.) + Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc câu hỏi. + Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5). - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS phát biểu: Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay: Kỉ lục thế giới (về sốt cao) là bao nhiêu. Trong thực tế không có kỉ lục thế giới về sốt. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm và phát biểu ý kiến: Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> hiện tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ ấy. Lần lượt làm như thế đến hết bài. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường của phụ nữ, điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp, sau đó viết hoa các chữ đầu câu. GV phát phiếu cho 2 – 3 HS. - GV mời những HS làm bài trên - Thảo luận nhóm 4: HS đọc thầm và làm bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, bài tập. trình bày kết quả. - HS trình bày: Đoạn văn có 8 câu như sau: 1) Thành phố Giu-chi-tan nằm ở phía nam Mê-hi-cô là thiên đường của phụ nữ. / 2) Ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ. / 3) Trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao. 4) Nhưng điều đáng nói là những đặc quyền, đặc lợi của phụ nữ. / 5) Trong bậc thang xã hội ở Giu-chi-tan, đứng trên hết là phụ nữ, kế đó là những người giả trang phụ nữ, còn ở nấc cuối cùng là… đàn ông. / 6) Điều này thể hiện trong nhiều tập quán của xã hội. / 7) Chẳng hạn, muốn tham gia một lễ hội, đàn ông phải được một phụ nữ mời và giá vé vào cửa là 20 pê-xô dành cho phụ nữ chính cống hoặc những chàng trai giả gái, còn đàn ông: 70 pê-xô. / 8) Nhiều chàng trai mới lớn thèm thuồng những đặc quyền đặc lợi - GV nhận xét, chốt lại lời giải của phụ nữ đến nổi có lắm anh tìm cách đúng. trở thành… con gái. Bài tập 3 - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV cho HS đọc nội dung bài tập. GV hướng dẫn: Các em đọc chậm - HS đọc. rãi từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm. Mỗi kiểu câu sử dụng một loại dấu câu tương ứng. Từ đó, sửa lại những chỗ dùng sai dấu câu. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở; làm bài. – GV dán lên bảng 3 bảng nhóm cho 3 HS thi làm bài - sửa lại các dấu câu, trả lời (miệng) về công dụng của các dấu câu.. - HS đọc thầm và làm vở.. - HS trình bày: NAM: 1) – Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm.  Câu 1 là câu hỏi  phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi (Hùng này, hai bài… được mấy điểm ?) HÙNG: 2) – Vẫn chưa mở được tỉ số.  Câu 2 là câu kể  dấu chấm dùng đúng. NAM: 3) – Nghĩa là sao !  Câu 3 là câu hỏi  phải sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi (Nghĩa là sao ?) HÙNG: 4) – Vẫn đang hòa không – không?  Câu 4 là câu kể  phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm (Vẫn đang hòa không không.) NAM: ? !  Hai dấu ? ! dùng đúng. Dấu ? diễn tả - GV kết luận lời giải. thắc mắc của Nam, dấu ! - cảm xúc của - GV hỏi HS hiểu câu trả lời của Nam. Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số - HS phát biểu: Câu trả lời của Hùng cho chưa được mở như thế nào ? biết: Hùng được 0 điểm cả hai bài kiểm 4. Củng cố, dặn dò: (4 ’) tra Tiếng Việt và Toán. GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể mẩu chuyện vui cho người thân. Kể chuyện LỚP TRƯỞNG CỦA TÔI I. Môc tiªu:. 1- KT: Kể lại từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2- KN: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ. Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi. 3- GD: Không nên coi thường các bạn nữ; không phân biệt đối xử, bình đảng nam- nữ. KNS*: Tự nhận thức. Giao tiếp ứng xử phù hợp. Tư duy sáng tạo. Lắng nghe, phản hồi tích cực. *PP: Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo lời nhân vật). Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện. Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình) II. §å dïng d¹y häc:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô ghi tên các nhân vật trong câu chuyện; các từ ngữ khó.SGK, Tranh minh họa truyện trong SGK. 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 ’) GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo. 3. Dạy bài mới: (27 ’) 3.1. Giới thiệu bài: Câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi kể về một lớp trưởng nữ tên là Vân. Khi Vân mới được bầu làm lớp trưởng, một số bạn nam không phục, cho rằng Vân thấp bé, ít nói, học chưa thật giỏi. Nhưng dần dần, Vân đã khiến các bạn rất nể phục. Các em hãy lắng nghe câu chuyện để biết Vân đã làm gì để chinh phục được lòng tin của các bạn. 3.2. GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi (2 -3 lần): KNS*: - Tự nhận thức - GV kể lần 1. GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân); giải nghĩa một số từ ngữ khó: hớt hải (từ gợi tả dáng vẻ hoảng sợ lộ rõ ở nét mặt, cử chỉ), xốc vác (có khả năng làm được nhiều việc, kể cả việc nặng nhọc), củ mỉ cù mì (lành, ít nói và hơi chậm chạp),… - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa trong SGK. - GV kể lần 3. 3.3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: KNS*: - Giao tiếp ứng xử phù hợp. - GV cho một HS đọc 3 yêu cầu của tiết KC. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu: a) Yêu cầu 1: - GV cho một HS đọc lại yêu cầu 1. - GV yêu cầu HS quan sát lần lượt từng. Hoạt động của học sinh - HS tiếp nối nhau KC trước lớp.. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe.. - HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh họa trong SGK.. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tranh minh họa truyện, kể lại với bạn bên cạnh nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh. - GV cho HS xung phong kể lại lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ).. - Một số HS kể lại lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp:  Tranh 1: Vân được bầu làm lớp trưởng, mấy bạn trai trong lớp bình luận sôi nổi. Các bạn cho rằng Vân thấp bé, ít nói, học không giỏi, chẳng xứng đáng làm lớp trưởng.  Tranh 2: Không ngờ, trong giờ trả bài kiểm tra môn Địa lí, Vân đạt điểm 10. Trong khi đó, bạn trai coi thường Vân học không giỏi, chỉ được 5 điểm.  Tranh 3: Quốc hốt hoảng vì đến phiên mình trực nhật mà lại ngủ quên. Nhưng vào lớp đã thấy lớp sạch như lau, bàn ghế ngay ngắn. Thì ra lớp trưởng Vân đã làm giúp. Quốc thở phào nhẹ nhõm, biết ơn Vân.  