Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GA LOP 4 TUAN 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.88 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31 Buổi sáng:. Thứ hai ngày 07 tháng 4 năm 2014 TẬP ĐỌC: Tiết 61: ĂNG CO - VÁT. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐDDH: - Ảnh khu đền Ăng -co Vát trong SGK III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2-3 HS đọc TL bài thơ “Dòng sông mặc áo?” - GV nhận xét, đọc điểm. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV chia đoạn: 3 đoạn Đoạn 1:Ang – co Vát………thế kỉ XII. Đoạn 2: Khu đền chính…….xây gạch vỡ. Đoạn 3: Toàn bộ…….các ngách. - HS đọc tiếp nối 3 đoạn (xem mỗi lần - HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, đọc 2-3 xuống dòng là một đoạn) lượt - GV giúp HS hiểu các từ mới trong bài - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc cả bài. - 1-2HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi: + Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? - HS trả lời. + Khu đền chính đồ sộ như thế nào? + Khu đền chính được xây dựng kỳ công như thế nào ? - HS trả lời + Du khách cảm thấy như thế nào khi thăm Ang – co Vát? Tại sao? + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào? + Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp? + Bài văn cho ta thấy điều gì? - HS trả lời. Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi. - 3 HS đọc tiếp nối.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> của đền Ang – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia. -HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm trước lớp - Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung . - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. ****************************************** TOÁN: Tiết 151: THỰC HÀNH (tt) I. MỤC TIÊU: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. - Bài tập Bài 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch cm, bút chì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV gọi 2 HS lên bảng đo độ dài bảng của lớp học, chiều rộng, chiều dài phòng học. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1:HD vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. - GV nêu ví dụ trong SGK. - HS đọc VD. - GV nêu câu hỏi. - HS trả lời. - Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm? - Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm - HS thực hành vẽ. -HS thực hành vẽ. HĐ2: Luyện tập Bài 1: 1 HS đọc đề. - Bài tập yêu cầu gì? - HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết - HS nêu. thực hành trước. + Chiều dài bảng là 3 m. -Yêu cầu HS vẽ. + Tỉ lệ bản đồ 1 : 50 3 m = 300 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 300 : 50 = 6 ( cm) 6 cm Tỉ lê: 1 : 50. - GV theo dõi và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. ******************************************************** Buổi chiều: ĐẠO ĐỨC Tiết 31: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T 2) I. Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường. * Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. * Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiếm môi trường và hoạt động bảo vệ môi trường. ** Nội dung tích hợp giáo dục TNMTBHĐ: - Bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường biển, hải đảo. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường vùng biển, hải đảo. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu giao việc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 3 HS HS nêu: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tập làm “nhà tiên tri” Bài tập 2. - GV chia lớp thành nhóm. - Các nhóm thảo luận . - Mỗi nhóm nhận 1 tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết. - Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ - Yêu cầu từng nhóm trình bày. sung. - GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án chung. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (BT3). - Làm việc theo cặp - Bày tỏ ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi 1 số HS lên trình bày ý kiến - GV kết luận: + a, b: không tán thành. + c, d, g: tán thành. Hoạt động 3: Xử lý tình huống (BT4). - Các nhóm làm việc. - GV chia lớp thành nhóm. - Từng nhóm trình bày kết quả đóng vai. - Từng nhóm nhận 1 nhiệm vụ và thảo luận. Có thể cho HS đóng vai. - GV nhận xét đưa ra cách xử lý chung: a) Đề nghị = (b) c) Tham gia Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh” - Làm việc nhóm. - Tiến hành như hoạt động 3. - GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. Kết luận: - GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. - Đọc lại ghi nhớ - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. *********************************************** KHOA HỌC: Tiết 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu: - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,… - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. II. ĐDDH: - Hình trang 122, 123 SGK. III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 71 VBT Khoa học. - Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 - Làm việc theo cặp, trình bày KQ SGK và trả lời câu hỏi : + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình? +Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh có.