Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Báo cáo thực tập tổng quan về công ty cổ phần văn phòng phẩm hồng hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.44 KB, 15 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

Mục lục


Báo cáo thực tập tổng hợp
PHN 1
TNG QUAN V CễNG TY CỔ PHẦN VĂN PHỊNG
PHẨM HỒNG HÀ
1.1

Lịch sử hình thành v phỏt trin.

1.1.1 Từ khi thành lập đến Cổ phần ho¸
- Nhà máy Văn Phịng Phẩm Hồng Hà được thành lập vào ngày
01/10/1959. Với sự giúp đỡ về kỹ thuật trang thiết bị là công nghệ của Trung
Quốc, Công ty Cổ PhầnVăn PhịngPhẩm Hồng Hà, Cơng ty sản xuất đồ dùng
văn phòng đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ. Theo thiết kế ban
đầu nhà máy có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm văn phòng phục vụ cho học
sinh, cho cơng việc văn phịng trong cả nước với mặt hàng: Bút máy, bút chì,
mực nước, giấy than và các loại kim gài. Với đội ngũ hơn 300 người là những
cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật mới được đào tạo từ Trung Quốc, một số cán bộ
miền Nam mới tập kết ra Bắc, số khác là học sinh từ trường phổ thông, trường
công nhân kỹ thuật tới đây. Trong số họ lúc này khơng có ai làm kỹ sư, thậm
chí ít người có bằng Trung cấp. Mặc dù kiến thức kỹ thuật chưa được trang bị
nhiều nhưng họ lại có trái tim dâng hiến và tâm hồn khao khát xây dựng Nhà
máy.
Khái quát quá trình phát triển của công ty qua 3 thời kỳ như sau:
* Thời kỳ xây dựng (1959 -> 1996)
Năm 1960 Nhà máy đi vào hoạt động chính thức đến 1965 để tạo điều kiện
phát triển thuận lợi hơn trong sản xuất kinh doanh, Nhà máy đã chuyển toàn bộ


phân xưởng sản xuất các loại đinh gim, cặp giấy về cho ngành công nghiệp Hà
Nội, quản lý. Năm 1972 Nhà máy chuyển bộ phận sản xuất bút chì cho Nhà máy
gỗ Cầu Đuống. Năm 1981 bút Nhà máy sát nhập vào Nhà máy Kim Anh Vĩnh


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phỳ gi chung l Nh máy Văn Phịng Phẩm Hồng Hà, tồn bộ máy móc thiết bị
của Nhà máy Kim Anh do Trung Quốc viện trợ. Tại thời điểm này Nhà máy
chia thành 3 bộ phận sản xuất: Phân xưởng tạp phẩm, Phân xưởng nhựa, Phân
xưởng kim loại. Năm 1991 cũng là năm chuyển sang nền kinh tế thị trường phải
sản xuất kinh doanh độc lập, Nhà máy thiếu vốn trầm trọng. Do đó vay vốn tín
dụng nhiều, lãi suất hàng năm rất lớn, đây là thời điểm Nhà máy gặp khó khăn
nhất. Năm 1996 sau khi trở thành thành viên của Tổng Công ty Giấy Việt Nam,
Tổng Cơng ty đã có biện pháp tích cực để giúp đỡ nhà máy tháo gỡ khó khăn
như tạo vốn, cho mua trả chậm làm cho tình hình bớt khó khăn hơn.
* Thời kỳ (1997 – 2005)
Nhà máy đổi tên thành Cơng ty Văn Phịng Phẩm Hồng Hà.Trải qua hơn 40
năm tồn tại và trưởng thành, Công ty đã không ngừng phát triển sản xuất mở
rộng quy mô sản xuất cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Công ty tiếp tục triển khai
nhiều biện pháp để tìm kiếm thị trường có hiệu quả và có uy tín với khách hàng
trong nước và quốc tế. Sản phẩm của Công ty được người tiêu dùng liên tục
bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao và được nhà nước trao tặng huân
chương Lao động Hạng ba (1960,1962) và một số bằng khen của Thành Phố, Bộ
Công Nghiệp, Tổng Công ty Giấy Việt Nam.
* Thời kỳ (2005 – 2009)
Cơng ty Văn Phịng Phẩm Hồng Hà chuyển đổi thành Công ty Cổ phần
Văn Phòng Phẩm Hồng Hà theo Quyết định số 272/QĐ BCN ngày 25/08/2005
của Bộ Công Nghiệp (nay là Bộ Công Thương và hoạt động theo Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh 0103010462 ngày 28/12/2005 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư Thành phố Hà Nội cấp,thì vốn điều lệ của Cơng ty l 47.190.000.000.