Tranh 4: Vân có sáng kiến mua kem về “bồi dưỡng” cho các bạn đang lao động giữa buổi chiều nắng. Quốc tấm tắc khen lớp trưởng, cho rằng lớp trưởng rất tâm lí.  Tranh 5: Các bạn nam bây giờ rất phục Vân, tự hào về vân - một lớp trưởng nữ không chỉ học giỏi mà còn gương mẫu, xốc vác trong mọi công - GV bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm việc của lớp. HS kể tốt. b) Yêu cầu 2, 3: - GV cho một HS đọc lại yêu cầu 2, 3. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - GV hướng dẫn: Truyện có 4 nhân vật: - HS lắng nghe. nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai nhân vật Quốc, Lâm, Vân – xưng “tôi”, kể lại câu chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của 1 trong 3 nhân vật đó. - GV mời 1 HS làm mẫu: nói tên nhân - 1 HS thực hiện yêu cầu: Tôi là Quốc, vật em chọn nhập vai; kể 2, 3 câu mở học sinh lớp 5A. Hôm ấy, sau khi lớp đầu. bầu Vân làm lớp trưởng, mấy đứa con trai chúng tôi rất ngao ngán. Giờ giải - GV yêu cầu từng HS “nhập vai” nhân lao, chúng tôi kéo nhau ra góc lớp, vật, KC cùng bạn bên cạnh; trao đổi về bình luận sôi nổi,… ý nghĩa câu chuyện, về bài học mình rút - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Ca ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo xốc vác công việc của lớp khiến các bạn nam trong lớp phaûi neå phuïc. - HS thi kể chuyện trước lớp. - GV cho HS thi KC. Mỗi HS nhập vai - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện nhập kể xong câu chuyện đều cùng các bạn vai hay nhất và bạn trả lời câu hỏi trao đổi, đối thoại. đúng nhất trong tiết học. - GV nhận xét, tính điểm, cuối cùng bình chọn người thực hiện bài tập KC nhập vai đúng và hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng nhất. 4. Củng cố, dặn dò: (4 ’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân; đọc trước nội dung của tiết KC đã nghe, đã đọc ở tuần 30 để tìm được câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. …………………………………………………. ra.. I. Môc tiªu:. Thứ tư ngày 26 tháng 03 năm 2014 Tập đọc CON GAÙI. 1- KT: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn: Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái, từ đó phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. 2. Kó naêng: Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các từ ngữ khó.- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua caùch nhìn, caùch nghó cuûa coâ beù Mô. 3- Giáo dục HS yêu thích quan niệm đổi mới xoá bỏ tục trọng nam khinh nữ. *KNS: Kĩ năng tự nhận thức (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ). -Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Ra quyết định *PP: Đọc sáng tạo.Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện. Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình * KNS: - Tự nhận thức ( nhận thức về sự bình đẳng Nam, Nữ). - Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính. - Ra quyết định. II. §å dïng d¹y häc: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài, SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.OÅn ñònh: (1 ’) - Haùt 2. Baøi cuõ: (4 ’) - Giaùo vieân kieåm tra 2 hoïc sinh - Hoïc sinh laéng nghe. đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời - Học sinh trả lời. caâu hoûi 4 trong SGK. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. 3. Bài mới: (27 ’)Con gái  Luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc baøi. - Giáo viên chia 5 đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu …buồn. - 1, 2 học sinh đọc cả bài. - Đoạn 2: đêm …chợ. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng - Đoạn 3: Mẹ …nước mắt. đoạn. - Đoạn 4: Chiều nay …hú vía. - Có thể chia bài thành nhỏ để luyện đọc. - Đoạn 5: Tối đó …không bằng. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn - 1 học sinh đọc thành tiếng phần chú giải – giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù từ mới. hợp với cách kể sự việc qua cách - HS đọc nối tiếp theo cặp, đoạn. - Cả lớp đọc thầm theo nhìn, caùch nghó cuûa coâ beù Mô.  Tìm hieåu baøi.. KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức về sự bình đẳng Nam, Nữ).. - Những chi tiết nào trong bài cho - Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư gái: Lại một vịt trời nữa là câu nói thể hieán yù thaát voïng, cheâ bai, Caû boá vaø meï tưởng xem thường con gái? Mơ đều có vẻ buồn buồn – vì bố mẹ Mơ cuõng thích con trai, xem nheï con gaùi)..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Thái độ của Mơ như thế nào khi - Mơ trằn trọc không ngủ, Mơ không hiểu thấy mọi người không vui vì mẹ vì thấy mình không kém các bạn trai, Mơ nói với mẹ sẽ cố gắng thay một đứa con sinh em gaùi? trai trong nhaø. - Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ + Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi. + Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu khoâng thua gì caùc baïn trai? KNS*:- Giao tiếp, ứng xử phù hợp cơm giúp mẹ – trong khi các bạn trai còn giới tính. mải đá bóng. + Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ laøm heát moïi vieäc trong nhaø giuùp meï. + Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu em Hoan …). - Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, - Những người thân của Mơ đã thay đổi những người thân của Mơ có thay quan niệm về “con gái”. Các chi tiết thể đổi quan niệm về “con gái” hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố không? Những chi tiết nào cho và mẹ đều rơm rớm nước mắt – bố mẹ ân thấy điều đó? haän, thöông Mô, dì Haïnh noùi: “Bieát chaùu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng” – dì rất tự hào veà Mô. - Đọc câu chuyện này, em nghĩ gì - Sinh con là trai hay gái không quan về vấn đề sinh con gái, con trai? trọng. Điều quan trọng là người con đó có ngoan ngoãn, hiếu thảo, chăm học, chăm làm để giúp đỡ cha mẹ, làm cha mẹ vui loøng hay khoâng. Daân gian coù caâu: Trai maø chi, gaùi maø chi/ Sinh con coù nghóa coù nghì Qua caâu chuyeän veà moät baïn gaùi laø hôn. đáng quý như Mơ. Có thể thấy tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng rất vô lí, bất công và lạc haäu. -Neâu noäi dung baøi? -Câu chuyện khen ngợi bạn Mơ học giỏi chăm làm dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu của cha mẹ về việc sinh con gaùi.  Luyện đọc diễn cảm. -Tìm giọng đọc của bài? + Ở đoạn 1, kéo dài giọng khi - Giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với đọc câu nói của dì Hạnh: “Lại / cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ cuûa coâ beù Mô. một vịt trời nữa”..