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trong hình? (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) +Những yếu tố nào còn thiếu để bổ sung? (khí các-bô-níc, khí ô-xi). Bước 2 : - GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi : - Một số HS trả lời + Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. + Qúa trình trên được gọi là gì? *Kết luận : Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bôníc, khí ô-xi, nước và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác…Qúa trình đó được gọi là trao đổi chất giữa thực vật và môi trường Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật (15’) *Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. *Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các - Nhận đồ dùng học tập. nhóm. Bước 2: -Cho vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức - Làm việc theo nhóm, các em cùng tham ăn ở thực vật. gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Bước 3: - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. ************************************************** Thứ ba ngày 08 tháng 4 năm 2013 Buổi sáng: CHÍNH TẢ: (Nghe - Viết) Tiết 31: NGHE LỜI CHIM NÓI I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 3-4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT(2).b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV đọc cho 2 HS viết lại thông tin trong BT3a; 3b tiết CT trước. - Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói - HS theo dõi SGK - Cho HS đọc thầm lại bài thơ - Cả lớp đọc thầm - GV nhắc nhở HS cách trình bày - Cho HS nói về nội dung bài thơ - HS nêu nội dung - HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS - Học sinh viết bài viết - GV chấm sửa sai bài viết HS. - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những Nhận xét chung chữ viết sai * Hướng dẫn HS làm bài tập chính ta (trg . 125- SGK) Bài tập 2:b) - GV nêu yêu cầu của bài - HS lắng nghe - GV phát phiếu cho HS thi làm bài; nhắc - HS nhận phiếu làm các em tìm càng nhiều từ càng tốt - Cho HS làm theo nhóm và trình bày kết - Các nhóm làm và lên trình bày quả - Làm vào vở cá nhân - Cho HS làm bài vào vở khoảng 15 từ - GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng: Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. ************************************************ TOÁN Tiết 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - Bài tập Bài 1, bài 3 (a), bài 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/159 - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Cách tiến hành: Bài 1: Treo bảng phụ BT1 - Cho1 HS đọc đề. - Cho HS làm bài. - GV theo dõi và nhận xét. Bài 3a: - Cho 1 HS đọc đề. - HD làm bài 3a) - GV theo dõi và nhận xét. Bài 4: Thảo luận nhóm đôi: - Cho 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Làm vào phiếu BT.. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - HS làm miệng. - HS làm việc theo cặp - HS ttrả lời.. - GV lần lượt hỏi trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. ************************************************ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 61: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). - HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 ( phần Luyện đọc). III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước. - Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Phần Ghi nhớ: - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong - 3 HS đọc Ghi nhớ. SGK - Cả lớp HTL. - GV yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ * Phần Luyện tập ( trg.126-SGK) Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1HS đọc yêu cầu của BT - HS theo dõi SGK.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cho HS suy nghĩ làm bài vào vở - HS làm bài - GV nhắc nhở HS chú ý xác định kỹ bài - Cho HS phát biểu ý kiến - HS trình bày - GV chốt lại lời giải và gạch dưới những bộ phận trạng ngữ trong câu Bài tập 2: - Cho HS thực hành viết một đoạn văn ngắn - HS thực hành viết bài về một lần được đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu có dùng trạng ngữ. Viết xong, từng cặp HS đổi bài sửa lỗi cho nhau. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu - Tiếp nối nhau đọc bài mới làm- lớp nhận văn có dùng trạng ngữ xét - GV nhận xét, chấm điểm 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. *************************************************** Thứ tư ngày 09 tháng 4 năm 2014 Buổi sáng: KHOA HỌC Tiết 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. * Kĩ năng làm việc nhóm * Kĩ năng quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trang 124, 125 SGK. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS làm bài tập 1,2 / 72 VBT Khoa học. - Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Cách tiến hành : Mở bài : - Bắt đầu vào tiết học, GV yêu cầu HS nhắc - HS nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây minh cây cần gì để sống? cần gì để sống? - GV nêu rõ: trong thí nghiệm đó ta có thể chia thành 2 nhóm: + 4 cây cần được dùng để làm thí nghiệm. + 1 cây cần được dùng để làm đối chứng. - Bài học hôm nay có thể sử dụng những.