1.1.2 Từ khi Cổ phần hoá đến nay
T khi chuyển đổi sang Công ty Cổ phần đến nay hoạt động kinh doanh


Báo cáo thực tập tổng hợp
ca Cụng ty luụn c giữ vững và có sự tăng trưởng vững chắc, khẳng định
được thương hiệu trên thị trường phấn đấu mức tăng trưởng năm sau cao hơn
năm trước bảo toàn và phát triểnvốn cổ tức ngày càng cao đời sống vật chất tinh
thần của cán bộ công nhân viên được cải thiện Có thể thấy điều này qua một số
chỉ tiêu mà Công ty đã đạt được trong năm 2006 – 2007 như sau:
Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

(ĐVT: triệu đồng)

Năm 2006 Năm 2007

tính
1
2
3
4
5
6

Tổng doanh thu

Tổng chi phí
Lợi nhuận trước thuế
BQ thu nhập đồng
Tỷ suất LN/DT
Lãi cơ bản trên cổ phiếu

(ng/th)
(%)
(đồng)

183,449
176,448
6,061
2,215
3,30
2119

205,000
198,000
7,000
2688
3,41
2218

So sánh
%
229,053
221,566
7,937
2,543

3,46
2515

1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh và phân
cấp quản lý tài chính.
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy Quản lý.
* Mơ hình, bộ máy quản lý của Cơng ty được thiết lập theo mơ hình trực
tuyến.
* Đại Hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty
Quyết định phương hướng, nhiệm vụ phát triển và kế hoạch kinh doanh
hàng năm, thông qua điều lệ bầu, bãi nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị và bầu
Ban kiểm soát qua Nghị quyết của Đại Hội nhiệm kỳ và năm tài chính.
*Hội đồng Quản trị: là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả
các quyền nhân danh của Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại Hội đồng
cổ đơng. Có nhiệm vụ quản trị Công ty theo điều lệ, các quy chế của Công ty và


Báo cáo thực tập tổng hợp
Ngh quyt ca i Hi đồng cổ đông, giám sát hoạt động của Giám đốc điều
hành và cán bộ quản lý, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài
hạn hàng năm của Công ty trên cơ sở các mục tiêu chiến lược do Đại Hội cổ
đông thông qua và thực hiện các quyền nhiệm vụ khác được quy định trong điều
lệ của Cơng ty và Luật Doanh Nghiệp.
* Ban Kiểm Sốt
Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng Quản trị, Ban Giám đốc và các
cán bộ quản lý khác trong công việc quản lý điều hành Cơng ty, kiểm tra tính
hợp pháp, hợp lý, tính trung thực và mức cẩn trọng trong quản lý điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh trong cơng tác tổ chức kế tốn, thống kê, thẩm định
báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo
đánh giá cơng tác quản lý của Hơị Đồng Quản trị và trình lên Đại Hội đồng cổ

đông tại cuộc họp thường niên. Chịu trách nhiệm trước Đại Hội cổ đông về
những Báo cáo kết luận của mình.
* Giám đốc điều hành: Giám đốc điều hành là đại diện theo Pháp luật của
Công ty. Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
tồn Cơng ty theo điều lệ quy chế quản lý điều hành hoạt động của Công ty và
pháp luật, chịu sự giám sát của Hội §ồng Quản trị v chu trỏch nhim trc
Hội Đồng Quản trị, phỏp lut để thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
* Phịng tổ chức hành chính Cơng ty.
Thực hiện cơng tác tổ chức, quản lý cán bộ quản trị hành chính, quản lý
mạng lưới kinh doanh lao động tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, quản lý
văn thư, lưu trữ tài liệu đối nội đối ngoại, lập phương án về tổ chức bộ máy
cán bộ quản lý về bảo hiểm xã hội và giải quyết mọi chế độ chính sách cho
người lao động, an tồn về lao động, phịng cháy chữa cháy, an ninh chính
trị trong Cơng ty.