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Ở đoạn 2, đọc đúng câu hỏi, câu cảm, thể hiện những băn khoaên, thaéc maéc cuûa Mô. + Đoạn 3, đọc câu nói của mẹ Mơ: “Đừng vất vả thế,/ để sức mà lo học con ạ!” với giọng âu yếm, thủ thỉ. Lời đáp của Mơ: “Mẹ ơi, con sẽ gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!” đọc với giọng hoàn nhieân, chaân thaät, trang troïng như môt lời hứa. + Đoạn 4, đọc nhanh, gấp gáp, theå hieän dieãn bieán raát nhanh cuûa sự việc. Câu “Thật hú vía!” đọc chậm, nhấn giọng, như thở phào vì vừa thoát hiểm. - Giáo viên đọc mẫu 1, 2 đoạn. Giaùo vieân nhaän xeùt. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: (4 ’) - Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø tieáp tục luyện đọc bài văn.. Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả baøi. - Học sinh trao đổi thảo luận tìm nội dung. - Đại diện trình bày. - Hoïc sinh nhaän xeùt.. KNS*: - Ra quyết định.. - Chuẩn bị: “Thuần phục sư tử”. Nhaän xeùt tieát hoïc …………………………………………………. Toán ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo) I. Môc tiªu: 1- KT: Củng cố kiến thức về số thập phân; cách so sánh số thập phân, viết tỉ số phần trắm dưới dạng thập phân. 2- KN: Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. - Làm các BT: Bài 1, bài 2, bài 3 , bài 4 và bài 5* dành cho HS khá giỏi. 3-Giáo dục hs yêu thích học toán, vận dụng vào thức tế đời sống. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp. 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2. Baài cũ: (4 ’) OÂn taäp veà soá thaäp phaân. Sửa toán nhà. Chấm một số vở. Nhận xét. 3. Dạy bài mới: (27 ’) Bài 1: Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch chuyeån soá thaäp phaân thaønh phaân soá thaäp phaân. Chuyeån soá thaäp phaân ra daïng phaân soá thaäp phaân. Chuyeån phaân soá  phaân soá thaäp phaân. Neâu ñaëc ñieåm phaân soá thaäp phaân. Ở bài 1b em làm sao?. - 4 học sinh sửa bài. Nhaän xeùt.. H S nhaéc laïi. Đọc đề bài. Thực hiện. Nhaän xeùt. Phaân stp laø phaân soá coù maãu soá 10, 100, 1000… AÙp duïng tính chaát cô baûn cuûa phaân soá để tìm mẫu số 10, 100, 1000… ¿ 3 3 ×2 6 = = ⋅⋅ 5 5 ×2 10 ¿. Coøn caùch naøo khaùc khoâng? Lấy tử chia mẫu ra số thập phân rồi đổi - GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV soá thaäp phaân ra phaân soá thaäp phaân. chữa bài. - Làm vở: 3 72 15 a) 0,3 = 10 ; 0,72 = 100 ; 1,5 = 10 ; 9347 9,347 = 1000 1 5 2 4 3 75 6 24 Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi b) 2 = 10 ; 5 = 10 ; 4 = 100 ; 25 = 100. chữa bài. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi cách đổi số thập phân thành tỉ số phần trăm và ngược lại? - Yêu cầu viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại.. - Đọc đề bài. -Thực hiện. - Vieát caùch laøm treân baûng. 7,35 = (7,35  100)% = 735% - Nhaän xeùt. a) 0,5 = 0,50 = 50% 8,75 = 875% b) 5% = 0,05 625% = 6,25 Yêu cầu thực hiện cách làm. Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau - Hoïc sinh nhaéc laïi. -Đọc đề bài. đó, GV chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Tương tự bài 2. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi cách đổi: hổn số thành phân số , hổn soá thaønh phaân soá thaønh soá thaäp phaân? - Nêu yêu cầu đối với học sinh. - Hoån soá  phaân soá  soá thaäp phaân. 1 1 5 giờ =. 6 5 giờ = > 1,2 giờ.. - Hoån soá  PSTP = > STP. 1. 2. 1 5 giờ = 1 10 giờ = > 1,2 giờ. Chuù yù: Caùc phaân soá thaäp phaân coù teân đơn vị  nhớ ghi tên đơn vị. Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch so saùnh soá thaäp phaân roài xeáp. * Bài 5 : GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.. - Thực hiện nhóm đôi. - Neâu keát quaû, caùc caùch laøm khaùc nhau. - Làm vở: 1 3 1 a) 2 giờ = 0,5 giờ; 4 giờ = 0,75 giờ; 4. phút = 0,25 phút 2 3 b) 7 m = 3,5 m; 10 km = 0,3 km; 2 5 kg = 0,4 kg. - Làm bảng: a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505 b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1 - Làm bảng: Viết 0,1 < … < 0,2 thành 0,10 <…< 0,20. Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 có thể là 0,11; 0,12;…; 0,19;… Theo yêu cầu của bài chỉ cần chọn một trong các số trên để viết vào chỗ chấm. Vậy: 0,1 < 0,15 < 0,2.. 4. Toång keát – daën doø: (4 ’) - Chuẩn bị: “Ôn tập về độ dài và đo độ dài”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. …………………………………………………. Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Môc tiªu:. 1- KT: Biết viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. 2- KN: Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của giáo viên; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. Biết phân vai đọc hoặc diễn thử màn kịch đó. 3- GD: Giáo dục học sinh lòng yêu quí mọi người xung quanh và tinh thần traùch nhieäm. KNS*: Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng hoàn cảnh giao tiếp). Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch. Tuy duy sáng tạo. *PP: Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS. Trao đổi trong nhóm nhỏ. Đóng vai II. §å dïng d¹y häc:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK. Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời thoại cho màn kịch. Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch. 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 ’) * Gv goïi moät soá HS phaân vai leân dieãn lại đoạn kịch trích đoạn của chuyện : Thái sư Trần Thủ Độ . - Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Dạy bài mới: (27 ’) 3.1. Giới thiệu bài: Trong hai tiết TLV ở tuần 25, 26, các em đã luyện viết lời đối thoại để chuyển hai trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành hai màn kịch ngắn. Tiết học hôm nay, các em sẽ luyện viết các đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành hai màn kịch. 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1 - GV cho một HS đọc nội dung BT1. - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK. Bài tập 2 : KNS*: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng hoàn cảnh giao tiếp) - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.. Hoạt động của học sinh - HS phân vai diễn lại đoạn kịch này - HS nhaän xeùt. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 2 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.. - HS1 đọc yêu cầu của BT2 và nội dung màn 1 (Giu-li-ét-ta); HS2 đọc nội dung màn 2 (Ma-ri-ô); cả lớp theo dõi trong SGK. - GV hướng dẫn HS: + SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, - HS lắng nghe. cảnh trí, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là chọn viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 (hoặc màn 2) dựa theo gợi ý về lời đối thoại để hoàn chỉnh từng màn kịch. + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô. - GV yêu cầu một HS đọc thành tiếng 4 - 2 HS đọc các gợi ý, cả lớp theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> gợi ý về lời đối thoại (ở màn 1), một HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 2). - GV yêu cầu 1/2 lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1; 1/2 lớp còn lại viết tiếp lời đối thoại cho màn 2. - GV cho HS tự hình thành các nhóm, trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch. GV phát giấy A4 cho các nhóm. - GV mời đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình bắt đầu là các nhóm viết màn 1, sau đó là các nhóm viết màn 2. - GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị. Bài tập 3 - GV cho một HS đọc yêu cầu của BT3. KNS*: - Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch. Tuy duy sáng tạo. - GV hướng dẫn các nhóm: có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch; cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm. - GV yêu cầu HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. - GV cho từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. - GV bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất.. trong SGK. - HS viết lời đối thoại cho màn 1 và màn 2. - HS thảo luận nhóm 6.. - Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại. - Cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.. - HS lắng nghe. - Các nhóm HS thực hiện yêu cầu. - Nhóm trình diễn. - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất.. 4. Củng cố, dặn dò: (4 ’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ của lớp, trường. …………………………………………………. Lịch sử. HOAØN THAØNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC.. I. Môc tiªu:. 1- KT: Biết tháng 4 - 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Tháng 4 - 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định laø Thaønh phoá Hoà Chí Minh. 2. Kó naêng: Trình bày sự kiện lịch sử. 3. GD: Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập. II. §å dïng d¹y häc: + GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI. + HS: Noäi dung baøi hoïc. III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên 1. OÅn ñònh: (1’) 2. Baøi cuõ: (5’) GV nêu câu hỏi theo nội dung bài trước. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm, nhaän xeùt chung. 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài: Hoàn thành thống nhất đất nước. b- Phaùt trieån baøi: (25’)  Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. - Giaùo vieân neâu roõ caâu hoûi, yeâu caàu hoïc sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm 6 caâu hoûi sau: - Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Haø Noäi.. Hoạt động của học sinh - Haùt - 3-4 Học sinh trả lời . - HS khaùc nhaän xeùt.. Học sinh lắng nghe, ghi tựa bài.. - Hoïc sinh thaûo luaän theo nhoùm 4, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì.. - Một vài nhóm bốc thăm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn. - Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc - Học sinh kể lại…. hoäi maø em bieát?  Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. - Giaùo vieân neâu caâu hoûi:  Hãy nêu những quyết định quan - 2-3 HS nêu quyết định của kỳ trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội họp. - Hs khaùc nhaän xeùt. khoá VI ?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Giaùo vieân nhaän xeùt + choát.  Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử. Mục tiêu: Nắm ý nghĩa lịch sử của 2 sự kieän. - Hoïc sinh neâu. Phương pháp: Hỏi đáp. - Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì Đổi tên nước ta thành Nước Cộng họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội hoà xã hội chủ nhghĩa Việt Nam. thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế Quốc kì là cờ đỏ sao vàng, bài hát tiến quân ca là bài hát chào cờ, naøo? thành phố Sài Gòn đổi là thành  Giaùo vieân nhaän xeùt + choát. Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ phố Hồ Chí Minh. máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghóa xaõ hoäi. - Hoïc sinh nhaéc laïi. 4: Cuûng coá. (4 ’) - Học sinh đọc. - Nêu ý nghĩa lịch sử? - Nêu những quy định quan trọng trong - Học sinh nêu. kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá II. - daën doø: - Học bài. Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ năm ngày 27 tháng 03 năm 2014 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I. Môc tiªu: 1- KT: Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu câu: dấu chấm, dấu chaám hoûi, daáu chaám than. 2- KN: Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). 3-GD: Hoïc sinh yù duøng daáu caâu khi vieát vaên. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to phô tô nội dung mẩu chuyện vui ở BT1; một vài tờ phô tô mẩu chuyện vui ở BT2. Một vài bảng nhóm để HS làm BT3. HÖ thèng bµi tËp. 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’). Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: (4 ’) GV đưa ngữ liệu mới để kiểm tra kĩ năng sử dụng các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than của 1 – 2 HS. Khi điền dấu câu vào chỗ thích hợp hoặc chữa lại những lỗi dùng sai dấu câu, các em cần giải thích vì sao phải điền dấu câu đó hoặc vì sao phải sửa sai. 3. Dạy bài mới: (27 ’) 3.1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 - GV cho một HS đọc nội dung của BT1. - GV hướng dẫn HS cách làm bài: Các em cần đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu có ô trống ở cuối: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm hoặc câu cầu khiến - điền dấu chấm than. - GV cho HS làm bài cá nhân - điền dấu câu thích hợp vào các ô trống trong VBT. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho một vài HS. - GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm đính bài lên bảng lớp, tiếp nối nhau trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV gọi một HS đọc lại văn bản truyện đã điền đúng các dấu câu.. Bài tập 2. 