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> kiến thức đó để chúng ta tự nghiên cứu và tìm ra cách làm thí nghiệm chứng minh : Động vật cần gì để sống. Bước 1 : - GV chia nhóm và yêu cầu các em làm việc theo thứ tự sau: + Đọc mục quan sát trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. + Nêu nguyên tắc của thí nghiệm. + Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm. Bước 2 : - Nhóm trưởng điều khiển các bạn theo hướng dẫn của GV. GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. Bước 3 : - Gọi các nhóm trình bày.. - Nghe GV hướng dẫn.. - Làm việc theo nhóm.. - Đại diện các nhóm nhắc lại công việc các em đã làm.. - GV điền ý kiến của các em vào bảng như SGV trang 202. Hoạt động 2 : Dự đoán kết quả thí nghiệm *Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm dựa - Làm việc theo nhóm. vào câu hỏi trang 125 SGK : + Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước ? Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào? + Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường. - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi tiếp vào bảng như SGV trang 204 * Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 125 SGK. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ************************************************************ TOÁN:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. Mục tiêu: - So sánh được các số có đến sáu chữ số. - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - Bài tập Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập . III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 3,4/160. - Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HD làm bài tập: Bài 1: (dòng1,2) -1 HS đọc đề. - Cho HS làm bài. - Giải thích vì sao 34579 < 34601. -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - GV theo dõi và nhận xét. -HS giải thích. Bài 2,3: - 1 HS đọc đề. - HS tự làm bài. -2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT - GV theo dõi và nhận xét. Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ************************************************** TẬP ĐỌC Tiết 62: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuốn chuốn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS đọc bài Ăng - co Vát, trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Luyện đọc: - Cho HS tiếp nối đọc 2 đoạn đầu trong bài - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - GV kết hợp hướng dẫn các em quan sát tranh, ảnh minh họa chuồn chuồn, giải nghĩa một số từ; Lưu ý HS phát âm đúng một số tiếng: lấp lánh, long lanh,…..đọc đúng những câu cảm (Ôi chao! Chú chuồn nước mới đẹp làm sao). - Cho HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp - Cho 2 HS đọc cả bài - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng nhẹ - HS lắng nghe nhàng, ngạc nhiên; nhấn giọng những miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước… * Tìm hiểu bài: - GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời - HS đọc và trả lời câu hỏi. các câu hỏi: + Chú chuồn chuồn nước được miêu tả qua những hình ảnh so sánh nào? + Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? + Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? + Tình yêu quê hương đất nước của tác - HS trả lời giả thể hiện qua những câu văn nào? - GV đặt câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của bài? * GV kết luận: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộ lộ tình cảm của tác giả với đất nước, quê hương. * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn - HS đọc tiếp nối - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. ************************************************ Buổi chiều: TẬP LÀM VĂN: Tiết 61: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. Mục tiêu: - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3). II. ĐDDH:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Một số tranh,ảnh một số con vật (để HS làm BT3). III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2hs đọc nội dung cần ghi nhớ của bài Điền vào giấy tờ in sẵn. - GV nhận xét, đọc điểm. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hướng dẫn Hs quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả(trang 128-SGK) Bài tập 1,2: - Cho HS đọc nội dung BT1,2 - 2HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - Cho HS đọc kỹ đoạn Con ngựa - HS làm bài - Cho HS làm vào vở BT. - HS phát biểu - Cho HS phát biểu - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - HS đọc nội dung BT. - Cho HS đọc nội dung của bài tập 3 - HS theo dõi SGK - HS nói tên con vật mình quan sát - Cho 1 vài HS nói tên con vật em chọn để - HS làm bài và trình bày trước lớp quan sát - GV nhắc nhở và gợi ý các em làm bài tập - Cho HS viết bài, đọc kết quả . - GV nhận xét ,cho điểm một số bài thể hiện sự quan sát kỹ lưỡng, chọn từ ngữ miêu tả chính xác. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. *************************************************** KỂ CHUYỆN Tiết 31: CHÍNH TẢ (Nghe-Viết) DÒNG SÔNG MẶC ÁO I. Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng tranh minh họa bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) – Gọi 2 HS Kể đoạn 1, 2 Đôi cánh của ngựa trắng. - Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Luyện viết chính tả : - Gọi hs đọc đoạn văn cần nghe viết.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Vì sao tác giả nói là dòng sông "điệu" của dòng sông?. * Hướng dẫn viết từ khó. + Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế + HS trả lời. nào trong 1 ngày? Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự thay đổi ấy? * Nghe - viết chính tả. -Y/c HS nghe viết đoạn văn d) GV thu vở chấm nhận xét bài của học - Học sinh nhớ viết. sinh. * Hướng dẫn HS làm bài tập - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - 2 em đọc to. Cả lớp đọc thầm. - GV chia lớp thành nhiều nhóm hoạt động. - Chia lớp thành 4 nhóm. Đại diện nhóm lên - Giáo viên nhận xét kết luận. trình bày. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. ************************************************** Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2014 Buổi sáng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 62: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời CH Ở đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - 3 băng giấy mỗi băng giấy viết một câu chưa hoàn chỉnh ở BT2. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) – Gọi 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhát 1 câu dùng trạng ngữ. - Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Phần Ghi nhớ: - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong - 2,3 HS đọc SGK - GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ. * Phần luyện tập: Bài tập 1:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho HS đọc nội dung bài tập 1 - 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - Cho HS làm vào vở BT, phát PHT cho một - HS làm bài số HS - Cho HS trình bày. - 1 HS lên bảng lên bảng gạch dưới bộ phận VN trong câu-Cả lớp nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: Thực hiện như BT1 Bài tập 3: - Cho 1 số HS đọc yêu cầu của BT 3 - HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - GV: bộ phận cần điền dể hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào? - HS tự làm - Cho HS làm bài cá nhân. - HS trình bày. - Cho HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. **************************************** KỸ THUẬT: Tiết 31: LẮP Ô TÔ TẢI I. Mục tiêu - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. - Với HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. II. Đồ dùng: - Mẫu xe ô to tải (GV). Bộ lắp ghép kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) – KT sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét - Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN HĐ1: HD quan sát và nhận xét mẫu: - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - GV cho HS quan sát mẫu xe tải. - GV hướng dẫn Hs quan sát kĩ từng bộ phận để trả lời câu hỏi: Ô tô tải được lắp ghép cần có mấy bộ phận? (Cần 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ca bin; ca bin; thành sau của thùng xe và trục bánh xe) - GV nêu tác dụng thực tế HĐ2: HD thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loạI . -GV hỏI :Một vài chi tiết cần lăp cái ô tô là gì . b) Lắp từng bộ phận : (1520’) * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. (H2-SGK) + Để lắp được bộ phận này cần phải lắp mấy phần ? + GV yu cầu HS ln lắp. * Lắp ca bin (H3-SGK) - Hãy nêu các bước lắp ca bin ? - GV lắp theo thứ tự các bước trong SGK . * Lắp thùng sau của thành xe và lắp trục bánh xe (H4 ;H5 -SGK) -Yêu cầu HS lên lắp .. - HS lắng nghe.. - HS chọn và để vào nắp hộp . -HS trả lờI .. - Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. - 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung. - Có 4 bước như SGK. - HS theo di. - HS quan sát và 1 HS lên bảng để lắp. -GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hòan chỉnh . c) Lắp rắp ô tôtải - GV tiến hành lắp ráp các - HS theo di . bộ phận. Khi lắp tấm 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ. - Cuối cùng kiểm tra sự - Chắc chắn, không xộc chuyển động của cái đu . xệch. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ngược lại với trình tự lắp. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. ********************************************* TOÁN Tiết 154: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Bài tập Bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,5/161 - Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: 1 HS đọc đề. - HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp vở. - GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: 1 HS đọc đề. - Số X phải tìm phải thoả mãn những ĐK nào? - 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng - HS làm bài. con. - GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: 1 HS đọc đề. - Số X phải tìm phải thoả mãn những ĐK - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT nào? 