Báo cáo thực tập tổng hợp
* Phũng k toỏn ti chính.
Phịng kế tốn tài chính có chức năng và nhiệm vụ:
+ Thu thập xử lý thông tin, số liệu kế tốn theo dõi đối tượng và nội dung
cơng việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
+ Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính các nghĩa vụ thu, nộp,
thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản,
phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm về tài chính kế tốn, phân tích
thơng tin số liệu tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và
quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị.
+ Lập phương án giám sát quản lý bộ phận vật tư tiền vốn, hàng hố, tài
sản của cơng ty với mục tiêu huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, b¶o tồn và
phát triển vốn.
+ Cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn theo đúng quy định của pháp luật.

* Phịng kinh doanh:
Tìm hiểu, nghiên cứu và khai thác các mặt hàng kinh doanh, thị trường
tiêu thụ nội địa và nước ngoài xây dựng phương án kinh doanh, đề xuất Giám
đốc điều hành ký kết các hợp đồng mua, bán, tổ chức, thực hiện, theo dâi báo
cáo tiến độ các phương án kinh doanh trên cơ sở các hợp đồng đã ký, mục tiêu
kinh doanh đạt hiệu quả cao, hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ của Cơng ty
giao.
* Phịng kế hoạch thị trường.
Tham mưu, giúp việc cho Hội §ồng Quản trị, Giám đốc trong lĩnh vực
định hướng chiến lược kinh tế, quy hoạch phát triển dài hạn, trung hạn và ngắn
hạn. Tham mưu về công tác đầu tư (đầu tư ngắn hạn, đầu tư chiều sâu, vốn tự
có) để nâng cao năng lực sản xuất, tiết kiệm và hiệu quả trong đầu tư kinh
doanh. Tổ chức thực hiện cơng tác thống kê, phân tích và tổng hợp tình hình


Báo cáo thực tập tổng hợp
hot ng kinh t trong Cơng ty.
Nghiên cứu thị trường và dự đốn tình hình biến động của Công ty, tham
mưu định hướng chiến lược tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện các công việc do Lãnh
đạo Cơng ty giao phó.
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý Cơng ty Cổ phần Văn Phịng Phẩm Hồng Hà.
Đại Hội đồng Cổ Đơng

Hội Đồng Quản Trị

Ban Kiểm Sốt

Giám đốc điều hành

Phịng tổ chức

Hành Chính

Phịng Kế Tốn

Phịng Kinh
Doanh

Phịng Kế Hoạch
Thị Trường


Báo cáo thực tập tổng hợp
* T chc b mỏy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty Cổ phần Văn Phòng Phẩm Hng H cú nhim v sản xuất các loại
mặt hàng Văn Phßng PhÈm như bút máy các loại, bút bi các loại, chai nhựa, mũ
nhựa, mũ pin. Ngoài ra, để tận dụng nguồn nhân lực hiện có và phát huy tối đa
cơng suất của máy móc, thiết bị Cơng ty cịn sản xuất các sản phẩm khác như:
Theo đơn đặt hàng.
Hiện nay Cơng ty Cỉ phần Văn Phòng Phẩm Hng H cú ba phõn xng
chớnh:
- Phân xưởng kim loại.
- Phân xưởng nhựa (trước gọi là phân xưởng bút máy 1).
- Phân xưởng Văn phòng phẩm (VPP) (trước gọi là phân xưởng bút máy 2).
Là nơi trực tiếp sản xuất các mặt hàng tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu của
xã hội và được tiêu thụ ngay.
Các phân xưởng này chịu sự quản lý của Phó Giám đốc kỹ thuật và có
nhiệm vụ như sau:
+ Phân xưởng kim loại: Chuyên sản xuất các sản phẩm như mũ pin, thiết bị
đo điện và các sản phẩm phụ kim loại khác.
+ Phân xưởng nhựa: Chuyên sản xuất các sản phẩm như chai Pet, các bộ

phận của cây bút, dụng cụ học sinh (thước kẻ, eke...)
+ Phân xưởng VPP: Chuyên lắp ráp các chi tiết tại các phân xưởng đã sản
xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh và nhập kho.
Quy trình cơng nghệ sản xuất tại Cơng ty được khép kín trong từng
phân xưởng và sản phẩm được tạo ra từ nhiều cơng đoạn với quy trình sản
xuất phù hợp.
* Công nghệ sản xuất bút máy:
Một cây bút gồm nhiều bộ phận tách rời nhau: Thân, nắp, cổ, ống mực,