1 - 2 HS thực hiện yêu cầu.. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lắng nghe.. - Cá nhân.. - Một vài HS tiếp nối nhau trình bày. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và sửa bài: Tùng bảo Vinh: - Chơi cờ ca-rô đi ! - Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm ! - A ! Tớ cho cậu xem cái này . Hay lắm ! Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem . - Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế ? - Cậu nhầm to rồi ! Tớ đâu mà tớ !Ông tớ đấy ! - Ông cậu ? - Ừ ! Ông tớ ngày còn bé mà . Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV cho 1 HS đọc nội dung của BT2. - GV hướng dẫn HS làm bài: Các em hãy đọc chậm rãi, xem từng câu là câu kể, câu hỏi hay câu cầu khiến, câu cảm. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy. - GV cho HS trao đổi cùng bạn làm bài - gạch dưới những dấu câu dùng sai, sửa lại. GV phát bút dạ và nhóm cho một vài HS. - GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm đính bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK:. Bài tập 3 - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào ?. - HS đọc. - HS phát biểu: + Với ý a, cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than. + Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi. + Với ý c, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu. - HS lắng nghe.. - HS thảo luận nhóm đôi.. - Một vài HS trình bày: NAM: 1) Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo. HÙNG: 2) Thế à ? 3) Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo.  Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu. NAM: 4) Chà. 5) Cậu tự giặt lấy cơ à ! 6) Giỏi thật đấy ?  4) Chà ! (Đây là câu cảm). 5) Cậu tự giặt lấy cơ à ? (Đây là câu hỏi). 6) Giỏi thật đấy ! (Đây là câu cảm). HÙNG: 7) Không ? 8) Tớ không có chị, đành nhờ…anh tớ giặt giúp !  7) Không ! (Đây là câu cảm). 8) Tớ không có chị, đành nhờ…anh tớ giặt giúp . (Đây là câu kể). NAM: ! ! !  Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam. - GV kết luận lời giải đúng. - HS phát biểu ý kiến: Thấy Hùng nói - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam sao Nam bất ngờ trước câu trả lời tưởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần áo. của Hùng ? Không ngờ, Hùng cũng lười: Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt hộ quần áo..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> chấm than. + Với ý d, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than. - Làm vở. - GV cho HS làm bài vào vở - đặt một câu và dùng những dấu câu thích hợp. GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 3 – 4 HS. - GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. - HS trình bày: Ý a) Câu cầu khiến: Chị mở cửa sổ giúp em với ! Ý b) Câu hỏi: Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà ? Ý c) Câu cảm thán: Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời ! Ý d) Câu cảm thán: Ôi, búp bê đẹp quá !. 4. Củng cố, dặn dò: (4 ’) GV nhận xét tiết học. Nhắc HS sau các tiết ôn tập có ý thức hơn khi viết câu, đặt dấu câu. …………………………………………………………………………………….. Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Môc tiªu:. 1- KT: Bieát quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. 2- KN: Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Cả lớp làm bài 1, bài 2 , bài 3. 3- GD: HS có ý thức chăm chỉ học tập II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp. 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học:. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2. Bài cũ: (4 ’) - HS nêu. - Gọi HS nêu cách so sánh STP. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới: (27 ’) Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi a) + Lớn hơn mét:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> chữa bài..  Kí hiệu: km, hm, dam  Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau: 1 km = 10 hm 1 hm = 10 dam = 0,1 km 1 dam = 10 m = 0,1 hm + Bé hơn mét:  Kí hiệu: dm, cm, mm  Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau: 1 dm = 10 cm = 0,1 m 1 cm = 10 mm = 0,1 dm 1 mm = 0,1 cm b) + Lớn hơn ki-lô-gam:  Kí hiệu: tấn, tạ, yến  Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau: 1 tấn = 10 tạ 1 tạ = 10 yến = 0,1 tấn 1 yến = 10 kg = 0,1 tạ + Bé hơn mét:  Kí hiệu: hg, dag, g  Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau: 1 hg = 10 dag = 0,1kg 1 dag = 10 g = 0,1 hg 1 g = 0,1 dag c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc bảng đơn vị đo khối lượng): - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. - Đơn vị bé bằng một phần mười đơn vị lớn hơn tiếp liền. Bài 2: GV cho HS tự làm bài. Sau - Làm bảng: đó, GV chữa bài. a) 1 m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm 1 km = 1000 m 1 kg = 1000 g 1 tấn = 1000 kg - Làm vở: Bài 3: GV cho HS tự giải bài a) 1827 m = 1 km 827 m = 1,827 km toán. Sau đó, GV chữa bài. b) 43 dm = 3 m 4 dm= 3,4 m c) 2065 g = 2 kg 65 g = 2,065 kg 4. Nhận xét – dặn dò: (4 ’) - Dặn Hs làm thêm các bài còn lại. - Nhận xét tiết học. …………………………………………………. Khoa học SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> (Đ/C: Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm.) I. Môc tiªu: 1-KT: Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. Biết chim là động vật đẻ trứng. 2- KN: Nói về sự nuôi con của chim. 3- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, Hình veõ trong SGK trang 110, 111.. 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 ’) GV hỏi HS: - Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?. Hoạt động của học sinh. HS trả lời: - Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ, ngay sau những cơn mưa lớn. - Ếch cái đẻ trứng xuống nước tạo - Ếch đẻ trứng ở đâu? thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước. - Trứng ếch nở thành gì? - Trứng ếch đã được thụ tinh nở ra - Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch. đâu? - Nòng nọc chỉ sống ở dưới nước. Ếch vừa sống dưới nước, vừa sống trên 3. Dạy bài mới: (27 ’) cạn. 3.1/ Giới thiệu bài: GV đặt vấn đề với HS: Có bao giờ chúng ta tự hỏi từ một quả trứng chim (hoặc trứng gà, trứng vịt) sau khi được - HS lắng nghe. ấp đã nở thành một con chim non (hoặc gà, vịt con) như thế nào? Sau đó, GV giới thiệu bài học về sự sinh sản và nuôi con của chim. 3.2/ Hoạt động 1: Quan sát * Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. * Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau dựa - HS thảo luận nhóm 2. vào các câu hỏi trang - HS quan sát các hình trong SGK và upload.123doc.net SGK để hỏi và trả thảo luận các câu hỏi. lời nhau:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> + So sánh, tìm sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d? - GV gợi ý cho HS tự đặt ra những câu hỏi nhỏ hơn để khai thác từng hình: + Chỉ vào hình 2a: Đâu là lòng đỏ, đâu là lòng trắng của quả trứng? + So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b, quả nào có thời gian ấp lâu hơn? Tại sao? Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày. - GV mời đại diện một số cặp báo cáo - Một số cặp trình bày, các HS khác bổ kết quả làm việc của nhóm mình. sung: + Hình 2a: Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt. + Hình 2b: Quả trứng đã ấp được khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà (phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển). + Hình 2c: Quả trứng đã được ấp - GV kết luận: khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần + Trứng gà (hoặc trứng chim,…) đã đầu, mỏ, chân, lông gà (phần phôi đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi). được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi + Hình 2d: Quả trứng đã được ấp (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà đủ các bộ phận của con gà, mắt đang con (hoặc chim non,…). mở (phần lòng đỏ không còn nữa). + Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 - HS lắng nghe. ngày sẽ nở thành gà con. 3.3/ Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim. * Cách tiến hành: Bước 1: -Thảo luận theo nhóm 4. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình Các nhóm thảo luận câu hỏi theo sự quan sát các hình trang 119 SGK và điều khiển của nhóm trưởng. thảo luận câu hỏi: Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? tại sao? Bước 2: - Đại diện một số nhóm trình bày, các - GV mời đại diện một số nhóm trình nhóm khác nhận xét và bổ sung. bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV kết luận: Hầu hết chim non mới.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn. 4/ Củng cố, dặn dò: (4 ’) - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Sự sinh sản của thú ”. …………………………………………………. KÜ thuËt l¾p m¸y bay trùc th¨ng ( tiÕt 3) I. Môc tiªu: 1- KT:Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. 2- KN: Biế t cách lắp và lắp được má y bay trự c thă ng theo mẫ u. Má y bay lắ p tương đối chắc chắn. Vớ i HS khé o tay: Lắp được máy bay trự c thă n g theo mẫ u . Má y bay lắ p chaé c chaé n. 3- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. SGK. 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò. Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hát vui. 1/ Ổn định: (1 ’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 ’) *Phơng pháp kiểm tra, đánh giá. - Để lắp đợc máy bay trực thăng, theo em cÇn ph¶i l¾p mÊy bé phËn? H·y nªu - 2 HS tr¶ lêi. - Lớp nhận xét, bổ sung, GV tuyên dtên các bộ phận đó ? ¬ng. 3.Bµi míi : (27 ’) 3.1.Giíi thiÖu bµi. 3.2.Nội dung hoạt động: - GV nªu môc tiªu tiÕt häc, ghi tªn bµi *Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe trên bảng, HS ghi vở. cÇn cÈu. a.L¾p tõng bé phËn: *Phơng pháp quan sát, nêu vấn đề: +L¾p th©n vµ ®u«i m¸y bay theo nh÷ng -Tríc khi HS thùc hµnh GV cÇn: chú ý mà GV đã HD ở tiết 1. +Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong +Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng SGK để toàn lớp nắm vững quy trình h·m. l¾p m¸y bay trùc th¨ng +Lăp máy bay phải chú ý đến trên, dới +Yêu cầu HS phải quan sát kỹ các của các thanh; mặt phải, mặt trái của hình và đọc nội dung từng bớc lắp càng máy bay để sử dụng vít. trong SGK. b. L¾p m¸y bay trùc th¨ng ( h×nh 1 SGK) *Chó ý: +Bíc l¾p th©n m¸y bay vµo sµn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí. +Bớc lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải đợc lắp thật chặt. -Trong qu¸ tr×nh HS thùc hµnh l¾p c¸c bé phËn, GV cÇn lu ý HS 1 sè ®iÓm. +GV theo dâi uèn n¾n kÞp thêi nh÷ng HS l¾p sai hoÆc cßn lóng tóng. -HS l¾p r¸p m¸y bay theo c¸c Bíc SGK -Nh¾c HS khi l¾p r¸p cÇn lu ý.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - GV tæ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm theo nhãm hoÆc mét sè em. - 1 HS đọc lại tiêu chí GV ghi trên bảng - 4 HS dựa vào tiêu chí đánh giá sản phÈm . - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 møc. - HS tháo các chi tiết và xếp đúng và vÞ trÝ c¸c ng¨n trong hép.. *Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. +Tiªu chÝ : C¸ nh©n hoÆc nhãm tù đánh giá sản phẩm thực hành theo các yªu cÇu sau: -Máy bay trực thăng đợc lắp chắc ch¾n, kh«ng xéc xÖch, mçi ghÐp gi÷a giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay phải chắc chắn và thẳng để máy bay kh«ng bÞ chóc xuèng. 4.Củng cố - DÆn dß: (4 ’) - Hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? - §äc ghi nhí SGK - GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ. Tinh thÇn thái độ học tập của HS. -VÒ nhµ CB bµi l¾p r«- bèt. .............................................................................. Thứ sáu ngày 28 tháng 03 năm 2014 Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TT) I. Môc tiªu:. 1- KT: Sau khi học cần nắm lại : Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. 2- KN: Biết viết số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. 2- Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp. 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2. Kiểm tra bài cũ (4 ’) - GV nhận xét 3. Bài mới: (27 ’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1a : Cho HS tự làm rồi chữa bài.. Hoạt động của học sinh - 2HS lên làm BT3a,3c. Bài 1a: HS tự làm rồi chữa bài a) 4km 382m = 4,382km; 2km 79m = 2,079km; 700m = 0,700km = 0,7km..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Chú ý: Khi HS chữa bài GV nên hỏi HS để HS trình bày cách làm bài. HS trình bày cách làm bài 2km 79m = 2,079km vì 2km 79m = 2km 79 km = 2,079km. 1000. - GV nhận xét Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1.. - GV nhận xét Bài 3 : Bài 4: a) 3596m = 3,576km. Bài 2: a) 2kg 350g = 2,350kg; 1kg 65g = 1,065kg. b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn; 2 tấn 77kg = 2,077 tấn Bài 3 : HS làm bài rồi chứa bài Bài 4: Dành cho HSKG b) 53cm = 0,53m c) 5360kg = 5,360 tấn d) 657g = 0,657kg. Khi HS chữa bài, GV có thể yêu cầu HS nêu cách làm bài. Chẳng hạn: 3576m = 3,576km vì 3576m = 3km 576. 