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. *************************************************** LỊCH SỬ Tiết 31: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, ac1c nơi đều có thành trì vững chắc,...). + Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. II. Đồ dùng dạy học: - Một số điều luật của bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn). III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) – Gọi 2 HS Nêu những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung? - Nhận xét – ghi điểm - Nhận xét chung 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu - HS suy nghĩ và trả lời. hỏi: - HS lắng nghe. + Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? - GV kết luận: Sau khi vua Quang Trung - HS trả lời. mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã dêm quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn. - HS lắng nghe. + Sau khi lên ngôi hoàng dế, Nguyễn Anh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua mấy đời vua? - GV kết luận: Nguyễn Ánh lên ngôi - HS làm việc theo nhóm. Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn - Các nhóm cử đại diện để báo cáo kết quả Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến năm làm việc của nhóm. 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. -HS lắng nghe v hiểu rằng Bộ luật Gia Hoạt động 2: Sự thống trị của nhà Long l do nh Nguyễn ban hnh. Nguyễn. - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK. GV cung cấp cho HS một số điểm trong bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh hoạ cho lời nhận xét: Nhà Nguyễn đã dùng - Cuộc sống của nhân dân ta vô cùng cực nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai khổ. vàng nhà vua. - GV nhận xét kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. Hoạt động 3: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn. + Theo em, với cách thống trị hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ như thế nào? 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. *************************************************** Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014 Buổi sáng: TẬP LÀM VĂN Tiết 62: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3). II. ĐDDH: - Một số tranh,ảnh một số con vật (để HS làm BT3) III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS KT bài: Luyện tập quan sát con vật. - GV nhận xét, đọc điểm. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hướng dẫn Hs quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả(trang 128-SGK) Bài tập 1: - Cho HS đọc nội dung BT1 - 2HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - Cho HS làm vào vở BT. - HS làm bài - Cho HS phát biểu - HS phát biểu - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - Cho HS đọc nội dung của bài tập 3 - HS đọc nội dung BT. - HS theo dõi SGK - Cho 1 vài HS nói tên con vật em chọn để - HS nói tên con vật mình quan sát quan sát - HS làm bài và trình bày trước lớp - GV nhắc nhở và gợi ý các em làm bài tập - Cho HS viết bài, đọc kết quả . - GV nhận xét ,cho điểm một số bài thể hiện sự quan sát kỹ lưỡng, chọn từ ngữ miêu tả chính xác 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận xét tiết học. ***************************************************************** TOÁN Tiết 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. - Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 4 (dòng 1), bài 5. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) – Gọi 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,4/162. - Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hướng dẫn ôn tập (30’) Bài 1: 1 HS đọc đề. - HS làm bài. - 6 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. - GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: 1 HS đọc đề. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT - HS tự làm bài. - GV theo dõi và nhận xét. Bài 4: 1 HS đọc đề. - HS tự làm bài. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT - GV theo dõi và nhận xét. Bài 5: 1 HS đọc đề. - BT yêu cầu gì? - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT - HS tự làm bài. - GV theo dõi và nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. *************************************************** ĐỊA LÝ Tiết 31: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung. + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch. - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ)..