Báo cáo thực tập tổng hợp
li g, inh vớt. Do vậy nguyên vật liệu cần để sản xuất bút máy là nhựa các
loại, các chi tiết thành phẩm gia công tại các phân xưởng thoa từng chức năng
đó được chuyển về phân xưởng VPP để lắp ráp.
Sơ đồ 2 Công nghệ sản xuất bút máy
Phụ tùng
kim loại
Toán

ép nhựa
Thân, nắp, cổ ống
mực , lưỡi gà
ống mực
và đáy

Kiểm phụ
tùng nhựa

Dán đáy
ống mực


Lắp ráp

Bơm mực

Viết tròn

Lắp viên bi
(đậy nắp)

Lắp thành phầm

Máy xay

Đề xê
thành phẩm

Kiểm nghiệm
In chữ, bỏ hộp
đóng hịm

Giao kho

* Cơng nghệ sản xuất bút bi:
Tương tự như bút máy, bút bi được sản xuất riêng từng chi tiết tại các
phân xưởng sau đó lắp ráp lại. Ngun vật liệu đĨ s¶n xuất bút bi, bút dạ bi là
nhựa còn đầu bi, mực bi được cung cấp từ bên ngoài.


Báo cáo thực tập tổng hợp

S 3 Cụng ngh sản xuất bút máy
Nguyên liệu nhựa

Nguyên liệu
vật liệu

Đùn ống bi

ép nhựa

Cắt đoạn

Cán nắp, cổ, thân lẫy

Bơm mực, lắp
đầu bi, in chữ

Đầu bi, đầu
dạ mực

Ly tâm ruồi bi

Kiểm P.T nhựa

Lắp thành phẩm

Kiểm nghiệm

In chữ dán đề
Cần trang trí


Giao kho


Báo cáo thực tập tổng hợp
* Cụng ngh sn xut chai nhựa:
Nhựa Pet sau khi trộn màu theo yêu cầu của khách hàng được sấy khơ, qua
máy ép phun có sẵn khn định hình sản phẩm tạo thành phơi. Phơi sau khi
kiểm nghiệm, sấy khô và qua máy thổi thành chai.
Sơ đồ 4 Công nghệ sản xuất chai nhựa
Nhựa Pét

Sấy khô

Máy xay

ép phôi

Đế xê – phế phẩm

Kiểm nghiệm

Sấy khô

Nhựa Pét

ép nắp

Đế xê – phế phẩm


Máy xay

Giao kho

Kiểm nghiệm, bao gói

Thổi chai

Nắp

Kiểm nghiệm, bao gói

Giao kho


Báo cáo thực tập tổng hợp
* Cụng ngh sn xut mũ pin:
Nguyên liệu kim loại mua về dưới dạng tấm, được cắt băng qua cán và ủ dẻ
mềm, dễ gia công. Sau khi ủ, dập và in chữ, qua khâu kiểm nghiệm sẽ được mạ
trang trí. Mạ bằng cách ngâm trong hoá chất từ 1 đến 2 giờ. Kiểm nghiệm lại mạ
sau đó đóng gói và nhập kho. Hiện nay mũ pin là mặt hàng sản xuất ổn định
nhất của Công ty, công ty vẫn thường xuyên cung cấp mũ pin cho Công ty pin
Văn Điển với khối lượng lớn.
Sơ đồ 5 Cơng nghệ sản xuất mũ pin
Ngun liệu
kim lo¹i

Cắt băng

In chữ


Dập



Kiểm nghiệm

Mạ trang trí

Kiểm nghiệm
bao gói

Cán

Giao kho


Báo cáo thực tập tổng hợp
1.2.2. c im phõn cp quản lý tài chính.
Việc phân cấp quản lý tài chính của Cơng ty bao gồm lập các kế hoạch tài
chính dài hạn và ngắn hạn, đồng thời quản lý có hiệu quả vốn hoạt động thực
của Công ty. Các công cụ dùng trong việc lập kế hoạch thường là Báo cáo thu
nhập chiếu lệ, Báo cáo lưu chuyển tiến độ phân tích tình hình ngân quỹ và chiến
lược giá cả, Báo cáo kết quả kinh doanh. Ti bn FULL (file word 29 trang):
bit.ly/3lwC061
Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net
Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Cơng ty Cổ Phần Văn Phịng Phẩm Hồng H
Đơn vị tính triệu đồng
TT
Ch tiờu