576m = 3 1000 km = 3,576km. - GV nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp (4 ’) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học - Xem lại bảng đơn vị đo diện tích. sau. - GV nhận xét tiết học. …………………………………………………. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. Môc tiªu:. 1- KT: Học sinh phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn. 2- KN: Biết rút kinh nghiệm vế cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 3- Giaùo duïc hoïc sinh loøng yeâu thích vaên hoïc, say meâ saùng taïo. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối, tuần 27); mét sè lçi ®iÓn h×nh cÇn ch÷a chung tríc líp..SGK, HÖ thèng bµi tËp. 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 ’) GV yêu cầu một, hai tốp HS phân vai đọc lại hoặc diễn một trong hai màn kịch (Giuli-ét-ta hoặc Ma-ri-ô) cả nhóm đã hoàn chỉnh. B. Dạy bài mới: (27 ’) 3.1. Giới thiệu bài: Tuần trớc các em đã làm bài kiểm tra về tả c©y cèi. H«m nay, thầy sÏ tr¶ bµi cho c¸c em. Sau đó, chúng ta sẽ sửa một số lỗi các em còn mắc phải để các em có thể khắc phục những lỗi đó trong lần viết sau. 3.2. Nhận xét kết quả bài viết của HS: - GV mở bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối); hướng dẫn HS xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung, thể loại); một số lỗi điển hình. a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Những ưu điểm chính. - Những thiếu sót, hạn chế. b) Thông báo điểm số cụ thể 3. Hướng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng HS. a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ. - GV gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. - GV cho HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng. b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS. - GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay. 1, 2 tốp HS thực hiện yêu cầu.. - HS lắng nghe.. - HS nhìn bảng phụ. - Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp. - Mét vµi em lªn b¶ng söa lçi. - Líp nhËn xÐt. - HS đọc lời nhận xét của GV và tự söa lçi. - HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi ( ghi lçi söa ra lÒ). - HS lắng nghe, trao đổi thảo luận víi b¹n bªn c¹nh vÒ c¸i hay, c¸i đáng học của đoạn văn, bài văn. VD: C¸ch dïng tõ ng÷, c¸ch sö dông phÐp nhËn ho¸, so s¸nh... - Mçi HS chän mét ®o¹n v¨n trong bài viết cha hay, cha đạt viết lại cho hay h¬n. - Mét sè HS tiÕp nèi.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> hơn - Cả lớp trao đổi về bài chữa. - GV yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay. 4. Củng cố, dặn dò: (4 ’) - GV nhận xét tiết học. - GV yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn. Cả lớp đọc trước nội dung tiết TLV tuần 30 (Ôn tập về tả con vật); chọn quan sát trước hình dáng, hoạt động của con vật. ............................................................................. Địa lí CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. Môc tiªu:. 1- KT: Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực. + Châu Đại Dương nằm ở nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtray6-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây Nam Thái Bình Dương. + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. + Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. 2- KN: Sử dụng quả địa cầu để biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: + Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,… + HS khá, giỏi nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa lục địa Ô- xtrây- lia với các đảo. 3- GDHS ý thức học môn địa lí, ham hiểu biết; thấy được ở Ô-xtrây-li-a có ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh; ở châu lục nào, bất kì hoạt động nào cũng cần đến năng lượng => chính vì thế cần phải có ý thức khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. (GDLH- HÑ 3) MTBĐ: (Toàn phần) - Biết đặc điểm tự nhiên của châu Đại dương, châu Nam Cực - Biết được những nguồn lợi và những ngành kinh tế tiêu biển của vùng này trên cơ sở khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo. TKNL:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Biết cách khai thác dầu khí ở một số quốc gia để TKNL có hiệu quả. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK. Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả Địa cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 ’) GV hỏi: - Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống? Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?. Hoạt động của học sinh. HS trả lời: - Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục. Phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư: người Anh-điêng, người gốc Âu, người gốc Phi, người gốc Á và người lai. Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở miền ven biển và miền Đông. - Nêu sự khác nhau về kinh tế - Bắc Mĩ có kinh tế phát triển nhất: sản xuất giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam nông nghiệp theo quy mô lớn với những sản phẩm như lúa mì, bông, lợn, bò sữa, cam, Mĩ. nho,…; công nghiệp có những ngành công nghệ kĩ thuật cao như điện tử, hàng không vũ trụ. Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển. Các nước ở đây chuyên sản xuất chuối, cà phê, mía, bông,… chăn nuôi bò, cừu và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. 3. Dạy bài mới: (27 ’) a. Giới thiệu bài: Châu Đại Dương và châu Nam Cực có những đặc điểm tiêu biểu - HS lắng nghe. gì về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm được câu trả lời. a.1. Châu Đại Dương: a) Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới - HS xem lược đồ, đọc thông tin và suy hạn: Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào nghĩ câu trả lời. lược đồ, kênh chữ trong SGK: - Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? - Trả lời các câu hỏi ở mục a trong SGK. Bước 2: - GV cho một số HS trình bày kết - Một số HS vừa chỉ bản đồ vừa trình bày: quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí + Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> địa lí, giới hạn của châu Đại a, các đảo và quần đảo ở vùng trung tâm và Dương. tây nam Thái Bình Dương. + Một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương:  Đảo: Niu Ghi-nê, Ta-xma-ni-a, Nu-ven Ca-lê-đô-ni, Nam, Bắc.  