1
TUẦN 10
Tập đọc- Kể chuyện
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I, Mục tiêu:
A, Tập đọc
*Đọc :
- Đọc đúng các từ ngữ: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi súc động, lẳng lặng
cúi đầu, yên lặng, sớm lệ…
- Bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời dối thoại trong câu chuyện.
* Hiểu :
- Từ ngữ: Đôn hậu, thành thực, trung kì, bùi ngùi…
- Nội dung: tình cảm gắn bó của các nhận vật trong câu chuyện với quê hương, vói người
thân qua giọng nói quê hương thân quen.
B, Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể(lời
dẫn chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp với nội dung.
* Một số KN cần đạt được:
- Rèn kĩ năng nghe, nói, cảm thông, chia sẻ…
II, Đồ dùng : bảng phụ.
III, Các hoạt động dạy học:
A, Tập đọc:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1,KiÓm tra
bai cò (5')
2. Giới
thiệu bài
(2’).
3. Luyện
đọc (23’).
- Đọc mẫu
- Đọc từng
đoạn trước
lớp
- Đọc đoạn
trong nhóm.
Kh«ng kiÓm tra
- Giới thiệu tranh, mục tiêu bài.
a/ Luyện đọc:
* Rèn KN nghe, nói…
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- LĐ từ khó ( lần 1).
- HS đọc nối tiếp câu, phát hiện từ HS
đọc sai, lđ từ khó ( lần 2).
* LĐ câu dài. SGV/ 188.
b/ Đoạn:- Chia đoạn, HS đọc nối tiếp
đoạn. Giải nghĩa từ.
_ Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc.
c/ T×m hiÓu bµi
* RÌn KN ®äc, hiÓu…
- 1 em đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm trả
- Theo dõi đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Hs đọc phần chú giải cuối
bài.
- Hs từng nhóm đọc và góp ý
cho nhau về cách đọc.
2
3. Luyện
đọc lại (5’).
lời câu hỏi.
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán
với những ai?
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và
Đồng ngạc nhiên?
+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn
Thuyên và Đồng?
* Cả lớp đọc thầm toàn bài, thảo luận,
trả lời câu hỏi:
+ Những chi tiết nào nói lên tình cảm
tha thiết của các nhân vật đối với quê
hương.
+ Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng
quê hương?
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. Gv kết
hợp hướng dẫn hs đọc đúng lời nhân
vật, phân biệt lời dẫn chuyện với lời
nhân vật.
- Gv, cả lớp nhận xét, bình chọn cá
nhân nhóm đọc hay nhất.
- Với 3 người thanh niên.
- Lúc Thuyên đang lúng túng
thì 1 trong 3 thanh niên đến
xin được trả giúp tiền ăn.
- Vì thuyên và Đồng có giọng
nói gợi cho anh thanh niên
nhớ lại người mẹ thân thương
quê ở miền trung.
- Người trẻ tuổi: Lẳng lặng
cúi đầu đôi môi mín chặt lộ
vẻ đau thương.
- Thuyên và Đồng nhìn nhau
mắt rớm lệ.
- Giọng quê hương rất thân
mật, gần gũi.
- 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em).
Phân vai thi đọc đoạn 2,3.
- 1 nhóm thi đọc toàn bài theo
vai.
B, Kể chuyện: Rèn KN kể, nghe…
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Gv nêu
nhiệm vụ
(2’).
2. Hướng
dần kể lại
câu chuyện
theo tranh
(15’).
- Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3
đoạn của câu chuyện.
- Cho hs quan sát từng tranh trong
chuyện (3 tranh).
- Nêu sự việc được kể trong từng tranh
ứng với từng đoạn?
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát tranh minh hoạ
sgk.
+ Tranh 1: Thuyên và Đồng
bước vào quán ăn. Trong
quán đã có 3 thanh niên đang
ăn.
+ Tranh 2: 1 trong 3 anh
thanh niên (anh áo xanh xin
được trả tiền bữa ăn cho
Thuyên và Đồng và muốn
làm quen).
+ Tranh 3: 3 người trò
chuyện. Anh thanh niên súc
động giải thích lý do làm sao
3
* Kể
chuyện theo
cặp
3. Củng cố
dặn dò(3’).
- Cho hs kể chuyện theo cặp.
- Gv và cả lớp nhận xét, bình chọn cá
nhân kể hay hấp dẫn nhất.
- Gọi 1 hoc sinh kể toàn bộ câu chuyện
truứơc lớp.
- Gọi 2 hs nêu ý nghĩa của truyện?
- Gv nhận xét bài.
- Chuẩn bị bài hôm sau.
muốn làm quen với Thuyên
và Đồng.
- Từng cặp nhìn tranh, tập kể
một đoạn cảu câu chuyện.
- 3 hs tiếp nối nhau kể trước
lớp theo 3 tranh.
- 1 hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
TOÁN
Thực hành đo độ dài
I - Mục tiêu.
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo độ dài, biết đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS. Biết dùng
mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
- Rèn 1 số KN: Tự tin, quan sát, sử dụng thước đo…
II - Đồ dùng :
GV: Thước mét.