1
Tng ti sn

Nm 2002
1.074.642.78

Nm 2003
1.612.460.74

Nm 2004
1.486.489.342

2
3
4
5

5
Nguồn vốn chủ sở hữu
398.792.628
Tổng doanh thu
146.789.900
Tổng chi phí
123.678.888
Tổng lợi nhuận trước 23.111.012

5
448.946.432
154.789.978
134.444.555

20.345.423

536.429.342
165.785.879
145.789.998
1999881

6

thuế
Nộp ngân sách nhà nước

63.464.542

64.3462.835

47.364.642

1.3. Đặc điểm về sản phẩm thị trường tiêu thụ của Công ty.
1.3.1. Đặc im v sn phm.
Cụng ty Cổ phần Văn Phũng Phẩm Hồng Hà chủ yếu là sản xuất các mặt
hàng giấy vở, các loại bút, dụng cụ học tập, đồ dùng văn phịng,, bàn, bảng, giá,
kệ, túi, cặp, ba lơ...giữa các loại mặt hàng phải khác nhau về kiểu dáng, màu sắc
từ đó địi hỏi cơng ty phải phân thành từng loại khác nhau. Đặc biệt khi xuất bán
cho khách hàng phải đồng đều về màu sắc, độ bền để có nhịp độ sản xuất đều
đặn, quanh năm Công ty tiến hành lên kế hoạch sản xuất quanh năm có sự thay
đổi cơ cấu sản phẩm theo mùa vụ cho phù hợp. Tuy nhiên dự trữ là một vấn đề
khá quan trọng, một thuận lợi là đặc trưng sản phẩm của Công ty dễ bảo quản,



Báo cáo thực tập tổng hợp
khụng b nh hng thi tiết, khơng khí, thời gian. Từ đó việc kiểm tra số lượng
thực tế khi kiểm kê nhanh chóng đảm bảo yêu cầu quản lý cả số lượng và chất
lượng.
1.3.2. Về th trng tiêu thụ: Đ gi vng mc tng trưởng Cơng ty đã
xây dựng và duy trì sự ổn định toàn bộ hệ thống cơ sỏ và mạng lưới bán hàng
trên khắp cả nước với hơn 6000 đại lý và cửa hàng áp dụng kịp thời hàng loạt.
Các biện pháp tiêu thụ nhằm mở rộng thị trường và tăng thị phần của
Công ty. Kết hợp đồng bộ việc phân tích dự báo nhu cầu thị trường, tăng cường
khuếch trương thương hiệu quảng bá sản phẩm với việc xây dựng và thực hiện
kế hoạch tiến độ sản xuất để đảm bảo cung cấp đủ hàng cho thị trường. Vì vậy,
thương hiệu Hồng Hà vẫn giữ vững danh hiệu “ Sao vàng đất Việt” mạnh do
người tiêu dùng bình chọn.
Tải bản FULL (file word 29 trang): bit.ly/3lwC061
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

PHẦN 2
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HẠCH TỐN KẾ TỐN TẠI CƠNG TY


Báo cáo thực tập tổng hợp
C PHN VN PHềNG PHM HỒNG HÀ
2.1 Đặc điểm lao động Kế toán và tổ chức bộ máy kế toán.
2.1.1. Đặc điểm lao động Kế tốn
Nhân sự bộ phận Kế tốn tồn Cơng ty gồm 9 người trong đó có 7 Kế tốn
và 2 thủ quỹ.
- Phạm Thị Tuyết Loan:
Tuổi :53.
Tốt nghiệp trường Đại Học Thương Mại
Hệ: Chính quy năm 1980

Chun ngành: Kế tốn
Cơng tác tại Phịng Kế tốn năm 1984.
- Hồng Thị Xn Mai
Tuổi: 30.
Tốt nghiệp trường Trung Học Kinh Tế Hà nội.
Hệ chính quy. Năm 1999.
Chun ngành: Kế tốn
Cơng tác tại Phịng Kế toán năm 2002.
- Nguyễn Thị Minh Tuyết.
Tuổi 45.
Tốt nghiệp trường Đại Học Cơng Đồn
Hệ: chính quy
Chun ngành: Kế tốn. Năm. 1987
Công tác tại Phòng kế toán năm 1991
- Nguyn M Linh.
Tuổi 27.

3532027



×