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Học sinh khá, giỏi: Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác. ** Nội dung tích Giáo dục TNMTBHĐ: - Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển và du lịch biển là những thế mạnh của các thành phố ven biển. - Phát triển, khai thác các thế mạnh của biển vào phát triển kinh tế cần gắn chặt với giáo dục bảo vệ môi trường biển. *** Nội dung tích Giáo dục Biến đổi khí hậu: - Người dân sống ở vùng Duyên hải miền Trung phải trải qua nhiều khó khăn do thiên nhiên gây ra, đó là một phần do biến đổi khí hậu. Cần hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thông với những khó khăn mà người dân ở đây phải chịu đựng. - HS cần được giáo dục tình yêu với thiên nhiên, môi trường có ý thức bảo vệ môi trường và hành động phòng chống lũ lụt, và khô hạn và thích nghi với điều kiện sống ở địa phương. - Đà Nẵng thường xuyên bị ảnh hưởng của lũ lụt, áp thấp nhiệt đới và bão, nước biển dâng, sóng thần, nắng nóng, xói lở bờ sông, quá trình đô thị hóa. I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Lược đồ Tp Đà Nẵng, bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ ĐB duyên hải miền Trung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) – Gọi 2 HS KT bài: Thành phố Huế. - Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Các hoạt động: 1. Đà Nặng - Thành phố cảng * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. Bước 1: - GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và - HS quan sát trên lược đồ để nêu được: thảo luận + Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. + Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng - 1 vài HS trình bày kết quả. sông Hàn gần nhau. - HS lên báo cáo kết quả làn việc cá nhân. -HS trả lời: Tàu lớn hiện đại. Bước 2: -HS nhận xét các loại tàu cập ở cảng biển - HS quan sát H1 của bài và nêu Tiên Sa như thế nào? được các phương tiện giao thông Bước 3: đến thành phố Đà Nẵng. -GV yêu cầu HS quan sát H1 của bài và nêu được các phương tiện giao thông đến thành phố Đà Nẵng và ngược lại. - GV khái quát: Đà Nẵng là đầu mối giao.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thông lớn ở duyên hải miền Trung vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát (đầu mối giao thông) của nhiều tuyến đường giao thông: đường sắt, đường bộ. đường thuỷ, đường hàng không. 2. Đà Nẵng-trung tâm công nghiệp. * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. Bước 1: - GV cho nhóm HS dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nặng để trả lời câu hỏi trong SGK. HS cần đọc đùng tên các mặt hàng từ nơi khác được đưa đến Đà Nẵng và hàng do Đà Nẵng làm ra được chở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài (cá, tôm đông lạnh). Bước 2: - GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức ở bài 25 về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung để nêu được lí do Đà Nẵng sản xuất được 1 số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp được cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu. Bước 3: GV nên nhận xét thêm, hàng từ nơi khác được đưa đến Đà nẵng, chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp và hàng do Đà Nẵng làm ra chở đi địa phương trong nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài, chủ yếu là nguyên, vật liệu cho các ngành khác như xây dựng (đá), chế biến thuỷ sản, hải sản (cá, tôm đông lạnh). 3. Đà Nẵng-địa điểm du lịch. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Bước 1: - GV yêu cầu HS tìm trên H1 và cho biết những địa điểm nào của Đà nẵng có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó thường nằm ở đâu ? HS cần đọc được tên các bãi tắm, chùa và nêu vị trí ở ven biển. Bước 2: - GV cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm 1 số địa điểm du lịch khác như Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm. - GV có thể đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà HS biết.. - HS lắng nghe.. - HS dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nặng để trả lời câu hỏi trong SGK.. - HS liên hệ với những kiến thức ở bài 25, để nêu lí do Đà Nẵng sản xuất được 1 số mặt hàng. - HS lắng nghe.. - HS tìm, chỉ và đọc trên H1 những địa điểm nào của Đà nẵng có thể thu hút khách du lịch. - 2, 3 HS đọc. - HS khá phát biểu. - HS phát biểu. - 1 vài HS lên chỉ vị trí thành phố.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bước 3: Đà Nẵng trên bản đồ hành chính - GV nên bổ sung do Đà Nẵng là đầu mối VN. giao thông thuận tiện cho việc đi lại của du - HS phát biểu. khách, có Bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hoá của người Chăm - HS lắng nghe. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. ************************************************ SINH HOẠT LỚP I. Đánh giá tuần 31: - Thực hiện tương đối tốt nề nếp của lớp học. - Xếp hàng ra, vào lớp đều và thẳng - Ngồi học trong lớp còn 1 số em chưa nghiêm túc, còn nói chuyện riêng. - Các em đi học đều không vắng HS nào trong tuần - Đa số các em có ý thức học tập, bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học . - Trường lớp sạch sẽ, VS cá nhân tương đối sạch sẽ. II. Kế hoạch tuần 32: - Tiếp tục duy trì và phát huy nề nếp, học tập,chuyên cần, vệ sinh tốt hơn tuần 30. - Tham gia nhiệt tình các phong trào do đội phát động. - Tự mình phấn đấu học tập đạt nhiều điểm 10 . - Có ý thức thi đua học tập chào mừng ngày 30-4 và 1-5 - Nhắc nhở thu các khoản quỹ - Phát động phong trào nuôi heo đất. *************************************************.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×