Quần đảo: Bi-xmác, Xô-lô-môn, Va-nua-tu, Niu Di-len, Gin-be, Phê-ních, Phit-gi, Xa-moa, Tu-a-mô-tu. - GV giới thiệu vị trí địa lí, giới - HS quan sát và lắng nghe. hạn châu Đại Dương trên quả Địa cầu. Chú ý đường chí tuyến Nam đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, còn các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp. b) Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên: Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào - HS xem tranh ảnh, đọc thông tin trong tranh ảnh, SGK để hoàn thành SGK và hoàn thành bảng. bảng sau: - Một số HS trình bày, các HS khác bổ sung: Khí hậu Thực, động vật Khí Thực, động vật Lục địa hậu Ô-xtrâyLục địa Khô - Bạch đàn và cây li-a Ô-xtrây-lihạn keo mọc ở nhiều Các đảo a nơi. và quần - Có nhiều loài thú đảo có túi như cănggu-ru, gấu cô-a-la, Bước 2: … - GV mời một số HS trình bày kết quả. Các đảo và Nóng Có rừng rậm hoặc - GV nhận xét và giúp HS hoàn quần đảo ẩm rừng dừa bao phủ. thiện câu trả lời. - HS đọc thông tin trong SGK và trả lời: c) Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế: GV yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi: - Về số dân châu Đại Dương có gì - Châu Đại Dương có số dân ít nhất trong khác các châu lục đã học? các châu lục có dân cư sinh sống. - Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và - Trên lục địa Ô-xtrây-li-a và quần đảo Niu các đảo có gì khác nhau? Di-len, dân cư chủ yếu là người da trắng (con cháu người Anh di cư sang từ những thế kỉ trước); còn trên các đảo khác thì dân cư chủ yếu là người bản địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Trình bày đặc điểm kinh tế của - Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát Ô-xtrây-li-a. triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa. Các ngành công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển GDBVMT (Liên hệ) : Xử lí mạnh. chất thải công nghiệp a.2/ Hoạt động 4:Châu Nam Cực: Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào - HS thảo luận theo nhóm đôi. lược đồ, SGK, tranh ảnh: - HS xem lược đồ, tranh ảnh, đọc thông tin - Trả lời câu hỏi của mục 2 trong trong SGK và thảo luận. SGK. - Một số HS chỉ bản đồ và trình bày, các HS - Cho biết: khác bổ sung: + Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực, toàn của châu Nam Cực. bộ bề mặt bị phủ một lớp băng dày, trung bình trên 2000m. Quanh năm nhiệt độ dưới 0 độ C. + Vì sao châu Nam cực không có + Vì điều kiện sống không thuận lợi nên dân cư sinh sống thường xuyên? châu Nam Cực không có dân cư sinh sống Bước 2: thường xuyên. - GV mời một số HS chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực, - HS lắng nghe. trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV kết luận: + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. + Là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống thường xuyên. 4/ Củng cố, dặn dò: (4 ’) GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau “Các đại dương trên thế giới”. …………………………………………………. Đạo đức Đ/C: Khơng dạy bài EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC Chuyển sang: QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN I. Mục đích – yêu cầu: - Giúp hs hiểu: Chăm sóc người thân vừa là bổn phận, vừa là trách nhiệm của mỗi người. - Biết quan tâm, chăm sóc người thân. - Luôn có ý thức quan tâm và chăm sóc người thân trong gia đình. II. Các hoạt động dạy – học:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> GV 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương ? Yêu đất nước ? - Em phải làm gì để tỏ lòng yêu quê hương đất nước ? - GV nhận xét và đánh giá. 2.Bài mới-Giới thiệu bài - ghi đầu bài * Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: HS kể những câu chuyện đã được đọc hoặc được chứng kiến về sự quan tâm của những ngừi thân trong gia đình. * GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện bạn kể. * Liên hệ đến nội dung bài học: - Nêu câu hỏi cho hs trả lời - sau đó GV nhận xét, kết luận. + Những người thân trong gia đình là những người có quan hệ như thế nào với chúng ta ? + Chúng ta cần làm gì để thể hiện sự quan tâm của mình với những người thân trong gia đình? + Sự quan tâm của chúng ta với những người thân sẽ mang lại lợi ích gì cho chúng ta và cho cả những người thân của mình? * Liên hệ bản thân: + Em đã làm được gì thể hiện sự quan tâm của bản thân đối với người thân? 3. Dặn dò: - Nhắc hs quan tâm, chăm sóc người thân nhiều hơn nữa.. HS - 2 HS trả lời.. * HS cả lớp nghe để nhận xét. * HS trả lời. * HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.. * HS liên hệ, nối tiếp nhau trả lời..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Sinh ho¹t líp KIỂM ĐIỂM TUẦN 29. Ph¬ng híng tuÇn30 I. Môc tiªu:. 1- Nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua. 2- Rèn ý thức phê và tự phê. Đề ra các hoạt động tuần tới,phát động phong trào thi đua “Dạy tốt-Học tốt…” chào mừng ngày 26/3. 3- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động. Giáo dục ý thức chấp hµnh néi quy trêng líp. II. §å dïng d¹y häc:. 1- GV: Nội dung buæi sinh hoạt. 2- HS: Sổ ghi chép các hoạt động tuần qua. Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biÓu. III/ Các hoạt động dạy học:. 1/Nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua: -Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. Ý kiến nhận xét của các tổ trưởng. -Ý kiến nhận xét của lớp phó học tập,của lớp trưởng. -YÙ kieán phaùt bieåu cuûa caùc thaønh vieân trong toå. *Giaùo vieân nhaän xeùt chung: -Nề nếp:Thực hiện nề nếp ra vào lớp tốt. -Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ. -Hạnh kiểm:các em có tư tưởng đạo đức tốt, đi học chuyên cần. -Học tập :Ý thức học tập khá tốt ,bài tập ở lớp và ở nhà có sự tiến bộ hơn.ø -Các em chăm chỉ đi học phụ đạo. 2/*Kế hoạch tuần tới: -Duy trì nề nếp ra vào lớp. -Tiếp tục phong trào thi đua chào mừng ngày 26/3. -Tăng cường kiểm tra những học sinh yếu để đánh giá mức tiến bộ của mỗi em về chữ viết,kỹ năng làm bài.. -Thực hiện nghiêm túc chương trình tuần 30 theo thời khoá biểu . -Tieáp tuïc duy trì “Ñoâi baïn”hoïc taäp. 3/Cuûng coá: Nhaän xeùt tieát..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 4/Dặn dò:-Thực hiện kế hoạch đã đề ra..

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×