HS: SGK, thước đo…
III - Các hoạt động dạy và học.
1 - Kiểm tra bài cũ.
2 - Bài mới.
a - Giới thiệu bài.
b - Bài tập
Bài 1:
? + Nêu yêu cầu của bài.
+ Nêu độ dài từng đoạn thẳng?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
trước?
- Vẽ các đoạn thẳng có độ dài
cho trước.
- AB = 7 cm; CD = 12 cm;...
- Học sinh làm bài.
-...chấm 1 điểm trùng với điểm
o chấm điểm thứ 2 trùng với số
đo của đường thẳng. Nối 2 điểm
4
Bài 2:
- Nêu yêu cầu chính của bài ?
- Yêu cầu 1 học sinh thực hành => báo cáo
kết quả làm việc.
Bài 3/a,b (/c dành cho HS khá- giỏi):
- Cho học sinh quan sát lại thước mét để có
biểu tượng về độ dài 1 m.
- Yêu cầu học sinh ước lượng độ dài của bức
tường, của chân tường, của mép bảng.
=> đường thẳng.
-... đo độ dài một số vật.
- Học sinh làm bài.
- Có biểu tượng vững.
- Học sinh báo cáo kết quả =>
thực hiện phép đo để kiểm tra
lại.
3 - Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
THỨ 3
Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)
I, Mục tiêu:
- Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài.
- Củng cố cách so sánh các độ dài.
- Củng cố cách đo chiều dài (đo chiều cao của người).
* Rèn 1 số KN: sử dụng thước đo, quan sát../.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Thước mét và êke cỡ to.
- Hs: Vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
(3’).
2. Giới
thiệu bài
(2’).
3. Thực
hành
(30’).
- Đọc số
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Gv nêu mục tiêu giờ học và ghi bài
lên bảng.
* Bài 1: Đọc bảng.
a, Hướng dẫn hs hiểu bài mẫu rồi cho
hs tự làm bài và chữa bài.
- Êke, thước…
- Nghe gv giới thiệu.
- Hs tiếp nỗi nhau đọc từng
dòng.
a, Hương cao 1mét 32 centimét.
Nam cao 1mét 15 centimét.
5
đo chiều
dài (chiều
cao của
người).
- Đo chiều
cao của
người.
4. Củng cố
dặn dò
(5’).
b, Hướng dẫn hs phát biểu cách tìm ra
bạn cao nhất và thấp nhất căn cứ vào
số đo, chiều cao của các bạn.
* Bài 2:
- Cho hs thực hành đo chiều cao của
từng bạn trong tổ rồi viết tên số liệu
từng người vào bảng.
- Xem xét và uốn nắn cách làm của
mỗi nhóm, động viên khen ngợi các
nhóm có tổ chức tốt.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đo chiều cao của những
người thân trong gia đình.
- Chuẩn bị bài hôm sau.
Hằng cao 1mét 25 centimét.
b, Chiều cao của Minh 1m 25
cm.
Chiều cao của Nam 1m 15 cm.
Trong 5 bạn thì bạn Hương cao
nhất (1m 32cm).
Bạn Nam thấp nhất (1m 15cm).
- Cho Hs thực hành đo theo
nhóm, tổ. sau khi đo xong mỗi
nhóm chụp lại thảo luận xắp xếp
các bạn có chiếu cao từ thấp đến
cao.
- Sau đó mối hs ghi kết quả đo
vào bài làm của mình.
- So sánh kết quả của các bạn để
xem ai cao nhất, ai thấp nhất.
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Chính tả
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I, Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài: “quê hương ruột thịch”.
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, viết đúng một số từ: Chị Sứ, trái sai, da
dẻ, hát ru, câu hát…
- Luyện viết tiếng có vần khó (oai, oay) tiếng có âm đầu họăc thanh dễ lẫn l/n.
* Một số KN cần đạt được: viết, nghe, nói…
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ( bt 2).
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
(5’).
2. Giới
thiệu bài
a/ HD viết chính tả:
• Áp dụng KN nghe, nói…
+ Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài
- 2 hs viết trên bảng, lớp viết
vào vở nháp- nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu bài.
- 2 hs đọc lại.
6
(2’).
3. Hướng
dẫn hs viết
chính tả
(23’).
- Chuẩn bị.
- Viết bài.
- Chấm,
chữa bài.
4. Luyện
tập.
- Luyện viết
tiếng có vần
oai.oay.
5. Củng cố
dặn dò (5’).
cho biết vì sao viết hoa chữ ấy?
+ Cho hs viết những tiếng khó, dễ
lẫn.
b/ Đọc cho hs viết bài.
Áp dụng KN viết ,nghe, nhìn…
Lưu ý hs cách trình bày đề bài, ghi
đúng dấu chấm lửng (…).
- Đọc cho hs tự chữa lỗi bằng bút chì
ra lề vở.
- Chấm 5 đến 7 bài nhận xét từng bài.
* Bài 2: Mời đại diện 1 nhóm đọc cho
các nhóm khác viết 2 đến 3 chữ do
nhóm mình nghĩ ra.
c/ Làm bài tập:
- Áp dụng kỹ năng quan sát, thực
hành, nhìn…
Gv cùng cả lớp nhận xét kết quả viết
bảng và xét kinh nghiệm.
* Bài 3: Cho hs thi đọc theo sgk trong
từng nhóm.
- Cho hs đại diện từng nhóm lên thi
đọc. Gv cùng cả lớp nhận xét.
- Cho hs thi viết lại 2 câu văn (không
nhìn sách).
- Gv nhận xét giờ học.
- Về học thuộc câu văn ở bài 3.
- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn
lên, là nơi có lời hát du con của
mẹ chị và của chị.
- Các chữ đầu tên bài đầu câu,
tên riêng: Quê, chị Sứ, Chính,
và.
- Hs viết vào vở nháp: nới, trái,
sai, da dẻ, ngày xưa.
- Viết bài vào vở.
- Hs tự chữa lỗi.
- Hs làm bài theo nhóm:
+ Các từ có tiếng chứa vần oai:
khoai, khoan khoái, ngoài,
ngoại…
+ Tiếng chứa vần oay: xoay
xoáy, ngoáy, ngọ ngoạy, hí
hoáy…
- Hs đọc theo nhóm cử đại diện
nhóm lên thi đọc.
- Đại diện các nhóm lên thi viết
theo trí nhớ.
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I, Mục tiêu:
- Các thế hệ trong 1 gia đình.
- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ.
- Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình.
7
* Một số kn cần có: quan sát, thực hành, nghe, nói,… -Kể lại cho mọi người xung quanh
về các thế hệ trong GĐ của mình.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Các hình ảnh trong sgk trang 38, 39.
- Hs: Mang ảnh chụp gia đình đến lớp, giới thiệu các thành viên trong gia đình.
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
(5’).
2. Giới
thiệu bài
(2’).
3. Thảo
luận bài
(15’).
- Phân biệt
gia đình 2
thế hệ, 3 thế
hệ.
4. Giới
thiệu về gia
đình mình
(8’).
5. Kể người
thân trong
gia đình
(5’).
6. Củng cố
dặn dò (3’).
- Gv nhận xét chung bài kiểm tra và
đọc điểm cho hs.
- Nêu mục tiêu tiết học + ghi tên bài
lên bảng.
a/ HĐ 1: Nhóm
* Áp dụng KN tìm kiếm và sử lí
thông tin:
- Cho hs thảo luận theo nhóm các câu
hỏi.
- Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn
Minh là ai?
+ Bố, mẹ bạn Minh là thế hệ thứ
mấy?
+ Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy
trong gia đình?
+ Lan và em của Lan là thế hệ thứ
mấy trong gia đình?
- Đối với những gia đình chưa có con,
chỉ có 2 vợ chồng cùng chung sống
thì được gọi là gia đình mấy thế hệ?
- Gv nhận xét, kết luận.
b/ HĐ 2: Làm việc cá nhân.
* Áp dụng KN quan sát, nói, nghe…
- Yêu cầu một số cá nhân lên giới
thiệu vể gia đình mình trước lớp.
- Gọi một số hs lên kể trước lớp.
- Gv: trong mỗi gia đình thường có
những người ở các lứa tuổi khác nhau
cùng chung sống.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài hôm sau.
- Nghe gv nhận xét.
- Hs theo dõi.
- Hs làm việc theo nhóm đôi và
trả lời.
- Ông, bà.
- Thứ 2.
- Thứ nhất.
- Thứ 2
- Một thế hệ.
- 1 số nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Từng hs mang ảnh gia đình ra
giới thiệu với các bạn cùng
nhóm.
- Từng hs giới thiệu gia đình
mình trước lớp.
+ Trong gia đình bạn ai là
người nhiều tuổi nhất, ai là
người ít tuổi nhất.
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
8
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
®¹o ®øc: (chiÒu)
Chia sẻ niềm vui nỗi buồn cùng bạn (tiết 2)
I- Mục tiêu.
- Biết thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh
giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
- Quý trọng các bạn, biết quan tâm chăm sóc, chia sẻ vui buồn với bạn bè. Nêu được
một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Rèn 1 số KN: Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn, người than xung quanh…
II- Đồ dùng:
GV: SGK.
HS:Vở bài tập đạo đức.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. Học sinh biết phân biệt hành vi
đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn.
* Áp dụng 1 số KN: Phân biệt hành vi, nói, thảo luận…
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. => báo cáo kết quả .
- Kết luận: Việc làm đúng: a, b, c, đ, g
Việc làm sai: e, h
2- Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ.
* Áp dụng 1 số KN : nhìn nhận bản thân để phân biệt việc làm đúng sai…
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo nội dung:
+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp trong trường chưa? Chia sẻ như thế
nào?
+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Khi được bạn bè chia sẻ, em cảm
thấy như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm liên hệ trước lớp.
* Kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
3- Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi phóng viên.
* Áp dụng KN đóng vai…
- Yêu cầu học sinh lần lượt đóng vai phóng viên, phỏng vấn các bạn trong lớp các câu
hỏi:
?+ Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
+ Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ về vui buồn cùng bạn?
+...
* Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên,
nỗi buồn vơi đi.